Nghiên cứu bào chế màng dán niêm mạc miệng triamcinolon acetonid 0,025 mg

87 28 0
Nghiên cứu bào chế màng dán niêm mạc miệng triamcinolon acetonid 0,025 mg

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI CÔNG HƯNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MÀNG DÁN NIÊM MẠC MIỆNG TRIAMCINOLON ACETONID 0,025 mg LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI MAI CÔNG HƯNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ MÀNG DÁN NIÊM MẠC MIỆNG TRIAMCINOLON ACETONID 0,025 mg LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: 8720202 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mai Anh TS Tô Minh Hùng HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Mai Anh TS Tô Minh Hùng, trực tiếp tận tình hướng dẫn dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt q trình triển khai nghiên cứu Nhờ bảo tận tình đó, tơi hồn thành đề tài giao cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, thầy cô giáo, kỹ thuật viên môn Bào chế – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình bạn sinh viên khóa 71 tham gia nghiên cứu khoa học môn Bào chế suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn thân thương tới gia đình, bạn bè, người bên cạnh ủng hộ công việc sống Tơi mong nhận đóng góp, nhận xét phê bình q thầy tất bạn đọc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 Học viên Mai Công Hưng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Triamcinolon acetonid 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Chỉ định 1.1.6 Liều dùng 1.2 Đặc điểm khoang miệng liên quan đến sinh khả dụng màng dán niêm mạc miệng 1.3 Một số nội dung màng dán niêm mạc miệng 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm 1.3.2 Phân loại 1.3.3 Ưu – nhược điểm màng dán niêm mạc miệng 1.3.4 Cơ chế bám dính màng dán niêm mạc miệng 1.3.5 Thành phần cấu tạo màng dán niêm mạc miệng 10 1.3.6 Một số phương pháp bào chế màng dán niêm mạc miệng 17 1.4 Một số nghiên cứu màng dán niêm mạc miệng chứa triamcinolon acetonid 18 1.4.1 Nghiên cứu nước 18 1.4.2 Một số nghiên cứu nước 18 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu, thiết bị nghiên cứu 20 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 20 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thẩm định phương pháp định lượng triamcinolon acetonid màng dán niêm mạc miệng sắc ký lỏng hiệu cao 21 2.3.2 Phương pháp bào chế màng dán triamcinolon acetonid 0,025 mg 25 2.3.3 Phương pháp đánh giá màng dán niêm mạc miệng 27 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ 33 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng triamcinolon acetonid màng dán niêm mạc miệng sắc ký lỏng hiệu cao 33 3.1.1 Tính tương thích hệ thống 33 3.1.2 Tính đặc hiệu 33 3.1.3 Khoảng tuyến tính 35 3.1.4 Giới hạn phát giới hạn định lượng 36 3.1.5 Độ lặp lại 36 3.1.6 Độ 37 3.2 Nghiên cứu bào chế màng dán triamcinolon acetonid 0,025 mg 38 3.2.1 Khảo sát khả hoà tan số polyme dung môi 38 3.2.2 Khảo sát khả kết hợp polyme 40 3.2.3 Thiết kế thí nghiệm 43 3.2.4 Lựa chọn tá dược cải thiện khả giải phóng dược chất 49 3.3 Đánh giá màng dán niêm mạc miệng 56 3.3.1 Tính chất màng dán 56 3.3.2 Xác định hàm lượng TCA chế phẩm nghiên cứu 56 3.3.3 Phân tích nhiệt quét vi sai (DSC) 56 3.3.4 Khả giải phóng dược chất 57 3.3.5 Thời gian lưu giữ màng niêm mạc 58 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Về nghiên cứu bào chế màng dán niêm mạc miệng triamcinolon acetonid 0,025 mg 59 4.1.1 Phương pháp bào chế màng dán niêm mạc miệng 59 4.1.2 Xây dựng công thức bào chế màng dán triamcinolon acetonid 0,025 mg 59 4.2 Về đánh giá màng dán niêm mạc miệng triamcinolon acetonid 0,025 mg 60 4.2.1 Định lượng hàm lượng dược chất màng 60 4.2.2 Đánh giá thời gian lưu giữ màng niêm mạc 61 4.2.3 Đánh giá khả giải phóng dược chất 61 4.3 Về thiết kế thí nghiệm tối ưu hóa công thức bào chế màng dán niêm mạc miệng triamcinolon acetonid 0,025 mg 61 4.4 Về mơ hình động học giải phóng màng dán niêm mạc miệng triamcinolon acetonid 0,025 mg 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ / cụm từ đầy đủ STT Chữ viết tắt United States Pharmacopeia (Dược điển Mỹ) USP TCNSX BP DĐVN Dược điển Việt Nam HPLC High performance liquid chromatography (sắc ký lỏng hiệu cao) TCA EC HPMC Hydroxylpropyl methyl cellulose ERS100 Eudragit RS100 10 ERL100 Eudragit RL100 11 PEG400 Polyethylen glycol 400 12 PG 13 TEC 14 CT 15 DCM Dicloromethan 16 ICH International Conference on Harmonisation 17 AOAC 18 AIC Akaike’s Information Criterion 19 TĐ Thẩm định Tiêu chuẩn nhà sản xuất British Pharmacopoeia (Dược điển Anh) Triamcinolon acetonid Ethyl cellulose Propylen glycol Triethyl citrat Công thức Association of Official Analytical Collaboration DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguyên vật liệu dùng nghiên cứu 20 Bảng 2.2: Chuẩn bị mẫu khảo sát độ 25 Bảng 2.3: Một số mơ hình động học dùng để mơ tả giải phóng thuốc từ dạng bào chế 31 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống 33 Bảng 3.2 Mối tương quan diện tích pic nồng độ TCA 35 Bảng 3.3: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu thử 37 Bảng 3.4: Kết khảo sát độ 37 Bảng 3.5 Khả hoà tan số polyme dung môi 38 Bảng 3.6 Các tá dược sử dụng lựa chọn polyme 41 Bảng 3.7 Tính chất thời gian lưu giữ màng niêm mạc (các mẫu từ M25 đến M33) 41 Bảng 3.8 Các tá dược lựa chọn polyme chất hoá dẻo 42 Bảng 3.9 Tính chất thời gian lưu giữ màng niêm mạc (các mẫu từ M34 đến M43) 43 Bảng 3.10 Các tá dược thiết kế thí nghiệm màng dán niêm mạc miệng TCA 44 Bảng 3.11 Thời gian lưu giữ màng niêm mạc phần trăm dược chất giải phóng (các mẫu từ H1 đến H10) 45 Bảng 3.12 Kết phân tích mạng neuron nhân tạo công thức H1- H10 45 Bảng 3.13 Ảnh hưởng biến đầu vào lên biến đầu công thức H1- H10 46 Bảng 3.14 So sánh kết biến đầu công thức tối ưu kết công thức dự đoán 49 Bảng 3.15 Các tá dược thiết kế thí nghiệm khảo sát lượng polyme chất diện hoạt 50 Bảng 3.16 Thời gian lưu giữ màng niêm mạc phần trăm dược chất giải phóng (các mẫu từ H12 đến H20) 50 Bảng 3.17 Kết phân tích mạng neuron nhân tạo công thức H12 - H20 51 Bảng 3.18 Ảnh hưởng biến đầu vào lên biến đầu công thức H12- H20 51 Bảng 3.19 Các tá dược bào chế để tăng khả giải phóng dược chất 53 Bảng 3.20 Kết thời gian lưu giữ màng niêm mạc phần trăm dược chất giải phóng (các mẫu H11, H21, H22) 54 Bảng 3.21 Kết khớp mơ hình động học giải phóng màng dán TCA 57 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học triamcinolone acetonid Hình 1.2 Cấu tạo niêm mạc miệng Hình 1.3 Cơ chế hấp thu dược chất qua niêm mạc miệng Hình 1.4 Các loại màng dán Hình 1.5 Thuyết khuếch tán 10 Hình 3.1: Sắc ký đồ mẫu trắng 34 Hình 3.2: Sắc ký đồ mẫu TCA chuẩn nồng độ 2,5 µg/ml 34 Hình 3.3: Sắc ký đồ mẫu thử TCA nồng độ 2,5 µg/ml 35 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ TCA 36 Hình 3.5 Một số mẫu dung dịch - dịch thể 40 Hình 3.6: Kết mặt cắt dự đốn cơng thức tối ưu phân tích mạng neuron nhân tạo công thức H1- H10 47 Hình 3.7: Kết khơng gian thiết kế phân tích mạng neuron nhân tạo công thức H1- H10 48 Hình 3.8: Kết mặt cắt dự đốn cơng thức tối ưu phân tích mạng neuron nhân tạo công thức H12- H20 52 Hình 3.9: Kết khơng gian thiết kế phân tích mạng neuron nhân tạo cơng thức H12- H20 53 Hình 3.10: Hình ảnh màng dán sau bào chế 54 Hình 3.11 Đồ thị giải phóng TCA từ màng dán chứa glycerin, PEG400, PG 55 Hình 3.12 Giản đồ phân tích nhiệt (DSC) TCA, HPMC K15M, Eudragit RS100 màng nghiên cứu (H22) 57 Hình 4.1 Cấu trúc điển hình mạng neron nhân tạo 62 phần trăm dược chất giải phóng thực tế tương đồng với giá trị dự đốn (độ lệch 1%) chứng tỏ mơ hình mạng neuron nhân tạo gần với thực nghiệm 4.4 Về mơ hình động học giải phóng màng dán niêm mạc miệng triamcinolon acetonid 0,025 mg Kết trình giải phóng cơng thức H11, H21, H22 trình bày mục 3.2.4.2 kết khớp mơ hình động học giải phóng màng dán TCA trình bày mục 3.3.4.1 Xét thông số AIC tất mẫu thử tập trung mô hình Weibull Phương trình Weibull phương trình mang tính kinh nghiệm Weibull đưa vào năm 1951 Thực tế cho thấy phương trình mơ tả gần xác hầu hết dạng đồ thị giải phóng nghiên cứu (Goldsmith cộng sự, 1978; Romero cộng sự, 1991; Vudathala Rogers, 1992) [8] Phương trình Weibull có dạng sau [23]: m  1 e t Ti b a Trong đó: m: Tỷ lệ chất giải phóng dung dịch thời điểm t a: Tham số tỷ lệ (scale parameter) xác định thang chia thời gian q trình giải phóng Ti: Tham số định vị (location parameter) biểu diễn thời gian tiềm ẩn trước q trình giải phóng bắt đầu b: Tham số hình dạng (shape parameter) đặc trưng cho dạng đồ thị giải phóng Trường hợp 1: b = 1, đồ thị giải phóng có dạng hàm mũ Trường hợp 2: b > 1, đồ thị giải phóng có dạng hình chữ S Trường hợp 3: b < 1, đồ giải phóng có dạng parabol với độ dốc ban đầu lớn Vì mơ hình mang tính kinh nghiệm, khơng dựa sở động học nên có nhiều hạn chế [8]:  Vì khơng dựa sở động học nên đơn mơ tả mà khơng đặc trưng hố đặc tính giải phóng dược chất từ dạng bào chế  Khơng có tham số mơ hình phản ánh trực tiếp tốc độ giải phóng dược chất  Khó sử dụng mơ hình Weibull để thiết lập tương quan in vitro – in vivo 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực hiện, luận văn hoàn thành nội dung nghiên cứu cụ thể sau: Đã bào chế màng dán niêm mạc miệng lớp chứa triamcinolon acetonid 0,025 mg phương pháp bay dung môi giải phóng dược chất tới Cơng thức cho sản phẩm hình trịn đường kính 10 mm sau: Triamcinolon acetonid 0,025 mg Hydroxypropyl methyl cellulose K15M 7,41 mg Eudragit RS100 1,85 mg Propylen glycol 9,26 mg Dicloromethan - Ethanol = 4:6* 0,37 ml (*Dung môi bay đi) Đã đánh giá số tiêu chất lượng màng dán niêm mạc miệng, cụ thể sau:  Tính chất: màng tạo thành phẳng, nhẵn, trong, mềm dẻo, khơng có bọt khí, phù hợp với đặc điểm sử dụng màng mỏng  Đã thẩm định phương pháp định lượng sắc ký lỏng hiệu cao với độ tin cậy tốt  Màng bào chế có độ đồng hàm lượng dược chất nằm giới hạn cho phép (97,82  3,25%), RSD = 3,32%  Màng bào chế có thời gian lưu giữ màng dán niêm mạc tới giờ, giải phóng dược chất đạt 72%  Đã sơ đánh giá trạng thái tồn dược chất màng polyme DSC 64 Kiến nghị - Khảo sát thêm số loại polyme khác, kết hợp với polyme có khả bám dính niêm mạc theo nhiều chế khác khảo sát thêm chất hoá dẻo khác để cải thiện khả giải phóng dược chất - Nghiên cứu bào chế màng dán TCA phương pháp khác để cải thiện tính đồng màng, tăng hiệu suất tạo màng phương pháp in 3D 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, 954-956, PL105 Bộ Y Tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam II, 1407-1409 TS Nguyễn Trần Linh (2012), Một số phương pháp thiết kế thí nghiệm tối ưu hoá ứng dụng bào chế , Đại học Dược Hà Nội GS.TS Đào Văn Phan (2012), Các thuốc giảm đau chống viêm, Nhà xuất Y học Hà Nội, 89-117 Lê Hải Phong (2020), Nghiên cứu bào chế màng dán niêm mạc miệng triamcinolon acetonid, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng anh Ana Figueiras, et al (2010), "A comprehensive development strategy in buccal drug delivery", Aaps Pharmscitech 11(4), pp 1703-1712 Anroop B Nair, et al (2013), "In vitro techniques to evaluate buccal films", Journal of Controlled Release 166(1), pp 10-21 Costa Paulo and Lobo Jose Manuel Sousa (2001), "Modeling and comparison of dissolution profiles", European journal of pharmaceutical sciences 13(2), pp 123-133 Felipe Pereira Fernandes, et al (2018), "Manufacture and characterization of mucoadhesive buccal films based on pectin and gellan gum containing triamcinolone acetonide", International Journal of Polymer Science 2018 10 Flávia Chiva Carvalho, et al (2010), "Mucoadhesive drug delivery systems", Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences 46(1), pp 1-17 11 García-Millán Eva, et al (2017), "Solid-state characterization of triamcinolone acetonide nanosuspensiones by X-ray spectroscopy, ATR Fourier transforms infrared spectroscopy and differential scanning calorimetry analysis", Data in brief 15, pp 133-137 12 Gareth A Lewis, et al (1998), Pharmaceutical experimental design, CRC press 13 Guideline ICH Harmonised Tripartite (2005), "Validation of analytical procedures: text and methodology", Q2 (R1) 1(20), p 05 14 HE Colley, et al (2018), "Pre-clinical evaluation of novel mucoadhesive bilayer patches for local delivery of clobetasol-17-propionate to the oral mucosa", Biomaterials 178, pp 134-146 15 Hussein O Ammar , et al (2017), "Design and in vitro/in vivo evaluation of ultra-thin mucoadhesive buccal film containing fluticasone propionate", AAPS PharmSciTech 18(1), pp 93-103 16 Javier O Morales and McConville Jason T (2011), "Manufacture and characterization of mucoadhesive buccal films", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 77(2), pp 187-199 17 José das Neves and Sarmento Bruno (2014), Mucosal Delivery of Biopharmaceuticals, Springer 18 Juliane Hombach and Bernkop-Schnürch Andreas (2010), "Mucoadhesive drug delivery systems", Drug delivery, pp 251-266 19 Kozo Takayama, et al (1999), "Artificial neural network as a novel method to optimize pharmaceutical formulations", Pharmaceutical research 16(1), pp 1-6 20 Laffleur Flavia (2014), "Mucoadhesive polymers for buccal drug delivery", Drug development and industrial pharmacy 40(5), pp 591-598 21 Latimer Jr GW (2016), "Guidelines for standard method performance requirements: official methods of analysis", AOAC International 22 Manuela de LT Vieira, et al (2010), "Simultaneous HPLC analysis of triamcinolone acetonide and budesonide in microdialysate and rat plasma: Application to a pharmacokinetic study", Journal of Chromatography B 878(29), pp 2967-2973 23 Marcos Luciano Bruschi (2015), Strategies to modify the drug release from pharmaceutical systems, Woodhead Publishing 24 Maren Preis, et al (2015), "Perspective: concepts of printing technologies for oral film formulations", International journal of pharmaceutics 494(2), pp 578-584 25 Marina Koland, et al (2010), "Mucoadhesive films of losartan potassium for buccal delivery: Design and characterization", Indian J Pharm Educ Res 44(4), pp 315-23 26 Miguel Montenegro-Nicolini and Morales Javier O (2017), "Overview and future potential of buccal mucoadhesive films as drug delivery systems for biologics", AAPS PharmSciTech 18(1), pp 3-14 27 Mohammed Maniruzzaman, et al (2012), "A review of hot-melt extrusion: process technology to pharmaceutical products", International Scholarly Research Notices 2012 28 Mora Paolo, et al (2005), "Trans-scleral diffusion of triamcinolone acetonide", Current eye research 30(5), pp 355-361 29 Myung-Kwan Chun, et al (2003), "Preparation of buccal patch composed of carbopol, poloxamer and hydroxypropyl methylcellulose", Archives of Pharmacal Research 26(11), pp 973-978 30 Paula Dos Santos Chaves , et al (2018), "Mucoadhesive properties of Eudragit® RS100, Eudragit® S100, and Poly (ε-caprolactone) nanocapsules: influence of the vehicle and the mucosal surface", AAPS PharmSciTech 19(4), pp 1637-1646 31 Prasanth Viswanadhan Vasantha, et al (2011), "Development and characterization of Eudragit based mucoadhesive buccal patches of salbutamol sulfate", Saudi pharmaceutical journal 19(4), pp 207-214 32 R Bahri-Najafi, et al (2014), "Preparation and pharmaceutical evaluation of glibenclamide slow release mucoadhesive buccal film", Research in pharmaceutical sciences 9(3), p 213 33 Rachna Kumria, et al (2016), "Buccal films of prednisolone with enhanced bioavailability", Drug delivery 23(2), pp 471-478 34 Rahamatullah Shaikh, et al (2011), "Mucoadhesive drug delivery systems", Journal of Pharmacy and Bioallied Sciences 3(1), p 89 35 Rao NG Raghavendra, et al (2013), "Overview on buccal drug delivery systems", Journal of Pharmaceutical Sciences and Research 5(4), p 80 36 Raphael Krampe, et al (2016), "Oromucosal film preparations: points to consider for patient centricity and manufacturing processes", Expert opinion on drug delivery 13(4), pp 493-506 37 Raymond C Rowe, et al (2009), Handbook of pharmaceutical excipients, Libros Digitales-Pharmaceutical Press 38 Reddy P Chinna, et al (2011), "A review on bioadhesive buccal drug delivery systems: current status of formulation and evaluation methods", DARU Journal of Pharmaceutical Sciences 19(6), p 385 39 Ritu M Gilhotra, et al (2014), "A clinical perspective on mucoadhesive buccal drug delivery systems", Journal of biomedical research 28(2), p 81 40 Santer Verena, et al (2017), "Targeted intracorneal delivery— Biodistribution of triamcinolone acetonide following topical iontophoresis of cationic amino acid ester prodrugs", International journal of pharmaceutics 525(1), pp 43-53 41 Sudhakar Yajaman, et al (2006), "Buccal bioadhesive drug delivery—a promising option for orally less efficient drugs", Journal of controlled release 114(1), pp 15-40 42 Suneela Prodduturi, et al (2005), "Solid-state stability and characterization of hot-melt extruded poly (ethylene oxide) films", Journal of pharmaceutical sciences 94(10), pp 2232-2245 43 Tangül ŞEN, et al (2015), "Triamcinolone acetonide buccal bilayered discs for treatment of erosive oral lichen planus: design and in vitro characterization", Turk J Pharm Sci 12(2), pp 237-246 44 Vanessa Hearnden, et al (2012), "New developments and opportunities in oral mucosal drug delivery for local and systemic disease", Advanced drug delivery reviews 64(1), pp 16-28 45 Verma Surender, et al (2011), "An overview on buccal drug delivery system", International journal of pharmaceutical sciences and research 2(6), p 1303 46 Viralkumar F Patel, et al (2011), "Advances in oral transmucosal drug delivery", Journal of controlled release 153(2), pp 106-116 47 Vitaliy V Khutoryanskiy (2011), "Advances in mucoadhesion and mucoadhesive polymers", Macromolecular bioscience 11(6), pp 748-764 PHỤ LỤC Phụ lục Quy trình bào chế màng dán niêm mạc miệng triamcinolon acetonid 0,025 mg Sơ đồ quy trình bào chế màng dán niêm mạc miệng TCA 0,025mg Hoà tan TCA, PG/ 5ml DCMethanol (4:6) Hoà tan ERS100, HPMC K15M/ 15ml DCM-ethanol (4:6) Dung thể Phối hợp từ từ, khuấy với tốc độ 400 vòng/phút 30 phút Dung dịch Hỗn hợp đồng Đổ khuôn Bay dung mơi, t=30oC Bóc màng,Đổ cắtkhn sản phẩm, đóng gói, ghi nhãn Cách tiến hành: - Chuẩn bị dịch thể polyme: Hoà tan 0,1 g ERS100, 0,4 g HPMC K15M 15ml DCM-ethanol (4:6), khuấy từ (tốc độ 400 vòng/phút) (dịch thể 1) - Chuẩn bị dung dịch dược chất: Hòa tan 1,35 mg TCA, 0,5 g PG 5ml DCMethanol (4:6) khuấy từ (tốc độ 400 vòng/phút) đến đồng (dung dịch 2) - Phối hợp từ từ dịch thể vào dung dịch 2, khuấy từ với tốc độ 400 vòng/phút 30 phút - Đổ hỗn hợp lỏng đĩa petri đường kính 6,5 cm - Bay dung môi tủ sấy nhiệt độ 30ºC đến khơ - Bóc màng khỏi khn, cắt sản phẩm đường kính cm, đóng gói, ghi nhãn Phụ lục Các vị trí dụng cụ đo độ dày màng Phụ lục Thiết bị mô hình đánh giá thời gian lưu giữ in vitro Phụ lục Thiết bị xác định độ bền kéo màng Phụ lục Thiết bị mơ hình đánh giá khả giải phóng dược chất qua màng Phụ lục Kết phân tích mạng neuron nhân tạo công thức H1- H10 Phụ lục Ảnh hưởng biến đầu vào lên biến đầu công thức H1H10 Phụ lục Kết phân tích mạng neuron nhân tạo công thức H12 - H20 Phụ lục Ảnh hưởng biến đầu vào lên biến đầu công thức H12H20 Phụ lục 10 Phổ DSC TCA, HPMC K15M, Eudragit RS100, màng H22 Figure: Experiment:HungDHD TCA Crucible:Al 100 µl 15/04/2021 Procedure: 30-300 oC 10C.min-1 (Zone 2) DSC131 Atmosphere:Ar Mass (mg): 8.94 HeatFlow/mW Exo -2 Peak :270.75 °C Onset Point :182.68 °C Enthalpy /J/g : 371.78 (Endothermic effect) -4 -6 50 75 Figure: 100 125 150 175 200 Experiment:HungDHD HMPC-K15M 225 250 Crucible:Al 100 µl 15/04/2021 Procedure: 30-300 oC 10C.min-1 (Zone 2) DSC131 Furnace temperature /°C Atmosphere:Ar Mass (mg): 6.46 HeatFlow/mW Exo -2 Peak :253.48 °C Onset Point :153.69 °C Enthalpy /J/g : 419.99 (Endothermic effect) -4 -6 Peak :78.29 °C Onset Point :52.50 °C Enthalpy /J/g : 181.85 (Endothermic effect) -8 -10 50 75 100 125 150 175 200 225 250 Furnace temperature/°C Figure: Crucible:Al 100 µl Experiment:HungDHD Euragit RS DSC131 Atmosphere:Ar Mass (mg): 14.43 15/04/2021 Procedure: 30-300 oC 10C.min-1 (Zone 2) HeatFlow/mW Exo -1 -2 -3 -4 -5 Peak :74.65 °C Onset Point :59.47 °C Enthalpy /J/g : 34.14 (Endothermic effect) Peak :178.11 °C Onset Point :163.17 °C Enthalpy /J/g : 3.76 (Endothermic effect) Peak :213.01 °C Peak :238.03 °C Onset Point :195.26 °C Enthalpy /J/g : 2.26 (Endothermic effect) (1.78 + 0.48) -6 -7 -8 -9 50 75 Figure: 100 125 150 175 200 Experiment:HungDHD H22 225 250 Crucible:Al 100 µl 15/04/2021 Procedure: 30-300 oC 10C.min-1 (Zone 2) DSC131 Furnace temperature/°C Atmosphere:Ar Mass (mg): 8.22 HeatFlow/mW Exo -1 Peak :244.73 °C Peak :266.93 °C Onset Point :151.11 °C Enthalpy /J/g : 142.61 (Endothermic effect) (83.84 + 58.77) -2 -3 -4 -5 -6 Peak :80.35 °C Onset Point :49.52 °C Enthalpy /J/g : 129.28 (Endothermic effect) -7 -8 -9 50 75 100 125 150 175 200 225 250 Furnace temperature/°C ... điểm màng dán niêm mạc miệng 1.3.4 Cơ chế bám dính màng dán niêm mạc miệng 1.3.5 Thành phần cấu tạo màng dán niêm mạc miệng 10 1.3.6 Một số phương pháp bào chế màng dán niêm mạc miệng. .. triển nghiên cứu, sản xuất thuốc nước, đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế màng dán niêm mạc miệng triamcinolon acetonid 0,025 mg? ?? thực với mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế màng dán niêm mạc miệng. .. Phương pháp bào chế màng dán triamcinolon acetonid 0,025 mg 2.3.2.1 Nghiên cứu bào chế màng dán chứa triamcinolon acetonid Sử dụng phương pháp bay dung mơi bào chế màng kết dính niêm mạc miệng với

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan