Đồ án tình hình thất nghiệp của việt nam từ năm 2008 đến năm 2011

53 0 0
Đồ án tình hình thất nghiệp của việt nam từ năm 2008 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thất nghiệp, đó là vấn đề cả thế giới cần quan tâm. Bất kỳ một quốc gia nào dù nền kinh tế có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì vẫn tồn tại thất nghiệp, đó là vấn đề không thế tránh khỏi chỉ có điều là tỷ lệ thất nghiệp đó ở mức độ thấp hay cao mà thôi. Thất nghiệp còn kéo theo nhiều vấn đề tệ nạn xã hội như cờ bạc, trộm cắp, ma túy, làm sói mòn nếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối quan hệ. Tạo ra nhiều lo lắng cho toàn xã hội. Vậy nguyên nhân chính dẫn đến thất nghiệp là do đâu?

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I, NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP 1.1, L ý luận thất nghiệp 1.1.1, Thất nghiệp gì? .8 1.1.2, .Phân loại thất nghiệp .9 1.1.3, .Tá c động thất nghiệp .11 1.1.4, .Tính tốn thất nghiệp 11 1.2.1, .Cở sở lý luận tỷ lệ thất nghiệp 12 CHƯƠNG 2, THựC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2011 .14 2.1, Tì nh hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 14 2.2, Th ực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2011 15 2.2.1, T hực trạng thất nghiệp năm 2008 16 2.2.2, .Th ực trạng thất nghiệp năm 2009 20 2.2.3, Thực trạng thất nghiệp năm 2010 22 2.2.4, Thực trạng thất nghiệp năm 2011 25 2.3, Tổ ng kết tình hình thất nghiệp giai đoạn 2008 - 2011 28 CHƯƠNG 3, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYÉT THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 31 3.1, N guyên nhân thất nghiệp Việt Nam .31 3.1.1, Th ất nghiệp gia tăng suy giảm kinh tế toàn cầu 31 3.1.2, N ếp nghĩ có từ lâu niên 31 3.1.3, La o động Việt Nam có trình độ taynghề thấp 31 3.2, Tá c hại thất nghiệp Việt Nam 32 3.3, Gi ải pháp giải vấn đề thất nghiệp Việt Nam 32 3.3.1, Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lý thuyết .32 3.3.2, Kích cầu 33 3.3.3, Tạ o điều kiện cho lao động việc 33 3.3.4, Ho àn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp 34 3.3.5, Những biện pháp khác 34 KẾT LUẬN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 1: Thất Nghiệp mức việc làm đầy đủ 13 Bảng 2.1: Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam năm 2008 17 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam năm 2008 17 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam năm 2008 18 Bảng 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuối lao động theo vùng Việt Nam năm 2009 20 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam năm 2009 21 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam năm 2009 .21 Bảng 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuối lao động theo vùng Việt Nam năm 2010 23 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp làm độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam năm 2010 .24 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam năm 2010 24 Bảng 2.7: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuối lao động theo vùng Việt Nam năm 2011 25 Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ thất nghiệp làm độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam năm 2011 26 Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam năm 2011 26 Bảng 2.9: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuối lao động theo vùng Việt Nam giai đoạn năm 2008 - 2011 .28 Biếu 2.9: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuối lao động theo vùng Việt Nam giai đoạn năm 2008-2011 .29 Biếu 2.10: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuối lao động theo vùng Việt Nam giai đoạn năm 2008 - 2011 29 LỜI MỞ ĐẦU Trong công xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh, truớc hết hướng đến mục tiêu Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 vấn đề thất nghiệp sách giải việc làm đề tài nóng bỏng khơng phần bách toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đất nước ta giai đoạn chuyến sang kinh tế phát triển, đất nước ta đố bước, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, Kinh tế học vĩ mô vạch rõ vấn đề phát sinh rong vấn đề: Thất nghiệp, việc làm, lạm phát Ớ đề tài tập chung vào phân tích vấn đề thất nghiệp việc làm nước ta năm 2008 đến 2011 Thất nghiệp, vấn đề giới cần quan tâm Bất kỳ quốc gia dù kinh tế có phát triển đến đâu tồn thất nghiệp, vấn đề khơng tránh khỏi có điều tỷ lệ thất nghiệp mức độ thấp hay cao mà thơi Thất nghiệp cịn kéo theo nhiều vấn đề tệ nạn xã hội cờ bạc, trộm cắp, ma túy, làm sói mịn nếp sống lành mạnh, phá vỡ nhiều mối quan hệ Tạo nhiều lo lắng cho tồn xã hội Vậy ngun nhân dẫn đến thất nghiệp đâu? Đe tài nghiên cứu nhằm đưa nhận thức đắn tình trạng thất nghiệp nước ta từ đưa sách họp lý đế tạo cơng ăn việc làm cho người dân giảm tối đa số người thất nghiệp Trong đề tài chúng em xin trình bày số quan điếm nhóm tình hình thất nghiệp Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2011 Nội dung tiếu luận gồm: Chương I: Những vấn đề thất nghiệp Lý luận thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp Chương II: Thực trạng thất nghiệp Việt nam từ năm 2008 đến 2011 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 -2011 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2011 Tổng kết tình hình thất nghiệp giai đoạn 2008 -2011 Chương III: Nguyên nhân, giải pháp làm giảm thất nghiệp Việt Nam Nguyên nhân thất nghiệp Việt Nam Tác hại thất nghiệp Việt Nam Giải pháp giải vấn đề thất nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐÈ BẢN VÈ THẤT NGHIỆP 1.1, Lý luận thất nghiệp 1.1.1, Thất nghiệp gì? Dân số nước chia thành: Có việc Lưc lương lao đơng Thất nghiệp Trong độ tuổi lao động Dân số Ngoài lực lượng lao động (ốm đau, nội trợ, khơng muốn tìm việc làm ) Ngoài độ tuổi lao động Vậy thất nghiệp gì? Được xác định Những người lao động độ tuối lao động: người có nghĩa vụ quyền lợi lao động theo quy định ghi Hiến pháp (Theo luật Việt Nam: cơng dân tính độ tuối lao động từ 15 tuối trở lên, có khả ký kết họp đồng lao động) Lực lượng lao động: số người độ tuối lao động có việc làm chưa có việc làm tìm việc làm Người có việc làm người làm cho sở kinh tế, vãn hóa xã hội, trả lương Người thất nghiệp người chưa có việc có nhu cầu nỗ lực tìm kiếm việc làm Ngồi người có việc làm thất nghiệp, người lại độ tuối lao động coi người không nằm lực lượng lao động bao gồm người học, nội trợ gia đình, người khơng có khả lao động ốm đau, bệnh tật, phận khơng muốn tìm việc làm với lý khác 1.1.2, Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp môt tượng cần phải phân loại để hiểu rõ thất nghiệp phận loại theo tiêu thức chủ yếu sau đây: 1.1.2.1, Phân theo loại hình thất nghiệp Thất nghiệp gánh nặng, gánh nặng rơi vào phận dân cư nào, ngành nghề nào,giới tuối nào.cần biết điều đế hiếu rõ đặc điếm, đặc tính, mức độ tác hại đến kinh tế,các vấn đề liên quan : - Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ ) - Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi, nghề ) - Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thố (thành thị, nông thôn ) - Thất nghiệp chia theo ngành nghề (ngành kinh tế, nông nghiệp - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc 1.1.2.2, Phân loại theo lý thất nghiệp - Do bỏ việc : Tự ý xin thơi việc lý khác cho lương thấp,không hợp nghề,họp vùng - Do việc : Các hãng cho thơi việc khó khăn kinh doanh - Do vào : Lần đầu bố sung vào lực lượng lao động chưa tìm việc làm (thanh niên đến tuối lao động tìm kiếm việc,sinh viêc tốt nghiệp chờ công tác ) - Quay lại : Những người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm Như vậy, thất nghiệp số mang tính thời điếm ln biến đối khơng ngừng theo thời gian.Thất nghiệp kéo dài thường xảy kinh tế trì trệ phát triển khủng hoảng Biểu đồ 2.7 phản ánh tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động chia theo thành thị - nơng thơn, giới tính vùng kinh tế- xã hội Đối với nuớc ta, tỷ lệ thất nghiệp năm 2011 khu vực thành thị 3,6%, nam 3,02%, thấp nữ 1,25 điểm phần trăm (4,27%) Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị vùng kinh tế- xã hội khác Con số Tây Nguyên thấp (1,95%) thành phố Hồ Chí Minh cao (4,52%) Thất nghiệp khu vực thành thịcủa nữ cao nam tất vùng, trừ Trung du miền núi phía Bắc Điều cho thấy nhu cầu việc làm phụ nữ vấn đề đáng quan tâm Trong tháng đầu năm 2011, lực luợng lao động từ 15 tuối trở lên nuớc uớc tính đạt 50,4 triệu nguời, tăng 33,2 nghìn nguời so với lực luợng lao động trung bình năm 2010, nam 26 triệu nguời, tăng 72,4 nghìn nguời; nữ 24,4 triệu nguời, giảm 39,2 nghìn nguời Lực luợng lao động độ tuối lao động nuớc tháng đầu năm 46,4 triệu nguời, giảm 7,2 nghìn nguời so với số bình quân năm truớc, nam 24,6 triệu nguời, tăng 42,6 nghìn nguời; nữ 21,8 triệu nguời, giảm 49,8 nghìn nguời Lao động làm việc nuớc tháng đầu năm 2011 uớc tính đạt 49,2 triệu nguời, tăng 171 nghìn nguời so với bình quân năm 2010, 48,6% làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; 21,2% làm việc khu vực công nghiệp, xây dựng 30,2% làm việc khu vực dịch vụ Theo kết điều tra lao động 4.237 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, lao động tháng 6/2011 số doanh nghiệp uớc tính tăng % so với tháng 5, khu vực doanh nghiệp Nhà nuớc tăng 0,3%; doanh nghiệp ngồi Nhà nuớc tăng 1,3% khu vực có vốn đầu tu trục tiếp nuớc tăng 1,3% Trong ba ngành công nghiệp cấp I, lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 1,1%; ngành khai thác tăng 0,3%; lao động ngành điện, nuớc tuơng đối ổn định Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi tháng đầu năm uớc tính 2,58% (năm 2010 4,1%), khu vực thành thị 3,96%; khu vực nông thôn 2,02% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuối uớc tính 3,9%, khu vực thành 2,15% khu vực nơng thơn 4,6% Lý lực luợng lao động giảm đuợc giải thích, chủ yếu phận lao động tự giãn việc truớc sau kỳ nghỉ tết Tân Mão 2011 Cũng theo Tống cục Thống kê, lao động làm việc nuớc sáu tháng đầu năm 2011 uớc tính đạt 49,2 triệu nguời, tăng 171 nghìn nguời so với bình qn năm 2010; 48,6% làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản; 21,2% làm việc khu vực công nghiệp, xây dựng 30,2% làm việc khu vực dịch vụ Theo kết điều tra lao động 4237 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, lao động tháng 6/2011 doanh nghiệp ngành uớc tính tăng % so với tháng 5/2011 Trong khu vực doanh nghiệp nhà nuớc tăng 0,3%; doanh nghiệp nhà nuớc tăng 1,3% khu vực có vốn đầu tu trực tiếp nuớc ngồi tăng 1,3% Trong ba ngành cơng nghiệp cấp I, lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 1,1%; lao động ngành khai thác tăng 0,3%; lao động ngành điện, nuớc giữ ốn định Lao động doanh nghiệp công nghiệp tháng 6/2011 so với tháng 5/2011 số tỉnh, thành phố có quy mơ cơng nghiệp lớn có biến động theo chiều huớng tăng nhẹ: Bắc Ninh tăng 4,5%; Hải Duơng tăng 2,6%; Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 2,1%; Tp.HCM tăng 1,1%; Vĩnh Phúc tăng 0,7%; Bình Duơng tăng 0,7%; Đồng Nai tăng 0,6%; cần Thơ tăng 0,5%; Hải Phòng tăng 0,5% 2.3, Tổng kết tình hình thất nghiệp giai đoạn 2008 - 2011 Đơn vị: (%) Tỉ lệ thất nghiệp Cả nước Chung Thành Nông 2008 2009 2.38 thị 4.65 2.8 4.6 2010 2.88 4.29 2011 Trung bình 2.22 2.57 3.6 4.29 Tỉ lệ thiếu việc làm Chung Thành Nông thôn 1.53 5.10 2.1 2.29 5.4 3.2 6.10 6.3 3.57 1.82 4.26 1.6 2.96 4.26 1.58 2.24 3.56 5.06 1.88 thị 2.34 thôn Bảng 2.9: Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam giai đoạn năm 2008 - 2011 Nhìn vào bảng 2.9 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm thành thị ln có tỷ lệ cao so với nông thôn Nhung tỷ lệ thất nghiệp thành thị có xu huớng giảm dần, cụ năm 2009 giảm 0.05% so với năm 2008, năm 2010 năm 2011 có xu huớng giảm nhẹ Tỷ lệ thất nghiệp nông thôn thấp thành thị nhiên lại tăng dần qua năm nhung đến năm 2011 lại giảm rõ rệt Qua bảng cho thấy tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao nông thôn Đe cụ thể hơn, biểu 2.9 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp chung có xu giảm Ghi chú: Seriesl: Chung Series2: Thành thị Series3: Nông thôn Năm 2008, - Năm 2009, - Năm 2010, - Năm 2011,5- Trung bình Biểu 2.9: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam giai đoạn năm 2008 - 2011 Nhìn vào bảng 2.9 cho thấy tỷ lệ thiếu việc làm Nông thôn cao nhiều so với tỷ lệ thiếu việc làm thành thị Tỷ lệ thiếu việc thành thị năm 2009 tăng 0.86% so với năm 2008, năm 2010 giảm 2% so với năm 2009, năm 2011 lại giảm 0.24% so với năm 2010 Tuơng tự tỷ lệ thiếu việc làm Nông thôn cao so với thành thị, năm 2008 năm 2009 có tỷ lệ cao nhung giảm năm Ghi chú: Seriesl: Chung Series2: Thành thị Series3: Nông thôn - Năm 2008, - Năm 2009, - Năm 2010, - Năm 2011,5- Trung bình Biểu 2.10: Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động theo vùng Việt Nam giai đoạn năm 2008 - 2011 Từ bảng 2.9, biểu 2.9 2.10, cho thấy phủ lỗ lực đưa sách để làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc Tăng cường đầu tư vào giáo dục đào tạo nghề nghiệp,đưa sách để thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam để có nhiều nhà máy xí nghiệp từ tuyển người chơ việc người thất nghiệp CHƯƠNG 3, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Nguyên nhân thất nghiệp Việt Nam 3.1.1 Thất nghiệp gia tăng suy giảm kỉnh tế toàn cầu Nguyên nhân khiến người lao động bị việc chủ yếu ảnh hưởng suy thoái kinh tế tồn cầu Tình trạng suy giảm kinh tế toàn cầu làm cho tỷ lệ thất nghiệp ngày gia tăng, làm cho nhiều quốc gia phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, có doanh nghiệp phải đóng cửa hồn tồn sản phẩm làm khơng tiêu thụ được, doanh nghiệp xuất Chính vậy, họ phải “dãn thở” dẫn đến lao động việc làm Đây nguyên nhân chủ yếu Trong năm 2008, mức lạm phát Việt Nam lên tới gần 23%, thấp so với mức mà người ta chờ đợi, rõ ràng năm 2008 năm mà vật giá leo thang nhiều Bên cạnh lý lạm phát, Việt Nam bị ảnh hưởng tình trạng suy giảm tăng trưởng tồn cầu, kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu tư ngoại quốc xuất ( đặc biệt sang Hoa Kỳ châu Âu ) Danh sách doanh nghiệp phải giải thế, ngưng hoạt động, thu hẹp sản xuất ngày nhiều Hậu nạn thất nghiệp tăng cao Việt Nam năm 3.1.2 Nếp nghĩ có từ lâu niên Là thói quen đề cao việc học đế "làm thầy" thân học "làm thợ" tốt hay "thích làm Nhà nước, khơng thích làm cho tư nhân"; thiếu thực tế không dựa khả thân nhu cầu xã hội Một phận LĐ trẻ có biếu ngộ nhận khả thân; phận khác lại tự ti, không đánh giá hết lực thực Chọn nghề theo "nếp nghĩ" dễ mắc sai lầm Rất nhiều LĐ trẻ "nhảy việc" đế tìm kiếm thu nhập cao nên dẫn đến tình trạng dễ bị việc 3.1.3 Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp Vì tay nghề thấp nên lao động Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu mới, tính chuyên nghiệp chưa cao Việc kỹ không đáp ứng yêu cầu thiếu phối hợp hệ thống đào tạo giáo dục, nhu cầu thị trường LĐ quan niệm lạc hậu vai trò trách nhiệm giới Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, khoảng 26% Lao động dồi thật khơng tìm việc làm, có việc làm khơng ốn định phần trình độ chưa đáp ứng yêu cầu Do đó, lao động tình trạng bán chun nghiệp, công việc chắp vá, không ổn định Theo thống kê, nước có 1.915 sở dạy nghề (CSDN) có 1.218 CSDN cơng lập (chiếm 64%), bao gồm: 262 trường dạy nghề, 251 trường ĐH, CĐ, TCCN 803 sở khác có dạy nghề Trong đáng ý khoảng 355 CSDN thuộc doanh nghiệp Trong năm qua, bình quân năm trường nghề thuộc doanh nghiệp đào tạo khoảng 90.000 đến 100.000 học sinh nghề dài hạn hàng trăm ngàn học sinh hệ ngắn hạn Tuy nhiên, thực tế hiệu công tác dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu Bằng chứng là, hầu hết doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam gặp khó khăn việc tuyến dụng lao động, lao động có tay nghề Hay doanh nghiệp xuất lao động phải “loay hoay” với đơn hàng tuyến dụng lao động có tay nghề 3.2 Tác hại thất nghiệp đổi vói Việt Nam Thất nghiệp không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế mà tác động gây nhiều vấn đề bất cập như: Tệ nạn xã hội ngày gia tăng, tỷ lệ lam phát ngày cao, tỷ lệ phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc, Đối với nước phát triển Việt Nam, thất nghiệp mức cao dẫn đến sản xuất sút kém, tài nguyên không sử dụng hết, thu nhập dân cư giảm xuống kéo theo tống giá trị sản phẩm quốc dân giảm Sự thiệt hại kinh tế thất nghiệp gây nước ta lớn nhân tố vĩ mơ khác Chính điều đặt đất nước ta trước thực trạng: Thất nghiệp nối lo cho toàn xã hội, quan trọng làm cho kinh tế nước ta giảm Bên cạnh thất nghiệp ảnh hưởng tới tâm lý người lao động làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế 3.3 Giải pháp giải vấn đề thất nghiệp Việt Nam 3.3.1 Hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp theo lý thuyết Đối với loại thất nghiệp tự nguyện: - Cấu tạo nhiều cơng ăn việc làm có mức tiền lương tốt để mức lương thu hút nhiều lao động - Tăng cường hoàn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại, tố chức tốt thị trường lao động Đối với loại thất nghiệp chu kỳ - Cần áp dụng sách tài khoá, tiền tệ đế làm gia tăng tống cầu nhằm kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất, theo thu hút nhiều lao động - Đe xảy tình trạng thất nghiệp tràn lan ảnh hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế xã hội Nen kinh tế phải từ bỏ sản phẩm, dịch vụ mà người công nhân bị thất nghiệp làm Hơn nữa, cịn lãng phí to lớn nguồn nhân lực độ tuổi lao động để tồn lượng lớn người việc làm, để họ rơi vào tình cảnh nghèo khó làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp Do đó, cần phải có sách, kế hoạch đế ngăn ngừa nguy nạn thất nghiệp tiếp tục lan rộng 3.3.2 Kích cầu Việc đầu tư hay nói kích cầu nhắm vào doanh nghiệp vừa nhỏ trọng tâm xác định Việc “bơm vốn” áp dụng sách ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp trước hết nhằm kích thích sản xuất, từ tạo việc làm Bên cạnh đó, kích cầu việc đầu tư vào phát triển hoàn thiện sở hạ tầng đánh giá giải pháp tối ưu Đây giải pháp mà quốc gia áp dụng trước Việc đẩy nhanh tiến độ công trình thi cơng làm mới, cải tạo, nâng cấp cơng trình xuống cấp phạm vi rộng khơng giải tốn yếu sở hạ tầng nước ta “phàn nàn” nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mà tạo nhiều việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động dôi dư việc làm từ ảnh hưởng suy thoái Một vấn đề yếu sở hạ tầng giải quyết, cộng hưởng sách kinh tế vĩ mơ khác việc thu hút nhà đầu tư nước trở nên khả quan kinh tế giới hồi phục trở lại 3.3.3 Tạo điều kiện cho lao động việc Lao động bị việc có tác động khơng nhỏ đến đời sống kinh tế xã hội Trước tình hình lao động quý 1/2009, Tống liên đoàn lao động Việt Nam đưa ba giải pháp chủ yếu để hỗ trợ lao động việc làm Thứ nhất, Tổng liên đoàn lao động tỉnh, thành phố giúp đỡ người lao động sớm tìm việc làm Hiện Tống liên đồn có hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm (31 trung tâm) Theo báo cáo Tống liên đồn lao động tỉnh, thành có 80% lao động việc tìm việc làm trở lại Tống liên đoàn lao động đạo sang doanh nghiệp tỉnh lân cận Thứ hai, cấc trường dạy nghề tố chức công đồn có nhiệm vụ nâng cao tay nghề cho người lao động thu hút người lao động vào học nghề, tranh thủ lúc khơng có việc Bên cạnh việc giải việc làm đầu tư cho cơng tác dạy nghề biện pháp kích cầu khơng phần quan trọng Trong bối cảnh lực lượng lao động việc làm tăng nhanh nay, năm phải giải tối thiểu cho khoảng 1,2 triệu việc làm mới, khoảng triệu lao động chuyển từ khu vực nơng thơn thành thị sức ép giải việc làm trở nên nặng nề Trong đó, tiêu tăng truởng kinh tế năm 2009 khơng đạt đuợc mức 6,5% tỉ lệ thất nghiệp tăng cao ảnh huởng nghiêm trọng đến an sinh xã hội làm “mất an toàn xã hội” theo cách đánh giá ILO Đấy chua tính đến việc số hộ nghèo, nguời nghèo tăng cao áp dụng chuẩn nghèo Thứ ba, cho vay vốn từ quỹ quốc gia Tổng liên đoàn Những nguời lao động việc suy thoái kinh tế đuợc vay vốn đế họ có thu nhập giải khó khăn truớc mắt Ngồi ra, số tình, thành phố có thêm quỹ trợ vốn cho lao động nghèo Quỹ cho nguời lao động việc làm vay vốn đế tạo công việc Điều mang lại hiệu tuơng đối tốt, giúp nguời lao động ổn định sống 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm thất nghiệp đời góp phần ổn định đời sống hỗ trợ cho nguời lao động đuợc học nghề tìm việc làm, sớm đua họ trở lại làm việc Bên cạnh bảo thất nghiệp giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nuớc doanh nghiệp 3.3.5 Những biện pháp khác - Trợ cấp tỷ lệ định quỹ luơng doanh nghiệp Họ hỗ trợ doanh nghiệp nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội, quỹ luơng hưu v.v mà mục đích khơng khác ngồi việc giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí nhân lực liên quan mà khơng cần phải sa thải nhân công - Cắt giảm thuế tiêu thụ giúp giảm gánh nặng chi tiêu cho người tiêu dùng với hy vọng tổng cầu trì mức khả dĩ, tác động tích cực ngược lại đến doanh nghiệp giảm thiếu nạn sa thải nhân lực sản xuất kinh doanh đình đốn - Thơng qua tổ chức cơng đồn thuyết phục người lao động chủ doanh nghiệp chấp nhận mức cắt giảm tiền lương đế trì số cơng ăn việc làm doanh nghiệp Tuy nhiên, biện pháp lại áp dụng nơi có tố chức cơng đồn cịn hoạt động - Đào tạo nghề cho bà nông thôn đặc biệt họ, diện tích đất sản xuất họ bị thu hồi dế dàng chuyến sang làm ngành nghề khác - Mở rộng thị trường xuất lao động nơi mà giải tình trạng thất nghiệp nước mà cịn thu nguồn ngoại tệ khơng nhỏ cho quốc gia - Chú trọng đầu tu cho giáo dục đào tạo - Hạn chế tăng dân số - Khuyến khích sử dụng lao động nữ - Tập trung phần vốn tín dụng từ quỹ quốc gia việc làm với lãi xuất uu đãi đối tuợng trọng điếm vay theo dự án nhỏ đế tự tạo việc làm cho thân gia đình cơng cộng KẾT LUẬN Trong tình hình bất ổn thể giới tình hình kinh tế - trị Việt Nam có nhiều vấn đề cần quan tâm Song có lẽ vấn đề nóng bỏng khơng có Việt nam quan tâm, mà giới quan tâm vấn đề thất nghiệp Như từ lý phân tích trên, thực trạng thất nghiệp Việt Nam ta thấy tầm quan trọng việc quản lý biện pháp Nhà nước vấn đề Thực chất vấn đề cuối định sức sống kinh tế, định mức độ giàu nghèo xã hội người Nhiều quốc gia vùng lãnh thố châu Á trở nên giàu mạnh nhờ có chiến lược đào tạo nghề, bồi đắp nguồn nhân lực cách bản, lâu dài Từ đó, họ chuyến dịch kinh tế theo cấu đại, lấy dịch vụ làm động lực đế tăng nhanh thu nhập, đặc biệt từ tạo điều kiện cho sức lao động có thêm giá trị gia tăng Qua đó, Việt Nam cần có quan điếm đào tạo nghề, tạo việc làm rõ ràng phù hợp với xu hướng phát triển nước quốc tế để đón nhận hội cho phát triển đồng thời từ giải tốt vấn đề thất nghiệp Đồng thời cần thực đồng sách như: Giới thiệu việc làm, tố chức sàn giao dịch việc làm cho người thất nghiệp, người thiếu việc làm , cho vay vốn đế người thất nghiệp tự tạo việc làm, đào tạo nâng cao lực hệ thống quản lý lao động - việc làm, nâng cao tay nghề trình độ chun mơn cao, hồn thiện luật pháp, chế, sách lao động - việc làm, sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng nông thôn nghèo, nhằm nâng cao chất lượng cung, điều chỉnh cung lao động phù hợp với cầu lao động, đẩy mạnh kết nối cung - cầu trực tiếp làm tăng quy mô việc làm hay gián tiếp tạo việc làm đế đưa kinh tế nước ta bước phát triển hội nhập kinh tế giới, có uy tín trường quốc tế góp phần xây dựng đời sống xã hội nâng cao Cuối em xin chân thành cảm ơn cô hướng dẫn giúp đỡ đế nhóm em hồn thành tốt tiếu luận Trong trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp để tiểu luận tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thị truờng lao động - Trường ĐH Lao động - Xã hội www.download.com.vn www.kinhtehoc.com Nguồn: Thông tin thị trường lao động Tập tham luận trung tâm thông tin khoa học lao động xã hội Nguôn sô liệu: Tông cục Thông kê www.molisa gov.vn/ - Bộ lao động thương binh xã hội Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Đại Học kỹ thuật công nghiệp - ĐH Thái Nguyên nguventandung.org/ www.gso.gov.vn - Tổng cục thong kê 10.www.dantri.co ... nghiệp Việt nam từ năm 2008 đến 2011 Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 -2011 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008- 2011 Tổng kết tình hình thất nghiệp giai đoạn 2008 -2011 Chương... tình hình thất nghiệp Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2011 Nội dung tiếu luận gồm: Chương I: Những vấn đề thất nghiệp Lý luận thất nghiệp 2 Tỷ lệ thất nghiệp Chương II: Thực trạng thất nghiệp Việt. .. giảm thất nghiệp Việt Nam Nguyên nhân thất nghiệp Việt Nam Tác hại thất nghiệp Việt Nam Giải pháp giải vấn đề thất nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐÈ BẢN VÈ THẤT NGHIỆP 1.1, Lý luận thất nghiệp

Ngày đăng: 14/12/2021, 16:44

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Thất Nghiệp tại mức việc làm đầy đủ - Đồ án tình hình thất nghiệp của việt nam từ năm 2008 đến năm 2011

Hình 1.

Thất Nghiệp tại mức việc làm đầy đủ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo vùng của Việt Nam năm 2008. - Đồ án tình hình thất nghiệp của việt nam từ năm 2008 đến năm 2011

Bảng 2.1.

Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo vùng của Việt Nam năm 2008 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo vùng ở - Đồ án tình hình thất nghiệp của việt nam từ năm 2008 đến năm 2011

Bảng 2.3.

Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo vùng ở Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo vùng - Đồ án tình hình thất nghiệp của việt nam từ năm 2008 đến năm 2011

Bảng 2.5.

Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo vùng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo vùng của - Đồ án tình hình thất nghiệp của việt nam từ năm 2008 đến năm 2011

Bảng 2.9.

Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo vùng của Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 2.9 cho thấy tỷ lệ thiếu việc là mở Nông thôn cao hơn nhiều so với tỷ lệ thiếu việc làm ở thành thị - Đồ án tình hình thất nghiệp của việt nam từ năm 2008 đến năm 2011

h.

ìn vào bảng 2.9 cho thấy tỷ lệ thiếu việc là mở Nông thôn cao hơn nhiều so với tỷ lệ thiếu việc làm ở thành thị Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ bảng 2.9, biểu 2.9 và 2.10, cho thấy chính phủ đã rất lỗ lực đưa ra chính sách để làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc - Đồ án tình hình thất nghiệp của việt nam từ năm 2008 đến năm 2011

b.

ảng 2.9, biểu 2.9 và 2.10, cho thấy chính phủ đã rất lỗ lực đưa ra chính sách để làm giảm tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I - NHỮNG VẤN ĐÈ cơ BẢN VÈ THẤT NGHIỆP

    • 1.1, Lý luận về thất nghiệp.

    • 1.1.1, Thất nghiệp là gì?

    • 1.1.3, Tác động của thất nghiệp.

    • 1.1.4. Tính toán thất nghiệp.

    • CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM

    • GIAI ĐOẠN 2008 -2011 2.1, Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011.

      • 2.2.1, Thực trạng thất nghiệp năm 2008

      • 2.2.3, Thực trạng thất nghiệp năm 2010

      • CHƯƠNG 3, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM.

        • 3.3.2. Kích cầu.

        • 3.3.3. Tạo mọi điều kiện cho lao động mất việc.

        • 3.3.4. Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp.

        • 3.3.5. Những biện pháp khác

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan