Ngân hàng Điện tử số

17 89 0
Ngân hàng Điện tử số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI TỰ LUẬN Mã học phần: ELE 1309 Tên học phần: ĐIỆN TỬ SỐ Thời gian thi : 90 phút Ngành đào tạo : Điện tử -Viễn thông Điện – Điện tử Trình độ đào tạo: Đại học Ngân hàng câu hỏi thi ● Câu hỏi loại 1.5 điểm Câu hỏi 1.1: (A) Tối ưu hàm sau dạng NAND lối vào: F = C.D + A.B.C + A.C + B.C Câu hỏi 1.2: (A) Tối ưu hàm sau dạng NAND lối vào: F = A.C + B.C.D + A.B.D Câu hỏi 1.3: (A) Tối ưu hàm sau dạng NAND lối vào: F = A.C + A.B.D + C.D + A.B.D Câu hỏi 1.4: (A) Chuyển hàm logic sau sang dạng chuẩn minterm? a) A.B.(CD + A.B) b) (A + B).(B + C).(C + D) Câu hỏi 1.5: (A) Chuyển hàm logic sau sang dạng chuẩn maxterm? a) A.(B + A.C).(A + B.C) b) (A + B).(B + C).(C + D) Câu hỏi 1.6: (B) Một DRAM có dung lượng nhớ 64 kbyte cần đầu vào/ra? Nó chứa từ nhị phân bit? Vẽ sơ đồ khối nhớ? Câu hỏi 1.7: (B) Tính dung lượng (bit) RAM, biết nhớ có 11 lối vào địa lối vào/ra liệu Vẽ sơ đồ khối tổng quát nhớ ? Câu hỏi 1.8 (B) Cho ROM có dung lượng 1k x Hãy mở rộng dung lượng nhớ từ (1k x 8) bit thành (2k x 8) bit? Câu hỏi 1.9 (B) Cho ROM có dung lượng 2k x Hãy mở rộng dung lượng nhớ từ (2k x 8) bit thành (8k x 8) bit? Câu hỏi 1.10: (C) a Cho từ mã thông tin 1011 1011, xây dựng từ mã Hamming lẻ b Giả sử từ mã lẻ thu 1010 0101 0101 Hãy kiểm tra tính xác từ mã Nếu sai sửa Câu hỏi 1.11: (C) a Cho từ mã thông tin 1001 1011, xây dựng từ mã Hamming chẵn b Giả sử từ mã chẵn thu 1101 1101 1100 Hãy kiểm tra tính xác từ mã Nếu sai sửa Câu hỏi 1.12: (C) a Cho từ mã thông tin 1001 0101, xây dựng từ mã Hamming chẵn b Giả sử từ mã chẵn thu 1011 1010 1100 10 1111 0110 Hãy kiểm tra tính xác từ mã Nếu sai sửa Câu hỏi 1.13: (C) Cho chuỗi bit thông tin: 11 0100 1110 a Xây dựng mã Hamming lẻ b Cho ví dụ cách sửa sai mã Câu hỏi 1.14: (C) Cho chuỗi bit thông tin: 10 0110 1011 a Xây dựng mã Hamming chẵn b Cho ví dụ cách sửa sai mã Câu hỏi 1.15: (B) Cho giải mã 3:8 dùng IC 74138, mở rộng dung lượng thành 5:32 (chỉ vẽ sơ đồ khối) Câu hỏi 1.16: (B) Cho giải mã 2:4 có đầu cho phép (E) hoạt động mức thấp, mở rộng dung lượng thành 4:16 (chỉ vẽ sơ đồ khối) Câu hỏi 1.17: (B) Cho giải mã 2:4 có đầu cho phép (E) hoạt động mức cao, mở rộng dung lượng thành 4:16 (chỉ vẽ sơ đồ khối) Câu hỏi 1.18: (B) Cho giải mã 2:4 có đầu cho phép (E) hoạt động mức cao, mở rộng dung lượng thành 5:32 (chỉ vẽ sơ đồ khối) Câu hỏi 1.19: (B) Cho giải mã 2:4 có đầu cho phép (E) hoạt động mức thấp, mở rộng dung lượng thành 5:32 (chỉ vẽ sơ đồ khối) Câu hỏi 1.20: (B) Cho hợp kênh 2:1, xây dựng thành hợp kênh 8:1 (chỉ vẽ sơ đồ khối) Câu hỏi 1.21: (D) Cho hàm F (A, B,C, D) = ∑ (5,8,9,12,13) Hãy thiết kế mạch thực hàm F sử dụng: a) IC 74138 (decoder 3:8, đầu tích cực thấp) cổng logic b) Bộ giải mã 2:4 có đầu cho phép tích cực thấp Câu hỏi 1.22: (D) Cho hàm F (A, B,C, D) = ∑ (1,3,5,8,9,11) Hãy thiết kế mạch thực hàm F1 F2 sử dụng: a) IC 74138 (decoder 3:8, đầu tích cực thấp) cổng logic b) Bộ giải mã 2:4 có đầu cho phép tích cực thấp Câu hỏi 1.23: (D) Cho hàm F(A,B,C,D) = ∑ (0,1,5,6,8,9,11,13,14) Hãy xây dựng hàm F cách sử dụng (vẽ sơ đồ khối) : a) MUX 8:1 b) MUX 4:1 Câu hỏi 1.24 (D) Thiết kế mạch tổ hợp kiểm tra hai từ mã (A B) bit hiển thị kết từ mã A lớn từ mã B Câu hỏi 1.25 (D) Hãy xây dựng hàm logic sau (vẽ sơ đồ khối): F(A,B,C,D) = ∑ (1,8,9,10,11,13,15) cách sử dụng : a) Bộ hợp kênh 8:1 b) Bộ giải mã 4:16 cổng logic Câu hỏi 1.26 (D) Dùng MUX lối vào liệu, lối để thực hàm sau: a) F = AB + A C + BC b) F = AB + A C + D Câu hỏi 1.27 (D) Hãy xây dựng hàm logic F(A,B,C,D) = A.B.(A + C + D).(A + C + D) cách sử dụng (chỉ cần vẽ sơ đồ khối): a) Bộ hợp kênh 8:1 b) Bộ giải mã 4:16 cổng logic Câu hỏi 1.28: (C) Cho bảng chuyển đổi trạng thái sau, tính hồn thiện đầu theo thời gian (giả sử trạng thái ban đầu đầu 00 ): n n+1 X=0 X=1 Z X X=0 X=1 Q1 Q1 Q2 Q1 Q2 Q1 Q2 01001110 Q2 00 00 10 01 00 00 0 10 11 01 1 11 10 10 Z Câu hỏi 1.29: (C) Cho bảng chuyển đổi trạng thái sau, tính hồn thiện đầu theo thời gian (giả sử trạng thái ban đầu đầu A ): n n+1 Z (Q) X=0 (Q) X=1 (Q) X 01010111010000 Q A A B B D C C D C D A B Câu hỏi 1.30: (C) Cho bảng chuyển đổi trạng thái sau, tính hồn thiện đầu theo thời gian (giả sử trạng thái ban đầu đầu 00 ): n n+1 X=0 X X=1 Q1 Q1 Q2 Q1 Q2 Q1 Q2 Q2 00 01 11 01 00 10 10 00 01 11 10 11 101110 ● Câu hỏi loại điểm Câu hỏi 3.1: (A) Thiết kế mạch chuyển mã nhị phân sang mã Gray bit, sử dụng: a) Các cổng logic (sơ đồ khối, bảng trạng thái, hàm ra) b) Mạch giải mã (decoder) 4:16 (sơ đồ khối) Câu hỏi 3.2: (A) Thiết kế mạch chuyển mã Gray bit sang mã nhị phân, sử dụng: a) Các cổng logic (sơ đồ khối, bảng trạng thái, hàm ra) b) Mạch giải mã (decoder) 4:16 (sơ đồ khối) Câu hỏi 3.3: (A) Cho hệ tổ hợp hoạt động theo bảng E 1 1 A x 0 1 B Y0 Y1 Y2 Y3 x 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 Bảng Bảng trạng thái a) Thiết kế hệ tổ hợp dùng toàn cổng NOT NAND lối vào b) Dùng hệ tổ hợp thiết kế câu a (vẽ dạng sơ đồ khối) cổng AND lối vào để thực hệ tổ hợp F (X,Y,Z) = Σ(2,3,4,6) + Σ d (0,7) Câu hỏi 3.4: (A) Cho hệ tổ hợp hoạt động theo bảng E 0 0 A x 0 1 B Y0 Y1 Y2 Y3 x 0 0 0 1 0 0 1 0 Bảng Bảng trạng thái a) Thiết kế hệ tổ hợp dùng toàn cổng NOT NAND lối vào b) Dùng hệ tổ hợp thiết kế câu a (vẽ dạng sơ đồ khối) cổng AND lối vào để thực hệ tổ hợp F (X,Y,Z) = Σ(2,3,4,6) + Σ d (0,7) Câu hỏi 3.5: (A) Cho IC 555 IC 74390 hình hình 2: 16 V 15 14 CA 13 12 A CB R 11 B 10 C D Ground VCC Trigger Discharge Output Threshold CA R A CB B C D GND Reset Control Voltage 74390 Hình Sơ đồ chân IC LMC555 Hình Sơ đồ chân IC 74390 a) Hãy vẽ sơ đồ tạo mạch đa hài tính R C để đầu có dãy xung vng với tần số 90 Hz? (chọn giá trị C sau: 4.7 µF; 6.8 µF; 10 µF; 47 µF) b) Từ câu a) sử dụng IC đếm để tạo thành chia tần với tần số lối Z=10Hz (vẽ sơ đồ khối) Câu hỏi 3.6: (A) Cho IC 555 IC 7493 hình hình 2: Ground VCC Trigger Discharge Output Threshold Reset Control Voltage Q0 C1 Q1 C2 7493 R01 R02 Hình Sơ đồ chân IC LMC555 Q3 Hình Sơ đồ khối IC 7493 Q2 a) Hãy vẽ sơ đồ tạo mạch đa hài tính R C để đầu có dãy xung vng với tần số 60 Hz? (chọn giá trị C sau: 4.7 µF; 6.8 µF; 10 µF; 47 µF) b) Từ câu a) sử dụng IC đếm để tạo thành chia tần với tần số lối Z = 10Hz (vẽ sơ đồ khối) Câu hỏi 3.7: (A) Cho IC 555 IC 7490 hình hình 2: Ground VCC Trigger Discharge Output Threshold Reset Control Voltage Q0 C1 Q1 C2 MR1 7490 MR2 MS1 Q2 Q3 MS2 Hình Sơ đồ chân IC LMC555 Hình Sơ đồ khối IC 7490 a) Hãy vẽ sơ đồ tạo mạch đa hài tính R C để đầu có dãy xung vng với tần số 90 Hz? (chọn giá trị C sau: 4.7 µF; 6.8 µF; 10 µF; 47 µF) b) Từ câu a) sử dụng IC đếm để tạo thành chia tần với tần số lối Z=10Hz (vẽ sơ đồ khối) Câu hỏi 3.8: (A) Cho IC 555 IC 7492 hình hình 2: Ground VCC Trigger Discharge Output Threshold Reset Q0 C1 Q1 C2 7492 R01 Control Voltage R02 Hình Sơ đồ chân IC LMC555 Q2 Q3 Hình Sơ đồ khối IC 7492 a) Hãy vẽ sơ đồ tạo mạch đa hài tính R C để đầu có dãy xung vuông với tần số 60 Hz? (chọn giá trị C sau: 4.7 µF; 6.8 µF; 10 µF; 47 µF) b) Từ câu a) sử dụng IC đếm để tạo thành chia tần với tần số lối Z = 10Hz (vẽ sơ đồ khối) Câu hỏi 3.9: (A) Cho sơ đồ đếm nhị phân bit hình vẽ Hãy thực Mod đếm (khơng dùng cổng ngoài) C1 Q Q1 Q Q Q1 Q0 C C Q2 C1 Q3 C2 C2 R1 R2 74LS93 R1 R2 Câu hỏi 3.10 (B) Cho mạch điện hình vẽ Hồn thiện giản đồ xung sau hai trường hợp: a) Trigơ mạch trigơ D b) Trigơ mạch trigơ T X CK IN Q > Q CK X Câu hỏi 3.11: (B) Cho mạch hình vẽ sau: a) Lập bảng trạng thái b) Hoàn thiện đầu Z theo thời gian với đầu vào X có dạng hình vẽ Giả sử trạng thái đầu ban đầu Z D X > D Q1 > Q1 Q2 Q2 CK X=001100110 Câu hỏi 3.12 (B) Cho mạch điện hình vẽ Vẽ dạng xung Z: X T Q1 S Q2 Q1 > R Q2 > Z CK CK X Câu hỏi 3.13 (B) Cho mạch điện hình vẽ Hồn thiện giản đồ xung sau: X Z D Q1 J Q2 Q1 > K Q2 > CK CK X Câu hỏi 3.14 (B) Cho sơ đồ logic hình vẽ, vẽ dạng xung đầu Q1 Q2 hai trường hợp: K1 = K1 = 1, biết xung vào có dạng vuông J1 Q1 C J2 Q2 Z C K1 K2 Câu hỏi 3.15 (B) Cho sơ đồ logic hình vẽ, vẽ dạng xung đầu Z theo dạng xung vào cho hai trường hợp: X trigơ D trigơ T A X1 Q1 X2 C Q2 Z C Q2 Q1 C A Câu hỏi 3.16 (B) Cho sơ đồ logic hình vẽ, vẽ dạng xung đầu Z theo dạng xung vào cho hai trường hợp: X trigơ D trigơ T A x1 Q1 x2 C Q2 Z C Q2 Q1 C A Câu hỏi 3.17 (B) Cho sơ đồ logic hình vẽ, vẽ dạng xung đầu Q1và Q2 theo dạng xung cho D1 A R D2 Q1 B C1 C2 Q2 Ql 10 Q2 R A B Câu hỏi 3.18: (C) Thiết kế mạch tuần tự, biết bảng chuyển đổi trạng thái có dạng (trigơ JK) Sn Sn+1 Z X=0 X=1 X=0 X=1 A A C B A A 0 C D B 1 D C C Câu hỏi 3.19: (C) Thiết kế mạch tuần tự, biết bảng chuyển đổi trạng thái có dạng Sn Sn+1 Z X=0 X=1 A A B B D C C D C D A B Câu hỏi 3.20: (C) Thiết kế mạch tuần tự, biết bảng chuyển đổi trạng thái có dạng: Sn Sn+1 Z X=0 X=1 X=0 X=1 A A C B A A 0 C D B 1 D C C 11 Câu hỏi 3.21: (C) Thiết kế mạch tuần tự, biết bảng chuyển đổi trạng thái có dạng Sn Sn+1 Z X=0 X=1 A A B B C B C A D D C B Câu hỏi 3.22: (C) Thiết kế đếm lùi Mod sử dụng trigơ JK? Câu hỏi 3.23: (C) Thiết kế đếm lùi Mod không đồng sử dụng trigơ T? Câu hỏi 3.24 (C) Thiết kế đếm đồng hoạt động theo trình tự sau lặp lại? Câu hỏi 3.25 (C)Thiết kế đếm đồng hoạt động theo trình tự sau lặp lại? Câu hỏi 3.26: (D) Phân tích mạch sau cho biết chức mạch? Giả sử trạng thái ban đầu 000 '1' Clock '1' J1 Q J2 Q J3 Q > > > K1 '1' '1' K2 Z K3 Câu hỏi 3.27: (D) Phân tích mạch sau cho biết chức mạch? '1' Clock '1' J1 Q J2 Q J3 Q > > > K1 Q l '1' K2 Q '1' K3 Q Câu hỏi 3.28: (D) Cho sơ đồ mạch hình vẽ Hãy xây dựng bảng trạng thái ứng với trường hợp 12 a) Q0 nối với C2 b) Q2 nối với C1 c) Cho nhận xét mã lối trường hợp Q0 +5V J C1 Q c K Q1 J Q2 Q J Q c Q c K K Q C2 Q +5V Câu hỏi 3.29: (D) Phân tích mạch điện hình vẽ Mạch có tự khởi động khơng? Giải thích? Vẽ giản đồ xung lối FF theo xung CK, biết trạng thái ban đầu Q3Q2Q1 = 011 T1 Q1 T2 C Q2 C Ql T3 Q3 C Q2 Q3 Câu hỏi 3.30: (D) Phân tích mạch điện hình vẽ cho biết chức mạch? “1” S1 Q1 C “0” R1 S2 Q2 C Ql R2 S3 Q3 C Q2 R3 Q3 Câu hỏi 3.31: (D) Phân tích mạch điện hình vẽ cho biết chức mạch? 13 J0 Q0 J1 Q0 K1 Q2 > > > '1' K0 J2 Q1 Q1 K2 Q2 Clock Câu hỏi 3.32 (D) Phân tích mạch điện hình vẽ cho biết chức mạch? J0 Q0 J1 > '1' K0 Q0 Q1 J2 > > K Q1 K2 Q2 Q2 Clock Câu hỏi 3.33: (D) Phân tích mạch điện hình vẽ cho biết chức mạch? T1 Q1 C T2 Q2 T3 C CLR Q3 C CLR CLR ● Câu hỏi loại điểm Câu hỏi 4.1: (D) Thiết kế mạch kiểm tra dãy xung theo phương pháp bảng chuyển đổi trạng thái với giả thiết: Dữ liệu nhị phân đưa vào đầu D, bit đồng với xung đồng hồ đường C Tín hiệu đưa đầu Z lần chuỗi bit “1101” xuất 14 Câu hỏi 4.2: (D) Thiết kế mạch đồng kiểm tra dãy tín hiệu vào theo phương pháp bảng chuyển đổi trạng thái Tín hiệu nhị phân đưa đến đầu vào nhờ xung clock, tín hiệu vào có dạng 1011 lối Z 1, trường hợp lại Z = Câu hỏi 4.3: (D) Thiết kế mạch đồng kiểm tra dãy tín hiệu vào theo phương pháp bảng chuyển đổi trạng thái Tín hiệu nhị phân đưa đến đầu vào nhờ xung clock, tín hiệu vào có dạng 1001 lối Z 1, trường hợp lại Z = Câu hỏi 4.4: (D) Thiết kế mạch (theo phương pháp bảng chuyển đổi trạng thái) dùng trigơ JK để kiểm tra dãy tín hiệu vào có độ dài Tín hiệu nhị phân đưa liên tiếp đến đầu vào nhờ xung clock, tín hiệu vào có dạng 0010, 0100, 1010 1100 lối Z 1, trường hợp lại Z = Câu hỏi 4.5: (D) Thiết kế mạch (theo phương pháp bảng chuyển đổi trạng thái) dùng trigơ JK để kiểm tra dãy tín hiệu vào có độ dài Tín hiệu nhị phân đưa liên tiếp đến đầu vào nhờ xung clock, tín hiệu vào có dạng 0000, 0010, 1000 1010 lối Z 1, trường hợp lại Z = Câu hỏi 4.6: (D) Thiết kế mạch (theo phương pháp bảng chuyển đổi trạng thái) dùng trigơ JK để kiểm tra dãy tín hiệu vào có độ dài Tín hiệu nhị phân đưa liên tiếp đến đầu vào nhờ xung clock, tín hiệu vào có dạng 0001, 0011, 1001 1011 lối Z 1, trường hợp lại Z = Câu hỏi 4.7: (D) Thiết kế mạch (theo phương pháp bảng chuyển đổi trạng thái) dùng trigơ JK để kiểm tra dãy tín hiệu vào có độ dài Tín hiệu nhị phân đưa liên tiếp đến đầu vào nhờ xung clock, tín hiệu vào có dạng 0101, 0111, 1101 1111 lối Z 1, trường hợp lại Z = Câu hỏi 4.8: (D) Thiết kế mạch (theo phương pháp bảng chuyển đổi trạng thái) dùng trigơ JK để kiểm tra dãy tín hiệu vào Tín hiệu nhị phân đưa liên tiếp đến đầu vào nhờ xung clock, tín hiệu vào có dạng 0001 0111 1001 1111 lối Z 0001 0001 0001 0001 Câu hỏi 4.9: (D) Thiết kế mạch (theo phương pháp bảng chuyển đổi trạng thái) dùng trigơ JK để kiểm tra dãy tín hiệu vào Tín hiệu nhị phân đưa liên tiếp đến đầu vào nhờ xung clock, tín hiệu vào có dạng 0000 0110 1000 1110 lối Z 0001 0001 0001 0001 Câu hỏi 4.10: (C) Dùng trigơ JK để thiết kế mạch kiểm tra đoạn bit (theo phương pháp đồ hình trạng thái) với giả thiết: Dữ liệu nhị phân đưa vào đầu D, bit đồng với xung đồng hồ đường C Tín hiệu đưa đầu Z hai bit cuối đoạn có giá trị “11” 15 Câu hỏi 4.11: (C) Dùng trigơ JK để thiết kế mạch kiểm tra đoạn bit (theo phương pháp đồ hình trạng thái) với giả thiết: Dữ liệu nhị phân đưa vào đầu D, bit đồng với xung đồng hồ đường C Tín hiệu đưa đầu Z hai bit cuối đoạn có giá trị “00” Câu hỏi 4.12: (C) Thiết kế mạch (theo phương pháp đồ hình trạng thái) thực nhiệm vụ kiểm tra dãy tín hiệu vào dạng nhị phân có độ dài đưa vào đầu X Nếu dãy tín hiệu vào có dạng 001 000 Z = Các trường hợp khác Z = Câu hỏi 4.13: (C) Thiết kế mạch (theo phương pháp đồ hình trạng thái) thực nhiệm vụ kiểm tra dãy tín hiệu vào dạng nhị phân có độ dài đưa vào đầu X Nếu dãy tín hiệu vào có dạng 101 100 Z = Các trường hợp khác Z = Câu hỏi 4.14: (C) Thiết kế mạch đồng để kiểm tra tính chẵn lẻ dãy liệu nhị phân liên tục đưa đến đầu vào Nếu số bit nhận lẻ mạch đưa tín hiệu Z=1, chẵn bit mạch đưa tín hiệu Z=0 Nếu hai bit liên tiếp đầu vào mạch quay trở lại trạng thái ban đầu lại bắt đầu kiểm tra dãy liệu Câu hỏi 4.15: (C) Một máy bán hàng tự động thả kẹo sau nhận 15 xu Máy có khe nhận tiền xu gồm đồng xu 10 xu, lần nhận xu Nếu đưa vào nhiều 15 xu, máy trả lại tiền thừa Sau sản phẩm đưa ra, máy trở lại trạng thái đợi ban đầu Hãy thiết kế mạch đồng dùng trigơ JK để mô mạch điều khiển máy bán hàng tự động Câu hỏi 4.16: (C) Một máy bán hàng tự động thả kẹo sau nhận 15 xu Máy có khe nhận tiền xu gồm đồng xu 10 xu, lần nhận xu Nếu đưa vào nhiều 15 xu, máy trả lại tiền thừa Sau sản phẩm đưa ra, máy trở lại trạng thái đợi ban đầu Hãy thiết kế mạch đồng dùng trigơ T để mô mạch điều khiển máy bán hàng tự động Câu hỏi 4.17: (C) Thiết kế mạch (theo phương pháp đồ hình trạng thái) dùng trigơ JK để kiểm tra dãy tín hiệu vào Tín hiệu nhị phân đưa liên tiếp đến đầu vào nhờ xung clock Lối Z = tín hiệu vào có nhiều bit có nhiều bit Ví dụ: X 1 0 0 1 1 0 Z - 0 0 0 1 1 16 Câu hỏi 4.18: (C) Thiết kế mạch (theo phương pháp đồ hình trạng thái) dùng trigơ JK để kiểm tra dãy tín hiệu vào Tín hiệu nhị phân đưa liên tiếp đến đầu vào nhờ xung clock Lối Z = tín hiệu vào có dạng 010, giả sử cho phép tín hiệu xếp chồng lên Ví dụ: X 1 1 0 0 0 1 Z 0 0 1 0 0 0 0 Câu hỏi 4.19: (C) Thiết kế mạch (theo phương pháp đồ hình trạng thái) dùng trigơ JK để kiểm tra dãy tín hiệu vào Tín hiệu nhị phân đưa liên tiếp đến đầu vào nhờ xung clock Lối Z = tín hiệu vào có dạng 1010 sau xung clock, giả sử cho phép tín hiệu xếp chồng lên X 1 1 1 1 0 Z 0 0 0 0 1 Câu hỏi 4.20: (C) Thiết kế mạch (theo phương pháp đồ hình trạng thái) dùng trigơ JK để kiểm tra dãy tín hiệu vào Tín hiệu nhị phân đưa liên tiếp đến đầu vào nhờ xung clock Lối Z = tín hiệu vào có dạng 1010 sau xung clock, giả sử khơng cho phép tín hiệu xếp chồng lên X 1 1 1 1 0 Z 0 0 0 0 0 Đề xuất phương án tổ hợp câu hỏi thi thành đề thi - Đề thi tổ hợp ngẫu nhiên gồm Câu hỏi : câu 1,5 điểm, câu điểm, câu điểm Mỗi đề gồm câu bao gồm đủ loại A, B, C, D - Thời gian thi : 90 phút Hướng dẫn cần thiết khác: Ngân hàng câu hỏi thi thơng qua mơn nhóm cán giảng dạy học phần Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013 Trưởng khoa Trưởng mơn Giảng viên chủ trì biên soạn TS Đặng Hoài Bắc TS Đặng Hoài Bắc ThS.Trần Thị Thúy Hà 17

Ngày đăng: 14/12/2021, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan