1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ LAN TƯỜNG BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH QUẢNG NINH Giảng viên hướng dẫn : ThS Bùi Quý Thuấn Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lan Tường M sinh viên : 5083106290 Khóa :8 Ngành : Kinh t quốc t Chuyên ngành : Kinh t đối ngo i NĂM 2021 HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, thực tập thực khóa luận tốt nghiệp, em đ nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên, bảo nhiệt tình thầy Học viện Chính sách Phát triển; cá nhân, tập thể t i sở thực tập - Phịng Quản lý Xuất nhập khẩu, Sở Cơng Thương tỉnh Quảng Ninh đ t o điều kiện cung cấp thơng tin, số liệu giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em trân trọng cảm ơn thầy– th c sỹ Bùi Quý Thuấn đ trực ti p hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp, Em xin chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH QUẢNG NINH.” cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu k t nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn khố luận rõ nguồn gốc Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận đ nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu, k t trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, n u sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật nhà trường đề Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Lan Tường i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thi t đề tài nghiên cứu Đối tượng, mục tiêu nghiên cứu Ph m vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu K t cấu khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI 1.1 Thương m i quốc t 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các ho t động thương m i quốc t 1.1.3 Đặc trưng thương m i quốc t 1.1.4 Các hình thức thương m i quốc t 1.1.5 Vai trò thương m i quốc t 1.2 Thương m i biên giới 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đặc trưng thương m i biên giới 12 1.2.3 Nội dung ho t động thương m i biên giới 13 1.2.4 Các hình thức ho t động thương m i biên giới 15 1.2.5 Các y u tố ảnh hưởng đ n ho t động thương m i biên giới 15 1.2.6 Vai trò thương m i biên giới 17 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI TẠI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2016-2020 19 2.1 Tổng quan tỉnh Quảng Ninh 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Tình hình phát triển kinh t - xã hội Quảng Ninh 21 ii 2.1.3 Cơ sở h tầng thương m i biên giới tỉnh Quảng Ninh 22 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đ n TMBG tỉnh Quảng Ninh……………………… 25 2.2.1 Hiệp định Thương m i biên giới Việt - Trung 25 2.2.2 Quan hệ thương m i Việt Nam – Trung Quốc 26 2.2.3 Chính sách quy định TMBG Việt Nam Trung Quốc 28 2.3 Tình hình xuất nhập tỉnh Quảng Ninh 31 2.4 Thực tr ng ho t động thương m i biên giới t i tỉnh Quảng Ninh giai đo n 20162020…….…………………………………………………………………………… 32 2.4.1 Hàng hóa sản lượng xuất 33 2.4.2 Hàng hóa sản lượng nhập 37 2.4.3 Kim ng ch 37 2.4.4 Thu thu XNK giai đo n 2016-2020 39 2.4.5 Hình thức trao đổi thương m i biên giới 41 2.5 Đánh giá tình hình ho t động thương m i biên giới tỉnh Quảng Ninh 43 2.5.1 Thành tựu 43 2.5.2 H n ch , khó khăn 47 2.5.3 Nguyên nhân h n ch 49 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA QUẢNG NINH 51 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển thương m i biên giới tỉnh Quảng Ninh 51 3.1.1 Phương hướng 51 3.1.2 Mục tiêu 54 3.2 Cơ hội thách thức ho t động thương m i biên giới tỉnh Quảng Ninh 56 3.2.1 Cơ hội 56 3.2.2 Thách thức 57 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy ho t động thương m i biên giới 59 3.4 Ki n nghị 62 3.4.1 Sở, quan nhà nước, hải quan 62 3.4.2 Doanh nghiệp 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt TMBG Cross-Border Trade Thương m i biên giới XNK Import/Export Xuất nhập CHXHCN Government of the Cộng hòa x hội chủ nghĩa Socialist Republic WTO World trade organization Tổ chức Thương m i Th giới ASEAN Association of Southest Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CHND People's Republic Cộng hòa Nhân dân CHDCND People's Democratic Republic Cộng hòa Dân chủ Nhân dân QĐ-Ttg TTLT Joint Circular Thông tư liên tịch 10 BCT Ministry of Industry & Bộ Công Thương Quy t định – Thủ tướng Trade 11 BTC Ministry of Finance Bộ Tài 12 BGTVT Ministry of Transport Bộ Giao thông vận tải 13 BNN&PTNT Ministry of Agriculture & Rural Development Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 BYT Ministry of Public Health Bộ Y t 15 NHNN State Bank Ngân hàng Nhà nước 16 NĐ-CP Government Decree Nghị định – Chính phủ iv 17 ACFTA ASEAN-China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc 18 UNESCO United Nations Tổ chức Giáo dục, Khoa học Educational, Seientific and Cultural Organisation Văn hóa Liên hiệp quốc 19 GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn 20 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 21 TNTX,CK,KNQ Temporary import and T m nhập tái xuất, chuyển re-export/ Transfer of khẩu, kho ngo i quan goods/ Bonded 22 VNACCS/VCIS Vietnam Automated Cargo And Port Consolidated System/ Vietnam Customs Intelligence Information System v Hệ thống thơng quan hàng hóa tự động DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH STT Tên bảng biểu, hình ảnh Trang Hình ảnh Hình 2.1 Sơ đồ tỉnh Quảng Ninh 19 Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Kim ng ch XNK Việt Nam với Trung Quốc 27 giai đo n 2016-2020 Biểu đồ 2.2 Kim ng ch XNK tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 31 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng mặt hàng XK tổng kim ng ch XK hàng hóa qua biên giới tỉnh Quảng Ninh giai đo n 20162020 33 Biểu đồ 2.4 Sản lượng mặt hàng nông sản xuất qua biên giới địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 34 Biểu đồ 2.5 Sản lượng mặt hàng thủy sản xuất qua biên giới địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 35 Biểu đồ 2.6 Kim ng ch XNK qua biên giới tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 38 Biểu đồ 2.7 Tổng giá trị thu XNK thu t i cửa tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 41 Biểu đồ 2.8 Kim ng ch XNK hình thức ng ch qua cửa tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 42 Biểu đồ 2.9 Kim ng ch XNK hình thức tiểu ng ch qua 43 cửa địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 Bảng vi Bảng 2.1 Giá trị XK số mặt hàng công nghiệp qua biên giới tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 36 Bảng 2.2 Giá trị NK số mặt hàng công nghiệp qua biên 37 giới tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 Bảng 2.3 Thu phí, lệ phí từ ho t động TMBG tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 vii 39 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam có đường biên giới dài khoảng 4.924 km ti p giáp với Trung Quốc phía bắc, Lào phía tây Campuchia phía tây nam Hiện nay, việc hợp tác phát triển kinh t biên giới với Trung Quốc Chính phủ Nhà nước quan tâm Thúc đẩy phát triển kinh t biên giới khơng có ý nghĩa nâng cao đời sống kinh t - xã hội cư dân vùng biên giới, tăng cường y u tố kinh t vùng, với tư cách cực quan trọng mang tính chất k t nối kinh t nước với nước có chung đường biên giới Đồng thời, cịn có ý nghĩa quan trọng mặt đảm bảo an ninh – quốc phòng, ý nghĩa quan trọng mặt thúc đẩy kinh t đối ngo i đất nước, có ý nghĩa quan trọng mặt tăng cường quan hệ song phương hai quốc gia hai địa phương giáp biên Hiện nay, Trung Quốc thúc đẩy m nh mẽ chi n lược “một vành đai đường” nhằm thực “giấc mộng Trung Hoa”, phía Trung Quốc đ đẩy m nh chi n lược “ngo i giao láng giềng” “cải cách mở cửa” khu vực biên giới, có khu vực biên giới ti p giáp với Việt Nam Do vậy, nhằm tăng cường lực hợp tác cách có hiệu tránh rơi vào th bị động trong quan hệ kinh t với Trung Quốc qua kênh hợp tác kinh t khu vực biên giới, tận dụng hội từ phía Trung Quốc nước đẩy m nh phát triển kinh t biên giới Tăng cường lực hợp tác cách có hiệu tránh rơi vào th bị động trong quan hệ kinh t với Trung Quốc qua kênh hợp tác kinh t khu vực biên giới, tận dụng hội từ phía Trung Quốc nước đẩy m nh phát triển kinh t biên giới Năm 2012, Trung Quốc khởi động Khu Thí điểm Mở cửa Phát triển Trọng điểm Quốc gia Đông Hưng, Quảng Tây Theo đó, Trung Quốc đ sớm đề xuất xây dựng Khu kinh t cửa Đông Hưng (Quảng Tây, Trung Quốc) – Móng Cái (Quảng Ninh, Việt Nam) trở thành khu hợp tác “lưỡng quốc thành” hay “hai nước khu” Phía Trung Quốc đ xây dựng cách nhanh chóng mặt sở h tầng xây dựng mơ hình, ch hợp tác Trong đó, phía Việt Nam cịn lúng túng việc hợp tác với Trung Quốc lĩnh vực đặc thù quan hệ Việt – Trung chưa có tiền lệ việc xây dựng mơ hình khu hợp tác Kinh t biên giới Với lợi th " Ven biên giới, ven biển ven sông", tỉnh Quảng Ninh có cửa thơng thương với Trung Quốc, có m ng lưới đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không k t nối với địa phương vùng kinh t trọng điểm phía Bắc, Vùng đồng sông Hồng, khu vực Đông bắc nước, thuận tiện rẻ, chi phí vận chuyển thấp, Việt Nam có lợi th thu hút FDI từ Trung Quốc nhận chuyển giao công nghệ từ nước đầu tư t i Trung Quốc Khu mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc mang đến nhiều hội phát triển thương mại biên giới với Trung Quốc cho Quảng Ninh: Nhu cầu quy mô lưu chuyển hàng hoá nước ASEAN qua vùng vành đai để từ chuyển ti p sâu vào thị trường nội địa Trung Quốc ngược l i Điều đ , t o hội cho Quảng Ninh khai thác lợi ích thương m i nhờ vị trí thị trường trung chuyển Sự phát triển ho t động vận tải hàng hóa, lưu chuyển hàng hóa ASEAN Trung Quốc qua vùng vành đai kéo theo gia tăng nhu cầu dịch vụ logistic, dịch vụ thương m i Trước h t dịch vụ kho vận, cảng biển, dịch vụ thông quan dịch vụ gia công, sửa chữa phương tiện vận tải, dịch vụ giao dịch thương m i t o hội để phát triển thương m i dịch vụ khu vực biên giới Quảng Ninh Là thị trường rộng lớn, l i có ổn định trị - xã hội, khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc có sức hút m nh đầu tư trực ti p nước vào khu vực Với ưu th đó, Quảng Ninh có nhiều hội thu hút đầu tư từ Tập đoàn đa quốc gia t i Trung Quốc, nước ASEAN nước khác để phát triển thương m i khu vực biên giới Sự phát triển thị x Đông Hưng- Trung Quốc theo hướng trở thành thành phố đầu mối quan trọng mang tính quốc t m ng lưới giao thông duyên hải thuộc vành đai kinh t Vịnh Bắc Bộ Hợp tác với Đông Hưng t o cho Quảng Ninh hội nâng cao vai trò “điểm khởi đầu” vành đai kinh t ven biển Vịnh Bắc Bộ, qua mà có nhiều hội để phát triển thương m i khu vực biên giới 3.2.2 Thách thức Thách thức từ yếu tố “ phi biên giới” Khu mậu dịch tự Trung Quốc- ASEAN xây dựng, đ n năm 2010 khu vực thực không thu quan Cửa biên giới th m nh có, giao dịch thương m i nước khu vực thực qua nhiều địa điểm khác, theo cảng biển n đường khác Điều làm ảnh hưởng đ n th m nh Quảng Ninh buôn bán với Trung Quốc Thách thức cạnh tranh thị trường Quảng Ninh khơng phải tỉnh có cửa với Trung Quốc, nơi có th m nh khơng có tỉnh giáp với Quảng Tây, mà cịn tỉnh giáp với Vân Nam- Trung Quốc Quảng Ninh phải đứng trước nhiều đối thủ c nh tranh thị trường Hiện L ng Sơn, Lào Cai tỉnh khác tích 57 cực khai thác hội phát triển thương m i biên giới sở tăng cường quan hệ hợp tác địa phương hai bên, thúc đẩy xây dựng Khu hợp tác kinh t biên giới với th m nh riêng Do vậy, Quảng Ninh cần phải có định hướng phát triển thương m i khu vực biên giới với th m nh riêng để c nh tranh thị trường Do nguồn lợi từ Khu mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc mang l i không đồng cho nước ASEAN, n u không quan tâm đ n chất lượng sản phẩm sản xuất, phát triển thị trường, nguy phải đối mặt với hàng hóa Trung Quốc c nh tranh quy t liệt thị trường nước Sức ép c nh tranh thị trường nội địa Việt Nam gia tăng, đặc biệt ngành công nghiệp thương m i lĩnh vực mà doanh nghiệp Trung Quốc có th m nh Khi hàng rào thu quan bước điều chỉnh, hàng hóa doanh nghiệp Trung Quốc dễ dàng xâm nhập thị trường Việt Nam Khi phải c nh tranh quy t liệt để có th đứng vững thị trường nội địa Thách thức rủi ro sách Chính sách mậu dịch biên giới Trung Quốc đ h t hiệu lực, thay th sách xúc ti n phát triển kinh t thương m i khu vực biên giới, theo có ảnh hưởng đ n thương m i biên giới Quảng Ninh Đặc biệt hỗ trợ nhà nước Trung Quốc để nâng cao lực c nh tranh cho doanh nghiệp, khuy n khích họ tốn xuất- nhập NDT, xây dựng sở h tầng cửa khu hợp tác kinh t biên giới Trong sách biên mậu Việt Nam chậm thay đổi để thích ứng, điều đ gây thách thức cho Quảng Ninh nói riêng tỉnh khác nói chung việc khai thác lợi ích thương m i định hướng phát triển lâu dài So với địa phương nước,Quảng Ninh tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi th mặt Chính có nhiều tiềm năng, lợi th nên quyền cấp chưa có điều kiện quan tâm ý h t tiềm Kinh t cửa khẩu, biên mậu tiềm lớn mà nhiều địa phương nước khơng có quan tâm đầu tư cho phát triển cịn mức khiêm tốn Chính nhiều năm qua, sở h tầng thương m i biên giới thi u chưa đầu tư đồng bộ, việc vận chuyển hàng hố biên giới cịn nhiều khó khăn, chi phí lớn Trung Quốc đ đầu tư tương đối hoàn thiện sở h tầng (cửa khẩu, b n b i, đường cửa ), thể đầu tư chưa tương xứng địa phương hai bên biên giới Điều thách thức lớn phát triển thương m i biên giới Quảng Ninh 58 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới Từ khó khăn, thuận lợi đánh giá trên, tác giả ki n nghị tới UBND, Sở ban ngành cục hải quan tỉnh Quảng Ninh số giải pháp thúc đẩy ho t động TMBG tỉnh Quảng Ninh thời gian tới sau: Thứ nhất, hoàn thiện máy quản lý Quảng Ninh có khu kinh t cửa khu đ có Ban quản lý cửa cấp huyện Song để thống quản lý, quy ho ch, đầu tư cần thi t có Ban quản lý chung cấp tỉnh để điều hành, làm công tác quy ho ch đầu tư phát triển Căn tình hình thực t giao lưu hàng hoá với Trung Quốc, cần thành lập trung tâm làm nhiệm vụ thu thập thông tin, nghiên cứu, dự báo tình hình Trung Quốc Ban hành quy ch ho t động cửa thuộc tỉnh Xây dựng, quy định ph m vi, ranh giới, to độ cửa nhằm tăng cường công tác quản lý cửa khẩu, điểm thông quan Thường xuyên trao đổi sách bên tìm sáng ki n hợp tác để khai thác lợi ích thương m i khu vực biên giới Có chương trình phối hợp định kỳ việc trao đổi song phương hai bên, thông báo cho thay đổi, ch , sách ban hành, phối hợp xử lý cố, tranh chấp thương m i ti n tới hình thành quy ch , ch chung thương m i đầu tư tỉnh Tăng kinh phí cho chương trình xúc ti n tun truyền quảng bá thương m i Đẩy m nh tổ chức hiệu quả, thi t thực ho t động xúc ti n thương m i tỉnh nhằm thúc đẩy thương m i, thu hút công ty lớn có thực lực Trung Quốc ASEAN đầu tư vào tỉnh để sản xuất xuất hàng hóa trở l i Trung Quốc xuất sang nước thứ Hợp tác tiện lợi hoá thơng quan: Nhằm hồn thiện ch tiện lợi hố thơng quan, nâng cao hiệu suất thơng quan, hai bên bàn b c xây dựng thực hành “ thông quan điện tử”, “cửa điện tử”; thực giao dịch m ng, khai báo hải quan m ng, khai báo kiểm dịch m ng, phát triển thương m i điện tử, xây dựng mơ hình làm việc tập trung kiểu “một cửa” t i cửa quốc t Thứ hai, nâng cao công tác điều hành quản lý nhà nước: Tăng cường công tác kiểm tra chống buôn lậu, làm lành m nh thị trường tỉnh T o quỹ đất s ch để thu hút sản xuất sản phẩm công nghiệp ch bi n, ch t o, công nghệ cao, công nghệ thông minh với giá trị gia tăng lớn nhằm t o nguồn hàng xuất ổn định vào thị trường th giới Thu hút dự án đầu tư phát triển 59 ch bi n xuất vào khu công nghiệp đ UBND tỉnh quy ho ch K t nối hiệu cảng biển, dịch vụ cảng biển, khu kinh t , Khu công nghiệp với cửa Ti p tục đẩy m nh cải cách thủ tục hành Đầu tư sở h tầng, trang thi t bị đ i, rút ngắn thời gian làm thủ tục, công khai minh b ch thủ tục t i cửa cho doanh nghiệp xuất nhập Ti p tục đầu tư nâng cấp sở h tầng t i khu vực cửa khẩu, lối mở, cảng biển để khai thác tối đa lợi th cửa khẩu, lối mở mang l i Thứ ba, phát triển đào tạo nguồn nhân lực Xây dựng chương trình quy ho ch, đào t o cán có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ ngo i thương, thông th o thị trường Trung Quốc đáp ứng yêu cầu phát triển ho t động thương m i tỉnh Chương trình đào t o cán thương m i tỉnh cần xây dựng phù hợp với nhu cầu phát triển thương m i khu vực biên giới, là: Đào t o cán quản lý thương m i, đào t o, phát triển nhân lực phù hợp với phát triển k t cấu h tầng thương m i chợ, Trung tâm thương m i, siêu thị, hội chợ triển l m thương m i, kho , … Xây dựng k ho ch phối hợp đào t o cán hai bên: Tỉnh Quảng Ninh đào t o quản lý thương m i ti ng Việt cho Quảng Tây ngược l i Quảng Tây đào t o cán quản lý thương m i ti ng Trung Quốc cho Quảng Ninh Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại hàng xuất khẩu, đặc biệt tận dụng công nghệ 4.0 công tác xúc tiến thương mại: Xây dựng giải pháp phát triển thị trường, xúc ti n thương m i vào thị trường trọng điểm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc để đảm bảo đầu ổn định cho hàng hóa xuất Điều quan trọng doanh nghiệp cần phát huy nội lực để t o chỗ đứng vững thị trường; mặt khác doanh nghiệp cần chủ động ti p cận, cập nhật thông tin, đồng thời xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm hàng hóa Tổ chức in ấn tờ rơi, tập gấp, mua sách tuyên truyền Hiệp định thương m i tự mà Việt Nam thành viên, logistics, số nội dung cần bi t xuất hàng hóa, sách xuất Việt Nam – Trung Quốc để tuyên truyền trực quan tới doanh nghiệp, tổ chức Hiệp hội doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thứ năm, nâng cao lực quản lý, sản xuất doanh nghiệp Nâng cao khả đáp ứng yêu cầu chất lượng, bảo đảm đ t tiêu chuẩn sản phẩm xuất thị trường; xây dựng thương hiệu, thực áp dụng 60 hệ thống quản lý chất lượng (ISO, HACCP…), thực mua, bán tốn theo thơng lệ quốc t ; tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cách khoa học để h giá thành sản phẩm, giảm chi phí lưu thông tăng sức c nh tranh sản phẩm Thực giải pháp tổ chức sản xuất sản gắn với thị trường nhằm t o nguồn hàng có chất lượng, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, ch bi n sâu, ứng dụng khoa học - công nghệ tiên ti n; nâng cao tỷ trọng sản xuất hàng xuất từ nguyên liệu nước; đẩy m nh sản xuất mặt hàng sản xuất có tiềm tăng trưởng xuất lớn để tận dụng hội từ hiệp định thương m i tự đ ký k t, đặc biệt hiệp định thương m i tự th hệ để mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất Thứ sáu, hợp tác quốc tế với Trung Quốc Ti p tục trì quan hệ hợp tác tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam) với Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) theo định kỳ, hình thức song phương nhằm trao đổi, thống vấn đề liên quan đ n biên giới bàn b c nâng cấp, phát triển cửa khẩu, quản lý xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, chống buôn lậu, an ninh trật tự xã hội vùng biên giới…để hợp tác phát triển tầm cao hơn, hiệu Trên sở hợp tác hai Tỉnh/Khu, ngành, địa phương biên giới cần xây dựng k ho ch định kỳ gặp gỡ, trao đổi nắm bắt thông tin phục vụ công tác quản lý, đ o chung Tăng cường hợp tác lĩnh vực thương m i thông qua diễn đàn hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm, tổ chức thăm vi ng định kỳ bên nhằm thúc đẩy quan hệ thương m i phát triển Tăng cường hợp tác liên k t vùng nước, t o sức m nh để hợp tác với Trung Quốc thu nhiều k t Thứ bảy, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng: Xây dựng hệ thống trao đổi, cung cấp thông tin đảm bảo cho ho t động thương m i khu vực biên giới, cửa có thơng tin cần thi t phục vụ kinh doanh có hiệu Phối hợp với Trung Quốc trao đổi thơng tin tình hình xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh qua cửa phục vụ cho công tác quản lý nhà nước bên, hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp ho t động xuất nhập khẩu, hướng dẫn cho doanh nghiệp tránh tổn thất thiệt h i kinh t tham gia trao đổi hàng hóa qua biên giới Do đặc thù địa phương biên giới, cần nghiên cứu đề xuất việc thành lập Trung tâm thơng tin nghiên cứu sách điều hành biên mậu thuộc Sở Công Thương Thứ tám, thực đa phương hóa thị trường nước ngồi coi trọng thị trường Trung Quốc: Đ n nay, xác định thị trường Trung Quốc thị trường số Vì cần đẩy m nh xúc cơng tác ti n thương m i, tìm thị trường cho sản phẩm xuất 61 tỉnh Định kỳ tổ chức hội chợ vùng biên giới nhằm tăng cường giao lưu kinh t địa phương biên giới Tăng cường mở lớp tập huấn ki n thức thương m i, thị trường; củng cố hệ thống đ i lý bán lẻ t i địa phương n biên giới đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ lo i hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân biên giới Thứ chín, sách chế thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển thương mại biên giới • Chính sách ch thu hút vốn Đối với nguồn vốn ngân sách, cần phân bổ hợp lý ưu tiên cho đầu tư vào sở h tầng cơng trình khó thu hút đầu tư khu kinh t cửa khẩu, cửa biên giới điểm thông quan, chợ biên giới, sàn giao dịch, trung tâm hội chợ triển l m thương m i để khuy n khích thu hút đầu tư Để nguồn vốn sử dụng hiệu cần công khai phương tiện thông tin đ i chúng quy ho ch xây dựng phát triển sở h tầng thương m i khu vực biên giới với lo i hình Qua đó, t o minh b ch đầu tư • Chính sách thu hút vốn đầu tư từ nguồn khác: Các nguồn vốn đầu tư khác gồm: Vốn huy động từ hộ kinh doanh, doanh nghiệp nước, nước Để thu hút nguồn vốn vào đầu tư cơng trình k t cấu thương m i ho t động thương m i khu vực biên giới, cần áp dụng số sách như: Khuy n khích thành phần kinh t đầu tư nhà nước hỗ trợ đầu tư sở h tầng, phần doanh nghiệp đầu tư vay ưu đ i, hỗ trợ lãi suất; ưu đ i giá thuê đất… Cơ ch sách phát triển dịch vụ tỉnh đ ban hành t i Quy t định số 2847/2006/QĐ-UBND ngày 25/9/2006 UBND tỉnh chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia xuất hàng hoá sang Trung Quốc, cần nghiên cứu bổ sung, sửa đổi 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Sở, quan nhà nước, hải quan Từ giải pháp đ đề xuất trên, tác giả đề xuất tới UBND, Sở ban ngành cục hải quan tỉnh Quảng Ninh số ki n nghị nhằm thúc đẩy ho t động TMBG tỉnh Quảng Ninh thời gian tới sau: Thứ nhất, Sở Công thương tỉnh Quảng Ninh cần đẩy m nh ho t động định hướng hướng thực ho t động xuất nhập theo thông lệ quốc t cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh để tận dụng ưu đ i Hiệp định thương m i tự 62 mà Việt Nam đ ký k t mang l i thông qua ho t động tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp nhận thức đủ hình thức xuất nhập Từng bước chuyển dần ho t động xuất “tiểu ng ch” sang ho t động xuất “chính ng ch” để tận dụng ưu đ i thu quan theo hiệp định thương m i biên giới ViệtTrung Hiệp định Thương m i hàng hóa ASEAN – Trung Quốc Thứ hai, cần thu hút ngành công nghiệp hỗ trợ để sản xuất xuất khẩu: Từ năm 2010 đ n nay, tỉnh đ dành ưu tiên, quan tâm lớn công nghiệp ch bi n, ch t o, đặc biệt, tháng 11/2020, Ban Chấp hành Đảng tỉnh đ ban hành nghị quy t nhiệm kỳ 2020-2025 - Nghị quy t số 01-NQ/TU phát triển nhanh, bền vững công nghiệp ch bi n, ch t o giai đo n 2020-2025, định hướng đ n năm 2030, theo đó, thời gian tới cần tăng cường ho t động hỗ trợ xây dựng phát triển mặt hàng xuất dựa phát triển ngành công nghiệp ch bi n với nhóm hàng chủ lực như: thực phẩm ch bi n, lâm sản ch bi n, thi t bị điện tử, sơ sợi, dệt may, da giày,… gắn với khu công nghiệp tỉnh Đưa số sản phẩm OCOP tỉnh bước hướng tới xuất vào số thị trường Thứ ba, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần tập trung nguồn lực triển khai đào t o lực lượng lao động có tay nghề cao có sách ưu đ i thu hút nhân tài để hình thành đội ngũ cán cơng nhân kỹ thuật có đủ trình độ, tay nghề đáp ứng yêu cầu khu vực kinh t có vốn đầu tư nước ngồi sản xuất hàng xuất Có k ho ch phối hợp với Trung Quốc đào t o nguồn nhân lực am hiểu nghiệp vụ ngo i thương, am hiểu thị trường ho t động biên mậu đáp ứng yêu cầu Thứ tư, cần đề xuất sách khuy n khích xuất Hiện tỉnh đ có ch hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm thị trường tiêu thụ, xúc ti n thương m i, đào t o lao động theo Nghị quy t số 04/2005/NQ-HĐND, sách thời gian qua đ phát huy hiệu đ đ t k t định Tuy nhiên thương m i với Trung Quốc cần có sách m nh hơn, cụ thể: Có sách khuy n khích doanh nghiệp giao nhận, vận chuyển hàng hố thơng qua cảng biển, đường biển để giảm tải cho vận chuyển đường bộ, tránh nhiễm mơi trường Có ch hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư cụm thương m i, chợ vùng biên, trung tâm hàng hoá, trung tâm giới thiệu sản phẩm khu vực biên giới hỗ trợ quỹ đất, hỗ trợ đầu tư sở h tầng, đào t o lao động Khuy n khích xuất sản phẩm nơng, lâm sản, thuỷ hải sản đ qua ch bi n sang Trung quốc nhằm thu hút lao động, giải quy t việc làm 63 Ngồi chương trình xúc ti n thương m i quốc gia, tỉnh có ch hỗ trợ cơng tác thông tin, công tác xúc ti n thương m i, mở rộng thị trường vào tỉnh sâu nội địa Trung Quốc (Hiện chủ y u quan hệ thương m i với Quảng Tây) Thứ năm, đẩy nhanh ti n độ hoàn thành xây dựng sở h tầng: Đẩy nhanh ti n độ dự án xây dựng cầu Bắc Luân II: Cầu Bắc Luân II cầu thứ bắc qua biên giới Việt –Trung nhằm khắc phục tình tr ng tải cầu Bắc Luân I phát triển thương m i biên giới vận chuyển hàng hoá cảnh nước ASEAN-Trung Quốc Sớm cho đầu tư đường tỉnh lộ 340 từ quốc lộ 18 đ n cửa Bắc Phong Sinh Do lưu lượng hàng hoá cửa Bắc Phong Sinh ngày tăng n đường không đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hoá (thu ngân sách qua cửa Bắc Phong Sinh năm 2008 đ đ t 64 tỷ đồng năm 2009 đ t tới 100 tỷ đồng), cần sớm đầu tư n đường đáp ứng yêu cầu thương m i với Trung Quốc Đầu tư sớm n đường 18C cửa Hồnh Mơ Đây n giao thơng quan trọng giao lưu hàng hoá với Trung Quốc qua cặp cửa Hồnh MơĐồng Tơng Thời gian qua, lượng hàng hố thơng qua cửa Hồnh Mơ tăng m nh, lo i xe tải nặng, xe container gia tăng tồn n, n đường khơng đáp ứng u cầu Ngồi đường nhánh điểm thông quan đường Lục Lầm, đường vào Đồng Văn đ xuống cấp, không đảm bảo trình vận chuyển, đặc biệt lo i xe siêu trường, siêu trọng, cần sớm đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hoá biên giới Thứ sáu, toán biên giới Với mục tiêu ti p tục mở rộng hồn thiện phương thức tốn biên mậu, toán đồng tệ nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi kinh t , giải pháp toán biên mậu là: Ti p tục nghiên cứu để mở rộng toán biên mậu đồng tệ qua cửa Hoành Mô cửa Bắc Phong Sinh; Ti p tục áp dụng phương thức toán Internetbanking t i tất ngân hàng làm đ i lý toán biên mậu 3.4.2 Doanh nghiệp Các doanh nghiệp xuất nhập địa bàn tỉnh cần phải có giải pháp nhằm nâng cao lực c nh tranh doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng Để thực tốt theo phương hướng, định hướng phát triển tỉnh, tác giả đề xuất số ki n nghị đ n doanh nghiệp sau: 64 Thứ nhất, thường xuyên cập nhật thông tin từ Hiệp hội doanh nghiệp thông tin, điều kiện, yêu cầu nhập thị trường nước ngoài, đặc biệt quan tâm đ n thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ; tình hình ho t động xuất nhập t i cửa địa bàn tỉnh Chủ động cập nhật thường xuyên, kịp thời quy định có liên quan đ n ho t động xuất nhập khẩu; thông tin thị trường xuất khẩu, quy định ho t động xuất nhập khẩu; chương trình tập huấn, bồi dưỡng chương trình xúc ti n xuất nước ngồi, thông tin đ i diện thương m i Việt Nam t i nước vùng lãnh thổ thông báo công khai tới doanh nghiệp Thứ hai, chủ động phối hợp thật tốt với quan chức địa bàn tỉnh ph m vi nước đẩy m nh ho t động hỗ trợ, k t nối giới thiệu, quảng bá sản phẩm, tìm ki m thị trường; tuyên truyền, định hướng, hướng dẫn doanh nghiệp khác chuyển đổi ho t động xuất nhập từ biên mậu sang xuất theo thông lệ quốc t nhằm tận dụng hội từ Hiệp định thương m i tự đ ký k t; hướng dẫn doanh nghiệp thủ tục xác minh xuất xứ hàng hóa xuất để hưởng ưu đ i thu quan Thứ ba, doanh nghiệp cần phải chủ động, bổ sung kỹ quản lý, xây dựng chi n lược nâng cao sức c nh tranh sản phẩm để thâm nhập sâu, rộng vào thị trường khác Đội ngũ cán bộ, nhân viên doanh nghiệp cần quan tâm đ o t o chuyên sâu, hiểu bi t luật pháp, thơng lệ quốc t , sách, kỹ đối tác, đào t o nguồn nhân lực quản lý, lực lượng lao động để nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, lực ứng dụng ti n khoa học, công nghệ kỹ thuật vào thực tiễn để đẩy m nh, mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng cầu phục vụ ho t động TMBG 65 KẾT LUẬN Quảng Ninh tỉnh có nhiều lợi th điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện phát triển kinh t - xã hội, thực lợi th chưa quan tâm mức Mặc dù thương m i biên giới năm qua đ mang l i lợi ích kinh t lớn cho tỉnh Quảng Ninh, song chưa có nghiên cứu cách toàn diện mặt đánh giá tổng thể thuận lợi, khó khăn để đề hướng phát triển chung cách lâu dài cho thương m i biên giới Ho t động thương m i biên giới t i tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 đ có nhưung bước ti n vượt bậc, song đánh giá cịn nhiều khó khăn bối cảnh đ i dịch toàn cầu Covid đặc biệt Trung Quốc si t chặt quy định nhập Hiện nay, bối cảnh kinh t quốc t , hợp tác kinh t Việt – Trung t o nhiều hội thúc đẩy thương m i biên giới tỉnh Quảng Ninh, vấn đề l nh đ o tỉnh Nhà nước quan tâm Tuy nhiên, song song với thách thức thách thức từ y u tố “phi biên giới”, thách thức c nh tranh thị trường, thách thức rủi ro sách Vì để kinh t biên giới tỉnh Quảng Ninh phát triển nhanh bền vững trình hội nhập sâu, rộng nay, tác giả đ nghiên cứu, đánh giá thực tr ng, đề số giải pháp khắc phục khó khăn h n ch cịn gặp phải q trình thúc đẩy thương m i biên giới như: Hoàn thiện máy quản lý; nâng cao công tác điều hành quản lý nhà nước; tập trung phát triển đào t o nguồn nhân lực; đẩy m nh ho t động xúc ti n thương m i hàng xuất khẩu, đặc biệt tận dụng công nghệ 4.0 công tác xúc ti n thương m i; nâng cao lực quản lý, sản xuất doanh nghiệp; hợp tác quốc t với Trung Quốc; hoàn thiện hệ thống sở h tầng; thực đa phương hóa thị trường nước coi trọng thị trường Trung Quốc; sách ch thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển thương m i biên giới Bên c nh đó, tác giả cịn đưa số ki n nghị tới Sở ban ngành, hải quan tỉnh Quảng Ninh doanh nghiệp địa bàn tỉnh nhằm thực tốt, hiệu giải pháp cần thi t cho trình thúc đẩy thương m i biên giới tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Với vốn ki n thức h n ch , khố luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thi u sót, tác giả mong nhận lời nhận xét, góp ý từ thầy giảng viên phê bình để khố luận hoàn thiện 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2018), Nghị định 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 Quy định chi ti t ho t động thương m i biên giới Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (2016), Hiệp định Thương m i biên giới Việt – Trung PGS.TS Đào Văn Hùng TS Bùi Thúy Vân, Giáo trình Kinh t quốc t , Nhà xuất Đ i học Quốc gia Hà Nội Bộ Công thương (2012), Sổ tay Thương m i biên giới, Nhà xuất Công thương Anh Thắng (2021), “Hoạt động xuất nhập Quảng Ninh ổn định trở lại”, (12/06/2021) Bộ K ho ch Đầu tư, “Quy định chi tiết hoạt động thương mại biên giới”, Cổng Thông tin doanh nghiệp, (26/06/2021) Lê Quốc Dũng (2018), “Luận văn th c sĩ: Quản lý thương m i biên giới tỉnh Quảng Ninh”, 123doc, (20/06/2021) Thanh Hằng (2018), “Thương mại quốc tế gì?”, Vietnam Finance, (17/06/2021) Hồng Chí Hiền (2020), “Luận văn th c sĩ: Thúc đẩy thương m i qua cửa quốc t Lào Cai Hà Khẩu, tỉnh Lào Cai”, 123doc, (15/06/2021) 10 Nguyễn Trường Giang (2018), “Luận án: Giải pháp phát triển thương m i tỉnh Lào Cai bối cảnh hội nhập kinh t quốc t ”, 123doc, (21/06/2021) 11 Đinh Hà Uyên Thư (2020), “Lý luận xuất yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu”, tailuanvan, (01/06/2021) 12 Lê Thanh Tuấn (2019), “Luận án tiến sĩ kinh tế: Phát triển kinh tế biên giới Việt-Trung tỉnh Quảng Ninh – vấn đề giải pháp”, (12/06/2021) 13 Sở Công thương tỉnh Quảng Ninh (2021), Báo cáo tình hình ho t động xuất nhập qua biên giới tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 14 Sở Công thương tỉnh Quảng Ninh (2021), Báo cáo k t thực Chi n lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng phát triển đ n năm 2030 15 Sở Công thương tỉnh Quảng Ninh (2019), Đề án: Phát triển Thương m i biên giới tỉnh Quảng Ninh 67 PHỤ LỤC Danh mục mã HS hàng hóa phép nhập vào nước CHXNCN Việt Nam hình thức mua, bán, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới STT MÃ HS MƠ TẢ HÀNG HĨA 03.01 Cá sống 03.05 Cá, làm khô, muối ngâm nước muối; cá hun khói, đ chưa làm chín trước q trình hun khói; bột mịn, bột thơ bột viên làm từ cá, thích hợp dùng làm thức ăn cho người Rau số lo i củ, thân củ rễ ăn 07 Quả h ch ăn được; vỏ thuộc 08 họ cam quýt lo i dưa 10.05 Ngô 10.06 Lúa g o 11.01 12.01 Đậu tương, đ chưa vỡ mảng 12.02 L c chưa rang, chưa làm chín cách khác, đ chưa bóc vỏ vỡ mảnh 10 12.07 11 13.01 00 40 10 00 Bột mỳ H t vừng Nhựa cánh ki n đỏ; gôm tự nhiên, nhựa cây, nhựa gơm nhựa dầu (ví dụ, nhựa thơm từ balsam) 12 14.01 Nguyên liệu thực vật chủ y u dùng để t t bện (như: tre, song, mây, sậy, liễu gai, bấc, cọ sợi, đ rửa s ch, chuội lo i rơm, r ngũ cốc đ tẩy nhuộm vỏ đo n) 68 13 19.02 Mì, bún làm từ g o ăn liền; Mi n; Mì ăn 30 liền 14 20.08 19 10 H t điều 15 25.01 00 10 Muối ăn 16 25.05 Các lo i cát tự nhiên, đ chưa nhuộm màu, trừ cát chứa kim lo i thuộc chương 26 17 Xi măng Portland, xi măng nhôm, xi 25.23 măng xỉ (xốp), xi măng super sulphat xi măng chịu nước (xi măng thủy lực) tương tự, đ chưa pha màu d ng clanhke 18 27 Nhiên liệu khoáng, dầu khoáng sản phẩm chưng cất từ chúng; chất chứa bi tum; lo i sáp khoáng chất 19 31 20 40.01 Phân bón Cao su tự nhiên, nhựa balata, nhựa két, nhựa cúc cao su, nhựa hộ sacolasea lo i nhựa tự nhiên tương tự, d ng nguyên sinh d ng tấm, dải 12 Cặp, túi đeo vai cho học sinh 21 42.02 22 44 23 62.09 Quần áo may sẵn phụ kiện may mặc cho trẻ em 24 64.01 Giày, dép khơng thấm nước có đ ngồi Các mặt hàng gỗ mũ cao su plastic, mũ giày, dép không gắn lắp ghép với đ cách khâu, tán đinh, xoáy ốc, cắm đ cách tương tự 69 25 68.01 00 00 Các lo i đá lát, đá lát lề đường phi n đá lát đường, đá tự nhiên (trừ đá phi n) 26 69.02 G ch, g ch khối, ngói chịu lửa lo i vật liệu xây dựng gốm chịu lửa tương tự, trừ sản phẩm làm bột silic hóa th ch đất silic tương tự 27 73.08 Các k t cấu sắt thép (trừ nhà lắp ghép thuộc nhóm 94.06) phận rời k t cấu (ví dụ: cầu nhịp cầu, cửa cống, tháp, cột lưới, mái nhà, khung mái, cửa vào, cửa sổ, lo i khung cửa, ngưỡng cửa vào, cửa chớp, lan can, cột trụ lo i cột khác) sắt thép; tấm, thanh, góc, khn, hình ống lo i tương tự, đ gia công để dùng làm k t cấu xây dựng, sắt thép 28 82.01 Dụng cụ cầm tay, gồm: mai, xẻng, cuốc chim, cuốc, dụng cụ xới làm tơi đất, chĩa cào; rìu, câu liêm dụng cụ tương tự dùng để cắt chặt; kéo cắt kéo tỉa lo i; hái, liềm, dao cắt cỏ, kéo tỉa xén hàng rào, nêm gỗ dụng cụ khác dùng nông nghiệp, làm vườn lâm nghiệp 29 82.15 Thìa, dĩa, mi, thìa hớt kem, hớt bọt, đồ xúc bánh, dao ăn cá, dao cắt bơ, kẹp gắp đường lo i đồ dùng nhà b p đồ ăn tương tự 30 85.07 Ắc quy điện, kể vách ngăn nó, hình chữ nhật hình khác (kể hình vng) 70 31 85.36 Cầu dao, rơ le, cơng tắc, chi ti t đóng ngắt m ch, cầu chì, triệt xung điện, phích cắm, đui đèn đầu nối khác, hộp đấu nối 32 85.39 Đèn điện dây tóc đèn phóng điện, kể đèn pha gắn kín đèn tia cực tím tia hồng ngo i; đèn hồ quang 33 85.44 Dây, cáp điện (kể cáp đồng trục) cách điện (kể lo i đ tráng men cách điện m lớp cách điện) dây dẫn cách điện khác, đ chưa gắn với đầu nối; cáp sợi quang, làm bó sợi đơn có vỏ bọc riêng biệt sợi, có khơng gắn với dây dẫn điện gắn với đầu nối 34 96.08 Bút bi; bút phớt bút phớt có ruột khác bút đánh dấu; bút máy, bút máy ngòi ống lo i bút khác; bút vi t giấy nhân (duplicating stylos); lo i bút chì bấm bút chì đẩy; quản bút mực, quản bút chì, lo i quản bút tương tự; phận (kể nắp kẹp bút) lo i bút kể trên, trừ lo i thuộc nhóm 96.09 35 96.09 Bút chì (trừ lo i bút chì thuộc nhóm 96.08), bút màu, ruột chì, phấn màu, than vẽ, phấn vẽ vi t phấn thợ may 71 ... luận thương m i quốc t thương m i biên giới Chương 2: Thực tr ng ho t động thương m i biên giới tỉnh Quảng Ninh giai đo n 2016-2020 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy ho t động thương m i biên giới tỉnh. .. i biên giới tỉnh Quảng ninh qua đưa giải pháp, phương pháp hành động để thúc đẩy ho t động thương m i biên giới phát triển kinh t biên giới điều quan trọng Chính vậy, chọn đề tài: ? ?Thúc đẩy hoạt. .. 49 Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA QUẢNG NINH 51 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển thương m i biên giới tỉnh Quảng Ninh 51 3.1.1 Phương hướng

Ngày đăng: 14/12/2021, 12:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Bảng 2.1. Giá trị XK của một số mặt hàng công nghiệp qua biên gi ới của tỉnh Quảng Ninh trong giai đon 2016-2020 - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
1 Bảng 2.1. Giá trị XK của một số mặt hàng công nghiệp qua biên gi ới của tỉnh Quảng Ninh trong giai đon 2016-2020 (Trang 9)
Hình 2.1. Sơ đồ tỉnh Quảng Ninh - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
Hình 2.1. Sơ đồ tỉnh Quảng Ninh (Trang 28)
2.3. Tình hình xuất nhập khẩu của tỉnh Quảng Ninh - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
2.3. Tình hình xuất nhập khẩu của tỉnh Quảng Ninh (Trang 40)
Bảng 2.1. Giá trị hàng xuất khẩu qua biên giới của một số mặt hàng công nghi ệp chủ yếu tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
Bảng 2.1. Giá trị hàng xuất khẩu qua biên giới của một số mặt hàng công nghi ệp chủ yếu tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 (Trang 45)
Bảng 2.2. Giá trị hàng nhập khẩu qua biên giới của một số mặt hàng công nghi ệp chủ yếu tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
Bảng 2.2. Giá trị hàng nhập khẩu qua biên giới của một số mặt hàng công nghi ệp chủ yếu tại tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 (Trang 46)
TMBG của Quảng Ninh trong giai đ on 2016-2020 phát triển tích cực, hình thành tương đối đồng bộ hệ thống các chợ, siêu thị, trung tâm thương mi hi ện đ i ;  ho t động xuất nhập khẩu t i khu vực biên giới chuyển dần từ tiểu ng ch sang chính  ng ch; bước đầ - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
c ủa Quảng Ninh trong giai đ on 2016-2020 phát triển tích cực, hình thành tương đối đồng bộ hệ thống các chợ, siêu thị, trung tâm thương mi hi ện đ i ; ho t động xuất nhập khẩu t i khu vực biên giới chuyển dần từ tiểu ng ch sang chính ng ch; bước đầ (Trang 47)
Bảng 2.3. Thu phí, lệ phí từ hoạt động TMBG tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016- 2016-2020  - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
Bảng 2.3. Thu phí, lệ phí từ hoạt động TMBG tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016- 2016-2020 (Trang 48)
2.4.5. Hình thức trao đổi thương mại biên giới - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
2.4.5. Hình thức trao đổi thương mại biên giới (Trang 50)
Biểu đồ 2.8. Kim ngạch XNK hàng hoá bằng hình thức chính ngạch qua các c ửa khẩu của Quảng Ninh trong giai đoạn 2016-2020  - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
i ểu đồ 2.8. Kim ngạch XNK hàng hoá bằng hình thức chính ngạch qua các c ửa khẩu của Quảng Ninh trong giai đoạn 2016-2020 (Trang 51)
Biểu đồ 2.9. Kim ngạch XNK hàng hoá bằng hình thức tiểu ngạch qua các cửa kh ẩu của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2016-2020  - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
i ểu đồ 2.9. Kim ngạch XNK hàng hoá bằng hình thức tiểu ngạch qua các cửa kh ẩu của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2016-2020 (Trang 52)
Nam dưới hình thức mua, bán, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới - Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới của tỉnh quảng ninh
am dưới hình thức mua, bán, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới (Trang 77)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w