1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

vết thương phần mềm răng hàm mặt

6 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 471,5 KB

Nội dung

La Tài Hên Góc học tập EF41 Bài 8: Vết thương phần mềm vùng hàm mặt Giới hạn vùng hàm mặt - Phần mềm + Ngồi: từ chân tóc đến xương móng, hai bên lỗ tai + Miệng: lưỡi gà, bên trụ lưỡi, phía dưỡi V lưỡi - Phần cứng: xương mũi -> xương trán - tầng mặt: + Trên: xương mũi xương trán trở lên + Giữa: xương mũi xương trán đến gai mũi trước + Dưới: gai mũi trước -> điểm thấp cằm  RHM đảm nhiệm tầng mặt GIỮA DƯỚI - Có nhóm bệnh lớn RHM Chấn thương Viêm nhiễm U nang Dị tật bẩm sinh: khe hở mơi miệng Vị trí tổn thương vùng hàm mặt Vùng trán: chân tóc -> cung mài Vùng mũi: xương mũi xương trán -> mũi, bên rãnh má mũi Vùng môi trên: mũi -> góc miệng, bên rãnh mơi má Vùng môi dưới: mép -> rãnh môi cằm, bên rãnh môi má Vùng cằm: rãnh môi cằm -> bờ xương hàm Vùng má: mi -> bờ xương hàm dưới; trước: rãnh mũi má, rãnh môi má; sau: bờ sau hằn lên xương hàm Hốc mắc: mi -> mi Hóc miệng La Tài Hên Phân loại tổn thương - Xây xát: chổ lồi dễ bị tổn thương - Đụng dập: va đập với vật tù - Vết thương rách: PHỔ BIẾN NHẤT - Xuyên thấu - Thiếu hổng: vết thương khó xử trí - Bỏng Nguyên tắc xử trí - Làm vết thương - Cắt lọc - Khâu vết thương: + Mép VT thẳng + Bề dày + Tránh chồng mép, lộn mép + Vết khâu không căng Một số lưu ý • Lưu ý xử trí vết thương vùng hàm mặt: - Đường dây thần kinh mặt - Các hốc tự nhiên thực chức - Các tuyến nước bọt • Nguyên tắc xử trí VTPM vùng hàm mặt: - Từ sâu nơng, ngồi: từ xương -> mơ mềm - Khâu lớp: với cơ, da với da, da với da • Các lớp MƠ MỀM vùng hàm mặt: - Màng xương: sâu nhất, dùng 3.0 chập - Lớp cơ: 3.0 chập Góc học tập EF41 La Tài Hên - Cân cơ: Góc học tập EF41 - Mỡ da: tiêu nhanh 4.0 - Da: Nylon 5.0 sợi đơn (ít gây sang chấn mơ nên không gây sẹo xấu) - Trong miệng: khâu SILK đa sợi nên khó tuột • Thời gian lành vết thương thường sau sau tháng đến năm: thời gian thường không nên can thiệp sửa sẹo • Các biến chứng di chứng: nhiễm trùng, sẹo xấu, sẹo lồi, biến dạng vị trí giải phẩu • Điều kiện vết thương khâu liên tục VT hàm mặt Bài 9: Gãy xương hàm • Nguyên tắc xếp khối xương hàm mặt theo chiều: - Trụ đứng - Xà ngang • Cơ chế chấn thương gãy xương - Va đập trực tiếp - Gãy gián tiếp • Các vị trí yếu xương hàm dưới: - Chổ yếu nhất: cố lồi cầu - Chổ yếu 2: góc hàm (là vị trí chuyển vector lực từ phương ngang sang thẳng : chổ lực; đặc biệt có liên quan đến khơn mọc sai vị trí) - Chổ yếu 3: lỗ cằm - Chổ yếu 4: vùng nănh (do chân nanh dài cắm sâu vào xương hàm dưới) • Dấu hiệu chắn gãy xương: - Biến dạng - Cử động bất thường - Gián đoạn bờ xương (sờ liên tục) La Tài Hên - Lắc lung lay đoạn gãy Góc học tập EF41 • Khám lâm sàng gãy xương hàm: NHÌN – SỜ - LẮC a Nhìn - Chú ý phần sau lỗ tai, sờ đầu bệnh nhân có sưng nề chảy máu - Các dấu chứng liên quan đến sọ não + Dấu hiệu kính râm (mắt gấu trúc): thâm tím mi trên, mi + tụ máu kết mạc toàn bên Liên quan đến vỡ sàn sọ trước + Dấu bầm tím sau tai: vỡ phần xương đá, xương thái dương + Các hốc tự nhiên: quan sát có chảy dịch bất thường máu - Sau nhổ hàm trên, có sang chấn thường có dấu hiệu sưng tím mi mắt tổn thương xoang hàm - Xuất huyết kết mạc: vị trí xuất huyết gợi ý thành hốc mắt tổn thương b Sờ - Tìm gián đoạn bờ xương, điểm đau - Sờ: gò má, cung tiếp, bờ xương hàm dưới, hốc mắt c Lắc • Kiểu gãy Lefort - Lefort I: gãy ngang xương hàm qua mũi, thành xương hàm - Lefort II: gãy kiểu khối tháp - Lefort III: Gãy tách rời sọ - mặt (sọ mặt phân ly) Gãy qua bờ – bờ hốc mắt – cung tiếp  Đặc điểm chung kiểu gãy là: gãy ngang toàn bên xương hàm - Chẩn đoán phân biệt kiểu gãy lâm sàng nhờ vào LẮC - “Dấu hiệu giả” lắc dọc- ngang toàn hàm lung lay ấn lên bng hàm rơi xuống La Tài Hên Góc học tập EF41 • Các nhóm phim Xquang khảo sát tâng mặt: - Khảo sát tầng mặt giữa: Water’s – Hirtz - Khảo sát xương hàm dưới: Panorama (toàn cảnh) - Các dấu hiệu gãy xương hàm Xquang: + Thấu quang thành đường vạch + Bờ xương gián đoạn (HAY GẶP) + Đường gãy gối lên + Gập góc xương • Ngun tắc điều trị: NẮN CHỈNH – CỐ ĐỊNH – TẬP HÁ MIỆNG • Xu hướng điều trị tại: - Can thiệp tối thiểu: đường vào phẩu thuật nhỏ - Nắn chỉnh xác cấu trúc giải phẩu - Phương tiện cố định vững • Mục đích điều trị gãy xương: - Phục hồi chức năng: ăn nhai, vị giác Liên quan thêm chức nhìn, nghe, vận động cảm giác mặt - Thẩm mỹ La Tài Hên Góc học tập EF41 • Phương tiện cố định phổ biến xương hàm dưới: nẹp vít nhỏ - Vị trí gãy vùng cằm (trước lỗ cằm) thường dùng nẹp Các vùng lại dùng nẹp - Mỗi bên đường gãy phải có vít Vì gãy xương hàm gãy bên phải có vít • Biến chứng sau điều trị gãy xương HAY GẶP NHẤT: sai khớp cắn THI THỰC HÀNH (gợi ý thầy) - Gãy xương gị má có tính chất gì? Tính chất quan trọng - Các nhóm phim Xquang vị trí khảo sát - Nguyên tắc điều trị gãy xương - Chấn thương phần mềm: nguyên tắc xử trí, chọn ... thương - Xây xát: chổ lồi dễ bị tổn thương - Đụng dập: va đập với vật tù - Vết thương rách: PHỔ BIẾN NHẤT - Xuyên thấu - Thiếu hổng: vết thương khó xử trí - Bỏng Nguyên tắc xử trí - Làm vết thương. .. Cắt lọc - Khâu vết thương: + Mép VT thẳng + Bề dày + Tránh chồng mép, lộn mép + Vết khâu không căng Một số lưu ý • Lưu ý xử trí vết thương vùng hàm mặt: - Đường dây thần kinh mặt - Các hốc tự... VT hàm mặt Bài 9: Gãy xương hàm • Nguyên tắc xếp khối xương hàm mặt theo chiều: - Trụ đứng - Xà ngang • Cơ chế chấn thương gãy xương - Va đập trực tiếp - Gãy gián tiếp • Các vị trí yếu xương hàm

Ngày đăng: 14/12/2021, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w