NGUYỄN THỊ tƣơi PHÂN TÍCH một số vấn đề LIÊN QUAN đến sử DỤNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƢỜNG QUẢN lý NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN VIỆT NAM THỤY điển UÔNG bí LUẬN văn dƣợc sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

87 8 0
NGUYỄN THỊ tƣơi PHÂN TÍCH một số vấn đề LIÊN QUAN đến sử DỤNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƢỜNG QUẢN lý NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN VIỆT NAM  THỤY điển UÔNG bí LUẬN văn dƣợc sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TƢƠI PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAMTHỤY ĐIỂN NG BÍ LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dƣợc lý Dƣợc lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ng Bí Thời gian thực hiện: từ 7/2020 - 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Phạm Thị Thúy Vân – Phó Trƣởng môn Dƣợc lâm sàng, Ths DS Nguyễn Thị Thảo giảng viên môn Dƣợc lâm sàng, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội – ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, hết lịng truyền đạt kiến thức, đóng góp ý kiến q báu tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng Bí đồng ý giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt khóa học Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, đặc biệt thầy cô môn Dƣợc lý, Dƣợc lâm sàng dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm tháng học tập trƣờng Ban giám đốc, khoa Dƣợc, Trung tâm đào tạo & đạo tuyến, khoa Nội tiết, khoa Khám bệnh bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí tạo điều kiện cho em thời gian thu thập số liệu thực đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên, khích lệ em suốt q trình thực đề tài nhƣ học tập sống Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Tƣơi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan đái tháo đƣờng .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại đái tháo đƣờng 1.1.3 Sử dụng insulin điều trị đái tháo đƣờng 1.2 Tổng quan insulin 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Thời điểm tiêm insulin 1.2.3 Bảo quản insulin 1.2.4 Tác dụng không mong muốn insulin 1.3 Thực hành sử dụng insulin 11 1.3.1 Cấu tạo chung kỹ thuật sử dụng insulin dạng lọ dùng kèm xylanh tiêm 11 1.3.2 Lựa chọn kim tiêm 13 1.3.3 Lựa chọn vị trí tiêm 14 1.3.4 Véo da góc đâm kim 16 1.3.5 Vệ sinh vùng tiêm 16 1.4 Một số vấn đề thƣờng gặp sử dụng insulin 16 1.4.1 Không đồng insulin dạng hỗn dịch trƣớc tiêm 17 1.4.2 Chọn sai liều tiêm 17 1.4.3 Bảo quản insulin không cách 18 1.4.4 Khơng/thiếu xoay vịng vị trí tiêm 18 1.4.5 Tái sử dụng kim tiêm 18 1.4.6 Tiêm qua quần áo 18 1.4.7 Rò rỉ insulin .19 1.5 Vài nét bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí .19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng, thời gian, địa điềm nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 21 2.2.2 Các tiêu chuẩn quy ƣớc sử dụng nghiên cứu 23 2.2.3 Mẫu nghiên cứu: .26 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 27 2.2.5 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu .28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Phân tích đặc điểm insulin đƣợc sử dụng kỹ thật sử dụng xylanh tiêm 29 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 29 3.1.2 Đặc điểm insulin đƣợc sử dụng bệnh nhân 31 3.1.3 Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin 33 3.2 Phân tích vấn đề khác liên quan đến sử dụng insulin 36 3.2.1 Bảo quản insulin 36 3.2.2 Lựa chọn thay đổi vị trí tiêm 36 3.2.3 Thời điểm tiêm insulin 38 3.2.4 Tác dụng không mong muốn insulin 38 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Phân tích đặc điểm insulin đƣợc sử dụng kỹ thật sử dụng xylanh tiêm .43 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 43 4.1.2 Đặc điểm insulin đƣợc sử dụng bệnh nhân 45 4.1.3 Phân tích kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin 46 4.2 Phân tích vấn đề khác liên quan đến sử dụng insulin 49 4.2.1 Bảo quản insulin 49 4.2.2 Lựa chọn thay đổi vị trí tiêm 50 4.2.3 Thời điểm tiêm insulin 50 4.2.4 Tác dụng không mong muốn insulin 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Ký hiệu ĐTĐ : Đái tháo đƣờng DPP-4 : Enzyme DPP-4 (Dipeptidyl peptidase-4) FITTER : Hội thảo Liệu pháp Kỹ thuật tiêm: Các khuyến cáo từ chuyên gia (the Forum for Injection Technique and Therapy: Expert Recommendations) AADE : Hiệp hội giáo dục đái tháo đƣờng Mỹ (American Association of Diabetes Educators) ADA : Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ (American Diabetes Association) IDF : Liên đoàn đái tháo đƣờng quốc tế (International Diabetes Federation) EADSG : Nhóm nghiên cứu đái tháo đƣờng Đông Phi (the East Afica Diabetes Study Group) SGLT2 : Kênh đồng vận chuyển Natri-glucose (Sodium Glucose Transporter 2) IQR : Khoảng tứ phân vị (Interquatile range) ADR : Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reactions) HbA1c : Phức hợp glucose hemoglobin (glycated hemoglobin/Hemoglobin A1c) HA : Huyết áp BTMDXV : Bệnh tim mạch xơ vữa DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm loại insulin [22] Bảng 1.2 Các thuốc insulin bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ng Bí Bảng 2.1 Phân loại thể trạng bệnh nhân 23 Bảng 2.2 Phân nhóm HbA1c glucose huyết đói 24 Bảng Đánh giá bảo quản insulin .25 Bảng 2.4 Đánh giá thời điểm tiêm thuốc 25 Bảng 3.1 Thông tin chung bệnh nhân 29 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân .30 Bảng 3.3 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đƣờng huyết bệnh nhân .31 Bảng 3.4 Đặc điểm sử dụng insulin bệnh nhân .32 Bảng 3.5 Đặc điểm tái sử dụng kim tiêm bệnh nhân 35 Bảng 3.6 Đặc điểm bảo quản insulin bệnh nhân .36 Bảng 3.7 Thực hành lựa chọn thay đổi vị trí tiêm bệnh nhân 37 Bảng 3.8 Thời điểm tiêm insulin loại chế phẩm insulin .38 Bảng Đặc điểm ADR vị trí tiêm đƣợc ghi nhận bệnh nhân .39 Bảng 3.10 Đặc điểm ADR phì đại mơ mỡ đƣợc ghi nhận bệnh nhân 40 Bảng 3.11 Tần suất hạ đƣờng nặng huyết bệnh nhân 40 Bảng 3.12 Tần suất hạ đƣờng nặng huyết không nghiêm trọng hạ đƣờng huyết ban đêm .41 Bảng 3.13 Đặc điểm xử trí hạ đƣờng huyết khơng nghiêm trọng ban đêm bệnh nhân 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các chiến lƣợc điều trị insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng typ [5] Hình 1.2 Cấu tạo dụng cụ lọ thuốc tiêm xylanh tiêm insulin 12 Hình 1.3 Các vị trí tiêm insulin đƣợc sử dụng 15 Hình 1.4 Cách xoay vịng vị trí tiêm .15 Hình 2.1 Vùng da bình thƣờng (bên trái), vùng có phì đại mơ mỡ (bên phải) 26 Hình 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo số bƣớc thực bảng kiểm kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin 33 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân thực theo bƣớc bảng kiểm kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm 34 Hình 4.1 Hộp nhựa bảo quản insulin (theo EADSG) 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đƣờng vấn đề sức khỏe toàn cầu; bốn bệnh không lây nhiễm dẫn đến tử vong nhiều giới, vấn đề đƣợc đặc biệt quan tâm không ngành y tế mà xã hội Theo Liên đoàn Đái tháo đƣờng Thế giới (IDF), năm 2015 tồn giới có 415 triệu ngƣời (độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đƣờng (ĐTĐ), tƣơng đƣơng 11 ngƣời có ngƣời bị ĐTĐ Ở Việt Nam, đái tháo đƣờng có xu hƣớng gia tăng với phát triển kinh tế - xã hội Theo thống kê năm 2015 FDI, có 3,7 triệu ngƣời Việt Nam mắc ĐTĐ [5] Insulin lựa chọn điều trị bệnh nhân đái tháo đƣờng typ bệnh nhân đái tháo đƣờng typ mà không đáp ứng với phác đồ điều trị đƣờng uống Điều trị insulin nên sớm đƣợc cân nhắc để hạn chế ngăn ngừa biến chứng xảy bệnh tiến triển nặng Trên thị trƣờng có nhiều loại insulin với nhiều chế phẩm khác đƣợc định bệnh nhân với tình trạng bệnh lý điều kiện kinh tế khác nhau, dạng insulin sử dụng xylanh phổ biến Sử dụng insulin cách điều quan trọng điều trị bệnh ĐTĐ Sử dụng insulin khơng cách xảy số tác dụng phụ nhƣ: hạ đƣờng huyết, phản ứng ngứa chỗ tiêm, đau, cứng (teo mỡ dƣới da) u mỡ vùng tiêm, làm giảm hiệu thuốc Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển bệnh viện tuyến Trung ƣơng nằm địa bàn thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh Bệnh viện có chƣơng trình quản lý điều trị bệnh mạn tính, có bệnh lý đái tháo đƣờng với số lƣợng bệnh nhân khám điều trị hàng tháng 1280 Trong số bệnh nhân điều trị đái tháo đƣờng có tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân sử dụng insulin Bệnh viện có hai loại insulin bút tiêm lọ thuốc insulin dùng kèm xylanh tiêm (gọi tắt xylanh tiêm insulin), nhƣng chi phí bút tiêm cao nên bệnh nhân điều trị ngoại trú chủ yếu đƣợc dùng loại lọ thuốc kèm xylanh tiêm Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng sử dụng insulin hiệu điều trị ĐTĐ bệnh viện, tiến hành thực đề tài: “Phân tích số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin bệnh nhân Đái tháo đƣờng đƣợc quản lý ngoại trú Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí” với mục tiêu sau: Phân tích đặc điểm insulin sử dụng kỹ thuật sử dụng insulin bệnh nhân dùng dạng xylanh tiêm insulin bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí năm 2020 Phân tích số vấn đề khác liên quan đến sử dụng insulin như: bảo quản thuốc, vị trí tiêm, thời điểm tiêm, tác dụng không mong muốn dùng insulin bệnh nhân mẫu nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đái tháo đƣờng 1.1.1 Định nghĩa Theo Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ (ADA), liên đoàn Đái tháo đƣờng Quốc tế (IDF), hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đƣờng typ Bộ Y tế đƣa định nghĩa nhƣ sau: “Bệnh đái tháo đƣờng bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin, hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thƣơng nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh” [5] 1.1.2 Phân loại đái tháo đường Theo Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ (ADA) 2020 hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đƣờng typ Bộ Y tế năm 2017, Đái tháo đƣờng đƣợc chia thành loại, gồm: [5] - Đái tháo đƣờng typ 1: Do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối - Đái tháo đƣờng typ 2: Do giảm chức tế bào beta tụy tiến triển tảng đề kháng insulin - Đái tháo đƣờng thai kỳ: Là tình trạng rối loạn dung nạp glucose đƣợc phát lần đầu thai kỳ, ĐTĐ đƣợc chẩn đoán tháng tháng cuối thai kỳ khơng có chứng ĐTĐ typ 1, typ trƣớc - Đái tháo đƣờng typ đặc biệt: Do nguyên nhân khác nhƣ khiếm khuyết gen, bệnh tuyến tụy ngoại tiết (nhƣ xơ nang, viêm tụy), bệnh nội tiết (hội chứng cushing, cƣờng giáp), thuốc hóa chất nhƣ sử dụng glucocorticoid, điều trị HIV/AIDS sau cấy ghép mô 1.1.3 Sử dụng insulin điều trị đái tháo đường * Sử dụng insulin điều trị đái tháo đường typ 1: Phụ lục Bộ câu hỏi khảo sát ADR insulin A ADR chỗ Ông/bà (đang) gặp ADR vị trí tiêm sau tiêm insulin? Bầm tím Chảy máu Rò rỉ insulin Đau, ngứa Khác (ghi rõ) Ơng/bà có bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) vị trí tiêm khơng? Có Khơng → Chuyển phẩn B Ơng/bà bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) vị trí nào?(có thể chọn nhiều đáp án) Bụng Cánh tay Đùi Mông Ơng/bà có tiêm vào vị trí bị phì đại mô mỡ (bị u cục cứng) không? Có Khơng → Chuyển phẩn B Ơng/bà tiêm vào vị trí bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) với tần suất nhƣ nào? Mỗi lần tiêm Thƣờng xuyên (hàng ngày) Thỉnh thoảng (hàng tuần) Hiếm (hàng tháng) Vì ơng/bà tiêm vào vị trí phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng)? Do tiêm vào vị trí đau Do thói quen Ngẫu nhiên vào vị trí Tơi khơng biết Khác… B ADR hạ đƣờng huyết + Hỏi hạ đƣờng huyết nặng tháng gần đây? Trong tháng gẫn đây, ơng/bà có bị Hạ đƣờng huyết nặng (hạ đƣờng huyết cần phải nhập viện cần hỗ trợ từ ngƣời khác) không? Có Khơng Số lần ơng/bà bị hạ đƣờng huyết nặng? .lần Lần bị hạ đƣờng huyết nặng cách bao lâu? .tháng + Hỏi hạ đƣờng huyết không nghiêm trọng tháng gần đây? Trong tháng gần đây, ơng/bà có/nghi ngờ hạ đƣờng huyết khơng nghiêm trọng (run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, vã mồ hơi, nhìn mờ, giảm khả tập chung, lơ mơ) khơng? Có Khơng Số lần ơng/bà bị hạ đƣờng huyết không nghiêm trọng? .lần + Hỏi hạ đƣờng huyết ban đêm tháng gấn đây? Trong tháng gần đây, ông/bà có/nghi ngờ hạ đƣờng huyết ban đêm (Vã mồ hôi, thức dậy thấy quần áo ẩm, đau đầu thức dậy, ngủ không ngon, cảm giác bồn chồn, lo lắng, ác mộng, rối loạn giấc ngủ) khơng Có Khơng Số lần ơng/bà bị hạ đƣờng huyết ban đêm? .lần + Hỏi chung cách xử trí hạ đƣờng huyết khơng nghiêm trọng/ban đêm Khi bị /nghi ngờ hạ đƣờng huyết ơng/bà có đo đƣờng huyết khơng? Có Khơng Khi bị /nghi ngờ hạ đƣờng huyết ơng/bà xử trí nhƣ nào? Uống nƣớc đƣờng/viên đƣờng Uống nƣớc trái cây/ mật ong/ sữa Ăn bánh kẹo Ăn bữa ăn Khác :…………………………… Phụ lục 4: Bảng kiểm cho xylanh tiêm insulin Bƣớc Chuẩn bị Lấy thuốc STT thao tác Thao tác Lăn nhẹ thuốc lòng bàn tay (với insulin hỗn hợp) Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc Tháo nắp nhựa bơm tiêm Hút vào xylanh lƣợng khơng khí lƣợng insulin cần lấy Đâm kim vng góc vào nắp cao su Đẩy lƣợng khơng khí bơm tiêm vào lọ thuốc Dốc ngƣợc lọ thuốc Kéo từ từ pít-tơng để lấy đủ lƣợng insulin Kiểm tra bọt khí Nếu có hút thêm vài đơn vị, gõ nhẹ để đẩy bọt khí lên, đẩy bọt khí vào lọ lƣợng cần lấy Tiêm thuốc 10 Rút kim, đậy nắp kim 11 Sát khuẩn vị trí tiêm 12 Véo da để cố định da bơm hết thuốc 13 Chích kim vào da góc 45o 14 Bơm thuốc vào từ từ hết 15 Giữ kim dƣới da ≥ giây 16 Rút kim, thả tay véo da 17 Đậy nắp kim Không thực Không đạt Đạt Phụ lục 5: Kết đánh giá kỹ thuật sử dụng xylanh tiêm insulin Bƣớc Chuẩn bị Lấy thuốc STT thao tác Thao tác Không thực Không đạt Lăn nhẹ thuốc lòng bàn tay (với insulin hỗn hợp) Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc Tháo nắp nhựa bơm tiêm Hút vào xylanh lƣợng khơng khí lƣợng insulin cần lấy Đâm kim vng góc vào nắp cao su Đẩy lƣợng khơng khí bơm tiêm vào lọ thuốc 53 (50,5) (1,0) Dốc ngƣợc lọ thuốc (3,8) (5,7) 53 (50,5) khí lên, đẩy bọt khí vào lọ 85 (81,0) 57 (54,3) 105 (100) (0,95) (4,8) Kéo từ từ pít-tơng để lấy đủ lƣợng insulin Kiểm tra bọt khí Nếu có hút thêm vài đơn vị, gõ nhẹ để đẩy bọt 20 (19,0) 48 (45,7) 12 (11,4) 22 (21,0) Đạt (3,8) 51 (48,6) 100 (95,2) 51 (48,6) 95 (90,5) 93 (88,6) 79 (75,2) lƣợng cần lấy Tiêm thuốc 10 Rút kim, đậy nắp kim 11 Sát khuẩn vị trí tiêm 12 Véo da để cố định da bơm hết thuốc 13 Chích kim vào da góc 45o 14 Bơm thuốc vào từ từ hết 15 Giữ kim dƣới da ≥ giây 16 Rút kim, thả tay véo da 23 (21,9) (3,8) 40 (38,1) 15 (14,3) (5,7) 82 (78,1) 101 (96,2) 105 (100) 105 (100) 105 (100) 50 (47,6) 99 Bƣớc STT thao tác 17 Thao tác Đậy nắp kim - Khơng đạt: có thực nhƣng chƣa kỹ thật Không thực 18 (17,1) Không đạt Đạt (94,3) 87 (82,9) Phụ lục 6: Hƣớng dẫn vấn bệnh nhân Phỏng vấn đƣợc tiến hành sau thu thập thông tin bệnh nhân từ danh sách hẹn tái khám bệnh mạn tính Đây câu hỏi gợi ý vấn, tùy trƣờng hợp, ngƣời thu thập liệu đặt câu hỏi phù hợp với bệnh nhân Bắt đầu vấn Chào hỏi, giới thiệu tên, chức vụ, đơn vị cơng tác, mục đích vấn Hỏi bệnh nhân có đồng ý tham gia nghiên cứu? Phỏng vấn tiểu sử: Xác nhận lại tên, tuổi, địa chỉ, bệnh thời điểm mắc bệnh bệnh nhân: Ơng/bà tên là… phải khơng? Năm tuổi… ? địa chỉ… phải không ? Cháu đƣợc biết Ông/bà mắc ĐTĐ đƣợc … năm rồi, khơng ? Ơng/bà cịn mắc bệnh khác không ? Xác nhận tiền sử dùng thuốc bệnh nhân : Thông tin tiền sử dùng thuốc thu thập từ bệnh án điện tử - Nếu có thơng tin tiểu sử dùng thuốc bệnh nhân: Cháu đƣợc biết nhà ông/bà đƣợc điều trị ĐTĐ thuốc … có khơng ạ? Các thuốc ơng/bà có biết thuốc (thuốc bệnh nhân vừa đƣợc phát tái khám) điều trị bệnh khơng ạ? Ơng/bà dùng thuốc tiêm rồi? Ơng/bà có nhớ thuốc (cầm lọ thuốc đƣa cho bệnh nhân xem) tiêm vào thời điểm (hỏi trƣớc ăn hay sau ăn hay thời điểm ?) lần tiêm không ạ? (so sánh với đơn thuốc bệnh nhân) Phỏng vấn sai sót thực hành tiêm insulin - Về bảo quản lọ thuốc tiêm Ở nhà ông/bà để lọ thuốc tiêm chƣa sử dụng đâu? Trong ngăn mát tủ lạnh hay hay đâu? Cịn lọ thuốc dùng dở ạ? - Về chiều dài kim Ông/bà mua kim tiêm đâu ạ? Nếu trả lời nhà thuốc bệnh viện (đƣa bơm tiêm mẫu hỏi có phải loại không ạ?) trả lời không mua nhà thuốc bệnh viện (đƣa loại bơm tiêm hỏi xem dùng loại nhƣ nào) - Về vị trí tiêm thay đổi vị trí tiêm Ơng/bà hay tiêm vị trí thể? ơng/bà thƣờng tiêm vào đâu nhiều nhất? ơng/bà tiêm ví trí hay chỗ khác? Có ln ln thay đổi vị trí tiêm nhƣ khơng? Với bệnh nhân tiêm ≥ lần/ngày Trong ngày ông/bà thƣờng thay đổi vị trí tiêm nhƣ nào? Có quy luật không? Về ADR hạ đƣờng huyết tiêm: Trong tháng gần ơng/bà có phải nhập viện đƣờng huyết thấp không? Trong tháng gần có ơng/bà bị hạ đƣờng huyết (cảm thấy bủn rủn tay chân, đói, vã mồ nhiều, đánh trống ngực ) khơng ạ? Ơng/bà thƣờng bị vào lúc có bị vào ban đêm khơng? Những lúc nhƣ ơng/bà có đo đƣờng huyết khơng, sau ơng/bà làm gì? Sau ơng/bà thấy đỡ khơng? có thƣờng xun bị nhƣ khơng? - Về số ADR vị trí tiêm: Trong lần tiêm thuốc có lần ơng/bà cảm thấy đau nhiều tiêm không? chỗ tiêm ông/bà có thấy bị bầm tím, chảy máu khơng ạ? Ơng/bà có để ý sau rút kim có thấy có giọt thuốc bị trào da khơng? Ơng/bà có thấy bị cứng chỗ tiêm khơng? ơng/bà có tiêm lại vào chỗ cứng khơng? ơng/bà lại tiêm vào vị trí u cục hay đỡ đau hơn? Ơng/bà có thƣờng xun tiêm lại vào vị trí khơng? Ơng/bà cho cháu xem qua chỗ tiêm đƣợc khơng? Có ông/bà cảm thấy cần tiêm qua quần áo chƣa? - Về số lần tái sử dụng kim tiêm: Mỗi xylanh tiêm ơng/bà thƣờng dùng lần? Vì ơng/bà lại dùng lại xylanh tiêm? Cảm ơn kết thúc vấn Tùy trƣờng hợp bệnh nhân cụ thể thay đổi cách hỏi cho phù hợp để thu thập thông tin phụ lục 1,2,3 Sau thu thập thông tin kết hợp tƣ vấn cho bệnh nhân nội dung liên quan đến sử dụng insulin Sau vấn kiểm tra hoàn thiện thông tin cách tra cứu lại bệnh án điện tử Phụ lục 7: Danh sách bệnh nhân tham gia vấn Thời gian bắt Mã bệnh án ID Bệnh Họ tên Tuổi nhân Giới đầu quản lý tính Chẩn đốn Tháng Năm ĐTĐ 20.000220 Đặng Văn L 47 Nam 2020 20.000189 Phạm Thị L 61 Nữ 2020 20.000171 Dƣơng Thị B 76 Nữ 2020 20.000952 Nguyễn Chí C 73 Nam 2020 20.000735 Phạm Thị T 61 Nữ 2020 20.000358 Phạm Thị X 69 Nữ 2020 20.000831 Đinh Đức H 67 Nam 2020 20.002082 Nguyễn Văn P 83 Nam 2020 20.000982 Nguyễn Văn P 86 Nam 2020 20.000954 10 Hầu Văn P 88 Nam 2020 20.000315 11 Trần Văn D 59 Nam 2020 20.000258 12 Trần Kim K 60 Nam 2020 20.000159 13 Trần Thị H 63 Nữ 2020 20.000156 14 Phan Thị H 66 Nữ 2020 20.000963 15 Đào Thị P 72 Nữ 2020 20.000654 16 Nguyễn Thị K 70 Nữ 2020 20.000357 17 Trần Thị M 67 Nữ 2020 20.000278 18 Phùng Thị L 62 Nữ 2020 20.000666 19 Ngô Nguyên H 72 Nam 2020 20.000816 20 Ngô Thị M 79 Nữ 2020 20.000079 21 Trần Công B 72 Nam 2020 Mã bệnh án ID Bệnh Họ tên Tuổi nhân Giới Thời gian bắt Chẩn đầu quản lý đốn tính Tháng Năm ĐTĐ 20.000377 22 Nguyễn Văn Đ 69 Nam 2020 20.000808 23 Đỗ Ngọc T 66 Nam 2020 20.000031 24 Vũ Đình C 51 Nam 2020 20.000045 25 Trần Thị N 55 Nữ 2020 20.000512 26 Đỗ Thị T 80 Nữ 2020 20.000499 27 Nguyễn Hữu T 80 Nam 2020 20.000705 28 Bùi Văn H 41 Nam 2020 20.000213 29 Đỗ Quý T 76 Nam 2020 20.000962 30 Trần Thị Y 61 Nữ 2020 20.000078 31 Lê Thị Q 58 Nữ 2020 20.000122 32 Trần Trọng T 82 Nam 2020 20.001011 33 Nguyễn Bá P 67 Nam 2020 20.000034 34 Nguyễn Văn C 58 Nam 2020 20.001054 35 Trần Ngọc L 62 Nữ 2020 20.000623 36 Vũ Công T 79 Nam 2020 20.000158 37 Nguyễn Thị T 76 Nữ 2020 20.000488 38 Đinh Thị N 90 Nữ 2020 20.000695 39 Nguyễn Bá N 80 Nam 2020 20.000124 40 Lê Văn T 59 Nam 2020 20.000966 41 Nguyễn Thị N 80 Nữ 2020 20.000055 42 Vũ Nam T 86 Nam 2020 20.000369 43 Dƣơng Thị T 63 Nữ 2020 Mã bệnh án ID Bệnh Họ tên Tuổi nhân Giới Thời gian bắt Chẩn đầu quản lý đốn tính Tháng Năm ĐTĐ 20.000085 44 Nguyễn Bá C 68 Nam 2020 20.000188 45 Vũ Thị B 70 Nữ 2020 20.000145 46 Nguyễn Thành T 61 Nam 2020 20.000035 47 Nguyễn Thanh B 63 Nam 2020 20.000989 48 Lƣu Bá T 63 Nam 2020 20.000793 49 Nguyễn Thị Đ 68 Nữ 2020 20.000121 50 Hoàng Văn N 66 Nam 2020 20.000456 51 Hoàng Xuân Đ 77 Nam 2020 20.000166 52 Mạc Thị S 80 Nữ 2020 20.000222 53 Trần Quang T 66 Nam 2020 20.000169 54 Bùi Văn T 72 Nam 2020 20.000753 55 Mai Thị T 84 Nữ 2020 20.000911 56 Nguyễn Thị T 64 Nữ 2020 20.000101 57 Nguyễn Xuân T 74 Nam 2020 20.000052 58 Nguyễn Văn N 84 Nam 2020 20.000026 59 Lê Văn N 63 Nam 2020 20.000951 60 Trịnh Thị H 69 Nữ 2020 20.000559 61 Vũ Thị H 48 Nữ 2020 20.000275 62 Vũ Công C 67 Nam 2020 20.000933 63 Đinh Thị B 63 Nữ 2020 20.000299 64 Nguyễn Văn T 22 Nam 2020 20.000377 65 Dƣơng Thị T 30 Nữ 2020 20.000912 66 Đỗ Thị B 56 Nữ 2020 Mã bệnh án ID Bệnh Họ tên Tuổi nhân Giới Thời gian bắt Chẩn đầu quản lý đốn tính Tháng Năm ĐTĐ 20.000177 67 Trần Thị N 45 Nữ 2020 20.000197 68 Phạm Thị H 73 Nữ 2020 20.000955 69 Nguyễn Thị H 70 Nữ 2020 20.000245 70 Phạm K 67 Nam 2020 20.000955 71 Trần Thị N 58 Nữ 2020 20.000646 72 Nguyễn Văn T 87 Nam 2020 20.000575 73 Nguyễn Thị T 69 Nữ 2020 20.000433 74 Vũ Thế Đ 62 Nam 2020 20.000475 75 Nguyễn Thành L 22 Nam 2020 20.000165 76 Tô Thị L 75 Nữ 2020 20.000615 77 Vũ Tƣ K 75 Nam 2020 20.000262 78 Nguyễn Thị C 71 Nữ 2020 20.000064 79 Nguyễn Thị H 70 Nữ 2020 20.000126 80 Nguyễn Thị X 67 Nữ 2020 20.000123 81 Bùi Hải V 46 Nam 2020 20.000293 82 Đoàn Thị N 73 Nữ 2020 20.000253 83 Đinh Thị T 74 Nữ 2020 20.000077 84 Nguyễn Văn S 62 Nam 2020 20.000139 85 Nguyễn Ngọc S 66 Nam 2020 20.000081 86 Vũ Thị D 53 Nữ 2020 20.000325 87 Nguyễn Văn P 75 Nam 2020 20.000112 88 Phạm Văn T 61 Nam 2020 20.000881 89 Đào Thị Bích T 45 Nữ 2020 Mã bệnh án ID Bệnh Họ tên Tuổi nhân Giới Thời gian bắt Chẩn đầu quản lý đốn tính Tháng Năm ĐTĐ 20.000761 90 Ngô Gia Q 48 Nam 2020 20.000132 91 Phạm Đình X 66 Nam 2020 20.000751 92 Lê Thị S 75 Nữ 2020 20.000113 93 Đào Thị L 73 Nữ 2020 20.000513 94 Ngô Văn L 52 Nam 2020 20.000648 95 Nguyễn Tiến D 62 Nam 2020 20.000938 96 Bùi Văn T 64 Nam 2020 20.000988 97 Đặng Thanh T 69 Nam 2020 20.000741 98 Đỗ Thị Hiểu Đ 16 Nữ 2020 20.000149 99 Nguyễn Thị H 73 Nữ 2020 20.000702 100 Vũ Xuân K 63 Nam 2020 20.000233 101 Hoàng Văn T 60 Nam 2020 20.000231 102 Nguyễn Văn K 55 Nam 2020 20.000219 103 Đào Thị M 62 Nữ 2020 20.000713 104 Nguyễn Sỹ B 72 Nữ 2020 20.000206 105 Trịnh Xuân A 72 Nam 2020 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TƢƠI PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAMTHỤY ĐIỂN NG BÍ LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 ... t? ?i: ? ?Phân tích số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin bệnh nhân Đ? ?i tháo đƣờng đƣợc quản lý ngo? ?i trú Bệnh viện Việt Nam - Thụy ? ?i? ??n ng Bí? ?? v? ?i mục tiêu sau: Phân tích đặc ? ?i? ??m insulin sử dụng. .. kiểm sử dụng xylanh tiêm insulin + Tần suất t? ?i sử dụng, lý t? ?i sử dụng kim tiêm bệnh nhân 2.2.4.1 Phân tích vấn đề khác liên quan đến sử dụng insulin * Các vấn đề liên quan đến sử dụng insulin. .. thuật tiêm bệnh nhân ĐTĐ ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú bệnh viện N? ?i tiết Trung ƣơng [14], khảo sát số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin bệnh nhân ? ?i? ??u trị n? ?i trú Khoa N? ?i tiết – Đ? ?i tháo đƣờng, Bệnh viện

Ngày đăng: 13/12/2021, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan