1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TRONG KINH DOANH

178 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 7,01 MB

Nội dung

Tài liệu " Bài giảng phân tích và dự báo trong kinh doanh" là một cẩm nang quý báu cho các bạn sinh viên đang học đại học, tài liệu tham khảo bổ ích. Nội dung bài giảng phân tích và dự báo trong kinh doanh sát với nội dung được dạy trên lớp, tham khảo khi thi.

BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TRONG KINH DOANH TP HỒ CHÍ MINH 2018 Phân tích dự báo kinh doanh MỤC LỤC Chương 1.1 NHẬP MÔN PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TRONG KINH DOANH KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa 1.1.3 Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết phân tích 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SXKD 1.2.1 Phương pháp phân tích chi tiết 1.2.2 Phương pháp so sánh 1.2.3 Phương pháp liên hệ 1.2.4 Phương pháp phân tích nhân tố (phương pháp loại trừ) 1.2.5 Phương pháp hồi qui 1.3 TỔ CHỨC CƠNG TÁC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 14 1.3.1 Tổ chức công tác phân tích 14 1.3.2 Các loại hình phân tích kinh doanh 14 1.3.3 Qui trình tổ chức cơng tác phân tích kinh doanh 15 1.4 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 16 Chương 2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 20 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 20 2.1.1 Phân tích qui mơ sản xuất thích ứng với thị trường 20 2.1.2 Đánh giá tốc độ tăng trưởng sản phẩm 22 2.1.3 Phân tích kết sản xuất theo điểm hoà vốn 23 2.2 PHÂN TÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT 23 2.2.1 Phân tích kết sản xuất theo mặt hàng 23 2.2.2 Phân tích ảnh hưởng kết cấu mặt hàng thay đổi đến giá trị sản xuất sản lượng 24 2.2.3 Phân tích tính đồng sản xuất 26 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 27 2.3.1 Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm 27 2.3.2 Phân tích tình hình sai hỏng sản phẩm sản xuất 30 2.4 BÀI TẬP 32 Chương 3.1 PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM HÀNG HỐ 36 KHÁI QT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 36 3.1.1 Khái niệm 36 3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 36 3.1.3 Phân loại giá thành sản phẩm 38 3.2 PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI PHÍ KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH 38 Phân tích dự báo kinh doanh 3.2.1 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch chi phí kinh doanh 38 3.2.2 Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị 41 3.2.3 Đánh giá tình hình biến động tổng giá thành 41 3.2.4 Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh 43 3.2.5 Phân tích tiêu chi phí 1.000 đ doanh thu 45 3.3 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH 47 3.3.1 Phân tích chung tình hình biến động khoản mục giá thành 47 3.3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục giá thành 48 3.3.3 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu giá thành 49 3.3.4 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp giá thành 52 3.3.5 Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung giá thành 53 3.3.6 Phân tích khoản thiệt hại sản xuất 53 3.4 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT VỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 54 3.4.1 Đối với loại sản phẩm phân cấp chất lượng 54 3.4.2 Đối với loại sản phẩm không phân cấp chất lượng 58 3.5 BÀI TẬP 58 Chương 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 63 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ 63 4.1.1 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ hàng hố 63 4.1.2 Phân tích tình hình thực kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu 65 4.1.3 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp 68 4.1.4 Phân tích điểm hồ vốn tiêu thụ 69 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 70 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Khái niệm lợi nhuận 70 Nguồn hình thành lợi nhuận 70 Đánh giá chung tình hình lợi nhuận doanh nghiệp 71 Phân tích lãi gộp từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ 75 4.2.5 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ 77 4.2.6 Phân tích lợi nhuận hoạt động khác 81 4.3 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ SINH LỜI CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 81 4.3.1 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu 81 4.3.2 Hệ số quay vòng vốn 82 4.3.3 Tỷ suất lợi nhuận vốn 82 4.3.4 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng chi phí 82 4.4 BÀI TẬP 83 Chương PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 88 5.1 Ý NGHĨA, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 88 5.1.1 Khái niệm 88 Phân tích dự báo kinh doanh 5.1.2 Mục tiêu phân tích 88 5.1.3 Phương pháp kỹ thuật phân tích tài 89 5.1.4 Những thông tin cần thiết cho phân tích tài 89 5.1.5 Tổ chức phân tích tài doanh nghiệp 90 5.1.6 Nhiệm vụ, nội dung công cụ phân tích chủ yếu 90 5.2 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 91 5.2.1 Những vấn đề chung báo cáo tài 91 5.2.2 Bảng cân đối kế toán 91 5.2.3 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Income statement) 100 5.2.4 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Statement of Cash Flows) 104 5.3 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 110 5.3.1 Mục đích phương pháp phân tích 110 5.3.2 Nội dung trình tự phân tích khái qt tình hình tài 110 5.4 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 114 5.4.1 Phân tích cấu nguồn vốn 114 5.4.2 Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ 115 5.4.3 Phân tích tình hình tài trợ 118 5.4.4 Phân tích sách sử dụng cơng cụ tài 122 5.5 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 122 5.5.1 Chỉ tiêu phân tích 122 5.5.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn góc độ tài sản 123 5.5.3 Phân tích tốc độ luân chuyển TSLĐ (Vốn lưu động) 125 5.5.4 Phân tích khả sinh lời (của vốn) 130 5.6 DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH 135 5.6.1 Sự cần thiết phải dự báo nhu cầu tài 135 5.6.2 Phương pháp dự báo nhu cầu tài 135 5.7 BÀI TẬP 140 Chương 6.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 147 DỰ BÁO TỪ CÁC MỨC ĐỘ BÌNH QUÂN 147 6.1.1 Dự báo từ số bình quân trượt (di động) 147 6.1.2 Mơ hình dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn 149 6.1.3 Mơ hình dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân 150 6.2 MƠ HÌNH DỰ BÁO THEO PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY (DỰ BÁO DỰA VÀO XU THẾ) 152 6.2.1 Mơ hình hồi quy theo thời gian 152 6.2.2 Mơ hình hồi quy tiêu thức 155 6.3 DỰ BÁO DỰA VÀO HÀM XU THẾ VÀ BIẾN ĐỘNG THỜI VỤ 156 6.3.1 Dự báo vào mơ hình cộng 157 6.3.2 Dự báo dựa vào mơ hình nhân 158 6.4 DỰ BÁO THEO PHƯƠNG PHÁP SAN BẰNG MŨ 162 6.4.1 Mơ hình đơn giản (phương pháp san mũ đơn giản) 163 Phân tích dự báo kinh doanh 6.4.2 Mơ hình xu tuyến tính khơng có biến động thời vụ (Mơ hình san mũ Holt – Winters) 167 6.4.3 Mơ hình xu tuyến tính biến động thời vụ 169 6.5 SỬ DỤNG PHẦN MỀM SPSS ĐỂ DỰ BÁO THEO CÁC MƠ HÌNH 172 6.5.1 6.5.2 Dự đoán hàm xu 172 Dự đoán san mũ 172 Chương NHẬP MƠN PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO TRONG KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh việc phân chia cách lơ-gíc tượng, q trình kết kinh doanh thành yếu tố cấu thành xem xét yếu tố mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, thông qua lý thuyết kinh tế, kỹ thuật phù hợp, đối chiếu với yếu tố môi trường kinh doanh nội, ngoại vi doanh nghiệp Từ rút tính qui luật xu hướng phát triển đối tượng phân tích, làm sở cho trình quản lý, định doanh nghiệp 1.1.2 Ý nghĩa - Là công cụ để phát khả tiềm tàng doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, công cụ cải tiến chế quản lý kinh doanh - Là sở quan trọng để định kinh doanh - Là biện pháp quan trọng để dự báo, đề phòng hạn chế rủi ro, bất định kinh doanh - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh khơng cần thiết cho nhà quản trị bên doanh nghiệp mà cần thiết cho đối tượng bên khác 1.1.3 Đối tượng nội dung phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh kết kinh doanh cụ thể biểu tiêu kinh tế, với tác động nhân tố kinh tế Nội dung: - Phân tích tiêu kết hoạt động kinh doanh - Các tiêu kết kinh doanh phân tích mối quan hệ với nhân tố (điều kiện – yếu tố) ảnh hưởng, tác động đến biến động tiêu Tóm lại: Đối tượng phân tích q trình kinh doanh kết kinh doanh (tức việc xảy khứ) Mục đích phân tích đúc kết thành qui luật Trang 1 để nhận thức thực nhắm đến tương lai cho tất mặt hoạt động doanh nghiệp 1.1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh - Kiểm tra đánh giá cách toàn diện thường xuyên kết hoạt động kinh doanh thông qua tiêu kinh tế xây dựng - Xác định nhân tố ảnh hưởng tiêu tìm nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hưởng - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác tiềm khắc phục tồn yếu trình hoạt động kinh doanh - Xây dựng phương án kinh doanh vào mục tiêu định - Đánh giá tình hình thực chế độ, sách luật pháp Nhà nước 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết phân tích 1.1.5.1 Theo nội dung nhân tố - Những nhân tố thuộc điều kiện kinh doanh - Những nhân tố thuộc kết sản xuất 1.1.5.2 Theo tính tất yếu nhân tố - Nhân tố chủ quan - Nhân tố khách quan 1.1.5.3 Theo tính chất nhân tố, bao gồm: - Nhân tố số lượng - Nhân tố chất lượng 1.1.5.4 Theo xu hướng tác động nhân tố, bao gồm: - Nhân tố tích cực - Nhân tố tiêu cực 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SXKD 1.2.1 Phương pháp phân tích chi tiết - Chi tiết theo phận cấu thành tiêu - Chi tiết theo thời gian - Chi tiết theo địa điểm Trang 2 1.2.2 Phương pháp so sánh 1.2.2.1 Những yêu cầu để áp dụng phương pháp so sánh a) Xác định rõ mục tiêu so sánh b) Lựa chọn xác tiêu chuẩn để so sánh Tiêu chuẩn để so sánh tiêu kỳ lựa chọn làm để so sánh, gọi gốc so sánh Tuỳ vào mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh cho thích hợp Các gốc so sánh là: - So sánh số liệu kỳ với số liệu kỳ trước (năm trước, quí trước, tháng trước), nhằm đánh giá hướng phát triển tiêu - Các mục tiêu dự kiến kế hoạch, dự tốn, định mức nhằm đánh giá tình hình thực so với mục tiêu dự kiến đề - Các tiêu trung bình ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng nhằm khẳng định vị trí doanh nghiệp khả đáp ứng nhu cầu thị trường - Các tiêu kỳ so sánh với kỳ gốc gọi tiêu hiện, kết mà doanh nghiệp đạt c) Xem xét điều kiện để so sánh Để so sánh có ý nghĩa điều kiện tiên tiêu so sánh phải đồng Trong thực tế thường điều kiện so sánh tiêu kinh tế cần quan tâm thời gian lẫn khơng gian Đảm bảo tính thống thời gian so sánh: tiêu tính khoảng thời gian phải thống mặt sau: - Cùng phản ánh nội dung kinh tế - Cùng phương pháp tính tốn - Cùng đơn vị đo lường Đảm bảo tính thống không gian so sánh: Các tiêu cần qui đối qui mô điều kiện kinh doanh tương tự Ví dụ: Nghiên cứu tiêu lợi tức trước thuế hai doanh nghiệp A 100 trđ, doanh nghiệp B 50 trđ Nếu ta vội vàng kết luận doanh nghiệp A hiệu kinh doanh gấp lần doanh nghiệp B chưa có sở chắn, cho dù thời gian kinh doanh nhau, chưa biết thêm qui mô vốn hoạt động doanh nghiệp A gấp lần doanh nghiệp B, kết luận ngược lại, B hiệu A A hiệu B Trang 3 Đảm bảo tính thống nội dung kinh tế tiêu: Thông thường, nội dung kinh tế tiêu có tính ổn định thường qui định thống Tuy nhiên, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nê nội dung kinh tế tiêu thay đổi theo chiều hướng khác Trong trường hợp tiêu có thay đổi nội dung, để đảm bảo so sánh cần tính tốn lại trị số gốc tiêu theo nội dung qui định lại Đảm bảo tính thống phương pháp tính tốn tiêu: Trong kinh doanh, tiêu tính tốn phương pháp khác Khi so sánh cần lựa chọn tính lại trị số tiêu theo phương pháp thống 1.2.2.2 Các kỹ thuật so sánh - So sánh số tuyệt đối: - So sánh số bình quân: - So sánh số tương đối: - So sánh mức biến động tương đối, điều chỉnh theo hướng qui mô chung: Công thức: Mức biến động tuyệt đối điều chỉnh theo qui mô chung = Mức độ thực tế đạt Mức độ đạt kỳ gốc - ´ Hệ số điều chỉnh Và: Mức biến động tương đối điều chỉnh theo qui mô chung = Mức biến động tuyệt đối điều chỉnh theo qui mô chung Mức độ đạt kỳ gốc × 100% ´ Hệ số điều chỉnh Ví dụ: Giả sử số lương phải trả cho cơng nhân doanh nghiệp X theo kế hoạch 10.000 USD, thực tế doanh nghiệp trả 10.800 USD Biết tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng doanh nghiệp đạt 110% - Nếu áp dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối: 10.800 USD – 10.000 USD = 800 USD - Nếu sử dụng số tương đối thực kế hoạch: 10.800 = 1,08 10.000 (hay 108%) Trang 4 - So sánh mức chi lương trình sản xuất thực tế với kế hoạch điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng: 10.800 USD – (10.000 USD ´ 110%) = – 200 USD 1.2.3 Phương pháp liên hệ Mọi kết kinh doanh có mối liên hệ mật thiết với mặt, phận Để lượng hoá mối liên hệ đó, phân tích kinh tế cịn sử dụng phương pháp liên hệ với cách phổ biến như: liên hệ cân đối, liên hệ tuyến tính liên hệ phi tuyến 1.2.3.1 Liên hệ cân đối Cơ sở phương pháp cân lượng hai mặt yếu tố trình kinh doanh: tổng tài sản tổng nguồn vốn, nhu cầu khả toán, thu chi Mối liên hệ cân đối vốn có lượng yếu tố dẫn đến cân mức biến động mặt yếu tố trình kinh doanh Dựa vào nguyên tắc đó, xác định ảnh hưởng nhân tố có quan hệ với tiêu phân tích biểu dạng "tổng số" "hiệu số" liên hệ cân đối Ví dụ: Có mối liên hệ nguồn cung cấp sử dụng loại vật tư xí nghiệp sau: Bảng 1-1 BẢNG CÂN ĐỐI VẬT TƯ Đơn vị tính: 1000 mét Cung cấp vật tư Số tồn kì trước Mua theo hợp đồng Mua nguồn khác Cộng: Q.I Q.II 500 550 1200 1400 300 250 2000 2200 Chênh lệch Sử dụng vật tư +50 Dùng cho sản xuất +200 Hao hụt định mức -50 Tồn kho cuối kì +200 Cộng Q.II Chênh lệch 1400 1550 +150 Q.I 150 100 -50 450 550 +100 2000 2200 +200 Dựa vào mức chênh lệch nhân tố bảng trên, ta phân loại nhân tố làm tăng (giảm) nguồn vật tư lập bảng sau: Bảng 1-2 Bảng cân đối nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vật tư Đơn vị tính: 1000 mét Trang 5 Yt= Y! x tv (6.9) Để dự báo theo mô hình này, trước hết phải tính hàm xu thế, hàm xu trường hợp phải loại trừ biến động thời vụ cách xây dựng dãy số bình quân trượt ( yt ) với số lượng mức độ với tài liệu quý 12 với tài liệu tháng Từ ta tính yt , từ xác định thành phần thời vụ (tvt) cách tính yt số bình qn tvt sau tính hệ số điều chỉnh H: H= m (với m= 4) tài liệu quý, 12 tài liệu tháng) å tvt Từ tính số thời vụ Itv= tvt x H Sau xác định tvt xác định dãy số ft dãy số loại bỏ thành phần thời vụ sau: f t = yt tvt Theo ví dụ ta lập bảng tính tốn sau đây: Trang 159 STT Yt yt yt yt tvt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 20 25 38 40 25 32 38 60 27 30 45 55 31 37 44 62 29 36 47 58 30,75 32 33,75 33,75 38,75 39,25 38,75 40,5 39,25 40,25 42 41,75 43,5 43 42,75 43,5 42,5 - 1,236 1,25 0,74 0,948 0,98 1,529 0,697 0,74 1,146 1,366 0,738 0,866 1,011 1,441 678 827 1,105 - 0,7 0,838 1,08 1,376 0,7 0,838 1,08 1,376 0,7 0,838 1,08 1,376 0,7 0,838 1,08 1,376 0,7 0,838 1,08 1,376 ft = yt tvt 28,57 29,83 35,19 29,07 35,71 38,19 35,19 43,6 38,57 35,8 41,67 39,97 44,28 44,15 40,74 45,06 41,13 42,96 43,5 42,15 Từ ft ta lập bảng sau: Quý I II III IV 2002 - - 1,236 1,25 2003 0,74 0,948 0,98 1,529 2004 0,697 0,74 1,146 1,366 2005 0,738 0,886 1,011 1,441 2006 0,678 0,827 1,105 - Bình quân quý ( tvt ) 0,713 0,85 1,096 1,396 Năm Trang 160 Với tài liệu bảng tính ta tính đại lượng sau: H= m = = 0,986 å tvt 0,713 + 0,85 + 1,096 + 1,036 * Trước tiên, tính số thời vụ: Itv= tvt H Quý I= 0,713 x 0,986 = 0,7 Quý II= 0,85 x 0,986 = 0,838 Quý I= 1,906 x 0,986 = 1,08 Quý I= 1,396 x 0,986 = 1,376 * Xây dựng hàm xu thế: Y! = a+ bt Để tiện theo dõi, từ (ft) ta lập bảng sau: Quý Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng quý (Q) Bình quân quý Tổng năm I II III IV 28,57 29,83 35,19 29,07 122,66 122,66 38,19 35,19 43,6 152,69 305,38 35,8 41,67 39,97 156,01 468,03 44,15 40,74 45,06 174,23 696,92 42,96 43,5 42,15 170,04 850,2 190,93 196,29 199,85 755,66 38,186 39,26 39,97 35,71 38,57 44,28 41,43 188,56 37,71 (N) t.y å t y = 2443,19 Các tham số hàm xu tính sau: Trang 161 12 æ å t y n + = ỗ ữN 2m ứ m.n(n - 1) è m 12 ỉ 2443,19 + ç ÷ 775,63 = 0,727 2.4 ø 4.5(5 - 1) è b= a= N m.n + 775,63 4.5 + = -b - 0,727 = 29,7 m.n 4.5 Hàm xu có dạng: Y! = 29,7+ 0,727t Do mơ hình nhân có dạng: yt= (29,7+0,727t).Itv Dự báo sản lượng doanh nghiệp năm 2007 theo quý là: - Quý I (t=21): Yt1= (29,7+ 0,727 x 21)x 0.7= 31,476 - Quý I (t=22): Yt2= (29,7+ 0,727 x 22)x 0.838= 38,29 - Quý I (t=23): Yt3= (29,7+ 0,727 x 23)x 1,08= 50,13 - Quý I (t=24): Yt4= (29,7+ 0,727 x 24)x 1,376= 64,875 Với hàm kết hợp nhân ta dự báo cho năm 6.4 DỰ BÁO THEO PHƯƠNG PHÁP SAN BẰNG MŨ Phương pháp san mũ (hay gọi phương pháp dự đốn bình qn mũ) phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn sử dụng nhiều cơng tác dự đốn thực tế giới Nếu số phương pháp dự đoán thống kê đề cập coi giá trị thông tin mức độ dãy số thời gian nhau, phương pháp san mũ lại coi giá trị thông tin mức độ tăng dần kể từ đầu dãy số cuối dãy số Vì thực tế thời gian khác tượng nghiên cứu chịu tác động nhân tố khác cường độ không giống Các mức độ ngày (ở cuối dãy số thời gian) cần phải ý đến nhiều so với mức độ cũ (ở đầu dãy số) Hay nói cách khác, mức độ xa so với thời điểm giá trị thơng tin, ảnh hưởng đến mức độ dự đoán Tuỳ thuộc vào đặc điểm dãy số thời gian (chuỗi thời gian) có biến động xu thế, biến động thời vụ hay không mà phương pháp san mũ sử dụng phương pháp sau: Trang 162 6.4.1 Mơ hình đơn giản (phương pháp san mũ đơn giản) Điều kiện áp dụng: dãy số thời gian khơng có xu khơng có biến động thời vụ rõ rệt Trước hết, dãy số thời gian san nhờ có tham gia số bình quân mũ, tức số bình quân di động gia quyền theo quy luật hàm số mũ Theo phương pháp này, thời gian t dựa vào giá trị thực tế biết để ước lượng giá trị (thời gian t) tượng giá trị để dự tốn giá trị tương lai (thời gian t+1) Mơ hình san mũ giản đơn Brown xây dựng năm 1954 dựa nguyên tắc: - Trọng số quan sát dãy số thời gian giảm cách xa - Sai số dự báo tai (ký hiệu et = yt- ! yt ) Phải tính đến dự báo Giả sử thời gian t, có mức độ thực tế yt, mức độ dự đoán Y!t Mức độ dự đoán tượng thời gian (t+1) viết: ! Y∂t +1 = a yt + (1 - a )Yt (2.10) ! ∂ = a y + lY Đặt - a = l , ta có: Y t +1 t t (2.11) a l gọi tham số san với a + l =1 a , l Ỵ [0;1] Như mức độ dự đốn Y! t +1 trung bình cộng gia quyền yt Y!t với quyền số tương ứng a l - Mức độ dự đoán tượng thời gian t là: Y!t = aYt -1 + Y! t -1 thay vào (2.12) ta có: Y! t +1 = a yt + laYt -1 + l Y! t -1 (2.11) - Mức độ dự đoán tượng thời gian (t-1) là: Y! t -1 = aYt -2 + lY! t -2 thay vào (2.12) ! t +1 = a y + laY + l 2aY + l 3Y! t -2 Ta có: Y t t -1 t -2 (2.13) Trang 163 ! t -2 = aY + lY! t -3 thay - Mức độ dự đoán tượng thời gian (t-2) là: Y t -3 vào (2.13) ! t +1 = a y + laY + l 2aY + l 3aY + l Y! t -4 (2.14) Ta có: Y t t -1 t -2 t -3 Bằng cách tiếp tục tương tự thay vào mức độ dự đoán Y! t -3 , Y! t -4 ta có cơng thức tổng quát n Y! t +1 = a å l i yt -i + l i +1Y! t -i i =1 (*) Trong đó: Y! t +1: Số bình quân mũ thời điểm t+1 yt-i: Các mức độ thực tế của tượng thời điểm (t-i) (i=0à n) Y! t -1 : Số bình quân mũ thời điểm (t-i) (i=0àn) a l gọi tham số san ( a l số với a + l =1 a , l Ỵ [0;1].) n: Số lượng mức độ dãy số thời gian Vì l Ỵ [0;1]nên i Ơ ỡl i +1 đ ị l i +1Yt -i đ ù Thỡ Ơ i l ®1 ïỵa iå =1 Khi cơng thức (*) trở thành: n Y! t +1 = a å l i yt -i i =1 ! Như vậy: mức độ dự đốn Y t +1 trung bình cộng gia quyền cảu mức độ dãy số thời gian mà quyền số giảm dần theo dạng mũ (khi i=0à n) tuỳ thuộc vào mức độ cũ dãy số Vì thế, phương pháp gọi phương pháp san mũ Có vấn đề quan trọng phương pháp san mũ - Thứ nhất: hệ số san mũ a Trang 164 a hệ số san để điều chỉnh số quan sát riêng biệt dãy số thời gian Vì vậy, lựa chọn a phải vừa đảm bảo kết dự báo gần với quan sát thực tế, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt (nhanh nhạy với thay đổi gần tại) Với a =1 theo phương trình dự báo (1) Giá trị dự báo Y! t +1 giá trị thực tế thời kỳ liền trước (Yt+1) mức độ trước khơng tính đến Với a =0 theo phương trình dự báo (1) Giá trị dự báo Y! t +1 giá trị dự báo thời kỳ trước ( Y!t ) giá trị thực tế thời kỳ liền trước khơng tính đến Nếu a chọn lớn mức độ ý, thích hợp với chuỗi thời gian khơng có tính ổn định cao Ngược lại, a chọn nhỏ mức độ cũ ý, thích hợp với chuỗi thời gian có tính ổn định cao Do đó, phải dựa vào đặc điểm biến động tượng qua thời gian kinh nghiệm nghiên cứu để lựa chon a cho phù hợp Nói chung, giá trị a tốt giá trị làm cho tổng bình phương sai số dự đoán nhỏ SSE= å( yt - !yt ) Đặt et = yt- ! yt sai số dự đoán thời gian t hay gọi phần dư thời gian t Theo kinh nghiệm nhà dự báo a thích hợp cho vận phương pháp san mũ chọn a= n : độ dài chuỗi thời gian n +1 - Thứ hai: Xác định giá trị ban đầu (điều kiện ban đầu) ký hiệu y0 ! Phương pháp san mũ thực theo phép đệ quy, để tính Y t +1 phải có Y! t , để có Y! t phải có Y! t -1 Do để tính tốn cần phải phải xác định giá trị ban đầu (y0) dựa vào số phương pháp + Có thể lấy mức độ dãy số + Trung bình số mức độ dãy số Ví dụ: Có hai tài liệu doanh thu hàng thương mại X qua số năm sau: Trang 165 Năm Chỉ tiêu Doanh thu (tỷ đồng) 2002 2003 2004 2005 2006 15 15,3 14,8 15,5 15,2 y1 y2 y3 y4 y5 Yêu cầu: Dự đoán doanh thu cho năm 2007 cửa hàng Với n= 5à a = y0= 2 = » 0,3 n +1 +1 15 + 15,3 + 15,8 + 15,5 + 15, = 15,16 (tỷ đồng) å yi = i =1 Công thức tổng quát với n= 5 i=0à5 !y t +1 = a å (1 - a )i yt -i + (1 - a )i +1 !y t -i i =1 l =1- a Þ !yt +1 = a ( yt + l yt -1 + l yt -2 + l yt -3 + l yt -4 + l yt -5 ) + l !yt -5 Với t=5 dự báo doanh thu 2007 là: !y = a ( y + l y + l y + l y + l y + l y ) + l !y !y = DT 2007 = 0,3(15, + 0,7.15,5 + 0,7 2.14,8 + 0,73.15,3 +0,74.15 + 0,75.15,16) + 0,76.15,16 = 15,19 * Hoặc thay vào cơng thức (1) ta báo doanh thu hàng năm (tỷ đồng) sau: Với t=0, ta có: !y1 = a y + (1 - a ) y0 = 0,3 x 15,16+(1-0,3).15,16= 15,16 Với t=1, ta có: !y = a y1 + (1 - a ) !y1= 0,3 x15 +(1-0,3).15,16= 15,112 Với t=2, ta có: !y3 = a y2 + (1 - a ) !y = 0,3 x 15,3 +(1-0,3).15,112= 15,1684 Với t=3 ta có: !y = a y3 + (1 - a ) !y3 = 0,3 x 14,8 + (1-0,3).15.1684= 15,05788 Với t=4 ta có: !y5 = a y4 + (1 - a ) !y = 0,3 x 15,5 + (1-0,3).15,05788= 15,19 Với t=5, ta có: !y = a y5 + (1 - a ) !y5 = 0,3 x 15,2 + (1-0,3) 15,19= 15,193 Trang 166 Đây giá trị dự đoán cho doanh thu Cơng ty năm 2007 6.4.2 Mơ hình xu tuyến tính khơng có biến động thời vụ (Mơ hình san mũ Holt – Winters) Mơ hình thường áp dụng biến động tượng qua thời gian có xu tuyến tính khơng có biến động thời vụ - Giả sử có dãy số thời gian y1, y2, y3,…, yn với biến động có tính xu Bước 1: Chọn hệ số a , b (0 < a , b < 1) Nếu chọn số san nhỏ tức coi mức độ thời dãy số ảnh hưởng đến mức độ dự báo Ngược lại chọn số san lớn tức muốn dãy số san số mũ phản ứng mạnh với thay đổi Bước 2: Tiến hành san mũ cho giá trị ước lượng xu dãy số: Coi giá trị dãy số thời gian tổng thành phần: Thành phần trung bình có trọng số giá trị thực tế (ký hiệu St – giá trị ước lượng tượng thời điểm t) thành phần xu (ký hiệu Tt) Ta có mơ hình san số mũ: !y = S + T t t t +1 (6.15) Trong đó: St = a yt + (1 - a ) éë St -1 + T(t -1) ùû = a yt + (1 - a )St (6.16) Tt = b ( St - St -1 ) + (1 - b ).T(t -1) (6.17) Đặt S2 = Y2 T2 = Y2 – Y1 Tiến hành san số mũ từ thời điểm thứ trở đi, ta có: S3 = a Y3 + (1 - a )( S2 + T2 ) T3 = b ( S3 - S2 ) + (1 - b )T2 S4 = a Y4 + (1 - a )( S3 + T3 ) T4 = b ( S4 - S3 ) + (1 - b )T3 Bước 3: Sử dụng mức xu san số mũ thời điểm để dự đoán cho thời điểm tương lai để dự đoán giá trị tượng thời điểm tương lai t + 1: !y = S + T t t t +1 (6.18) Trang 167 Ở thời điểm tương lai (t + h) (h=2, …) !y = S + hT t t t +h (6.19) Ví dụ: Theo số liệu tổng cục thống kê GDP theo giá thực tế Việt Nam qua thời gian sau: Năm 2002 2003 2004 2005 2006 421295 535762 613443 715307 839211 Chỉ tiêu GDP (tỷ đồng) Áp dụng san mũ Holt – Winters để dự đoán cho năm tới Bước 1: Chọn hệ số san: a = 0,7; b = 0,6 Bước 2: Tiến hành san số mũ cho mức cho xu dãy số thời gian S2 = y2 = 535762 T2 = Y2 – Y1 = 535762 – 421295 = 114467 S3 = a Y3 + (1 - a )(S2 + T2) = 0,7.613443 + (1-0,7)(535.762 + 114467) = 624478,8 T3 = b (S3 – S2) + (1- b )T2 = 0,6(624478,8 – 535762) + (1-0,6).114467 = 99016,88 S4 = a Y4 + (1- a )(S3 + T3) = 0,7.715307 + (1-0,7)(624478,8 + 99016,88) = 717763,6 T4 = b (S4 – S3) + (1- b )T3 = 0,6(717763,6 – 24478,8) + 0,4.99016,88 = 95577,63 S5 = a Y5 + (1 - a )(S4 + T4) = 0,7.839211 + 0,3(717763,6 + 95577,63) = 831450,07 T5 = b (S5 – S4) + (1 - b )T4 = 0,6(831450,07 – 717763,6) + 0,4.95577,63 = 106442,93 Trang 168 Như vậy, mức độ dự báo GDP năm là: !y = S5 + T5 = 831450,07 + 106442,93 = 937893 !y = S5 + 2T5 = 831450,07 + 2.106442,93 = 1044335,93 (tỷ đồng) !y = S5 + 3T5 = 831450,07 + 3.106442,93 = 1150778,86 (tỷ đồng) !y = S5 + 4T5 = 831450,07 + 4.106442,93 = 1257221,7 (tỷ đồng) !y = S5 + 5T5 = 831450,07 + 5.106442,93 = 1363664,63 (tỷ đồng) 10 6.4.3 Mơ hình xu tuyến tính biến động thời vụ Mơ hình thường áp dụng dự báo thời gian mà mức độ tài liệu tháng quý số năm mà mức độ dãy số lập lại sau khoảng thời gian h (h = quý, h = 12 năm) Việc dự đoán thực theo hai mơ hình sau: + Mơ hình cộng !y t +1 = St + Tt + Vt +1 (6.19) Trong đó: St = a [ yt - V (t - h)] + (1 - a ) éë St -1 + T(t -1) ùû (6.20) Tt = b ( St - St -1 ) + (1 - b )T(t -1) (6.21) Vt = l ( yt - St ) + (1 - l )V(t - h ) (6.22) + Mơ hình nhân: !y t +1 = ( St + Tt ).Vt +1 (6.23) Trong St = a yt + (1 - a )( St -1 + T(t -1) ) V (t - h) Tt = b ( S1 - St -1 ) + (1 - b )Tt -1 Vt = l yt + (1 - l ).V(t - h ) St Với a , b , l tham số san nhận giá trị đoạn [0;1] a , b , l nhận giá trị tốt tổng bình phương sai số nhỏ SSE = å ( yt - !yt )2 Þ Trang 169 Tham số a , b , l không xét cách khách quan mà nhiều thơng qua trực giác chủ quan, kết dự báo phụ thuộc vào lựa chọn tham số Với a0 (0) mức độ dãy số a1(0) lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình Sj(0): Là số thời vụ ban đầu (j=1,2,3…,k); k = quý; k = 12 tháng Nếu t = 1, 2, 3, 4, 5,…, n Là thứ tự thời gian hay tương ứng với thứ tự mức độ theo thời ký chuỗi thời gian yếu tố thời vụ Vj(0) mức độ chuỗi thời gian tính tương ứng với giá trị t ≤ k k Vj j =1 k V j (0) = V j xH ; V j = å V j số bình quân thời vụ cho quý hay tháng năm chuỗi thời gian Vj = yt yt Yt mức độ chuỗi thời gian thời gian t Vj số thời vụ quý tháng năm thời gian t: yt Số bình quân trượt để loại trừ thành phần thời vụ thành phần ngẫu nhiên với số lượng mức độ tài liệu quý 12 tài liệu tháng H= k åV j Ví dụ: Trở lại ví dụ mục (3.3.1), dự đốn doanh thu q theo mơ hình nhân sau: Ví dụ: Có tài liệu sản lượng Doanh nghiệp (A) sau: Sản lượng (nghìn tấn) Năm (t) Cộng theo quý Quý 2002 2003 2004 2005 2006 (å y j ) Trang 170 I 20 25 27 31 29 132 II 25 32 30 37 36 160 III 38 38 45 44 47 212 IV 40 60 55 62 58 275 123 155 157 174 170 779 30,75 38,75 39,25 43,5 42,5 Cộng theo năm (å y j ) Mức độ bình quân năm S(0): Bình quân mức độ (bình quân năm) S(0) = 20 + 25 + 38 + 40 = 30, 75 T0: Lượng tăng tuyệt đối bình quân quý T0 = 58 - 20 =2 20 - Các số thời vụ Itv: (Đã tính phần 3.2.2.) Quý I = 0,713 x 0,986 = 0,7 Quý II = 0,85 x 0,986 = 0,838 Quý III = 1,096 x 0,986 = 1,08 Quý IV = 1,396 x 0,986 = 1,376 Với tham số cho a , b , l là: 0,4; 0,4; 0,8 Nếu phải lựa chọn hai mô hình để dự đốn tuỳ thuộc vào đặc điểm biến động tượng Đối với tượng biến đổi qua thời gian dùng mơ hình cộng Đối với tượng biến đổi nhiều qua thời gian dùng mơ hình nhân * Ưu, nhược điểm phương pháp san mũ: Ưu điểm: Đơn giản có kết tương đối xác phù hợp với dự đoán ngắn hạn cho nhà kinh doanh lập kế hoạch ngắn hạn cấp vĩ mô Hệ thống dự báo điều chỉnh thơng qua tham số (tham số san mũ) Trang 171 Dễ dàng chương trình hố phải thực số phép toán sơ cấp để xác định giá trị dự báo Hạn chế: Phương pháp san mũ bó hẹp phạm vi dự báo ngắn hạn khơng tính đến thay đổi cấu trúc chuỗi thời gian mà phải tuân thủ tính ổn định theo thời gian quý trình kinh tế - xác hội 6.5 SỬ DỤNG PHẦN MỀM SPSS ĐỂ DỰ BÁO THEO CÁC MƠ HÌNH 6.5.1 Dự đốn hàm xu * Nhập tài liệu + Một cột biến theo thứ tự năm, cột thời gian (Years – năm; Years, quarters – năm, quý; Years, months (năm, tháng) (nếu năm ta nhấp chuột vào years, nhỏ số 1900, ta xố đánh số năm dãy số) * Thăm dò đồ thị * Analyze/ Regression/ curve Estimation - Đưa y vào (Dependent) Years vào Variable - Time/ Linear/ Display ANOVA table/ Save/ Predicted values/ Predict throug/ đánh số năm cần dự báo vào hình chữ nhật đứng sau year/ continue/ OK * Một số kết Constant – tham số a Time – tham số b 6.5.2 Dự đốn san mũ * Mơ hình đơn giản - Nhập tài liệu - Analyze/ Time Serier/ Exponential Smoothing - Save/ Do not create/ Continue/ OK - Đưa Y vào hình vng bên phải - Simple/ Parameters/ Grid search (nằm hình vng thứ General)/ Continue/ OK Trang 172 * Mơ hình xu tuyến tính khơng biến động thời vụ - Chọn Holt/ Parameters/ Grid Search (có chữ General hình vng bên trái)/ Grid Search (hình vng bên phải có chữ Trend) - Continue/ OK - Parameters - Nhấp chuột vào Value (trái) – đánh số 0.9 - Nhấp chuột vào Value (phải) – đánh số 0.0 - Continue/ Save/ Predict through/ đánh số năm cần dự báo vào Year/ Continue/ OK/ Đóng hình Output có kết dự báo * Mơ hình xu tuyến tính có biến động thời vụ - Nhập tài liệu - Define Dates/ Year Quarters/ đánh số năm dãy số vào hình chữ nhật thứ - Analyze/ Time Serier/ Exponental Smoothing/ Winters - Đưa Y vào hình vng chữ Variables - Đưa Quarters vào hình chữ nhật chữ Seasonal - Parameters/ Grid Search hình vng General (Alpha), Trend (Gramma), Seasonal (Delta)/ Continue/ OK./ Trang 173 ... hướng khác Trong trường hợp tiêu có thay đổi nội dung, để đảm bảo so sánh cần tính tốn lại trị số gốc tiêu theo nội dung qui định lại Đảm bảo tính thống phương pháp tính tốn tiêu: Trong kinh... chỉnh Standard Error Sai số chuẩn Observations Số quan sát ANOVA (Analysis on Variance: Phân tích phương sai) df SS MS Regression 475108,8077 475108,81 Residual 10 115639,1923 11563,919 Total 11... nhân tố, bao gồm: - Nhân tố số lượng - Nhân tố chất lượng 1.1.5.4 Theo xu hướng tác động nhân tố, bao gồm: - Nhân tố tích cực - Nhân tố tiêu cực 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SXKD 1.2.1

Ngày đăng: 13/12/2021, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w