1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận tiểu luận ngân hàng thế giới – world bank min

21 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 227,85 KB

Nội dung

GVGD: TS Nguyễn Văn Nông LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng Thế giới định chế tài quốc tế có uy tín cao giới với sứ mạng giúp nước xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt thơng qua đường cải cách sách, thể chế, điều chỉnh cấu phát triển kinh tế xã hội, tài trợ chương trình, dự án đầu tư phát triển… Hoạt động Việt Nam thời gian qua, Nhóm Ngân hàng Thế giới đồng hành với Việt Nam đường phát triển với đóng góp to lớn khơng cho nỗ lực Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình từ nước nghèo, thu nhập thấp, mà hỗ trợ Việt Nam thực hai phần ba chặng đường để đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ từ năm 2010 Năm 2016 tròn 40 năm ngày Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tham gia Nhóm Ngân hàng Thế giới Nhằm đánh giá tổng thể mối quan hệ đối tác hai bên suốt chiều dài lịch sử phát triển quan hệ song phương ba thập kỷ vừa qua, tác động tích cực quan hệ đối tác nghiệp phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, sở tổng kết kinh nghiệm, rút học hữu ích cho việc phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ngân hàng Thế giới giai đoạn phát triển Việt Nam Bài tiểu luận “Ngân hàng Thế giới – World Bank” viết dựa kết nghiên cứu tổng hợp văn bản, tài liệu, phân tích đánh giá hoạt động Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài số bộ, quan địa phương, Ngân hàng Thế giới Văn phòng quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam, ý kiến tham vấn chuyên gia mối quan hệ đối tác Việt Nam Ngân hàng Thế giới Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang GVGD: TS Nguyễn Văn Nông MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CÁC CHỮ VIẾT TẮC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thế Giới 1.2 Việt Nam gia nhập vào tổ chức Ngân hàng Thế Giới CƠ CẤU TỔ CHỨC CHỨC NĂNG, VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG 5 3.1 Chức vai trò 3.2 Nguyên tắc hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 4.1 Các hoạt động chung: 4.2 Hoạt động chống tham nhũng HOẠT ĐỘNG CỦA WB TẠI VIỆT NAM 10 5.1 Lịch sử quan hệ Việt Nam – WB 10 5.1.1 Cổ phần đại diện Việt Nam WB 10 5.1.2 Quan hệ VN - WB giai đoạn 1978-1993 11 5.1.3 Quan hệ Việt Nam WB thời kỳ 1994 - 11 5.2 Các hoạt động WB Việt Nam .12 5.2.1 Hoạt động tài trợ chương trình dự án 12 5.2.2 Hỗ trợ Việt Nam kỹ thuật báo cáo 17 5.2.3 Quan hệ đối tác 17 5.2.4 Tư vấn sách 17 5.2.5 Điều phối nhà tài trợ 18 5.2.6 Hài hòa thủ tục 18 5.3 Những kinh nghiệm học .19 5.4 Các khuyến nghị, đề xuất nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác Việt Nam WB 20 KẾT LUẬN .22 Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang GVGD: TS Nguyễn Văn Nông CÁC CHỮ VIẾT TẮC CG Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam IBRD Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển ICSID Trung tâm Quốc tế Giải Mâu thuẫn Đầu tư IDA Hội hỗ trợ phát triển quốc tế IFC Cơng ty Tài Quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ MIC Nước thu nhập trung bình MIGA Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương NHNN Ngân hàng Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức PRGF Chương trình tín dụng hỗ trợ tăng trưởng giảm nghèo PRSC Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo VIDC Thơng tin Phát triển Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang GVGD: TS Nguyễn Văn Nơng LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thế Giới Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group), thường gọi tắt Ngân hàng Thế Giới (WB) tổ chức tài đa phương thành lập vào tháng năm 1944, sau đại biểu 44 nước họp Bretton Woods New Hampshire – Hoa Kỳ đặt trụ sở thủ Washington D.C, Hoa Kỳ Ngân hàng giới (WB) với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là những sản phẩm đời khn khổ Hiệp định Tài Quốc tế Bretton Woods WB bắt đầu hoạt động từ năm 1946 với 38 quốc gia thành viên ban đầu với nhiệm vụ là cung cấp các khoản vay tái thiết cho các nền kinh tế bị tàn phá Châu Âu chiến tranh nhằm xây dựng lại hỗ trợ trật tự kinh tế tài chính quốc tế sau Chiến tranh giới lần thứ hai  Vào những năm 1950 và 1960, Châu Âu bắt đầu khôi phục từ đống đổ nát của cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, WB bắt đầu chuyển trọng tâm của mình sang Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ La Tinh Ngân hàng Thế giới hiện đã có 186 quốc gia thành viên, với 10.000 nhân viên và 100 quan đại diện toàn thế giới IBRD cũng có 186 quốc gia thành viên, số lượng thành viên của IDA là 173 thành viên 1.2 Việt Nam gia nhập vào tổ chức Ngân hàng Thế Giới Ngày 18/8/1956, quyền Sài gòn Nam Việt Nam gia nhập WB Ngày 21/9/1976, nước CHXHCN Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên WB Chính quyền Sài Gịn cũ Sau thời gian dài gián đoạn (tư 1978-1993), Việt Nam thức nối lại quan hệ với WB vào tháng 10/1993 Từ đến nay, mối quan hệ Việt Nam – WB ngày tăng cường phát triển mạnh mẽ Nhiều Đoàn cán cấp cao WB sang thăm làm việc Việt Nam để trao đổi với Chính phủ tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ giúp Chính phủ Ban Giám đốc Điều hành WB cam kết tiếp tục cung cấp hỗ trợ cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu Chính phủ, góp phần hỗ trợ Việt Nam thực thành cơng Chương trình Xố đói Giảm nghèo Phát triển Kinh tế Xã hội Kể từ năm 1993 đến nay, mức cam kết cho Việt Nam ngày tăng Hiện nay, Việt Nam nước vay ưu đãi lớn từ IDA Bên cạnh nguồn vốn vay ưu đãi IDA, Việt Nam bắt đầu triển khai vay vốn từ nguồn Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) từ năm 2009 Như vậy, kể từ năm 2009, Việt Nam trở thành nước vay hỗn hợp từ WB (tức vừa vay từ nguồn IBRD từ nguồn IDA) Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang GVGD: TS Nguyễn Văn Nông CƠ CẤU TỔ CHỨC Tổ chức WB bao gồm tổ chức thành viên được sở hữu bởi 186 nước thành viên mỗi quan có một vai trò khác hợp tác với việc thực hiên mục tiên làm cho toàn cầu hóa trở thành một trình mang tính bền vững và đờng đều Cụ thể:  Ngân hàng Quốc tế về Tái Thiết và Phát Triển (International Bank for Reconstruction and Development - IBRD) thức thành lập ngày 27/12/1945 với trách nhiệm cấp tài cho nước Tây Âu để tái thiết kinh tế sau Chiến tranh Thế giới Thứ Hai sau cho phát triển kinh tế nước nghèo Bên cạnh đó, IBRD cịn cấp tài cho nước phát triển  Các nước hội viên IBRD điều kiện để xem xét hội viên IDA, IFC, ICSID, MIGA Mỗi thành viên của IBRD cũng là thành viên của tổ chức IMF và chỉ có thành viên của IBRD được phép tham gia vào các tổ chức khác trực thuộc sự quản lý của Ngân hàng Thế Giới;  Hiệp hội Phát triển Quốc tế (International Development Association – IDA) thành lập vào năm 1960 với chức chuyên cung cấp tài cho nước nghèo;  Cơng ty Tài Chính Quốc Tế (International Finance Corporation – IFC) thành lập vào năm 1956 chuyên đầu tư tư nhân nước nghèo;  Cơ quan đảm bảo đầu tư đa phương (Mutilateral Investment Guarantee Agency MIGA) thành lập năm 1988 nhằm thúc đẩy tăng FDI vào nước phát triển;  Trung tâm giải tranh chấp đầu tư quốc tế (International Centre for Settlement of Investment Disputes - ICSID) thành lập nam 1966 với chức diễn đàn phân xử trung gian hòa giải mâu thuẫn nhà đầu tư nước với nước nhận đầu tư Về quản lý, hoạt động thường nhật WB xử lý ban điều hành gồm 22 giám đốc Năm số bổ nhiệm quốc gia tài trợ lớn (Mỹ, Nhật Bản, Đức, Anh Pháp) giám đốc lại bầu nước thành viên Trên giám đốc điều hành Chủ tịch Hội đồng thống đốc, bao gồm đại diện từ tất nước thành viên Quyền biểu nước tỷ lệ thuận v ới mức độ đóng góp Điều cho phép Mỹ có số phiếu biểu lớn Chủ tịch Ngân hàng định giám đốc điều hành, thông thường với nhiệm kỳ năm  Người giữ chức vụ nhân vật có ảnh hưởng tới kinh tế giới, thường học giả kinh tế xuất chúng CHỨC NĂNG, VAI TRÒ VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG 3.1 Chức vai trò Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang GVGD: TS Nguyễn Văn Nông WB nguồn trợ giúp tài kỹ thuật quan trọng cho nước phát triển giới Theo tuyên bố WB, nhiệm vụ tổ chức bao gồm chống lại đói nghèo với kết bền vững, đồng thời giúp người phát huy hết khả họ bảo vệ môi trường sống họ việc cung cấp nguồn lực, chia sẻ kiến thức nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy bình đẳng giới, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, cải thiện sức khỏe mẹ phòng chống HIV/AIDS Bên cạnh đó, tổ chức WB cịn đào tạo nguồn nhân lực xây dựng mối quan hệ đối tác tồn cầu lĩnh vực cơng lĩnh vực tư nhân Với hợp tác quan thành viên, WB cung cấp nguồn vốn vay không lãi suất lãi suất thấp, khoản viện trợ không hoàn lại cho nước thành viên với mục đích khác nhau, bao gồm đầu tư vào giáo dục, y tế, quản lý hành chính, sở hạ tầng, phát triển tài người, nơng nghiệp quản lý nguồn lực tự nhiên môi trường Hiện nay, trọng tâm chính của WB là giúp các nước thành viên đạt được mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (Millennium Development Goals – MDGS) thông qua việc cho các nước có thu nhập trung bình vay vốn với lãi suất thấp, không cao mấy so với lãi suất mà WB phải trả từ việc bán cổ phiếu của tổ chức này thị trường tài chính quốc tế 3.2 Nguyên tắc hoạt động  Ngân hàng Quốc Tế Tái Thiết Phát triển (IBRD): Với mục tiêu hoạt động IBRD nhằm xóa đói trì phát triển bền vững cho nước phát triển có có mức thu nhập tương đối cao có uy tín việc vay vốn thông qua khoản vay, bảo lãnh dịch vụ nghiên cứu tư vấn Không phải nước thành viên vay WB Cá nhân công ty khơng WB cho vay. Chính phủ của những nước phát triển nhưng có thu nhập quốc dân trên đầu người 1.305 USD/năm vay IBRD Các khoản vay IBRD có thời hạn vay tối đa 30 năm thời gian ân hạn tối đa 18 năm Lãi suất khoản vay IBRD tính theo LIBOR điều chỉnh tháng/lần Bên vay chủ động lựa chọn thời hạn vay thời gian ân hạn Đối với hình thức trả nợ (trả nợ lần, trả nợ kỳ, trả nợ tăng dần ), IBRD có cơng thức tính tốn thời hạn vay thời gian ân hạn cụ thể sở quy định chung Ngoài ra, IBRD cung cấp số công cụ quản lý rủi ro tỷ giá lãi suất suốt trình thực khoản vay chuyển đổi đồng tiền, cố định thả lãi suất hợp đồng tự bảo hiểm lãi suất Bên vay chủ động lựa chọn quyền chọn để giảm thiểu rủi ro phát sinh phải trả phí theo quy định WB  Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA): IDA chuyên cung cấp khoản hỗ trợ tài cho quốc gia nghèo giới với mục tiêu nhằm xóa đói giảm nghèo thơng qua việc cung cấp khoản cho vay Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang GVGD: TS Nguyễn Văn Nơng khơng có lãi suất (cịn gọi khoản tín dụng) khoản viện trợ khơng hồn lại cho chương trình/dự án để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa bỏ bất bình đẳng cải thiện đời sống IDA tài trợ từ nguồn đóng góp quốc gia giàu có giới nguồn IBRD IFC Ba năm lần, WB, nhà tài trợ số quốc gia vay nhóm họp để định bổ sung nguồn vốn cho IDA Kể từ thành lập tới nay, IDA tổ chức 17 phiên họp để kêu gọi nhà tài trợ góp vốn bổ sung cho hoạt động IDA Tiêu chuẩn để vay IDA tùy thuộc vào mức độ đói nghèo tương đối quốc gia đó, xác định theo tỷ lệ Tổng thu nhập Quốc dân (GNI) theo đầu người ngưỡng quy định WB cập nhật hàng năm (hiện ngưỡng 1.305 USD/năm) Hiện IDA áp dụng điều kiện vay theo đối tượng khác Đối với nước phát triển, điều kiện vay là: thời hạn vay 40 năm, phí dịch vụ 0,75%/năm, phí cam kết - 0,5%/năm, lãi suất 0%, năm ân hạn Đối với nước vay hỗn hợp, điều kiện vay là: thời hạn vay 25 năm, phí dịch vụ 0,75%/năm, lãi suất 1,25%/năm, phí cam kết qui định cho tài khố cụ thể (từ 0-0,5%)  Cơng ty Tài chính Quốc tế (IFC): IFC cho dự án tư nhân nước phát triển vay theo giá thị trường vay dài hạn cấp vốn cho họ IFC hỗ trợ khu vực tư nhân cách cung cấp khoản vay dài hạn, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, quản lý rủi ro dịch vụ tư vấn Lãi suất tính theo lãi suất thị trường, thay đổi theo nước dự án Thời hạn vay từ 3- 13 năm, có năm ân hạn Sự tham gia IFC bảo đảm nhà đầu tư khác quan tâm tới dự án khuyến khích họ đầu tư vào dự án  Tổ chức Đảm bảo Đầu tư Đa Phương (MIGA): MIGA giúp nước phát triển thu hút đầu tư nước việc cung cấp cho nhà đầu tư nước bảo lãnh đầu tư “Rủi ro phi thị trường” Ngồi ra, MIGA cịn cung cấp dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật để phổ biến thông tin hội đầu tư…  Trung tâm Quốc Tế xử lý tranh chấp Đầu tư (ICSID):  ICSID thúc đẩy nguồn đầu tư quốc tế ngày tăng cách cung cấp phương tiện cho việc hòa giải trọng tài tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư, đồng thời tiến hành nghiên cứu, xuất ấn phẩm lĩnh vực luật đầu tư nước nước HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI 4.1 Các hoạt động chung: Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang GVGD: TS Nguyễn Văn Nông Các hoạt động chung WB bao gồm:  Tạo quỹ: IBRD tạo nguồn vốn vay cho nước phát triển thông qua việc bán cổ phiếu xếp hạng AAA thị trường tài giới Trong IBRD đạt phần nhỏ lợi nhuận từ nguồn cho vay này, nguồn thu lớn tổ chức đến từ việc cho vay nguồn vốn mà sở hữu Nguồn vốn bao gồm khoản dự trữ tích trữ qua nhiều năm nguồn đóng góp 185 cổ đông quốc gia thành viên WB Nguồn thu IBRD dùng để chi trả cho chi phí vận hành WB hỗ trọ hoạt động IDA chương trình xóa nợ cho nước nghèo  Cung cấp nguồn vốn vay: Thông qua IBRD IDA, WB đưa hai loại vốn cho vay tín dụng là: Vốn cho hoạt động đầu tư (1) vốn cho hoạt động liên quan đến sách phát triển (2) Các quốc gia sử dụng nguồn vốn tín dụng loại để đầu tư vào hàng hóa, lao động dịch vụ nhằm ủng hộ cho dự án phát triển kinh tế xã hội nhiều khối ngành khác Loại vốn vay tín dụng thứ hai sử dụng để cung cấp nguồn tài giải ngân nhanh nhằm hỗ trợ cho sách quốc gia chương trình cải cách máy hành Sau quốc gia thành viên có nhu cầu vay tiền soạn đơn vay vốn kèm với kế hoạch sử dụng vốn vay Ngân hàng xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo dự án WB cho vay đầu tư phải bền vững mặt kinh tế, xã hội mơi trường Trong q trình đàm phán, WB nước vay vốn phải thỏa thuận mục đích phát triển, đầu dự án, số cho thấy tốc độ chất lượng thực dự án, kế hoạch thực dự án quy trình giải ngân nguồn vốn Sau số tiền vay Ngân hàng chấp thuận bắt đầu có hiệu lực, quốc gia vay thực dự án theo điều khoản thỏa thuận với Ngân hàng Những nguồn tín dụng dài hạn thường khơng có lãi suất, có khoản thu nhỏ cho chi phí dịch vụ, tương đương khoản 0,75% nguồn vốn cho vay  Quản lý quỹ tín thác (Trust funds) cung cấp khỏa viện trợ khơng hồn lại: Các nhà tài trợ phủ tư nhân gửi tiền vào quỹ tín thác cất giữ WB Những nguồn vốn sử dụng cho nhiều mục đích phát triển khác WB huy động nguồn vốn từ bên để cung cấp cho hoạt động phi lợi nhuận IDA khoản viện trợ khơng hồn lại, nguồn vốn cho hoạt động hỗ trợ kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu đặc biệt quốc gia phát triển Những nguồn vốn hỗ trợ khơng hồn lại IDA thường dùng cho mục đích: giảm xóa nợ cho quốc gia nghèo khơng có khả trả nợ; ủng hộ cho Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang GVGD: TS Nguyễn Văn Nông tổ chức dân sự; tạo sáng kiến cắt giảm khí thải hiệu ứng nhà kính; cải thiện vệ sinh nguồn nước; ủng hộ cho chương tình tiêm chủng; chống lại HIV/AIDS  Xây dựng lực: WB có vai trị nâng cao lực đối tác, nguồn nhân lực nước phát triển nhân viên tổ chức để giúp họ có kiến thức kỹ cần thiết để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, cải thiện hiệu suất phủ cung cấp dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trì chương trình xóa đói giảm nghèo  Cung cấp dịch vụ tư vấn: Mặc dù Ngân hàng Thế giới chủ yếu biết đến tổ chức tài trợ, số nhiệm vụ quan trọng Ngân hàng lại phân tích tình hình, tư vấn cố vấn cung cấp thông tin cho nước thành viên nhằm giúp cho nước phát triển kinh tế - xã hội cải tiến sách lâu dài Tại nước, nhân viên Ngân Hàng tiến hành phân tích kinh tế để tạo sở hoạch định cho quốc gia Hoạt động kinh tế ngành (ESW) xem xét triển vọng kinh tế (ví dụ lĩnh vực tài ngân hàng, mậu dịch, nghèo đói vấn đề an toàn xã hội Ngân hàng thường phân tích vấn đề sau:  Đánh giá mức độ nghèo đói;  Xem xét vấn đề chi tiêu phủ;  Tài liệu kinh tế quốc gia;  Xem xét cấu xã hội;  Các báo cáo ngành;  Chia kiến thức 4.2 Hoạt động chống tham nhũng WB khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân thừa nhận hành vi sai trái tham nhũng, hối lộ, móc nối,…trong dự án WB cam kết sửa chữa việc làm Những đối tượng khơng bị xử phạt tham gia vào dự án WB tài trợ đáp ứng yêu cầu tuân thủ chặt chẽ quy tắc WB đảm bảo việc thừa nhận hành vi gian lận tha bổng giữ bí mật Thơng qua việc thúc đẩy Sáng kiến thu hồi tài sản tham nhũng (STAR) Đơn vị liêm thị trường tài (FMI) mà WB tích cực thúc đẩy chiến chống tham nhũng toàn cầu, đặc biệt nước phát triển STAR FMI chia nguồn tri thức giúp nước phát triển phối hợp cơng cụ pháp lý tài để tăng cường thể chế tình báo tài chính, cải tổ tăng lực chống tham nhũng WB thể chế tài đa phương cung cấp cho nước phát triển trợ giúp kỹ thuật truy lùng dịng tài bất hợp pháp, tăng cường lực quản trị tài chính, chống tham nhũng thu hồi tài sản tham nhũng Chương trình chống Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang GVGD: TS Nguyễn Văn Nông rửa tiền chống tài trợ khủng bố WB thúc đẩy 131 biện pháp cải tổ 61 nước nhằm tăng cường lực chống tội phạm có tổ chức khủng bố, nâng cao liêm hệ thống tài nước - nhân tố định ổn định phát triển nước Lực lượng đặc nhiệm hành động tài WB (FATF) mở rộng hoạt động 170 nước để đối phó với thách thức từ tổ chức tội phạm tài xuyên biên giới, chống rửa tiền theo dấu dịng tài tham nhũng để thu hồi khoản tài bất hợp pháp Theo số liệu WB, tổng số tiền tham nhũng hàng năm nước phát triển lên tới 20-40 tỷ USD, tương đương với 20-40% tổng viện trợ phát triển quốc tế năm Tham nhũng làm trệch hướng dịng tài hỗ trợ tăng trưởng, phát triển dịch vụ cơng chống đói nghèo.  HOẠT ĐỘNG CỦA WB TẠI VIỆT NAM 5.1 Lịch sử quan hệ Việt Nam – WB 5.1.1 Cổ phần đại diện Việt Nam WB Chính quyền Sài Gịn miền Nam Việt Nam gia nhập Nhóm Ngân hàng Thế giới năm 1956 Sau thống đất nước, năm 1976, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản tư cách hội viên Chính quyền Sài Gịn Nhóm Ngân hàng Thế giới Cổ phần Việt Nam WB phân bổ như sau: +Tại IBRD, Việt Nam có 968 cổ phần với tổng số phiếu bầu 128, chiếm 0,07%; +Ở IDA, Việt Nam có tổng số phiếu bầu 61.168, chiếm 0,3%; + Trong IFC, Việt Nam có 446 cổ phần với tổng số phiếu bầu 696, chiếm 0,03%; + Trong MIGA, Việt Nam có 388 cổ phần với tổng số phiếu bầu 629, chiếm 0,29% Do cổ phần tham gia Việt Nam không lớn nên tỷ lệ phần trăm số phiếu bầu Việt Nam tổ chức thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới cịn khiêm tốn Tuy nhiên, Nhóm Ngân hàng Thế giới, WB dành nhiều ưu tiên cho Việt Nam việc tiếp nhận vốn vay ưu đãi, viện trợ khơng hồn lại hỗ trợ kỹ thuật Đã 41 năm trơi qua, mối quan hệ Việt Nam Nhóm Ngân hàng Thế giới trải qua nhiều khúc quanh lịch sử, song khởi đầu từ tinh thần cởi mở linh hoạt cho ý tưởng bước đưa mối quan hệ trở thành đối tác bền chặt dựa tin cậy lẫn nhau, nhờ quan hệ Việt Nam - Nhóm Ngân hàng Thế giới đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đấu tranh chống lại đói nghèo Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 10 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông 5.1.2 Quan hệ VN - WB giai đoạn 1978-1993 Phái đồn Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có tính chất lịch sử đến Washington làm việc với WB vào tháng 10 năm 1976 Chủ tịch Ngân hàng Thế giới lúc (Ngài McNamara, ngun Bộ trưởng Quốc phịng Hoa Kỳ) quan tâm hỗ trợ Việt Nam, Quốc hội Mỹ chống lại việc cung cấp vốn vay ưu đãi từ IDA cho Việt Nam Phái đoàn kinh tế WB thăm Việt Nam vào năm 1977 WB nghiên cứu Việt Nam vào thời điểm nhận tiềm to lớn vai trò quan trọng nơng nghiệp Việt Nam đất nước có tới 80% dân số sống vùng nông thôn, nước phải sống chế độ tem phiếu lương thực hàng hóa thiết yếu nguồn lương thực từ viện trợ nước Do vậy, điều dễ hiểu khoản tín dụng IDA Ngân hàng thông qua năm 1978 hỗ trợ xây dựng cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng trị giá 60 triệu USD để tưới tiêu cho lúa lạc Quan hệ Việt Nam - WB vừa bắt đầu chưa bị ngưng trệ hai nguyên nhân trị kinh tế Vào năm 1978, Việt Nam can thiệp quân vào Campuchia để giúp nhân dân nước thoát khỏi nạn diệt chủng Khơ-me đỏ Sự kiện dẫn đến việc Hoa Kỳ nhiều nước Tây Âu Châu Á thực thi sách cấm vận Việt Nam Tháng 1/1985, IMF WB đình quyền vay vốn Việt Nam Việt Nam mắc nợ hạn 5.1.3 Quan hệ Việt Nam WB thời kỳ 1994 - Sau thời gian bị gián đoạn, đến tháng 10/1993, với nỗ lực to lớn tâm thực cải cách Chính phủ Việt Nam với vận động dàn xếp tài thiện chí nhà tài trợ thuộc Câu lạc Paris, quan hệ tín dụng WB Việt Nam thức nối lại Từ gia nhập đến tháng 12/2009, Việt Nam chủ yếu vay vốn từ IDA Kể từ ngày 21/12/2009 Việt Nam thức trở thành quốc gia vay vốn hỗn hợp WB (vay nguồn IDA IBRD) Về quan hệ với IFC, kể từ triển khai Việt Nam vào năm 2007, chương trình tài trợ thương mại của IFC (GTFP) phát hành 570 bảo lãnh cho ngân hàng tham gia với tổng giá trị 3,7 tỷ USD để hỗ khoản cho 12 NHTMCP Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành thị trường tài trợ thương mại dẫn đầu IFC Trong giai đoạn 2005-2011, tổng giá trị cam kết IFC 1.800 triệu USD, bao gồm cam kết thông qua hoạt động quản lý tài sản IFC hỗ trợ Việt Nam ứng phó với khủng hoảng tài tồn cầu cách mở rộng Chương trình Tài Thương mại tồn cầu cung cấp 970 triệu USD khoản cho nhà xuất Việt Nam thể chế tài khác rút Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 11 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông Gần đây, IFC tham gia hỗ trợ đầu tư cho liên doanh công ty Việt Nam, Kywait Nhật Bản việc xây dựng nhà máy lọc dầu thứ hai Việt Nam Nghi Sơn (Thanh Hóa) trị giá tỷ USD Về quan hệ với MIGA, tính tới MIGA tham gia cấp bảo hiểm cho 8 dự án đầu tư vào khu vực tư nhân Việt Nam với tổng giá trị hợp đồng bảo hiểm lên tới 678,8 triệu USD Hiện MIGA trình xem xét cấp bảo hiểm tín dụng cho Dự án thủy điện Hồi Xuân với số vốn vay dự kiến 125 triệu USD Như vậy, trường hợp dự án MIGA phê duyệt cấp bảo hiểm, tổng số hợp đồng bảo hiểm MIGA cho Việt Nam hợp đồng với tổng số giá trị bảo hiểm 1.213,8 triệu USD 5.2 Các hoạt động WB Việt Nam Nhằm hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế xã hội, WB phối hợp với Việt Nam xây dựng Chiến lược Hợp tác Quốc gia Việt Nam-WB cho giai đoạn (trước gọi Chiến lược hợp tác quốc gia), làm sở triển khai cho hoạt động hợp tác giai đoạn tương ứng Chiến lược Hợp tác Quốc gia giai đoạn 2011-2015 tập trung vào trụ cột:  Tăng khả cạnh tranh;  Tăng tính bền vững;  Mở rộng điều kiện tiếp cận với hội kinh tế xã hội Đặc biệt, WB dự kiến phân bổ số vốn lớn (tương đương 4,2 tỷ USD) từ nguồn vốn vay ưu đãi IDA cho Việt Nam khoảng 700 triệu USD từ nguồn vốn vay IBRD tài khóa 2012-2014 WB (Tài khóa WB tính từ 1/7 năm trước đến 30/6 năm sau) Trong chuyến thăm Việt Nam Ông  Jim Yong Kim-Chủ tịch WB vào tháng 7/2014, Ơng Chủ tịch thức thơng báo WB phân bổ cho Việt Nam 3,8 tỷ USD cho tài khóa 2015-2018 WB Như vậy, Việt Nam nước phân nhiều nguồn vốn vay ưu đãi từ IDA Điều thể việc WB tin tưởng vào phát triển Việt Nam mong muốn tiếp tục củng cố mối quan hệ Việt Nam – WB thời gian tới 5.2.1 Hoạt động tài trợ chương trình dự án Tính từ tháng 10/1993 (thời điểm Việt Nam nối lại quan hệ với WB) đến nay, Việt Nam ký kết với WB 163 Hiệp định cho chương trình/dự án với tổng số vốn vay lên tới 20,35 tỷ USD Vốn giải ngân đến ngày 31/12/2015 đạt 14,4 tỷ USD (hơn 70% tổng vốn cam kết) Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 12 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông Bảng 5.2.1: Thông tin chương trình/dự án vay WB theo ngành tính đến 31/12/2015 Lĩnh vực Năng lượng Nông nghiệp Môi trường Số lượng Giải ngân Hiệp định Số vốn ký vay năm Tỷ trọng cho chương (triệu USD) 2015 trình/dự án (triệu USD) Luỹ 31_12_2015 (triệu USD) 21 4,183 21% 401 3,166 40 3,529 17% 167 2,350 25 3,175 16% 214 1,961 18 3,160 16% 3,023 20 3,080 15% 301 1,616 Ngân hàng - Tài 13 1,294 6% 123 1,132 Giáo dục 15 1,213 6% 42 788 Y tế An sinh xã hội 11 727 4% 24 375 163 20,361 1,273 14,412 Giao thông & Công nghệ thông tin Hỗ trợ ngân sách & Đầu tư công Đô thị, cấp nước môi trường Tổng Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Giải ngân đến tháng 4/2016 đạt 18,5%, cao so với mức bình quân khu vực (17,9%) thấp so với kế hoạch đề (22%) Theo đánh giá WB, Việt Nam đáp ứng tiêu chí dự kiến đưa vào danh sách “tốt nghiệp IDA” (tức ngừng vay từ nguồn vốn IDA) bắt đầu tư 01/7/2017 Dự kiến từ 01/7/2017, Việt Nam chuyển sang vay IBRD vốn IDA bổ sung SUF- có điều kiện vay tương tự IBRD (vốn vay ưu đãi), dự án dự phịng tài khóa 2017-2018 sử dụng vốn vay ưu đãi Tại vòng đàm phán IDA lần Myanmar, WB đưa đề xuất Việt Nam số danh sách nước tốt nghiệp IDA 18 Việc sử dụng vốn vay ưu đãi đặt số vấn đề như: sử dụng vốn vay ưu đãi, nên xem xét dự án có khả thu hồi vốn, hiệu kinh tế, chủ dự án có lực vay trả nợ, dự án có khả bố trí vốn đối ứng, sẵn sàng giải phóng mặt bằng…; Trong dự án tài khóa 2018, số dự án có quan chủ quản Bộ, ngành (Bộ Giao thông vận tải, Xây dựng,…) khơng có chức năng/nguồn vay trả nợ gặp khó khăn triển khai yêu cầu Bộ Tài vốn IBRD phải vay lại; Trong thời gian tới Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 13 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông cần ưu tiên dự án phát triển sở hạ tầng quy mơ lớn, có tác động lan tỏa, đặc biệt dự án hạ tầng giao thơng, đường cao tốc, dự án có khả thu hồi vốn dự án giúp cải cách sách, áp dụng phương thức quản trị hiệu Ngoài việc cung cấp nguồn IDA, WB tăng cường cung cấp sản phẩm như: khoản bảo lãnh, bảo hiểm đầu tư MIGA nhằm giúp huy động vốn từ nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt dự án lớn; Các hoạt động góp vốn đầu tư IFC nhằm phát triển khu vực tư nhân Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tiếp cận với thông lệ quốc tế tốt Theo chiến lược hoạt động, WB kết hợp hài hòa tất nguồn lực từ tổ chức Nhóm WB (như IDA, IBRD, IFC, MIGA) nhằm tối ưu hóa hiệu đầu tư nước phát triển 5.2.2 Hỗ trợ Việt Nam kỹ thuật báo cáo Các hỗ trợ kỹ thuật WB dành cho Việt Nam tập trung vào lĩnh vực như: hỗ trợ chuẩn bị xây dựng dự án WB tài trợ, phát triển thể chế nhằm xây dựng nâng cao lực quản lý điều hành số ngành quan liên quan đến dự án, xây dựng phát triển sách nhằm nâng cao khn khổ sách, pháp lý cho dự án hạ tầng sở Ngồi ra, hàng năm WB cịn cử đoàn vào Việt Nam phối hợp với ngành soạn thảo phát hành các báo cáo kinh tế, báo cáo ngành cho Việt Nam Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam (VDIC) trực thuộc Văn phòng WB Hà nội thức vào hoạt động từ ngày 4/1/2001 Mục tiêu Trung tâm mở rộng quan hệ hợp tác, tăng cường chất lượng hoạt động, nâng cao hiệu hỗ trợ Nhóm WB cho Việt Nam tăng cường hợp tác với quan hỗ trợ phát triển hoạt động Việt nam Trung tâm hỗ trợ Việt nam tiếp cận tri thức thông tin phát triển chia sẻ kinh nghiệm với nước khác giới; đồng thời góp phần giúp cho giới bên hiểu rõ Việt nam Cụ thể, Trung tâm tổ chức nhiều khố học, hội thảo, diễn đàn, cầu truyền hình liên quan tới lĩnh vực ưu tiên phát triển 5.2.3 Quan hệ đối tác Tại kỳ IDA, WB phối hợp với Chính phủ Việt Nam xây dựng Chiến lược Hợp tác Quốc gia (CPS) để định hướng hoạt động tài trợ WB cho Việt Nam phù hợp với Chiến lược, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hiện nay, WB trình xây dựng Chiến lược đối tác Quốc gia cho giai đoạn (2016-2020) 5.2.4 Tư vấn sách Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 14 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông Hiện nay, WB hỗ trợ Việt Nam hoàn thành việc xây dựng Báo cáo Việt Nam 2035 nhằm giúp Việt nam đưa định hướng phát triển dài hạn thời gian tới WB ln đóng vai trị nhà điều phối tài trợ cộng đồng nhà tài trợ cho Việt Nam WB phối hợp với Chính phủ Việt Nam tổ chức 20 Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) nhằm vận động nhà tài trợ cung cấp nguồn lực hỗ trợ cho phát triển Việt Nam Bên cạnh đó, WB cịn hỗ trợ Việt Nam việc đưa tư vấn sách giúp Việt Nam hồn thiện khn khổ thể chế lĩnh vực giúp Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Đồng thời, WB đóng vai trị chủ trì trì hoạt động Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) Đây diễn đàn để phía Chính phủ Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp đối thoại sách nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho khu vực doanh nghiệp 5.2.5 Điều phối nhà tài trợ Hàng năm, Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt nam (CG) WB đồng chủ tọa tổ chức nhằm vận động nhà tài trợ cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật điều phối viện trợ nhà tài trợ cho Việt nam Đây diễn đàn Chính phủ Việt nam đại diện khoảng 50 nhà tài trợ song phương đa phương cho Việt nam Các tổ chức phi phủ Việt Nam quốc tế, đại diện Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội nghị với tư cách quan sát viên Hội nghị CG tổ chức lần/năm: Hội nghị thức thường tổ chức vào tháng 12 hàng năm Hà nội Hội nghị khơng thức kỳ tổ chức vào tháng tháng hàng năm Bắt đầu từ năm 2013, hai bên trí chuyển đổi Hội nghị CG thành Diễn đàn Quan hệ Đối tác Phát triển Việt Nam (VDPF) để bên đối thoại sách tinh thần hợp tác, cởi mở xây dựng cho phù hợp với tính chất mối quan hệ đối tác Việt Nam với nhà tài trợ Diễn đàn tổ chức vào đầu tháng 12 năm 5.2.6 Hài hòa thủ tục WB nhà tài trợ tiên phong việc thực Cam kết Hà Nội cách tăng cường tài trợ thông qua phương thức tiếp cận chương trình, ngành, quốc gia Cách tiếp cận chương trình có đặc tính sau:  Vai trị lãnh đạo nước tiếp nhận,  Chương trình tổng hợp khung ngân sách nhất,  Quá trình phối hợp tài trợ hài hồ thủ tục  Nỗ lực sử dụng nhiều quy trình quy định Chính phủ tồn chu trình Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 15 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông Các phương thức cung cấp hỗ trợ WB Việt Nam tương lai bao gồm dự án, chương trình, hỗ trợ ngân sách chung hỗ trợ ngân sách có mục tiêu nhằm khuyến khích nâng cao hiệu hiệu lực việc cung cấp vốn vay Trong thời gian qua, WB tích cực phối hợp với Chính phủ Ngân hàng việc rà soát, đánh giá triển khai sáng kiến hài hoà, đơn giản hoá thủ tục nhằm hướng tới việc đẩy nhanh giải ngân hiệu sử dụng vốn dự án ODA 5.3 Những kinh nghiệm học Các Chiến lược hỗ trợ quốc gia Ngân hàng Thế giới qua thời kỳ xây dựng vào mục tiêu nhu cầu phát triển ưu tiên đề Chiến lược, Quy hoạch Kế hoạch phát triển Việt Nam Nhờ vậy, hoạt động Ngân hàng gắn với tiến trình phát triển Việt Nam, tạo hiệu ứng thiết thực cải cách phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo đất nước Mặt khác, hoạt động Ngân hàng cấp sở cho thấy đâu vai trò làm chủ sở phát huy tốt việc thực dự án diễn trôi chẩy Đây kinh nghiệm, đồng thời học phát huy vai trò làm chủ cấp độ quốc gia, cấp sở nước tiếp nhận viện trợ Kinh nghiệm thứ hai rút từ thực tiễn thực khoản vay gắn với điều kiện sách thực khoản vay điều chỉnh cấu kinh tế (SAC) cho thấy việc áp đặt điều kiện sách cách cứng nhắc không mang lại kết mong muốn Trái lại khoản vay phát triển sách Chương trình tín dụng hỗ trợ giảm nghèo (PRSC), thay điều kiện cứng nhắc đặt từ đầu áp dụng điều kiện linh hoạt để khuyến khích Chính phủ trì động lực cải cách nhằm tiếp tục đổi sâu sắc tình hình Đúng nhà kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới Martin Rama nhận xét “Khơng cho phép mua sách, phải đảm bảo chi trả phần đáng kể chi phí cải cách” Đây học từ thực tế Việt Nam viện trợ phát huy tích cực vai trị khuyến khích sách thay áp đặt sách Từng chương trình, dự án Ngân hàng tài trợ lồng ghép đầu tư, sách thể chế chương trình dự án hạt giống ý tưởng, hành động can thiệp hợp lý phát triển để quảng bá áp dụng rộng rãi Bởi vậy, kinh nghiệm rút quan quản lý nhà nước ODA quan chủ quản chương trình dự án Ngân hàng tài trợ cần quảng bá truyền thông rộng rãi kiến thức, kinh nghiệm học rút từ chương trình dự án WB tài trợ để áp dụng diện rộng Một kinh nghiệm khác rút từ thực tế thực chương trình, dự án Ngân hàng tài trợ, theo phối hợp chặt chẽ để xử lý linh hoạt quan tác nghiệp Việt Nam Ngân hàng Thế giới khung khổ hài hịa hóa quy trình vầ thủ tục ODA có vai trị then Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 16 GVGD: TS Nguyễn Văn Nơng chốt tháo gỡ vướng mắc, khắc phục khó khăn phát sinh trình thực chương trình dự án Quan hệ hợp tác Việt Nam Ngân hàng Thế giới tồn số bất cập hạn chế cần tháo gỡ để nâng cao hiệu hỗ trợ Ngân hàng Việt Nam Ngân hàng Thế giới cần hợp tác chặt chẽ hơn, phát huy đầy đủ vai trị làm chủ người thụ hưởng q trình chuẩn bị thiết kế chương trình dự án Ngân hàng tài trợ để phù hợp với tình hình thực tế lực tiếp nhận thực chương trình dự án sở Hai bên cần có giải pháp liệt kịp thời để xử lý khác biệt quy trình thủ tục chuẩn bị thực chương trình dự án Ngân hàng tài trợ nhằm khắc phục tình trạng chuẩn bị dự án kéo dài làm hội đầu tư phải gia hạn thời gian thực dự án phổ biến Năng lực người, tổ chức quản lý thực dự án, cấp sở nhiều bất cập thiếu tính chuyên nghiệp cản trở để cải thiện tình hình thực dự án thúc đẩy giải ngân nguồn vốn Ngân hàng 5.4 Các khuyến nghị, đề xuất nhằm nâng cao mối quan hệ hợp tác Việt Nam WB Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ sách ưu tiên hàng đầu Việt Nam, Việt Nam mong tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng để tư vấn lĩnh vực Bên cạnh đó, Việt Nam đề nghị tiếp tục cung cấp nguồn lực để xây dựng cơng trình sở hạ tầng kinh tế nhằm góp phần tăng trưởng mạnh để xóa đói giảm nghèo cách bền vững Các khoản vay khuyến khích thực thi sách thơng qua PRSC thực thành công, Ngân hàng Nhà nước với quan hữu quan Việt Nam hợp tác chặt chẽ với Ngân hàng Thế giới để xây dựng triển khai Chương trình hậu PRSC Là nước đạt mức thu nhập trung bình (MIC) nên WB áp dụng quy chế thời kỳ cho vay kết hợp (Blend period) IDA IBRD Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam nước nghèo mức thấp thu nhâp trung bình, Việt Nam mong muốn Ngân hàng trì thời hạn cho vay IDA đến mức dài phù hợp với thực tế tình hình Việt Nam phân bổ nguồn vốn vay IDA mức cao cho Việt Nam để hỗ trợ dự án hạ tầng sở, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam WB tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hóa phương thức cung cấp hỗ trợ Ngân hàng cho Việt Nam cho vay phát triển sách; thực chương trình dự án đầu tư, áp dụng phương thức hỗ trợ theo chương trình, ngành mơ hình hỗ trợ ngân sách chung hỗ trợ ngân sách có mục tiêu, cung cấp hỗ kỹ thuật để tư vấn hoàn Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 17 GVGD: TS Nguyễn Văn Nơng thiện phát triển sách thể chế, kể giúp Việt Nam quản lý nợ công, có khoản vốn vay Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam cần phải sử dụng nguồn hỗ trợ Ngân hàng Thế giới có hiệu cam kết thời kỳ phát triển tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Ngân hàng để đảm bảo nguồn vốn tài trợ phát huy tác động mạnh mẽ để hỗ trợ đạt mục tiêu mà Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 đề đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 18 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông KẾT LUẬN Trong 41 năm qua mối quan hệ Việt Nam Ngân hàng Thế giới xây dựng sở cởi mở, linh hoạt cho ý tưởng mới, từ tạo lập hiểu biết lẫn để đến tin cậy đưa quan hệ hợp tác song phương trở thành quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ngân hàng Thế giới Kể từ nối lại quan hệ với tín dụng với Việt Nam đến nay, WB có đóng góp hỗ trợ tích cực vào cơng đổi cải cách kinh tế, đặc biệt công xố đói giảm nghèo Việt nam Quan hệ Việt Nam WB ngày củng cố phát triển Điều thể thông qua chuyến thăm làm việc thức Việt Nam của nhiều Đoàn cán cấp cao WB (gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Giám đốc Điều hành) sang thăm làm việc Việt Nam để trao đổi với Lãnh đạo Chính phủ Bộ, ngành hữu quan tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ giúp Chính phủ để phía WB xây dựng chiến lược hỗ trợ cho Việt Nam nhằm góp phần trợ giúp Việt Nam thực thành công công cải cách Cam kết cung cấp trợ giúp tài theo hình thức cho vay ưu đãi WB cho Việt Nam tăng dần, đặc biệt năm 2007-2010 Trong thời gian tới, WB cam kết tiếp tục dành mức phân bổ tối đa nguồn vốn ưu đãi IDA nguồn vốn IBRD cho Việt Nam để hỗ trợ Việt Nam tiếp tục đầu tư cho dự án sở hạ phát triển sở hạ tầng, góp phần giúp Việt Nam phát triển bền vững mục tiêu thiên niên kỷ Trong thời gian qua, các dự án chương trình mà WB tài trợ cho Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực ưu tiên cao Nhà nước như: nông nghiệp, thuỷ lợi, lượng, sở hạ tầng đô thị nông thôn, giao thông, y tế, giáo dục, tài ngân hàng Các chương trình dự án đóng góp tích cực có hiệu vào việc nâng cấp sở hạ tầng kinh tế, phát triển dịch vụ xã hội, tăng cường thể chế phát triển nguồn nhân lực, quản lý nguồn tài ngun thiên nhiên xố đói giảm nghèo Ngoài việc cho vay dự án chương trình, WB cung cấp khoản Hỗ trợ Kỹ thuật (HTKT) cho Việt Nam, bao gồm khoản HTKT nước tài trợ uỷ thác qua WB Các HTKT tập trung tăng cường lực thể chế quốc gia cho lĩnh vực kinh tế Có thể nói, hoạt động WB Việt Nam ln gắn liền với tiến trình phát triển Việt Nam, tạo hiệu ứng thiết thực cải cách phát triển kinh tế xã hội xóa đói giảm nghèo đất nước Các tư vấn sách WB thực sở linh hoạt phù hợp với bối cảnh phát triển Việt Nam qua thời kỳ, nhờ khuyến khích Chính phủ trì động lực cải cách nhằm tiếp tục đổi tình hình Từng chương trình, dự án đầu tư WB tài trợ lồng ghép đầu tư, sách thể chế; đồng thời chương trình, dự án sáng kiến Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 19 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông ý tưởng, hành động phù hợp nhằm hỗ trợ cho q trình phát triển, từ làm sở để áp dụng rộng rãi cách hiệu Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 20 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 21 ... giới Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang GVGD: TS Nguyễn Văn Nông LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Thế Giới Nhóm Ngân hàng Thế giới (World. .. để áp dụng rộng rãi cách hiệu Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 20 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 21 ... theo hướng đại vào năm 2020 Tiểu luận: Ngân hàng Thế giới (The World Bank) Trang 18 GVGD: TS Nguyễn Văn Nông KẾT LUẬN Trong 41 năm qua mối quan hệ Việt Nam Ngân hàng Thế giới xây dựng sở cởi mở,

Ngày đăng: 13/12/2021, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w