1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu e – learning và những cải tiến của e learning

57 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG HÀ KIỀU OANH ĐỀ TÀI Nghiên cứu E – Learning cải tiến E-Learning MỤC LỤC Chương Lịch sử tiến hóa E-learning khái niệm E-learning 1.1 Phân tích lịch sử phát triển E-learning 1.1.1 Phân tích phát triển tảng (cơng nghệ, giáo dục, kinh tế) Elearning 1.1.1.1 Sự phát triển E-leraning phương diện công nghệ 1.1.1.2 Sự phát triển E-learning phương diện giáo dục 1.1.1.3 Sự phát triển E-learning góc độ kinh tế tổ chức .12 1.2 Khái niệm E-learning 12 1.2.1 Khái niệm E-learning theo ngữ cảnh 12 1.2.2 Khái niệm Elearning theotừng góc độ .13 1.2.2.1 Dưới góc độ phương pháp đào tạo/học tập 13 1.2.2.2 Dưới góc độ cơng nghệ .13 1.2.2.3 Dưới góc độ người học 13 1.3 Cấu trúc thị trường E-learning 15 1.3.1 Thị trường nội dung 15 1.3.1.1 Các trường đại học chuyên cung cấp chương trình đào tạo từ xa.15 1.3.1.2 Các trường đại học truyền thống .16 1.3.1.3 Các trường đại học ảo (cyber/virtual university) .17 1.3.1.4 Các mơ hình chia sẻ gắn với phát triển MOOC 17 1.3.2 Thị trường phần mềm .18 1.4 E-Learning - ngành công nghiệp sôi động giới 19 1.4.1 E-Learning hoạt động sôi động tại Mỹ .19 1.4.2 Châu Á .22 1.5 Lợi ích thách thức E-learning 24 1.6 Lợi ích Elearning 24 1.6.1 E-learning giáo dục 24 1.6.1.1 Đối với người học .24 1.6.1.2 Đối với giảng viên .24 1.6.1.3 Đối với tổ chức giáo dục .24 1.6.2 E-learning xã hội 24 1.6.2.1 Đối với xã hội 24 1.6.2.2 Trên bình diện quốc gia .25 Chương Tổng quan nhân tố tác động đến việc triển khai thành công E-learning 26 2.1 Các khung lý thuyết E-learning 26 2.1.1 Tổ chức (institutional) 26 2.1.2 Sư phạm (Pedagogical) 26 2.1.3 Công nghệ (Technology) 27 2.1.4 Giao diện (Interface Design) 27 2.1.5 Đánh giá (Evaluation) 27 2.1.6 Quản trị (Management) 27 2.1.7 Hỗ trợ (Resource Support) .27 2.1.8 Đạo đức (Ethical) .27 2.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố tác động đến việc triển khai thành công E-learning 27 Chương Chính sách phát triển E-learning quốc gia giới 29 3.1 Hoa Kỳ 29 3.2 Anh 30 3.3 Phần Lan 31 3.4 Úc 31 3.5 Hàn Quốc 31 3.6 Du Học Trực Tuyến Thời Covid .33 3.6.1 American Collegiate live– chương trình học trực tuyến với cơng nghệ độc quyền Mit, Stanford công nhận hội chuyển tiếp vào trường đại học hàng đầu Mỹ Sanada 33 3.6.2 Chương trình trực tuyến cho phép sinh viên chuyển tiếp tín vào trường đại học top đầu Mỹ Canada .34 3.6.3 Công nghệ triệu đô độc quyền mang tới tương tác y lớp học truyền thống 35 3.6.4 Bước đệm quan trọng để làm quen với giảng đường cách học Mỹ 36 Chương Nghiên cứu vấn đề đảm bảo chất lượng E-learning giáo dục đại học 37 4.1 Các đặc điểm E-learning ảnh hưởng đến việc đảm bảo chất lượng 37 4.2 Các tiêu chuẩn cách thức đảm bảo chất lượng E-learning 37 4.2.1 Các khía cạnh tiêu chuẩn phục vụ đánh giá E-learning giáo dục đại học Cơ quan Quốc gia Thụy Điển Giáo dục đại học ban hành 37 4.2.2 Bên cạnh đó, tiêu chuẩn chất lượng dành riêng cho đào tạo trực tuyến kết hợp Quality Matter Rubric, tổ chức Quality Matter xây dựng.37 4.2.3 Các tiêu chuẩn mang tính khu vực 38 Chương Thực trạng E-learning giáo dục đại học Việt Nam .39 5.1 Việt Nam bắt nhịp xu toàn cầu 39 5.1.1 E-learning mơ hình thu hút Việt Nam 39 5.1.2 Thực trang phát triển theo phương thức đào tạo E-learning Việt Nam 40 5.2 Ứng dụng E-learning mùa Covid19 .45 5.2.1 Các trường Đại học phía Bắc 45 5.2.2 Các trường Đại học phía Nam 46 5.3 Việt Nam-miếng bánh hấp dẫn nhà đầu tư 48 5.4 Rào cản việc áp dụng phương thức học trực tuyến Việt Nam 49 5.5 Nguyên nhân tình trạng 50 5.6 Phương thức đổi .50 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 Xu hướng E-Learning đào tạo giảng dạy Hình 1-2 Tìm kiếm tài liệu EBook Hình 1-3 Mơ hình LMS Hình 1-4 Cơ cấu LCMS .4 Hình 1-5 Học qua trị chơi (gamification of learning) Hình 1-6 Áp dụng thực tế ảo học tập (virtual reality learning) Hình 1-7 Học tập theo cá nhân (personalised learning) .6 Hình 1-8 Học tập với trợ giúp công nghệ Hình 1-9 Học sinh học tập hướng dẫn, trợ giúp giáo viên Hình 1-10 Khuynh hướng tự học phát triển tư duy, động học sinh .8 Hình 1-11 Giáo viên giảng online Hình 1-12 Áp dụng E-learning vào giáo dục cấp tiểu học Hình 1-13 Quá trình phát triển E-Learning qua giao đoạn 10 Hình 1-14 Mơ hình Blended Learning 11 Hình 1-15 Học trực tuyến mùa Covid Việt Nam 11 Hình 1-16 Khóa học trực tuyến đại chúng mở 15 Hình 1-17 Đại học University of Phoenix (Hoa Kỳ) 16 Hình 1-18 Đại học Open University (Anh) 16 Hình 1-19 Đào tạo nhân trực tuyến: Giải pháp tiết kiệm hiệu cho doanh nghiệp 18 1-20 Cấu tạo E-Learning 19 Hình 1-21 Udemy vs Udacity vs Coursera 20 Hình 1-22 Trường William Mitchell College of Law 21 Hình 1-23 Trường Syracuse .22 Hình 3-1 E-Learning xu hướng học tập giới 29 Hình 3-5 Covid 19 giới 33 Hình 3-6 Chính tương tác với giảng viên bạn bè tới từ nhiều quốc gia giới buổi học AC Live 34 Hình 3-7 Giảng viên giảng dạy trực tiếp từ studio trường đại học .35 Hình 3-8 Giảng đường online du học sinh 36 Hình 5-1 Các Web học trực tuyến phổ biến .39 Hình 5-2 Top 10 website học trực tuyến tốt 43 Hình 5-3 Top ứng dụng dạy học online hiệu 43 Hình 5-4 Mơ hình đào tạo cấp bằng Cử nhân có sự kết hợp Bài giảng Coursera và Bài giảng chuyên đề của chuyên gia nước (TOPICA) 44 Hình 5-5 Mơ hình đào taọ cử nhân trưc tuyến LIPE của TOPICA 45 Hình 5-6 Sinh viên học trực tuyến .46 Hình 5-7Học trực tuyến, phương án ứng phó mùa Covid 47 Hình 5-8 Việt Nam thành trung tâm Internet khu vực .48 Hình 5-9Thống kê Internet Việt Nam 2020 .48 Hình 5-10 Đại diện lãnh đạo Trung tâm đào tạo Vietcombank nhà thầu ký biên cam kết tiến độ thực dự án triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến E-learning 51 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1-1 Thể số người tham gia E-Learning giới .12 Đồ thị 1-2 Thể số lượng người sử dụng Internet từ 1990-2015 14 Đồ thị 1-3 Cơ cấu thị trường MOOC giới 2018-2023 20 Đồ thị 1-4 Tốc độ tăng trưởng cửa khu vực giới .23 Đồ thị 3-1 Cơ cấu người dùng Internet giới tính đến ngày 01 tháng 07 năm 2013 29 Đồ thị 5-1Thể Top 10 Quốc Gia có tốc độ tăng trưởng E-Learning cao năm 2013-2018 40 MỞ ĐẦU Trong xã hội toàn cầu hóa ngày nay, học tập việc cần làm suốt đời không để đứng vững thị trường việc làm đầy cạnh tranh mà giúp nâng cao kiến thức văn hóa xã hội người Chúng ta cần học kỹ mới, đồng thời bồi dưỡng nâng cao kỹ sẵn có tìm cách thức nhanh để học kỹ E-learning phương pháp hiệu khả thi, tận dụng tiến phương tiện điện tử, internet để truyền tải kiến thức kĩ đễn người học cá nhân tổ chức nơi giới thời điểm Với công cụ đào tạo truyền thống phong phú, cộng đồng người học online buổi thảo luận trực tuyến, E-learning giúp người mở rộng hội tiếp cận với khóa học đào tạo lại giúp giảm chi phí Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển quốc gia, cơng ty, gia đình cá nhân Hơn nữa, việc học tập khơng bó gọn việc học phổ thông, học đại học mà học suốt đời Elearning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề E-learning xu hướng chung giáo dục giới Việc triển khai e-learning giáo dục đào tạo hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục giới Ở nước ta, Chủ trương Bộ giáo dục đào tạo giai đoạn tới tích cực triển khai hoạt động xây dựng xã hội học tập, mà cơng dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, tầng lớp người lao động, ) có hội học tập, hướng tới việc: học thứ (any things), lúc (any time), nơi đâu (any where) học tập suốt đời (life long learning) Để thực mục tiêu nêu trên, E-Learning có vai trị chủ đạo việc tạo môi trường học tập ảo Xuất phát từ lý chọn đề tài “Nghiên cứu E – Learning cải tiến E-Learning” - mong góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc đổi phương pháp giảng dạy – học tập thầy trò cấp Chương Lịch sử tiến hóa E-learning khái niệm Elearning 1.1 Phân tích lịch sử phát triển E-learning 1.1.1 Phân tích phát triển tảng (cơng nghệ, giáo dục, kinh tế) Elearning Hình 1- Xu hướng E-Learning đào tạo giảng dạy E-learning là viết tắt của Electronic Learning, dùng để mô tả việc hoc tập, đào tạo trên công nghệ thông tin truyền thông Trong năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, E-learning tiến hóa nhanh chóng gắn với phát triển công nghệ giáo dục dựa tảng kinh tế tổ chức phù hợp, tạo khái niệm rộng đa chiều Để xác định phạm vi khái niệm E-learning cần xuất phát từ việc tìm hiểu lịch sử tiến hóa cho phương thức giảng dạy học tập 1.1.1.1 Sự phát triển E-leraning phương diện công nghệ Trước công nghệ mạng ứng dụng rộng rãi vào thập niên 1990, khái niệm Elearning bao gồm ứng dụng hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập phần mềm kiểm tra, công cụ tạo học liệu đa phương tiện (video, ebook…) phương thức phân phối học liệu (CD-ROM, phát thanh, cầu truyền hình…) Hình 1-2 Tìm kiếm tài liệu EBook Sau internet phát triển mạnh mẽ vào năm cuối kỷ 20 với công nghệ web 2.0, E-learning gắn với việc học tập trực tuyến (online learning), hoạt động học tập chuyển chủ yếu qua mạng internet với trợ giúp phần mềm hệ thống quản lý học tập (learning management system - LMS), quản lý nội dung học tập (learning content management system - LCMS) Hình 1- Mơ hình LMS chuẩn Thực hành Đảm bảo chất lượng đại học QAA ban hành chung cho hình thức giáo dục, có hướng dẫn riêng cho đào tạo từ xa HEA (Học viện Giáo dục đại học) tổ chức có thành viên 27 trường đại học HEA thực hoạt động đối sánh cho trường thành viên Anh Phần Lan FINHEEC (Hội đồng Đánh giá Giáo dục đại học Phần Lan) quan đánh giá quốc gia theo luật định Các trường đại học Phần lan có nghĩa vụ phải tham gia việc đánh giá FINHEEC thực Úc AUQA (Cơ quan Chất lượng đại học Úc) tổ chức quốc gia, độc lập khơng lợi nhuận có chức thúc đẩy việc thúc đẩy, kiểm tra báo cáo chất lượng trường đại học Úc Khơng có tiêu chuẩn riêng cho đảm bảo chất lượng Elearning ACODE (Hội đồng đào tạo mở, từ xa E-learning Úc) tổ chức trường đại 18 học có tham gia quan tâm đào tạo mở, từ xa, E-learning Úc Bộ tiêu chuẩn ACODE có tên đối sánh việc sử dụng công nghệ giảng dạy đào tạo trường đại học cung cấp tiêu chuẩn cho việc tự đánh giá so sánh trường thành viên Hàn Quốc EQUAS (Hệ thống Đảm bảo chất lượng E-learning) quốc gia Hàn Quốc bao gồm nhóm: Giáo dục đại học, đào tạo giáo viên, đào tạo nghề đào tạo viên chức nhà nước Bộ Giáo dục, Khoa học Công nghệ Hàn quốc đảm nhận nhóm Giáo dục đại học Các tiêu chuẩn EQUAS lĩnh vực bao gồm lập kế hoạch, giảng dạy, nhân lực, quản lý kết 4.2.3 Các tiêu chuẩn mang tính khu vực Bên cạnh tiêu chuẩn quốc gia, cịn có tiêu chuẩn mang tính khu vực ACDE (Hội đồng Châu Phi đảm bảo chất lượng kiểm định đào tạo từ xa), CALED (Viện Đảm bảo chất lượng đào tạo từ xa châu Mỹ la tinh nước Carribe), E-xellence OpenupEd ESDTU (Hiệp hội trường đại học đào tạo từ xa châu Âu), UNIQUe ECB Check EFQUEL (Tổ chức Chất lượng Elearning châu Âu)… Chương Thực trạng E-learning giáo dục đại học Việt Nam 5.1 Việt Nam bắt nhịp xu tồn cầu 5.1.1 E-learning mơ hình thu hút Việt Nam Việt Nam đánh giá bắt kịp nhanh xu hướng giới thời điểm năm 2010, E-Learning bắt đầu trở thành xu toàn cầu lan tỏa nhiều quốc gia giới sau doanh nghiệp nước có bước khai phá đầu tiên, cho mắt loạt trang web học trực tuyến Đến nay, ELearning đã trở thành mơ hình học tập thu hút lượng lớn người sử dụng, đặc biệt thành phố lớn như Hà Nội Hồ Chí Minh với độ phủ đối tượng rộng, từ học sinh cấp, sinh viên tới người đi làm Hoạt động giáo dục trực tuyến Việt Nam cung cấp chủ yếu nhóm dịch vụ là: Các khóa học ngoại ngữ; Các chương trình ơn thi/bài giảng kiến thức phổ thông (cấp 2, cấp 3) khóa học kỹ Nội dung giảng E-Learning phong phú, được thiết kế tích hợp nhiều hình thức thể khác như video, clip, hiệu ứng âm thanh, hình ảnh minh họa sinh động… vẫn đảm bảo tương tác với giáo viên Riêng với chương trình dành cho học sinh phổ thông cấp, nhiều trang học trực tuyến cung cấp hệ thống liệu hàng nghìn giảng được thiết kế bám sát chương trình Bộ Giáo dục và Đào tạo Hình 5-29 Các Web học trực tuyến phổ biến E-Learning không thu hút quan tâm đầu tư của doanh nghiệp mà xu hướng được ngành giáo dục Việt Nam lựa chọn Cụ thể Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với doanh nghiệp triển khai E-Learning thi trực tuyến nước như cuộc thi “Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E-Learning” năm học 2009-2010 hay thi giải toán qua mạng website violympic.vn; thi Olympic tiếng Anh mạng xã hội Go – ioe.go.vn… Nhiều trường đại học nước bước áp dụng mơ hình E-Learning bên cạnh phương pháp giáo dục truyền thống chương trình giáo dục Ví dụ như Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Trường Đại học Bách Khoa (thuộc Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh), Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh… 5.1.2 Thực trang phát triển theo phương thức đào tạo E-learning Việt Nam Trên thực tế, việc học trực tuyến khơng cịn mẻ nước giới Song Việt Nam, bắt đầu phát triển số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối Internet băng thông rộng triển khai mạnh mẽ tới tất trường học Nghi ̣quyết 58 của Bô ̣ Chính trị "về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiêp ̣ CNH-HĐH" đã xác đinh: "Về giáo duc ̣ - đào tao, ứng dụng CNTT để đổi mới phương thức giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực cá nhân; nâng cao sự bình đẳng về hội giáo dục - đào tao" Một vấn đề đáng khích lệ nghiên cứu áp dụng Việt Nam việc triển khai thành cơng mơ hình ELearning, phổ cập vùng quê, vùng xa nhằm nâng cao chất lượng sống người dân E-Learning trở thành phương thức đóng vai trị giải vấn đề thiếu hụt giảng viên cho vùng sâu, vùng xa cho hầu hết quốc gia phát triển Nhiều sở đào tạo ở Việt Nam đã quyết định kết hơp CNTT vào tất cả cấp độ giáo dục nhằm đổi mới chất lương học tập tất cả môn học và trang bị cho lớp trẻ đầy đủ công cụ và kỹ cho kỷ nguyên CNTT Ngoài việc xây dựng thêm trường lớp phục vụ cho việc học tập theo phương thức truyền thống, nhiều sở đào tạo tìm cách kết hợp hinh thức đào tạo trực tuyến để cung cấp dịch vụ giáo dục đến với người dân Đặc biệt, nhiều trường đại học cả nước đã mạnh dạn đưa phương thức đào tạo từ xa, phương thức E-Learning vào giảng dạy trường mình như: Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Mở Hà Nội, Đại học Mở TPHCM, Đại học Thái Nguyên, Đại Học Trà Vinh, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng, Đại học Ngoại thương, Nhiều trường đã kết hợp với doanh nghiệp chuyên cung cấp công nghệ đào tạo trực tuyến hàng đầu Đông Nam Á để giảng dạy Hiện nay, Việt Nam coi quốc gia phát triển khu vực Châu Á E-Learning, Việt Nam đạt số kết định Tuy nhiên, để phòng tránh khả E-Learning tự học theo chiều hướng xuống ghi nhận Atkins (2016), Việt Nam cần xem xét xu hướng chung giới để có cải tiến nhằm trì hoạt động Đồ thị 5- 6Thể Top 10 Quốc Gia có tốc độ tăng trưởng E-Learning cao năm 2013-2018 Sự hữu ích, tiện lợi E-Learning rõ để đạt thành cơng, cấp quản lý cần có sách hợp lý Từ năm 2002 trở trước, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu E-Learning khơng nhiều Từ 2003-2004, việc nghiên cứu E-Learning quan tâm Các hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam như: Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển - ứng dụng CNTT truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng CNTT truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học "Nghiên cứu triển khai E-Learning" Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQG Hà Nội) Viêṇ Công nghệ Thông tin & Truyền thông (ĐH Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học E- Learning tổ chức Việt Nam Các trường đại học Việt Nam bước đầu nghiên cứu triển khai E-Learning, số trường bước đầu triển khai phần mềm hỗ trợ đào tạo cho kết khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT - ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu Viễn thơng, Cục Công nghệ thông tin Bộ GD&ĐT triển khai cổng E-Learning nhằm cung cấp cách có hệ thống thông tin E-Learning giới Việt Nam.  Bên cạnh đó, số cơng ty phần mềm Việt Nam tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ đào tạo Tuy sản phẩm chưa phải sản phẩm lớn, đóng gói hồn chỉnh bước đầu góp phần thúc đẩy phát triển E-Learning Việt Nam Edumall.vn phổ biến Việt Nam Những giảng viên làm nên tên tuổi Kyna.vn Topica – đơn vị đào tạo trực tuyến hàng đầu Đông Nam Á Academy.vn sở hữu nhiều khóa học kỹ dành cho người làm hocmai.vn – diễn đàn, website quen thuộc với nhiều hệ học sinh Hellochao địa nhiều người học Tiếng Anh tin chọn Học lập trình, cơng nghệ thông tin trực tuyến? Chọn Myclass.vn Một giảng online website Moa.com.vn Tienganh123.com website học Tiếng Anh nhiều cấp bậc, trình độ khác Thẻ học Tiếng Anh Bea.vn Hình 5-30 Top 10 website học trực tuyến tốt Hình 5- 31 Top ứng dụng dạy học online hiệu Việt Nam gia nhập mạng E-Learning châu Á (Asia E-Learning Network - AEN, www.asia-E-Learning.net) với tham gia Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học - Cơng nghệ, Bộ Bưu Viễn Thơng, E-Learning Việt Nam giai đoạn khởi đầu, nhiều việc phải làm tiến kịp nước Chủ trương Bộ GD&ĐT giai đoạn tới tích cực triển khai hoạt động xây dựng xã hội học tập, mà công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, tầng lớp người lao động, ) có hội học tập, hướng tới việc: học thứ (any things), lúc (any time), nơi đâu (any where) học tập suốt đời (life long learning) Để thực mục tiêu nêu trên, E-Learning nên có vai trị chủ đạo việc tạo môi trường học tập ảo Tại Việt Nam, vài năm trở lại đây, mơ hình giáo dục doanh nghiệp trường đại học đầu tư phát triển mạnh mẽ, dần thu hút quan tâm nhiều đối tượng học Các đơn vị cung cấp E-Learning nhiều người Việt Nam biết đến nay: Tổ hợp Công nghệ giáo dục TOPICA, OnEdu Công ty cổ phần phát triển dịch vụ học tập giải trí trực tuyến (Net2E), Cleverlearn, Khơng có cơng ty tư nhân, nhiều trường đại học Việt Nam Đại học Bách Khoa TPHCM, Đại học Ngoại Ngữ (ĐHQG Hà Nội), Viện đại học Mở, triển khai thành cơng mơ hình đào tạo E-Learning mà khung chương trình có học trực tuyến, người học dù đâu theo dõi giảng giảng viên trực tiếp thảo luận với tất thành viên hệ thống giống họ có mặt phịng học tập trung (Phan Thế Cơng, 2015) Hình 5- 32 Mơ hình đào tạo cấp bằng Cử nhân có sự kết hợp Bài giảng Coursera và Bài giảng chuyên đề của chuyên gia nước (TOPICA) Trước đây, đào tạo trực tuyến thường biết đến theo hình thức học thêm qua file âm thanh, hình ảnh từ máy tính Như có nghĩa người học học theo cảm tính, thích học, khơng thích bỏ Điều ảnh hưởng nhiều tới chất lượng học tập Để khắc phục, nhiều trường áp dụng công nghệ trực tuyến 3D để tăng cảm hứng cho người học cách tạo giảng đường ảo giống đời thật để sinh viên gặp trao đổi thảo luận thứ môn học Với phương pháp này, sinh viên có điều kiện vận dụng gần kiến thức thấy kết nhanh sau Hình 5- 33 Mơ hình đào taọ cử nhân trưc tún LIPE của TOPICA Ngồi ra, để tăng tính tương tác người dạy học, nhiều trường kết hợp với công ty cung cấp giải pháp công nghệ đào tạo trực tuyến Đơn cử chương trình tiếng Anh trực tuyến Language School Đại học Ngoại Ngữ kết hợp với Công ty cổ phần phát triển dịch vụ học tập giải trí trực tuyến (Net2E) Tham gia chương trình này, học viên nhận trợ giúp tối ưu phận chăm sóc khách khách hàng trợ giảng khuyến khích nhắc nhở tiến độ học tập, đánh giá lực học tập giải đáp thắc mắc suốt trình học tập Trong xu hướng phát triển khoa học kĩ thuật CNTT, đòi hỏi phương pháp dạy học giáo dục phải có thay đổi để phù hợp với phát triển CNTT, trước hết việc đổi phương pháp - hướng đến phương pháp dạy học đại, coi trọng việc ứng dụng E-Learning dạy học Tuy nhiên, dù phát triển mức độ phương pháp dạy học đại không xa rời phương pháp dạy học truyền thống Vai trị người thầy đạo diễn q trình dạy học hướng đến mục tiêu cuối người học tiếp nhận, nắm vững kiến thức, kĩ thái độ Do đó, yêu cầu người thầy dạy học đại phải có khả sư phạm tốt phải biết kết hợp tất yếu tố truyền thống tổ chức hoạt động dạy - học đạt kết cao 5.2 Ứng dụng E-learning mùa Covid19 Các trường Đại học áp dụng phương pháp học Elearning cho mùa COVID-19 vừa qua 50% trường đại học áp dụng phương thức đào tạo trực tuyến cấp độ khác cách vận dụng khác Các trường đại học áp dụng việc học trực tuyến đợt dịch Tết Nguyên Đán năm 2021 vừa qua: 5.2.1 Các trường Đại học phía Bắc Học viện Báo chí Tuyên truyền: Học trực tuyến (online) từ ngày 22.2 đến có thông báo Trường Đại học Ngoại thương (cơ sở Hà Nội Quảng Ninh): Học trực tuyến từ ngày 22.2 đến ngày 7.3 Học viện Tài chính: Học trực tuyến từ ngày 22.2 đến hết ngày 6.3 Đại học Quốc gia Hà Nội: Học online từ ngày 17.2 có thơng báo Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội: Học trực tuyến từ 22.2 đến 28.2 Trường Đại học Cơng đồn Việt Nam: Học trực tuyến từ ngày 22.2 Học viện Ngân hàng: Học trực tuyến đến có thơng báo Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội: Học trực tuyến đến có thơng báo Đại học Bách khoa Hà Nội: Học online từ ngày 22.2 đến ngày 6.3 hệ thống MSTeams 10 Trường Đại học Thương mại: Giảng dạy học tập trực tuyến tảng phần mềm TranS từ ngày 22.2 đến ngày 19.3 11 Trường Đại học Hà Nội: Chuẩn bị phương án giảng dạy trực tiếp kết hợp với trực tuyến giảng dạy trực tuyến hoàn tồn sau kỳ nghỉ Tết, tùy theo diễn biến tình hình dịch bệnh để hồn thành chương trình giảng dạy năm 12 Đại học Thái Nguyên: Sinh viên, học viên Đại học Thái Nguyên tạm dừng đến trường từ ngày 17.2.2021 đến hết ngày 28.2.2021 (chờ thông báo tiếp theo) để phòng, chống dịch COVID-19 Trong thời gian này, trường tổ chức dạy học theo hình thức trực tuyến Hình 5-34 Sinh viên học trực tuyến 5.2.2 Các trường Đại học phía Nam Trường Đại học Bách khoa TPHCM: Tổ chức giảng dạy, học trực tuyến từ ngày 22.2 đến ngày 28.2 Sinh viên học tập trung trường từ ngày 1.3 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM: Sinh viên học trực tuyến đến ngày 2.3 Trường Đại học Kinh tế - Luật TPHCM: Dạy học trực tuyến thông qua hệ thống e-Learning Thời gian dự kiến trở lại học tập trung trường ngày 1.3 Trường Đại học Quốc Tế TPHCM: Học tập trực tuyến từ ngày 22.2 đến ngày 7.3 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM: Sinh viên, học viên tạm ngưng học tập, thi học kỳ tập trung trường từ ngày 2.2 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch: Tạm ngừng học tập trung trường đến hết tháng Sinh viên học lý thuyết hình thức trực tuyến tạm ngưng lịch học thực hành lâm sàng, thực tập sở có thơng báo Trường Đại học Kiến trúc TPHCM: Học online từ ngày 22.2 đến có thông báo Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng: Tạm hoãn thời gian đến trường từ ngày 14.2 đến hết ngày 28.2 Sinh viên học trực tuyến từ ngày 22.2 đến ngày 28.2 Trường Đại học Kinh tế TPHCM: Giảng dạy, học tập thi cử trực tuyến từ ngày 22.2 đến hết ngày 27.2, linh hoạt nhiều tảng học trực tuyến 10 Trường Đại học Văn Lang: Học trực tuyến tuần, từ ngày 22.2 đến hết ngày 7.3 11 Trường Đại học Y dược TPHCM Trường ĐH Kinh tế - Tài TPHCM: Học viên, sinh viên tồn trường nghỉ Tết kéo dài đến hết ngày 28.2 12 Trường Đại học Hoa Sen: Sinh viên chuyển sang học trực tuyến đến hết ngày 28.2 13 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành: Nhà trường tiến hành tổ chức dạy học trực tuyến hệ thống E-learning tuần học kỳ II, ngày 22.2 đến ngày 28.2 14 Trường Đại học Ngoại thương sở II TPHCM: Học trực tuyến từ 22.2 đến 7.3 Đồng thời, Bộ ngành tập hợp chia sẻ mang tính hệ thống doanh nghiệp đơn vị ngành thông tin truyền thông hỗ trợ kỹ thuật, máy chủ, băng thông, đường truyền ứng dụng dạy học trực tuyến Hình 5-35 Học trực tuyến, phương án ứng phó mùa Covid 5.3 Việt Nam-miếng bánh hấp dẫn nhà đầu tư Hình 5- 36 Việt Nam thành trung tâm Internet khu vực Việt Nam được đánh giá thị trường tiềm năng để phát triển E-Learning có 60% dân số sử dụng Internet, người dùng chủ yếu giới trẻ với nhu cầu học tập cao, chi tiêu cho giáo dục chiếm 5,8% GDP 20% tổng chi ngân sách (số liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo) Do đó, E-Learning khơng cịn sân chơi dành riêng cho tên tuổi quen thuộc xuất từ ngày đầu phát triển mà thu hút tham gia của nhiều start-up Việt nguồn đầu tư nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp đến từ Singapore Thống kê đến hết năm 2016, Việt Nam đã có 309 dự án đầu tư vào E-Learning với tổng số vốn đăng ký 767 triệu USD Dòng vốn đầu tư vào thị trường được đánh giá tiếp tục tăng năm Hình 5-37 Thống kê Internet Việt Nam 2020 Sự góp mặt cơng ty nước nhà đầu tư nước ngoài đã khiến cho thị trường E-learning Việt Nam phát triển và đưa Việt Nam đứng top 10 nước châu Á phát triển nhanh lĩnh vực (theo thống kê University World News, năm 2017) Cũng năm 2017, Ambient Insight đánh giá Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao học trực tuyến (với 44,3%), lớn 4,9% so với Malaysia – một đất nước vốn đã có tốc độ tăng trưởng mạnh lĩnh vực Nhìn chung tất quốc gia quan tâm đến giáo dục phổ thông, riêng giáo dục đại học vai trị nhà nước thay đổi từ mức độ hỗ trợ cao (đầu tư nguồn lực) thấp (tạo dựng khuôn khổ pháp lý thị trường điều tiết) Các lĩnh vực quan tâm sách bao gồm phát triển hạ tầng, nội dung, nguồn nhân lực tạo dựng sách, tiêu chuẩn Tùy theo giai đoạn quan điểm quốc gia mà lĩnh vực tập trung khác Thông thường, phát triển sở hạ tầng bước sách liên quan đến E-learning, đặc biệt mạng internet Về giải pháp cụ thể, số quốc gia có sách đặc thù xây dựng mạng liên kết trường đại học.  5.4 Rào cản việc áp dụng phương thức học trực tuyến Việt Nam Mặc dù được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nhanh so với nước khu vực song giới kinh tế nhận định thị trường E-Learning Việt Nam chưa khai thác hết tiềm số trường đại học tổ chức đào tạo trực tuyến chưa nhiều học viên theo học hạn chế ⮚Việt Nam có sách vĩ mơ từ Đảng Nhà nước thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đại học Tuy nhiên, việc triển khai sách thực tế cịn chưa tốt, đặc biệt lĩnh vực giáo dục từ xa.  ⮚Khung pháp lý chưa đầy đủ Chỉ có quy định điều kiện áp dụng E-learning nói chung (Thơng tư 12/2016/TT-BGDĐT) khái niệm E-learning Quy chế đào tạo từ xa (Thông tư 10/2017/TT-BGDĐT) Việc áp dụng E-learning cho đào tạo quy, đào tạo sau đại học khơng có sở pháp lý rõ ràng để áp dụng ⮚Tâm lý đánh giá thấp cấp từ đào tạo từ xa trực tuyến nhà tuyển dụng người học làm hạn chế khả thu hút người học ⮚Các trường đại học khơng có kinh phí để đầu tư phát triển bối cảnh Nhà nước không cấp ngân sách Các dự án thường tiến hành nhờ vào nguồn tài trợ nước ngồi (Ví dụ Dự án Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội từ hỗ trợ Hàn quốc) Thiếu liên kết trường đại học nên tác động lan tỏa khoản đầu tư ỏi cịn thấp Năng lực đội ngũ giảng viên đội ngũ quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển E-learning, phương diện công nghệ lẫn nội dung ⮚Thiếu vắng tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng E-learning bối cảnh đảm bảo chất lượng đào tạo quy cịn giai đoạn khởi đầu ⇨Tóm lại, phát triển E-learning, đặc biệt giáo dục đại học Việt Nam hạn chế so với tiềm 5.5 Nguyên nhân tình trạng Một nguyên nhân tình trạng trên được cho công ty giáo dục trực tuyến Việt Nam phát triển cách tự phát dẫn đến thị trường E-Learning Việt Nam phát triển lượng mà thiếu yếu tố chất, nên hiệu mang lại chưa cao Phần lớn chương trình Việt Nam tập trung vào phần luyện thi đại học, luyện tiếng Anh hay khóa học kỹ mềm cách làm doanh nghiệp giống nhau, dẫn đến việc đi vào lối mòn dạy học… Một điểm khác khiến trang web học trực tuyến trở nên nhàm chán thời gian cập nhật giảng chậm, với tần suất 2-3 ngày lần, chí số trang web có tần suất cập nhật lên đến hàng tuần tháng tuần. Điều thể thiếu chuyên nghiệp các đơn vị cung cấp dịch vụ E-Learning Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục trực tuyến địi hỏi cơ sở liệu lớn, an ninh mạng bảo mật, đường truyền tốc độ cao và đội ngũ hỗ trợ vận hành chuyên nghiệp. Tuy nhiên, khả năng đáp ứng yêu cầu công ty nước chưa cao, thiếu nguồn lực tài chính, cơng nghệ và đội ngũ kỹ thuật 5.6 Phương thức đổi Ở nước ta, chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo giai đoạn tới tích cực triển khai hoạt động xây dựng xã hội học tập, mà cơng dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, tầng lớp người lao động, ) có hội học tập, hướng tới việc: học thứ (any things), lúc (any time), nơi đâu (any where) học tập suốt đời (life long learning) Việc xã hội hóa giáo dục, đưa giáo dục đến tận nhà, tận văn phòng làm việc hay phân xưởng sản xuất, phương tiện công cộng, chí các khu vui chơi - nghỉ dưỡng là hết sức cần thiết Không phải chỉ có đối tượng sinh viên từ xa, sinh viên chức mà sinh viên học viên quy, cơng cụ phương tiện học tập E-Learning giúp người học học tập “mọi lúc, nơi, phương tiện” Nhận thức tầm quan trọng đào tạo theo phương thức E-Learning, đáp ứng sự thay đổi của CNTT thế giới, bên cạnh hệ đào tạo từ xa, Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo cần bổ sung thêm chính sách cho phép các trường Đại hoc ̣, Cao đẳng đươc phép đưa môṭ số lượng môn hoc ̣ lớn vào giảng dạy theo phương thức E-Learning, kết hơp phương thức truyền thống cho sinh viên, cao hoc ̣ viên chinh quy Đó sẽ là điều tất yếu của chinh sách hội nhập quốc tế kỷ nguyên giáo dục số 4.0, giáo dục đại, giáo dục dựa vào công nghệ thông tin Bên canh đó, Bô ̣ Giáo dục và Đào tạo cần có giải pháp khuyến khích nữa việc phối/kết hợp giữa nhà trường với các doanh nghiệp chuyên cung cấp công nghệ đào tạo trực tuyến và là xu thế tất yếu để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hôi, có đươc phối kết hợp tốt nhà trường và doanh nghiêp Về phía các trường đại học, các trường đại học sẽ cần xây dựng chiến lược và kế hoạc cụ thể nhằm tạo hanh lang cho việc thực E-Learning 4.0 Điều đó đòi hỏi các trường cũng cần chuẩn bị cả về nhân lực và vật lực vì E-Learning 4.0 áp dụng triệt để công nghệ di động Nhà trường phải cung cấp sở hạ tầng kỹ thuật, tài liệu học tập phù hợp với thiết bị di động người sử dụng Nhà trường cần tạo điều kiện cho giảng viên đồng thời nhà nghiên cứu phối hợp tối đa việc thu thập, phân tích thơng tin dựa tảng cơng nghệ tiên tiến theo nhiều hình thức hợp tác đa dạng và linh hoạt Các trường đại học cần liên kết nhiều với các doanh nghiệp nhằm thu hẹp khoảng cách về cả chương trình đào tạo cơng nghệ hoạt động Những đối tác nhạy bén chuyên nghiệp TOPICA sẽ đem lại kết hợp tác hiệu Bản thân các giảng viên, các nhà nghiên cứu sở giáo dục đại học tự cập nhật lực thân để làm chủ công nghệ tận dụng tối đa ứng dụng di động Các giảng tài liệu học tập nguồn tài liệu mở công khai giảng viên thay hướng tới tập thể lớp học phải cá nhân hó trình giảng dạy đánh giá học sinh Hình thức giao tiếp với người học trở nên đa dạng, diễn không gian với thời gian mở thách thức không nhỏ giảng viên Người học sinh viên cần nắm bắt hội học tập thừa hưởng tảng giáo dục E-Learning 4.0 Cụ thể, người học cần chủ động sử dụng tài nguyên sẵn có và khai thác hình thức giao tiếp, hợp tác với giảng viên sinh viên khác Mỗi có điều kiện, người học cần thể rõ để từ giảng viên, nhà trường phục vụ tối đa yêu cầu người học giúp người hoc ̣ thu đươc kết quả tốt nhất Nếu bên liên quan môi trường học tập E-Learning thế hệ mới cùng phối hơp chặt chẽ với để phát huy tối đa điểm mạnh của mình thì chắc chắn E-Learning sẽ đem lại nhiều thành quả lớn và là tiền đề cho các bước tiến tiếp theo cơng nghệ dạy học nói chung dạy học bậc đại học nói riêng Hình 5- 38 Đại diện lãnh đạo Trung tâm đào tạo Vietcombank nhà thầu ký biên cam kết tiến độ thực dự án triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến E-learning ... phát triển E- learning 1.1.1 Phân tích phát triển tảng (cơng nghệ, giáo dục, kinh tế) Elearning Hình 1- Xu hướng E- Learning đào tạo giảng dạy E- learning là viết tắt của Electronic Learning, ... Việt Nam gia nhập mạng E- Learning châu Á (Asia E- Learning Network - AEN, www.asia -E- Learning. net) với tham gia Bộ GD&ĐT, Bộ Khoa học - Cơng nghệ, Bộ Bưu Viễn Thơng, E- Learning Việt Nam giai đoạn... mẽ vào Elearning có tăng trưởng vượt bậc tuyển sinh trực tuyến năm 2015 Southern New Hampshire University, Western Governors University, Brigham Young University-Idaho, University of Central

Ngày đăng: 12/12/2021, 07:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w