TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ Môn học: GDCD; lớp: 6A16A11 Thời gian thực hiện: 23 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Một số truyền thống của gia đình, dòng họ. Ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ. Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. 2. Về năng lực: Học sinh được phát triển các năng lực: Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. Điều chỉnh hành vi: Có những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. Phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. Tư duy phê phán: Đánh giá, phê phán được những hành vi chưa giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Yêu nước: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với chính mình, với truyền thống của gia đình, dòng họ, có trách nhiệm với đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh 2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thông tin, clip. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú với bài học. Học sinh bước đầu nhận biết về truyền thống của gia đình, dòng họ để chuẩn bị vào bài học mới. Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ? Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống của gia đình, dòng họ? b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” Luật chơi: Học sinh xem video bài bát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng) và trả lời câu hỏi. Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về những truyền thống đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý nếu cần. Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời. Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học Tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chính là giữ gìn nguồn gốc bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ cao quý ấy không ai khác chính là thế hệ thanh niên Việt Nam ngày nay. Vậy tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Biểu hiện của tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ như thế nào cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Truyền thống gia đình, dòng họ a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ. Liệt kê được các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin, tình huống. GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ là gì? Các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh ; Sản phẩm dự án của các nhóm: Phiếu bài tập. d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ tìm hiểu: Khái niệm truyền thống gia đình dòng họ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập Câu 1: Dòng họ Nguyễn Lân có truyền thống gì? Câu 2: Em có suy nghĩ gì về truyền thống của dòng họ Nguyễn Lân? Câu 3: Từ thông tin trên và những hiểu biết của bản thân, em hiểu thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các câu trả lời. Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề I. Khám phá 1. Truyền thống gia đình, dòng họ Khái niệm Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra và được giữ gìn, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ là thể hiện sự hài lòng, hãnh diện về các giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra. Nhiệm vụ 2: Các truyền thống tốt đẹp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thử tài hiểu biết” Luật chơi: + Giáo viên chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất. + Thời gian:Trò chơi diễn ra trong vòng hai phút. + Cách thức: Các thành viên trong nhóm thay phiên nhau viết các đáp án lên bảng, nhóm nào viết được nhiều đáp án đúng hơn thì nhóm đó sẽ chiến thắng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: nghe hướng dẫn. Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, đúng luật. Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực hiện, gợi ý nếu cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận Học sinh chơi trò chơi “Thử tài hiểu biết”. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt truyền thống tốt đẹp với các hủ tục. Truyền thống: Là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng. Nó bao gồm những đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống và ứng xử được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hủ tục là phong tục, tập quán đã lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển. Lâu nay, những hủ tục thường mang màu sắc mê tín đã trở thành vật cản, là gánh nặng truyền đời đối với các cộng đồng người, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số. Các truyền thống tốt đẹp Một số truyền thống gia đình, dòng họ: truyền thống tốt đẹp về văn hoá, đạo đức, lao động, nghề nghiệp, học tập,...
TÊN BÀI DẠY: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ Mơn học: GDCD; lớp: 6A1-6A11 Thời gian thực hiện: 2-3 tiết I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Một số truyền thống gia đình, dịng họ - Ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ - Những việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dòng họ Về lực: Học sinh phát triển lực: -Tự chủ tự học: Tự giác học tập, lao động để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ - Điều chỉnh hành vi: Có việc làm cụ thể, phù hợp để giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ - Phát triển thân: Kiên trì mục tiêu, thực nhiệm vụ học tập rèn luyện đạo đức phát huy truyền thống gia đình, dịng họ - Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi chưa giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân - Yêu nước: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ - Trách nhiệm: Hành động có trách nhiệm với mình, với truyền thống gia đình, dịng họ, có trách nhiệm với đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhận biết truyền thống gia đình, dịng họ để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Biểu tự hào truyền thống gia đình, dịng họ? Giải thích cách đơn giản ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ? b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trò chơi “Thẩm thấu âm nhạc” c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy, trò Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “Thẩm thấu âm nhạc” Luật chơi: Học sinh xem video bát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắng) trả lời câu hỏi Bài hát nói truyền thống gia đình Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết em truyền thống Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ giữ gìn nguồn gốc sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho ổn định phát triển bền vững đất nước Để thực nhiệm vụ cao quý khơng khác hệ niên Việt Nam ngày Vậy tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Biểu tự hào truyền thống gia đình, dịng họ em tìm hiểu học ngày hôm Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Truyền thống gia đình, dịng họ a Mục tiêu: - Nêu khái niệm tự hào truyền thống gia đình, dịng họ - Liệt kê truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: Tự hào truyền thống gia đình, dịng họ gì? Các truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ; Sản phẩm dự án nhóm: Phiếu tập d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ tìm hiểu: Khái niệm truyền thống gia đình dịng họ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu tập Câu 1: Dòng họ Nguyễn Lân có truyền thống gì? I Khám phá Truyền thống gia đình, dịng họ * Khái niệm -Truyền thống gia đình, dịng họ giá trị tốt đẹp mà gia đình, dịng họ tạo giữ gìn, phát huy từ hệ sang hệ khác Câu 2: Em có suy nghĩ truyền thống dòng họ -Tự hào truyền thống gia đình, Nguyễn Lân? dịng họ thể hài lịng, Câu 3: Từ thơng tin hiểu biết hãnh diện giá trị tốt đẹp thân, em hiểu truyền thống gia đình, dịng mà gia đình, dịng họ tạo họ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thơng tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Nhiệm vụ 2: Các truyền thống tốt đẹp * Các truyền thống tốt đẹp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi - Một số truyền thống gia đình, “Thử tài hiểu biết” dịng họ: truyền thống tốt đẹp Luật chơi: văn hoá, đạo đức, lao động, nghề + Giáo viên chia lớp thành hai đội Mỗi đội cử bạn nghiệp, học tập, xuất sắc + Thời gian:Trò chơi diễn vòng hai phút + Cách thức: Các thành viên nhóm thay phiên viết đáp án lên bảng, nhóm viết nhiều đáp án nhóm chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: nghe hướng dẫn Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác Tham gia chơi trị chơi nhiệt tình, luật - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận - Học sinh chơi trò chơi “Thử tài hiểu biết” Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Giáo viên giới thiệu: Chú ý phân biệt truyền thống tốt đẹp với hủ tục Truyền thống: Là giá trị tinh thần hình thành trình lịch sử lâu dài cộng đồng Nó bao gồm đức tính, tập qn, tư tưởng, lối sống ứng xử truyền từ hệ sang hệ khác Hủ tục phong tục, tập quán lỗi thời, lạc hậu, làm cản trở tiến trình phát triển Lâu nay, hủ tục thường mang màu sắc mê tín trở thành vật cản, gánh nặng truyền đời cộng đồng người, đồng bào dân tộc thiểu số Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ a Mục tiêu: - Giải thích cách đơn giản ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh: Giải thích cách đơn giản ý nghĩa truyền thống gia đình, dịng họ? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ý nghĩa truyền thống gia - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thơng tin trả lời đình, dịng họ câu hỏi thông qua thảo luận - Truyền thống gia đình, * Vịng chun sâu (5 phút) dịng họ giúp có thêm - Chia lớp làm nhóm nhóm: kinh nghiệm, động lực, vượt - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2, … (nếu gua khó khăn, thử thách nỗ lực vươn lên để thành cơng nhóm) 1,2,3,4 (nếu nhóm) -Giao nhiệm vụ: Nhóm I, III: Gia đình bạn Dung có truyền thống tốt đẹp nào? Bạn có thái độ việc làm truyền thống đó? Nhóm II, IV: Gia đình bạn Nam có truyền thống tốt đẹp nào? Mọi người gia đình Nam có thái độ việc làm truyền thống đó? * Vịng mảnh ghép (5 phút) - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành nhóm III mới, số tạo thành nhóm & giao nhiệm vụ mới: Chia sẻ kết thảo luận vòng chuyên sâu? Việc tự hào truyền thống gia đình, dịng họ giúp ích cho Dung? Việc trì nếp, gia phong đem lại điều cho gia đình Nam? Theo em, truyền thống gia đình, dịng họ có ý nghĩa cá nhân, gia đình xã hội? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv đánh giá, chốt kiến thức Giáo viên: - Những giá trị, truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ hành trang vững cho người bước vào đời Giúp phát triển toàn diện mặt tư lẫn phong cách Từ những truyền thống tốt đẹp hành trang cho sau Nhưng cần rèn luyện nào? Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ a Mục tiêu: - Đánh giá khả tự lập thân người khác - Liệt kê biểu tự hào truyền thống gia đình, dịng họ b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trò chơi để hướng dẫn học sinh: Giữ gìn phát huy truyền thống gia đình, dịng họ? Đề xuất cách rèn luyện c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ; Sản phẩm dự án nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giữ gìn phát huy truyền - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua kĩ thuật thống gia đình, dịng họ khăn trải bàn -GV: Chia lớp thành nhóm Chúng ta cần tự hào, trân trọng, Nhóm 1: Theo em, việc làm Linh gia đình nối tiếp gìn giữ truyền thống mang đến cảm xúc cho người thân? tốt đẹp gia đình, dịng họ Nhóm 2: Em có suy nghĩ mong muốn bạn hành vi thái độ phù hợp An? Nhóm 3: Từ việc làm gia đình bạn Linh bạn An, theo em người cần làm để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dịng họ? Nhóm 4: Hãy nêu việc làm biểu khơng giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ? + Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (3’) + Bước 2: Chia sẻ với nhóm: (3’) + Bước 3: Thống nhóm cử đại diện trình bày trước lớp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, nhóm suy nghĩ, trả lời - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: -HS luyện tập, củng cố kến thức, kĩ hình thành phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Học sinh khái quát kiến thức học sơ đồ tư - Hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thơng câu hỏi, phiếu tập trị chơi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập trị chơi ? Hồn thành sơ đồ tư học ?Bài tập: Em bạn lớp giới thiệu truyền thống gia đình, dịng họ cách vẽ dán ảnh thành viên gia đình vào "cây truyền thống gia đình" theo mẫu Sau đó, ghi thích nghề nghiệp, đức tính, tư tưởng, lối sống, lưu truyền gìn giữ từ nhiều đời Em có mong muốn tiếp nối truyền thống khơng? Vì sao? Hãy chia sẻ bạn lớp ? Bài tập: Em tìm câu ca dao, tục ngữ nói III Luyện tập 1.Bài tập tình Những câu ca dao, tục ngữ, châm ngơn nói truyền thống tốt đẹp: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Ăn nhớ kẻ trồng Luyện thành tài, miệt mài tất giỏi Bài tập: Em xây dựng kịch sắm vai xử lí tình * Nhóm 2: Quyền bảo vệ Quyền bảo vệ để không bị bạo lực, không bị bóc lột sức lực động, khơng bị xâm hại tình dục quyền bí mật đời sống riêng tư Trẻ em non nớt thể chất, tinh thần thiếu kinh nghiệm sống nên dễ bị xâm hại, lạm dụng, bóc lột, bắt cóc Do đó, trẻ em cần có quyền bảo vệ để đảm bảo an tồn cho thân * Nhóm 3: Quyền phát triển Quyền học tập, quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu Trẻ em cần có quyền phát triển trẻ em đối tượng nhỏ, cần phải trải qua q trình phát triển để hồn thiện thể chất, tinh thần, trí tuệ, nhân cách Trong q trình này, trẻ em cần cung cấp điều kiện cần thiết dinh dưỡng, giáo dục, vui chơi giải trí, rèn luyện… để phát triển tồn diện * Nhóm 4: Quyền tham gia Quyền phát biểu ý kiến, quan điểm riêng thân quan đến trẻ em; quyền giao lưu, kết bạn Trẻ em cần có quyền tham gia trẻ em thành viên gia đình xã hội Trẻ em có nhận thức, tình cảm, suy nghĩ riêng điều mà em tiếp nhận từ giới xung quanh; trẻ em có quyền bảy tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến thân Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời nhóm kết luận: * Nhóm 1: Quyền sống cịn: + Nhóm quyền sống cịn trẻ em bao gồm quyền trẻ em sống sống bình thường đáp ứng nhu cầu để tồn phát triển thể chất + Các quyền sống trẻ em: quyền sống: quyền khai sinh có quốc tịch; quyền chăm sóc, ni dưỡng quyền chăm sóc sức khoẻ; quyền sống chung với cha mẹ quyền chăm sóc thay nhận làm ni quyền đoàn tụ, liên hệ tiếp xúc với cha mẹ; quyền đảm bảo an sinh xã hội + Tất người có quyền sống Trong đó, trẻ em người nhỏ tuổi, thể chất tinh thần chưa phát triển hoàn thiện nên gặp nhiều nguy ảnh hưởng đến sống Vì vậy, trẻ em cần đảm bảo nhóm quyền sống cịn để quan tâm, chăm sóc dinh dưỡng, y tế tình cảm nhằm trì sống * Nhóm 2: Quyền bảo vệ + Nhóm quyền bảo vệ trẻ em quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bóc lột, xâm hại, + Các quyền bảo vệ trẻ em: quyền bí mặt đời sống chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hố, nghệ thuật, + Nhóm quyền tham gia: quyền tham gia vào cơng việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng riêng tư quyền lưu để khơng bị xâm hại tình dục; quyền bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động quyền bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc quyền bảo để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt; quyền bảo vệ khỏi chất ma tuy, quyến bảo vệ tố tụng xử lí vi phạm hành quyền bảo vệ gặp thiên tai, thảm hoạ nhiễm môi trường, xung đột vũ trang + Trẻ em nhỏ tuổi, thể chất, tinh thần, trí tuệ, nhân cách cịn dùng giai đoạn phát triển, chưa có nhiều trải nghiệm sống, thiếu kinh nghiệm sống nên trẻ em cần có quyền bảo vệ để chống lại tất hình thức bạo lực, bóc lột sức làm động, xâm hại tình dục, bỏ rơi, bn bán, bắt cóc, chiến tranh lạm dụng ma tuý * Nhóm 3: Quyền phát triển + Nhóm quyền phát triển trẻ em nhóm quyền nhằm đáp ứng nhu cầu cho trẻ em phát triển cách toàn diện + Các quyền phát triển trẻ em: quyền có mức sống đầy đủ; quyền - giáo dục, học tập phát triển khiếu; quyền vui chơi, giải trí; quyền giữ gìn, phát huy sắc; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo + Trẻ em người giai đoạn phát triển để hoàn thiện thể chất (chiều cao, cản nặng, sức khoẻ), tinh thần, trí tuệ nhân cách Do đó, trẻ em cần đáp ứng đầy đủ điều kiện cần thiết để phát triển thân cách hài hoà Nếu không đáp ứng đầy đủ quyền phát triển, trẻ em phải chịu thiệt thòi chất (suy sinh dưỡng, sức khoẻ yếu ), tổn thương tâm lí, thiếu hụt trí tuệ, lệch lạc nhân cách * Nhóm 4: Quyền tham gia + Nhóm quyền tham gia trẻ em quyền nhằm đảm bảo cho trẻ em tham gia vào vấn để liên quan đến thân cách thức phù hợp với nhận thức độ tuổi + Nhóm quyền tham gia trẻ em gồm: quyền tiếp cận thơng tin đầy đủ, kịp thời, phù hợp; quyền tìm kiếm, thu nhận thơng tin hình thức theo quy định pháp luật tham gia hoạt động xã hội phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu, lực trẻ em; quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề liên quan đến trẻ em; tự hội họp theo quy định pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành phát triển trẻ em quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng đáng + Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến thân mình, tham gia vào hoạt động xã hội phù hợp với lực độ tuổi thân, Thực quyền tham gia giúp cho trẻ thêm hiểu biết cao nhận thức, tích luỹ kinh nghiệm; giúp người lớn đưa định đắn để giải vấn đề xảy sống có liên quan tới trẻ em Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ý nghĩa quyền trẻ em thực quyền trẻ em a Mục tiêu: - HS giải thích ý nghĩa quyền trẻ em thực quyền trẻ em b Nội dung: - Học sinh đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2: Ý nghĩa Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: quyên trẻ em - GV y.c hs thảo luận nhóm bàn, đọc thơng tin SGK thực quyền trẻ trả lời câu hỏi sau: em: Em cho biết, quyền trẻ em có ý nghĩa nào? - Quyền trẻ em Theo em, điều xảy quyền trẻ em điều kiện cần thiết không thực hiện? để trẻ em phát Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: triển đầy đủ, tồn - Hs thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi diện thể chất Bước 3: Báo cáo, thảo luận tinh thần Thực - GV mời đại diện nhóm trả lời hai câu hỏi Sau quyền trẻ em đảm đại diện nhóm trả lời, thành viên khác lớp bảo cho trẻ em nhận xét, bổ sung ý kiến sống, phát Bước 4: Kết luận, nhận định triển bầu GV nhận xét kết luận: khơng khí hạnh + Quyền trẻ em thể tôn trọng quan tâm, bảo vệ phúc, yêu thương, cộng đồng quốc tế quốc gia trẻ em Đây điều an toàn, lành mạnh, kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện bình đẳng thể chất tinh thần, Quyền trẻ em đảm bảo cho trẻ em - Bổn phận trẻ sống phát triển bầu khơng khí hạnh phúc, yêu em: yêu quý, kinh thương, an toàn bình đẳng Thực quyền trẻ em trọng, hiếu thảo với đảm bảo cho tương lai tươi đẹp đất nước tồn ơng bà, cha mẹ; nhân loại kinh trọng thầy, cô + Trẻ em tương lai nhân loại Nếu quyền trẻ em giáo; lễ phép với không thực hiện, trẻ em phải đối diện với nhiều người lớn, thương nguy an toàn, ảnh hưởng đến phát triển sống cịn u em nhỏ, đồn thân Tình trạng bất bình đẳng tệ nạn xã hội kết với bạn bè giúp không ngừng gia tăng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát đỡ gia đình triển quốc gia tồn giới Do quốc gia cần người gặp có quan tâm, quán triệt việc thực quyền trẻ em khó khăn theo khả - Kết thúc hoạt động Khám phá, GV yêu cầu HS nhắc lại mình; nội dung học bổn nhóm quyền trẻ em, ý chăm học tập, nghĩa quyền trẻ em tổng kết nội dung rèn luyện thân thể; học thông qua phần chốt nội dung kiến thức SGK sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức, tơn trọng pháp luật; tuân theo nội quy nhà trường; tơn trọng, giữ gìn sắc văn hố dân tộc; yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc đoàn kết quốc tế Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS củng có kiến thức học thực hành xử lí tình cụ thể b Nội dung: - Hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập trò chơi… c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, phiếu tập d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Bài tập 1: III Luyện tập Kể bốn nhóm quyền trẻ em Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành bốn nhóm, tham gia trị chơi “Ai nhanh hơn” làm tập (3 phút) Gv phổ biến luật chơi: Các nhóm kể tên quyền cụ thể bốn nhóm quyền trẻ em theo hình thức nối tiếp (ví dụ: nhóm 1: Kể tên quyền sống cịn xong nhóm kể tiếp tên quyền phát triển Các nhóm kể tên quyền cụ thể bốn nhóm quyền hết Nếu nhóm kể sai tên khơng biết nhóm cịn lại phép bổ sung Nhóm kế sai tên kể bị phạt (ví dụ: hát làm hành động ngộ nghĩnh đó) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Hs suy nghĩ cá nhân, thống nhóm tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs nhóm thực trị chơi theo hướng dẫn gv Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét nhóm kết luận nội dung Bài tập bốn nhóm quyền trẻ em Nhiệm vụ 2: Bài tập 2: Sắp xếp quyền cụ thể trẻ em theo bốn nhóm quyền Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu hs hoàn thiện phiếu học tập cá nhân phút, sau gv bắt thăm chọn hs trình bày trước lớp PHIẾU HỌC TẬP Nhóm quyền sống cịn Nhóm quyền bảo vệ Nhóm quyền phát triển Nhóm quyền tham gia Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS hoàn thành việc trả lời câu hỏi điển phiếu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Hs trình bày trước lớp (nếu chọn), lớp bổ sung thêm thấy chưa đầy đủ Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét kết luận: - Nhóm quyền sống cịn: b, g, h - Nhóm quyền bảo vệ: e, l Bài tập - Nhóm quyền phát triển: a, c, i - Nhóm quyền tham gia: d, k Nhiệm vụ 3: Bài tập 3: Kể gương thực tốt quyền trẻ em rút học cho thân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu yêu cầu tập, cho HS thời gian suy nghĩ, sau định (hoặc lấy tinh thần xung phong) vài bạn kể câu chuyện gương thực tốt quyền trẻ em nêu học mà thân rút qua câu chuyện gương Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Hs suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Hs kể câu chuyện gương thực tốt quyền trẻ em nêu học mà thân rút qua câu chuyện gương Bài tập - Cả lớp nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ 4: Bài tập 4: Xử lí tình Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV nêu yêu cầu tập, cho HS thời gian suy nghĩ cá nhân, sau HS sắm vai xử lí theo yêu cầu: HS đọc tình SGK, thảo luận lên kịch đóng vai + HS đóng vai Quân bố mẹ để trả lời câu hỏi “Quân hiểu quyền trẻ em tình hay sai? Vì sao?” đưa cách xử lí tích cực, phù hợp cho Quân bị bố mẹ mắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Hs suy nghĩ cá nhân, sắm vai xử lý tình Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đóng vai Quân bố mẹ - Cả lớp nhận xét, đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định Quân hiểu sai quyền trẻ em vì: - Sách tham khảo bố me bỏ tiền mua, tài sản gia dinh - Mục đích Qn cho bạn sách khơng thích đọc cho người khác để đọc nữa… - Trẻ em nhỏ, chưa làm việc để kiếm tiền, tài sản nhà bố mẹ làm Sách dùng mà bố mẹ mua em học tập, sinh hoạt Khi em muốn mang sách vở, dùng cho người khác em cần hỏi ý kiến bố mẹ, tuyệt đối khơng nên lười biếng, khơng muốn sử dụng mà mang sách vở, dùng cho - Bố mẹ Quản: giải thích cho Quân tự ý mang sách cho bạn sai, muốn cho bạn sách Quân nên hỏi ý kiến bố mẹ, không muốn đọc sách tham khảo nên nói với bố mẹ để chọn mua khác phù hợp - Quân: xin lỗi bố mẹ tự ý mang sách tham khảo cho bạn, giải thích cho bố mẹ khơng thích đọc sách, nhà bố mẹ giúp đỡ đọc thấy khó hiểu, góp ý với bố mẹ loại sách tham khảo mà thích Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: HS liên hệ thực tế quyền trẻ em ý nghĩa quyền trẻ em b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tịi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án c Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án + Hoạt động dự án: Em viết thư tư vấn cho bạn hay bị bố đánh doạ cho nghỉ học để giúp bạn hưởng quyền trẻ em GV hướng dẫn HS nhà viết thư, sau nộp vào tiết học tuần sau Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Bước 3: Báo cáo, thảo luận Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiệm vụ, cử báo cáo viên Bước 4: Kết luận, nhận định Gv hướng dẫn: Bức thư nên tập trung vào nội dung: + Đồng cảm, chia sẻ động viên quyền trẻ em bạn bị xâm phạm + Khuyên bạn nên đấu tranh, nhờ can thiệp quan, tổ chức có thẩm quyền giúp đỡ để bạn không bị bố đánh doạ cho nghỉ học - Ở tiết học sau, GV lựa chọn vài thư ấn tượng đọc lại cho lớp nghe HS nhận xét, góp ý GV nhận xét chốt lại vấn đề TRƯỜNG THCS PASCAL TỔ: KHXH Họ tên giáo viên: TRẦN XUÂN TRỌNG TÊN BÀI DẠY: THỰC HIỆN QUYỀN TRẺ EM Môn học: GDCD; Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Về kiến thức - Nêu trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội việc thực quyền trẻ em - Phân biệt hành vi thực quyền trẻ em hành vi vi phạm quyền trẻ em - Nhận xét, đánh giá việc thực quyền trẻ em thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng; bày tỏ nhu cầu để thực tốt quyền trẻ em - Thực tốt quyền bổn phận trẻ em Về lực Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết quyền trẻ em, tích cực tham gia thực quyền trẻ em thân thành việc làm phù hợp lứa tuổi Năng lực phát triển thân: Biết vận dụng quyền trẻ em để thực việc làm thân cách phù hợp để hồn thiện thân Về phẩm chất Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực quyền trẻ em thân, tuyên truyền, vận động người thực tốt quyền trẻ em Trung thực: Luôn thống lời nói với việc làm, tơn trọng lẽ phải, bảo vệ điều hay, lẽ phải công nhận thức, ứng xử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo tâm học tập, hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhận biết trách nhiệm thực quyền trẻ em để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: Ai chịu trách nhiệm đảm bảo quyền trẻ em? b Nội dung: Học sinh nghe hát “Dấu chấm hỏi” (sáng tác: Thế Hiển) c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Câu 1: Bạn nhỏ hát khơng ni dưỡng, chăm sóc, khơng học, khơng ăn no Câu 2: Có nhiều tổ chức cá nhân phải chịu trách nhiệm đảm bảo quyền trẻ em cho bạn nhỏ là: bố mẹ, nhà trường, nhà nước, công an d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy, trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua tìm hiểu hát “Dấu chấm hỏi” (sáng tác: Thế Hiển) Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: Câu 1: Bạn nhỏ hát không hưởng quyền trẻ em? Câu 2: Ai chịu trách nhiệm đảm bảo quyền trẻ em cho bạn nhỏ ấy? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Câu 1: Bạn nhỏ hát khơng biết bố mẹ ai, khơng có nhà ở, khơng ni dưỡng, chăm sóc, khơng học, không ăn no, không bảo vệ Câu 2: Có nhiều tổ chức cá nhân phải chịu trách nhiệm đảm bảo quyền trẻ em cho bạn nhỏ là: bố mẹ, nhà trường, nhà nước, công an, tổ chức xã hội - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Nội dung cần đạt giới thiệu chủ đề học Ngồi xã hội cịn nhiều mảnh đời bất hạnh, nhiều trẻ em không sống u thương, chăm sóc, khơng hưởng đầy đủ quyền trẻ em Để trẻ em sống, học tập, phát triển đầy đủ cần giúp đỡ, hỗ trợ cá nhân, gia đình, nhà trường tồn xã hội Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: trách nhiệm học sinh việc thực quyền bổn phận trẻ em a Mục tiêu: - Nêu trách nhiệm thân việc thực quyền bổn phận trẻ em b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu tình sách giáo khoa - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh: trách nhiệm học sinh việc thực quyền bổn phận trẻ em gì? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: I Khám phá Nhiệm vụ 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trách nhiệm học sinh việc thực Trách nhiệm học sinh việc thực quyền bổn phận trẻ em quyền bổn phận trẻ em *Tình - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua *Nhận xét hệ thống câu hỏi phiếu tập Gv yêu cầu học sinh đọc tình Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu tập Câu 1: Trong tình huống, bạn thực đúng, bạn thực chưa quyền bổn phận trẻ em Vì sao? Câu 2: Học sinh có trách nhiệm trọng việc thực quyền bổn phận trẻ em? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày - Trẻ em có quyền bổn phận Cùng với bốn nhóm quyền mình, trẻ em cần phải có thái độ kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, thành viên gia đình việc làm phù hợp với thân, có thái độ tơn trọng giáo viên người, - Mỗi học sinh cần nắm rõ quyền bổn phận mình, có thái độ tích cực, chủ động việc thự quyền bổn phận trẻ em để bảo vệ phát triển thân cách tồn diện, đồng tình ủng hộ hành vi thực quyền trẻ em phê phán hành vi vi phạm quyền trẻ em câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền trẻ em a Mục tiêu: - Phân tích trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền trẻ em qua tình b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc, tìm hiểu tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền trẻ em c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm (Phiếu tập, phần tham gia trị chơi ) d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua câu hỏi sách giáo khoa, phiếu tập Trách nhiệm gia đình, nhà trường và trò chơi tiếp sức xã hội việc thực quyền bổn ? Em đọc tình phận trẻ em trả lời câu hỏi: *Tình Tình 1: Nghỉ hè thăm quê, An *Nhận xét: ông bà dẫn tham quan kể cho Tình 1: Bố mẹ, ông bà An làm nghe nhiều câu chuyện thú vị di tích lịch sử địa phương Ơng bà cịn dạy trách nhiệm việc thực quyền trẻ em Tình 2: Trường học Lâm thực An cách trồng rau chăm sóc vật ni nhà Đây thật kì nghỉ vui vẻ trách nhiệm thực quyền trẻ em bổ ích Tình 2: Trường học Lâm có kế Tình 3: Chính quyền xã K thực hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa cho trách nhiệm thực quyền trẻ em học sinh Để tổ chức hoạt động phù Tình 4: Vợ chồng ơng Nam vi phạm hợp với học sinh, nhà trường đưa quyền trẻ em thường xuyên đánh đập bé số nội dung hoạt động ngoại khóa để Tùng Vi phạm quyền bảo vệ trẻ em em đóng góp ý kiến lựa chọn nội dung mà em hứng thú Tình 3: Chính quyền xã K tổ chức thi Tìm hiểu pháp luật giao thông đường nhằm nâng cao hiểu biết ý thức tham gia giao thơng an tồn học sinh Cùng với phần quà có ý nghĩa, Ban tổ chức cịn tun truyền đến thơn xóm để động viên em tham gia Tình 4: Nhận tin báo anh Hải, quan công an điều tra, bắt giữ vợ chồng ông Nam hành vi thường xuyên đánh đập nuôi bé Tùng Tòa án xét xử tuyên phạt tù vợ chồng ông Nam hành vi hành hạ người khác hành vi cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Câu hỏi: Trong tình theo em tình thực quyền trẻ em, tình chưa thực quyền trẻ em? * Phiếu tập: Tìm hiểu trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền trẻ em qua tình + Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm, nhóm tìm hiểu tình + Học sinh tìm hiểu tình viết giấy A1 để báo cáo theo nhóm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi tiếp sức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu nội dung: Trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền trẻ em a Mục tiêu: - Nêu trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền trẻ em b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc, tìm hiểu tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập trị chơi để hướng dẫn học sinh tìm hiểu trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc thực quyền trẻ em c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm (Phiếu tập, phần tham gia trị chơi ) d Tổ chức thực hiện: c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh; Sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hiện: Trách nhiệm gia đình, nhà trường Nhiệm vụ 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: xã hội việc thực quyền bổn - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua phận trẻ em câu hỏi sách giáo khoa, phiếu tập trò chơi tiếp sức - Gia đình: Tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, tạo điều kiện, Câu hỏi: Theo em gia đình, nhà trường, khuyến khích trẻ em tham gia hoạt động xã hội có trách nhiệm học tập, vui chơi, giải trí, phát triển việc thực quyền trẻ em khiếu phù hợp, quản lí bảo vệ trẻ en khỏi * Phiếu tập: Tìm hiểu trách nhiệm nguy bị xâm hại, bị lạm dụng, bị mua gia đình, nhà trường xã hội việc bán thực quyền trẻ em cách hoàn thiện phiếu tập - Nhà trường: quản lí, chăm sóc sức khỏe, * Trị chơi tiếp sức giáo dục trẻ em, đảm bảo môi trường học Luật chơi: tập an toàn cho học sinh + Giáo viên chia lớp thành ba đội, đội tìm hiểu trách nhiệm gia đình - Xã hội: đảm bảo quyền trẻ em việc thực quyền trẻ em, thực hiện, xử lí nghiêm minh hành vi vi đội tìm hiểu trách nhiệm nhà phạm quyền trẻ em, xây dựng, thực trường việc thực quyền trẻ em, sách quyền trẻ em, cung cấp đội tìm hiểu trách nhiệm xã dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi trẻ hội việc thực quyền trẻ em + Thời gian:Trò chơi diễn vòng năm phút + Cách thức: Các thành viên nhóm thay phiên viết đáp án lên bảng, nhóm viết nhiều đáp án nhóm chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: + Nghe hướng dẫn + Hoạt động nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác +Tham gia chơi trị chơi nhiệt tình, luật - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân - Học sinh chơi trò chơi tiếp sức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: -HS luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ hình thành phần Khám phá áp dụng kiến thức để làm tập b Nội dung: - Hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập diễn kịch c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1: tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập diễn kịch ? Bài tập 1: Em nêu số biểu thực tốt thực chưa tốt quyền trẻ em gia đình, trường học địa phương em ? Bài tập 2: Em tán thành không tán với việc làm bạn đây? Vì Bài tập 2: sao? ? ? Bài tập 3: Bài tập tình huống: GV Em tán thành với ý kiến b d cho học sinh đóng vai diễn kịch Các Em không tán thành với ý kiến a c Bài tập 3: bạn khác theo dõi, nêu nhận xét Tình 1: Giờ chơi, Quân TH1: Nếu Hưng em nói bạn biết bạn bạn sân trường đá cầu Trong lúc đỡ làm vi phạm quyền xúc phạm cầu, Qn vơ tình giẫm phải chân người khác Hưng Mặc dù Quân xin lỗi TH2: Nếu Lan em nói với bố mẹ em Hưng tỏ thái độ khó chịu mắng muốn để học hỏi thêm kinh nghiệm bên chửi Quân lời lẽ khó nghe ngồi muốn trau dồi thêm kiến thức cho đe dọa Quân thân, có quyền vui chơi Tình 2: Trường Lan tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử Tuy nhiên, bố Lan buồn khơng biết phải làm để bố đồng ý cho đi? Nếu em Lan em làm để bố đồng ý? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác - Với hoạt động diễn kịch: HS nghe hướng dẫn, tham gia Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân, nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi tập, tìm tịi mở rộng, sưu tầm thêm kiến thức thông qua hoạt động dự án c Sản phẩm: Câu trả lời, phần dự án học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh thông qua hệ thông câu hỏi hoạt động dự án + Em tìm hiểu trang bị cho thân kiến thức kĩ phòng, chống xâm hại trẻ em Ghi lại việc trẻ em nên làm khơng nên làm để phịng chống nguy xâm hại trẻ em theo bảng mẫu sau: Việc trẻ em nên làm để Việc trẻ em khơng nên phịng chống nguy bị làm để phòng chống xâm hại nguy bị xâm hại Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân + Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày cịn thời gian - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Việc trẻ em nên làm để phòng chống nguy bị xâm hại Dám hành vi thực chưa quyền trẻ em Dám bày tỏ ý kiến với người Việc trẻ en khơng nên làm để phịng chống nguy bị xâm hại Không che giấu người phạm tội Không tiếp xúc với người lạ ******************************************* ... Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động... Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động... Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động