Kỹ năng giáo tiếp ngôn ngữ của HSTH

17 38 0
Kỹ năng giáo tiếp ngôn ngữ của HSTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao tiếp là một hoạt động phức tạp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như ngoại hình, phong thái đến cách xử sự trong các tình huống với nhiều đối tượng khác nhau. Trong đó, chủ thể giao tiếp phải làm chủ được các phương tiện giao tiếp của mình bằng cách sử dụng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ để thể hiện một vấn đề mà mình quan tâm. Ngày nay, với sự phát triển của xã hội, kỹ năng giao tiếp được xem là điều kiện cơ bản mà mỗi cá nhân, tổ chức phải có được để sử dụng trong mọi hoạt động của con người, đặc biệt là trong môi trường giáo dục khi sản phẩm của giáo dục là nhân cách của người học sinh thì đòi hỏi những nhà giáo dục cần khai thác tối đa tính tích cực của kỹ năng giao tiếp và tổ chức thực hiện cho học sinh lĩnh hội kỹ năng này một cách hiệu quả. Để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, chủ thể quản lý và đối tượng quản lý phải có sự phối hợp cùng nhau, tác động và tạo ảnh hưởng lẫn nhau.

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp “Thu thập xử lý thơng tin định tính” .2 3.2 Phương pháp quan sát B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận chung đề tài nghiên cứu .3 1.1 Một số khái niệm liên quan .3 1.2 Chức giao tiếp ngôn ngữ [1] .4 1.3 Các hình thức biểu giao tiếp ngôn ngữ [1] 1.4 Đặt điểm giao tiếp nhà lãnh đạo Thực trạng kỹ giao tiếp ngôn ngữ trường Tiểu học Long Tân 2.1 Sơ lược trường TH Long Tân .5 2.2 Thực trạng kỹ giao tiếp ngôn ngữ .8 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình giao tiếp ngơn ngữ nhà quản lý 10 3.1 Các yếu tố chủ quan .10 3.2 Các yếu tố khách quan 11 Một số biện pháp nâng cao hiệu trình giao tiếp 12 4.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng kỹ giao tiếp .12 4.2 Tăng cường kỹ giao tiếp cho giáo viên, nhân viên 12 4.3 Tạo môi trường làm việc thuận lợi 13 C KẾT LUẬN 15 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục QLGD K5 Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp hoạt động phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngoại hình, phong thái đến cách xử tình với nhiều đối tượng khác Trong đó, chủ thể giao tiếp phải làm chủ phương tiện giao tiếp cách sử dụng ngơn ngữ phi ngôn ngữ để thể vấn đề mà quan tâm Ngày nay, với phát triển xã hội, kỹ giao tiếp xem điều kiện mà cá nhân, tổ chức phải có để sử dụng hoạt động người, đặc biệt môi trường giáo dục sản phẩm giáo dục nhân cách người học sinh địi hỏi nhà giáo dục cần khai thác tối đa tính tích cực kỹ giao tiếp tổ chức thực cho học sinh lĩnh hội kỹ cách hiệu Để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, chủ thể quản lý đối tượng quản lý phải có phối hợp nhau, tác động tạo ảnh hưởng lẫn Theo kết khảo sát, thành công người không phụ thuộc vào tính chuyên nghiệp siêng làm việc mà mối quan hệ cá nhân kỹ giao tiếp họ Sự thất bại giao tiếp khác biệt văn hóa hay ngơn ngữ mà chủ thể đối tượng giao tiếp chưa có thấu hiểu tác động qua lại với Dựa theo tình hình thực tế trường Tiểu học Long Tân, hoạt động giao tiếp Nhà trường nhiều hạn chế, khác biệt phong cách làm việc văn hóa nhà trường nhà quản lý nhân viên cấp rào cản người hiệu trưởng Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Thực trạng kỹ giao tiếp ngôn ngữ trường Tiểu học Long Tân” làm tiểu luận cuối kỳ Học viên: Nguyễn Thành Trung Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu phương diện tìm hiểu thực trạng sử dụng kỹ giao tiếp ngôn ngữ nhà trường người cán quản lý nhân viên cấp Từ đó, tìm ưu điểm hạn chế giao tiếp nhà quản lý, giáo viên, nhân viên trường; tiếp tục phát huy điểm mạnh đề biện pháp nhằm khắc phục điểm hạn chế Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp “Thu thập xử lý thơng tin định tính” Thu thập sách, báo, tạp chí, tài liệu,…có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận đề tài Tìm hiểu khái niệm liên quan đến tài, nội dung đề tài Đọc, phân loại, phân tích- tổng hợp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu nhằm xây dựng sở lý luận cho việc triển khai, nghiên cứu thực tiễn 3.2 Phương pháp quan sát Thu thập kiện liên quan đến đề tài Khái quát hóa tình hình thực tế đơn vị thực trạng sử dụng kỹ giao tiếp ngôn ngữ nhà trường Quan sát, chụp ảnh làm liệu cho trình nghiên cứu Học viên: Nguyễn Thành Trung Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận chung đề tài nghiên cứu 1.1 Một số khái niệm liên quan a Khái niệm giao tiếp Giao tiếp trình thiết lập phát triển tiếp xúc cá nhân xuất phát từ nhu cầu phối hợp hành động Giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất, tri giác tìm hiểu người khác [Theo PGS.TS Vũ Dũng:] b Kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp hệ thống thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi (kể hành vi ngơn ngữ) phối hợp hài hịa, hợp lý chủ thể giao tiếp đến khách thể giao tiếp nhằm đảm bảo cho tiếp xúc đạt kết cao hoạt động với tiêu hao lượng tinh thần thể chất c Ngơn ngữ kỹ giao tiếp ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp chủ yếu người, ngơn ngữ, người truyền loại thông tin diễn đạt tình cảm, nhận thức, mơ tả vật, tượng tự nhiên xã hội Kỹ giao tiếp phương tiện ngôn ngữ tiếp xúc, trao đổi thông tin người với người, thông qua ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ nói ngôn ngữ hướng vào người khác thông qua hệ thống âm tiếp nhận thính giác nhằm đạt mục đích cá nhân, tổ chức Ngơn ngữ viết ngôn ngữ hướng vào người khác thông qua hệ thống chữ viết tiếp nhận thị giác nhằm đạt mục đích cá nhân hay tổ chức 1.2 Chức giao tiếp ngôn ngữ a Chức thơng báo: tín hiệu ngơn ngữ, có chức truyền đạt thơng tin vật, tượng thực tế thông tin trạng thái tâm lý, ý muốn, nguyện vọng chủ thể giao tiếp Học viên: Nguyễn Thành Trung Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục b Chức diễn cảm: Thể khả diễn đạt thông tin bộc lộ quan hệ xúc cảm, thái độ… chủ thể giao tiếp Chức diễn cảm có hai loại: diễn cảm ngữ nghĩa (thể nói ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa ), diễn cảm cú pháp (thể cách nói ngắn gọn, từ tạo cách nói giảm nhẹ c Chức tác động: Thể mức độ phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn chủ thể trình giao tiếp Khả tác động ngôn ngữ giao tiếp phụ thuộc vào mối quan hệ chủ thể đói tượng giao tiếp yếu tố trình độ hiểu biết, tính cách, địa vị xã hội, tuổi tác, kinh nghiệm 1.3 Các hình thức biểu giao tiếp ngôn ngữ a Giao tiếp định (nói chỉ) giao tiếp chủ thể sử dụng thông tin khách quan – logic nhằm phản ánh trực tiếp việc tượng hay nội dung vụ việc với chất Đây kiểu nói thẳng việc, nói trực diện Trong giao tiếp định thơng tin mang tính xác cao b Giao tiếp loại suy (nói ví) giao tiếp thể mối quan hệ nội dung ý nghĩa vật, tượng (tức gắn việc vào ý nghĩa bóng gió đó) Đây kiểu giao tiếp quan hệ mà đối tượng giao tiếp tự suy luận lý giải theo cách hiểu Giao tiếp ngơn ngữ theo cách thường thiếu xác Ngồi cịn có cách nói giới cách nói tình thái: Nói giới cách nói thẳng, nói vỗ vào mặt Nói tình thái nói tế nhị, có tình cảm, làm cho người nghe tiếp thu thoải mái nội dung thông điệp 1.4 Đặt điểm giao tiếp nhà lãnh đạo Quá trình giao tiếp nhà quản lý chịu ảnh hưởng sâu sắc đặc điểm tổ chức, ngôn ngữ, thuật ngữ chuyên ngành định Trong môi trường giáo dục, nhà quản lý cần sử dụng ngôn ngữ giao tiếp trang trọng, lịch Do vậy, giao tiếp nhà quản lý dù nhiều hình thức, khía cạnh cần phải có đặc điểm sau: Học viên: Nguyễn Thành Trung Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Có tính định hướng: tính cơng khai, tính đa dạng, tính phức tạp Sử dụng văn thức Đây kênh giao tiếp quan trọng, mang đặc trưng riêng nhà quản lý Để vận dụng kỹ giao tiếp, nhà quản lý phải xác lập, định hướng mục tiêu tổ chức Bên cạnh đó, nhà quản lý phải xác định, lựa chọn thời điểm cách thức truyền tin hợp lý Thực trạng kỹ giao tiếp ngôn ngữ trường Tiểu học Long Tân 2.1 Sơ lược trường TH Long Tân Trường Tiểu học Long Tân thành lập năm 1978, Trường nằm địa bàn xã Long Nguyên, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Hiện trường có 18 lớp học gần 630 học sinh Từ thành lập đến nay, trường liên tục nhận khen cấp lãnh đạo Năm 2018, trường UBND huyện Dầu Tiếng Phòng GD&ĐT huyện Dầu Tiếng công nhận trao trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ Về mặt cấu tổ chức chung Nhà trường thống kê sau: Đặc điểm Tổng số Diện tích (m2) Số lớp (Lớp) Số CNV- GV (Người) Học sinh (Người) Phòng học (Phòng) 8828m2 18 Khối 1: Khối 2: Khối 3: Khối 4: Khối 5: 43 Số nữ: 30 CBQL: Giáo viên: 28 Nhân viên:9 Thuộc biên chế: 43 630 Nữ: 332 Dân tộc: 21 K.tật: Mới tuyển: 19 Chuyển đi: 17 18 Bảng 1: Cơ cấu tổ chức Nhà trường Nhận xét: Những số liệu cho thấy, cấu tổ chức NT đảm bảo so với tiêu, biên chế Nhà nước Vì tính chất khu vực, trường có nhiều em gia đình nhập cư, có em gia đình dân tộc, nên số học sinh thuộc dân tộc người 11, chiếm 1,24%; số học sinh chuyển đến 15, chiếm 1,69%; số học sinh chuyển 17 (đa số cha mẹ cho em vào trường Tư thục chuyển từ đầu lớp 5), chiếm 1,91%; số học sinh khuyết tật NT 2, chiếm 0,22%, điều cho thấy, Nhà trường dần mở rộng đối tượng giáo dục, cho Học viên: Nguyễn Thành Trung Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục học sinh khuyết tật tham gia vào trình giáo dục NT, điều mà nhiều trường e ngại * Những thuận lợi Nhà trường: Thứ nhất, nhà trường nhận quan tâm, đạo thực Đảng cấp quyền địa phương, đạo trực tiếp Phòng GD&ĐT huyện Dầu Tiếng Thứ hai, nhận quan tâm, hỗ trợ nhiệt tình thành viên hội CMHS Cơng tác xã hội hóa giáo dục trường ngày có nhiều chuyển biến tích cực Thứ ba, đội ngũ cán quản lý có trình độ chun mơn vững vàng, có lực quản lý tốt Đồng thời, có khả thúc đẩy phát triển Nhà trường Thứ tư, có đầy đủ phịng chức thuộc khối phịng hành phịng học chức như: Phịng Vi tính, phịng Nghe- nhìn, phòng Âm nhạc, phòng Hội họa… Tất phòng chức trang bị phương tiện đầy đủ, phục vụ cho mục đích giáo dục sở Thứ năm, chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên ngày nhiều số lượng chất lượng Trong đó, trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên năm học 2015- 2016 trình bày theo biểu đồ sau: Trình độ đào tạo Giáo viên 2.22% 26.67% 37.78% Đại học Cao đẳng TCCN Dưới TCCN 33.33% Biểu đồ: Trình độ đào tạo giáo viên Học viên: Nguyễn Thành Trung Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Nhận xét: Biểu đồ cho thấy, đội ngũ giáo viên Nhà trường đạt chuẩn chiếm 98% Trong có 60% giáo viên đạt chuẩn (Đại học: 12, Cao đẳng: 17 giáo viên) Điều chứng minh, đa số giáo viên trường có lực chun mơn, nghiệp vụ vững vàng Những giáo viên có TCCN TCCN giáo viên lâu năm, có thâm niên 20 năm, có nhiều kinh nghiệm cơng tác dạy học * Những khó khăn Nhà trường: Thứ nhất, đội ngũ nhân viên văn phòng chưa qua đào tạo chun mơn nên cơng việc cịn hạn chế (quản lý tài sản chung, quản lý sở liệu…) Thứ hai, số phụ huynh không quan tâm đến việc học em mà khốn trắng cho Nhà trường, gây khó khăn việc phối hợp giáo dục GV CMHS Thứ ba, học sinh địa bàn tương đối rộng, số học sinh em gia đình nhập cư nhiều, gây nhiều khó khăn cơng tác chủ nhiệm, quản lý học sinh Thứ tư, giáo viên chưa tích cực tham gia phong trào thi Giáo viên giỏi, viết áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học Thứ năm, chất lượng giáo dục Nhà trường so với mặt chung huyện thấp 2.2 Thực trạng kỹ giao tiếp ngôn ngữ trường TH Bến Súc a Kỹ giao tiếp ngôn ngữ người Hiệu trưởng * Điểm mạnh: Kỹ giao tiếp nhà quản lý Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ văn hóa giao tiếp người Việt Nam (coi trọng tình cảm) giao tiếp, thầy thường lấy tình cảm làm chuẩn mực ứng xử, để giải vấn đề vừa có lý vừa có tình Để trình giao tiếp đạt hiệu quả, thầy ln tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối tượng giao tiếp để nắm bắt đặc điểm tâm lý đối tượng; từ đó, có cách ứng xử phù hợp Do thầy có nhiều năm làm cơng tác phòng Giáo dục Đào tạo, nên hoạt động giáo dục nhà trường triển khai kịp thời, quy định, yêu cầu cấp (căn vào văn pháp lý mà tiến hành hoạt động) Học viên: Nguyễn Thành Trung Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Với vai trò người lãnh đạo tổ chức, thầy ln giữ cho tác phong làm việc chuẩn mực, nghiêm túc làm việc; tùy vào tình cụ thể mà thầy sử dụng điệu bộ, giọng điệu nói khác Thầy ln có tinh thần hồn thiện thân, cách lúc rãnh rỗi, thầy đăng ký tham gia lớp phát triển kỹ mềm, có kỹ giao tiếp * Hạn chế: Mọi hoạt động giáo dục Nhà trường triển khai dựa sở pháp lý, nên có nhân viên cấp vi phạm, thầy ln góp ý thẳng thắn, nhắc nhở trước toàn Hội đồng Điều này, dễ tạo tâm lý xấu hổ với đồng nghiệp khác tâm lý bất mãn giáo viên bị khiển trách, nhiều giáo viên sau bị khiển trách, cịn nói xấu Ban giám hiệu Là người nghiêm túc đòi hỏi cao công việc, nên thầy thường xuyên kiểm tra học lớp, kiểm tra phận hành chính, phối hợp với Ban giám hiệu để phân công dự Điều này, trái ngược với phong cách quản lý Hiệu trưởng cũ, giáo viên chưa thích ứng nên thường xảy “phản ứng ngược” tâm lý ln đề phịng, lo sợ từ phía giáo viên, đặc biệt giáo viên trẻ, mói trường Bên cạnh đó, đa số giáo viên trường đa số nữ, tỷ lệ giáo viên đến tuổi hưu lại nhiều, nên công tác triển khai hoạt động đến giáo viên gặp nhiều hạn chế b Kỹ giao tiếp ngôn ngữ giáo viên, nhân viên trường * Điểm mạnh: Trong trường có nhân viên phụ trách thơng tin liệu nhân viên văn thư nên tất thông báo từ cấp gửi xuống cập nhật thường xuyên, liên tục đến giáo viên, nhân viên Do làm việc môi trường giáo dục, nên ngôn ngữ giáo viên sử dụng chuẩn mực, sử dụng từ ngữ phổ thơng, nhiều giáo viên có giọng điệu nhẹ nhàng, thuyết phục người nghe Mặc khác, đối tượng mà giáo viên hướng đến học sinh tiểu học nên chữ viết thầy cô trường đẹp, rõ nhìn, kích thích học sinh làm theo * Hạn chế: Học viên: Nguyễn Thành Trung Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Mặc dù, Nhà trường có quy định rõ ràng, cụ thể tác phong làm việc giáo viên, số giáo viên, nhân viên chưa trọng đến văn hóa ngơn ngữ giao tiếp, nói xấu, hạ uy tín đồng nghiệp, cấp Một số giáo viên lợi dụng lúc khơng có Ban giám hiệu mà tụ thành nhóm nói chuyện riêng, mặc cho chuông vào lớp reo Mặc dù, nhắc nhở nhiều lần cịn tình trạng giáo viên tùy tiện sử dụng điện thoại dạy, họp, gây ảnh hưởng đến lớp học, người xung quanh Do quy chế hoạt động đầu năm quy định, hoạt động liên quan đến Nhà trường cá nhân giáo viên,nhân viên trường phải khái quát hóa thành văn hành chính, có đồng ý Ban giám hiệu Nhà trường tiến hành hoạt động nên số giáo viên, nhân viên thường tỏ thái độ mệt mỏi, nhàm chán tuần phải báo cáo tổng kết hoạt động tuần triển khai kế hoạch hoạt động cho tuần sau Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình giao tiếp ngơn ngữ nhà quản lý 3.1 Các yếu tố chủ quan a Phong cách lãnh đạo nhà quản lý Phong cách lãnh đạo hệ thống phương pháp, biện pháp, cách thức tiêu biểu mà nhà quản lý thường sử dụng cơng tác quản lý Có loại phong cách lãnh đạo, ứng với loại có ưu- nhược điểm riêng Trong giao tiếp vậy, với phong cách lãnh đạo khác nhau, nhà quản lý có cách thức giao tiếp khác Ví dụ: nhà quản lý có phong cách lãnh đạo độc đốn, giao tiếp, họ thường dùng lời nói để thể uy quyền bắt buộc người phải tuân theo; nhà quản lý theo phong cách lãnh đạo dân chủ, giao tiếp, họ thường có xu hướng lắng nghe ý kiến người, suy xét vấn đề nhiều khía cạnh khác đưa kết luận cuối b Kinh nghiệm làm việc Học viên: Nguyễn Thành Trung Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Yếu tố kinh nghiệm bao gồm tri thức, kinh nghiệm tích lũy q trình sống làm việc cá nhân Một người giáo viên trường khơng thể xử lý tình sư phạm cách trôi chảy giáo viên lâu năm Mặc khác, giáo viên trẻ lại có hội tiếp xúc với nhiều khóa huấn luyện, bồi dưỡng kỹ giao tiếp Nên công tác phân công giáo viên giảng dạy, nhà quản lý cần vào lực giáo viên mà có phân cơng phù hợp c Nhận thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp Nhận thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình giao tiếp Vì vậy, giao tiếp, người giáo viên cần biết cách tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với cấp trên, với đồng nghiệp, với học sinh cha mẹ học sinh cho khơng khí làm việc ln thoải mái, vui vẻ mà cơng việc trơi chảy Cùng với lòng yêu nghề- yêu trẻ, nhận thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp tạo thái độ làm việc tích cực, tạo động lực phấn đấu, thăng tiến nghiệp Một người có kỹ giao tiếp tốt nhận yêu mến, tôn trọng người khác, tiền đề để phát huy lực thân với cấp 3.2 Các yếu tố khách quan a Bầu không khí tập thể Bầu khơng khí tập thể trạng thái tâm lý tập thể việc hay tượng khách quan liên quan đến nhu cầu họ Bầu khơng khí tập thể hình thành từ thái độ người lao động, với bạn bè nhà quản lý họ Như vậy, nhà trường, bầu khơng khí tập thể mang xu hướng tích cực, vui vẻ người quản lý thoải mái, hịa đồng giao tiếp với nhân viên Ngược lại, bầu khơng khí tập thể ln căng thẳng, theo chiều hướng tiêu cực người quản lý dễ mang tâm lý khó chịu, giao tiếp gay gắt với nhân viên b Chế độ đãi ngộ điều kiện làm việc nhà trường Học viên: Nguyễn Thành Trung 10 Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Các nhà nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp người nhân viên khẳng định, chế độ đãi ngộ mơi trường làm việc có ảnh hưởng quan trọng đến tâm lý người nhân viên, có ý nghĩa định đến việc họ có động lực để làm việc hay không Đặc biệt, thời buổi kinh tế thị trường nay, vật giá ngày tăng cao, nhu cầu học tập giải trí ngày phát triển kéo theo chi phí sinh hoạt gia đình tăng, địi hỏi Nhà trường cần có sách đãi ngộ hợp lý để tăng hứng thú làm việc cho nhân viên Mặc khác, môi trường làm việc phát triển, sở vật chất đáp ứng nhu cầu làm việc giảng dạy cho nhân viên tạo nên tâm lý thoải mái, phát huy lực cá nhân, từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục Một số biện pháp nâng cao hiệu trình giao tiếp trường TH Long Tân 4.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng kỹ giao tiếp Như chia sẽ, Nhà trường môi trường làm việc đặc thù, liên quan đến hình thành phát triển nhân cách cho người học sinh Trong môi trường này, người thầy không nhận thức đắn tầm quan trọng kỹ giao tiếp hệ học sinh mắc sai lầm tương tự Mặc khác, mối quan hệ cấp với nhân viên, đồng nghiệp với căng thẳng, đồn kết; sử dụng văn phong hành khơng cách gây hiểu lầm cho đối tượng tiếp nhận, gây uy tín Nhà trường Do vậy, ngày từ đầu năm học, Ban giám hiệu cần quán triệt tư tưởng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trường tầm quan trọng kỹ giao tiếp Có thể tiến hành thực việc như: Trang bị hiệu nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho giáo viên, nhân viên như: “Tôn trọng đồng nghiệp góp phần xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, Mỗi ngày đến trường niềm vui, Sống học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”… Học viên: Nguyễn Thành Trung 11 Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Quán triệt tư tưởng “đưa văn hóa ứng xử nhà đến trường”, để giảm thiểu tối đa tình trạng giáo viên sử dụng từ ngữ khiếm nhã với học sinh với đồng nghiệp; tránh tình trạng chia nhóm, bè phái để nói xấu, hạ uy tín người khác Mỗi năm học nhà trường nên tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ mềm cho giáo viên, nhân viên Tổ chức buổi tọa đàm văn hóa ứng xử nhà trường cho giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh tham gia Khuyến khích giáo viên, nhân viên tham gia lớp dạy kỹ sống nhằm cải thiện, cao kỹ giao tiếp cho thân 4.2 Tăng cường kỹ giao tiếp cho giáo viên, nhân viên Một cách thức để phát triển kỹ giao tiếp ngơn ngữ cho thân rèn luyện kỹ sử dụng ngơn từ Một người có vốn từ phong phú ứng biến nhanh tình giao tiếp người bình thường Sự phong phú khơng có nghĩa nằm số lượng, mà chất lượng vốn từ Quan trọng cần biết chọn từ, sử dụng ngữ cảnh để truyền tải rõ ràng thông điệp giao tiếp Chúng ta gây ấn tượng với cấp đông nghiệp trương khác, giao tiếp với họ số thuật ngữ chun ngành thay sử dụng ngơn từ bình thường Sau số gợi ý mà tơi chắt lọc q trình nghiên cứu tiểu luận mình: Luyện kỹ giao tiếp cách dành thời gian đọc sách, tạp chí chun ngành Qua đó, dễ dàng tích lũy cho thân nhiều vốn từ phong phú, dễ dàng trao đổi, bình luận với người khác mà không sợ bị hụt ý Tăng cường, cố vốn từ để luyện kỹ giao tiếp cho mình, cách nên thay đổi cách dùng từ ngày, sử dụng từ đồng nghĩa để cố kiến thức thân mở rộng vốn từ cho học sinh Mỗi giáo viên nên trang bị cho từ điển tiếng việt từ điển chuyên ngành để phòng trường hợp cần giao tiếp với người khác ngành nghề, giao tiếp mà khơng sợ tình trạng “một người nói- người nghe” mà khơng có tương tác Học viên: Nguyễn Thành Trung 12 Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục 4.3 Tạo môi trường làm việc thuận lợi Môi trường làm việc thuận lợi mơi trường làm việc tốt, lý tưởng hấp dẫn nhân viên Với tư cách nhà quản lý, thủ trưởng đơn vị, người hiệu trưởng tiến hành phương thức sau để tạo môi trường làm việc thuận lợi, kích thích động lực làm việc nhân viên: Thứ nhất, Người Hiệu trưởng nên tỏ thái độ hợp tác chia Có nghĩa là, xem người nhân viên cộng người thực mệnh lệnh Cách giao tiếp cởi mở, chân thành sẻ giúp nhân viên có tâm lý thoải mái làm việc, nắm bắt công việc nhanh hơn, tăng hiệu hoạt động Thứ hai, tạo môi trường làm việc lý tưởng, phù hợp với nhân viên Để thực biện pháp này, người Hiệu trưởng cần truyền động lực làm việc cho nhân viên cách ứng xử công bằng, minh bạc tôn trọng nhân viên; có biểu dương, khen thưởng tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc học kì năm học qua Thứ ba, có sách đãi ngộ hợp lý Thực tế chứng minh, Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép trường xây dựng quy chế chi tiêu nội trường học, qua đó, tùy vào tình hình thực tế trường mà người Hiệu trưởng có cách điều phối ngân sách nội trường học cho hợp lý Thơng qua đó, người Hiệu trưởng khuyến khích động lực làm việc cho nhân viên cách tăng khoản phụ cấp nghề nghiệp, phụ cấp thêm cho tổ, cá nhân có thành tích tốt thời gian qua… Học viên: Nguyễn Thành Trung 13 Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục C KẾT LUẬN Giao tiếp hình thức hoạt động người Thông qua giao tiếp mối quan hệ người với người ngày phát triển Sự hiểu biết nắm quy luật giao tiếp góp phần làm tăng hiệu lao động điều chỉnh quan hệ xã hội Ngày nay, loại hình cơng việc địi hỏi nhân viên phải có kỹ giao tiếp tốt Bởi kỹ quan trọng bên cạnh yếu tố chuyên môn, giúp người giáo viên trở nên hồn hảo có nhiều hội thăng tiến nghề nghiệp Vì vậy, người quản lý phải khơng ngừng cải thiện bồi dưỡng kỹ giao tiếp cho thân cho nhan viên cấp trường học để nâng cao lực thân vầ hoàn thiện mục tiêu giáo dục toàn diện Xét phương diện thực trạng sử dụng kỹ giao tiếp trường Tiểu học, xin đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu trình giao tiếp trường tiểu học Long Tân sau: Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng kỹ giao tiếp Thứ hai, tăng cường kỹ giao tiếp cho giáo viên, nhân viên Thứ ba, tạo môi trường làm việc thuận lợi Cũng xin chia rằng, tiểu luận tổng hợp kiến thức kinh nghiệm mà thu thập quan sát suốt hai tuần vừa qua Và biện pháp đưa đề xuất mang quan điểm cá nhân, vận dụng vào tình huống, thời điểm khác Xin chân thành cảm ơn./ Học viên: Nguyễn Thành Trung 14 Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục D TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Tố Oanh (2015)- Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dụcTài liệu thu hành nội Vũ Dũng (2009)- Tâm lý học quản lý- NXB Đại học sư phạm Học viên: Nguyễn Thành Trung 15 ... làm liệu cho trình nghiên cứu Học viên: Nguyễn Thành Trung Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận chung đề tài nghiên cứu 1.1 Một số khái niệm liên quan a... tượng hay nội dung vụ việc với chất Đây kiểu nói thẳng việc, nói trực diện Trong giao tiếp định thơng tin mang tính xác cao b Giao tiếp loại suy (nói ví) giao tiếp thể mối quan hệ nội dung ý nghĩa... quan đến đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận đề tài Tìm hiểu khái niệm liên quan đến tài, nội dung đề tài Đọc, phân loại, phân tích- tổng hợp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu nhằm

Ngày đăng: 11/12/2021, 21:50

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Phương pháp nghiên cứu

    3.1. Phương pháp “Thu thập và xử lý thông tin định tính”

    3.2. Phương pháp quan sát

    1. Cơ sở lý luận chung của đề tài nghiên cứu

    1.1. Một số khái niệm liên quan

    1.2. Chức năng của giao tiếp ngôn ngữ

    1.3. Các hình thức biểu hiện trong giao tiếp ngôn ngữ

    1.4. Đặt điểm giao tiếp của nhà lãnh đạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan