Nhu cầu nguồn nhân lực ngành quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

98 19 0
Nhu cầu nguồn nhân lực ngành quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài TS Trần Văn Trung Hà Nội, tháng năm 2021 BỘ NỘI VỤ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: ĐTCT.2021.129 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Văn Trung Thành viên đề tài: NCS Bùi Thanh Giang Th.s Nguyễn Thị Huệ Th.s Trần Lê Trung Hiếu Th.s Nguyễn Cao Yến Bình Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.2 Nguồn nhân lực khu vực công 1.1.3 Nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước 1.1.4 Nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước 1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nƣớc 1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực khu vực công 1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước 1.3 Vai trò nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nƣớc 1.3.1 Vai trò nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội 1.3.2 Vai trò nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước quan Nhà nước 1.3.3 Vai trò nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước khu vực tư nhân 1.4 Chất lƣợng nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nƣớc 1.4.1 Quan niệm chung chất lượng nguồn nhân lực 1.4.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước 8 13 14 14 15 16 16 16 18 19 21 24 24 25 27 27 27 30 30 30 33 1.5 Những yếu tố tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nƣớc 1.5.1 Những yếu tố khách quan 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 1.6 Tiêu chí đánh giá nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nƣớc 1.6.1 Tiêu chí chế sách (của nhà tuyển dụng) 1.6.2 Tiêu chí nhu cầu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (của nhà tuyển dụng) 1.6.3 Tiêu chí nhu cầu sử dụng nhân lực (của nhà tuyển dụng) 1.6.4 Tiêu chí nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực (cho nhà cung ứng) 36 36 40 41 41 42 42 43 1.6.5 Tiêu chí nhu cầu chuẩn đầu cho người học 44 1.6.6 Tiêu chí nhu cầu thị trường lao động (cả cung cầu) 47 Tiểu kết chƣơng 47 48 Chƣơng KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CẦU VÀ CUNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Cơ cấu tổ chức quan nhà nƣớc TP Hồ Chí Minh 2.2 Thực trạng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nƣớc quan nhà nƣớc TP Hồ Chí Minh 2.2.1 Thực trạng số lượng cấu nhân lực quan nhà nước TP.HCM 2.2.2 Thực trạng chất lượng nhân lực quan Nhà nước TP.HCM 2.3 Thực trạng nguồn cung đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nƣớc sở đào tạo 2.3.1 Về quy mô đào tạo nhu cầu tuyển dụng 2.3.2 Về chất lượng sở đào tạo 2.4 Đánh giá lực đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Đánh giá thực trạng nhu cầu sử dụng 2.4.2 Đánh giá đáp ứng nhu cầu sử dụng ngành Quản lý nhà nước 48 50 50 52 57 57 59 60 60 67 sở đào tạo 2.5 Nguyên nhân thực trạng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nƣớc Thành phố Hồ Chí Minh 2.5.1 Nguyên nhân khách quan 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan Tiểu kết chƣơng Chƣơng GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Cơ sở cho xây dựng giải pháp 3.1.1 Các pháp lý 3.1.2 Căn yêu cầu thực tiễn địa phương 3.1.3 Căn vào lực đào tạo sở đào tạo 3.2 Các nhóm giải pháp đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nƣớc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Nhóm giải pháp quan sử dụng nhân lực 3.2.2 Nhóm giải pháp sở đào tạo nhân lực ngành Quản lý nhà nước 3.2.3 Nhóm giải pháp thị trường lao động ngành Quản lý nhà nước Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN Kết luận chung Các kiến nghị cho định hướng tổ chức thực Các đề xuất cho thực hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 69 69 70 71 72 72 72 73 74 75 75 78 82 84 85 85 86 86 88 90 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công chức viên chức Nguồn nhân lực Quản lý nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh Uỷ ban nhân dân CCVC NNL QLNN TP HCM UBND DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1 Danh sách đơn vị hành trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh 48 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu quan, đơn vị thuộc Nhà nước TP.Hồ Chí Minh 49 Bảng 2.2.2.1 Trình độ chuyên môn nhân lực quan nhà nước 53 Biểu 2.2.2.1 Trình độ chun mơn nhân lực quan nhà nước 53 Bảng 2.2.2.2 Chuyên ngành đào tạo nhân lực quan nhà nước 54 Bảng 2.2.2.3 Tự đánh giá chuyên môn nhân lực quan Nhà nước 55 Bảng 2.2.2.4 Tự đánh giá lực nhân lực quan nhà nước 56 Bảng 2.2.2.5 Khảo sát mức độ yên tâm công tác nhân lực quan nhà nước 56 Bảng 2.2.2.6 Khảo sát trình độ trị nhân lực quan nhà nước 57 10 Bảng 2.4.1.1 Sự cần thiết nhu cầu sử dụng cử nhân đào tạo ngành Quản lý nhà nước quan nhà nước 60 11 Bảng 2.4.1.2 Nhu cầu kiến thức chuyên môn cho công việc quan nhà nước 61 12 Bảng 2.4.1.4 Nhu cầu nhân lực theo vị trí việc làm quan nhà nước địa bàn TP Hồ Chí Minh 63 13 Bảng 2.4.1.4 Nhu cầu trình độ tuyển dụng nhân lực cho quan Nhà nước 64 14 Bảng 2.4.2.2 Nhu cầu kiến thức đào tạo cho NNL ngành Quản lý nhà nước 68 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Đào tạo cán người làm hàng hóa vậy, đào tạo tốt có lãi, đào tạo lỗ vốn Đào tạo cán người đóng giày vậy, người ta đóng giày theo chân có gọt chân theo giày bao giờ” [1, Tr.267] Ý nghĩa lời dạy rõ mục tiêu cho cơng tác đào tạo nói chung cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nói riêng cần phải xuất phát từ yêu cầu nhu cầu thực tiễn cách mạng Quan điểm đào tạo, bồi dưỡng Bác, ngày trở thành nguyên tắc, yêu cầu tất yếu chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quốc gia Trong kinh tế thị trường nay, mục tiêu nguyên tắc đào tạo giáo dục nước ta là: Đào tạo phải theo nhu cầu thị trường cần, mà đào tạo chủ quan theo “cái” mà có áp cho thị trường dùng Đó phương pháp đào tạo trái với quy luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước ta theo đuổi Thực tế nay, việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực từ sở đào tạo Đại học nước đạt thành công quy mô, số lượng chất lượng cung cấp cho thị trường lao động lớn Theo Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, số lượng sinh viên tốt nghiệp trường hàng năm bổ sung cho thị trường lao động lớn: Năm học 2018 – 2019 311.599 người năm học 2019 – 2020 là: 263.172 người [6, Tr.3] Nhưng đánh giá chất lượng, vị trí việc làm chuyên môn nghiệp vụ đào tạo trường bất cập Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội năm 2019, số lượng sinh viên trường tìm việc làm đạt 78,2%, số sinh viên trường làm nghề đào tạo chiếm 48,6%; số sinh viên cần phải đào tạo lại theo vị trí việc làm chiếm 35,8% [7, Tr.5] Sự đời ngành đào tạo cở sở đào tạo đào tạo thường xuyên bổ sung nhiều, đánh giá nhu cầu sử dụng lao động chuyên môn nghề nghiệp cho ngành nghề nói chung khơng cao, mang tính thị trường tự phát Sự kết nối, hợp tác, liên kết sở đào tạo đơn vị sử dụng lao động cho ngành nói chung ngành Quản lý nhà nước chưa thật khoa học, chưa có tính pháp lý cao Đào tạo ngành Quản lý nhà nước thời gian qua có số sở đào tạo có lượng sinh viên tốt nghiệp trường cung cấp cho thị trường lao động nói chung cho quan khu vực cơng nói riêng Đại học Nội vụ Hà Nội sở lớn đào tạo ngành Quản lý nhà nước, có 1545 sinh viên ngành Quản lý nhà nước tốt nghiệp trường Nhu cầu khảo sát, đánh giá số lượng, chất lượng đào tạo nhu cầu sử dụng thị trường lao động cần thiêt nhằm giúp điều chỉnh chương trình đào tạo hiệu Phân hiệu Đại học Nội vụ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh năm qua giao nhiệm vụ đào tạo cử nhân ngành Quản lý nhà nước, đến đào tạo bốn khóa với gần 500 sinh viên Năm 2021, có khóa cử nhân ngành Quản lý Nhà nước đào tạo Phân hiệu TP Hồ Chí Minh tốt nghiệp trường, cần phải có nghiên cứu, có số liệu minh chứng giúp cho Phân hiệu đánh giá chuẩn đầu sinh viên góp phần điều chỉnh chương trình đào tạo, phương pháp dạy học ngành Quản lý nhà nước Phân hiệu TP Hồ Chí Minh Nhu cầu sử dụng lao động ngành Quản lý nhà nước thị trường lao động nói chung, khu vực công địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng lớn, thực tế nhiều bất cập: Thiếu chế sách tuyển dụng; thiếu số lượng cung ứng, bất hợp lý cấu sử dụng; chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng địi hỏi vị trí việc làm; thiếu gắn kết sở đào tạo người sử dụng lao động Với lý đây, tác giả nhóm nghiên cứu định chọn góc tiếp cận tên đề tài “Nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cấp trường, nhằm mục tiêu góp phần đánh giá nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời giúp cho trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung Phân hiệu Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có sở khoa học thực tiễn kế hoạch tuyển sinh, xây dựng chương trình, xác định chuẩn đầu đào tạo cho phù hợp hiệu cao Tổng quan nghiên cứu đề tài Đối với nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung từ trước đến nay, giới Việt Nam có hàng ngàn cơng trình nghiên cứu, tiếp cận khác cho ngành khoa học, cho đối tượng cụ thể Mỗi ngành nghề có nguồn nhân lực tương ứng với đặc điểm chung đồng thời phải có đặc điểm riêng cho Việc nghiên cứu nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực khơng cịn vấn đề mới, ln đề tài có tính thời cao Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, nhà hoạch định sách hoạt động thực tiễn tập trung sâu vào nghiên cứu có nhiều cơng trình cơng bố góc độ tiếp cận, phạm vi, hình thức thể khác nhau, đăng tải công bố Khi nghiên cứu tổng quan ngành nhân lực quản lý nhà nước, nhóm tác giả đề cập nghiên cứu hướng nội dung tiếp cận nhóm tác giả xin chia thành nhóm sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực cho khu vực cơng Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình viết nghiên cứu chủ đề nguồn nhân lực khu vực cơng Có thể kể tới số cơng trình sau: Thứ nhất, giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo quản lý nguồn nhân lực khu vực cơng kể tới như: Giáo trình “Quản lý nguồn nhân lực tổ chức hành nhà nước” Học viện Hành quốc gia (NXB Chính trị – Hành chính, năm 2016); Giáo trình “Quản lý nguồn nhân lực khu vực cơng” tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, năm 2018); Giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực” (Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 2015); sách chuyên khảo “Quản lý nguồn nhân lực khu vực công – lý luận kinh nghiệm số nước” tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (đồng chủ biên), (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2018)… Nhìn chung, cơng trình trình bày tổng quan, đầy đủ toàn vẹn lý luận nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực khu vực cơng nói riêng Đồng thời sâu phân tích nội dung công tác quản lý nguồn nhân lực khu vực công Tuy nhiên, nội dung tập trung chủ yếu vào góc nhìn tổng quan quản lý nguồn nhân lực nên nội dung liên quan đến đánh giá nhu cầu nhân lực ngành quản lý nhà nước chưa quan tâm khai thác Về bản, đề tài tác giả có tham khảo, kế thừa khái niệm liên quan đến nguồn nhân lực, tiêu đánh giá nguồn nhân lực làm triển khai hệ thống sở lý luận đề tài Thứ hai, viết khoa học đăng tạp chí chun ngành, hội thảo, báo chí Với nhóm này, tra từ khóa mạng Internet cho kết tới gần 10 Tiểu kết chƣơng Để xây dựng giải pháp đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước cho TP Hồ Chí Minh, có nhiều cách tiếp cận giải vấn đề Vì đề tài có mục tiêu giải quyết: Đáp ứng nhu cầu sử dụng nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước, nên nhóm tác giả nghiên cứu chọn phương pháp tiếp cận xây dựng nhóm giải pháp theo 03 nội dung bản: Giải pháp cho nhà sử dụng (cầu) giải pháp cho sở đào tạo (cung) giải pháp liên kết Trên sở pháp lý, vào nhu cầu thực tiễn sử dụng quan, đơn vị lực thực tiễn đáp ứng sở đào tạo Đối với sở đào tạo đại học nói chung Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng, cần phải sửa đổi, bổ sung lại chuẩn đầu không theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo mà phải vào nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội với phương châm: Đào tạo xã hội cần mà khơng đào tạo có Các sở đào tạo ngành Quản lý nhà nước cần nên có cách mạng chương trình phương pháp giảng dạy với phương châm: đào tạo chuyên gia tham mưu cho công tác hoạch định, tổ chức, phân tích, triển khai, đánh giá hiệu pháp luật quản lý nhà nước Ngành Quản lý nhà nước thật phải pháp luật hóa, đảm bảo tư cách ngành trọng tâm cho quan Nhà nước tuyển chọn sử dụng 84 KẾT LUẬN Kết luận chung Đánh giá nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực xã hội cho quan, đơn vị, doanh nghiệp nhu cầu cấp cách được đặt quan, đơn vị, doanh nghiệp trình tổ chức hoạt động Ngày thời kỳ phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, vấn đề đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực cho đơn vị vấn đề sống quan doanh nghiệp Vì có đánh giá đưa tiêu chuẩn, tiêu chí tuyển dụng sử dụng có hiệu quả, xây dựng nguồn nhân lực đủ mạnh để có đủ nguồn lực cạnh tranh sản phẩm xã hội Việc xác định đánh giá nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước cho quan nhà nước TP Hồ Chí Minh vấn đề có ý nghĩa lớn khơng góp phần giúp TP Hồ Chí Minh có định hướng chiến lược tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán có chun mơn ngành Quản lý nhà nước mà giúp cho trung tâm đào tạo cử nhân chuyên ngành nhìn nhận lại chương trình, tiêu chí chuẩn đầu cho phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Đề tài hoàn thành giải mục tiêu, nhiệm vụ đề ra: Xây dựng khung lý thuyết khoa học, hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn nhu cầu sử dụng lao động cho nguồn nhân lực NNL ngành Quản lý nhà nước Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hiệu phân tích số liệu điều tra xã hội học với bốn lực lượng liên quan đề mục tiêu đề tài (Lãnh đạo cấp, cán CCVC người lao động; giảng viên giảng dạy sinh viên) với 1772 phiếu Qua phân tích số liệu thu được, ban đầu nhóm tác giả phân tích sử dụng kết thu đưa nhận xét Đề tài tập trung đánh giá chất lượng nguồn nhân lực NNL nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước cho TP Hồ Chí Minh Sau đưa nguyên nhân sử dụng nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh, nhóm tác giả đưa định hướng nhóm giải pháp giúp cho TP Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực thực tiễn: Nhóm giải pháp chủ thể sử dụng nguồn nhân 85 lực ngành Quản lý nhà nước; nhóm giải pháp cho sở đào tạo nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước nhóm giải pháp thị trường lao động cạnh tranh cho ngành Quản lý nhà nước Các kiến nghị cho định hƣớng tổ chức thực - Đào tạo ngành Quản lý nhà nước cần phải gắn liền với thị trường lao động khu vực nhà nước, phải quan tuyển dụng định chất lượng sinh viên đào tạo trường - Cần xác định lại chuẩn đầu đào tạo chuyên ngành Quản lý nhà nước cho sinh viên sở đào tạo Xây dựng lại khung chương trình đào tạo, xác định lại mục tiêu đầu sinh viên theo hướng tổ chức, quản lý tham mưu theo nhu cầu thị trường lao động - Lấy đào tạo theo phương thức đào tạo cử nhân thực hành làm Tăng cường phần học thực hành thực tiễn sở Gắn liền đào tạo kiến thức đào tạo kỹ nghề nghiệp Tăng cường giao lưu hợp tác, liên kết đào tạo trung tâm đào tạo quan Nhà nước - Chú trọng đào tạo đạo đức tác phong, ý thức tổ chức kỷ luật, phong cách cán công chức nhà nước, lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp Coi trọng đào tạo, bồi dưỡng văn hóa đạo đức công vụ Các đề xuất cho thực hiệu Để đưa kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn, thời gian tới, nhóm tác giả xin đề xuất kiến nghị nội dung sau đây: - Các địa phương, ngành cần phải pháp luật hóa văn bản: Nghị Đảng, Quyết định UBND chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho quan nhà nước - Rà soát xây dựng lại mã chức danh nghề nghiệp cán nội dung, tiêu chí chun mơn đào tạo để xây dựng vị trí việc làm cho hiệu Cần đạo mã ngành Quản lý nhà nước chuyên ngành lĩnh vực Quản lý nhà nước vào hệ thống mã ngành tỉnh thành, ngành tuyển chọn đánh giá sử dụng theo Thông tư 14/2010/TT-BGD&ĐT ngày 27/4/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo - Kết hợp chặt chẽ với sở đào tạo chuyên ngành lĩnh vực quản lý nhà nước thơng qua hình thức liên kết hợp tác Tạo điều kiện cho quan hành nhà nước Thành phố trở thành trung tâm thực 86 hành, thực tập triển khai mô hình áp dụng quan nhà nước TP Hồ Chí Minh - Thực sách ưu tiên thu hút sinh viên giỏi ngành Quản lý nhà nước làm việc TP Hồ Chí Minh: Chính sách tuyển dụng; sách sử dụng, sách đào tạo, bồi dưỡng… - Đối với sở đào tạo ngành Quản lý nhà nước phải chủ động nghiên cứu, rà soát lại chương trình đào tạo mình, điều chỉnh cho phù hợp Xác định chuẩn đầu theo hướng ứng dụng tăng cường đào tạo sinh viên thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước Tăng cường hợp tác với sở, quan nhà nước đào tạo thực tiễn giải đầu cho sinh viên Xây dựng chế độ giao lưu, nghiên cứu điều tra thường xuyên nhu cầu sử dụng địa phương nguồn nhân lực 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo (2010), Phương pháp Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội [2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2021), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội [3] Bộ Nội vụ (2017), Báo cáo chuyên đề Hội nghị khảo sát, tọa đàm khoa học với Hội đồng Lý luận Trung ương [4] Bộ Nội vụ (2016), Báo cáo “Dự án điều tra, khảo sát đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã” [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 14/2010/TT-BGD&ĐT ngày 27/4/2010 Về ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ Đại học, Cao đẳng [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Báo cáo thống kê số lượng giáo dục Đại học năm 2020 [7] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2021), Báo cáo thống kê việc làm năm 2020 [8] Triệu Văn Cường (2020), “Đổi nguồn nhân lực khu vực công Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 3/2020 [9] Đại học Kinh tế Quốc dân (2015), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế, Hà Nội [10] Đại học Thủ Dầu Một (2016), Đánh giá nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bình Dương, Đề tài cấp tỉnh, tháng 12/2016 [11] Nguyễn Thị Hồng Hải (2018), Giáo trình “Quản lý nguồn nhân lực khu vực cơng”, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Hồng Hải Nguyễn Thị Thu Thủy (2018), Nhân lực khu vực công, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [13] Học viện Hành Quốc gia (2016), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức Hành Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội [14] Nguyễn Hữu Khiển (2009), Giáo trình Quản lý Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội [15] Lê Văn Khoa (2019), Đánh giá nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ, Học viện Hành Quốc gia 88 [16] Liên Hợp quốc (2010), Báo cáo phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội [17] Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2020 [18] Quốc hội (2020), Luật Cán bộ, công chức Luật viên chức sửa đổi, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội [19] Quốc hội (2019), Bộ Luật Lao động, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội [20] Quốc hội (2018), Luật Tổ chức Chính quyền địa phương, NXB Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội [21] Phạm Đức Toàn (2019), “Quản lý nguồn nhân lực khu vực công nước ta vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 31/2019 [22] Trịnh Việt Tiến (2020), “Phát triển nhân lực công đáp ứng với cách mạng 4.0”, Tạp chí Cơng thương Việt Nam, số 2/2020 [23] UBND Thành Phố Hồ Chí Minh (2020), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2020 [24] Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Chương trình hành động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố, số 19-Ctr/TU ngày 31/10/2016 [25] Trung tâm Dự báo nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh (2019), Báo cáo phân tích nhu cầu nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 [26] Thủ tường Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 [27] UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Quyết định số 519/QĐUBND ngày 20/11/2018 Kế hoạch thúc đẩy chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thành phố giai đoạn 2018 – 2020 [28] UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Quyết định số 2434/QĐUBND ngày 22/01/2021Quy định số lượng biên chế, sách cán phường, xã, thị trấn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh [29] UBND Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Danh mục hệ thống quy định vị trí việc làm quan Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh [30] Viện Ngơn ngữ học (2010),” Từ điển Tiếng Việt”, NXB Thanh niên, Hà Nội 89 Phụ lục Một số câu hỏi vấn cho nhà tham vấn đề tài Với lãnh đạo Thành phố hồ Chí Minh Ngày 02/4/2021, nhóm nghiên cứu đề tài có trao đổi với ơng Nguyễn Lâm Tấn - Phó Giám đốc Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh nội dung đánh giá số lượng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức viên chức Thành phố Nhóm có đặt 03 câu hỏi sau trả lời sau: Câu hỏi 1: Ông cho biết đến thời điểm số lượng cán bộ, công chức, viên chức có đáp ứng nhu cầu vị trí việc làm Thành phố hay khơng? Câu hỏi 2: Ơng đánh giá số lượng công chức, viên chức so với yêu cầu thực công vụ Thành phố Hồ Chí Minh? Câu hỏi 3: UBND Thành phố có phương án khắc phục tình trạng thiếu hụt số lượng cân đối cấu nhân lực quan nhà nước đây? 2, Đối với Nhà khoa học Ngày 27/6/2021, nhóm tác giả gặp gỡ xin vấn PGS.TS Trần Hoàng Ngân, Viện trưởng, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh nội dung nghiên cứu đề tài Với 03 câu hỏi trả lời sau: Câu 1: Theo ông đâu điểm mạnh điểm yếu nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay? Câu 2: Ông đánh giá nguồn nhân lực khu vực Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh Câu 3: Với tư cách nguyên Giám đốc Học viện Cán Thành phố Hồ Chí Minh, ông đánh giá đầu sinh viên ngành Quản lý nhà nước Học viện tương lai ngành học này? 90 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ( Dành cho Lãnh đạo cán bộ, công chức, viên chức giảng viên) Để đánh giá nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý Nhà nước tỉnh phía Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiến hành trao đổi, khảo sát thực trạng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực đào tạo Đại học Nội vụ Hà Nội trường Đại học, Học viện nước Kết trao đổi, khảo sát giúp cho xác định, điều chỉnh chương trình, nội dung phương pháp hiệu trình đào tạo nguồn nhân lực Quản lý Nhà nước Đại học Nội vụ Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam Rất mong quý quan, nhà lãnh đạo, cán công chức, nhà khoa học, học viên, sinh viên học Đại học Nội vụ Hà Nội tham gia trao đổi, đánh giá, đề xuất ý kiến với Xin chân thành cảm ơn! Xin cho biết đôi nét thân ( Đánh dấu X vào (….) thích hợp) 1.1 Tuổi: … 1.2 Giới: Nam: ………… 1.3 Trình độ Trên ĐH CM ………… 1.4 Vị trí cơng tác 1.5 Nghề nghiêp: Lãnh đạo ĐV… … Nữ: …………… Đại học Cử nhân Sinh viên ………… ………… ………… Cán bộ, CC, VC ……………… CQ HCNN CQ Đảng, CT – XH …………… …………………… 91 CĐ, TC ………… Nhân viên HĐ Sinh viên ……………… ……… CQ NN khác …………… CQ Ngoài NN …………… 2, Bạn cho biết cán bộ, công chức, viên chức quan bạn qua đào tạo đại học, sau đại học chuyên ngành chuyên ngành sau:(Đánh dấu X vào (…) thích hợp) 2.1…… Kinh tế 2.2…… 2.3…… 2.4…… 2.5…… 2.6…… 2.6…… Luật QLNN, Chính trị KHXH KHTN NN, Tin QLCông học QLHCNN 2.7…… CN khác 3, Theo bạn, quan Nhà nƣớc có cần nhân đƣợc đào tạo ngành Quản lý nhà nƣớc không? 3.1 Rất cần 3.2 Cần 3.3 Không thiết 3.4 Không cần 4) Bạn cho biết ngƣời cán bộ, công chức làm việc quan Nhà nƣớc thiết cần có kiến thức kiến thức sau đây: 4.1 Luật 4.11 Nghiệp vụ quản trị văn phòng 4.2 Quản lý kinh tế 4.12 Công tác xã hội 4.3 Quản lý nhà nước 4.13 Tin học 4.4 Khoa học Xã hội nhân văn 4.14 Ngoại ngữ 4.5 Khoa học tổ chức 4.15 Đạo đức công vụ 4.6 Khoa học quản lý 4.16 Kỹ giao tiếp, ứng xử 4.7 Khoa học lãnh đạo 4.17 Kỹ làm việc nhóm 4.8 Khoa học tâm lý 4.18 Kỹ tham mưu 4.9 Khoa học Chính trị học 4.19 Kỹ tổ chức hội họp, đối 4.10 Quốc tế học thoại, chất vấn 4.20 Khác ………………………… 5) Theo bạn, lực phẩm chất sau cần thiết cho nhân viên làm quan Nhà nƣớc? a Chuyên môn, nghiệp vụ e, Thật thà, trung thực b Lãnh đạo, quản lý f) Thẳng thắn, tin cậy c Giao tiếp, ứng xử g) Vui vẻ, lễ phép d Xử lý công việc h) Bản lĩnh trị đ Tiếp nhận thơng tin k) Khác…………… 92 6) Nếu đƣợc tuyển chọn nhân cho quan mình, anh chị chọn ngƣời tốt nghiệp văn văn tốt nghiệp sau: a) Trên đại học đ) Đại học liên thơng b) Đại học quy e) Đại học từ xa c) Đại học chức f) Đại học khác chuyên ngành d) Đại học văn f) Loại 7) Bạn cho biết cán bộ, công chức quan thiếu vấn đề vấn đề sau 7.1 Kiến thức chuyên môn 7.6 Giao tiếp công vụ 7.2 Kỹ nghề nghiệp 7.7 Đạo đức công vụ 7.3 Kỹ xã hội 7.8 Bản lĩnh trị 7.4 Thông tin cập nhật 7.9 Hiểu biết nghề nghiệp, vị trí 7.5 Kỹ xử lý tình làm việc công việc 7.10 Hiểu biết quốc tế 7.11 Vấn đề khác…………… 8) Theo bạn, số lƣợng cử nhân ngành Quản lý Nhà nƣớc Tp Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam tình trạng nào? 8.1 Rất 8.5 Khó tìm việc làm 8.2 Thiếu 8.6 Dễ tìm việc làm 8.3 Đủ 8.7 Làm việc trái nghề 8.4 Thừa 8.8 Khác…………… Bạn cho biết TP Hồ Chí Minh có chủ trƣơng sách thu hút, sử dụng nhân lực ngành Quản lý Nhà nƣớc chƣa? 9.1 Đã có Nghị 9.2 Đã có sách 9.3 Đang xây dựng 9.4 Chưa có 9.5 Khác……… 10 Theo bạn, để sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý Nhà nƣớc TP Hồ Chí Minh cần phải giải vấn đề vấn đề sau đây? a) Có chủ trương, chế sách thu hút b) Tăng cường số lượng nguồn nhân lực hàng năm c) Tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 93 d) Có chế phối kết hợp Thành phố HCM sở đào tạo đ) Tăng cường sở đào tạo ngành Quản lý Nhà nước e) Vấn đề khác …………………………………………………………………… 11 Anh chị đánh giá kiến thức khối kiến thực kiến thức sau cần tang cƣờng đào tạo cho ngƣời học ngành Quản lý nhà nƣớc Khối kiến thức Quản lý nhà nước, pháp luật, hành chính; Khối kiến thức Khoa học quản lý, Khoa học tổ chức; Khối kiến thức Quản lý kinh tế, trị văn hóa Khối kiến thức Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ Khối kiến thức khối chuyên ngành QLNN Khối kiến thức Kỹ năng: Kỹ giao tiếp, Kỹ xã hội, Kỹ hội họp, Kỹ tham mưu … Khối kiến thức thực hành, thực tập, tham gia hoạt động thực tiễn Trên số vấn đề cần trao đổi, mong quý quan, nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học, cá nhân cán bộ, công chức, viên chức học viên tham gia trả lời, đóng góp Trường thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ! 94 ( Loại 2) PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC – (02) ( Dành cho sinh viên) Để đánh giá nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý Nhà nước tỉnh phía Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiến hành trao đổi, khảo sát thực trạng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực đào tạo Đại học Nội vụ Hà Nội trường Đại học, Học viện nước Kết trao đổi, khảo sát giúp cho xác định, điều chỉnh chương trình, nội dung phương pháp hiệu trình đào tạo nguồn nhân lực Quản lý Nhà nước Đại học Nội vụ Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam Rất mong quý quan, nhà lãnh đạo, cán công chức, nhà khoa học, học viên, sinh viên học Đại học Nội vụ Hà Nội tham gia trao đổi, đánh giá, đề xuất ý kiến với Xin chân thành cảm ơn ! Xin cho biết đôi nét thân ( Đánh dấu X vào (….) thích hợp 1.1.Tuổi:…………… 1.2 Giới: Nam:………… 1.3.Trình độ CM Trên ĐH Đại học Cử nhân Sinh viên CĐ, TC ………… ………… ………… ………… ………… 1.4 Vị trí cơng Lãnh đạo ĐV tác ………… 1.5 Nghề nghiêp: Nữ: ……… Cán bộ, CC, VC ……………… CQ HCNN CQ Đảng, CT – XH …………… …………………… Nhân viên HĐ ……………… CQ NN khác …………… Sinh viên ……… Học viên, SV …………… 2, Theo bạn, lý sau sinh viên chọn vào học Ngành Quản lý Nhà nƣớc:(Đánh dấu X vào (…) thích hợp) 2.1…… u thích 2.2…… Muốn tìm hiểu 2.3…… Do gia đình, bạn bè 2.4…… Thích làm việc CQ NN 95 2.5…… Phù hợp với lực học tập 2.6…… Cứ chọn đại cho xong 2.6…… Do sách Nhà trường 2.7…… Lý khác 3, Theo bạn, quan Nhà nƣớc có cần nhân đƣợc đào tạo ngành Quản lý nhà nƣớc không? 3.1 Rất cần 3.2 Cần 3.3 Không thiết 3.4 Không cần 4) Bạn cho biết ngƣời cán bộ, công chức làm việc quan Nhà nƣớc thiết cần có kiến thức kiến thức sau đây: 4.1 Luật 4.11 Nghiệp vụ quản trị văn phòng 4.2 Quản lý kinh tế 4.12 Công tác xã hội 4.3 Quản lý nhà nước 4.13 Tin học 4.4 Khoa học Xã hội nhân văn 4.14 Ngoại ngữ 4.5 Khoa học tổ chức 4.15 Đạo đức công vụ 4.6 Khoa học quản lý 4.16 Kỹ giao tiếp, ứng xử 4.7 Khoa học lãnh đạo 4.17 Kỹ làm việc nhóm 4.8 Khoa học tâm lý 4.18 Kỹ tham mưu 4.9 Khoa học Chính trị học 4.19 Kỹ tổ chức hội họp, đối thoại, 4.10 Quốc tế học chất vấn 4.20 Khác ………………………… 5) Ban cho biết bạn đƣợc đào tạo chuyên ngành chuyên nghành hoạc lĩnh vực sau Khoa học Luật 11 Khoa học giáo dục Khoa học Hành 12 Tin học Quản lý Nhà nước, quản lý công 13 Ngoại ngữ Kinh tế 14 Quản trị Văn phịng, lưu trữ Chính trị 15 Cơng tác xã hội Văn hóa 16 Dân vận Khoa học XH&NV 17 Khoa học tổ chức Khoa học tự nhiên 18 Báo chí truyền thơng Kỹ thuật 19 An ninh, quốc phòng 10 Khoa học quản lý 20 Khác… 96 6) Theo bạn, lực phẩm chất sau cần thiết cho nhân viên làm việc quan Nhà nƣớc? a Chuyên môn, nghiệp vụ e, Thật thà, trung thực b Lãnh đạo, quản lý f) Thẳng thắn, tin cậy c Giao tiếp, ứng xử g) Vui vẻ, lễ phép d Xử lý công việc h) Bản lĩnh trị đ Tiếp nhận thơng tin k) Khác…………… 7) Theo bạn việc tuyển chọn nhân cho quan Hành Nhà nƣớc cần tuyển chọn ngƣời tốt nghiệp văn loại văn tốt nghiệp sau: a) Trên đại học đ) Đại học liên thơng b) Đại học quy e) Đại học từ xa c) Đại học chức f) Đại học khác chuyên ngành d) Đại học văn f) Loại 8) Bạn cho biết cán bộ, công chức quan nhà nƣớc thiếu vấn đề vấn đề sau 8.1 Kiến thức chuyên môn 8.6 Giao tiếp công vụ 8.2 Kỹ nghề nghiệp 8.7 Đạo đức công vụ 8.3 Kỹ xã hội 8.8 Bản lĩnh trị 8.4 Thơng tin cập nhật 8.9 Hiểu biết nghề nghiệp, vị trí 8.5 Kỹ xử lý tình làm việc công việc 8.10 Hiểu biết quốc tế 8.11 Vấn đề khác…………… 9) Theo bạn, số lƣợng cử nhân ngành Quản lý Nhà nƣớc Tp Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam tình trạng nào? 9.1 Rất 9.5 Khó tìm việc làm 9.2 Thiếu 9.6 Dễ tìm việc làm 9.3 Đủ 9.7 Làm việc trái nghề 9.4 Thừa 9.8 Khác…………… 10 Bạn cho biết TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam có chủ trƣơng sách thu hút, sử dụng nhân lực ngành Quản lý Nhà nƣớc chƣa? 97 a Đã có Nghị b Đã có sách c Đang xây dựng d Chưa có e Khác……… 11 Theo bạn, để sử dụng nguồn nhân lực ngành Quản lý Nhà nƣớc TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam cần phải giải vấn đề vấn đề sau đây? a) Có chủ trương, chế sách thu hút b) Tăng cường số lượng nguồn nhân lực hàng năm c) Tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực d) Có chế phối kết hợp Thành phố HCM sở đào tạo đ) Tăng cường sở đào tạo ngành Quản lý Nhà nước e) Vấn đề khác …………………………………………………………………… 12 Bạn tự đánh giá lực thân thực chuyên môn mức mức sau: a) Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chun mơn b) Hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn c) Hồn thành nhiệm vụ chuyên môn d) Không đạt yêu cầu Trên số vấn đề cần trao đổi, mong quý quan, nhà lãnh đạo, quản lý, nhà khoa học, cá nhân cán bộ, công chức, viên chức học viên tham gia trả lời, đóng góp Trường thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ! 98 ... nhân lực cho quan nhà nước 1.1.4.4 Nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước địa bàn TP Hồ Chí Minh Từ khái niệm nhu cầu nhu cầu nguồn nhân lưc, nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước, ... quan niệm nhu cầu ngành Quản lý nhà nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh sau: Nhu cầu nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước địa bàn TP Hồ Chí Minh, tổng thể nhu cầu đáp ứng sử dụng nguồn lao... lý luận nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước khái quát hệ thống khái niệm: Nhân lực, Nguồn nhân lực; Nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước; Nhu cầu nguồn nhân lực ngành Quản lý nhà nước

Ngày đăng: 10/12/2021, 16:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc TP.Hồ Chí Minh - Nhu cầu nguồn nhân lực ngành quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1..

Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc TP.Hồ Chí Minh Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.1. Trình độ chuyên môn của nhân lực trong các cơ quan nhà nƣớc    - Nhu cầu nguồn nhân lực ngành quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2.2.1..

Trình độ chuyên môn của nhân lực trong các cơ quan nhà nƣớc Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.2. Chuyên ngành đào tạo của nhân lực trong các cơ quan nhà nƣớc  - Nhu cầu nguồn nhân lực ngành quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2.2.2..

Chuyên ngành đào tạo của nhân lực trong các cơ quan nhà nƣớc Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.4. Tự đánh giá năng lực của nhân lực trong các CQNN - Nhu cầu nguồn nhân lực ngành quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2.2.4..

Tự đánh giá năng lực của nhân lực trong các CQNN Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.6. Khảo sát trình độ chính trị nhân lực trong các CQNN - Nhu cầu nguồn nhân lực ngành quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2.2.6..

Khảo sát trình độ chính trị nhân lực trong các CQNN Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.4.1.2. Nhu cầu về kiến thức chuyên môn cho công việc tại cơ quan nhà nƣớc  - Nhu cầu nguồn nhân lực ngành quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.4.1.2..

Nhu cầu về kiến thức chuyên môn cho công việc tại cơ quan nhà nƣớc Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.4.2.2. Nhu cầu về kiến thức đào tạo cho NNL ngành  Quản lý nhà nƣớc  - Nhu cầu nguồn nhân lực ngành quản lý nhà nước trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bảng 2.4.2.2..

Nhu cầu về kiến thức đào tạo cho NNL ngành Quản lý nhà nƣớc Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan