Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại bệnh viện nhân dân 115 năm 2018

93 17 0
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại bệnh viện nhân dân 115 năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ TUYẾT NHUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115 NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ TUYẾT NHUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115 NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: CK 62 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2020 Vũ Thị Tuyết Nhung LỜI CÁM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Thanh Bình, Thầy người tận tình bảo suốt trình học tập thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý kinh tế Dược truyền đạt cho em phương pháp nghiên cứu khoa học nhiều kiến thức chuyên ngành quý báu Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban Giám hiệu, phịng ban thầy trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu suốt trình học tập Em xin cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Dược Phòng ban Bệnh viện Nhân Dân 115 tạo điều kiện cho em trình làm đề tài Sau cùng, em xin gửi lời yêu thương tới gia đình bạn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2020 Học viên Vũ Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng sử dụng KS đề kháng KS giới Việt Nam 1.2 Chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện 1.3 Nguyên tắc sử dụng KS 13 1.4 Chính sách sử dụng kháng sinh Bộ Y tế 15 1.5 Một số nghiên cứu sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam 18 1.6 Các phương pháp khảo sát tình hình sử dụng KS 20 1.7 Giới thiệu bệnh viện Nhân dân 115 25 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mô tả cấu sử dụng kháng sinh bệnh viện Nhân dân 115 năm 2018 33 3.2 Phân tích thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú khoa Hồi sức nội Bệnh viện Nhân Dân 115 45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 61 4.1 Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện 61 4.2 Về thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú khoa Hồi sức nội Bệnh viện Nhân Dân 115 67 i 4.3 Hạn chế đề tài 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú giải tiếng Anh Chú giải tiếng Việt ADR Phản ứng có hại thuốc Adverse Drug Reaction ASP/ AMS Antimicrobial stewardship Chương trình quản lý kháng sinh BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BS Bác sỹ DAV Drug Administration of Cục quản lý Dược Việt Nam Vietnam DDD Defined Daily Dose Liều xác định hàng ngày DOT Days Of Therapy Ngày điều trị trung bình Dược sĩ DS DSLS GARP Clinical Pharmacology Dược sĩ lâm sàng Global Antibiotic Hợp tác toàn cầu kháng kháng Resistance Partnership sinh Hồ sơ bệnh án HSBA KS Antibiotics Kháng Sinh LOT Length of Therapy Thời gian điều trị P.KHTH Phòng kế hoạch tổng hợp QLSDKS Quản lý sử dụng kháng sinh USD Đồng đô la Mỹ United States Dollar VNĐ VRE WHO Việt Nam đồng Vancomycin Resistant Enterococcus kháng vancomycin Enterococcus World Health Organization Tổ chức Y tế giới i DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Chi phí tiền thuốc bệnh viện Việt Nam 10 Bảng Tỷ lệ số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh so với tổng giá trị tiêu thụ sử dụng thuốc 33 Bảng Số lượng giá trị tiêu thụ thuốc kháng sinh theo xuất xứ 34 Bảng 3 Thuốc kháng sinh thay thuốc sản xuất nước thuộc thông tư 10 34 Bảng Cơ cấu kháng sinh biệt dược gốc generic 35 Bảng Cơ cấu thuốc kháng sinh theo đường dùng 36 Bảng Giá trị sử dụng thuốc ks điều trị nội trú điều trị ngoại trú 36 Bảng Giá trị thuốc kháng sinh sử dụng theo khoa điều trị nội trú 37 Bảng Cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng theo kháng sinh (*) không (*) 39 Bảng Cơ cấu thuốc kháng sinh theo cấu trúc hoá học 39 Bảng 10 DDD/100 ngày giường nhóm kháng sinh 40 Bảng 11 Bảng phân tích DDD theo DU 90% 41 Bảng 12 Bảng phân tích DDD theo DDD/1000 người/ngày 43 Bảng 13 Chi phí sử dụng thuốc khoa hồi sức nội 46 Bảng 14 Sự phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 47 Bảng 15 Phân bố độ tuổi 47 Bảng 16 Sự phân bố số lượng bệnh mắc kèm tỉ lệ loại bệnh mắc kèm 48 Bảng 17 Thời gian điều trị KS trung bình 49 Bảng 18 Thời gian điều trị trung bình 50 Bảng 19 Tỉ lệ phối hợp KS 50 Bảng 20 Tỉ lệ làm KS đồ 50 ii Bảng 21Sự phân bố loại bệnh phẩm 51 Bảng 22 Các chủng vi khuẩn phân lập nghiên cứu 51 Bảng 23 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh Acinetobacter baumannii 53 Bảng 24 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh củaPseudomonas aeruginosa 53 Bảng 25 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh củaPseudomonas cepacia 54 Bảng 26 Tỉ lệ đề kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae 55 Bảng 27 Tỉ lệ HSBA có liều sử dụng KS hợp lý hay không theo khuyến cáo 56 Bảng 28 Các kháng sinh có liều chưa hợp lý theo khuyến cáo 56 Bảng 29 HSBA có khoảng cách đưa liều hợp lý chưa hợp lý theo khuyến cáo 57 Bảng 30 Các hoạt chất có khoảng cách đưa liều chưa hợp lý theo khuyến cáo 58 Bảng 31 Sự thay đổi KS điều trị 59 Bảng 32 Tỉ lệ thay đổi KS HSBA có KS đồ 60 Bảng 33 Tỷ lệ HSBA chuyển KS từ đường tiêm, truyền sang đường uống 60 iii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Tỷ lệ đề kháng carbapenem Klebsiella pneumoniae giới (2011-2014) Hình 1.2 DDD/100 ngày giường nhóm kháng sinh 15 bệnhviện (Kết nghiên cứu GARP-Việt Nam2008-2009) 18 Hình 1.3 Ứng dụng DDD đánh giá sử dụng 22 Hình 1.4 Các nghiên cứu liên quan đến DDD 23 Hình 3.1 Cơ cấu giá trị thuốc kháng sinh sử dụng theo khoa điều trị nội trú 38 iv đến 10 ngày Nhưng đặc thù khoa Hồi sức nội bệnh nhân thường nặng nên thường gian điều trị KS dài 4.2.5 Về tỷ lệ phối hợp kháng sinh Sử dụng kháng sinh điều trị nội trú khoa Hồi sức nội Bệnh viện Nhân dân 115 chủ yếu phối hợp hai kháng sinh trở lên (chiếm tỷ lệ cao 55,5%) Đây cách sử dụng kháng sinh phổ biến bệnh viện chưa có kết kháng sinh đồ điều trị theo kinh nghiệm Tuy nhiên so với số bệnh viện bệnh viện C Thái Nguyên năm 2016 tỷ lệ 27,3% [10], bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba năm 2016 9,4% [11] phối hợp kháng sinh Bệnh viện Nhân dân 115 lạm dụng phác đồ phối hợp kháng sinh trở lên Về nguyên tắc sử dụng kháng sinh, Trung tâm Phịng Kiểm Sốt bệnh Hoa Kỳ (CDC) đưa hiệu: "Nguyên tắc thứ nhất: cố gắng không sử dụng kháng sinh, nguyên tắc thứ hai: cố gắng không sử dụng nhiều kháng sinh" Mục đích phối hợp kháng sinh nhằm mở rộng phổ tác dụng tăng hiệu lực tác động vi khuẩn, nhiên phối hợp tùy tiện dẫn đến hậu khơng làm tăng gánh nặng chi phí cho bệnh nhân mà làm cho nhiều loại kháng sinh bị đề kháng 4.2.6 Về thực làm kháng sinh đồ Theo qui định Quyết định số 772/QĐ-BYT Bộ Y tế kháng sinh thuộc danh mục cần phê duyệt trước sử dụng bệnh viện định kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn đa kháng với thuốc khác khơng cịn lựa chọn khác [19] Tuy nhiên, theo kết khảo sát có 91,8% HSBA nghiên cứu thực kháng sinh đồ Tỷ lệ có cao chưa triệt để, nên tăng thêm quản lý 69 4.2.7 Vi sinh Mẫu bệnh phẩm lấy để phân nghiên cứu đa dạng, mẫu bệnh phẩm lấy nhiều đàm, máu Trong số chủng vi khuẩn phân lập được, Acinetobacter baumannii (59,1%), Pseudomonas aeruginosa (13,3%), Klebsiella pneumonia (8,4%) chủng vi khuẩn chiếm tỉ lệ cao 4.2.8 Về thay đổi kháng sinh trình điều trị Tỷ lệ lần thay đổi kháng sinh trình điều trị bệnh viện chiếm cao nhất, đến 57,8% Theo nguyên tắc sử dụng kháng sinh thay đổi kháng sinh kháng sinh sử dụng không đáp ứng có kết kháng sinh đồ âm tính với kháng sinh Ở đây, thay đổi kháng sinh số trường hợp tình trạng nhiễm khuẩn khơng đỡ nặng thêm, trường hợp thay đổi kết kháng sinh đồ cao (67,3%) khơng nên điều trị KS theo kinh nghiệm, lý việc cung ứng kháng sinh bị gián đoạn, lại thay đổi chủ yếu chuyển kháng sinh đường tiêm sang đường uống Tuy nhiên lựa chọn kháng sinh đường uống để thay đổi cho kháng sinh đường tiêm bệnh viện chưa tuân thủ hướng dẫn Quyết định số 772/QĐ-BYT Bộ Y tế “Danh mục kháng sinh chuyển từ đường tiêm/truyền sang đường uống” 4.3 Hạn chế đề tài Đề tài tiến hành phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh nội trú Khoa Hồi sức nội bệnh viện Nhân dân 115 chủ yếu dựa nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang Do đó, bảng biểu thu thập thơng tin trình bày kết nhiều nội dung chưa thể phân tích sâu số tiêu đánh giá cần có ý kiến bác sĩ điều trị Nếu có tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị có đánh giá xác 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cơ cấu danh mục thuốc KS sử dụng Bệnh viện Nhân dân 115 năm 2018 Cơ cấu thuốc kháng sinh bệnh viện sử dụng năm 2018 số khoản mục chiếm tỷ lệ 8,9% so với toàn danh mục thuốc năm, giá trị tiêu thụ chiếm tỷ lệ 12,4% Với tỉ lệ cho thấy Bệnh viện sử dụng KS tương đối hợp lý Tại nhiều bệnh viện tình trạng nhiễm khuẩn kháng khuẩn ngày gia tăng nên thuốc kháng sinh thường chiếm tỉ lệ tiêu thụ lớn bệnh viện Số lượng khoản mục thuốc kháng sinh nhập gấp đôi số lượng khoản mục kháng sinh sản xuất nước giá trị kháng sinh nhập (56,8%) chiếm tỷ lệ cao thuốc kháng sinh sản xuất nước (42,2%) điều chưa hợp lý nên cần cải thiện Tại Bệnh viện Nhân Dân 115, số khoản mục thuốc generic có 58 khoản mục chiếm tỷ lệ 82,8% thuốc biệt dược gốc có 12 khoản mục chiếm tỷ lệ 17,2% Chứng tỏ bệnh viện giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân Về giá trị sử dụng kháng sinh đường uống 35,1% kháng sinh đường tiêm, truyền 64,9% cịn cao cần phải có giải pháp tốt cần có thêm nghiên cứu sâu hiệu sử dụng KS đường uống Tỉ lệ sử dụng khoa Hồi sức nội chiếm tỉ lệ cao 15% Với tỉ lệ cần phân tích, xem xét vấn đề sử dụng kháng sinh khoa Thực trạng định thuốc KS điều trị nội trú Bệnh viện Nhân dân 115 Thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú khoa Hồi sức nội bệnh viện Nhân dân 115 tương đối hợp lý Chi phí thuốc kháng sinh trung bình cho bệnh án khoa Hồi sức nội 1.395.426 đồng chiếm 31,8% tổng chi phí tiền thuốc trung bình 71 (4.387.419đ) Tỉ lệ cao so với khuyến cáo WHO chi phí thuốc kháng sinh nên chiếm khoảng 20-30% tổng chi phí thuốc Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh trung bình 13 ngày, thời gian sử dụng thuốc kháng sinh 15 ngày chiếm tỷ lệ cao 67,8% Thời gian điều trị trung bình cho HSBA 15,7 ngày, ngày điều trị > 15 ngày chiếm tỉ lệ cao (70,8%), Với số ngày điều trị cao so với khuyến cáo BYT 7-10 ngày (QĐ 2174/QĐ-BYT) Số bênh nhân nam cao bệnh nhân nữ với tỉ lệ tương ứng 60,3% 39,7% Hầu hết bệnh nhân có độ tuổi cao >60 tuổi Trong 400 mẫu HSBA nghiên cứu, tỉ lệ kết hợp > kháng sinh chiếm cao phản ánh việc sử dụng KS theo kinh nghiệm bác sĩ có dấu hiệu việc lạm dụng KS Tỉ lệ thực kháng sinh đồ bệnh viện tương đối tốt cần phải làm triệt để hơn, thay đổi KS có kết KS đồ cho thấy Bệnh viện sử dụng KS theo kinh nghiệm trước làm KS đồ điều cần khắc phục chưa tuân thủ hướng dẫn sử dụng KS BYT Trong trình điều trị, bệnh nhân thay đổi kháng sinh lần chiếm tỷ lệ cao 57,8%, chủ yếu chuyển KS không hoạt chất không tương đương điều trị không đáp ứng cung ứng khơng đủ KIẾN NGHỊ Trong q trình thực nghiên cứu đề tài, bệnh viện cần thực số vấn đề sau: Ưu tiên thay thuốc kháng sinh nhập mà có thuốc sản xuất đáp ứng yêu cầu điều trị, giá khả cung ứng (thuốc thuộc thông tư 10) nhằm làm giảm chi phí sử dụng thuốc kháng sinh Định kỳ phân tích báo cáo thực trạng sử dụng KS, đề kháng KS tác nhân gây bệnh nhiễm khuẩn để chấn chỉnh kịp thời 72 Tiếp tục đẩy mạnh vai trò đội ngũ dược lâm sàng việc tăng cường sử dụng KS hợp lý Bệnh viện Thành lập Nhóm quản lý sử dụng kháng sinh xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ thành viên nhóm (nhóm quản lý KS có bác sĩ chuyên trách dược sĩ chuyên trách kiểm tra giám sát chuyên đề KS bệnh viện) Xây dựng danh mục kháng sinh cần phê duyệt trước sử dụng: danh mục kháng sinh mạnh, có độc tính cao, khoảng trị liệu hẹp, dùng cho trường hợp nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng dùng cho định gặp; phiếu yêu cầu kê đơn quy trình phê duyệt kháng sinh Kiểm tra, giám sát tiến hành biện pháp can thiệp Hướng dẫn cho người bệnh người nuôi bệnh cách thức vệ sinh tay biện pháp tránh nhiễm trùng chéo, có dấu hiệu nhiễmkhuẩn cần đến sở y tế để điều trị cách không nên tự ý mua thuốc sử dụng để tránh tình trạng kháng thuốc 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", Global Antibiotic Resistance Parnership Bộ Y tế (2013), Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến 2020, Quyết định 2174/QĐBYT ngày 21/06/2103, Bộ y tế Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015 Bộ y tế (2016), Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, Quyết định số 722/QĐ-BYT ngày 04/03/2016, Bộ y tế Bộ Y tế _ Global Antibiotic Resistance Partnership Oxford University Clinical Research Unit (2010), "Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009" Đặng Văn Hồng (2018), Phân tích thực trạng sửdụng thuốc kháng sinhtại bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016 Đại học Dược Hà Nội Lê Huy Tưởng (2016), Phân tích thực trạng sửdụng thuốc khnags sinh chobệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Vĩnh Phúc năm 2015 Đạihọc Dược Hà Nội Hồng Dỗn Cảnh et al (2014), "Tình hình kháng kháng sinh Pseumonas aeruginosa phân lập bệnh phẩm viện Pasteur, TP Hồ Chí Minh", Khoa học ĐHSP TP HCM 61,pp.156-163 Hoàng Thị Khánh (2018), Phân tích thực trạng sửdụng thuốc kháng sinhtại bệnh viện Chấn thương- Chỉnh hình Nghệ An năm 2016, Quản lý vàKinh tế Dược Đại học Dược Hà Nội 74 10 Hoàng Thị Kim Dung (2015), Phân tích thực trạng sửdụng thuốc khángsinh bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014 Trường đại học Dược HàNội 11 Hoàng Thị Mai (2017), Phân tích thực trạng sửdụng thuốc kháng sinhtrong điều tri nội trú bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cuba năm 2016.Đại học Dược Hà Nội 12 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc BV nhân dân 115 dựa vào phân loại ATC/DDD, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Mai Phương Mai (2012), "Kháng sinh kháng khuẩn", Dược lý học tập 2, NXB Y học, pp 141-188 14 Nguyễn Thị Hiền Lương (2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng KS BV Việt Đức giai đoạn 2009- 2011, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Liên Hương - Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội (2014), "Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh số bệnh viện Việt Nam" 16 Nguyễn Phú Lan Hương et al (2013), "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập bệnh viện Nhiệt Đới năm 2010", Thời y học 68,pp.9-12 17 Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", Global Antibiotic Resistance Partnership,pp 3,4 18 Quyết định 4858/QĐ-BYT ngày 03/12/2013 Bộ trưởng BYT ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng BV, tiêu chí C 9.6 việc tiến hành phân tích, đánh giá sử dụng thuốc 19 Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/03/2016 BYT ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng KS BV” 20 Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng BV 21 Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị BV 22 Vũ Tuân (2015), Phân tích hoạt động sửdụng thuốc kháng sinh điềutrị nội trú BVĐK Trung Ương Quảng Nam năm 2013 Đại học Dược HàNội 23 WHO (2017), ATCindex2017, ngày truy cập 10/08/2018 https://www.whocc.no/atc_ddd_index/?code= A10BA02 24 Do Thi Thuy Nga et al (2014), "Antibiotic sales in rural and urban pharmacies in northern Viet Nam", BMC Pharmacology & Toxicology 15: 25 Arif I A S., Ghani U, Assad S et al (2016), "Antibiotic Stewardship Program: A Dilemma for Control of Infections", Transl Surg 1,pp.7982 26 Dik JW H R., Friedrich AW, Luttjeboer J, Panday PN et al (2015), "CostMinimization Model of a Multidisciplinary Antibiotic Stewardship Team Based on a Successful Implementation on a Urology Ward of an Academic Hospital", PLoS One 10 (e0126106.) 27 Health Strategy and Policy Institue D A o V., WHO (2010), "National Medicines Policy Assessment and Level I and II Survey" 28 Lanbeck P R T G et al (2016), "A cost analysis of introducing an infectious disease specialist-guided antimicrobial stewardship in an area with relatively low prevalence of antimicrobial resistance", BMC Health Services Research 16,pp.311 29 Oberjé E T M., Jeurissen P (2016), "Cost-Effectiveness of Policies to Limit Antimicrobial Resistance in Dutch Healthcare Organisations", Celsus Academie voor Beta Albare Zorg,pp.7-8 30 Organization W H (2015), "Antimicrobial resistance" 31 WHO V N S S (2011), "Medicines consumption and expenditure study 2010 - 2011" 32 Cruickshank MD et al (2011), "Antimicrobial Stewardship in Autralian Hospitals", Australian commission on safety and quality in Health Care Sydney 33 Health Strategy and Policy Institue, "WHO National Medicines Policy Assessment and Level I and II Survey", Health Strategy and Policy Institue 34 Hellen Gelband et al (2015), "The state of the World's antibiotics 2015", Center for Disease Dynamics, Economics and Policy 2015,pp.8 35 Sari hospital Antimicrobial Stewardship working group (2009), "Guidelindes for Antimicrobial Stewardship in Hospitals in Ireland", HSE Health Protection Surveillance Centre 36 Shira Doron MD and Lisa E Davision MD (2011), "Antimicrobial Stewardship", Symposium on antimicrobial therapy 86 (11),pp.11131123 37 Tamar F Barlam et al (2016), "Implementing an Antibiotic Stewardship Program: Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America", Clinical Infectious Diseases,pp.e1-e27 38 Thomas (2014), “Global antibiotic consumption 2000-2010: ananalysis of national pharmaceutical sale data”, The Lancet infect dea 39 Timothy H Dellit et al (2007), "Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America Guidelines for developing an institutional program to enhance antimicrobial stewardship", Antimicrobial Stewardship Guidelines 44,pp.159-173 40 Thu T.A R M C S., Harun-Or-Rashid M., Sakamoto J., Hung et al, (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter pointprevalence study", Am J Infect Control 40 (9),pp.840-844 41 Wenzler E et al (2016), "Controversies in Antimicrobial Stewardship: Focus on New Rapid Diagnostic Technologies and Antimicrobials", Antibiotics 5: E6 42 Stuart Pfeifer In bid to lower costs, FDA OKs sale of 'biosimilar' knockoff of Amgen drug 2015; Available from:http://www.latimes.com/business/la-fi-fda-amgen-biosimilarcopycat-story.html, PHỤ LỤC Phụ lục Dữ liệu dùng để phân tích thực trạng sử dụng thuốc T Hoạ Tên Hàm Đơ Số Số Thuố Thuốc Cấ Đườn KS có Thuố T t thuố lượn n lượn lượn c biệt u g dấu c chất c g giá g g Sx dược Trú dùng (*) Có nội ngoại Tron gốc Hó Tron trú trú g a Khôn g nước thuốc học g Thôn Generi dấu g thuốc c (*) tư 10 nhập … Phụ lục Dữ liệu dùng để phân tích DDD ST T … Tên thươ ng mại Ho ạt ch ất Đ ơn vị tín h Mã AT C Nhó m thu ốc Hà m lượ ng Số lầ n ều trị Số lượ ng Đ ơn gi Đơ n vị tint the o DD D WH O Hà m lượ ng the o DD D DD D WH O Số ng ày ch o mộ t liề u trì nh điề u trị Khoả ng thời gian Phụ lục Thu thập thu từ HSBA TT Nội dung Họ tên Giới tính Tuổi Số ngày điều trị Số ngày điều trị KS Chi phí điều trị Chi phí điều trị KS Thuốc KS sử dụng Số KS sử dụng 10 Có đổi KS 11 Cólàm KS đồ 12 Có đổi KS sau làm KS đồ 13 Số lượng KS đổi sau làm KS đồ Thông tin 14 Liều KS hợplý 15 Chuyển đường dùng KS 16 Bệnh kèm Tim mạch Nội tiết Tiêu hố Hơ hấp Bệnh thận mạn Cơ xương khớp Bệnh thận cấp Ung thư Suy dinh dưỡng Lao HIV Khác……………………………… 17 Mẫu bệnh phẩm Thần kinh Phụ lục : Kết kháng sinh đồ Kháng sinh Vi khuẩn Vi khuẩn Ceftazidim Ceftriaxone Cefipim Cefoperazon Levofloxacin Ciprofloxacin Imipenem Meropenem Amikacin Colistin Cefuroxim 83 Vi khuẩn ... Bệnh viện Nhân dân 115 năm 2018? ?? thực với mục tiêu sau: Mô tả cấu sử dụng kháng sinh bệnh viện Nhân dân 115 năm 2018 2 Phân tích thực trạng định kháng sinh điều trị nội trú Khoa Hồi sức nội Bệnh. .. 33 3.1 Mô tả cấu sử dụng kháng sinh bệnh viện Nhân dân 115 năm 2018 33 3.2 Phân tích thực trạng định thuốc kháng sinh điều trị nội trú khoa Hồi sức nội Bệnh viện Nhân Dân 115 45 CHƯƠNG... Giới thiệu bệnh viện Nhân dân 115 1.7.1 Sơ lược bệnh viện Bệnh viện Nhân dân 115 bệnh viện đa khoa hạng trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Tiền thân Bệnh viện Nhân dân 115 Bệnh viện K52 thành

Ngày đăng: 10/12/2021, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan