Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

62 18 1
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ GIANG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH COLISTIN TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ GIANG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH COLISTIN TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HÓA LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dƣợc lý - Dƣợc lâm sàng MÃ SỐ: 60 72 04 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Nơi thực đề tài: Bệnh viện Nhi Thanh Hóa Trung tâm DI & ADR Quốc gia Thời gian thực hiện: tháng 07 đến tháng 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với tất kính trọng quí mến, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi động viên giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo Bộ môn Dược lý, Dược lâm sàng – trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Thị Tuyến, ThS Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm DI & ADR Quốc gia giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình xử lý số liệu hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, tập thể khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Nhi Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiệt tình cung cấp số liệu cho tơi q trình thực đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình người bạn động viên giúp đỡ sống học tập Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2020 Học viên Lê Thị Giang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng sinh Colistin 1.1.1 Lịch sử đời 1.1.2 Cấu trúc hóa học 1.1.3 Dạng thuốc hàm lượng: 1.1.4 Cơ chế tác dụng chế đề kháng colistin 1.1.5 Đặc điểm dược động học dược lực học 1.1.6 Liều chế độ liều 1.1.7 Tác dụng không mong muốn colistin 1.2 Vai trò kháng sinh colistin điều trị nhiễm khuẩn nặng nhiễm khuẩn bệnh viện 1.2.1 Tình hình đề kháng vi khuẩn 1.2.2 Phối hợp colistin phác đồ điều trị 10 1.3 Một số nghiên cứu sử dụng colistin bệnh nhân Nhi 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 15 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu mục tiêu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 15 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu mục tiêu 16 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 20 3.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020 23 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 23 3.2.2 Đặc điểm vi khuẩn mẫu nghiên cứu 26 3.2.3 Đặc điểm sử dụng colistin 27 3.2.4 Phân tích chế độ liều độc tính kháng sinh Colistin sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020 30 CHƢƠNG BÀN LUẬN 33 4.1 Mức độ xu hướng tiêu thụ kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 33 4.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích CMS Colistinmethanesulfonat- Colistinmethate sodium – Colismethat natri CBA Colistin base active CLSI Clinical & Laboratory Standards Institute - Viện chuẩn hóa lâm sàng xét nghiệm Hoa Kỳ CRAB Acinetobacter baumannii kháng carbapenem DOT Days Of Therapy – Số ngày sử dụng kháng sinh EUCAST Ủy ban thử nghiệm độ nhạy cảm kháng sinh Châu Âu GFR Độ lọc cầu thận HSCC Hồi sức cấp cứu HSTCSS Hồi sức tích cực sơ sinh KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes - Cải thiện kết toàn cầu bệnh thận KPC Klebsiella pneumoniae sinh carbapenemase LPS Lipopolysacharid MDR Multidrug-resistance – Vi khuẩn đa kháng thuốc MIC NSAIDs Minimum Inhibitory Concentration - Nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn Non Steroid Anti-Inflammatory Drug - Nhóm thuốc chống viêm khơng steroid PAE Post-antibiotic effect - Tác dụng hậu kháng sinh SCr Serum creatinine - Creatinin huyết ƯCMC Ức chế men chuyển VAP Viêm phổi thở máy DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN VI KHUẨN E coli Escherichia coli A baumannii Acinetobacter baumannii P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa K pneumoniae Klebsiella pneumoniae DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Tên Mối quan hệ đơn vị tính liều colistin Trang Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 11 13-14 Bảng 3.1 Điểm gãy nhạy cảm colistin số chủng vi khuẩn Các phối hợp có lợi nghiên cứu in vitro Kết số nghiên cứu sử dụng colistin bệnh nhân nhi Liều dùng khoảng cách đưa thuốc cụ thể colistin theo số tài liệu tham khảo Qui ước mức độ tổn thương thận theo KDIGO (2012) bệnh nhi Đặc điểm chung bệnh nhân Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Đặc điểm chức thận ban đầu bệnh nhân Các loại nhiễm khuẩn mẫu nghiên cứu Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn mẫu nghiên cứu Kết phân lập vi khuẩn theo mẫu bệnh phẩm 25 25 26 26 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Mức độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh thử Đặc điểm phác đồ chứa kháng sinh colistin Lý thay đổi phác đồ kháng sinh Liều lượng thời gian sử dụng colistin trình điều trị 27 28 29 29 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Tỷ lệ liều dùng khoảng cách đưa thuốc Tính phù hợp liều dùng colistin mẫu nghiên cứu Giám sát chức thận đặc điểm độc tính thận Tỷ lệ thuốc dùng colistin 30 31 31 32 Bảng 2.1 Bảng 2.2 18 19 23-24 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Hình 1.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Tên Cấu trúc hóa học colistin colistimethat Mức độ tiêu thụ colistin khoa lâm sàng toàn viện giai đoạn tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Mức độ tiêu thụ colistin theo năm khoa lâm sàng toàn viện giai đoạn tháng từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Mức độ tiêu thụ colistin theo tháng khoa lâmsàng toàn viện giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Xu hướng tiêu thụ colistin khoa lâm sàng toàn viện giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Trang 20 21 22 22-23 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng kháng kháng sinh vấn đề nhức nhối xã hội mang tính tồn cầu, đặc biệt nước phát triển Các quốc gia chịu gánh nặng bệnh nhiễm khuẩn kháng thuốc chi phí bắt buộc cho việc thay kháng sinh cũ kháng sinh mới, đắt tiền [4] Tình trạng kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Gram âm ngày phổ biến toàn giới, gây mối lo ngại nghiêm trọng cho sức khỏe cộng đồng [3] Sự gia tăng nhanh chóng bệnh nhiễm khuẩn gram âm kháng, đa kháng thuốc dẫn đến việc tái sử dụng colistin toàn cầu Colistin loại kháng sinh phổ phổ hẹp, có phổ tác dụng vi khuẩn Gram âm đa kháng thuốc Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa hay Klebsiella pneumoniae [34], [56] Do khoảng điều trị hẹp nguy gặp tác dụng phụ cao nên nước phát triển việc sử dụng colistin yêu cầu bắt buộc phải thực giám sát điều trị thuốc, phải duyệt trước sử dụng [6] Mặc dù thuốc tương đối hiệu người lớn [24], song việc sử dụng colistin độc tính liên quan đến thuốc trẻ em chưa sáng tỏ hoàn toàn Tại Việt Nam việc giám sát sử dụng colistin thực hành lâm sàng đặc biệt đối tượng trẻ em chưa tiến hành bệnh viện Do đó, chưa có biện pháp giám sát nồng độ thuốc biện pháp bảo đảm sử dụng liều lượng, cách dùng, theo dõi độc tính thuốc cần thiết Bệnh viện Nhi Thanh Hóa với đặc thù bệnh viện chuyên khoa Nhi nên việc điều trị cần có nhiều lưu ý trẻ em thể phát triển có đặc điểm giải phẫu sinh lý khác người lớn Bệnh viện đưa colistin vào sử dụng từ năm 2017 sử dụng khoa lâm sàng khoa Hồi sức cấp cứu, Hồi sức tích cực sơ sinh Tim mạch lồng ngực, khoa tập trung bệnh nhân nặng nhập viện Vì vậy, nhằm góp phần cung cấp thêm thơng tin tình hình sử dụng colistin bệnh viện, để từ hỗ trợ Hội đồng thuốc & Điều trị bác sĩ đưa giải pháp phù hợp việc sử dụng thuốc tiến hành nghiên cứu “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Colistin Bệnh viện Nhi Thanh Hóa” với mục tiêu sau: 1 Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020 - Tỷ lệ bệnh nhân xét nghiệm đánh giá chức thận thời điểm bắt đầu sử dụng colistin trình sử dụng thuốc thấp, 60% Tần suất giám sát chức thận ngày/lần - 01 bệnh nhân (5,0%) ghi nhận xuất độc tính thận, tổn thương mức độ 1, xuất ngày thứ sử dụng colistin - Các thuốc dùng kèm có độc tính thận đa dạng Phổ biến thuốc lợi tiểu (38,9%), corticoid (25%), kháng sinh aminosid (14%) Các thuốc ƯCMC, kháng sinh vancomycin nhóm NSAIDs dùng kèm với tỷ lệ thấp hơn, 10% 5.2 Đề xuất - Xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh nói chung colistin nói riêng bệnh viện - Tăng cường thử nghiệm độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh làm lựa chọn kháng sinh phù hợp đặc biệt colistin - Tăng cường giám sát chức thận trình sử dụng colistin 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế (2018), ""Thông tư số 16/2018/TT-BYT Quy định kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh"", pp Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Quyết định số 708/QĐBYT ngày 02/3/2015).", pp GARP Việt Nam (2009), "Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 2009: Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford.", pp Bộ Y Tê (2013), ""Kế hoạch hành động Quốc gia chống kháng thuốc (Giai đoạn từ 2013 đến năm 2020) (Phê duyệt kèm theo định số 2174/QĐBYT ngày 21/6/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế)".", pp Bộ Y Tế (2018), "Dược thư Quốc gia Việt Nam", Nhà xuất Y học, pp tr 463 - 465 Bộ Y Tế (2016), "Quyết định số 772/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu Hƣớng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện" Tài liệu Tiếng Anh Antachopoulos C., Karvanen M., et al (2010), "Serum and cerebrospinal fluid levels of colistin in pediatric patients", Antimicrob Agents Chemother, 54(9), pp 3985-7 Aydemir H., Akduman D., et al (2013), "Colistin vs the combination of colistin and rifampicin for the treatment of carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii ventilator-associated pneumonia", Epidemiol Infect, 141(6), pp 1214-22 Bergen P J., Bulman Z P., et al (2015), "Polymyxin combinations: pharmacokinetics and pharmacodynamics for rationale use", Pharmacotherapy, 35(1), pp 34-42 10 Bergen P J., Landersdorfer C B., et al (2012), "Pharmacokinetics and pharmacodynamics of 'old' polymyxins: what is new?", Diagn Microbiol Infect Dis, 74(3), pp 213-23 11 Bialvaei A Z., Samadi Kafil H (2015), "Colistin, mechanisms and prevalence of resistance", Curr Med Res Opin, 31(4), pp 707-21 12 Biedenbach D J., Giao P T., et al (2016), "Antimicrobial-resistant Pseudomonas aeruginosa and Acinetobacter baumannii From Patients With Hospital-acquired or Ventilator-associated Pneumonia in Vietnam", Clin Ther, 38(9), pp 2098-105 13 Biswas S., Brunel J M., et al (2012), "Colistin: an update on the antibiotic of the 21st century", Expert Rev Anti Infect Ther, 10(8), pp 917-34 14 Cheng C Y., Sheng W H., et al (2010), "Safety and efficacy of intravenous colistin (colistin methanesulphonate) for severe multidrug-resistant Gramnegative bacterial infections", Int J Antimicrob Agents, 35(3), pp 297-300 15 Dhariwal A K., Tullu M S (2013), "Colistin: re-emergence of the 'forgotten' antimicrobial agent", J Postgrad Med, 59(3), pp 208-15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Dubrovskaya Y., Chen T Y., et al (2013), "Risk factors for treatment failure of polymyxin B monotherapy for carbapenem-resistant Klebsiella pneumoniae infections", Antimicrob Agents Chemother, 57(11), pp 5394-7 Durante-Mangoni E., Signoriello G., et al (2013), "Colistin and rifampicin compared with colistin alone for the treatment of serious infections due to extensively drug-resistant Acinetobacter baumannii: a multicenter, randomized clinical trial", Clin Infect Dis, 57(3), pp 349-58 Falagas M E., Kasiakou S K (2006), "Toxicity of polymyxins: a systematic review of the evidence from old and recent studies", Crit Care, 10(1), pp R27 Falagas M E., Sideri G., et al (2009), "Intravenous colistimethate (colistin) use in critically ill children without cystic fibrosis", Pediatr Infect Dis J, 28(2), pp 123-7 Fatehi S., Eshaghi H., et al (2019), "A Randomized Clinical Trial Evaluating the Efficacy of Colistin Loading Dose in Critically Ill Children", J Res Pharm Pract, 8(4), pp 196-201 Fridkin S K., Srinivasan A (2014), "Implementing a strategy for monitoring inpatient antimicrobial use among hospitals in the United States", Clin Infect Dis, 58(3), pp 401-6 Furtado G H., d'Azevedo P A., et al (2007), "Intravenous polymyxin B for the treatment of nosocomial pneumonia caused by multidrug-resistant Pseudomonas aeruginosa", Int J Antimicrob Agents, 30(4), pp 315-9 Gales A C., Jones R N., et al (2011), "Contemporary activity of colistin and polymyxin B against a worldwide collection of Gram-negative pathogens: results from the SENTRY Antimicrobial Surveillance Program (2006-09)", J Antimicrob Chemother, 66(9), pp 2070-4 Giacobbe D R., Saffioti C., et al (2020), "Use of colistin in adult patients: A cross-sectional study", J Glob Antimicrob Resist, 20, pp 43-49 Gunn J S., Lim K B., et al (1998), "PmrA-PmrB-regulated genes necessary for 4-aminoarabinose lipid A modification and polymyxin resistance", Mol Microbiol, 27(6), pp 1171-82 Iosifidis E., Antachopoulos C., et al (2010), "Colistin administration to pediatric and neonatal patients", Eur J Pediatr, 169(7), pp 867-74 Jajoo M., Kumar V., et al (2011), "Intravenous colistin administration in neonates", Pediatr Infect Dis J, 30(3), pp 218-21 Kapoor K., Jajoo M., et al (2013), "Intravenous colistin for multidrug-resistant gram-negative infections in critically ill pediatric patients", Pediatr Crit Care Med, 14(6), pp e268-72 Karageorgos S A., Bassiri H., et al (2019), "Intravenous colistin use for infections due to MDR Gram-negative bacilli in critically ill paediatric patients: a systematic review and meta-analysis", J Antimicrob Chemother, 74(9), pp 2497-2506 Karbuz A., Özdemir H., et al (2014), "The use of colistin in critically ill children in a pediatric intensive care unit", Pediatr Infect Dis J, 33(1), pp e19-24 Kelesidis T., Falagas M E (2015), "The safety of polymyxin antibiotics", Expert Opin Drug Saf, 14(11), pp 1687-701 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Kellum J A., Lameire N (2013), "Diagnosis, evaluation, and management of acute kidney injury: a KDIGO summary (Part 1)", Crit Care, 17(1), pp 204 Koch-Weser J., Sidel V W., et al (1970), "Adverse effects of sodium colistimethate Manifestations and specific reaction rates during 317 courses of therapy", Ann Intern Med, 72(6), pp 857-68 Li J., Nation R L., et al (2005), "Evaluation of colistin as an agent against multiresistant Gram-negative bacteria", Int J Antimicrob Agents, 25(1), pp 11-25 Mesini A., Loy A., et al (2018), "Colistin Area Under the Time-Concentration in Children Treated With Intravenous Loading Dose and Maintenance Therapy", Clin Infect Dis, 66(5), pp 808-809 Michalopoulos A S., Falagas M E (2011), "Colistin: recent data on pharmacodynamics properties and clinical efficacy in critically ill patients", Ann Intensive Care, 1(1), pp 30 Nation R L., Li J., et al (2015), "Framework for optimisation of the clinical use of colistin and polymyxin B: the Prato polymyxin consensus", Lancet Infect Dis, 15(2), pp 225-34 Ordooei Javan A., Shokouhi S., et al (2015), "A review on colistin nephrotoxicity", Eur J Clin Pharmacol, 71(7), pp 801-10 Paksu M S., Paksu S., et al (2012), "Old agent, new experience: colistin use in the paediatric Intensive Care Unit a multicentre study", Int J Antimicrob Agents, 40(2), pp 140-4 Perez J C., Groisman E A (2007), "Acid pH activation of the PmrA/PmrB two-component regulatory system of Salmonella enterica", Mol Microbiol, 63(1), pp 283-93 Phu V D., Wertheim H F., et al (2016), "Burden of Hospital Acquired Infections and Antimicrobial Use in Vietnamese Adult Intensive Care Units", PLoS One, 11(1), pp e0147544 Polat M., Kara S S., et al (2015), "Treatment of Ventilator-Associated Pneumonia Using Intravenous Colistin Alone or in Combination with Inhaled Colistin in Critically Ill Children", Paediatr Drugs, 17(4), pp 323-30 Pottel H., Hoste L., et al (2012), "A simple height-independent equation for estimating glomerular filtration rate in children", Pediatr Nephrol, 27(6), pp 973-9 Qureshi Z A., Paterson D L., et al (2012), "Treatment outcome of bacteremia due to KPC-producing Klebsiella pneumoniae: superiority of combination antimicrobial regimens", Antimicrob Agents Chemother, 56(4), pp 2108-13 Sahbudak Bal Z., Kamit Can F., et al (2018), "The evaluation of safety and efficacy of colistin use in pediatric intensive care unit: Results from two reference hospitals and review of literature", J Infect Chemother, 24(5), pp 370-375 Shahbazi F., Dashti-Khavidaki S (2015), "Colistin: efficacy and safety in different populations", Expert Rev Clin Pharmacol, 8(4), pp 423-48 Tada T., Nhung P H., et al (2017), "Emergence of colistin-resistant Escherichia coli clinical isolates harboring mcr-1 in Vietnam", Int J Infect Dis, 63, pp 72-73 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Tamma P D., Newland J G., et al (2013), "The use of intravenous colistin among children in the United States: results from a multicenter, case series", Pediatr Infect Dis J, 32(1), pp 17-22 Theuretzbacher U (2017), "Global antimicrobial resistance in Gram-negative pathogens and clinical need", Curr Opin Microbiol, 39, pp 106-112 Thomas R., Velaphi S., et al (2019), "The use of polymyxins to treat carbapenem resistant infections in neonates and children", Expert Opin Pharmacother, 20(4), pp 415-422 Tumbarello M., Viale P., et al (2012), "Predictors of mortality in bloodstream infections caused by Klebsiella pneumoniae carbapenemase-producing K pneumoniae: importance of combination therapy", Clin Infect Dis, 55(7), pp 943-50 Velkov T., Roberts K D., et al (2013), "Pharmacology of polymyxins: new insights into an 'old' class of antibiotics", Future Microbiol, 8(6), pp 711-24 Barker C, Et al (2009), Paediatrics, in clinical pharmacy and therapeutics, Churchill living stone, pp Compendium The electronic Medicines (2020), " Colomycin Injection", https://www.medicines.org.uk/emc/product/5648/smpc, pp Food and Drug Administration (2020), "https://dailymed.nlm.nih.gov/dailymed/drugInfo.cfm?setid=6a335659-03b04a2d-9cd4-7dcf7da96fe6", pp MacLaren Graeme "Polymyxins: An overview", https://www.uptodate.com/contents/polymyxins-an-overview, accessed Nov 2020, pp McEvoy Gerald Snow Elaine K., et al (2017), "AHFS Drug Information 2017", pp Organization World Health (2017), "Guielines for the prevention and control of carbapenem-resistant Enterobacteriaceae, Acinetobacter baumannii Pseudomonas aeruginosa in health care facilities", pp Phan PH Nguyen TV (2014), "Colistin therapy for severe hospital-acquired infections caused by multidrug-resistant gramnegatve bacteria in pediatric patients", Pediatr Crit Care Med 2014, pp 156 Standards Clinical and Laboratory (2020), Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing; Twenty – fifth informational Supplement M100-S25, pp 1-231 Testing European Committee on Antimicrobial Susceptibility (2016), “Breakpoint tables for interpretation of MICs and zone diameters”, 6, pp 1-20 The Harriet Lane Handbook 19th ed, T schudy KM, Arcara KM (Eds), Mosby, St Louis (2018), pp 524 PHỤ LỤC 01 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Đặc điểm bệnh nhân: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Cân nặng: Khoa điều trị: Mã lưu trữ: Ngày vào viện: Ngày viện: Vị trí nhiễm khuẩn: Tình trạng bệnh nhân lúc viện: Các xét nghiệm cận lâm sàng: - Kết nuôi cấy: Bệnh phẩm Ngày lấy mẫu Ngày trả mẫu Kết (+/-) VK phân lập đƣợc KSĐ (có/khơng) - Kết kháng sinh đồ: Kháng sinh ESBL Ampicilin Amoxicillin/Clav ulanic Acid Ampicillin/Sulbac tam Cefazolin Cefuroxime Cefuroxime Axetil Ceftazidime Ceftriaxone MIC Độ nhạy vi khuẩn Kháng sinh MIC Ertapenem Imipenem Gentamycin Tobramycin Ciprofloxacin Levofloxacin Tetracycline Nitrofurantoin Trimethoprim/Sulf amethoxazole Cefepime Độ nhạy vi khuẩn: S: Nhạy cảm; R: Đề kháng; I: Đề kháng trung gian Độ nhạy vi khuẩn -Xét nghiệm sinh hóa: nồng độ Creatinine Ngày lấy mẫu Nồng độ Creatinine (µmol/l) Ngày trả kết Lọc thận II Đặc điểm sử dụng kháng sinh Kháng sinh sử dụng trƣớc dùng colistin: STT Tên kháng sinh Đƣờng dùng Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Kháng sinh phối hợp colistin: STT Tên kháng sinh Đƣờng dùng Đặc điểm sử dụng colistin Tên thƣơng mại Ngày bắt đầu/ngày kết thúc Tổng ngày dùng Liều dùng lần Tổng liều/24h Cách dùng Khoảng cách đƣa thuốc Thuốc sử dụng đồng thời có độc tính thận Ngày bắt Tên thuốc đầu/kết thúc Thuốc lợi tiểu Thuốc ƯCMC Corticosteroid Kháng Vancomycin Kháng aminoglycosid sinh Ngày bắt Tên thuốc NSAIDs đầu/kết thúc sinh PHỤ LỤC 2: CÁC PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH SỬ DỤNG COLISTIN BAN ĐẦU VÀ THAY THẾ Phác đồ Số lƣợng bệnh nhân Kháng sinh phối hợp Phác đồ ban đầu Colistin đơn độc Phối hợp kháng sinh Colistin + Carbapenem Phối hợp kháng sinh Colistin + Cephalosporin hệ Fosfomycin Phối hợp kháng sinh Colistin Cephalosporin 3+Aminosid+Carbapenem hệ Phác đồ thay 31 Colistin đơn độc Phối hợp kháng sinh Phối hợp kháng sinh Colistin + Carbapenem 15 Colistin Cephalosporin hệ Colistin + Aminosid + Carbapenem Colistin +Carbapenem + Quinolon Colistin +Carbapenem + Vancomycin Colistin Aminosid Cephalosporin hệ Colistin Cephalosporin Vancomycin Cephalosporin hệ betalactamase+ Aminosid Phối hợp kháng sinh hệ chất ức chế Colistin + Carbapenem + Aminosid Colistin + Carbapenem + +Macrolid Colistin + Carbapenem + Quinolon + Vancomycin PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN HỒI CỨU BỆNH ÁN Họ tên STT Giới tính Số lƣu trữ Ngày vào Ngày NĂM 2017 CHU MINH Q Nam 17.036152 20/09/2017 24/10/2017 CHU MINH Q Nam 17.044494 17/11/2017 29/12/2017 QUÁCH VĂN T Nam 17.045290 24/11/2017 25/12/2017 LÊ THIÊM QUANG M Nam 17.034010 06/09/2017 18/09/2017 TRẦN THỊ Q Nữ 17.037851 02/10/2017 13/10/2017 NGUYỄN TRỊNH GIA M Nam 17.037855 02/10/2017 16/10/2017 LÊ HOÀNG B Nam 17.041245 25/10/2017 14/11/2017 TRẦN VĂN A Nam 17.041559 27/10/2017 31/10/2017 LÊ HOÀNG B Nam 17.048513 20/12/2017 04/01/2018 10 NGÔ TIẾN T Nam 17.048743 22/12/2017 28/12/2017 NĂM 2018 11 NGUYỄN THIÊN P Nam 18.000142 02/01/2018 17/01/2018 12 LÊ HOÀNG B Nam 18.002206 18/01/2018 01/02/2018 13 LÊ THÚC D Nam 18.008985 15/03/2018 01/04/2018 14 NGÔ TIẾN T Nam 18.011310 30/03/2018 24/04/2018 15 BÙI HOÀNG T Nam 18.015978 02/05/2018 22/05/2018 16 TRẦN THỊ THANH H Nữ 18.021303 09/06/2018 25/06/2018 17 NGUYỄN TUYẾT N Nữ 18.022301 17/06/2018 11/07/2018 18 TRỊNH DUY P Nam 18.048364 31/12/2018 19/01/2019 NĂM 2019 19 ĐỖ VĂN Nam 19.003912 01/02/2019 28/02/2019 20 HOÀNG VĂN G Nam 19.015391 13/04/2019 06/05/2019 21 VŨ TIẾN P Nam 19.031925 01/08/2019 16/08/2019 22 BÙI BẢO N Nữ 19.001013 10/01/2019 28/01/2019 Họ tên STT Giới tính Số lƣu trữ Ngày vào Ngày 23 NGUYỄN KHÁNH A Nữ 19.003336 28/01/2019 14/02/2019 24 NGUYỄN THỊ Q Nữ 19.003771 31/01/2019 11/02/2019 25 NGUYỄN QUANG ĐỨC A Nam 19.005035 11/02/2019 18/02/2019 26 TRỊNH HOÀNG V Nam 19.006787 22/02/2019 11/03/2019 27 LÊ HÀ P Nữ 19.007210 25/02/2019 24/03/2019 28 LÊ ĐÌNH VIỆT B Nam 19.009824 13/03/2019 29/03/2019 29 LÊ VĂN Q Nam 19.014277 08/04/2019 09/05/2019 30 VŨ TIẾN P Nam 19.016026 17/04/2019 02/05/2019 31 PHẠM THỊ THU H Nữ 19.016074 13/02/2019 11/03/2019 32 BÙI MAI C Nữ 19.021542 21/05/2019 28/05/2019 33 NGUYỄN THỊ H Nữ 19.026093 20/06/2019 10/07/2019 34 NGUYỄN LÊ V Nam 19.032911 09/08/2019 06/09/2019 Nam 20.003683 22/01/2020 08/02/2020 Nữ 20.004429 29/01/2020 18/02/2020 NĂM 2020 35 LÊ VĂN ANH M 36 LÊ BẢO N CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội Họ tên học viên: Lê Thị Giang Tên đề tài: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Colistin Bệnh viện Nhi Thanh Hóa Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 60 72 04 05 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 15 00 ngày 26 tháng 04 năm 2021 Thanh Hóa theo Quyết định số 111/QĐ-DHN ngày 03 tháng 03 năm 2021của Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung đƣợc sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng T Trƣớc sửa chữa Mục tiêu 2: Phân tích phác đồ, chế độ liều độc tính thận kháng sinh colistin sử dụng bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020 Sau sửa chữa hoàn chỉnh Mục tiêu 2: Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020 Đối tƣợng nghiên cứu mục tiêu 1: Tiêu chuẩn lựa chọn: Số ngày sử dụng colistin từ phần mềm quản lý thuốc Khoa Dược số ngày nằm 2viện bệnh nhân khoa lâm sàng toàn viện từ phần mềm quản lý phòng Kế hoạch tổng hợp Đối tƣợng nghiên cứu mục tiêu 1: Từ liệu quản lý phần mềm sử dụng bệnh viện truy xuất số ngày điều trị colistin số ngày nằm viện bệnh nhân khoa lâm sàng toàn viện Trƣớc sửa chữa T Sau sửa chữa hoàn chỉnh Phƣơng pháp nghiên cứu mục tiêu 1: Phƣơng pháp nghiên cứu mục tiêu 1: Nghiên cứu hồi cứu phân tích định Nghiên cứu hồi cứu phân tích định lượng dựa số ngày điều trị lượng dựa số ngày điều trị DOT/1000 ngày nằm viện DOT/100 ngày nằm viện Bảng 2.1 Bảng 2.1 Chỉ định cụ thể colistin theo Liều dùng khoảng cách đưa số tài liệu tham khảo thuốc cụ thể colistin theo số tài liệu tham khảo Hình 3.1 Hình 3.1 15 10 TIM MẠCH TOÀN VIỆN Số ngày điều trị DOT/100 ngày năm viện 12,0 10,2 10,0 8,0 6,3 6,0 2,0 4,1 3,9 2,8 0,7 3,4 1,4 0,0 0,30,50,3 0,0 HSCC HSTCSS TIM MẠCH TOÀN VIỆN 2018 6,00 5,00 4,00 3,00 2,00 1,00 0,00 HSCC HSTCSS TIM MẠCH TỒN VIỆN Hình 3.2 Hình 3.2 4,0 Số ngày điều trị DOT/1000 ngày nằm viện 20 HSCC HSTCSS Số ngày điều trị DOT/1000 ngày nằm viện 7,00 25 2019 11 tháng 2020 Số ngày điều trị DOT/1000 ngày nằm viện Số ngày điều trị DOT/100 ngày năm viện Số ngày điều trị DOT/100 ngày nằm viện 9,00 7,67 8,00 7,00 5,41 6,00 4,00 3,00 2,38 2,00 1,00 4,61 4,46 5,00 0,66 3,01 1,16 0,41 0,27 0,25 0,00 0,00 HSCC HSTCSS TIM MẠCH 2018 2019 11 tháng 2020 TOÀN VIỆN T Trƣớc sửa chữa Đề xuất Tăng cường xét nghiệm phân lập vi khuẩn thử nghiệm độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh làm lựa chọn kháng sinh phù hợp đặc biệt colistin Sau sửa chữa hoàn chỉnh Đề xuất Tăng cường thử nghiệm độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh làm lựa chọn kháng sinh phù hợp đặc biệt colistin Một số thay đổi khác: Do điều chỉnh công thức nên hình 3.3 hình 3.4 có thay đổi, nhiên xu hướng tiêu thụ khơng thay đổi Hình 3.3 Hình 3.3 Số ngày điều trị DOT/100 ngày năm viện Số ngày điều trị DOT/1000 ngày nằm viện 3,50 3,00 2,50 2,00 1,50 1,00 0,50 35,00 30,00 25,00 20,00 15,00 10,00 5,00 0,00 0,00 ThángTháng Tháng Tháng Tháng Tháng 1/20187/20181/20197/20191/20207/2020 HSCC HSTCSS TIM MẠCH Toàn viện HSCC HSTCSS TIM MẠCH Tồn viện Hình 3.4 Hình 3.4 Hồi sức cấp cứu 20 18 16 14 12 10 2 1,8 1,6 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 11 16 21 26 31 Time 11 16 Time 21 26 31 Hồi sức cấp cứu S = 35000; p = 0,556 Khơng có xu hướng Hồi sức cấp cứu S = 33000; p = 0,579 Khơng có xu hướng Hồi sức tích cực sơ sinh 25 20 2,5 15 2,0 10 1,5 1,0 0,5 11 16 21 26 31 Time 0,0 11 16 21 26 Hồi sức tích cực sơ sinh S = -88000; p = 0,025 Xu hướng giảm 31 Time Hồi sức tích cực sơ sinh S = -86000; p = 0,028 Xu hướng giảm Tim mạch lồng ngực 35 30 25 20 TIM MẠCH 15 3,5 10 2,5 11 16 21 26 31 Time 1,5 0,5 11 16 21 26 Tim mạch S = -61000; p = 0,343 Khơng có xu hướng 31 Tim mạch S = -61000; p = 0,343 Khơng có xu hướng Tồn viện 1,4 1,2 Tồn viện 0,14 0,8 0,12 0,6 0,1 0,4 0,08 0,2 0,06 0,04 11 16 21 26 31 Time 0,02 Tồn viện S = -50000; p = 0,471 Khơng có xu hướng 11 16 21 26 31 Tồn viện S = -50000; p = 0,471 Khơng có xu hướng Những nội dung xin bảo lƣu (nếu có): Hà Nội, ngày TẬP THỂ HƢỚNG DẪN tháng năm 2021 HỌC VIÊN Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THƢ KÝ HỘI ĐỒNG ... hành nghiên cứu ? ?Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh Colistin Bệnh viện Nhi Thanh Hóa? ?? với mục tiêu sau: 1 Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn... 3.1 Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 20 3.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa. .. 11/2020 Phân tích đặc điểm sử dụng kháng sinh colistin bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2017 đến tháng 6/2020 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng sinh Colistin 1.1.1 Lịch sử đời Colistin,

Ngày đăng: 09/12/2021, 17:00

Hình ảnh liên quan

a. Colisti nA (acid: 6-methyloctanoic) và colisti nB (acid: 6-methylheptanoic) - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

a..

Colisti nA (acid: 6-methyloctanoic) và colisti nB (acid: 6-methylheptanoic) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.1.Cấu trúc hóa học của colistin và colistimethat - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Hình 1.1..

Cấu trúc hóa học của colistin và colistimethat Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.4. Kết quả một số nghiên cứu sử dụng colistin trên bệnh nhân nhi Nghiên  cứu,  năm Số bệnh nhân nghiê n cứu Vị trí nhiễm khuẩn  - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 1.4..

Kết quả một số nghiên cứu sử dụng colistin trên bệnh nhân nhi Nghiên cứu, năm Số bệnh nhân nghiê n cứu Vị trí nhiễm khuẩn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1. Liều dùng và khoảng cách đƣa thuốc cụ thể của colistin theo một số tài liệu tham khảo  - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 2.1..

Liều dùng và khoảng cách đƣa thuốc cụ thể của colistin theo một số tài liệu tham khảo Xem tại trang 26 của tài liệu.
3.1. Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh colistin tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020  - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

3.1..

Phân tích tình hình tiêu thụ kháng sinh colistin tại bệnh viện Nhi Thanh Hóa giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.2: Mức độ tiêu thụ colistin theo từng năm của các khoa lâmsàng và toàn viện giai đoạn tháng từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020  - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Hình 3.2.

Mức độ tiêu thụ colistin theo từng năm của các khoa lâmsàng và toàn viện giai đoạn tháng từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.3. Mức độ tiêu thụ colistin theo từng tháng của các khoa lâmsàng và toàn viện giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020  - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Hình 3.3..

Mức độ tiêu thụ colistin theo từng tháng của các khoa lâmsàng và toàn viện giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Đặc điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu được thống kê trong bảng 3.1. - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

c.

điểm chung của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu được thống kê trong bảng 3.1 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.4. Xu hƣớng tiêu thụ colistin của các khoa lâmsàng và toàn viện giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020  - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Hình 3.4..

Xu hƣớng tiêu thụ colistin của các khoa lâmsàng và toàn viện giai đoạn từ tháng 1/2018 đến tháng 11/2020 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.3. Các loại nhiễm khuẩn trong mẫu nghiên cứu - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 3.3..

Các loại nhiễm khuẩn trong mẫu nghiên cứu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.2: Đặc điểm chức năng thận ban đầu của bệnh nhân - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 3.2.

Đặc điểm chức năng thận ban đầu của bệnh nhân Xem tại trang 33 của tài liệu.
Đặc điểm vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu được thống kê trong bảng 3.4. - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

c.

điểm vi khuẩn trong mẫu nghiên cứu được thống kê trong bảng 3.4 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.6. Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh đƣợc thử Các kháng sinh  - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 3.6..

Mức độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh đƣợc thử Các kháng sinh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.7. Đặc điểm phác đồ chứa kháng sinh colistin - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 3.7..

Đặc điểm phác đồ chứa kháng sinh colistin Xem tại trang 36 của tài liệu.
Lý do thay đổi phác đồ kháng sinh sang colistin được mô tả ở bảng sau: - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

do.

thay đổi phác đồ kháng sinh sang colistin được mô tả ở bảng sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tỷ lệ liều dùng và khoảng cách đƣa thuốc STT Liều dùng/ngày(IU/kg/ngày)  - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 3.10..

Tỷ lệ liều dùng và khoảng cách đƣa thuốc STT Liều dùng/ngày(IU/kg/ngày) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.12. Giám sát chức năng thận và đặc điểm độc tính thận - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 3.12..

Giám sát chức năng thận và đặc điểm độc tính thận Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.11. Tính phù hợp về liều dùng của colistin trong mẫu nghiên cứu - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 3.11..

Tính phù hợp về liều dùng của colistin trong mẫu nghiên cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.13. Tỷ lệ các thuốc dùng cùng colistin Thuốc dùng  - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 3.13..

Tỷ lệ các thuốc dùng cùng colistin Thuốc dùng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.1. - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

Bảng 2.1..

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Một số thay đổi khác: Do điều chỉnh công thức nên các hình 3.3 và hình 3.4 có thay đổi, tuy nhiên xu hướng tiêu thụ vẫn không thay đổi  - Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh colistin tại bệnh viện nhi thanh hóa

t.

số thay đổi khác: Do điều chỉnh công thức nên các hình 3.3 và hình 3.4 có thay đổi, tuy nhiên xu hướng tiêu thụ vẫn không thay đổi Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan