Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG KHIÊM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG KHIÊM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 62720412 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2020 Học viên Nguyễn Hoàng Khiêm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, trình nghiên cứu thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Thanh Bình – Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy kính mến, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi bước hoàn thành Luận văn Tập thể Thầy, Cơ giáo, Cán Phịng Sau Đại học, Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Bộ môn, Phòng, Ban Trường Đại học Dược Hà Nội ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa huyên An Biên anh, chị khoa phòng thuộc Bệnh viện đa khoa huyên An Biên tạo điều kiện cho mặt để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Lời cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân sát cánh động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2020 HỌC VIÊN Nguyễn Hoàng Khiêm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Khái niệm Danh mục thuốc 1.1.2 Xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện 1.1.3 Một số phương pháp phân tích Danh mục thuốc 1.2 Thực trạng Danh mục thuốc 11 1.2.1 Thực trạng đánh giá cấu Danh mục thuốc sử dụng 11 1.2.2 Cơ cấu thực Danh mục thuốc 17 1.3 Một vài nét Bệnh viện đa khoa huyện An Biên 18 1.3.1 Giới thiệu sơ lược Bệnh viện đa khoa huyện An Biên 18 1.3.2 Vài nét Khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện An Biên 19 1.3.3 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện 20 1.4 Tính cấp thiết đề tài 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 23 2.2.1 Xác định biến số nghiên cứu 23 2.2.2 Mô hình thiết kế nghiên cứu 28 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 28 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện An Biên năm 2018 32 3.1.1 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc tân dược, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 32 3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 33 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 35 3.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo tên Biệt dược, Generic 35 3.1.5 Cơ cấu DMT sử dụng theo đơn thành phần, đa thành phần 36 3.1.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng danh mục thuốc sử dụng 36 3.1.7 Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm ABC 37 3.1.8 Cơ cấu DMT sử dụng nhóm A nhóm TDDL 37 3.1.9 Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm V.E.N 40 3.1.10 Cơ cấu DMT sử dụng theo phân tích ABC/VEN 41 3.2 Phân tích số vấn đề tồn danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2018 41 3.2.1 Bất cập DMT sử dụng so với danh mục thuốc trung thầu 41 3.2.2 Các thuốc có số lượng trúng thầu khơng có nhu cầu sử dụng 42 3.2.3 Các thuốc sử dụng với số lượng trúng thầu năm 2018 43 3.2.4 Các thuốc sử dụng hết trúng thầu phải bổ sung thêm số lượng 44 3.2.5 Các thuốc sử dụng so với số đề xuất ban đầu 46 3.2.6 Bất cập sử dụng số thuốc hạng A 46 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện An Biên năm 2018 57 4.2 Phân tích số bất cập danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm2018 62 Chương KẾT LUẬN 67 5.1 Những tồn qua phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện An Biên năm 2018 67 5.2 Phân tích vấn đề tồn danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2018 67 ĐỀ XUẤT 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BD Biệt dược BDG Biệt dược gốc BV Bệnh viện DMT Danh mục thuốc DMTSD Danh mục thuốc sử dụng GT Giá trị GTSD Giá trị sử dụng HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị KM Khoản mục NK Nhập SD Sử dụng SKM Số khoản mục SLKM Số lượng khoản mục SXTN Sản xuất nước TD Tác dụng TDDL Tác dụng dược lý TP Thành phần VEN V-Vitaldrugs;E-Essential drugs; Thuốc tối cần; thuốc thiết yêu; N-Non-Essential drugs thuốc không thiết yếu WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số hướng dẫn thực phân loại VEN Bảng 1.2 Ma trận ABC/VEN Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện đa khoa huyện An Biên 19 Bảng 1.4 Nhân lực Khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện An Biên 20 Bảng 1.5 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện năm 2018 21 Bảng 2.1 Nhóm biến số phân tích cấu thuốc sử dụng 23 Bảng 2.2 Nhóm biến số phân tích vấn đề tồn danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2018 26 Bảng 2.3 Cách tính nhóm số phân tích 31 Bảng 3.1 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc tân dược, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 32 Bảng 3.2 Tỷ lệ thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ thuốc sản xuất nước, thuốc nhập sử dụng 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ thuốc biệt dược, generic 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần, đa thành phần 36 Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc theo đường dùng danh mục thuốc sử dụng 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ thuốc nhóm A, B, C 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ thuốc nhóm A nhóm TDDL 38 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc theo thành phần DMT nhóm A 39 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc nhóm A nguồn gốc, xuất xứ 39 Bảng 3.11 Tỉ lệ thuốc nhóm V, E, N 40 Bảng 3.12 Tỉ lệ nhóm thuốc theo ma trận ABC/VEN 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ % thuốc sử dụng so với trúng thầu 42 Bảng 3.14 Số lượng mặt hàng có số khơng có nhu cầu sử dụng 43 Bảng 3.15 Các mặt hàng sử dụng với số lượng trúng thầu năm 2018 43 Bảng 3.16 Số lượng mặt hàng hết số thầu phải bổ sung thêm số lượng 44 Bảng 3.17 Số lượng mặt hàng sử dụng so với số trúng thầu 44 Bảng 3.18 Số lượng mặt hàng sử dụng so với cấu trúng thầu 46 Bảng 3.19 Ti lệ gía trị tiền hoạt chất sử dụng hạng A 46 Bảng 3.20 Các thuốc nhóm AN sử dụng năm 2018 51 Bảng 3.21 Tỉ lệ nhóm AN nhóm tác dụng dược lý 54 Bảng 3.22 Các thuốc nhóm BN sử dụng năm2018 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố để xây dựng DMT bệnh viện ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng sức khỏe người, việc sử dụng cần quản lý chặt chẽ bảo đảm tính hợp lý, an tồn, hiệu Mặc dù nước ta có nhiều cố gắng cơng tác cung ứng thuốc cịn tồn nhiều khó khăn cần phải khắc phục sớm như: lạm dụng thuốc kháng sinh, giá thuốc khơng kiểm sốt được, việc kê đơn theo biệt dược mang tính thương mại cao, sử dụng thuốc theo thói quen…đang gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý, đặc biệt sở y tế nói chung bệnh viện nói riêng Các sở y tế thiếu lực chế để báo cáo quản lý phản ứng có hại thuốc sai sót dùng thuốc Sử dụng thuốc an tồn vấn đề nan giải sở y tế [6] Bệnh viện đa khoa huyện An Biên bệnh viện đa khoa hạng III, trực thuộc Sở Y tế Kiên Giang, đến năm 2018 200 giường, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân huyện An Biên huyện phụ cận.Tại bệnh viện, vấn đề sử dụng thuốc cho hợp lý, an toàn nhiệm vụ cấp bách ảnh hưởng lớn đến chất lượng điều trị Tuy nhiên hoạt động sử dụng thuốc, tồn tình trạng bác sỹ thích sử dụng thuốc biệt dược, thuốc nhập thuốc sản xuất nước, tình trạng lạm dụng kháng sinh, vitamin số lượng thuốc sử dụng thường tăng đột biến…đang vấn đề mà lãnh đạo bệnh viện thường xuyên quan tâm nhắc nhở DMT sử dụng bệnh viện gây nhiều khó khăn q trình cung ứng, tình trạng thiếu thuốc thừa thuốc không sử dụng Tình trạng DMT sử dụng q nhiều thuốc có nguồn gốc nhập khẩu, thuốc biệt dược gây tốn nhiều đến ngân sách ngành y tế nói chung gây lãng phí tiền người bệnh nói riêng Với vấn đề Bệnh viện đa khoa huyện An Biên ln tìm kiếm giải pháp khắc phục đơi bị động, thường gây áp lực cho phận cung ứng dụng vượt quy định (>120%) [6] Cần phân tích rõ việc các khoản mục có số lượng sử dụng thấp hay cao quy định có cần thiết hợp lý khơng? Đối với trường hợp thuốc có số lượng sử dụng thấp 80% so với trúng thầu giải thích nhiều nguyên nhân khách quan: đầu tiên, với hoạt chất DMT, bệnh viện dự trù số lượng nhiều nhóm để đấu thầu tập trung Sở Y tế nhằm tránh tượng trượt thầu, khơng có thuốc cung ứng Cơng ty trúng thầu không cung ứng không đủ cung ứng Trục trặc vấn đề công nợ vượt 03 tháng công ty từ chối bán hàng Mặt khác, có mặt hàng giá rẻ gây tâm lý e ngại chất lượng hiệu điều trị sử dụng như: Ceftazidim 1g/Lọ tiêm giá 11.000 VNĐ, Cefotaxim 1g/Lọ tiêm giá 11.950 VNĐ, Pefloxacin 400mg/Lọ tiêm giá 12.600 VNĐ Các mặt hàng trình sử dụng cho thấy không đạt hiệu điều trị mong muốn nên đề xuất loại bỏ khỏi DMT bệnh viện như: Glycyl funtumin (hydroclorid) Một lý khác nhiều thuốc bệnh viện dự trù công ty trúng thầu khơng có khả cung ứng cung ứng gián đoạn Hơn nữa, hàng hóa thuộc danh mục cảnh báo bảo hiểm y tế hàm lượng không phổ biến, giá cao bất thường bị rút số đăng ký thị trường Việt Nam nên bệnh viện không sử dụng Đối với trường hợp thuốc số lượng sử dụng cao 120% so với trúng thầu hợp lý trường hợp thuốc thực cần thiết cho điều trị mà thuốc thay Điển Tobramycin 80mg/2ml ống tiêm Gentamy cin 80mg/2ml khơng trúng thầu, khơng có thuốc thay DMT trúng thầu (khơng có thuốc hoạt chất, hàm lượng, đường dùng hay tương đương điều trị) Các trường hợp tương tự khác Bệnh viện như: Glucose 30% 5ml ống tiêm dùng cấp cứu, Tanganil Inj 500mg/5ml ống tiêm… Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan cần phải nhìn nhận nguyên nhân chủ quan việc để xảy tình trạng số lượng sử dụng nằm ngồi quy định cho phép bất cập khâu mua sắm thuốc bệnh viện Theo quy định, thực mua số lượng thuốc lớn 120% khơng 63 có thuốc khác thay Kết đề tài cho thấy nhóm tác dụng dược lý nhiều thuốc có số lượng sử dụng > 120% cịn nhiều thuốc khác thay có số lượng sử dụng < 80% chưa hợp lý Những bất cập ngồi việc khơng quy định cịn gây thời gian tốn cho bệnh viện để mua lớn 120% bệnh viện phải bỏ chi phí để tổ chức hình thức mua sắm khác như: Chuyển đổi số lượng, định thầu, mua sắm trực tiếp Bệnh viện cần có quy trình kiểm sốt lựa chọn thuốc thay mặt hàng hết số lượng sử dụng danh mục trúng thầu Theo đó, yêu cầu phải báo cáo cho Hội đồng thuốc & điều trị thuốc hết số lượng sử dụng để xem xét, đạo hướng giải phù hợp Hiện với sở khám chữa bệnh nước triển khai sách chung nghành y tế, bệnh viện đà thực tự chủ tài Do đó, việc cân lợi ích điều trị với hiệu kinh tế đóng vai trị vơ quan trọng Tại bệnh viện, chi phí mua sắm thuốc chiếm khoảng 30% tổng chi phí khám chữa bệnh Chính vậy, Hội đồng thuốc điều trị cần có biện pháp can thiệp để lựa chọn thuốc phối hợp, giá hợp lý nhằm góp phần làm giảm chi phí chung cho tồn bệnh viện Đề tài ước tính hiệu kinh tế mang lại danh mục thuốc trúng thầu Tuy nhiên, điều cần cân nhắc cụ thể cho mặt hàng ngồi tính tốn kinh tế cần phải đặt yếu tố an toàn hiệu lâm sàng lên hàng đầu Chỉ thương hiệu hàng Việt Nam thực khẳng định niềm tin bác sỹ điều trị việc chuyển đổi sử dụng thuốc nước thay hàng nhập thật vào thực tiễn Bất cập lựa chọn thuốc phối hợp nhiều thành phần Qua kết mục tiêu cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần bệnh viện cao so với bệnh viện khác tuyến mục tiêu hai chúng tơi tiếp tục đánh giá tính hợp lý việc lựa chọn thuốc phối hợp nhiều thành phần, ưu tiên sử dụng thuốc đơn thành phần, nhóm thuốc phối 64 hợp nhiều thành phần nên lựa chọn có tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng nhu cầu điều trị quần thể người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn” [10] Kết phân tích phân nhóm dược lý nhóm thuốc phối hợp nhiều thành phần cho thấy bệnh viện, thuốc phối hợp nhiều thành phần chủ yếu thuộc nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, nhóm thuốc đường tiêu hóa, thuốc tim mạch, thuốc thành phẩm đơng dược, nhóm vitamin khống chất Bất cập nhóm thuốc AN Qua kết mục tiêu cho thấy việc sử dụng thuốc AN bệnh viện cịn nhiều bất cập Nhóm thuốc AN nhóm chi phí cao khơng cần thiết cho điều trị, tác dụng điều trị khơng rõ ràng, cần hạn chế sử dụng bệnh viện nên có quản lý chặt chẽ sử dụng thuốc nhóm nhằm tránh lãng phí ngân sách, phù hợp với khả chi trả quỹ BHYT Phân tích cấu thuốc AN theo Đứng đầu nhóm thuốc Khu phong trừ thấp chiếm tỉ lệ 44,36% chiếm 47,37% giá trị Nhóm Khống chất vitamin đứng thứ chiếm tỉ lệ 24,54% chiếm 15,79% giá trị nhóm AN Thấp nhóm Nhuận tràng, tà hạ, tiêu thực, bình vị, kiện tỳ chiếm 5,26% số khoản mục chiếm 2,10% giá trị.Các thuốc AN nhóm dùng ngồi có thuốc chi có tác dụng hỗ trợ không cần thiết không mang lại nhiều lợi ích điều trị mà cịn làm tăng gánh nặng chi trả TT40 quy định rõ giới hạn định Phân tích sâu số thuốc có chi phí cao nhóm AN: Đầu tiên, thuốc đơng dược Cồn xoa bóp (Mã tiền, Huyết giác, Ô đầu, Đại hồi, Long não, Một dược, Địa liền, Nhũ hương, Đinh hương, Quế, Gừng, Methyl salicylat, Glycerin, Ethano), công dụng giảm đau, dùng trường hợp: chấn thương, sưng đau, bầm tím, đau tê nhức mỏi phong thấp, phục hồi sau bị trật khớp Thứ hai thuốc đơng dược Dầu gió, với công dụng dùng cho trường hợp: Theo y học, dầu gió có tác dụng giúp hạ sốt, mồ hôi, giảm đau, 65 giảm ho, sát trùng dùng chữa chứng bệnh thông thường hiệu cảm lạnh, cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, đau khớp, đau bắp, đầy hơi, khó tiêu, đau dây thần kinh, trùng đốt… Tuy nhiên, dùng dầu gió khơng cách ảnh hưởng đến sức khoẻ Tại bệnh viện huyện An Biên sản phẩm lại sử dụng với chi phí 377 triệu cao Điều chưa thực hợp lý Như nhóm AN, bệnh viện cần có biện pháp giám sát, quản lý để hạn chế kê đơn đảm bảo nâng cao chất lượng điều trị giảm chi phí khơng hiệu quả, tăng ngân sách thuốc cho nhóm V E giúp sử dụng tối ưu nguồn kinh phí Đặc biệt với thuốc thuộc nhóm N chứng minh khơng có hiệu rõ ràng phân tích Hội đồng thuốc điều trị nên thống loại bỏ khỏi danh mục thuốc bệnh viện để tăng tính hợp lý, hiệu quả, tạo thuận tiện cho lựa chọn thuốc bác sỹ, tránh lạm dụng Từ góp phần tăng cường hiệu sử dụng thuốc hiệu kinh tế đem lại Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài tồn số hạn chế sau: - Tiêu chí phân loại thuốc VEN WHO chưa quy định cụ thể nên việc phân loại thuốc V, E, N đề tài cịn mang tính chủ quan tùy thuộc vào điều kiện thực tế bệnh viện - Nguồn tài liệu tham khảo so sánh đề tài tình hình sử dụng thuốc bệnh viện đồng hạng nước, nguồn tài liệu chủ yếu tài liệu chuyên khoa I nên thơng tin mang tính chất tham khảo 66 Chương KẾT LUẬN 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI QUA PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN AN BIÊN NĂM 2018 DMT trúng thầu sử dụng bệnh viện bao gồm 332 khoản mục có tổng kinh phí khoảng 19 tỷ đồng chia thành 21 nhóm thuốc tân dược nhóm thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu Trong đó, nhóm thuốc sử dụng nhiều là: thuốc tim mạch (12,65% khoản mục 8,84% kinh phí) nhóm thuốc diều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn (12,35% khoản mục 23,37% kinh phí) Nguồn gốc xuất xứ: Thuốc nhập chiếm tỷ lệ cao với 27,16% khoản mục 23,27 % kinh phí Cơ cấu DMT theo gói thuốc theo TT01: Tỷ lệ sử dụng thuốc biệt dược gốc thấp so với nghiên cứu khác: 19/332 chiếm 5,72% khoản mục 4,35% kinh phí Cơ cấu theo thành phần: Thuốc đơn thành phần chiếm đa số với 76,50% khoản mục 55,69% kinh phí Trong thuốc phối hợp nhiều thành phần nhóm có tỷ lệ sử dụng cao nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiểm khuẩn nhóm thuốc đường tiêu hóa nhóm tim mạch Cơ cấu theo đường dùng: Trong năm 2018 bệnh viện sử dụng chủ yếu dạng bào chế đường uống chiếm 72,59% khoản mục chiếm 76,61% kinh phí Cơ cấu DMT theo phương pháp phân tích ABC/VEN: thuốc nhóm AN cịn chiếm tỷ lệ (15,91% kinh phí sử dụng) 5.2 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN NĂM 2018 Bất cập DMT sử dụng so với DMT trúng thầu: Năm 2018, có 52,22% khoản mục trúng thầu không sử dụng Xét khoản mục có 13,63% khoản mục có số lượng sử dụng nằm khoảng giới hạn cho phép theo quy định TT11 (80% - 120%), có 10,49% khoản mục sử dụng 67 thấp 80%, 5,79% mặt hàng có số lượng sử dụng vượt 120% Khảo sát nhóm ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn kết cho thấy có kháng sinh sử dụng vượt 120% so với số lượng thuốc trúng thầu có hàng thay tương đương mặt hàng sử dụng chưa đến 80%, chí chưa sử dụng Điều chứng tỏ nhiều bất cập khâu dự trù mua sắm thuốc bệnh viện Bất cập sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần: Căn TT21 đánh giá việc lựa chọn sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần kết sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần nhóm điều trị ký sinh trùng - chống nhiễm khuẩn nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn, nhóm thuốc đường tiêu hóa phù hợp, nhóm hocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết chưa thực phù hợp Bất cập sử dụng nhóm thuốc AN: Trong thuốc AN nhóm chiếm giá trị lớn thuốc dùng Phân tích số thuốc AN cho thấy hiệu điều trị khơng rõ rệt mà chi phí lớn có tác dụng bỗ trợ khống cần thiết nhóm thuốc đông dược thực phẩm chức Điều chưa thực hợp lý 68 ĐỀ XUẤT Qua kết phân tích DMT sử dụng năm 2018 nhóm nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng DMT sử dụng năm sau: Đề xuất với Bệnh viện đa khoa huyện An Biên: - Kiện toàn khâu dự trù mua sắm thuốc bệnh viện - Công tác xây dựng DMT cần sát với thực tế sử dụng bệnh viện, với mặt hàng năm 2018 bệnh viện không sử dụng xem xét không đưa vào DMT đấu thầu năm Ngoài ra, cần quy định mặt hàng hết số lượng sử dụng danh mục trúng thầu phải tìm kiếm DMT bệnh viện có hàng hóa thay khơng, trường hợp khơng có thuốc thay tối cần điều trị mua sắm vượt 120 % - Áp dụng biện pháp giảm chi phí sử dụng thuốc đáp ứng hiệu điều trị: Đối với thuốc biệt dược gốc thuộc dự thảo TT11 chuyển sang dự trù đấu thầu nhóm (PIC+ICH), ưu tiên sử dụng hàng sản xuất nước - Xây dựng phác đồ điều trị bệnh viện phù hợp với phân hạng bệnh viện dựa phác đồ điều trị Bộ Y tế - Tỷ lệ sử dụng nhóm ký sinh trùng - chống nhiễm khuẩn, nhóm thuốc tiêu hóa, nhóm thuốc hocmon thuốc tác dộng vào hệ nội tiết; số nhóm thuốc đơng dược bổ trợ bệnh viện cao cần có nghiên cứu sâu để đánh giá tính hợp lý việc lựa chọn sử dụng nhóm Thực giải pháp hạn chế tình trạng sử dụng thuốc chưa phù hợp với danh mục thuốc xây dựng: - Giải pháp để khắc phục vấn đề tồn hoạt động kê đơn thuốc + Giao trách nhiệm duyệt toa thuốc cho dược sĩ có kinh nghiệm + Cài đặt hướng dẫn sử dụng phần mềm tương tác thuốc cho tất bàn khám bệnh để bác sĩ kiểm tra lại đơn thuốc có nghi ngờ 69 + In danh sách cặp tương tác thuốc thường gặp gửi cho bác sĩ + In sanh sách thuốc có thời điểm dùng cách dùng đặt biệt gửi cho bác sĩ + Định mức đơn khám ngoại trú để cảnh báo đơn thuốc kê vượt số tiền quy định + Định kỳ tổ chức sinh hoạt chuyên môn thông tin thuốc tới bác sĩ + Tổ chức tập huấn lớp quy định kê đơn thuốc ngoại trú + Định phương pháp phân tích ABC, VEN, báo cáo buổi sinh hoạt chuyên môn để tránh tượng lạm dụng thuốc khơng thiết yếu Hạn chế nhóm thuốc AN, BN - Có biện pháp hạn chế sử dụng thuốc AN chiếm chi phí lớn mà khơng thực cần thiết trình điều trị: Hội đồng thuốc điều trị hàng năm xem xét phân loại nhóm thuốc N theo hướng dẫn, rà sốt thuốc hàm lượng lạ, không phổ biến Đề xuất với Sở Y tế tỉnh Kiên Giang: Đối với Công tác cung ứng thuốc bệnh viện yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác khám chữa bệnh Trong hoạt động lựa chọn, xây dựng DMT hoạt động chu trình cung ứng thuốc, sở để mua sắm, tồn trữ sử dụng thuốc bệnh viện xin đề xuất sau: - Cập nhật thuốc sản xuất nước có chất lượng với giá thành phù hợp - Xây dựng danh mục khung đấu thầu thuốc sát với báo cáo thống kê mơ hình tật Kiên Giang - Tổ chức hội thảo đánh giá sử dụng thuốc, phân tích tiêu chí liên quan việc đáp ứng sử dụng thuốc so với phác đồ điều trị 70 - Kiểm soát danh mục dự trù đấu thầu dựa báo cáo sử dụng liền kề năm trước - Lấy ý kiến bổ sung, chỉnh sửa danh mục khung hàng năm cho phù hợp mơ hình bệnh tật - Đối với thuốc cấp cứu cho phép tăng tỉ lệ thuốc Biệt dược, tăng tỉ lệ thuốc tiêu chuẩn châu Âu nhằm tăng hiệu điều trị, nhằm giảm ngày điều trị Việc lựa chọn DMT hợp lý yếu tố mang tính định việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn nhằm xác định vấn đề hợp lí, vấn đề tồn tại, phát sinh Danh mục thuốc sử dụng năm trước Làm sở cho HĐT&ĐT xây dựng, lựa chọn Danh mục thuốc cho năm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bảo hiểm xã hội Việt Nam, WHO (2017), Kiểm sốt chi phí thuốc phù hợp khả chi trả Qũy BHYT, Hội thảo “Kiểm soát việc sử dụng chi tiêu đố với thuốc Quỹ BHYT chi trả” Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh năm 2010 trọng tâm năm 2011 Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 việc Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược Bệnh viện Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 việc Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế (2012), Đề án “người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế - Bộ Tài (2012), thơng tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 19/01/2012 liên y tế - tài hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT , ngày 08/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Bộ y Tế (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BYT ngày 02/06/2014 quy định quản lý thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc Bộ Y tế (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13 ngày 13/06/2014 10 Bộ Y tế (2014), Thông tư số 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 Bộ Y tế việc Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế 11 Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 Tăng cường dự phịng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Bộ Y Tế (2015), Quyết định số 3870/QĐ-BYT ngày 24/09/2015 ban hành Bảng phân loại quốc tế bệnh tật tử vong theo ICD-10, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2016), Thông tư số 10/2016/TT-BYT ngày 05/5/2016 Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng nhu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp 14 Bộ Y tế (2016), Thông tư số 11/2016/TT-BYT ngày 11/05/2016 Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập 15 Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015 16 Cục Quản lý Dược (2011), Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng trọng tâm công tác năm 2011 17 Nguyễn Trọng Cường (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Nông Nghiệp năm 2013, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội 18 Lương Tấn Đức (2013), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa trung ương Quãng Nam năm 2013, Luận văn DSCK II, Trường Đại học Dược Hà Nội 19 Trần Thị Thanh Hà (2014), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2014, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Dược Hà Nội 20 Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 21 Nguyễn Trương Thị Minh Hoàng (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa Bà Rịa - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 22 Vũ Thị Thu Hương (2012), Ðánh giá hoạt Ðộng hội Ðồng thuốc Ðiều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện Ða khoa, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Đặng Thu Hương (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 7B tỉnh Đồng Nai năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 24 Đoàn Thanh Lam (2016), Phân tích cấu thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Nghi Lộc-Nghệ An năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Dược Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lương (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I,Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 26 Trần Lê Thu (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 27 Giang Thị Thu Thủy (2014), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2012, Luận văn chun khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Trang (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường đại học Dược Hà Nội 29 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện nhân nhân 115, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 30 Nguyễn Anh Tú (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đ i học Dược Hà Nội 31 Văn phịng Chính phủ (2017), Cơng văn số 1649/VPCP-KGVX việc công tác đấu thầu thuốc sởy tế công lập, Hà Nội 32 Hàn Hải Yến (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH 33 Devnani, M.,A Gupta, and R Nigah(2010), “ABC and VEN Analysis of the Pharmacy Store of a Tertiary Care Teaching, Research and Referal Healthcare Institute of India”, J Young Pharm, p.201-205 34.Kumar S, Chakravarty (2015), “ABC-VED analysis of expendable medical stores at a tertiary care hospita”, Med J Armed Forces India 35.M Mahatme, G Dakhale, S Hiware, A Shinde, A Salve (2012), "Medical store management: an intergated economic analysis of a tertiary care hospital in central India", J Young Pharma, pp 115 PHỤ LỤC BIỂU MẪU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO MỘT SỐ CHỈ TIÊU STT Tên hoạt chất Tên thuốc- Đơn Hàm vị lượng Nước sản xuất Đơn giá SL sử dụng Thành tiền Nhóm tác dụng dược lý Nguồn gốc xuất xứ Thuốc đơn, đa thành phần Thuốc biệt dược gốc generic Đường dùng Thuốc cần quản lý đặc biệt Thuốc thuộc TT10 8=6*7 10 11 12 13 14 15 Ghi : - Cột (9): Theo DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT ban hành kèm theo thông tư số 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế; - Cột (10): Thuốc nội: 1, thuốc ngoại: 0; - Cột (11): Thuốc đơn thành phần: 1, đa thành phần: 0; - Cột (12): Thuốc biệt dược gốc: 1, generic:0; - Cột (13): Tiêm, tiêm truyền: T, uống: U, khác: K; - Cột (14): Thuốc GNHTT tiền chất: 1, Thuốc cần hội chẩn: PHỤ LỤC BIỂU MẪU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO ABC, VEN, ABC/VEN STT Tên hoạt chất Tên thuốcHàm lượng Đơn vị Nước sản xuất SL Nhóm tác Thành Đơn sử dụng tiền giá dụng dược lý 8=6*7 TL% Thành tiền 10 GT % tích lũy Số TT theo TL % Thành tiền giảm dần ABC VEN 11 12 13 14 Ghi : - Cột (9): Theo DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT ban hành kèm theo thông tư số 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế; - Cột (10): Tỷ lệ % thành tiền thuốc, xếp lại theo thứ tự TL% giảm dần; - Cột (11): Cộng dồn tỷ lệ % thành tiền; - Cột (12): Đánh lại số thứ tự theo thứ tự TL% giảm dần; - Cột (13): Phân hạng sản phẩm dựa vào giá trị % tích lũy theo thơng tư số 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế; - Cột (14): Phân loại nhóm thuốc V,E,N theo DMT có phân loại VEN ban hành kèm theo Quyết định 153/QĐ-TTYT ... khoa huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang năm 2018? ?? với mục tiêu sau: 1- Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang năm 2018 2- Phân tích số vấn đề tồn danh mục. .. thuốc sử dụng Bệnh viện An Biên, tỉnh Kiên Giang năm 2018 Chương TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc bệnh viện 1.1.1 Khái niệm Danh mục thuốc Danh mục thuốc (DMT) danh sách thuốc xét duyệt định kỳ sử. .. nghiên cứu Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa huyện An Biên năm 2018 Báo cáo sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa huyện An Biên năm 2018 - Thời gian, địa điểm nghiên cứu +Thời gian nghiên