Nghiên cứu tìm hiểu về giá trị nhân văn ở trẻ nhằm mục tiêu định hướng hành vi, nhân cách, phương thức bộc lộ cảm xúc cho trẻ. Nghiên cứu sử dụng công cụ Picture-based Value scale for children (PBVS-C, Doring, 2010) để khảo sát trên 270 trẻ bình thường thuộc ba khối lớp 1, 2, 3 (tuổi trung bình 7,21) đang theo học các trường tiểu học công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn tham khảo!
BƯỚC ĐẦU KHÁM PHÁ VỀ HỆ GIÁ TRỊ NHÂN VĂN Ở TRẺ EM VIỆT NAM: KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Huệ*1, Lê Hồng Thế Huy2 Tóm tắt Giá trị hiểu khía cạnh nhân cách làm tảng để thúc đẩy thái độ hành vi Tìm hiểu giá trị nhân văn trẻ nhằm mục tiêu định hướng hành vi, nhân cách, phương thức bộc lộ cảm xúc cho trẻ Nghiên cứu sử dụng công cụ Picture-based Value scale for children (PBVS-C, Doring, 2010) để khảo sát 270 trẻ bình thường thuộc ba khối lớp 1, 2, (tuổi trung bình 7,21) theo học trường tiểu học cơng lập Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cho thấy Phổ quát giá trị trẻ hướng đến nhiều nhất, kích thích giá trị ưa chuộng Trẻ nữ coi trọng giá trị thuộc nhóm giá trị Bảo tồn nhiều trẻ nam So với khối lớp nhỏ hơn, trẻ khối hướng nhiều đến giá trị thuộc nhóm Bảo tồn ưa chuộng giá trị thuộc nhóm Cởi mở để thay đổi tự nâng cao Những kết gợi ý ban đầu để mở rộng nghiên cứu trẻ em địa phương khác nước Từ khóa: giá trị nhân văn, trẻ em, giới tính, khối lớp, điều kiện kinh tế FIRST STEP TO DISCOVER THE HUMANITY VALUE SYSTEM IN VIETNAM’S CHILDREN: SURVEY IN HO CHI MINH CITY Abstract Values are understood as an aspect of personality that is underlying to promote attitudes and behaviors Learning about human values in children aims to orient children’s behavior, personality, and ways of expressing Trung Tâm Phát Triển Giáo Dục & Trị Liệu Tâm Lý Alpha, TP HCM * Correspondence: buihue2509@gmail.com Khoa Tâm lý học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM 396 emotions The study used the Picture-based Value scale for children tool (PBVS-C, Doring, 2010) to survey over 270 normal children in grades 1, and (average age 7,21) attending schools in public primary schools in Ho Chi Minh City Research results showed that Universalism is the most favored value by children, while stimulus seeking is the least favored value The group of girls preferred the values of the Conservation value to the group of boys Comparing with the younger grades, 3rd graders were more oriented towards Conservation value and less oriented towards Openness to change and Self-Direction value These results can provide suggestions for further investigations within children in other regions in Vietnam Keywords: human values, children, gender, grade, economic background I DẪN NHẬP Giá trị điều có ý nghĩa người mong muốn hướng tới sống Từ đời, lý thuyết giá trị lấy người làm chủ thể, động lực, mục tiêu phát triển tiến xã hội Theo Rokeach (1973), giá trị bao gồm thành phần nhận thức, tình cảm hành vi Theo Schwartz (1992), giá trị mục tiêu hướng đến người sống đồng thời hướng dẫn hành vi tiêu chí đánh giá giới xung quanh người Chính tầm quan trọng đó, nghiên cứu chủ đề giá trị trở nên sôi động từ sớm Lịch sử nghiên cứu giá trị nói chung tâm lý học ghi nhận ba mơ hình lý thuyết lớn tạo ảnh hưởng quan trọng cho nghiên cứu sau này, bao gồm lý thuyết giá trị Allport (Allport & Vernon, 1931), Rokeach (1973), Schwartz (1992) Trong năm gần lý thuyết giá trị Schwartz lý thuyết thừa nhận, sử dụng trích dẫn nhiều tính thời đại, chặt chẽ mơ thuận tiện mặt công cụ đo lường Theo Schwartz (1992), giá trị hiểu mục tiêu xuyên bối cảnh, dùng nguyên tắc dẫn đường sống người, nhóm Điều tạo khác biệt giá trị chất động chúng Schwartz (1992) giả định mối liên hệ giá trị khác có cấu trúc chung mang tính phổ qt Tác giả mơ tả cấu trúc có dạng đường trịn động lực liên tục (xem Hình 1) Tính chất vịng trịn 397 thể ba tính chất: (1) giá trị liền kề có tính tương thích mặt động lực (ví dụ An tồn, Truyền thống Tuân thủ); (2) tương đồng giá trị giảm dần theo khoảng cách chúng xung quanh vòng tròn; (3) giá trị đối nghịch mặt động lực đặt đối diện đường trịn (ví dụ: Truyền thống đối nghịch với Kích thích; Tự nâng cao đối nghịch với Hưởng thụ) Theo tác giả, 10 giá trị người mang tính phổ quát xuyên suốt văn hóa giới gồm: Nhân ái; Phổ quát; Truyền thống; Tn thủ; An tồn; Quyền lực; Hưởng thụ; Kích thích Sáng tạo Mười giá trị nhóm lại thành phân nhóm giá trị lớn, bao gồm: Tính ưu việt thân/Tự siêu việt (Nhân ái, Phổ quát); Tự nâng cao (Quyền lực, Thành đạt); Bảo tồn (An toàn, Truyền thống, Tuân thủ) Cởi mở để thay đổi (Sáng tạo, Kích thích, Hưởng thụ) Các nghiên cứu hệ giá trị nhân văn triển khai nhiều văn hóa quốc gia khác giới, bao gồm nhiều cơng trình quy mơ xun văn hóa, cho thấy nhiều tương đồng khác biệt liên văn hóa việc ưu tiên số giá trị so với số giá trị khác Bảng Danh sách định nghĩa ngắn gọn 10 giá trị theo mơ hình lý thuyết Schwartz (1992) Các giá trị Tóm tắt định nghĩa Nhân Thấu hiểu, trân trọng, khoan dung bảo vệ phúc lợi cho nhân loại tự nhiên Phổ quát Giữ gìn gia tăng phúc lợi cho người, với người gần gũi, thân cận với Truyền thống Tôn trọng, cam kết, chấp nhận suy nghĩ, tập tục văn hóa tơn giáo áp đặt lên cá nhân Tuân thủ Kiềm chế hành động, nghiêng, xung động buồn bã hay đe dọa người khác vi phạm chuẩn mực hay kỳ vọng xã hội An toàn An toàn, hài hòa ổn định xã hội, mối quan hệ, thân Quyền lực Địa vị xã hội danh vọng, kiểm soát điều khiển người khác, nguồn lực Thành đạt Thành công cá nhân thông qua việc chứng minh lực so với tiêu chuẩn xã hội 398 Các giá trị Hưởng thụ Kích thích Sáng tạo Tóm tắt định nghĩa Thụ hưởng, hài lòng cảm giác Hứng thú, lạ thử thách sống Tư độc lập hành động mang tính tạo tác, khám phá, lựa chọn Tại Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu hệ giá trị Schwartz (1992) thực hiện, cơng bố có giá trị to lớn mặt lý luận người trưởng thành vị thành niên nhiều địa phương nước (Trương cộng sự, 2015; Rozycka-Tran cộng sự, 2017); Bên cạnh đó, số tài liệu giáo dục, định hướng giá trị cho trẻ em, thiếu niên Việt Nam nghiên cứu biên soạn (Nguyễn Tuấn Anh, 2018, 2021; Trương Thị Khánh Hà cộng sự, 2015) Đa số kết nghiên cứu nhóm đối tượng cho thấy giá trị thuộc nhóm Bảo tồn Tự siêu việt đánh giá cao giá trị thuộc nhóm Tự nâng cao hay Cởi mở để thay đổi Hình Cấu trúc giá trị Schwartz (1992) Đối với hệ giá trị nhân văn trẻ em, cơng trình nghiên cứu giới bắt đầu vòng 10 năm trở lại Lý cho chậm trễ chủ yếu vấn đề thích ứng cơng cụ phù hợp với trẻ nhỏ Doring 399 (2018) tác giả đưa công cụ đo lường hệ giá trị trẻ em cơng cụ hữu ích nhanh chóng thích ứng nhiều ngơn ngữ văn hóa khác (Ba Lan, Đức, Pháp, Brazil…) Tương tự người trưởng thành, kết nghiên cứu đa văn hóa vừa cho thấy phổ quát đa số giá trị, vừa gợi ý khác biệt ưu tiên giá trị văn hóa cộng đồng cá nhân Ví dụ, trẻ em Đức, Pháp, Bồ Đào Nha Chile ưa chuộng giá trị Hưởng thụ, giá trị Quyền lực Thành đạt ưa chuộng (Blisky, & Doring, 2013) Khi so sánh hệ giá trị trẻ nam trẻ nữ, nghiên cứu liên văn hóa cho thấy châu Âu, trẻ nam ưa chuộng giá trị thuộc nhóm Tự nâng cao hay Cởi mở để thay đổi trẻ nữ, trẻ nữ ưa chuộng giá trị thuộc nhóm Tự siêu việt Bảo tồn trẻ nam (Schwartz, & Rubel, 2005) Tại Việt Nam nước Á Đông, nghiên cứu hệ giá trị Schwartz (1992) đối tượng trẻ em chủ đề mẻ chưa có cơng bố có sẵn chủ đề Vì thế, bước đầu tìm hiểu hệ giá trị trẻ em Việt Nam bước cần thiết, hữu ích cho lĩnh vực nghiên cứu lẫn thực hành đa ngành có liên quan đến trẻ Do đó, nghiên cứu nhắm đến việc bước đầu tìm hiểu cấu ưu tiên giá trị nhân văn theo mơ hình Schwartz (1992) nhóm trẻ đầu tiểu học (6-9 tuổi) địa phương Việt Nam Ảnh hưởng biến số giới tính khối lớp lên cấu giá trị xem xét Đối chiếu với kết nghiên cứu giới đặc điểm văn hóa Việt Nam, nghiên cứu đặt giả thuyết giá trị thuộc nhóm Tự siêu việt (Siêu nghiệm) Bảo tồn trẻ em Việt Nam ưu tiên giá trị thuộc nhóm Tự nâng cao hay Cởi mở để thay đổi Ngoài ra, giả thuyết khác biệt hai giới tính trẻ nhóm giá trị lớn có điểm khác biệt, ví dụ trẻ em nam ưu tiên các giá trị thuộc nhóm Tự nâng cao hay Cởi mở để thay đổi trẻ nữ II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát 270 trẻ em theo học khối lớp 1, trường tiểu học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Độ tuổi trung bình trẻ 7,21 độ lệch chuẩn 0,85 400 Trong bao gồm: 117 trẻ nam (43,3%) 153 trẻ nữ (56,7%) Xét theo phân bố khối lớp, mẫu khối lớp gồm 76 trẻ, khối lớp 97 trẻ khối lớp 97 trẻ Lớp trẻ lựa chọn ngẫu nhiên trường Các trẻ có rối loạn phát triển điều trị rối loạn tâm thần khác bị loại khỏi mẫu khảo sát 2.2 Quy trình nghiên cứu Trước tiến hành nghiên cứu, kế hoạch nghiên cứu cụ thể nhóm tác giả Ban giám hiệu trường tiểu học phê duyệt đồng ý hỗ trợ Việc chọn lớp trẻ tác giả thực ngẫu nhiên, với thông qua Ban giám hiệu giáo viên chủ nhiệm lớp chọn Phiếu thông tin nghiên cứu thu thập ý kiến đồng thuận nhóm tác giả gửi đến cho phụ huynh trẻ chọn Chỉ trẻ có đồng ý bố mẹ cho phép tham gia nghiên cứu nhận vào mẫu khảo sát Việc khảo sát thực với hình thức trao đổi cá nhân với trẻ Trước thực hiện, điều tra viên trẻ đọc qua nội dung tranh để đảm bảo trẻ hiểu ý nghĩa mà tranh gợi lên Sau đó, trẻ hướng dẫn để thực bước chọn tranh theo suy nghĩ, sở thích 2.3 Cơng cụ nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng Bảng khảo sát giá trị dựa vào hình ảnh dành cho trẻ (Picture-based Value Scale for Children, Doring, 2010) Đây công cụ lượng giá phát triển khung khái niệm lý thuyết giá trị phổ quát người theo Schwartz (1992) thiết kế dành riêng cho trẻ em từ đến 12 tuổi Cơng cụ có ngun tiếng Đức chuyển ngữ sử dụng nhiều ngôn ngữ khác giới Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Bộ công cụ sử dụng nghiên cứu chuyển ngữ từ tiếng Anh Công cụ gồm 20 tranh diễn tả hoạt động quen thuộc trẻ em (ví dụ: chăm sóc cối, chơi, phát biểu lớp,…) Mỗi tranh có kèm theo dịng mơ tả ngắn hoạt động đứa trẻ tranh Hai mươi tranh chia cho 10 giá trị, nghĩa giá trị tương ứng với tranh Các tranh dán theo thứ tự bìa trẻ dùng tay gỡ tranh khỏi bìa cách dễ dàng Sau xem đọc nội dung toàn 401 tranh, trẻ hướng dẫn chọn tranh trẻ muốn trở thành (được nhóm nghiên cứu mã hóa thành điểm), tranh mà trẻ không muốn trở thành (mã hóa thành điểm), tranh trẻ muốn trở thành (mã hóa thành điểm) khơng muốn trở thành (mã hóa thành điểm) nhóm tranh cịn lại Có tranh không trẻ lựa chọn (mã hóa thành điểm) Điểm tương ứng giá trị tính trung bình cộng điểm mã hóa hai tranh thành phần Nói cách khác thang đo thiết kế dạng Likert bậc từ 1- Không giống chút đến 5- Rất giống tơi Điểm trung bình các giá trị cao thể mức độ ưu tiên giá trị trẻ em lớn (giá trị quan trọng trẻ em ngược lại) Quyền lực Khám phá điều lạ Hình Mơ hai tranh công cụ PBVS-C chuyển ngữ sang tiếng Việt 2.4 Xử lý số liệu Dữ liệu sau thu xử lý số liệu phần mềm SPSS 25.0 Các phép phân tích so sánh sử dụng t-test để thấy có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê trẻ nam trẻ nữ, sử dụng phép phân tích ANOVA để thấy số khác biệt thống kê trung bình giá trị khối lớp III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân bố 10 giá trị nhân văn tổng mẫu Xét bình diện tổng mẫu khảo sát, kết cho thấy Phổ quát giá trị nhận giá trị trung bình cao nhất, giá trị Truyền 402 thống, Nhân ái, Tuân thủ Thành đạt Ngược lại, giá trị Quyền lực Kích thích hai giá trị có giá trị trung bình thấp trẻ đầu tiểu học Khi xét theo phân nhóm giá trị, nhóm giá trị Tự siêu việt đạt giá trị trung bình cao nhất, tiếp đến nhóm Bảo tồn Tự nâng cao Phân nhóm Cởi mở để thay đổi có giá trị trung bình thấp tổng mẫu Kết nghiên cứu có số tương đồng với tài liệu công bố trước trẻ em giới, ví dụ việc đánh giá cao giá trị thuộc nhóm Tự siêu việt không ưu tiên giá trị Quyền lực (Schwartz, & Rubel, 2005) Bên cạnh đó, kết cho thấy số khác biệt đáng kể với kết thu trẻ em châu Âu châu Mỹ Ví dụ, giá trị Hưởng thụ trẻ em Việt Nam đứng thứ cấu giá trị, nước Đức, Bồ Đào Nha hay Chile, giá trị lựa chọn đứng (Blisky, & Doring, 2013) Giả thuyết nghiên cứu ban đầu đặt khẳng định phần Chi tiết số thống kê mô tả tổng mẫu trình bày Bảng Bảng Định hướng giá trị nhân văn trẻ em xếp theo thứ tự giảm dần mức độ quan trọng giá trị Giá trị Phổ quát Truyền thống Nhân Tuân thủ Trung bình 3,51 3,43 3,32 3,28 Độ lệch chuẩn 0,61 0,70 0,61 0,61 Thành đạt 3,27 0,70 An toàn 3,18 0,64 Sáng tạo 3,06 0,78 Hưởng thụ 2,82 0,64 Quyền lực 2,30 0,85 Kích thích Nhóm giá trị Tự siêu việt Bảo tồn 2,23 Trung bình 3,41 3,30 0,83 Độ lệch chuẩn 0,51 0,40 Tự nâng cao 2,80 0,50 Cởi mở để thay đổi 2,70 0,39 403 3.2 So sánh giá trị nhân văn theo giới tính Phân tích so sánh sử dụng t-test hai nhóm trẻ nam nữ cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê trẻ nam trẻ nữ giá trị nhân văn Quyền lực, Tuân thủ Phổ quát Cụ thể hơn, giá trị trung bình giá trị Tuân thủ Phổ quát trẻ nữ cao trẻ nam (p < 0,05), cịn trung bình giá trị Quyền lực trẻ nam cao trẻ nữ (p < 0,05) Ở bảy giá trị nhân văn cịn lại, khơng có khác biệt mặt thống kê ghi nhận hai giới tính Khi xét đến nhóm giá trị lớn, kết cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê trẻ nam nữ nhóm giá trị Bảo tồn: trung bình nhóm trẻ nữ cao nhóm trẻ nam (p < 0,05) Như vậy, kết khẳng định phần giả thuyết nghiên cứu nêu Chi tiết so sánh hai giới tính giá trị trình bày cụ thể Bảng Bảng Định hướng giá trị nhân văn trẻ phân theo giới tính Giá trị Nữ Nam Quyền lực 2,45 (0,94) 2,19 (0,77)* Tuân thủ 3,18 (0,61) 3,35 (0,61)* Phổ quát Thành đạt 3,40 (0,65) 3,27 (0,69) 3,59 (0,57)* 3,28 (0,71) Hưởng thụ 2,81 (0,65) 2,82 (0,63) Kích thích 2,34 (0,89) 2,15 (0,77) Sáng tạo 2,98 (0,79) 3,12 (0,77) An toàn 3,17 (0,71) 3,20 (0,59) Truyền thống 3,39 (0,71) 3.46 (0,70) Nhân 3,31 (0,67) 3,32 (0,56) Nhóm giá trị Nam Nữ Bảo tồn 3,24 (0,40) 3,34 (0,40)* Tự nâng cao Cởi mở để thay đổi 2,84 (0,50) 2,71 (0,40) 2,76 (0,50) 2,70 (0,39) Tự siêu việt 3,35 (0,56) 3,46 (0,47) Ghi chú: *: p < 0,05 404 3.3 So sánh giá trị nhân văn theo khối lớp Kết phép phân tích ANOVA cho thấy có số khác biệt mặt thống kê trung bình giá trị khối lớp Ví dụ, Thành đạt Quyền lực, trung bình trẻ khối khối cao trẻ khối (p < 0,01) Ngược lại, trẻ khối lại ghi nhận trung bình giá trị Truyền thống Tuân thủ cao trẻ khối lẫn khối (lần lượt p < 0,01 < 0,05) Đối với trung bình giá trị An toàn, trẻ khối thấp so với trẻ khối (p < 0,05) Đối với giá trị Kích thích, khác biệt mặt thống kê tồn trẻ khối (p < 0,05) Ở giá trị cịn lại, khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê khối lớp Bảng Định hướng giá trị nhân văn trẻ em theo khối lớp Giá trị Quyền lực Thành cơng Hưởng thụ Kích thích Sáng tạo An toàn Tuân thủ Truyền thống Phổ quát Nhân Nhóm giá trị Tự nâng cao Cởi mở để thay đổi Tự siêu việt Bảo tồn Lớp 2,57 (0,88)* 3,38 (0,71)* 2,79 (0,66) 2,40 (0,88)** 3,16 (0,78) 3,02 (0,66))** 3,13 (0,62)** 3,33 (0,66)* 3,42 (0,74) 3,27 (0,60) Lớp 2,91 (0,51)* 2,78 (0,42)** 3,35 (0,55) 3,16 (0,39)* Lớp 2,36 (0,88)* 3,39 (0,62)* 2,90 (0,68) 2,15 (0,83)** 2,98 (0,74) 3,24 (0,65)** 3,23 (0,61)** 3,34 (0,66)* 3,53 (0,57) 3,29 (0,62) Lớp 2,88 (0,50)* 2,68 (0,40) 3,41 (0,49) 3,27 (0,39) ** Lớp 2,05 (0,74)* 3,07 (0,73)* 2,75 (0,58) 2,18 (0,77) 3,06 (0,82) 3,25 (0,61)** 3,44 (0,58)** 3,59 (0,74)* 3,55 (0,55) 3,38 (0,60) Lớp 2,62 (0,44)* 2,67 (0,36)** 3,46 (0,50) 3,43 (0,39) ** Ghi chú: *: p < 0,05; **: p