1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ

15 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tóm tắt Tại tiểu luận này, tác giả phân tích khái quát nội dung liên quan lĩnh vực tư pháp quốc tế Theo đó, tác giả phân tích đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế bao gồm quan hệ dân có yếu tố nước quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Đồng thời, tác giả phân tích phạm vi điều chỉnh phương pháp điều chỉnh tư pháp quốc tế Ngoài ra, tác giả phân tích nguồn tư pháp quốc tế bao gồm nguồn pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế tập quán quốc tế Việc phân tích khái quát tư pháp quốc tế sở để tác giả phân tích cụ thể tượng xung đột pháp luật lý giải nguyên nhân xuất hiện tượng tư pháp quốc tế Tác giả phân tích nguyên nhân phát sinh tượng xung đột pháp luật, phương pháp giải xung đột pháp luật Bên cạnh đó, tác giả đưa số ý kiến thực tế xung đột pháp luật Việt Nam đưa số kiến nghị #xungdotphapluat #tuphapquocte #nguyennhan DẪN NHẬP Trong giai đoạn Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, thương mại đa biên xu phát triển chung Thơng qua việc tắt đón đầu xu thế, Việt Nam có sách tự hóa kinh doanh nhằm thu hút đầu tư nước ngoai để phát triển kinh tế Việc mở tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thực giao dịch với đối tác nước làm cho quan hệ dân có tinh chất đặc thù chủ thể, đối tượng có yếu tố nước ngoai dần trở nên phổ biến Việt Nam Trong bối cảnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoai ngày trở nên phổ biến cấu giao dịch phức tạp nay, việc xác định luật áp dụng quan hệ trở nên khó khăn Đặc biệt đặc thù lĩnh vực tư pháp quốc tế, luật áp dụng luật quốc gia khác, mà luật quốc gia sở bên tham gia giao dịch, Từ đó, dẫn đến khó khăn trình tìm hiểu áp dụng luật cho giao dịch để có ứng xử phù hợp, Hiện tượng quan hệ dân áp dụng hai hệ thống pháp luật khác tượng xảy thường xuyên tư pháp quốc tế Việc xác định luật áp dụng có yếu tố quan trọng luật áp dụng khác dẫn đến hậu pháp lý khác giao dịch Từ sở trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu tượng cần thiết phù hợp với nhu cầu thực tế Do đó, tiểu luận này, tác giả tập trung nghiên cứu tượng xung đột pháp luật, lý xuất hiện tượng xung đột pháp luật khía cạnh thực tiễn tượng KHÁI QUÁT VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2.1 Đối tượng điều chỉnh 2.1.1 Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Theo Điều Bộ Luật Dân 2015 quy định sau:” Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự).” Như vậy, theo quy định Bộ luật Dân sự, quan hệ dân hiểu theo nghĩa rộng bao gồm mối quan hệ lĩnh vực khác nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động quan hệ khác hình đựa sở sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm cá nhân pháp nhân Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp quy định khoản Điều 663 Bộ luật Dân sự, cụ thể:  Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi; Ví dụ 1: ơng A quốc tịch Mỹ kết với bà B quốc tịch Việt Nam xem quan hệ dân có yếu tố nước ngồi có bên cá nhân nước ngồi  Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; Ví dụ 2: Bà D Bà E quốc tịch Việt Nam, du lịch Thái Lan, bà E lái xe vượt đèn đỏ gây hậu bà D bị tai nạn chịu thiệt hại tài sản  Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Ví dụ 3: Cơng ty C Công ty D pháp nhân Việt Nam, hai công ty xác lập hợp đồng vận chuyển hàng hóa cảng Singapore, thực vận chuyển thông qua tàu biển quốc tế, giao hàng Brunei 2.1.2 Quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngoai Điều Bộ luật Tố tụng Dân 2015 quy định: “ Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Tòa án nhân dân (sau gọi Tòa án) giải vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự) trình tự, thủ tục u cầu để Tịa án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung việc dân sự); trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân (sau gọi chung vụ việc dân sự) Tòa án;……” Như vậy, quan hệ tố tụng dân hiểu theo nghĩa rộng bao gồm quan hệ nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động Vụ việc dân có yếu tố nước thuộc trường hợp quy định khoản Điều 464 Bộ luật Tố tụng Dân sự, cụ thể: Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước ngồi; Ví dụ 1: Bà T u cầu Tịa án cơng nhận thỏa thuận thuận tình ly bà T với Ơng C người có quốc tịch Mỹ Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; Ví dụ 2: Bà D Bà E quốc tịch Việt Nam, du lịch Thái Lan, bà E lái xe vượt đèn đỏ gây hậu bà D bị tai nạn chịu thiệt hại tài sản Bà D yêu cầu tòa án giải đơn khởi kiện buộc bà E phải bồi thường cho bà D Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Ví dụ 3: Cơng ty C Cơng ty D pháp nhân Việt Nam, hai công ty xác lập hợp đồng vận chuyển hàng hóa cảng Singapore, thực vận chuyển thơng qua tàu biển quốc tế, giao hàng cảng Brunei Cơng ty C khởi kiện Cơng ty D giao hang không hạn cảng Brunei 2.2 Phạm vi điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế tập trung vào ba vấn đề (i) xác định thảm quyền tòa án nước vụ việc dân có yếu tố nước ngoai, (ii) lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi và/hoặc vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, (iii) vấn đề cơng nhận cho thi hành án, định tịa án nước ngồi Tư pháp quốc tế có có hai phương pháp điều chỉnh phương pháp thực chất (sử dụng quy phạm thực chất) phương pháp xung đột (sử dụng quy phạm xung đột) Quy phạm thực chất quy phạm trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên, hình thức, biện pháp chế tài cụ thể Quy phạm xung đột quy phạm gián tiếp, đưa nguyên tắc chung việc xác định pháp luật áp dụng giải quan hệ/một tình cụ thể2 2.3 Nguồn Tư pháp quốc tế Pháp luật quốc gia: Đây nguồn điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, thực tế quy định thường cụ thể chặt chẽ với Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế Dựa nguyên tắc tự thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng tư pháp quốc tế Từ đó, bên chọn áp dụng pháp luật quốc gia bất kỳ, quốc gia sở hai bên pháp luật quốc gia khác để áp dụng cho giao dịch Tại Việt Nam, quy định điều chỉnh mối quan hệ phân bổ nhiều văn pháp luật khác lĩnh vực Điều ước quốc tế: Đây nguồn quan trọng Tư pháp quốc tế Tuy nhiên, số lượng điều ước quốc tế có tăng số lượng, cịn nhiều hạn chế chưa giải Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Hồ Chí Minh, 2016 Phạm Thị Hồng Mỵ, Quy phạm xung đột tư pháp quốc tế thơng qua vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, xem https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/quy-pham-xungdot-trong-tu-phap-quoc-te-thong-qua-vu-viec-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai (truy cập ngày 03/12/2021) triệt để vấn đề phát sinh mối quan hệ tư pháp quốc tế Vì Điều ước quốc tế hình thành dựa thỏa thuận Quốc gia nên khó để thống quan điểm hệ thống pháp luật khác để giải vấn đề Một số Điều ước quốc tế kể đến Công ước Viên hợp đồng mua bán hang quốc tế, Công ước La-hay, Điều ước quốc tế khác Tập quán quốc tế: Đây nguồn đặc trưng Tư pháp quốc Một số tập quán quốc tế phổ biến áp dụng kể đến Incoterm, UCP 600, URP Các tập quán phổ biển rộng rãi thương mại quốc tế nói riêng tư pháp quốc tế nói chung Ngồi tập qn kể trên, có tập quán quốc tế khác tùy thuộc vào giao dịch, địa điểm cụ thể XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3.1 Khái niệm xung đột pháp luật Xuất phát từ đặc thù quan hệ tư pháp quốc tế, mà vấn đề, giao dịch giải thích điều chỉnh hai nhiều hệ thống khác Việc hệ thống pháp luật khác điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế gọi tượng xung đột pháp luật Như vậy, xung đột pháp luật thuật ngữ mang tính ước lệ, sử dụng nhằm tượng pháp lý, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát sinh, làm phát sinh tình trạng hai hay nhiều hệ thống pháp luật có liên quan áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trong tình này, quan có thẩm quyền quốc gia cần phải xác định áp dụng hệ thống pháp luật số hệ thống pháp luật có liên quan3 Ví dụ 1: Tịa án Việt Nam yêu cầu giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa pháp nhân A (Việt Nam) pháp nhân B (Pháp), bên tranh chấp hiệu lực điều khoản thỏa thuận giá trị bồi thường thiệt hại Theo Luật Thương mại Việt Nam giá trị bồi thường tính thiệt hại thực tế trực tiếp, theo pháp luật Pháp bên thỏa thuận trước giá trị bồi thường thiệt hại Hợp đồng Trường hợp này, với vấn đề giá trị bồi thường thiệt hại quan hệ mua bán điều chỉnh hai hệ thống pháp luật khác Pháp Việt Nam Do đó, ví dụ xảy tượng xung đột pháp luật 3.2 Nguyên nhân phát sinh tượng xung đột pháp luật Thứ nhất, đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ dân có yếu tố nước Trong tư pháp quốc tế, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát sinh làm phát sinh tình trạng pháp luật nước liên quan đến quan hệ áp dụng, tạo vấn đề chọn pháp luật nước cụ thể để áp dụng Từ đó, tượng xung đột pháp luật phát sinh Việc quan hệ dân có yếu tố nước ngồi áp dụng nhiều hệ thống pháp luật khác giải thích ba lý sau đây4: i Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia từ bình đẳng hẹ thống pháp luật Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Hồ Chí Minh, 2016 Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Hồ Chí Minh, 2016 việc điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến quốc gia đó; ii Xuất phát từ chủ quyền quốc gia từ nghĩa vụ pháp lý quốc gia việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân, tổ chức nước minh, quốc gia cố gắng để áp dụng pháp luật nước mối quan hệ có cơng dân, tổ chức nước tham gia; iii Các quốc gia thường thừa nhận khả áp dụng pháp luật nước việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thừa nhận tượng xung đột pháp luật điều chỉnh quan hệ Ví dụ 1: Công ty X pháp nhân Việt Nam ký hợp đồng gia công với Công ty Y pháp nhân Hàn Quốc Các bên thỏa thuận hợp đồng gia công pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam Như vậy, xuất phát từ đặc thù giao dịch dân pháp nhân hai quốc gia khác Hệ thống pháp luật quốc gia tôn trọng công nhận quyền tự thỏa thuận chọn luật áp dụng bên Do đó, thỏa thuận chọn luật Việt Nam áp dụng công nhận với điều kiện việc chọn luật không nhằm lẫn tránh tránh pháp luật, trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Thứ hai, hệ thống pháp luật quốc gia có quy định khác nội dung điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Bối cảnh kinh tế-xã hội quốc gia khác Vì quan điểm giải vấn đề phát sinh từ quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói riêng quốc gia khác Trong số trường hợp, quy định quốc gia có nét tương đồng với pháp luật quốc gia khác, nhiên hai hệ thống pháp luật khơng thể giống hồn toàn Hai nguyên nhân tượng xung đột pháp luật có liên kết với Vì thiếu hai ngun nhân tượng xung đột pháp luật khơng xuất Vì khơng có xuất mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng đặt vấn đề pháp luật nước áp dụng Đồng thời, pháp luật quốc gia có quy định giống áp dụng vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi có hậu pháp lý tương tự từ khơng làm phát sinh tượng xung đột pháp luật Ví dụ 2: Đối với mối quan hệ vợ chồng lĩnh vực hôn nhân gia đinh Pháp luật Hoa Kỳ công nhận quan hệ hôn nhân người đồng giới Mặt khác, pháp luật Việt Nam không công nhận mối quan hệ hôn nhân người đồng giới 3.3 Giải xung đột pháp luật Giải xung đột pháp luật lựa chọn pháp luật áp dụng để giải vấn đề có xung đột pháp luật Theo đó, quan có thẩm quyền dựa vào quy định Tư pháp quốc tế để chọn luật áp dụng, giải xung đột pháp luật Xung đột pháp luật thường giải dựa hai phương pháp gồm phương pháp xung đột phương pháp thực chất Phuương pháp thực chất phương pháp quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm thực chất (luật nội dung) trực tiếp điều chỉnh hệ có xung đột pháp luật Quy phạm thực chất quy định cụ thể, rõ ràng chi tiết quyền nghĩa, biện pháp xử lý, chế tài, mối quan hệ phát sinh xung đột pháp luật Ví dụ: Trường hợp cơng dân Việt Nam kết với cơng dân nước ngồi đăng ký kết hôn Việt Nam phải đáp ứng điều kiện Điều Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều Điều kiện kết Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Phương pháp xung đột phương pháp quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột nhằm lựa chọn hệ thống pháp luật phù hợp để điều chỉnh quan hệ có xung đột pháp luật Quy phạm xung đột quy phạm dung để xác định hệ thống luật áp dụng Ví dụ: Khi cơng dân Việt Nam có nhu cầu ly với cơng dân nước ngồi áp dụng Điều 127 Luật Hơn nhân Gia đình để xác định luật áp dụng sau Điều 127 Ly hôn có yếu tố nước ngồi: “1 Việc ly cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam giải quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Luật Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn việc ly giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ khơng có nơi thường trú chung giải theo pháp luật Việt Nam Việc giải tài sản bất động sản nước ly tn theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó” XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TRÊN THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM 4.1 Về phía chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Thực tế, Việt Nam nay, giải mối quan hệ dân có yếu tố nước ngoai, chọn luật Việt Nam luật áp dụng Việc lựa chọn luật Việt Nam áp dụng có lợi cho phía cá nhân, pháp nhân Việt Nam lý sau đây: Thứ nhất, cá nhân, pháp nhân Việt Nam am hiểu pháp luật Việt Nam so với đối tác người nước Thứ hai, pháp luật Việt Nam xây dựng bối cảnh tình hình kinh tế xã hội Việt Nam, Do đó, việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam trường hợp có lợi cho cá nhân pháp nhân Việt Nam Thứ ba, chủ thể nêu tiết kiệm chi phí để thuê tổ chức luật sư chuyên nghiệp nước để thay họ giải vấn đề phát sinh áp dụng pháp luật nước Một trường hợp thực tế sau: hợp đồng mua bán hang hóa bên mua pháp nhân Việt Nam bên bán pháp nhân Hàn Quốc Các bên thỏa thuận luật Việt Nam áp dụng Hợp đồng không quy định địa điểm giao hang Do đó, việc chọn luật áp dụng luật Việt Nam có lợi so cho bên mua Vì theo Luật Thương mại Việt Nam, khơng có thỏa thuận địa điểm giao hang địa điểm bên mua 4.2 Về phía Tịa án Hiện nay, án, định Tòa án cơng khai khơng có án, định giải quan hệ dân có yếu tố nước phát sinh xung đột pháp luật mà áp dụng pháp luật nước Việt Nam Thực tế có lý giải dựa ba yếu tố Thứ nhất, quy phạm thực chất hệ thống pháp luật Việt Nam quy định phân bổ nhiều văn 5Xem http://congbobanan.toaan.gov.vn/ (truy cập ngày 3/12/2021) pháp luật khác Các quy phạm thực chất đáp ứng nhu cầu giải trực tiếp vấn đề phát sinh mối quan hệ dân có yếu tố nước phát sinh tượng xung đột pháp luật Thứ hai, quy phạm xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật Việt Nam Thứ ba, giải tranh chấp tòa án Việt Nam, quan điểm Tòa thường Việt Nam nơi có mối quan hệ gắn bó mật thiệt với mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi giải luật Việt Nam áp dụng 4.3 Về phía Trọng tài thương mại Thực tế giao dịch thương mại có cấu trúc phức tạp Do đó, việc xác định luật áp dụng trường hợp khó khan thực tế Đặc biệt, nay, quy định Luật Thương mại Việt Nam ban hành từ năm 2005 dù tạo hành pháp lý cho thương nhân Việt Nam, tồn mối quan hệ phát sinh mà Luật Thương mại Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh kịp thời Vì vậy, thực tế bên giao dịch thỏa thuận lựa chọn áp dụng pháp luật cho giao dịch pháp luật quốc gia thứ ba nhằm tạo công cho bên Việc thỏa thuận chọn luật áp dụng pháp luật Việt Nam công nhận Hiện nay, trung tâm trọng tài, việc áp dụng pháp luật nước để giải tranh chấp có diễn thực tế dựa thỏa thuận bên dựa định hội đồng trọng tài MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 5.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm thực chất Việc có hệ thống quy phạm thực chất phổ quát giải triệt để vấn đề phát sinh xảy xung đột pháp luật giúp cho chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngoai nhanh chóng giải vấn đề mà khơng phát sinh xung đột tranh chấp việc áp dụng pháp luật nước Ngoài ra, việc hoàn thiện hệ thống quy phạm thực chất tạo điều kiện cho Tòa án, Trung tâm trọng tài việc giải vấn đề phát sinh phát sinh xung đột phát luật quan hệ dân có yếu tố nước giải quan Việc áp dụng quy phạm thực chất giải trực tiếp vấn đề Tóm lại, việc hồn thiện hệ thống quy phạm thực chất Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi các quan giải tranh chấp có tượng xung đột pháp luật phát sinh 5.2 Tham gia Điều ước quốc tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc tham gia Điều ước quốc tế để áp dụng trực tiếp cho mối quan hệ dân có yếu tố nước ngoai cần thiết phù hợp với thực tiễn Do đó, Việt Nam cần đánh giá mặt tích cực hạn chế việc tham gia Điều ước quốc tế liên quan để định tham gia nhằm hội nhập với hệ thống pháp luật quốc tế giúp cho thương nhân Việt Nam có thuận lợi cho bên, đồng thời cân lợi ích thương nhân Việt Nam thương nhân nước áp dụng Điều ước tế mà Quốc gia bên thành viên Thực tế, Việt Nam tham gia nhiều Đước uốc quốc tế lĩnh vực tư pháp quốc tế Có thể kể đến Cơng ước Viên Hợp đồng mua bán hang hóa quốc tế (CISG) Việc tham gia CISG vào năm 2017, tạo tiền đề cho thương nhân Việt Nam thỏa thuận lựa chọn áp dụng công ước cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 5.3 Tăng cường phổ biến pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam phức tạp Do đó, việc phổ biến áp dụng pháp luật cho cá nhân, pháp nhân thông qua tài liệu, hội thảo phương tiện truyền thông cần thiết phù hợp với thực tiễn Việc phổ biến pháp luật đến đối tượng giúp người có kiến thức quan hệ dân mà theo họ bên Nếu họ biết quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ họ tự bảo vệ quyền lợi ích u cầu quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tóm lại, việc phổ biến pháp luật cho đối tượng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi cần thiết họ hiểu quyền nghĩa vụ chọn luật áp dụng xảy tượng xung đột pháp luật Tài liệu tham khảo Luật Thương mại 2005 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015 Bành Quốc Tuấn, Hoàn thiện quy định quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng dân có yếu tố nước ngoài, xem http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/hoan-thienquy-111inh-ve-quyen-thoa-thuan-chon-luat-ap-dung-cho-hop111ong-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai (truy cập ngày 3/12/2021) Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Hồ Chí Minh, 2016 Phạm Thị Hồng Mỵ, Quy phạm xung đột tư pháp quốc tế thơng qua vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, xem https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/quy-pham-xung-dottrong-tu-phap-quoc-te-thong-qua-vu-viec-dan-su-co-yeu-tonuoc-ngoai (truy cập ngày 03/12/2021) http://congbobanan.toaan.gov.vn/ ... sở trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu tượng cần thiết phù hợp với nhu cầu thực tế Do đó, tiểu luận này, tác giả tập trung nghiên cứu tượng xung đột pháp luật, lý xuất hiện tượng xung đột

Ngày đăng: 09/12/2021, 22:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w