1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh

62 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THANH PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TUÝP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚC THỊNH LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THANH PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TUÝP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚC THỊNH LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý dược lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.Ts Nguyễn Thị Liên Hƣơng Nơi thực hiện: Trƣờng đại học dƣợc Hà Nội Bệnh viện đa khoa Phúc Thịnh Thời gian thực hiện: 28/7/2020 – 28/11/2020 HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người thầy tôi: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Nguyên Trưởng Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội - người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên giúp đỡ tơi nhiều q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Phúc Thịnh anh chị làm việc phòng khám tiểu đường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy cô giáo môn Dược lâm sàng –Trường Đại học Dược Hà Nội – người chia sẻ, giải đáp vướng mắc trình làm luận văn Cuối cùng, khóa luận tơi khơng thể hồn thành khơng có động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Học viên Lê Thị Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh ĐTĐ 1.1.1.Định nghĩa bệnh ĐTĐ 1.1.2 Phân loại bệnh ĐTĐ 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ tuýp 1.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ: 1.1.5 Các biến chứng ĐTĐ 1.2 Điều trị ĐTĐ tuýp 1.2.1 Mục tiêu điều trị 1.2.2 Phương pháp điều trị 1.2.3 Các nhóm thuốc hạ glucose huyết đường uống thuốc dạng tiêm khơng thuộc nhóm insulin .10 1.2.4 Insulin 15 1.2.4.1 Các loại insulin 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: 18 2.2.2 Các bước tiến hành thu thập số liệu: .18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 19 2.3.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ tuýp .19 2.3.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân ĐTĐ 19 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá 20 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị .20 2.4.2 Quy ước đánh giá thay đổi phác đồ: 21 2.4.3 Một số công thức sử dụng: .21 2.5 Xử lí số liệu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 22 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân thời điểm T0 23 3.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ type .24 3.2.1 Phân tích sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ bệnh nhân 24 3.2.2 Khảo sát sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp rối loạn lipid máu bệnh nhân ĐTĐ 29 3.3 Phân tích hiệu điều trị bệnh nhân ĐTĐ 31 3.3.1 Hiệu kiểm soát đường huyết 31 3.3.2 Hiệu kiểm soát huyết áp sau tháng tháng .34 3.3 Hiệu kiểm soát lipid máu sau tháng tháng .35 CHƢƠNG BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 36 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 36 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân thời điểm ban đầu 37 4.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ tuýp 37 4.2.1 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ tuýp Bệnh viện đa khoa Phúc Thịnh 37 4.2.2 Thuốc điều trị ĐTĐ thời điểm T0, T3, T6 38 4.2.3 Các phác đồ điều trị ĐTĐ thời điểm T0, T3, T6 38 4.2.4 Sự thay đổi phác đồ T3, T6 39 4.2.5 Khảo sát liều metformin theo chức thận bệnh nhân .39 4.2.6 Thuốc điều trị THA thời điểm T0,T3,T6 41 4.2.7 Thuốc điều trị hạ lipid máu 41 4.3 Đánh giá hiệu điều trị ĐTĐ 42 4.3.1 Hiệu kiểm soát đường huyết : 42 4.3.2 Kiểm soát huyết áp 44 4.3.3 Kiểm soát lipid máu 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 KẾT LUẬN .46 ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ ADA American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) ĐTĐ Đái tháo đường HbA1c Glycosylated Hemoglobin (Hemoglobin gắn glucose) FPG Glucose huyết tương lúc đói (Fast plasma glucose) HĐH Hạ đường huyết FDC Dạng phối hợp cố định liều IDF International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Clcr Độ thải creatinin MLCT Mức lọc cầu thận DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ theo hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa Bộ Y tế năm 2017 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị ĐTĐ tuýp cho người trưởng thành, thai theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ Bộ Y tế năm 2017 [1] Bảng 1.3 Mục tiêu điều trị đái tháo đường người già[1] Bảng 1.4 Tóm tắt ưu, nhược điểm thuốc viên hạ glucose huyết đường uống thuốc tiêm khơng thuộc nhóm insulin[1] 11 Bảng 1.5: Tóm tắt liều dùng thuốc viên hạ glucose huyết uống[1] 13 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ BYT 2017 .20 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .22 Bảng 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân T0 23 Bảng 3.3 Danh mục thuốc kiểm soát đường huyết bệnh viện 24 Bảng 3.4 Tỉ lệ phác đồ trị ĐTĐ T0, T3, T6 25 Bảng 3.5 Lựa chọn phác đồ điều trị ĐTĐ theo giá trị đường huyết BN 27 Bảng 3.6 Liều metfotmin theo chức thận bệnh nhân 29 Bảng 3.7 Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp 30 Bảng 3.8 Các nhóm statin sử dụng bệnh nhân 30 Bảng 3.9 Hiệu điều trị HbA1c FPG sau tháng tháng 31 Bảng 3.10 Mối liên quan thay đổi phác đồ hiệu điều trị T3,T6 34 Bảng 3.11 Hiệu kiểm soát HA sau tháng tháng 34 Bảng 3.12 Hiệu kiểm soát lipid máu 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ lựa chọn thuốc phương pháp điều trị ĐTĐ tuýp Hình 1.2 Các thuốc điều trị ĐTĐ [24] .15 Hình 3.1 Phân bố thuốc điều trị ĐTĐ thời điểm 25 Hình 3.2 Tỉ lệ dạng thay đổi phác đồ T3 T6 28 Hình 3.3 Sự thay đổi số HbA1C FPG sau tháng tháng điều trị 31 Hình 3.4 Tỷ lệ kiểm sốt HbA1C FPG mục tiêu bệnh nhân 32 Hình 3.5 Tỷ lệ kiểm sốt huyết áp mục tiêu sau tháng tháng 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính khơng lây nhiễm có tốc độ phát triển nhanh nước giới với ung thư tim mạch Theo thống kê Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2017 ước tính có khảng 425 triệu người tồn cầu bị ĐTĐ chiếm 9,1%, 50% số bệnh nhân khơng chẩn đoán ĐTĐ Dự đoán đến năm 2025 số người mắc bệnh 629 triệu người (tăng 204 triệu) [27] Trong loại ĐTĐ ĐTĐ tuýp chiếm khoảng 85 – 95% tổng số người mắc bệnh ĐTĐ tuýp có tốc độ phát triển nhanh, tỉ lệ bệnh nhân ĐTĐ tuýp vòng 15 năm lại tăng lên gấp đôi [2] Tại Việt Nam, với phát triển kinh tế, xã hội, đời sống vật chất ngày nâng cao, ĐTĐ có xu hướng ngày tăng mạnh năm gần Vào năm 2015 có 3,5 triệu người mắc bệnh theo báo cáo IDF, số dự báo tăng lên 6,1 triệu vào năm 2040 [26] Nếu khơng kiểm sốt tốt ĐTĐ gây biến chứng nghiêm trọng mắt, thận, thần kinh, mạch máu, não, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống Hiện chưa có loại thuốc điều trị khỏi hoàn toàn bệnh ĐTĐ mà thuốc có tác dụng hạ glucose máu Bệnh viện đa khoa Phúc Thịnh bệnh viện đa khoa tư nhân tương đương bệnh viện hạng tuyến huyện, Phòng khám điều trị ĐTĐ thuộc Khoa khám bệnh bệnh viện thực việc quản lý theo dõi việc điều trị ngoại trú khoảng 900 bệnh nhân ĐTĐ theo chương trình quản lý ĐTĐ quốc gia, chủ yếu ĐTĐ tuýp Tuy vậy, việc phân tích sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ tuýp chưa có nghiên cứu thực Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “ Phân tích sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ tuýp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Đa khoa Phúc Thịnh” với hai mục tiêu sau: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường tuýp bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện Đánh giá hiệu điều trị sau tháng tháng điều trị bệnh nhân đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Phúc Thịnh CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh ĐTĐ 1.1.1.Định nghĩa bệnh ĐTĐ Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin, hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrat, protid, lipid, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh [1] Theo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA): ĐTĐ nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose máu, hậu thiếu hụt insulin khiếm khuyết hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính thường dẫn đến hủy hoại, rối loạn chức nhiều quan đặc biệt mắt, thận, tim mạch máu [22] 1.1.2 Phân loại bệnh ĐTĐ ĐTĐ phân chia thành loại sau: - ĐTĐ tuýp 1: Do tự miễn: tế bào β đảo tụy bị phá hủy dẫn đến thiếu hụt insulin tuyệt đối - ĐTĐ tuýp 2: Do đề kháng Insulin, giảm tiết Insulin suy chức tế bào β tụy - ĐTĐ thai kỳ: đái tháo đường chẩn đoán tháng gữa tháng cuối thai kì khơng có chứng ĐTĐ tuýp 1, tuýp trước - ĐTĐ tuýp đặc biệt: Đái tháo đường khởi phát người trẻ, nguyên nhân khác, ĐTĐ sơ sinh ĐTĐ sử dụng thuốc hóa chất sử dụng glucocorticoid, điều trị HIV – AIDS sau cấy ghép mô 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ tuýp Trong chế bệnh sinh ĐTĐ tuýp có hai yếu tố đặc trưng rối loạn tiết insulin đề kháng insulin kết hợp với - Tình trạng kháng insulin xảy khả tiết insulin tế bào β đảo tụy khơng đáp ứng nhu cầu chuyển hóa glucose Hình thức kháng insulin Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ BN có suy thận mức độ nhẹ trung bình cao, cụ thể có 78 BN (41,94%) mức độ suy thận trung bình (Cl-Cr từ 30 đến 59 ml/phút) có 23 BN (22,77%) mức độ suy thận nhẹ (Cl-Cr 60-89 ml/phút) Không có trường hợp có suy thận nặng nặng Như số bệnh nhân có suy giảm chức thận cao việc sử dụng thuốc bệnh nhân cần quan tâm nhiều Thận đóng vai trị lớn đào thải thuốc nói chung thuốc hạ glucose huyết điều trị ĐTĐ tuýp nói riêng Suy giảm chức thận ảnh hưởng đến dược động học, dẫn tới ảnh hưởng lựa chọn thuốc, hiệu chỉnh liều bệnh nhân Trong thuốc ĐTĐ dạng uống, metformin coi thuốc đầu tay điều trị ĐTĐ tuýp Mặc dù vậy, metformin có nhiều chống định nguy lý thuyết bị nhiễm acid lactic Đặc biệt nguy cao với BN suy thận Nguyên nhân đào thải acid lactic bị giảm Đồng thời metformin đào thải qua thận hoàn toàn dạng khơng chuyển hóa: phần qua lọc cầu thận phần qua tiết ống thận Theo khuyến cáo trước đây, để tránh tích lũy thuốc mức gây nguy nhiễm toan lactic, metformin khuyến cáo không nên dùng độ lọc cầu thận < 60ml/phút Tuy nhiên, liệu gần gợi ý metformin dùng thận trọng bệnh nhân có ClCr từ 45 – 60 ml/phút chí thấp (30 – 45 ml/phút) với liều hàng ngày giảm nửa chức thận theo dõi đặn [15] Ở BN khơng có bệnh kèm khiến họ dễ bị nhiễm acid lactic, việc tăng nồng độ creatinine huyết (hoặc giảm GFR) nên xem yếu tố nguy xuất nhiễm acid lactic chống định tuyệt đối Trong số nghiên cứu, độ lưu hành ĐTĐ tuýp có dùng metformin cho dù gặp CCĐ (bao gồm độ lọc cầu thận < 60 ml/phút) chiếm 80% Mặc dù vậy, việc sử dụng metformin điều kiện dường không làm tăng nguy nhiễm toan lactic, nhập viện tử vong [18] Metformin sử dụng giảm liều BN suy thận chống định Clcr < 30 mL/phút/1,73m2 FDA khuyến cáo Metformin sử dụng cho bệnh nhân có mức lọc cầu thận ClCr< 60 mL/phút/1,73m2 Khi MLCT< 45 mL/phút/1,73m2, nên cân nhắc 40 lợi ích nguy để tiếp tục điều trị Khi MLCT< 30 mL/phút/1,73m2, ngừng sử dụng metformin Thuốc không khuyến cáo sử dụng lại chức thận trở nên ổn định Bệnh nhân cao tuổi có nguy suy giảm chức thận nên kiểm tra số MLCT thường xuyên để điều chỉnh liều phù hợp [16] Trong nghiên cứu chúng tơi, có 187/195 lượt BN (95,90%) dùng liều metformin phù hợp, 8/195 lượt BN (4,10%) dùng liều metformin không phù hợp Không có bệnh nhân có độ thải creatinin 30ml/phút dùng Metformin 4.2.6 Thuốc điều trị THA thời điểm T0,T3,T6 THA bệnh mắc kèm thường gặp bệnh nhân ĐTĐ Đây nguy tim mạch quan trọng biến chứng mạch máu lớn nhỏ Với bệnh nhân ĐTĐ tuýp 2, tăng huyết áp thường tồn song song với nguy tim mạch khác [21] Trong thuốc điều trị THA sử dụng, thời điểm T0 nhóm thuốc sử dụng nhiều chẹn thụ thể AT1 + lợi tiểu (46,15%) ức chế man chuyển (43,59%); nhóm thuốc khác sử dụng với số lượng chẹn kênh calci (5,13%) chẹn beta (5,13%), thời điểm T3 nhóm thuốc sử dụng chủ yếu lại ức chế men chuyển (61,8%), nhóm thuốc khác dụng với tỉ lệ tương đương nhau, T6 tỉ lệ nhóm thuốc sử dụng nhiều ƯCMC (39%), chẹn kệnh calci (25%) chẹn beta (17%), nhóm thuốc khác sử dụng với tỉ lệ không đáng kể Hướng dẫn điều trị ĐTĐ ADA 2016 khuyến cáo bệnh nhân ĐTĐ mắc kèm tăng huyết áp nên sử dụng phác đồ có chứa thuốc ƯCMC chẹn thụ thể AT1 Trong trường hợp có chống định với thuốc này, thuốc điều trị THA khác thể xem xét thay thế[21] Đây phác đồ chị định bắt buộc bệnh nhân THA mắc kèm ĐTĐ Hội tim mạch Việt Nam 2015 [10] Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc ƯCMC chẹn thụ thể AT1 nghiên cứu thời điểm cao điều phù hợp với khuyến cáo 4.2.7 Thuốc điều trị hạ lipid máu Hướng dẫn điều trị RLLP máu Hội tim mạch VN 2015 khuyến cáo: Đối với BN ĐTĐ tuýp có kèm theo tăng lipid máu rối loạn lipid máu, việc 41 điều chỉnh lối sống cân nhắc giảm cân, giảm phần ăn chứa chất béo…[8] Cùng với liệu pháp điều trị statins nên thêm vào nhóm BN ĐTĐ có nguy tim mạch cao BN 40 tuổi [19] Số BN nghiên cứu sử dụng thuốc điều trị rối loạn lipid máu (tại T0 27 BN, T3 10 BN T6 BN), tỷ lệ BN 40 tuổi (97,31%) cịn số lượng lớn BN chưa dự phòng nguy tim mạch hướng dẫn điều trị Trong số BN sử dụng statin 100% BN sử dụng statin yếu, khơng có BN sử dụng statin mức độ trung bình mạnh Sử dụng statin yếu bệnh nhân ĐTĐ 40 tuổi khơng mang lại hiệu đủ lớn để phịng ngừa nguy tim mạch bệnh nhân Các bác sĩ nên cân nhắc tăng tỷ lệ bệnh nhân sử dụng statin chuyển sang dùng statin mức độ trung bình đến mạnh cho bệnh nhân ĐTĐ 40 tuổi 4.3 Đánh giá hiệu điều trị ĐTĐ 4.3.1 Hiệu kiểm soát đường huyết : * Chỉ số FPG ( mmol/L) Sau tháng điều trị số FPG giảm từ mức 9,28 ± 3,198 mmol/L xuống mức 8,06 ± 3,196 mmol/L tháng thứ 8,01 ± 3,025 mmol/L tháng thứ So sánh mức giảm với nghiên cứu khác, nghiên cứu Trịnh Thị Tần bệnh viện đa khoa khu vực Nghĩa Lộ, sau tháng số FPG giảm từ 7,33 ± 1,58mmol/L xuống 6,98 ± 1,86 mmol/L sau tháng giảm cịn 6,71 ± 1,28 [4], thấy nghiên cứu giảm số FPG nhiều Khi so sánh với nghiên cứu Phạm Thị Phương Hồng TTYT huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái , sau tháng số FPG giảm từ 10,4 ± 2,4 mmol/L xuống 7,6 ± 1,2 mmol/L, sau tháng giảm cịn 6,6 ± 0,7 [5], thấy nghiên cứu giảm số FPG thấp Một điều dễ nhận thấy số FPG giảm cao tháng thứ ba, sau giảm dần tháng thứ (mức giảm sau ba tháng : 1,22 mmol/L, 0,05 mmol/L) Đặc điểm phù hợp với nghiên cứu Trịnh Thị Tần Phạm Thị Phương Hồng Hiệu giảm glucose máu tháng thứ hơn, 42 có lẽ phác đồ phát huy tối đa hiệu điều trị làm giảm số glucose máu thêm Ngồi việc đánh giá số FPG trung bình, việc đánh giá mức độ kiểm soát glucose máu cho ta góc nhìn chi tiết hiệu điều trị Mục tiêu điều trị ĐTĐ tuýp Bộ Y tế đưa mức đánh đạt không đạt cho số glucose huyết Căn vào đó, qua tháng điều trị ta nhận thấy số lượng BN kiểm soát số FPG tăng lên, đồng thời số lượng BN không đạt mục tiêu giảm Cụ thể thời điểm bắt đầu nghiên cứu có 26,88% BN đạt mục tiêu, sau tháng tỷ lệ BN đạt mục tiêu điều trị tăng lên 45,16%, nhiên sau tháng trị tỉ lệ BN đạt mục tiêu giảm so với sau tháng tăng so với thời điểm bắt đầu nghiên cứu (40,86%) Một điều đáng lưu ý có số bệnh nhân mức ngưỡng kiểm soát tốt (FPG < 4,4mmol/L) Tại thời điểm T3 T6 có bệnh nhân mức này, chí mức độ hạ đường huyết ( 16,7 mmol/l có BN dùng Insulin có BN dùng phác đồ đơn độc đường uống - Trên bệnh nhân làm xét nghiệm chức thận, có bệnh nhân sử dụng metformin khơng phù hợp Khơng có bệnh nhân sử dụng metformin có ClCr< 30 ml/phút - Trong mẫu nghiên cứu có sử dụng nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp BN Nhóm ức chế men chuyển nhóm chẹn thụ thể AT1 + lợi tiểu sử dụng nhiều - Thuốc điều trị lipid máu khơng thấy sử dụng statin trung bình mạnh bệnh nhân ĐTĐ nghiên cứu 46 - So sánh phác đồ thời điểm T0 T3, 100 BN không thay đổi phác đồ điều trị chiếm tới 53,76% 86 bệnh nhân (46,4%) thay đổi phác đồ, đó: thêm thuốc chiếm 1,61%), giảm thuốc chiếm 0,54%, thay thuốc chiếm 31,72%, tăng liều chiếm 9,68% giảm liều chiếm 2,69% - So sánh phác đồ thời điểm T3 T6: 129 BN không thay đổi phác đồ chiếm 69,35%, có 57 BN thay đổi phác đồ điều trị, thay thuốc 27 BN chiếm 14,52%, tăng liều 15 BN chiếm 8,06%, giảm liều 9BN chiếm 4,84%, giảm thuốc 5BN thêm thuốc BN Đánh giá hiệu kiểm soát đƣờng huyết, huyết áp lipid máu bệnh nhân - Sau tháng tháng điều trị, số FPG bệnh nhân giảm dần (p

Ngày đăng: 09/12/2021, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y tế (2010), "Đái tháo đường", Bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, pp. 209-221 3. Bộ Y Tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa, Nhàxuất bản Y học, Hà Nội, pp. 174-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường
Tác giả: Bộ Y tế (2010), "Đái tháo đường", Bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, pp. 209-221 3. Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2016
4. Bộ Y tế (2015), "Đái tháo đường týp 2", Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, pp. 174 – 187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường týp 2
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
5. Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia, NXB Y học, Hà Nội, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
6. Bộ môn Hóa dược Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Hóa Dược - Tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr. 70-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Dược - Tập 2
Tác giả: Bộ môn Hóa dược Trường đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
7. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng Đái tháo đường - tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý nền tảng Đái tháo đường - tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
8. Ngô Quí Châu (2015), "Đái tháo đường", Bệnh học nội khoa, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr. 322-342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường
Tác giả: Ngô Quí Châu
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
12. Hoàng Thị Kim Huyền và Brouwers J. R. B. J (2014), "Đái tháo đường", Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, pp. 265-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền và Brouwers J. R. B. J
Năm: 2014
13. Hoàng Kim Lương (2012), Bệnh đái tháo đường trong thực hành lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường trong thực hành lâm sàng
Tác giả: Hoàng Kim Lương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
15. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thị Khuê (2003), Nội tiết đại cương, NXB Y học TP HCM, tr. 335-408; 543-562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết đại cương
Tác giả: Mai Thế Trạch, Nguyễn Thị Khuê
Nhà XB: NXB Y học TP HCM
Năm: 2003
16. Lê Đức Trình (2006), Hoá sinh cho thầy thuốc lâm sàng (dịch từ Biochimie pour le clinicien – J.P. Borel), NXB Y học, Hà Nội, tr. 247-261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh cho thầy thuốc lâm sàng (dịch từ Biochimie pour le clinicien – J.P. Borel)
Tác giả: Lê Đức Trình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
17. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr. 322- 346.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa
Tác giả: Nguyễn Khoa Diệu Vân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
20. American Diabetes Association (2016), "Standards of medical care in diabetes - 2016", diabetes care, 39, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care in diabetes - 2016
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2016
21. American Diabetes Association (2016), "Standards of Medical Care in Diabetes- 2016 ", Clin Diabetes, 34(1), pp. 3-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of Medical Care in Diabetes-2016
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2016
22. American Diabetes Association (Jan. 2010), "Diagnosis and Classi cation of Diabetes Mellitus", Diabetes care, 33, pp. 62-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis and Classi cation of Diabetes Mellitus
23. Association American Diabetes (2017), "Standards of medical care in diabetes - 2017", Diabetes Care, 40, pp. S1-S131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care in diabetes - 2017
Tác giả: Association American Diabetes
Năm: 2017
24. Association. American Diabetes (2018), "Standards of medical care in diabetes - 2018. ", Diabetes Care, 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care in diabetes - 2018
Tác giả: Association. American Diabetes
Năm: 2018
28. Silvio E. Inzucchi, MD, Kasia J. Lipska, MD, MHS, Helen Mayo, MLS, Clifford J. Bailey, PhD, and Darren K. McGuire, MD, MHSc (2014); “Metformin in Patients With Typ 2 Diabetes and Kidney Disease, A Systematic Review”, JAMA. 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Metformin in Patients With Typ 2 Diabetes and Kidney Disease, A Systematic Review”, JAMA
1.Bộ Y Tế (2017), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường týp 2 (Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế)&#34 Khác
9. Phạm Thị Phương Hồng (2018), đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại Trung tâm y tế huyện Yên bình tỉnh Yên Bái Khác
10. Hội Tim mạch Việt Nam (2015), Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị &amp; dự phòng tăng huyết áp 2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa của Bộ Y tế năm 2017  - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ theo hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa của Bộ Y tế năm 2017 (Trang 11)
Bảng 1.2. Mục tiêu điều trị ĐTĐ tuýp 2 cho người trưởng thành, không có thai theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ của Bộ Y tế năm 2017 [1]  - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 1.2. Mục tiêu điều trị ĐTĐ tuýp 2 cho người trưởng thành, không có thai theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ của Bộ Y tế năm 2017 [1] (Trang 13)
Bảng 1.3. Mục tiêu điều trị đái tháo đường ở người già[1] - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 1.3. Mục tiêu điều trị đái tháo đường ở người già[1] (Trang 14)
Hình 1.1: sơ đồ lựa chọn thuốc và phƣơng pháp điều trị ĐTĐ tuýp 2                                  - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Hình 1.1 sơ đồ lựa chọn thuốc và phƣơng pháp điều trị ĐTĐ tuýp 2 (Trang 16)
Bảng 1.4. Tóm tắt ưu, nhược điểm của các thuốc viên hạ glucose huyết đường uống và thuốc tiêm không thuộc nhóm insulin[1]  - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 1.4. Tóm tắt ưu, nhược điểm của các thuốc viên hạ glucose huyết đường uống và thuốc tiêm không thuộc nhóm insulin[1] (Trang 19)
Bảng 1.5: Tóm tắt liều dùng các thuốc viên hạ glucose huyết uống[1] - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 1.5 Tóm tắt liều dùng các thuốc viên hạ glucose huyết uống[1] (Trang 21)
Hình 1.2. Các thuốc điều trị ĐTĐ [24] - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Hình 1.2. Các thuốc điều trị ĐTĐ [24] (Trang 23)
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả điều trị theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ của BYT 2017  - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả điều trị theo Hướng dẫn điều trị ĐTĐ của BYT 2017 (Trang 28)
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân (Trang 30)
Các đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân được thể hiện qua bảng sau: - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
c đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân được thể hiện qua bảng sau: (Trang 31)
khoa Phúc Thịnh được thể hiện qua bảng sau: - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
khoa Phúc Thịnh được thể hiện qua bảng sau: (Trang 32)
Hình 3.1. Phân bố các thuốc điều trị ĐTĐ tại các thời điểm - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Hình 3.1. Phân bố các thuốc điều trị ĐTĐ tại các thời điểm (Trang 33)
Bảng 3.4. Tỉ lệ các phác đồ đều trị ĐTĐ tại T0,T3,T6 - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 3.4. Tỉ lệ các phác đồ đều trị ĐTĐ tại T0,T3,T6 (Trang 33)
Nhận xét: Bảng trên cho thấy phác đồ 2 thuốc đường uống Metformin+ SU được - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
h ận xét: Bảng trên cho thấy phác đồ 2 thuốc đường uống Metformin+ SU được (Trang 34)
Bảng 3.5. Lựa chọn phác đồ điều trị ĐTĐ theo giá trị đường huyết BN - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 3.5. Lựa chọn phác đồ điều trị ĐTĐ theo giá trị đường huyết BN (Trang 35)
Hình 3.2. Tỉ lệ các dạng thay đổi phác đồ tại T3 và T6 - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Hình 3.2. Tỉ lệ các dạng thay đổi phác đồ tại T3 và T6 (Trang 36)
Bảng 3.6. Liều metfotmin theo chức năng thận của bệnh nhân - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 3.6. Liều metfotmin theo chức năng thận của bệnh nhân (Trang 37)
Bảng 3.7. Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 3.7. Các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp (Trang 38)
Số BN sử dụng các thuốc hạ lipid máu được trình bày trong bảng sau: - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
s ử dụng các thuốc hạ lipid máu được trình bày trong bảng sau: (Trang 38)
Bảng 3.9. Hiệu quả điều trị HbA1c và FPG sau 3 tháng và 6 tháng - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 3.9. Hiệu quả điều trị HbA1c và FPG sau 3 tháng và 6 tháng (Trang 39)
Hình 3.4. Tỷ lệ kiểm soát HbA1C và FPG mục tiêu bệnh nhân - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Hình 3.4. Tỷ lệ kiểm soát HbA1C và FPG mục tiêu bệnh nhân (Trang 40)
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thay đổi phác đồ và hiệu quả điều trị tại T3, T6  - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa thay đổi phác đồ và hiệu quả điều trị tại T3, T6 (Trang 41)
Hiệu quả kiểm soát HA sau 3 tháng và 6 tháng được thể hiện qua các bảng sau: - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
i ệu quả kiểm soát HA sau 3 tháng và 6 tháng được thể hiện qua các bảng sau: (Trang 42)
Hiệu quả kiểm soát lipid máu được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.12. Hiệu quả kiểm soát  lipid máu  - Phân tích sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa phúc thịnh
i ệu quả kiểm soát lipid máu được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.12. Hiệu quả kiểm soát lipid máu (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN