1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng keo lai và đất rừng tràm về mặt kinh tế và môi trường tại u minh hạ, cà mau

196 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ̃ NGUYÊN VĂN ÚT BÉ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG KEO LAI VÀ ĐẤT RỪNG TRÀM VỀ MẶT KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI U MINH HẠ, CÀ MAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ̃ NGUYÊN VĂN ÚT BÉ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG KEO LAI VÀ ĐẤT RỪNG TRÀM VỀ MẶT KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI U MINH HẠ, CÀ MAU Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã ngành: 62850103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGƯỜI HƯỚNG KHOA HỌC PGS.TS LÊ TẤN LỢI Cần Thơ, 2021 TÓM LƯỢC Đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng keo lai đất rừng tràm mặt kinh tế môi trường U Minh Hạ, Cà Mau”, thực từ tháng 08/2016 đến tháng 8/2020 Mục tiêu nhằm đánh giá hiệu kinh tế môi trường sử dụng đất trồng keo lai tràm, làm sở đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng hiệu bền vững cho vùng U Minh Hạ, Cà Mau Nghiên cứu bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên hai loại đất phèn tiềm tàng nông sâu hai quy mơ diện tích cho hai vùng trồng keo lai tràm Tổng cộng có 72 mẫu đất, 72 mẫu nước thu thập để phân tích Nghiên cứu lập ô tiêu chuẩn để đo đạc thu thập tiêu sinh khối Áp dụng phương pháp thu mẫu sinh khối rừng để tính tốn sản lượng gỗ xác định chu kì canh tác tối ưu hiệu kinh tế hai loại rừng Ngoài ra, nghiên cứu áp dụng phương pháp khảo sát nông hộ để xác định hiệu kinh tế mơ hình sản xuất hai loại rừng Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để xử lý phân tích số liệu phần mền thống kê SPSS qua phân tích ANOVA phép kiểm định Duncan độ tin cậy 95% để so sánh tiêu tính chất đất nước Về hiệu kinh tế, kết nghiên cứu cho thấy: keo lai đạt sản lượng gỗ hiệu kinh tế tối ưu với chu kì canh tác năm Hiệu kinh tế gỗ keo lai cao 2,4 lần so với tràm Hiệu kinh tế cá đồng kiểu sử dụng đất trồng keo lai gần tương đương so với tràm hiệu kinh tế mật ong kiểu sử dụng đất trồng tràm cao 2,2 lần so với keo lai Tổng hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng tràm cao 1,3 lần so với keo lai Các tiêu môi trường đất, nước đất phèn nông phèn sâu vùng trồng keo lai bị ô nhiễm, đa dạng sinh học động vật thủy sinh thấp Tuy nhiên, chất lượng môi trường đất nước vùng đất phèn nông trồng keo lai cải thiện thời gian tới chuyển sang trồng tràm Bên cạnh đó, chất lượng mơi trường đất nước đất phèn sâu vùng trồng keo lai cải thiện người dân áp dụng kỹ thuật kê liếp, thuật ém phèn Các tiêu môi trường đất phèn nông sâu vùng trồng tràm bị ô nhiễm, nước ô nhiễm thấp, đa dạng sinh học động vật thủy sinh thấp Kết nghiên cứu cho thấy, chất lượng môi trường đất nước đất phèn nông vùng trồng tràm ổn định, tràm thích nghi với đất loại đất Tuy nhiên, chuyển sang trồng keo lai khu vực đất phèn sâu, giúp giữ ổn định môi trường đất nước thời gian tới Sử dụng đất phèn tiềm tàng sâu trồng keo lai để vừa mang lại hiệu kinh tế vừa giảm thiểu tác động môi trường thấp Khi trồng keo lai đất phèn sâu, cần khảo sát độ sâu xuất tầng phèn để lên liếp tác động đến tầng phèn Cần áp dụng kỹ thuật ém phèn lên liếp để hạn chế đưa tầng phèn lên bề mặt Sử dụng đất phèn tiềm tàng nông trồng tràm, vừa làm lớp phủ ém phèn, vừa bảo vệ môi trường vừa mang lại hiệu tổng hợp kinh tế lâu dài Từ khóa: Hiệu sử dụng đất, đất rừng trồng keo lai, đất rừng trồng tràm, đất phèn tiềm tàng, hiệu kinh tế môi trường, U minh Hạ, Cà Mau i ABSTRACT The project "Evaluation of the economic and environmental efficiency of the land use for cultivating Hybrid acacia and Melaleuca cajuputi trees in U Minh Ha, Ca Mau province" was conducted from August 2016 to August 2020 The objective is to evaluate the economic and environmental efficiency of the land use for cultivating Acacia hybrid and Melaleuca cajuputi trees, as a basis for proposing effective and sustainable forest management and development solutions for the U Minh Ha and Ca Mau regions The study was arranged in a completely randomized design on shallow and deep potential acid sulfate soils on two area scales for both Acacia hybrid and Melaleuca cajuputi tree plantations A total of 72 soil and 72 water samples were collected for analysis The study also set up standard splots to measure and collect tree biomass indicators The forest biomass sampling method was used to calculate the yield of wood and determine the optimal farming cycle and economic efficiency of the two forest types Besides, the study applied the household survey method to determine the economic efficiency of production models in two types of forests The descriptive statistical method was used to analyze data by SPSS statistical software through ANOVA analysis and Duncan test at 95% confidence level to compare the soil and water characteristics In terms of economic efficiency, the data shows that the Acacia hybrid tree has the optimal wood yield and economic efficiency with a 5-year farming cycle The economic efficiency of Acacia hybrid trees is 2.4 times higher than Melaleuca cajuputi tree The economic efficiency of the fresh fish species on Acacia hybrid trees area is similar to Melaleuca cajuputi trees area and the honey economic efficiency of planting Melaleuca cajuputi tree area is 2.2 times higher than Acacia hybrid trees area The total economic efficiency of Melaleuca cajuputi trees plantation is 1.3 times higher than that of Acacia hybrid tree plantation The environmental indicators of soil and water in shallow and deep acid sulfate soil where Acacia hybrid farming are polluted, aquatic animal biodiversity is low However, the quality of water and soil environment in shallow acid sulfate soil where Acacia hybrid farming will be improved in the future when converted to Melaleuca cajuputi cultivation Besides, the environmental quality of water and soil environment in deep acid sulfate soil where Acacia hybrid farming is improved when farmer apply soil preparation and acid sulfate soil prevention techniques The environmental indicators of shallow and deep acid sulfate soil for Melaleuca cajuputi cultivation are polluted, polluted-water, aquatic animal biodiversity is low Research results show that, the environmental quality of water and soil environment will be stable, because Melaleuca cajuputi prefer adaptable for this soil type However, when applying Acacia hybrid planting techniques in deep acid sulfate soil for Melaleuca cajuputi, it will help to stabilize the water and soil environment soon ii Using deep acid sulfate soil for planting Acacia hybrid can bring both economic efficiency and minimize environmental impacts There is a need to investigate the depth of alum level so that the alum layer is less affected when preparing soil for planting Implementing acid sulfate soil prevention techniques help to keep acid sulfate soil not exposed to the air Using shallow acid sulfate soil for farming Melaleuca cajuputi as the layer cover the acid sulfate soil, protects the environment, and provide long-term economic outcome Keywords: Land use efficiency, Acacia hybrid forest land, Melaleuca cajuputi forest land, potential acid sulfate soil, economic and environmental efficiency, U Minh Ha, Ca Mau iii LỜI CẢM ƠN Để thực luận án này, nổ lực thân cịn có đóng góp giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân giúp tơi hồn thành luận án tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn đến: Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Tấn Lợi, người hướng dẫn thực luận án này, quan tâm, giúp đỡ, tận tình đóng góp ý kiến q báo giúp cho tơi hồn thành luận án Ban quản lý Vườn quốc gia U Minh Hạ, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp Tây Nam Bộ, Công ty Cổ phần Đầu tư Thúy Sơn hỗ trợ tơi q trình khảo sát, làm thí nghiệm thực địa Cảm ơn Ths Lý Trung Nguyên, Ths Lý Hằng Ni, Ths Nguyễn Việt Trung, Ths Hồ Thị Kiều Trân, Ths Phan Thị Ngọc Thuận, Ths Nguyễn Minh Hiền, Ths Nguyễn Thị Hồng Thanh, Ths Nguyễn Hoàng Phương Anh tham gia hỗ trợ chia với tơi q trình khảo sát, thu thập phân tích mẫu Chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm chương trình nghiên cứu E4-3 thuộc Dự án nâng cấp trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 nguồn vốn vay từ phủ Nhật Bản cho tơi tham gia dự án hỗ trợ trình thực nghiên cứu Sau cùng, xin cảm ơn gia đình ln điểm tựa động lực lớn lao cho tơi phấn đấu vượt qua hành trình học tập nghiên cứu thời gian qua Nguyễn Văn Út Bé iv MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TIẾNG VIỆT DANH SÁCH KÝ HIỆU TIẾNG ANH Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Tính luận án 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7.1 Ý nghĩa khoa học 1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Keo lai (Acacia hybrid) 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc tính sinh trưởng keo lai 2.1.3 Hiệu kinh tế keo lai 2.1.4 Tác động môi trường keo lai 2.2 Tổng quan Tràm (Melalueca cajuputi Powell) 2.2.1 Nguồn gốc tràm vi 2.2.3 Đặc tính sinh trưởng tràm 14 2.2.4 Hiệu kinh tế tràm 16 2.2.5 Hiệu môi trường tràm 17 2.3 Tổng quan hấp thu CO2 17 2.4 Tổng quan động vật thủy sinh gác kèo ong 19 2.4.1 Phiêu sinh thực vật 19 2.4.2 Phiêu sinh động vật 19 2.4.3 Nguồn lợi cá đồng 20 2.4.4 Gác kèo ong 20 2.5 Tổng quan hiệu sử dụng đất 21 2.5.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 21 2.5.2 Khái quát hiệu sử dụng đất 21 2.5.3 Hiệu kinh tế sử dụng đất 22 2.5.4 Hiệu môi trường sử dụng đất 23 2.6 Khái quát tính chất đất phèn 23 2.6.1 Chất hữu (CHC) (%) 23 2.6.2 pH 24 2.6.3 EC (Electric conductivity) (mS/cm) 25 2.6.4 Al 3+ (meq/100g) 25 2.6.5 Tổng độ chua (TAA: Titratable actual acidity) (mol/cm ) 26 2.6.6 Tổng độ chua tiềm tàng (Titratable peroxide acidity) (mol/cm ) .26 2.7 Khái quát tính chất nước phèn 27 2.7.1 pH 27 2.7.2 EC (Electric Conductivity) (mS/cm) 27 2.7.3 Fe 3+ Al 3+ (mg/l) 27 2.7.4 Oxy hòa tan (Dissolved Oxigen: DO) (mg/l) 28 2.7.5 Nhu cầu oxi sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand: BOD) (mg/l) 28 + 2.7.7 N-NH4 (mg/l) 29 2.7.8 H2S (Hydrosunfua) (mg/l) 29 vii 2.8 Một số tác động việc sử dụng đất lên liếp trồng keo lai rừng U Minh Hạ, Cà Mau 29 2.9 Thực trạng sản xuất Keo lai (Acacia hrbrid) Tràm (Melalueca cajuputi) 30 2.9.1 Đánh giá chung điều kiện sản xuất 30 2.9.2 Thực trạng canh tác keo lai 32 2.9.3 Thực trạng canh tác tràm 34 2.9.4 Thị trường gỗ keo lai 35 2.9.5 Thị trường gỗ tràm 35 2.9.6 Kỹ thuật làm đất canh tác keo lai 36 2.9.7 Kỹ thuật làm đất canh tác tràm 36 2.10 Tính chất đất lập địa vùng nghiên cứu 37 2.11 Đặc điểm vùng nghiên cứu 39 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 41 3.2 Bố trí nghiên cứu 47 3.3 Phương pháp thu phân tích mẫu 49 3.3.1 Phương pháp thu mẫu phân tích đất 49 3.3.2 Phương pháp thu mẫu phân tích mẫu nước 49 3.3.3 Phương pháp thu mẫu phân tích mẫu phiêu sinh thực vật (Phytopankton) phiêu sinh động vật (Zooplankton) 50 3.3.4 Phương pháp thu mẫu xác định thành phần loài cá đồng 52 3.3.5 Phương pháp gác kèo thu mật ong 53 3.4 Phương pháp vấn nông hộ 54 3.5 Phương pháp nghiên cứu hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng keo lai tràm 56 3.5.1 Phương pháp tính hiệu kinh tế cá đồng gác kèo ong 56 3.5.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế gỗ tràm keo lai .56 3.5.2.3 Tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) (Internal Rate of Return) .58 3.7 Xử lý số liệu 62 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 63 viii 4.2 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất trồng Keo lai (Acaciahybrid) Tràm (Melalueca cajuputi Powell) 63 4.2.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng keo lai 63 4.2.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng tràm 71 4.2.3.2 Hiệu kinh tế cá đồng sử dụng đất trồng keo lai với sử dụng đất trồng tràm 76 4.2.4 So sánh tổng hiệu kinh tế sử dụng đất trồng keo lai tràm .78 4.2.5 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất trồng keo lai tràm 79 4.3 Tác động môi trường sử dụng đất trồng Keo lai (Acacia hrbrid) Tràm (Melalueca cajuputi Powell) 80 4.3.1 Các tiêu môi trường đất trồng Keo lai (Acacia hrbrid) Tràm (Melalueca cajuputi Powell) 80 4.3.3 Tác động môi trường nước kiểu sử dụng đất trồng Keo lai (Acacia hrbrid) Tràm (Melalueca cajuputi Powell) 98 4.3.4 Đánh giá tác động môi trường kiểu sử dụng đất trồng keo lai tràm 125 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học (H’) Phiêu sinh thực vật phiêu sinh động vật, thành phần loài cá đồng vùng trồng keo lai tràm 127 4.4.1 Chỉ số đa dạng sinh học (H’) Phiêu sinh thực vật vùng trồng keo lai tràm 127 4.4.2 Chỉ số đa dạng sinh học (H’) phiêu sinh động vật vùng trồng keo lai tràm 129 4.4.3 Thành phần loài cá đồng vùng trồng keo lai tràm 131 4.5 Các giải pháp sử dụng kiểu sử dụng đất trồng keo lai tràm 132 4.5.1 Các giải pháp kinh tế 132 4.5.2 Các giải pháp môi trường 133 Chương V: KẾT LUẬN 135 5.1 Kết luận 135 5.2 Đề xuất 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 ix PHỤ LỤC 10 PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI MSP: Tên người điều tra:……………………………………….Ngày điều tra: Tên chủ hộ: ………………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………………… Kiểu sử dụng đất:…………………………………………………………………………… I Thông tin chung lâm hộ: TT (1) Họ tên … AI THÔNG TIN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Hiện trạng sử dụng đất (8) KSD đất Rừng + Ong Khác Rừng tràm Rừng Keo lai Rừng khác Rừng + Lúa Rừng + Cá Chuyên cá đồng Tổng Lịch thời vụ năm Mơ hình/Tháng Rừng tràm Rừng Keo lai Rừng khác Rừng + Lúa Rừng + Cá Rừng + Ong Chuyên cá đồng Khác THỰC TRẠNG SẢN XUẤT 3.1 CÂY TRÀM 3.1.1 Năm trồng: 3.1.2 Chi phí đầu tư cho sản xuất/Chu kỳ canh tác …….năm Loại đầu tư Vật tư: 1)Giống - - - 2)Phân bón - - 3) Thuốc 4) Khác Công Lao động 1) Làm đất 2) Xuống giống ……………………… 3) Chăm sóc - - 4) Thu hoạch - - 5) Vận chuyển Tổng 3.1.3 Thu nhập Loại thu nhập Bán gỗ (cây) Củi Than Khác Tổng 3.1.4 Ý kiến lâm hộ  1) Theo Ông/bà trồng tràm cho suất mật ong: - Cao – Không cao  Năng suất : .lít/kèo/ tháng 2) Theo Ơng/bà trồng tràm cho chất lượng mật ong: - Tốt  - Khơng tốt  3) Theo Ơng/bà trồng tràm kênh mương có:    - Nhiều loại cá đồng sinh sống – Ít loại sinh sống – Không ảnh hưởng Các loại cá: , , ., , 4) Theo Ông/bà trồng tràm kênh mương cho suất cá đồng:  - Cao – Năng suất thấp 5) Theo Ơng/bà trồng tràm mơi trường nước sẽ:     - Tốt - Không tốt – Phèn 6) Trước ông/bà canh tác loại rừng nào? - Mặn   Tràm  Keo lai  Khác 7) Lý chuyển sang trồng tràm: có lời  - Khơng - Khơng có thị trường  - Khơng có vốn  - Không biết kỹ thuật Ảnh hưởng môi trường  Khác: 8) Ơng (bà) có dự định đổi KSD đất khơng ?  Có 9) Nếu có Ơng (Bà) định chuyển sang KSD đất nào: 10) Lý chuyển: - Ảnh hưởng môi trường  - Được vay vốn khác:…………… 3.2 CÂY KEO LAI 3.2.1 Năm trồng: 3.2.2 Chi phí đầu tư cho sản xuất/Chu kỳ canh tác …… năm Loại đầu tư Giống - - - Phân bón - - Thuốc - - ……………… … Khác Công Lao động 1) Làm đất 2) Xuống giống - - 3) Chăm sóc - - 4) Thu hoạch - - 5) Vận chuyển - - 6) Khác Tổng 3.2.4 Thu nhập Loại thu nhập Bán gỗ (cây) - - Củi - Khác Tổng 3.2.5 Ý kiến nông (Lam) hộ 1) Theo Ông/bà trồng keo lai cho suất mật ong: 2) Theo Ông/bà trồng keo lai cho chất lượng mật ong: 3) Theo Ơng/bà trồng keo lai kênh mương có:   - Nhiều loại cá sinh sống – Ít loại sinh sống – Khơng ảnh hưởng 4) Theo Ông/bà trồng keo lai kênh mương cho suất cá đồng:   - Cao – Năng suất thấp 5) Theo Ông/bà trồng keo lai môi trường nước: -Tốt  - Không tốt   – Không ảnh hưởng - Phèn  - Mặn   6) Trước ông/bà canh tác loại rừng nào?  Tràm 7) Lý chuyển:  Keo lai   - Khơng có lời  - Khơng biết kỹ thuật Khác:  Khác - Khơng có thị trường - Ảnh hưởng môi trường   - Không có vốn - 8) Ơng (bà) có dự định đổi KSD đất khơng ?  Có  Khơng 9) Nếu có Ơng (Bà) định chuyển sang KSD đất nào: 10) Lý chuyển: - Có lời - Ảnh hưởng mơi trường 3.3 CÁ ĐỒNG   - Có thị trường  - Được vay vốn - Biết kỹ thuật - Biết kỹ thuật  3.3.1 Năm nuôi: Năm thu hoạch: 3.3.2 Chi phí đầu tư cho sản xuất: Loại đầu tư Đào ao Cải tạo ao Nguồn giống Thức ăn Thuê rừng Cơng chăm sóc Khác Thu hoạch Công lao động Nhiên liệu Khác  - Lý khác:…… ……………… Tổng 3.3.3 Thu nhập từcá đồng Loại thu nhập - Cá + Lóc + Trê + Rô…… + Sặc…… + ……… + ……… + - Khác + + Tổng 3.3.4 Ý kiến nông hộ 1) Loại rừng mà ông (bà) cho thích hợp cho cá đồng phát triển ?  Tràm  Keo lai 4.- Loại cải tạo đất phèn 2) Nguồn nước thích hợp cho cá đồng:  Khác - Khác: - Không bị ô nhiểm rụng (loại …………) - Không bị mặn   - Không bị phèn    - Có nguồn thức ăn từ (loại cây………….) 3) Nguồn nước khơng thích hợp: - Bị nhiểm rụng (loại ……….) - Bị phèn  - Bị mặn   - Không nguồn thức ăn từ (loại cây…………)  - Khác:………… 4) Nguồn cá đồng ao (mương) có nguồn gốc từ đâu ?  Tự nhiên  Thả giống  Khác 5) Theo Ông (bà) suất cá cao vào mùa ? Khoanh tròn tháng: T1, T2, T3, T4, T5, T6, T7, T8, T9, T10, T11, 6) Ơng (bà) cho có loài cá loại cho suất cao ? T12 Có khoảng ………………… lồi cá Loại cá ( tốt ; Tốt; Khá; 4.Trung bình; Kém) 7) Phương tiện đánh bắt cá ơng /Bà gì:  Câu  Lưới  Đăng  Lờ Lợp  Khác…… 8) Sau thu hoạch cá, lượng cá nhỏ Ơng/Bà dùng để làm gì?  Phơi khô  Làm mắm  Thả lại  Khác…… 9) Ơng/Bà cho biết có cho nguồn nước ao (mương) lưu thông với nguồn nước khác khơng? (Tại sao) ?  Có  Thỉnh thoảng  Không Lý do: 10 Theo ông (bà) năm qua sản lượng cá ao có thay đổi không?    Tăng Giảm Khơng đổi 11 Ơng (bà) cho biết số lượng loài cá thay đổi năm qua ? 3.4 KÈO ONG 3.4.1 Tháng gác kèo: Tháng thu hoạch: 3.4.2 Đầu tư Loại đầu tư - Cây làm kèo - Dụng cụ ung khói - Thuê rừng - Dụng cụ đựng mật - Khác - Công lao động - Công thăm kèo - Khác Tổng 3.4.3 Thu nhập tư gac keo ong ̀ Loại thu nhập - Mật ong - Sáp Ong Khác 3.4.4 Ý kiến Nông hộ 1) Loại rừng Ông (bà) gác kèo lấy mật ong ?   Keo lai Tràm 2) Loại rừng cho suất mật ong cao nhất?  Khác    Tràm Khác 3) Theo ông (bà) chất lượng mật từ loại rừng tốt nhất? Keo lai   Tràm Keo 4) Loại mà ông (bà) dùng làm kèo ?   Tre 3   Khác  Tràm Keo lai Khác 5) Ông (bà) cho biết thời gian thu mật (mật chín) …………………….(tháng)? 6) Kỹ thuật gác kèo ong Ơng (bà) có từ đâu?       Tập huấn Kinh nghiệm Khác 8) Ông (bà) cho biết địa phương có khuyến khích gác kèo ong rừng khơng? Có Khơng Khác 9) Khi gác kèo ong, Ơng/Bà có biết biện pháp hỗ trợ khác để tăng suất mật khơng?  Khơng Nếu có, dùng phương pháp ……………………………………… 10) Ông bà cho biết sau thu mật cịn lại kèo ong Ơng/Bà dùng làm gì?       Bán Bảo quản Sử dụng tiếp Không xác định 11) Ông/Bà cho biết sau thu hoạch mật (mật chín) bảo quản thời gian bao lâu?  1 Năm 2 Năm Khác 12) Theo Ông/Bà chất lượng suất mật bị ảnh hưởng chủ yếu bởi?   Loại rừng Thời điểm tạo mật 13) Theo Ông (Bà) ong có khả bay bao xa để lấy mật: - Nhỏ 2km  - Nhỏ 5km  - Nhỏ 10km  - Lớn 10km  14) Theo Ông (Bà) ong mật thích lấy mật ?   Tre   Tràm Keo lai Khác 15) Mỗi năm Ơng (Bà) có khả gác kèo ong ? BI THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Trong sản xuất ơng/ bà gặp thuận lợi, khókhăn gì? Cac yếu tốanh hương Lao đôngg Kỹthuât Vốn Khuyến nông Nguồn giống Thi trượợ̀ng Cơ sởha gtầng Các sản phẩm ̉ Nơi tiêu thụ Công ty Bán chợ Thương lái Bán lẻ nhà Khác……………… Ơng/Bà có biết sản phẩm bán ra, người mua để làm khơng? Sản phẩm Cây Cá đồng Mật Ong Làm ông(bà) biết thông tin giá để bán? Cách thức Thăm dò giá chợ Hỏi hàng xóm Giá thương lái Khác Các công cụ sản xuất, đồ dùng gia đình STT Tên tài sản Ghi chú: Tên tài sản: Máy cày, xới, Máy suốt, Máy sấy, Gặt đập, Bình xịt, Sân phơi, Kho trữ lúa, IV CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Ông/ bà vui lòng cho biết điều kiện sơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng Đường Đường thủy Điện Điều kiện tự nhiên Nước - Chất lượng nước - Điều kiện ngập - Lý ngập - Độ sâu ngập - Thời gian ngập (dl) - Độ phì nhiêu - Độ dày tầng canh tác (cm) - Đất có phèn không -Độ sâu xuất tầng phèn (cm) - Độ sâu xuất tầng sinh phèn (cm) - Khả tưới V NGUYỆN VỌNG VÀ ĐỀ XUẤT Người điều tra ... n? ?u trên, nghiên c? ?u: Đánh giá hi? ?u việc sử dụng đất trồng keo lai đất rừng tràm mặt kinh tế môi trường U Minh Hạ, Cà Mau, thực 1.2 Mục ti? ?u nghiên c? ?u 1.2.1 Mục ti? ?u tổng quát Đánh giá hi? ?u kinh. .. vệ môi trường vừa mang lại hi? ?u tổng hợp kinh tế l? ?u dài Từ khóa: Hi? ?u sử dụng đất, đất rừng trồng keo lai, đất rừng trồng tràm, đất phèn tiềm tàng, hi? ?u kinh tế môi trường, U minh Hạ, Cà Mau. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ̃ NGUYÊN VĂN ÚT BÉ ĐÁNH GIÁ HI? ?U QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG KEO LAI VÀ ĐẤT RỪNG TRÀM VỀ MẶT KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI U MINH HẠ, CÀ

Ngày đăng: 09/12/2021, 11:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Đỗ Thị Lan và Đỗ Anh Tài, 2007. Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất. Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất
1. ACIAR, 2004. Acacia hybrids in Vietnam. Centre for International Economics. Canberra and Sydney, Australia. 44pp Khác
2. Aard & Lawoo. 1992. Acids sulfate soils in the humid Tropics - guidelines for soil surveys. Prinhted in Indonesia Khác
4. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn, 2007. Kỹ thuật trồng một số cây lâm nghiệp cây đặc sản rừng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 107 trang Khác
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. TCVN 08/2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt Khác
6. Bloomfield. C, and J. K. Coulter (13), 1973. Genesis and management of acid sulfate soils, Adv. Agron. Rothamsted Experimental Station, Harpenden, Hert, England. pp. 265 - 326 Khác
7. Boyd, C. E., 1990. Water Quality in Ponds for Aquaculture. Birmingham Publishing Co. Birmingham, Alabama. 482p Khác
9. Brinkman, W. R., N. B. Ve and T. K. Tinh. 1993. Sulfidic Materials in the Western Mekong Delta, Vietnam. Catena 20(3): 317-331 Khác
11. Chi cục Kiểm lâm Cà Mau, 2020. Thống kê diện tích rừng trồng năm 2020 Khác
12. Chia, E., 1993. Recent Developments in Acacia Improvement at Sabah Khác
13. Dương Trí Dũng, 2009. Giáo trình Tài nguyên Thủy sinh vật. Trường Đại học Cần Thơ Khác
14. Dent D. L. (1986), Acid sulphate soil: a baseline for research and development, ILRI publication (39), Wageningen, The Netherlands Khác
15. Đoàn Hoài Nam, 2003. Một số cơ sở khoa học về trồng rừng Keo lai có hiệu quả Khác
17. Đại từ điển kinh tế thị trường, 2000. Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách Đặng Đinh Bạch, Nguyễn Văn Hải, 2006. Giáo trình hóa học môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
18. Đỗ Thị Thanh Ren, 1999. Giáo trình phì nhiêu đất và phân bón. Đại học Cần Thơ Khác
19. Đào Xuân Học, Hoàng Thái Đại, 2005. Sử dụng và cải tạo đất phèn, đất mặn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
20. Đặng Kim Chi, 1999. Hóa học môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
21. Đặng Kim Chi, 2001. Hóa học môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
22. Đặng Đinh Bạch, Nguyễn Văn Hải, 2006. Giáo trình hóa học môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
23. Đặng Ngọc Thanh, 2002. Thủy sinh vật các thủy vực nước ngọt Nội địa Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w