1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

modune QLMN 8,13,14 CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG CƠ SỞ GDMN

16 4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý trong các cơ sở giáo dục mầm non theo thông tư 12. bồi dưỡng thường xuyên moduln 8 tổ chức inh hoạt chuyên môn hiệu quả ở cơ sở giáo dục mầm non. vai trò của sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở giáo dục mầm non

MODULE 8: TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN HIỆU QUẢ Ở CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON NỘI DUNG I: TẦM QUAN TRỌNG CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN HIỆU QUẢ Ở CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Nhiệm vụ - Từ kinh nghiệm cá nhân qua việc nghiên cứu tài liệu, học viên trả lời câu hỏi sau: - Theo anh chị, hạn chế thường xảy với việc học học sinh? Tương tự, hạn chế tồn với việc dạy giáo viên? (Suy nghĩ lại cách đặt vấn đề?) - Trước sau dạy, anh chị mong muốn điều gì? -Sinh hoạt chun mơn theo nghiên cứu học gì? Cơ sở hoạt động này? Hoạt động 2: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường mầm non 2.1 Mục tiêu: Sau hoạt động này, học viên sẽ: - Hiểu cần thiết tương thích việc đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học giáo dục mầm non - Nắm rõ yêu cầu người quản lý, giáo viên học sinh mầm non thực sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học giáo dục mầm non Hoạt động 3: Vận dụng hình thức nghiên cứu học sinh hoạt chuyên môn để bồi dưỡng, phát triển lực giáo viên mầm non - Sau hoạt động này, học viên sẽ: - Thiết kế bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường mầm non B HỌC LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Vang, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, Modul bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, Bộ GD & ĐT, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Đinh Văn Vang, Lê Thị Kim Anh (2016), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội C THÔNG TIN PHẢN HỒI * Hoạt động 1: Những vấn đề chung nghiên cứu học Khái niệm - Thuật ngữ “nghiên cứu học” (NCBH) (tiếng Anh Lesson Study Lesson Research) chuyển từ nguyên nghĩa tiếng Nhật (jugyou kenkyuu) Thuật ngữ NCBH có nguồn gốc lịch sử giáo dục Nhật Bản, từ thời Meiji (1868 -1912), hiểu biện pháp để nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên thông qua nghiên cứu cải tiến hoạt động dạy học học cụ thể, qua cải tiến chất lượng học học sinh Cho đến NCBH xem mơ hình cách tiếp cận nghề nghiệp giáo viên sử dụng rộng rãi trường học Nhật Bản, hình thức áp dụng nhiều nước, bước đầu áp dụng Việt Nam chứng minh tính khả thi việc bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn giáo viên so với phương pháp truyền thống khác Điều cho thấy tính ưu việt sức hấp dẫn to lớn NCBH - Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học hoạt động GV học tập từ thực tế việc học HS Ở đó, GV thiết kế kế hoạch học, dự giờ, quan sát, suy ngẫm chia sẻ (tập trung chủ yếu vào việc học HS) học Đồng thời đưa nhận xét tác động lời giảng, câu hỏi, nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra,… có ảnh hưởng đến việc học HS Trên sở đó, GV chia sẻ, học tập lẫn nhau, rút kinh nghiệm điều chỉnh nội dung, PPDH vào học ngày cách hiệu Mục đích – Đảm bảo hội học tập cho học sinh – Đảm bảo hội phát triển chuyên môn cho giáo viên – Xây dựng cộng đồng nhà trường để đổi nhà trường – Mỗi học sinh đến trường phải học học – Giáo viên phải chấp nhận em học sinh với đặc điểm riêng HS Các bước tiến hành NCBH: - Có nhiều cách phân chia giai đoạn trình NCBH - Stigler và Hiebert(1999) chia trình NCBH thành bước cụ thể: + Lập kế hoạch nghiên cứu học + Dạy học quan sát học nghiên cứu + Đánh giá, nhận xét học dạy + Chỉnh sửa học dựa góp ý, bổ sung sau thu thập sau tiến hành học nghiên cứu lần + Tiến hành dạy học chỉnh sửa + Tiếp tục đánh giá, nhận xét kết lần + Đưa vào ứng dụng rộng rãi q trình dạy học - Có tác giả lại chia trình NCBH thành giai đoạn: (1) Đặt kế hoạch; (2) Thực học nghiên cứu (3) Các hoạt động sau thực học (hay gọi giai đoạn suy ngẫm, phản ánh, phê phán) Ở tất bước có hợp tác giáo viên - Lewis (2002) chia trình nghiên cứu học thành bước: + Tập trung vào học nghiên cứu + Đặt kế hoạch cho học nghiên cứu + Dạy thảo luận học nghiên cứu +Suy ngẫm tiếp tục dạy hay đặt kế hoạch Một số kỹ thuật sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Chọn vị trí quan sát : – Người dự nên đứng vị trí quan sát HS cách tốt – Người dự hai bên phía trước lớp học Ghi chép dự : – Ghi chép biểu tâm lý, thái độ, hành vi số HS – Tránh việc quan tâm ghi chép tiến trình ghi tất nội dung, lời nói GV… theo cách dự truyền thống – Sử dụng phiếu quan sát : Quan sát dự : Người dự tập trung quan sát việc học HS chủ yếu trả lời câu hỏi gợi ý sau : + Thái độ HS tham gia học thể qua nét mặt, hành vi nào? (thích thú, tích cực, chán nản, uể oải,…) + Khả thực nhiệm vụ học tập có vừa sức HS khơng? HS có hiểu lời hướng dẫn GV không? + Sự tương tác HS học nào? + Hoạt động HS hứng thú hay khơng hứng thú? Vì sao? + Hoạt động thu hút tất học sinh tham gia? Vì sao? + GV làm để hút HS tham gia? + Những HS chưa/ không tham gia vào hoạt động? Chủ trì sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Tổ chức chuẩn bị dạy học minh họa – Tổ chức dạy minh hoạt – dự – Tổ chức thảo luận sau dự Sự khác SHCM truyền thống SHCM theo NCBH? SHCM truyền thống SHCM theo NCBH - Đánh giá xếp loại dạy theo tiêu - Khơng đánh giá xếp loại chí từ văn đạo cấpdạy theo tiêu chí, quy định - Người dự tập trung phân Mục đích - Người dự tập trung quan sát hoạttích hoạt động HS để động GV để rút kinh nghiệm rút kinh nghiệm - Thống cách dạy dạng để- Tạo hội cho GV phát triển tất GV khối thực lực chuyên môn, tiềm sáng tạo - Bài dạy minh hoạ phân cơng - Bài dạy minh hoạ cho GV thiết kế; chuẩn bị,GV tổ thiết kế Chủ động thiết kế theo mẫu quy định linh hoạt không phụ thuộc máy Thiết kế - Nội dung học thiết kế theomóc vào quy trình, bước dạy minh sát nội dung SGV, SGK, không linh dạy học SGK, SGV họa hoạt xem có phù hợp với đối - Các hoạt động thiết kế tượng HS không học cần đảm bảo mục - Thiếu sáng tạo việc sử dụng tiêu học, tạo hội cho tất phương pháp, kĩ thuật dạy học HS tham gia học * Người dạy minh hoạ * Người dạy minh hoạ - GV dạy hết nội dung kiến thức - Có thể GV tự nguyện học, nội dung kiến người nhóm thức có phù hợp với HS khơng thiết kế lựa chọn - GV áp đặt dạy học chiều, máy- Thay mặt nhóm thiết kế thể Dạy minh móc: hỏi – đáp đọc – chép ý tưởng thiết kế giải thích lời học họa - GV thực thời gian dự định - Quan tâm đến khó cho hoạt động Câu hỏi đặt rakhăn HS thường yêu cầu HS trả lời theo - Kết học kết đáp án dự kiến giáo án (mangchung nhóm tính trình diễn) * Người dự - Thường ngồi cuối lớp học quan sát* Người dự người dạy nào, ý đến - Đứng vị trí thuận lợi để biểu thái độ, tâm lí, hoạtquan sát, ghi chép, sử dụng động HS kĩ thuật, chụp ảnh, quay phim…những hành vi, tâm lí, thái độ HS để có liệu phân tích việc học tập HS - Các ý kiến nhận xét sau học- Người dạy chia sẻ mục tiêu nhằm mục đích đánh giá, xếp loại GV học, ý tưởng mới, cảm nhận qua - Những ý kiến thảo luận, góp ý học thường không đưa giải pháp- Người dự đưa ý kiến Thảo luận để cải thiện dạy GV dạy trở thànhnhận xét, góp ý học theo dạy mục tiêu bị phân tích, mổ xẻ thiếu tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng sót nghe mang tính xây dựng; tập minh họa trung vào phân tích hoạt động HS tìm - Khơng khí buổi SHCM nặng nề, nguyên nhân căng thẳng, quan hệ GV thiếu- Không đánh giá, xếp loại thân thiện người dạy mà coi học - Cuối buổi thảo luận người chủ trìchung để GV tự rút kinh tổng kết, thống cách dạy chungnghiệm cho khối - Người chủ trì tơn trọng lắng nghe tất ý kiến GV, không áp đặt ý kiến nhóm người Tóm tắt vấn đề thảo luận đưa biện pháp hỗ trợ HS *Đối với HS *Đối với HS - Kết học tập HS cải- Kết HS cải thiện thiện - Quan hệ HS học- HS tự tin hơn, tham gia tích thiếu thân thiện, có phân biệt giữacực vào hoạt động học, HSG với HS yếu khơng có học sinh bị “bỏ qn” Kết - Quan hệ học sinh trở nên thân thiện, gần gũi khoảng cách kiến thức *Đối với GV *Đối với GV - Các PPDH mà GV sử dụng thường - Chủ động sáng tạo, tìm mang tính hình thức, khơng hiệu biện pháp để nâng cao chất Do dạy học chiều nên GV quan lượng dạy học tâm đến HS - Tự nhận hạn chế - Quan hệ GV HS thiếu thân thân để điều chỉnh kịp thời thiện, cởi mở - Quan tâm đến khó - Quan hệ GV thiếu cảmkhăn HS, đặc biệt HS thông, chia sẻ, phủ nhận lẫnyếu, - Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ giúp đỡ lẫn * Đối với cán quản lí *Đối với cán quản lí - Cứng nhắc, theo quy định - Đặt học lên hàng đầu, chung Không dám công nhận nhữngđánh giá linh hoạt sáng tạo ý tưởng mới, sáng tạo GV của GV - Quan hệ cán quản lí với GV - Có hội bám sát chuyên quan hệ mệnh lệnh, xa cách, hành mơn, hiểu ngun nhân chính… khó khăn q trình dạy học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời - Quan hệ cán quản lí GV gần gũi, gắn bó chia sẻ Module 13: PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN VỀ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CHO ĐỒNG NGHIỆP Những nội dung lĩnh hội qua học tập module 13 Khái niệm, chức năng, đặc điểm vai trò phát triển nghề nghiệp giáo viên + Khái niệm Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình mang tính tất yếu lâu dài giáo viên Về chất, phát triển nghề nghiệp giáo viên q trình gia tăng thích ứng lao động nghề nghiệp người giáo viên + Chức Phát triển nghề nghiệp giáo viên có chức mở rộng, đổi phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên Chức mở rộng phát triển nghề nghiệp giáo viên làm cho phạm vi sử dụng lực nghề nghiệp vốn có giáo viên ngày mở rộng Phát triển nghề nghiệp giáo viên thực chức phát triển, trình làm cho lực nghề nghiệp giáo viên ngày nâng cao giúp giáo viên thực hoạt động nghề nghiệp tình khác mà đảm bảo kết Chức đổi phát triển nghề nghiệp giáo viên trình tạo thay đổi theo chiều hướng tích cực lực nghề nghiệp giáo viên Đổi lực nghề nghiệp giáo viên trình phức tạp, kết thay đổi nhận thức, hành động khắc phục rào cản hành vi, thói quen dạy học, giáo dục giáo viên Kinh nghiệm nghề nghiệp tài sản giáo viên + Đặc điểm vai trò phát triển nghề nghiệp giáo viên - Phát triển nghề nghiệp giáo viên dựa xu hướng tạo dựng thay dựa mơ hình chuyển giao - Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình lâu dài - Phát triển nghề nghiệp GV thực với nội dung cụ thể - Phát triển nghề nghiệp giáo viên liên quan mật thiết với thay đổi/cải cách trường học - Phát triển nghề nghiệp giáo viên có vai trò giúp/hỗ trợ giáo viên việc xây dựng lý thuyết thực tiễn sư phạm giúp họ phát triển thành thạo nghề - Phát triển nghề nghiệp giáo viên trình cộng tác - Phát triển nghề nghiệp giáo viên thực thể đa dạng Các mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên a Mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên gì? Mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên mô hình giáo dục Các mơ hình giáo dục thường thuộc dạng mơ hình nhận thức, để vận hành hoạt động cần thiết nhằm gia tăng lực nghề nghiệp cho giáo viên, tạo hội để giáo viên phát triển nghề nghiệp thân b Có mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên nào? + Phát triển NN giáo viên đòi hỏi phải có gia tăng kiến thức, kĩ năng, phán đốn có đóng góp giáo viên cộng đồng dạy học + Các chương trình nhằm mục đích phát triển nghề cho giáo viên nên tập trung vào vấn đề sau: - Phát triển kĩ sống; - Trở thành người có lực kĩ nghề dạy học; - Phát huy tính linh hoạt người giảng dạy; - Có chun mơn giảng dạy; - Đóng góp vào phát triển nghề nghiệp đồng nghiệp; - Thực vai trò lãnh đạo tham gia vào việc định Mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên thể PT nghề nghiệp GV c Một số mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên sử dụng phổ biến Việt Nam +) Mô hình cá nhân tự định hướng phát triển Giáo viên đặt mục tiêu phát triển nghề nghiệp cho thân, tự hoạch định hoạt động bồi dưỡng cá nhân cách thức để đạt mục tiêu Mỗi giáo viên tự tạo cho động học tập, phát triển nghề nghiệp +) Mô hình giáo viên tham gia vào q trình đởi mới Q trình phát triển nghề nghiệp nhà trường bao gồm việc đánh giá phương pháp dạy học sử dụng xem xét khó khăn phát sinh sử dụng phương pháp +) Mô hình thực hiện nghiên cứu lớp học Giáo viên nghiên cứu việc sử dụng phương pháp dạy học Mơ hình nghiên cứu bao gồm: xác định vấn đề nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích số liệu thực thay đổi phương pháp dạy học sau thu thập thêm số liệu để so sánh, đối chiếu +) Mô hình tập huấn Giáo viên tham dự lớp tập huấn theo: nhu cầu thân; yêu cầu tổ chức/người quản lý để phát triển lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học giáo dục +) Mô hình mạng lưới giáo viên hướng dẫn đồng nghiệp Mạng lưới giáo viên tạo điều kiện cho giáo viên xích lại gần để giải vấn đề mà họ gặp phải cơng việc, nhờ phát triển nghiệp riêng người với tư cách cá nhân hay với tư cách nhóm giáo viên 3.Các lĩnh vực hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp GV a) Hướng dẫn đồng nghiệp chun mơn - Phương pháp phân tích tổng thể chương trình mơn học nhằm định hướng cho việc khai thác, huy động chuyên môn đào tạo để thực thi chương trình mơn học; - Những vấn đề trọng tâm, đơn vị kiến thức « khó dạy » cần lưu ý chương trình mơn học; - Cách thức cập nhật thông tin thực thi chương trình mơn học; - Thiết kế nhiệm vụ học tập, xây dựng tập, hướng dẫn học tập để hình thành phát triển hoạt động học tập mơn học cho học sinh; - Bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh; phụ đạo học sinh học lực kém; bồi dưỡng học sinh giỏi v.v b) Hướng dẫn đồng nghiệp nghiệp vụ - Phát khó khăn học tập học sinh - Sử dụng câu hỏi - Sử dụng đồ khái niệm - Quan sát phản ứng lớp học - Sự chẩn đốn sau giảng - Phân tích làm theo đề mục - Phỏng vấn theo nhóm học học sinh - Phân tích băng ghi hình/tiếng - Ghi nhật ký giảng dạy c) Hướng dẫn đồng nghiệp việc giúp học sinh lựa chọn tài liệu học tập tích cực tham gia sinh hoạt tập thể và vượt qua vướng mắc riêng tư có liên quan đến nhu cầu cá nhân và mối quan hệ - Quan sát cá nhân - Những nguyện vọng học sinh - Hồ sơ học sinh tài liệu cập nhật Hình thức hướng dẫn đồng nghiệp - Hướng dẫn đồng nghiệp sinh hoạt tổ chuyên môn (hoặc khối) chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm - Hướng dẫn đồng nghiệp thông qua hội thảo, hội nghị chuyên đề - Hướng dẫn đồng nghiệp sinh hoạt nhóm giáo viên - Hướng dẫn đồng nghiệp việc mời báo cáo viên để thực nội dung hướng dẫn Nguyên tắc xử người hướng dẫn đồng nghiệp Sự tôn trọng triệt để nguyên tắc yếu tố đảm bảo thành cơng hướng dẫn nhằm hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp liên tục - Sự tin cẩn; Sự kiên nhẫn; Tính tự nguyện; Tính khách quan Những giới hạn người hướng dẫn đồng nghiệp Phần lớn giáo viên trường ý thức trách nhiệm phát triển nghề nghiệp đông nghiệp Những giáo viên thực hướng dẫn đồng nghiệp giới hạn hiểu biết kinh nghiệm họ Các bước giai đoạn lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp Lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp trình, bao gồm giai đoạn (lập kế họach, thực hiện, đánh giá điều chỉnh kế hoạch) bước cụ thể giai đoạn Trong giai đoạn lập kế hoạch quan trọng, giai đoạn tạo sản phẩm văn kế hoạch để người hướng dẫn triển khai thực tiễn Các bước giai đoạn lập kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp gồm: a) Nhận rõ đồng nghiệp gặp vấn đề hoạt động nghề nghiệp b) Viết mục tiêu cho chủ đề hướng dẫn đồng nghiệp mà bạn xác định c) Thực mục tiêu mục tiêu hướng dẫn đồng nghiệp mà bạn xác định d) Hoạt động mà bạn thực chủ đề hướng dẫn đồng nghiệp đ) Dự toán đầu vào chủ đề hướng dẫn đồng nghiệp bạn e) Trình bày văn kế hoạch theo mẫu để thuận lợi cho việc sử dụng giai đoạn thực đánh giá kế hoạch Vận dụng: Để hoạt động hướng dẫn tư vấn đạt hiệu quả, người giáo viên hướng dẫn tư vấn cần phải có kỹ nào? - Kĩ tạo dựng niềm tin đồng nghiệp thể qua: Chấp nhận; Chia sẻ mục tiêu; Chia sẻ thông tin; Cùng định - Kĩ phân tích đặc điểm tâm, sinh lí: - Kĩ lắng nghe tích cực đặt câu hỏi giao tiếp - Kĩ tạo dựng mối quan hệ tích cực, thân thiện - Kĩ thu thập, đặt phân tích thơng tin qua giao tiếp Qua học tập module 13 tơi có thêm nhiều kĩ để tư vấn, hướng dẫn giáo viên đơn vị có hiệu cao MODULE 14 PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Nội dung 1: MỤC ĐÍCH PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG, CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non Cộng đồng quần thể đồng loại sống tập trung tương tác lẫn Hay nói cách khác: Cộng đồng từ dùng để nhóm người có sở thích cư trú vùng lãnh thổ định Trong cộng đồng thường có quy tắc chung người thống thực Ở nông thôn có cộng đồng thơn, xóm, làng, xã ví dụ cộng đồng dân cư thôn/làng chẳng hạn, quần thể người chung sống thôn/làng họ sống thực hành vi, ứng xử cách thống theo luật pháp Nhà nước quy ước, hương ước làng toàn dân thơn chấp nhận thực ngày Ở thành phổ, cộng đồng dân cư gần gũi tổ dân phố, cụm dân cư, rộng cộng đồng nhân dân phường Mọi người dân đêu phải tuân thủ theo luật pháp quy định chung tổ dân phố hay cụm dân cư, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân Dù thành phố hay nơng thơn cộng đồng dân cư gần gũi xã hội nhỏ bé gắn bó mật thiết với người Lợi ích cộng đồng bao gồm lơi ích cá nhân Mọi quyền lợi đáng cá nhân cộng đồng bảo vệ cá nhân cộng đồng phát triển, hợp tác cộng đồng sửa chữa bổ sung khiếm khuyết, cộng đồng giúp cá nhân đường hướng, biết cách làm việc hiệu quả, giúp đỡ vật chất tinh thần, mà cá nhân phát triển Hoạt động 2: Tìm hiểu tổ chức xã hội, liệt kê tổ chức xã hội phối hợp với nhà trường để giáo dục trẻ mầm non khái niệm tổ chức xã hội Tổ chức xã hội khái niệm thường dùng xã hội học hiểu theo nghĩa hẹp rộng Theo nghĩa rộng, tổ chức xã hội để tổ chức xã hội Theo nghĩa hẹp, tổ chức xã hội tiểu hệ thống xã hội tổ chức xã hội 10 Cách hiểu đơn giản tổ chức nhóm người làm việc chung với Hiểu rộng tổ chức nhìều người tập hợp thành nhóm hay ban, hội đồn nhằm điều hành hay quản lí cơng việc đỏ * Trong đời sống xã hội, có nhiều loại tổ chức + Xét mặt trị-xã hội, có loại tổ chức sau đây: - Tổ chức nhà nước - Tổ chức phi phủ - Tổ chức xã hội dân + Nếu xét theo mục đích hoạt động phân chia tổ chức thành hai loại: - Tổ chức lợi nhuận - Tổ chức phi lợi nhuận - Các tổ chức xã hội phối hợp với nhà trường để giáo dục trẻ mầm non thuộc loại tổ chức nêu Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị tổ chức xã hội việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Các tổ chức xã hội địa phương có vai trị ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động giáo dục trường mầm non, tổ chức, quan, ban ngành có ảnh hưởng nhiều hay tùy theo chức nhiém vụ quan Hoạt động giáo dục mầm non mang tính xã hội hửu cơ, ủng hộ giúp đỡ cộng đồng, tổ chức xã hội trường mầm non quan trọng Kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội giáo dục (trong có giáo dục mầm non) địa phương uỷ ban nhân dân định phê duyệt thực Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, định, nghị tổ chức quyền địa phương có ảnh hường trực tiếp đến hoạt động trường mầm non, kế hoạch giáo dục trường mầm non ủng hộ quyền giúp hoạt động trường có nhiều thuận lợi Tóm lại vai trò cộng đồng, tổ chức xã hội địa phương tạo mơi trường văn hố xã hội, kinh tế đạo đức, pháp luật, tạo thuận lợi cho trường mầm non công tác giáo dục trẻ, đồng thời có tác động trực tiếp đến gia đình, có giúp đỡ gia đình thực tốt chủ trương Đảng, Nhà nước nhà trường bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ, góp phần đảm bảo cho trẻ phát triển tồn diện Hoạt động 4: Tìm hiểu mục đích việc phối hợp nhà trường với cộng đồng, tổ chức xã hội giáo dục trẻ mầm non Giáo dục trẻ trách nhiệm toàn xã hội, giáo dục mầm non cần phải có kết hợp chặt chẻ nhà trường với cộng đồng, tổ chức xã hội Mục đích cuối việc phổi hợp nhà trường với cộng đồng, tổ chức xã hội để giáo dục trẻ nhằm tạo thống giáo dục nhà trường xã hội Để đến mục đích cuối cùng, cần đạt mục đích cụ thể sau: Phối hợp giáo dục trường mầm non với cộng đồng tổ chức xã hội nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học giáo dục mầm non sâu 11 rộng tới tầng lớp cộng đồng tổ chức xã hội Phối hợp để tăng cường mối quan hệ tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ cộng đồng tổ chức xã hội đổi với hoạt động giáo dục nhà trường Phối hợp giáo dục trường mầm non với cộng đồng tổ chức xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện, đạt mục tìêu giáo dục đề Nội dung 2: PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG, CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị nhà trường việc phối hơp với cộng đồng tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non Để hoạt động phối hợp nhà trường với cộng đồng, tổ chức xã hội chăm sóc giáo dục trẻ mầm non có kết tốt, việc thực phải đảm bảo từ hai phía: Nhà trường cộng đồng tổ chức xã hội Trước hết, trường mầm non cần phải phát huy vai trị đời sổng cộng đồng, phải làm cho cộng đồng thấy đuợc vị trí, tầm quan trọng giáo dục mầm non phát triển mặt địa phương Trường mầm non có vai trị tham mưu, tư vấn, đề xuất với lãnh đạo quyền, ban ngành địa phương kế hoạch phương pháp thực giáo dục mầm non nhà trường để lãnh đạo quyền, ban ngành địa phương nắm rõ phối hợp thực Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung phối hợp trường mầm non với cộng đồng để giáo dục trẻ mầm non Nhà trường chủ động trao đổi với người đại diện cộng đồng dân cư địa phương (trưởng thôn, tổ trương dân phổ, cụm dân cư ) để thống mục tìêu kế hoạch phối hợp giáo dục trẻ trường mầm non Tuyên truyên với cộng đồng hoạt động giáo dục trẻ trường Đề nghị cộng đồng hổ trợ số nội dung giáo dục trẻ: Đưa trò chơi dân gian, hát dân ca loại hình sinh hoạt văn hố dân gian khác vào dạy trê cách tự nhiên, nhẹ nhàng bền vững theo truyền thống địa phương Đề nghị tạo thêm điêu kiện để trường mầm non tham dự hoạt động văn hoá văn nghệ, hay 1ể hội truyền thống Phối hợp cho trẻ tham quan danh lam thắng cảnh hay công trình xây dụng di tích lịch sử, văn hố, cách mạng địa phương để giáo dục trẻ biết ý thức chăm sóc, tơn vinh phát huy giá trị cơng trình Hoạt động 3: Phối hợp nhà trường với cãp ủy Đảng, quyền địa phương để giáo dục trẻ mầm non Nhà trường phải chủ động tham mưu kịp thời với cấp uỷ Đảng, quyền địa phuơng kế hoạch hoạt động nhà trường để cấp lãnh đạo đưa vào chương trình, mục tìêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương năm,ủy ban nhân dân địa phương có trách nhiệm việc bảo đảm quy hoạch diện tích đất áp dụng phương thức giao đất, cho thuê đất, thuê 12 sở vật chất để phát triển mạng lưới sờ giáo dục mầm non, đáp ứng nhu cầu ngày tăng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mầm non, phù hợp với đặc điểm địa bàn, địa phuơng Nhà trường cần phải tư vấn, đề xuất với quyền tổ chức, đồn thể địa phương để tổ chức huy động nguồn lực địa bàn phục vụ thực mục tìêu giáo dục mầm non Hoạt động 4: Phối hợp trường mầm non với Hội Phụ nữ để giáo dục trẻ mầm non Ở Việt Nam, tỉ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động chiếm đến 03% Phụ nữ có vai trị lất lớn đổi với việc chăm sóc giáo dục trẻ Ngày nay, nhiều phụ nữ có trình độ học vấn ngày cao hơn, hiểu biết khoa học nói chung khoa học ni dạy trẻ nói riêng tốt hơn, việc họ tham gia vào giáo dục trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Hội Phụ nữ phát huy vai trò tham gia vào hoạt động lập kế hoạch xây dựng, đống góp bảo vệ cơng trình phúc lợi, hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Phối hợp tổ chức hội thi như: “Kiến thức mẹ, sức khỏe con", “Mẹ duyên dáng - khỏe ngoan" để động viên đông đảo tầng lớp phụ nữ học tập trau dồi kiến thức nuôi dạy theo khoa học Vận động phụ nữ, bà mẹ tham gia hỗ trợ trường sổ hoạt động như: - Chăm sóc trẻ ngủ trưa trường - Trồng rau xanh, ủng hộ rau cho nhà trường Hoạt động 5: Phối hợp trường mãm non với trung tâm y tế Trung tâm/trạm y tế đơn vị chăm lo sức khỏe cộng đồng Nhà trường cần phối hợp với trung tâm/trạm y tế nội dung sau; Tuyên truyền kiến thức chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ theo khoa học Tun truyền lơi ích tiêm phịng bệnh cho trẻ theo chương trình tiêm chủng quốc gia, tầm quan trọng tiêm chủng lịch, đủ mũi tiêm Tuyên truyền biện pháp tạo môi trường sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn Hoạt động 6: Phối hợp trường mầm non với Đoàn Thanh niên địa phương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ chí Minh tổ chức trị-xã hội có vị tri quan trọng đời sống niên, hoạt động Đồn Thanh nìên đêu có ảnh hường đến đoàn viên, với hoạt động giáo dục nhằm hưởng ứng theo tinh thần đổi nội dung, phương pháp dạy học hoạt động tổ chúc Đồn Thanh nìên góp phần khơi dậy tính tích cực đổi phương pháp dạy học, nâng cao trình độ, động viên chủ động sáng tạo công tác chuyên môn để tổ chức hoạt động dạy trẻ hấp dẫn đạt hiệu cao Trong giáo dục mầm non, sổ hoạt động sau phổi hợp với Đồn Thanh niên: - Cùng tham gia phổ biến kiến thức giáo dục trẻ cho cộng đồng, cha mẹ trẻ 13 - Đoàn Thanh niên tổ chức diễu hành tuyên truyền nội dung phục vụ cho giáo dục mầm non ví dụ như: tuyên truyền rữa tay cho trẻ xà phòng để phòng chổng bệnh chân, tay, miệng tuyên truyền cho trể đến trường, Hoạt động 7: Phối hợp trường mãm non với tổ chức khác Các hội hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội ngựời cao tuổi, hội chữ thập đỏ, công an phường/xã lực lượng tham gia ủng hộ tích cực cho hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Tất tạo thành tác động tổng hợp điều kiện thuận lợi giúp nghiệp phát triển giáo dục mầm non địa phuơng Trường mầm non phổi họp với tổ chức xã hội vấn đề như: Đề xuất với quyền địa phương hổ trợ thu nhâp cho giáo viên mầm non, giáo viên mầm non chưa biên chế Huy động phụ huynh cộng đồng tham gia ủng hộ phong trào trường mầm non Đề nghị lực lượng dân phịng, cơng an, thị đội địa bàn giúp trường việc bảo quản tài sản, sở vật chất nhà trường Nội dung 3: CÁC HÌNH THỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HÒI TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Hoạt động: Tìm hiểu hình thức phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non Việc phổi hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non đuợc thơng qua nhiều hình thức, liệt kê sổ hình thức đây: Thơng qua họp quyền địa phương, hội nghị mà cán / giáo viên trường mầm non tham dự Qua khoá học tập, triển khai nghị quyết, văn có liên quan đến giáo dục Biên soạn tài liệu ngắn gọn, tờ rơi phát cho cha mẹ học sinh, hộ gia đình, tổ chức kinh tế - xã hội Sử dụng hệ thống loa thơng tin, truyền hình địa phương để tuyên truyền nội dung cho giáo dục mầm non Sử dụng bảng tin, panơ, áp phích Sử dụng góc tuyên truyền trường mầm non Nội dung 4: PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯƠNG VỚI CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non Phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức xã hội chăm sóc giáo dục trẻ mầm non hoạt động mang tính xã hội, liệt kê sổ 14 phương pháp thực sau: * Tham mưu, tư vấn: -Trong nội dung kế hoạch năm học, nhà trường phải xác định rõ vấn đề cần hỗ trơ/ủng hộ quyên, cộng đồng ban ngành địa phương chuẩn bị nội dung tham mưu thật ngắn gọn, rõ ràng * Nhà trường cần chủ động xin gặp tranh thủ họp/hội nghị quyền địa phương có trường mầm non tham dự tham mưu với lãnh đạo quyền ban ngành điều kiện cần thiết nhà trường để thực giáo dục trẻ đạt kết tốt, tư vấn với quyền, ban ngành, cộng đồng đị phương việc hổ trợ cho tổ chức hoạt động giáo dục tre trường * Ứng dụng công nghệ thông tin xử lí thơng tin: Nhà trường, ban giám hiệu phải: -Thường xuyên nắm bất thông tin, xử lí, phân tích để có biện pháp tư vấn kịp thời -Sử dụng công nghệ tin học để khai thác, nắm bất thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc tuyên truyền, quảng bá cho hoạt động giáo dục trẻ trường *Tuyên truyền, vận động: -Tuyên truyền vận động trực tiếp (ban giám hiệu/giáo viên trường mầm non) sử dụng tuyên truyền viên tuyên truyền với tổ chức quyền, ban ngành, đồn thể để tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ cho nhà trường *Trao đổi, tọa đàm: Phương pháp đuợc sử dụng họp, hội nghị, hội thảo: *Tổng kết, thông báo kết quả; Kết thúc hoạt động, nhà trường phải có báo cáo tổng kết hoạt động làm, ghi rõ kết đạt thơng báo với quyền, ban ngành địa phương cho bậc cha mẹ cộng đồng biết -Ghi danh đơn vị, cá nhân tham gia hoạt động -Đúc kết kinh nghiệm cho hoạt động khác tiếp sau Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non Mỗi thực hoạt động nhà trường, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp sử dụng phương pháp mềm dẻo, linh hoạt thi việc phổi hợp nhà trườg với cộng đồng, tổ chức xã hội để giáo dục trẻ dễ đạt kết tốt Ví dụ: Trong phong trào trồng xanh lấy bóng mát cho trường học, ban giám hiệu trường mầm non nhanh chóng tham mưu tư vấn với quyền địa phuơng nhu cầu trồng sân trường đề xuất nhận ủng hộ trồng Đồn Thanh niên, hội nơng dân Sau gặp gỡ trực tiếp đại diện Đồn Thanh niên, hội nơng dân để xin nhận sổ Đoàn hội trồng cho trường mầm non 15 16

Ngày đăng: 09/12/2021, 10:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w