1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MODULE 16 + 17 quản lý

12 389 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 41,69 KB
File đính kèm MĐ 16 + 17- quản lý.rar (39 KB)

Nội dung

MÔ ĐUN 16 Chỉ đạo hoạt động giáo dục trẻ em trong các nhóm, lớp ghép nhiều độ tuổi 1. Khái niệm nhóm, lớp ghép 2. Quy định hiện hành liên quan đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trong nhóm, lớp nghép nhiều độ tuổi. 3. Đặc điểm của nhóm, lớp ghép: mODULE 17 TỔ CHỨC CÔNG TÁC GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG CƠ SỞ GDMN. 1 Cách phát hiện sớm trẻ khuyết tật, đánh giá trẻ khuyết tật 2. Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong cơ sở GDMN 3. Tổ chức thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trong cơ sở GDMN

MÔ ĐUN 16 Chỉ đạo hoạt động giáo dục trẻ em nhóm, lớp ghép nhiều độ tuổi (THÁNG 10 +11 + 12) 1.Khái niệm nhóm, lớp ghép: Nhóm, lớp ghép: hình thức tổ chức dạy học mà GV có trách nhiệm tổ chức dạy học cho HS hai hay nhiều trình độ khác đạt đến mục tiêu giáo dục đặt Như vậy, LG lớp học gồm HS trình độ (TĐ) khác lớp có hai hay vài nhóm trình độ (NTĐ) khác Với trẻ mẫu giáo, hoạt động vui chơi xác định hoạt động chủ đạo trẻ, trẻ học chơi, chơi mà học Để tổ chức hoạt động học cho trẻ mẫu giáo lớp đơn đạt hiệu địi hỏi phải có linh hoạt, mềm dẻo việc vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức học Đối với lớp mẫu giáo ghép, linh hoạt, mềm dẻo cịn địi hỏi việc phù hợp với trẻ nhiều độ tuổi lớp, trẻ dân tộc thiểu số hạn chế tiếng Việt Do vậy, nguyên tắc vận dụng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ nói chung hoạt động học nói riêng "hướng vào tương tác trẻ độ tuổi" 2.Quy định hành liên quan đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhóm, lớp nghép nhiều độ tuổi Khoản Điều 13 Điều lệ Trường Mầm non ban hành kèm theo Quyết định 14/2008/QĐ-BGDĐT quy định nhóm trẻ lớp mẫu giáo sau: Trẻ em tổ chức theo nhóm trẻ lớp mẫu giáo - Đối với nhóm trẻ: trẻ em từ tháng tuổi đến 36 tháng tuổi tổ chức thành nhóm trẻ Số trẻ tối đa nhóm trẻ quy định sau: + Nhóm trẻ từ đến 12 tháng tuổi: 15 trẻ; + Nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi: 20 trẻ; + Nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi: 25 trẻ - Đối với lớp mẫu giáo: Trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi tổ chức thành lớp mẫu giáo Số trẻ tối đa lớp mẫu giáo quy định sau: + Lớp mẫu giáo 3- tuổi: 25 trẻ; + Lớp mẫu giáo 4-5 tuổi: 30 trẻ; + Lớp mẫu giáo - tuổi: 35 trẻ - Nếu số lượng trẻ em nhóm, lớp không đủ 50% so với số trẻ tối đa quy định Điểm a Điểm b, Khoản Điều tổ chức thành nhóm trẻ ghép lớp mẫu giáo ghép Theo đó, số lượng trẻ nhóm trẻ lớp mầm non khơng đủ 50% so với số trẻ tối đa theo quy định tổ chức thành nhóm trẻ ghép lớp mẫu giáo ghép Quy định không áp dụng trường hợp ghép nhóm trẻ vào lớp mẫu giáo 3.Đặc điểm nhóm, lớp ghép: Lớp mẫu giáo ghép lớp gồm trẻ từ đến tuổi tham gia vui chơi, học tập, sinh hoạt 2 Có loại lớp mẫu giáo ghép sau: lớp ghép hai độ tuổi (3 tuổi tuổi; tuổi tuổi, tuổi tuổi); lớp ghép ba độ tuổi (3 tuổi, tuổi tuổi), trẻ lớp mẫu giáo ghép có khác rõ rệt thể chất, ngơn ngữ, tình cảm, nhận thức giao tiếp Mỗi lớp mẫu giáo ghép thường có giáo viên Giáo viên có hội tiếp cận, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn Ở lớp mẫu giáo ghép vùng dân tộc thiểu số, tiếng Việt trẻ yếu; tiếng dân tộc thiểu số giáo viên dân tộc Kinh bị hạn chế, giáo viên dân tộc thiểu số sử dụng tiếng Việt có thói quen nói tiếng mẹ đẻ giao tiếp Cơ sở vật chất, thiết bị số lớp chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Từ đặc thù vậy, để thực tốt chương trình giáo dục mầm non lớp mẫu giáo ghép theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” cần ý xem xứt đến số nội dung riêng có sau: Việc lập kế hoạch thực chương trình giáo dục mầm non lớp mẫu Giáo ghép: Đối với kế hoạch giáo dục năm học: Xác định mục tiêu giáo dục phải Chương trình giáo dục mầm non, chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi để xác định mục tiêu giáo dục riêng cho độ tuổi có lớp ghép tương ứng Đối với trẻ tuổi, vào chuẩn phát triển trẻ tuổi Đối với lứa tuổi tuổi, tuổi, vào kết mong đợi Lứa tuổi chương trình giáo dục mầm non Nội dung giáo dục nội dung lĩnh vực chương trình giáo dục mầm non Căn nội dung giáo dục độ tuổi để xác định nội dung giáo dục chung độ tuổi nội dung riêng có độ tuổi có lớp Đối với kế hoạch giáo dục chủ đề: Xác định mục tiêu giáo dục chủ đề: Là phần mục tiêu giáo dục năm học, đảm bảo đủ lĩnh vực phát triển, đồng thời cụ thể mức độ đạt mục tiêu giáo dục dựa vào thời lượng, thời điểm triển khai chủ đề Ở lớp có trẻ dân tộc thiểu số, lập kế hoạch giáo dục năm học giáo viên cần ý đến mục tiêu nội dung chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ Đặc biệt ý trình độ, khả tiếng Việt để xác định mục tiêu phù hợp, tác động đến “vùng phát triển gần” trẻ nhằm đạt hiệu tác động đến cá nhân trẻ Ví dụ: Chủ đề triển khai thời điểm đầu năm học mục tiêu phải có mức độ, yêu cầu thấp nâng dần chủ đề Nội dung giáo dục chủ đề: Là phần nội dung giáo dục năm học, đảm bảo đủ lĩnh vực giáo dục Từ mục tiêu chủ đề để lựa chọn cụ thể hóa nội dung chương trình, mục tiêu chọn một, hai ba nội dung Nội dung tất chủ đề năm học phải chuyển tải đầy đủ nội dung chương trình giáo dục mầm non độ tuổi trẻ có lớp Các hoạt động giáo dục dự kiến tổ chức chủ đề phải đảm bảo chuyển tải hết nội dung xác định đảm bảo hướng tới mục tiêu chủ đề Đối với kế hoạch giáo dục tuần Ở lớp mẫu giáo ghép vùng dân tộc thiểu số, giáo viên cần dành thời gian để tổ chức hoạt động tăng cường tiếng Việt, tạo hội cho trẻ thực hành tiếng Việt 3 Việc tổ chức thực hoạt động giáo dục lớp mẫu giáo ghép Tổ chức hoạt động chơi: Về hình thức tổ chức chơi: Tuỳ điều kiện cụ thể lớp mà giáo viên linh hoạt tổ chức cho trẻ chơi chung lớp chơi theo nhóm nhỏ Chơi chung lớp thường tổ chức lớp học có địa điểm chơi sân chơi đủ rộng, đảm bảo an tồn để lớp vận động, di chuyển thoải mái; trẻ biết cách chơi có số kĩ chơi để chơi Chơi nhóm nhỏ thường tổ chức khi: Có khác biệt yêu cầu trò chơi độ tuổi, loại trò chơi khác nhau; hạn chế điều kiện sở vật chất địa điểm, diện tích chỗ chơi, đồ Dùng, đồ chơi số lượng trẻ đông Về cách tổ chức chơi: Khi tổ chức cho trẻ lớp mẫu giáo ghép chơi, giáo viên nên để trẻ lớn trẻ bé tự chọn trị chơi, nhóm chơi bạn chơi Khuyến khích trẻ lớn trẻ bé chơi Với trò chơi trẻ biết, giáo viên yêu cầu trẻ lớn hướng dẫn trẻ bé trẻ chưa biết Với trò chơi mới, giáo viên cần hướng dẫn cho tất trẻ Bao quát trẻ chơi, ý khuyến khích trẻ lớn giúp đỡ, hướng dẫn trẻ bé chơi Có thể phân cơng trẻ lớn làm trưởng nhóm chơi/ điều khiển nhóm chơi trẻ Khuyến khích tạo hội để kích thích tương tác trẻ nhóm chơi nhóm chơi với Việc đánh giá, nhận xét sau chơi tiến hành với nhóm chơi, tập trung lớp Giáo viên ý nhận xét phối hợp, hợp tác nhau, hỗ trợ trẻ lớn trẻ bé trình chơi Lưu ý trẻ vùng dân tộc thiểu số nên khuyến khích trẻ giao tiếp với tiếng Việt, tăng cường trị chơi ngơn ngữ Đối với trẻ lứa tuổi tuổi, tuổi trình tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên cần lưu ý đến mức độ trẻ đạt mục tiêu lứa tuổi trước để có kế hoạch luyện tập bổ sung kịp thời, làm tiền đề cho trẻ đạt mục tiêu lứa tuổi Tổ chức hoạt động học: Lớp mẫu giáo ghép có nhiều trẻ độ tuổi khác nên việc tổ chức hoạt động học có đặc điểm sau: Mục tiêu giáo dục/ yêu cầu hoạt động học lớp mẫu giáo ghép xác định riêng cho độ tuổi có lớp; Nội dung học mang tính đồng tâm, phát triển, nghĩa nội dung học mức độ khác độ tuổi; Phương pháp day - học ưu tiên lựa chọn phương pháp mà trẻ độ tuổi tham gia, tương tác với với giáo viên; Hình thức tổ chức hoạt động học lớp mẫu giáo ghép đặc biệt hướng vào tương tác cá nhân nhóm; Đánh giá hoạt động học trẻ theo mục tiêu cần đạt theo độ tuổi có lớp khơng theo độ tuổi lớp đơn; Để tổ chức hoạt động học cho trẻ lớp MG ghép, giáo viên cần thực bước: chuẩn bị, soạn giáo án, thực đánh giá hoạt động học yêu cầu, nguyên tắc quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục tẻ nhóm, lớp ghép nhiều độ tuổi Việc xây dựng môi trường giáo dục lớp mẫu giáo ghép cần tuân thủ nguyên tắc sau: Đáp ứng theo mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non: Môi trường giáo dục lớp ghép phải đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục mầm non phù hợp với nội dung giáo dục trẻ theo độ Tuổi lớp ghép Môi trường giáo dục đảm bảo phát triển toàn diện lĩnh vực (thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mĩ) trẻ theo độ tuổi, ý đến chuẩn bị tâm cho trẻ học lớp Đồ dùng, thiết bị phù hợp với độ tuổi trẻ lớp theo quy định hành Bộ GD & ĐT Đảm bảo công với tất trẻ lớp: Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng đảm bảo cho trẻ học chơi: Tinh thần thái độ thành viên công bằng, thân thiện hợp tác; Đảm bảo trẻ tham gia hoạt động, tránh kì thị phân biệt đối xử; Tơn trọng tính đa dạng, chấp nhận khác biệt trẻ dân tộc, độ tuổi lớp; Tạo môi trường tương tác tích cực trẻ (trẻ tuổi khác độ tuổi để học tang cường tiếng việt Phát huy điều kiện thực tế trường, lớp, địa phương cho trẻ học tiếng việt: Khai thác nguyên vật liệu sẵn có địa phương để xây dựng môi trường học tập cho trẻ; Khai thác văn hóa dân gian địa phương để trẻ học (thơ, chuyện kể, ca dao, hò vè, đồng dao, trò chơi dân gian…) Huy động phụ huynh tham gia vào q trình xây dựng mơi trường học tập cho trẻ (đóng góp sở vật chất để xây dựng mơi trường, cung cấp thêm vốn văn hóa dân gian địa phương, tham gia học trẻ trẻ dân tộc thiểu số…) Tạo môi trường giao tiếp tiếng việt cho trẻ: Căn tiêu chí xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt cho trẻ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để xây dựng môi trường tăng cường tiếng Việt trường, điểm trường, lớp đảm bảo tiêu chí Trong ý: Tổ chức trị chơi ngơn ngữ nhằm khuyến khích tham gia tất trẻ; Tổ chức chơi góc mà có giao lưu trẻ, đặc biệt ý đến việc đan xen độ tuổi, trình độ để trẻ có nhiều hội học tập chia sẻ lẫn nhau; Tăng cường giao tiếp giáo viên với trẻ nhằm tăng cường tiếng Việt Với đặc thù tỉnh miền núi, dân cư phân tán, tỉ lệ lớp ghép cao, hoạt động chuyên môn cấp học Mầm non tỉnh nhà nhiều việc phải làm đặc biệt việc nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non lớp mẫu giáo ghép theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”, đòi hỏi nỗ lực cố gắng cấp quản lý, giáo viên nhân viên Với nội dung chia sẻ chuyên đề này, mong nhận nhiều trao đổi, chia sẻ đồng chí, đồng nghiệp./ Quản lý hoat động chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp ghép nhiều độ tuổi: Giáo viên mầm non vừa chủ thể trực tiếp q trình chăm sóc giáo dục trẻ vừa chủ thể quản lí nhóm/lớp Nâng cao chất lượng, hiệu quản lí nhóm/lớp điều kiện quan trọng để đảm bảo chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ chất lượng quản lí trường mầm non Vì phát huy vai trò, trách nhiệm người giáo viên trình thực chức quản lí tồn diện nhóm/lớp vấn đề quan trọng cán quản lí trường mầm non Việc quản lí trẻ học (hoạt động chung): Hoạt động trẻ thường dĩến thời gian định tuỳ theo lứa tuổi, tuỳ theo nhu cầu, húng thú tre Trong hoạt động, giáo viên tổ chức lớp trời, học lớp, học theo nhóm học cá nhân Giáo viên tổ chức hoạt động theo yêu cầu chương trình phù hợp với độ tuổi khơng máy móc, cứng nhắc mà linh hoạt, mềm dẻo sở phù hợp với Đặc điểm đối tượng hoàn cảnh thực tế Để thuận tiện cho việc quản lí trẻ hoạt động, giáo viên cần nghiên cứu xếp chỗ ngồi cho trẻ hợp lí loại tiết học cho giáo viên dễ bao quát chung theo dõi riêng Mọi trẻ nhóm/lớp tham gia vào hoạt động học đầy đủ, tích cực Đối với trẻ đến truờng vừa ốm dậy, giáo viên cần quan tâm đến trẻ hoạt động vừa sức làm quen dần Giáo viên phải đánh giá khả năng, thái độ trẻ tham gia học tập để điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời không nên lạm dụng vỗ tay nhiều lần làm ảnh hưởng tới tập trung ý trẻ Mức độ thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học kết phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật tổ chức điều khiển giáo viên mầm non Quản lí trẻ chơi Vui chơi Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non Việc quản lí trẻ chơi để khơng làm tính tích cực, tự nguyện, hứng thú chơi Trẻ yêu cầu giáo viên mầm non Trẻ khơng đuợc chơi lớp mà cịn đuợc chơi trời nhằm tăng cường sức khỏe mờ rộng vốn hiểu biết cho trẻ Mờ rộng khoảng không gian chơi trẻ cần thiết cần cỏ yêu cầu quản lí phù hợp với thời điểm Chơi trẻ ngày Nhằm giúp trẻ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Giáo viên mầm non có nhiệm vụ quản lí nhóm/lớp có hiệu Để làm tốt cơng tác quản lí nhóm/lớp, giáo viên mầm non cần phải có nhìn bao qt quản lí nhóm/lớp, cần xác định rõ mục tiêu ngun tắc quản lí nhóm/lớp Việc xác định rõ quản lí nhóm/lớp tầm quan trọng quản lí nhóm/lớp giúp giáo viên có nhìn nhận định hướng đắn trước xác định tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non Đồng thời quản lí hoạt động giáo dục mầm non có hiệu 6 MƠ DUN 17 Tổ chức cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật sở GDMN (THÁNG 01 + 02 + 03) I Cách phát sớm trẻ khuyết tật, đánh giá trẻ khuyết tật Cách phát sớm trẻ khuyết tật Từ 0-6 tuổi giai đoạn “vàng” phát sớm, can thiệp sớm khuyết tật Theo bác sĩ, việc phát sớm sàng lọc phát triển trẻ theo độ tuổi nhằm phát trẻ có nguy cao bị khuyết tật, bị chậm phát triển để có biện pháp hỗ trợ, can thiệp kịp thời Trẻ em từ độ tuổi 0-6 xem giai đoạn “vàng” để phát sớm, can thiệp sớm khuyết tật Việc can thiệp sớm giúp ngăn ngừa yếu tố nguy dẫn tới chậm phát triển rối loạn chức năng, tạo kích thích tốt với trẻ giúp trẻ có mối tương tác với môi trường xung quanh Đối với trẻ chậm phát triển, can thiệp sớm biện pháp hiệu chỉnh chức năng, giúp trẻ trì nhịp độ phát triển, giảm tác dụng phụ bệnh mãn tính suy giảm chức vĩnh viễn Các nhóm khuyết tật trẻ: Khuyết tật vận động gồm khuyết tật chân, tay khuyết tật khớp như: bàn chân khoèo bẩm sinh, bàn chân bẹt, bàn chân gập mu, thiếu xương cẳng chân, thừa thiếu phần chân/tay; cứng đa khớp bẩm sinh, trật khớp bẩm sinh… Khuyết tật nghe/nói như: giảm thính lực bẩm sinh, dị tật tai, mù, cận/viễn thị bẩm sinh, lác, giảm thị lực, rối loạn phát âm, nói ngọng, nói lắp… Khuyết tật trí tuệ gồm: hội chứng Down, suy giáp trạng, động kinh, bệnh di truyền - chuyển hóa nhiễm sắc thể… Các khuyết tật khác khuyết tật bẩm sinh tim mạch, hô hấp… Theo bác sĩ khuyến cáo, việc phát sớm khuyết tật cho trẻ quan trọng, giúp phát bố mẹ, người trông trẻ, cô giáo mầm non, sở y tế Chỉ cần quan sát thực số hoạt động tương tác với trẻ giúp phát sớm, can thiệp sớm khuyết tật trẻ Các bác sĩ lưu ý số trường hợp cần theo dõi, để ý đặc biệt như: trẻ sinh thiếu tháng, có cân nặng sinh 2,5kg; trẻ khơng khóc sau sinh mềm nhẽo bế lên; trẻ có mặt bất tường mắt xếch, mũi tẹt, lưỡi thè, có khe hở mơi (hở hàm ếch)… * Một số phương pháp mà cha mẹ phát sớm khuyết tật cho trẻ: - Trẻ khơng quay lại nhìn gọi có tiếng động mạnh - Trẻ không phát âm “da”, “ga”, “ca”, “ba”… - Trẻ không đáp lại âm có người chơi - Trẻ khơng biết với, cầm, nắm đồ vật không chủ động tìm, lấy đồ vật mà muốn - Trẻ khơng có phản xạ sờ vào hình ảnh, cười với gương - Khi 12 tháng tuổi, trẻ đứng dậy từ tư ngồi Khi cha mẹ nhận thấy dấu hiệu bất thường trẻ phản xạ, giao tiếp phát triển thể chất, cần phải sớm đưa trẻ đến sở y tế uy tín để khám kịp thời sớm bác sĩ có phát hiện, can thiệp sớm, đưa phương pháp điều trị phù hợp nhằm giảm nguy xảy Đánh giá trẻ khuyết tật Các lĩnh vực phát triển mặt quan trọng mà đánh giá toàn diện cho trẻ nhỏ bị khuyết tật nghi ngờ bị khuyết tật tìm hiểu Hầu hết cơng cụ đánh giá sử dụng cho trẻ nhỏ nhằm tìm hiểu xác mức độ phát triển hay mặt phát triển sau: kĩ nhận thức, kĩ vận động, kĩ ngôn ngữ giao tiếp, kĩ xã hội tình cảm, kĩ tự phục vụ thích ứng Tuy nhiên, phát triển suốt giai đoạn tiền học đường tách riêng thành mặt phát triển riêng biệt Sở dĩ mặt phát triển có liên quan chặt chẽ với tác động với phức tạp trẻ nhỏ Trên thực tế, mối quan hệ chức trực tiếp tồn thay đổi mặt phát triển thay đổi xuất mặt phát triển khác Khi đứa trẻ tập đi, tiếp cận với trải nghiệm trải nghiệm ảnh hưởng đến phát triển kĩ (chẳng hạn nhận thức, xã hội ngôn ngữ) Hiểu mặt phát triển mô tả giúp ta hiểu trẻ đầy đủ Sự phát triển điển hình có tác dụng lời hướng dẫn chung cho người làm can thiệp mốc tham chiếu để biết nên xem xét ưu điểm nhu cầu tiến trẻ Kĩ nhận thức Kĩ nhận thức đề cập đến khả tinh thần trí tuệ đứa trẻ Chỉ hành vi nhận thức đủ phản ánh tiến lớn lao diễn hai năm đầu đời Khi đánh giá kĩ nhận thức trẻ sơ sinh, người ta phải tìm hiểu khái niệm tính bền vững đồ vật, mối quan hệ không gian, bắt trước, cách thức kết thúc, quan hệ nhân quả, việc sử dụng đồ vật Sự phát triển nhận thức xuất thể trẻ có ý định kích thích, chỉnh hợp thông tin với kiến thức kĩ có từ trước; biểu kĩ tiền học đường chẳng hạn đếm, phân loại nhận mặt chữ; khả giải vấn đề ngày phức tạp Hơn nữa, kĩ nhận thức có khả dự đốn kiện xảy đứa trẻ, việc sử dụng trí nhớ ngắn hạn dài hạn, khả xếp có trình tự hoạt động, khả phát khác biệt đồ vật kiện, khả lập kế hoạch làm tương lai Khi tuổi tiền học đường, việc đánh giá kĩ nhận thức cho ta biết kĩ tiền học đường, gồm có tiền đọc, tiền viết hình thành biểu tượng tốn Đánh giá phát triển nhận thức suốt năm tháng tiểu học cho ta biết rõ kĩ tiền học đường học đường Vào lúc này, khả nhận thức trẻ trở nên tinh vi sắc xảo hơn, thể hiểu biết chúng khái niệm, khả kể chuyện ngắn theo trật tự khả làm toán Kĩ vận động Đánh giá kĩ vận động chia thành hai phần: đánh giá kĩ vận động tinh đánh giá kĩ vận động thô Kĩ vận động thô khả di chuyển lại xung quanh môi trường Kĩ vận động thô tham gia vào vận động kiểm sốt nhóm lớn dùng để lẫy, ngồi, bò, đứng, lại, ném nhảy Kĩ vận động tinh khả dùng nhóm nhỏ chẳng hạn tay, chân mặt Kĩ vận động tinh dùng để với lấy, nắm thả đồ vật chẳng hạn; xây tháp, buộc giầy; cắt viết Kĩ vận động trẻ sơ sinh chủ yếu mang tính phản xạ Tuy nhiên, não dần trưởng thành bắp kiện tồn trẻ ngày kiểm sốt vận động lại xung quanh môi trường Trẻ nhỏ không phát triển khả kiểm soát vận động mà khả điều phối vận động chúng tăng lên với phát triển kĩ vận động Nói chung, linh hoạt, dẻo dai, điều phối tay mắt trẻ phát triển Giữa lúc 2-6 tuổi, trẻ học làm nhiều việc cách khéo léo chẳng hạn lại chạy nhanh nhẹn hơn, giữ thăng làm nhiều hoạt động địi hỏi kĩ vận động tinh phải xác (ví dụ vẽ nguệch ngoạc, cắt kéo, cài khuy, viết) Một đứa trẻ tuổi có kĩ vận động thô thành thạo nhào lộn, xe đạp hai bánh chơi bóng (rê bóng, ném bóng xác, ) Hầu hết trẻ tuổi viết khéo léo, chúng viết gần hết từ, vẽ tranh có chi tiết nhỏ, chơi xâu hạt, xếp hình, khối với đồ vật nhỏ khác Đánh giá vận động tập trung tìm hiểu phát triển kĩ vận động tinh vận động thơ, lưu ý đến chất lượng kĩ vận động trẻ cách chúng dùng kĩ Kĩ giao tiếp ngôn ngữ Về kĩ giao tiếp ngơn ngữ, có ba khía cạnh phát triển mà đánh giá ta cần quan tâm đến Giao tiếp khả trao đổi thơng điệp người nói người nghe Ngôn ngữ khả dùng biểu tượng (là chữ dùng theo nhiều cách để tạo thành từ) hay cú pháp (qui định tạo cấu trúc câu), ngữ pháp giao tiếp với người khác Lời nói phát âm thành tiếng/lời dùng giao tiếp Việc đánh giá kĩ giao tiếp ngôn ngữ trẻ nhỏ xét ngôn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ biểu đạt Ngôn ngữ tiếp nhận khả hiểu thơng tin lời nói phi lời nói Ngơn ngữ biểu đạt khả trình bày ý nghĩ hay cảm xúc qua lời nói, cử điệu hành vi Giai đoạn phát triển kĩ giao tiếp ngôn ngữ quan trọng trước tuổi Giao tiếp trẻ sơ sinh lúc đầu thường khơng có chủ ý; nhiên đến tuổi hầu hết trẻ đạt yêu cầu hệ thống giao tiếp Phát triển ngơn ngữ trải qua nhiều giai đoạn, lúc sinh Khi đến tuổi học, trẻ thường dùng tất câu nói mà người lớn phát ngôn Khi kĩ giao tiếp bị khiếm khuyết hay chậm phát triển, nghiệm viên ý đến ý định giao tiếp trẻ, có nghĩa họ tập trung vào mà trẻ cố gắng trao đổi mặc chúng ẩn chứa nhiều nghĩa (như cử điệu bộ, ánh mắt, phát âm) Kĩ xã hội tình cảm Người ta tìm hiểu kĩ xã hội tình cảm qua hành vi mô tả cách trẻ tương tác với người khác, kể người lớn bạn trang lứa; cách chúng phản ứng nhiều tình xuống xã hội Những kĩ bao gồm việc trẻ chủ động tương tác phản hồi với tương tác mà người khác gây Khi trẻ tương tác với người lớn, chúng cần kĩ chơi với nhau, chia xẻ đồ chơi đề nghị đến lượt Kĩ tình cảm khả phát trao đổi cảm xúc hành động theo tình cảm thân mà tôn trọng quyền người khác Kĩ tình cảm bao gồm cách kiểm soát cảm giác hưng phấn, giận dữ; cách giải gặp xung đột Cá tính trẻ 'gọt rũa' nhờ trải nghiệm lúc thơ ấu Chúng ta mong muốn trẻ cảm thấy yên tâm thân, biết cách bày tỏ cảm xúc vơi người khác cho hợp lý Kĩ tự chăm sóc thích ứng Đánh giá kĩ tự chăm sóc thích ứng thường tập trung vào kĩ ăn, chăm sóc cá nhân (đi vệ sinh, đánh răng, rửa tay, ) mặc cởi quần áo Khi kĩ khác mà trẻ thành thục (vận động thô tinh), kĩ tự chăm sóc thích ứng phối hợp với tốt hơn, nhờ trẻ tự chăm sóc thích ứng cách độc lập nhiều Lúc sinh, kĩ tự chăm sóc thích ứng trội ăn ngủ Tuy vậy, lớn có thời gian tương tác với mơi trường nhiều hơn, trẻ dần trở nên độc lập kĩ ăn mặc chăm sóc thân Trẻ sơ sinh phát 10 triển kĩ từ phản xạ bú, mút tới ăn tay uống đến tuổi chập chững biết đi, tự ăn đồ dùng hợp lý trường mẫu giáo nhà trẻ Đi vệ sinh, rửa tay, đánh răng, chải tóc ví dụ kĩ tự chăm sóc Những kĩ dần trở nên khéo léo trẻ làm làm lại nhiều lần Tương tự như, hầu hết trẻ tiền học đường có kĩ mặc quần áo tiến từ chỗ tự biết cởi biết mặc Khi đến tuổi mẫu giáo bắt đầu học, trẻ tự làm gần hết kĩ tự phục vụ (cởi kéo phép mơ tuya quần áo bò) Dần dà trẻ làm nhiều việc ăn mặc mơi trường nhà, trưịng, cộng đồng Đánh giá kĩ chăm sóc thích ứng tập trung tìm hiểu mức độ xác độc lập trẻ dùng chúng Để đánh giá chương trinh can thiêp sớm cho trẻ khuyết tật ta sử dụng số cách thức sau: Sử dụng trắc nghiệm thức kiểm tra trực tiếp trẻ người liên quan, quan sát môi trường tự nhiên, vấn xem xét hồ sơ lưu trữ… II Xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật sở GDMN 1.Nội dung Lồng ghép KH giáo dục chung Xác định mục tiêu, biện pháp, nhiệm vụ, điều kiện thực Tạo môi trường thuận lợi, thống lực lượng để đạt mục tiêu Xác định tiêu chuẩn để đo lường, đánh giá Các mốc thời gian thực Kế hoạch giáo dục cá nhân Là văn xác định nội dung, phương pháp, hình thức điều kiện thực theo thời gian hạn định mơi trường hồ nhập hay môi trường giáo dục khác để đạt mục tiêu can thiệp, giáo dục trẻ khuyết tật Nội dung khgd cá nhân • Khả năng, nhu cầu trẻ • Mục tiêu giáo dục năm mục tiêu giáo dục học kì • Thời gian thực hiện; • Nội dung, biện pháp thực hiện; • Người thực hiện, • Kết đánh giá điều chỉnh sau đánh giá trẻ * Ý nghĩa KHGDCN - Thực thi sách hỗ trợ TKT,GV - Thực HĐ, chăm sóc GD trẻ KT gia đình cộng đồng - Quản lí hoạt động diễn - Đánh giá hiệu GD, tiến trẻ 11 - Huy động lực lượng xã hội tham gia III Tổ chức thực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật sở GDMN * Thực mục tiêu, nội dung chương trình hướng dẫn GV điều chỉnh kế hoạch giáo dục: Hoạt động GV • Điều chỉnh MT, ND, cách thức tổ chức hoạt động • Chuẩn bị tiếp nhận trẻ tổ chức hoạt động • Tổ chức hoạt động GD theo tiếp cận lấy trẻ làm TT • Hoạt động trẻ Đối với TKT không cần KHGDCN Đối với TKT xây dựng KHGDCN TỔ CHỨC GIÁO DỤC HÒA NHẬP Đánh giá việc tổ chức hoạt động hoà nhập cho trẻ khuyết tật • Sự chuẩn bị giáo án, đồ dùng, đồ chơi, phương tiện dạy học giáo viên • Đánh giá thực điều chỉnh mục tiêu, nội dung dạy học, bao gồm việc đánh giá tiến hành học đánh giá kết học tập trẻ • Đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật • Sự phát triển thể chất, vận động giác quan • Sự phát triển nhận thức • Sự phát triển ngơn ngữ • Khả tự phục vụ • Xúc cảm – tình cảm xã hội • Khả thẩm mĩ QUẢN LÍ KẾ HOẠCH CHUYỂN TIẾP Các loại kế hoạch chuyển tiếp - Kế hoạch chuyển tiếp nghỉ tết, nghỉ hè (bàn giao trẻ cho gia đình, cộng đồng) - Kế hoạch chuyển tiếp lên lớp (ở lớp từ thấp đến cao) - Kế hoạch chuyển từ Mầm non lên Tiểu học, đến sở GD khác - Kế hoạch chuyển sang trường khác IV Xây dựng môi trường giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật sở GDMN Mơi trường giáo dục có vai trị quan trọng q trình phát triển tồn diện cho trẻ, đặc biệt trẻ khuyết tật Bởi có mơi trường giáo dục tốt giúp phát triển nhân cách cho trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển tiềm tư cách, lực tinh thần thể chất Hơn nưa trẻ khuyết tật nhạy cảm với tác động bên ngồi Khơng thiếu dinh dưỡng gây tác hại lâu dài mà thiếu sót cách thức giáo dục, quan hệ tình cảm dễ nảy sinh chấn thương tâm lý, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển trẻ Cho nên cô giáo mầm non có vai trị quan trọng việc giáo dục hịa nhập 12 Cơ giáo mẹ hiền, thay mẹ để chăm sóc, giáo dục giúp đỡ cháu lúc nơi Vì việc chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật phải thường xuyên cải tiến, đổi mới, phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý sở thích trẻ Tránh hình thức gị bó, áp đặt, mệnh lệnh làm căng thẳng ức chế tâm lý trẻ Cô giáo phải thường xuyên trò chuyện, âu yếm vỗ trẻ, tạo cho trẻ tâm vui vẻ, thoải mái, tạo môi trường đẹp, thân thiện để trẻ hòa nhập với bạn, xây dựng nhóm bạn chơi với trẻ Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin thích đến trường Song song với nhiệm vụ xây dựng môi trường thân thiện để trẻ khuyết tật hịa nhập việc dạy trẻ lúc nơi việc cần thiết Đối với trẻ khuyết tật khả nhận thức, diễn đạt ý nghĩ, mong muốn trẻ hạn chế Vì giáo phải thường xun quan tâm chăm sóc, trị truyện, giúp đỡ trẻ lúc nơi, mọi.hoạt.động Việc giáo dục trẻ khuyết tật phải thực cách thường xuyên, phải kiên trì, nhẫn nại, thường xuyên nhắc nhở giáo dục trẻ, trường, lớp phải yêu thương, giúp đỡ bạn lúc khó khăn, thấy bạn ngã phải đỡ bạn dậy, thấy bạn buồn, bạn khơng khỏe phải quan tâm hỏi thăm, chơi với bạn Đây hội tốt để giáo dục tình cảm, lịng nhân ái, nhân cách sống kỹ sống cho trẻ mầm non ... cơng tác quản lí nhóm/lớp, giáo viên mầm non cần phải có nhìn bao qt quản lí nhóm/lớp, cần xác định rõ mục tiêu ngun tắc quản lí nhóm/lớp Việc xác định rõ quản lí nhóm/lớp tầm quan trọng quản lí... tâm”, đòi hỏi nỗ lực cố gắng cấp quản lý, giáo viên nhân viên Với nội dung chia sẻ chuyên đề này, mong nhận nhiều trao đổi, chia sẻ đồng chí, đồng nghiệp./ Quản lý hoat động chăm sóc, giáo dục... giáo dục cho trẻ mầm non Đồng thời quản lí hoạt động giáo dục mầm non có hiệu 6 MƠ DUN 17 Tổ chức cơng tác giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật sở GDMN (THÁNG 01 + 02 + 03) I Cách phát sớm trẻ khuyết

Ngày đăng: 27/02/2023, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w