1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình máy tính theo pháp luật Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam

11 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết phân tích việc bảo hộ chương trình máy tính theo pháp luật Nhật Bản dưới hai cơ chế: Bảo hộ quyền đối với sáng chế và bảo hộ quyền tác giả. Từ đó, nêu ra một số đánh giá về ưu điểm và hạn chế của hai hình thức bảo hộ này để hoàn thiện quy định về bảo hộ chương trình máy tính tại Việt Nam.

TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT NHẬT BẢN VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM NGUYỄN PHƢƠNG THẢO NGUYỄN LÊ NGỌC KHÁNH Ngày nhận bài: 08/07/2021 Ngày phản biện: 16/07/2021 Ngày đăng bài: 30/09/2021 Tóm tắt: Abstract: Bài viết phân tích việc bảo hộ chương trình máy tính theo pháp luật Nhật Bản hai chế: Bảo hộ quyền sáng chế bảo hộ quyền tác giả Từ đó, nêu số đánh giá ưu điểm hạn chế hai hình thức bảo hộ để hồn thiện quy định bảo hộ chương trình máy tính Việt Nam The article analyzes the protection of computer programs under Japanese law under two mechanisms: patent protection and copyright protection From there, a number of assessments are made about the advantages and limitations of these two mechanisms of protection in order to perfect the regulations on computer program protection in Vietnam Từ khóa: Keywords: Chương trình máy tính, sáng chế, Computer program, patent, copyright, quyền tác giả, sở hữu trí tuệ intellectual property Đặt vấn đề Chương trình máy tính (CTMT) sản phẩm cơng nghệ đại, đóng vai trị vơ quan trọng phát triển quốc gia Để ghi nhận bảo vệ thành lao động sáng tạo tác giả, chủ sở hữu CTMT, pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ CTMT theo chế đặc biệt Việc bảo hộ CTMT lựa chọn, cân nhắc quốc gia hai chế: Quyền tác giả hay Sáng chế1 Nếu Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam hành bảo hộ CTMT dạng quyền tác giả pháp luật Nhật Bản lại có chế đa dạng Việc bảo hộ quốc gia thực đạo luật sáng chế pháp luật quyền tác giả Bài viết phân tích chế bảo hộ CTMT theo pháp luật Nhật Bản nhằm điểm ưu việt học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam  ThS., Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Email: npthao@hcmulaw.edu.vn Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Email: nkhanhh2800@gmail.com Trương Thị Tường Vi (2020), Một số vấn đề pháp lý sáng chế liên quan đến Chương trình máy tính, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số tháng 11 tháng 12, tr.74  104 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Bảo hộ chƣơng trình máy tính theo Đạo luật Sáng chế Nhật Bản 2.1 Điều kiện bảo hộ chƣơng trình máy tính dƣới dạng sáng chế Nhật Bản ký kết Hiệp ước Hợp tác Sáng chế (The Patent Cooperation Treaty) năm 1978 Công ước Paris Bảo hộ Sở hữu Công nghiệp (The Paris Convention for the Protection of Industrial Property) năm 1899 Kể từ đây, sáng chế đối tượng bảo hộ theo pháp luật sở hữu trí tuệ Nhật Bản Các sáng chế quốc gia bảo hộ Đạo luật Sáng chế2, bao gồm quyền độc quyền sản phẩm sáng tạo dựa ý tưởng kỹ thuật sử dụng quy luật tự nhiên Đạo luật Mẫu hữu ích (hay Giải pháp hữu ích - The Utility Model Act), bao gồm quyền độc quyền thiết bị dựa ý tưởng kỹ thuật sử dụng quy luật tự nhiên liên quan đến hình dạng thiết bị, cấu trúc, kết hợp chúng Qua đó, phạm vi đối tượng bảo vệ Đạo luật Mẫu hữu ích hẹp phạm vi bảo vệ Đạo luật Sáng chế mức độ phức tạp kỹ thuật theo yêu cầu Đạo luật Mẫu hữu ích thấp yêu cầu theo quy định Đạo luật Sáng chế3 Đạo luật Mẫu hữu ích giới hạn phạm vi bảo hộ thiết bị (“device”) liên quan đến hình dạng cấu trúc sản phẩm tổ hợp sản phẩm, chẳng hạn quy trình sản xuất không bảo vệ theo Đạo luật này4 Yêu cầu đặc tính kỹ thuật dễ dàng sáng tạo người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng khơng nhấn mạnh mẫu hữu ích lại điều kiện bắt buộc bảo hộ dạng sáng chế Việc sáng tạo CTMT thường nhiều thời gian, rủi ro, cơng sức lao động trí tuệ đầu tư lớn tài chính, sở vật chất Loại đối tượng đặc biệt pháp luật sở hữu trí tuệ Nhật Bản thiết lập chế bảo hộ sáng chế Vậy nên mục đích chế bảo hộ sáng chế thể cách khuyến khích việc sáng tạo giải pháp kỹ thuật thông qua thúc đẩy bảo hộ sử dụng đối tượng này, từ đóng góp vào phát triển ngành cơng nghiệp (Điều Đạo luật Sáng chế) Mục đích cuối cho việc bảo hộ CTMT để có nhiều sáng chế liên quan đến CTMT, mà phát triển kinh tế số thông qua bảo đảm Nhà nước cho đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Để đối tượng đặc biệt bảo hộ dạng sáng chế theo pháp luật sở hữu trí tuệ Nhật Bản, CTMT cần phải đáp ứng điều kiện bảo hộ định CTMT bảo hộ dạng sáng chế phải sáng tạo tiên tiến dạng giải pháp kỹ thuật, nhằm giải vấn đề kỹ thuật phương tiện kỹ thuật (khoản Điều Đạo luật Sáng Đạo luật Sáng chế - Patent Act, Luật số 121 năm 1959, sửa đổi, bổ sung đến Luật số 55 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01/4/2016 (Sau gọi Đạo luật Sáng chế) https://members.wto.org/crnattachments/2015/IP/JPN/15_2244_00_e.pdf Nishimura Asahi (2017), Country Comparative Legal Guides Japan: Intellectual Property, Nxb Legalease Ltd, tr.2 Shimpei Yamamoto (2012), Utility Models in Japan, The Japan Patent Office, tr.7 105 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 chế) So sánh với quy định pháp luật Việt Nam, Quy chế thẩm định đơn đăng ký sáng chế Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam ban hành quy định: “Mặc dù CTMT thuộc danh mục đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế đối tượng u cầu bảo hộ có đặc tính kỹ thuật thực giải pháp kỹ thuật, nhằm giải vấn đề kỹ thuật phương tiện kỹ thuật để tạo hiệu kỹ thuật bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Cụm từ “bằng phương tiện kỹ thuật” vừa nêu hiểu CTMT phải gắn với cấu trúc vật lý định phải tồn dạng vật thể, có nghĩa phải “sờ” (touchable) Hay nói cách khác, phải tồn dạng hữu hình5 Qua đánh giá rằng, sáng chế sản phẩm hay quy trình Để CTMT bảo hộ dạng sáng chế, phải tập hợp hướng dẫn cung cấp cho máy tính điện tử kết hợp để tạo kết cụ thể thông tin khác xử lý máy tính điện tử tương đương với CTMT (khoản Điều Đạo luật Sáng chế) Khả xem xét đủ điều kiện bảo hộ sáng chế tiến hành thông qua thẩm tra thực thẩm định viên - người có thẩm quyền định xem sáng chế có cấp độc quyền sáng chế hay không Thẩm định viên trước hết kiểm tra xem đơn đăng ký có đáp ứng yêu cầu theo quy định pháp luật hay khơng, tức có lý từ chối hay không Các yêu cầu bao gồm: Một là, liệu sáng chế công bố có dựa ý tưởng kỹ thuật sử dụng quy luật tự nhiên hay khơng, cho dù có khả ứng dụng công nghiệp nào; hai là, ý tưởng kỹ thuật có tồn trước nộp đơn hay không; ba là, liệu đối tượng dễ dàng sáng tạo người có hiểu biết trung bình lĩnh vực hay không; bốn là, hồ sơ nộp đầu tiên, liệu sáng chế có vi phạm trật tự công cộng đạo đức hay không; cuối cùng, mơ tả đặc điểm kỹ thuật có phù hợp xác với yêu cầu khả cấp sáng chế hay không 2.2 Căn xác lập quyền sáng chế chƣơng trình máy tính Sáng chế CTMT xác lập dựa việc cấp văn bảo hộ6 Việc cấp sáng chế cho chủ sở hữu tài sản trí tuệ giao cho JPO7 Các sáng chế cấp quan khác không coi hợp lệ, không bảo đảm quyền sở hữu mặt pháp lý cho người nhận8 Cơ quan tiến hành kiểm tra tất đơn đăng ký từ khắp nơi giới thực biện pháp phòng ngừa trước đưa định cuối cho việc cấp độc quyền sáng chế Trần Văn Hải (2012), Bảo hộ Chương trình máy tính đối tượng độc lập quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11, tr.38 Theo khoản Điều 66 Đạo luật Sáng chế Japan Patent Office [https://www.jpo.go.jp/e/] Đinh Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Phương Dung, Quy định pháp lý bảo vệ tài sản trí tuệ cơng nghiệp Nhật Bản số khuyến nghị Việt Nam, Tạp chí Tài chính, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/quy-dinh-phap-ly-ve-bao-ve-tai-san-tri-tue-cong-nghiep-o-nhat-banva-mot-so-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam-312407.html, truy cập ngày 15/5/2021) 106 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Về phương thức nộp đơn, người nộp đơn phải điền vào biểu mẫu quy định nộp hồ sơ cho JPO Lúc này, JPO tiến hành thẩm định tài liệu để xem xét chúng đáp ứng thủ tục cần thiết hay chưa Sau 18 tháng kể từ ngày nộp đơn, JPO thức công bố nội dung đơn đăng ký Cơng báo Tiếp theo, quan có thẩm quyền tiến hành giám định nội dung Nếu thẩm định viên nhận thấy CTMT đơn đăng ký không đủ điều kiện bảo hộ, thông báo từ chối gửi đến người nộp đơn Theo đó, người nộp đơn cho thông báo từ chối không thỏa đáng, họ có quyền gửi lại ý kiến hình thức văn Trong đó, phải thể CTMT yêu cầu bảo hộ dạng sáng chế đơn có khác biệt đáng kể với CTMT cấp bảo hộ trước đó, phản bác lý bị từ chối cấp sáng chế Dựa kết thẩm định mà thẩm định viên định CTMT có bảo hộ dạng sáng chế hay không Đây xem bước cuối giai đoạn thẩm định Dựa điều kiện cấp sáng chế CTMT, người nộp đơn nộp lệ phí theo quy định, lúc chế bảo hộ sáng chế CTMT có hiệu lực ghi nhận vào Sổ đăng ký sáng chế Thời hạn bảo hộ sáng chế CTMT 20 năm, kể từ ngày nộp đơn Việc bảo hộ cho phép chủ sở hữu độc quyền khai thác CTMT thời hạn bảo hộ tương ứng 2.3 Đánh giá hiệu chế bảo hộ chƣơng trình máy tính dƣới dạng sáng chế Thứ nhất, chế bảo hộ sáng chế động lực thúc đẩy trình nghiên cứu khai thác CTMT Bằng độc quyền sáng chế cấp cho chủ sở hữu, cho phép chủ sở hữu hưởng quyền lợi ích hợp pháp định, quan trọng quyền ngăn cấm người khác khai thác thương mại CTMT họ khoảng thời gian giới hạn - thời hạn bảo hộ Bằng cách cấp quyền vậy, bảo hộ sáng chế tạo động lực cho nhà nghiên cứu lập trình, bên liên quan đến CTMT, giúp họ cơng nhận thành lao động trí óc cho phép họ thu lợi nhuận từ khoản đầu tư mình9 Điều hồn tồn phù hợp tác giả, chủ độc quyền sáng chế phải bỏ thời gian, công sức sở vật chất, kỹ thuật để nghiên cứu sáng tạo sáng chế Thứ hai, chế bảo hộ sáng chế nhằm khuyến khích việc chia sẻ kiến thức CTMT cách có hệ thống thơng qua việc cơng bố sáng chế - thân động lực quan trọng đổi lĩnh vực cơng nghệ Để có độc quyền, lập trình viên phải tiết lộ đầy đủ thơng tin liên quan đến CTMT cấp sáng chế đến cộng đồng, cho phép người khác tiếp cận học hỏi thông tin từ CTMT Công bố sáng chế hoạt động cần thiết thủ tục cấp độc quyền sáng chế Bằng cách này, hệ thống sáng chế CTMT thiết kế để cân lợi ích chủ sở hữu Mirei Isaka (2013), Intellectual property right - The role on patents in renewable energy technology innovation, Irena International renewable energy, p 107 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 cộng đồng Xuất phát từ yếu tố dễ bị chép, đối thủ cạnh tranh đơn giản chép CTMT có đổi Đã xuất trường hợp vào năm 1980, khoảng 75% CTMT cạnh tranh thị trường lại có đặc điểm phân biệt chúng Trái ngược với khía cạnh tích cực lập luận điểm hạn chế cho CTMT nên loại trừ khỏi đối tượng xem xét bảo hộ sáng chế Thứ nhất, CTMT chưa thực xem loại giải pháp kỹ thuật (trong điều kiện để bảo hộ sáng chế, sản phẩm phải mang đặc tính kỹ thuật), mà CTMT dạng văn tác phẩm trí tuệ theo truyền thống Về vấn đề này, thuật ngữ “kỹ thuật” cần định nghĩa diễn giải cách cụ thể Quyền sáng chế không bảo hộ cho ý tưởng trừu tượng, cơng thức tốn học, thuật tốn, khơng có khả áp dụng thực tế Vì lẽ mà CTMT nên bảo hộ quy định quyền tác giả sáng chế Việc loại trừ CTMT nhóm đối tượng cấp sáng chế chúng bảo hộ quy định quyền tác giả hợp lý Thứ hai, bất cập liên quan đến thủ tục cấp độc quyền sáng chế như: kiểm tra tính (một điều kiện quan trọng chế bảo hộ sáng chế); hạn chế việc xây dựng tài liệu kỹ thuật; cơng tìm kiếm thẩm định viên có lực CTMT Thực tế, văn phòng cấp bảo hộ sáng chế hầu phát triển bị ảnh hưởng thiếu hụt sở hạ tầng, thẩm định viên có kinh nghiệm, sở liệu chưa thật phát triển đến trình độ định Điều ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên liên quan đến CTMT Cuối cùng, CTMT đối tượng có vịng đời ngắn CTMT đối tượng phức tạp, việc xây dựng nhiều thời gian cơng sức bao gồm q trình lên ý tưởng - viết lập trình yêu cầu thời gian chỉnh sửa hồn chỉnh Trong thời đại cơng nghệ thơng tin nay, ngày giới cho đời số lượng lớn CTMT Tuy vậy, CTMT phụ thuộc vào loạt công nghệ phát triển nhanh chóng có đào thải liên tục Vì vịng đời ngắn CTMT mà thủ tục xin cấp tương đối phức tạp khó khăn phần trình bày trên, đối tượng nộp đơn đăng ký lỗi thời chúng đáp ứng tiêu chí để bảo hộ dạng sáng chế Việc bảo hộ khơng có hiệu vịng đời thị trường ngắn Cùng với nhiều tranh luận cho hai mươi năm độc quyền phi lý CTMT thời gian tồn lĩnh vực công nghệ khoảng độ vài năm10 Có thể kể đến hệ điều hành IOS Apple, lần mắt vào năm 2007 với phiên IOS Kể từ đó, Apple không ngừng cải tiến kĩ thuật nhằm cho đời phiên khác 11 năm tính đến năm 201811 Đến đầu năm 2021, Apple phát hành phiên IOS 14.4 dòng điện thoại hãng 10 Neeraj Dubey (2010), Copyright versus Patent - The Great Debate, PSA E-Newsline, p Anh Quân (2018), Nhìn lại hệ điều hành iOS qua 11 năm phát triển, https://thanhnien.vn/cong-nghe/nhin-laihe-dieu-hanh-ios-qua-11-nam-phat-trien-953854.html, truy cập ngày 10/3/2021 11 108 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Tóm lại, theo pháp luật Nhật Bản, CTMT đối tượng quyền sáng chế Đạo luật Sáng chế đưa chế bảo hộ hoàn chỉnh cho đối tượng này, tương tự sáng chế khác Đây điểm khác biệt so với pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến việc bảo hộ CTMT Bảo hộ chƣơng trình máy tính theo Luật Quyền tác giả Nhật Bản 3.1 Điều kiện bảo hộ chƣơng trình máy tính dƣới dạng quyền tác giả Vào năm 1899, Nhật Bản tham gia Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật Xuất phát từ lý cần phải có loạt điều khoản để tuân thủ Công ước Berne, Sắc lệnh quyền tác giả trước thay đổi toàn thành Luật Quyền tác giả năm 189912 Luật Quyền tác giả năm 1899 coi Luật Quyền tác giả đại Nhật Bản phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế bảo hộ quyền tác giả Chương trình máy tính Luật Quyền tác giả Nhật Bản công nhận bảo hộ dạng quyền tác giả lần vào năm 1985 Một năm sau đó, điều khoản bảo vệ sở liệu CTMT quy định rõ ràng cụ thể hơn13 Trải qua nhiều lần sửa đổi, Luật Quyền tác giả Nhật Bản sửa đổi năm 2018 tiếp tục ghi nhận CTMT đối tượng bảo hộ dạng quyền tác giả chúng nhìn nhận tác phẩm mang tính chất khoa học14 Mặc dù trước đây, pháp luật sở hữu trí tuệ Nhật Bản xem “chương trình máy tính” “tác phẩm văn học”15 thuật ngữ khơng cịn tồn văn pháp luật hành Theo đó, Điều 10 Luật Quyền tác giả Nhật Bản năm 2018 liệt kê CTMT “tác phẩm” Chương trình máy tính định nghĩa theo khoản 10.2 Điều Luật Quyền tác giả Nhật Bản năm 2018, phải biểu tập hợp lệnh khiến cho máy tính có chức tạo nên kết Bảo hộ theo chế quyền tác giả CTMT phải đảm bảo yếu tố: Một là, tính nguyên gốc - CTMT phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng phải có thực hành vi chép nào16 Hai là, CTMT thể hình thức vật chất định17 Ba là, đáp ứng quy định Điều 6: Một tác phẩm bảo hộ Luật thuộc điểm sau đây: (1) Tác phẩm công dân Nhật Bản; (2) Tác phẩm 12 Cho đến nay, qua nhiều lần pháp điển hóa, đạo luật quyền tác giả hành luật năm 2018 Luật Quyền tác giả Nhật Bản năm 2018, https://www.cric.or.jp/english/clj/index.html, truy cập lần cuối ngày 18/8/2021 13 Japan Patent Office, Asia Pacific Industrial Property Center JIII, Outline of the Japanese Copyright Law, p.6 14 Lee W Harwell Jr, The Protection of Computer Programs in Japan, https://digitalcommons.lmu.edu/cgi/ viewcontent.cgi?article=1057&context=ilr, truy cập ngày 15/5/2021 15 Edward G Durney (1991), Protection of Computer Programs under Japanese Copyright Law, Pacific Basin Law Journal, 9(1-2), p 18 16 Khoản Điều Luật Quyền tác giả Nhật Bản năm 2018 17 Khoản Điều Luật Quyền tác giả Nhật Bản năm 2018 109 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 phát hành lần đầu nước (bao gồm trường hợp phát hành lần đầu nước vịng 30 ngày sau phát hành nước); (3) Tác phẩm mà Nhật Bản có nghĩa vụ bảo hộ theo điều ước quốc tế Nhật Bản thành viên 3.2 Căn phát sinh quyền tác giả chƣơng trình máy tính Cũng loại hình tác phẩm khác, CTMT bảo hộ kể từ sáng tạo thể hình thức vật chất định, không cần phải thông qua thủ tục đăng ký nào18 Đây nội dung quy định Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật Về nguyên tắc, thời hạn bảo hộ quyền tác giả CTMT tạo Đồng thời, quyền tác giả liên tục tồn 50 năm sau tác giả chết, tác phẩm có đồng tác giả 50 năm sau đồng tác giả cuối chết19 Nội dung quyền tác giả theo pháp luật Nhật Bản bao gồm: quyền nhân thân quyền tài sản Theo đó, quyền nhân thân gồm ba quyền pháp luật sở hữu trí tuệ Nhật Bản ghi nhận là: Quyền công bố tác phẩm, Quyền đứng tên tác phẩm Quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm20 Quyền nhân thân mang tính chất cá nhân khơng phép chuyển giao cho chủ thể khác Ngược lại, quyền tài sản phép chuyển giao Một điểm đặc biệt CTMT đăng ký Trung tâm Thông tin Phần mềm (The Software Information Center21) Ý nghĩa hoạt động đăng ký tạo sở, chứng chứng minh quyền CTMT trường hợp có tranh chấp xảy tương lai, bao gồm loại đăng ký22: Loại đăng ký thứ đăng ký theo ngày sáng tạo CTMT Theo đó, yếu tố cần xem đến như: (1) Ngày sáng tạo CTMT, xuất hay chưa; (2) Đơn đăng ký phải thực vòng sáu tháng kể từ ngày CTMT tạo ra; (3) Người nộp đơn tác giả CTMT; (4) Thời gian mà CTMT đăng ký Trong trường hợp xảy tranh chấp pháp lý, nhằm xác định chủ thể thực bên nắm giữ quyền CTMT, thời điểm tạo CTMT nội dung đăng ký sở để chứng minh Loại đăng ký thứ hai đăng ký ngày xuất lần đầu CTMT Theo đó, yếu tố xem xét đến bao gồm: (1) Ngày CTMT xuất cơng bố lần đăng ký; (2) Đơn đăng ký phải chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện; (3) CTMT 18 Japan Copyright Office (2020), Copyright System in Japan, Copyright Research and Information Center (CRIC), p 23 - 24 19 Điều 52 Luật Quyền tác giả Nhật Bản năm 2018 20 Điều 18, Điều 19, Điều 20 Luật Quyền tác giả Nhật Bản năm 2018 21 SOFTIC tổ chức phi lợi nhuận thành lập Cơ quan Văn hóa Nhật Bản vào năm 1986, mang nhiệm vụ thúc đẩy cải thiện sở hạ tầng cho công nghệ thông tin hướng tới phát triển lành mạnh xã hội công nghệ thông tin tiên tiến, góp phần vào phát triển ngành cơng nghiệp, kinh tế văn hóa Nhật Bản thơng qua hoạt động như: tìm kiếm giáo dục liên quan đến sản phẩm phần mềm; tìm kiếm việc bảo vệ quyền liên quan đến phần mềm; đăng ký chương trình; đăng ký quyền thiết kế bố trí mạch bán dẫn 22 SOFTIC, Introduction to Computer Program Registration, https://www.softic.or.jp/en/register/flyer-en.pdf, truy cập lần cuối ngày: 15/5/2021 110 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ cho xuất lần lần công bố vào ngày đăng ký Nếu vụ kiện đệ trình để xác định bên nắm giữ quyền, việc đăng ký CTMT xem chứng có giá trị Loại đăng ký thứ ba đăng ký quyền tác giả có vấn đề chuyển nhượng Về nguyên tắc, đơn đăng ký phải thực chung cho bên có quyền bên có nghĩa vụ Không vậy, đơn đăng ký bắt buộc để có hiệu lực đối kháng với người thứ ba Loại đăng ký thứ tư đăng ký theo tên thật Bằng cách đăng ký này, yếu tố cần xét đến bao gồm: (1) Tên thật tác giả CTMT xuất ẩn danh bút danh tác giả đăng ký; (2) Người nộp đơn tác giả người định di chúc tác giả; (3) Người có tên thật đăng ký coi tác giả CTMT Đồng thời, việc đăng ký tên thật tác giả kéo dài thời hạn bảo hộ lên 70 năm sau tác giả chết Bên cạnh loại đăng ký trình bày tài liệu kèm mà SOFTIC yêu cầu cho tất loại đăng ký Các tài liệu cho việc đăng ký gồm có: (1) Đơn đăng ký; (2) Đặc điểm kỹ thuật CTMT; (3) Hóa đơn cho việc tốn phí đăng ký; (3) Thuế trước bạ 3.3 Đánh giá hiệu chế bảo hộ chƣơng trình máy tính dƣới dạng quyền tác giả Bảo hộ CTMT dạng quyền tác giả có ưu điểm sau: Thứ nhất, sở lý luận việc bảo hộ quyền tác giả nguyên tắc cân lợi ích, bên cạnh việc bảo hộ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, pháp luật cần đảm bảo lợi ích cộng đồng, thúc đẩy phát triển khoa học cơng nghệ nói chung Quy định bảo hộ CTMT dạng quyền tác giả trước hết bảo đảm quyền sở hữu, quyền tự nghiên cứu tác giả Bảo hộ CTMT theo chế quyền tác giả ngăn cản chép bất hợp pháp thời hạn bảo hộ Từ đó, chủ thể quyền tác giả có thêm động lực để tiếp tục nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm Thứ hai, tác phẩm bảo hộ quyền tác giả không cần phải thực thủ tục đăng ký với quan có thẩm quyền mà quyền tác giả tự động phát sinh Nguyên tắc phát sinh tạo điều kiện cho tác giả tự sáng tạo CTMT mà không cần quan tâm đến việc phải đăng ký quyền So với sáng chế, phát sinh quyền tác phẩm đơn giản nhiều khả bảo hộ cao so với điều kiện bảo hộ sáng chế nêu Bên cạnh đó, bảo hộ CTMT dạng quyền tác giả gặp phải số vấn đề: Thứ nhất, vi phạm tính nguyên gốc tác phẩm Theo pháp luật quyền tác giả, tính nguyên gốc liên quan đến hình thức thể ý tưởng không liên quan đến thân ý tưởng hay ý nghĩa bên Tính ngun gốc hiểu tác phẩm sáng tạo cách độc lập không chép từ tác phẩm khác Một tác phẩm muốn 111 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 bảo hộ phải đảm bảo tính sáng tạo ban đầu không vay mượn chi tiết tác phẩm khác Điều khó tìm thấy CTMT Một chương trình hoạt động đưa vào máy tính Do chương trình sử dụng cho nhiều máy tính khác Khơng thế, người sử dụng chương trình ln muốn hồn chỉnh ngơn ngữ lập trình phần cứng ngành cơng nghiệp máy tính, địi hỏi đổi sáng tạo so với ngơn ngữ lập trình cũ Người có CTMT cách hợp pháp khơng thể thường xun sử dụng mà khơng nâng cấp, điều chỉnh cho phù hợp với cơng nghệ đại Trên thực tế, có nhiều CTMT sử dụng nguồn mở Mà chương trình phần mềm nguồn mở cho phép người khác quyền tự sử dụng, quyền nghiên cứu sửa đổi chương trình, quyền chép tái phát hành phần mềm gốc phần mềm sửa đổi mà khơng phải trả phí quyền cho người lập trình trước Như vậy, CTMT phát triển sở chương trình phần mềm nguồn mở khơng đảm bảo tính ngun gốc tác phẩm23 Thứ hai, vấn đề xâm phạm quyền nhân thân tác giả CTMT Quyền nhân thân quyền thuộc riêng cá nhân tác giả, chuyển giao cho hình thức chí trường hợp tác giả chết Vấn đề khiến việc nâng cấp thay đổi nội dung CTMT sau trở nên khó khăn Một số quốc gia giới (như Hoa Kỳ) có quy định từ bỏ quyền nhân thân để đảm bảo CTMT dễ dàng nâng cấp sau Tại Việt Nam, Dự thảo 3.0 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ (ngày 31/3/2021) bổ sung quy định này, sở lý luận thực tiễn quan trọng từ mục tiêu bảo hộ CTMT Kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam việc bảo hộ chƣơng trình máy tính Sự hình thành phát triển mơ hình bảo hộ “kép” - hai dạng sáng chế quyền tác giả pháp luật Nhật Bản bắt nguồn từ phức tạp lưỡng nghĩa có sẵn CTMT vận động không ngừng kinh tế - xã hội Từ đó, địi hỏi cần phải có mơ hình bảo hộ mềm dẻo linh hoạt phù hợp với xu chung Mơ hình bảo hộ “kép” mang đặc trưng hai chế bảo hộ phổ biến quyền tác giả sáng chế nên ưu nhược điểm hai chế bảo hộ bù trừ đan xen hỗ trợ thực thi mơ hình bảo hộ “kép” Nhóm tác giả rằng, bảo hộ “kép” mô hình hồn tồn độc lập, tách bạch với hai mơ hình cũ mà thực chất có phản chiếu thống hai mơ hình cũ Qua việc giữ nguyên quy định bảo hộ quyền tác giả CTMT cho phép cấp sáng chế CTMT thỏa mãn điều kiện cụ thể quy định quốc gia Nhiều quốc gia giới áp dụng thành công mô hình bảo hộ “kép” CTMT điển hình quốc gia có cơng nghiệp phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ 23 Trần Văn Hải (2012), Bảo hộ Chương trình máy tính đối tượng độc lập quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11, tr.39 112 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ Khi tìm kiếm hình thức bảo hộ cho CTMT, chủ thể liên quan đến CTMT muốn tìm đến hình thức phù hợp với CTMT mà khơng bị bỏ sót quyền lợi ích hợp pháp Theo đó, tính linh hoạt giúp bao quát tất trường hợp cần bảo hộ mà khơng dẫn đến lãng phí Một CTMT bảo hộ dạng quyền cho mã nguồn nó mang chất sáng chế cần bảo hộ thuật toán, ý tưởng, kỹ thuật Lúc này, cần áp dụng hai hình thức bảo hộ quyền bảo hộ sáng chế Điều gợi lên vấn đề mà bảo hộ “kép” gặp phải CTMT cần bảo hộ hai hình thức Vậy nên, có bắt buộc CTMT cần bảo hộ hai hình thức lãng phí nhầm lẫn không cần thiết Tại Nhật Bản, việc bảo hộ CTMT chế độ “kép linh hoạt” không cứng nhắc tất CTMT cần bảo hộ quyền sáng chế mà tùy thuộc vào mục đích người sở hữu Một trường hợp gặp phải chủ sở hữu muốn đăng ký sáng chế cho CTMT thân CTMT mang đặc tính gần với sáng chế chưa đủ để bảo hộ danh nghĩa sáng chế Lúc này, chế quyền tác giả trở nên hữu hiệu Đây nội dung tham khảo, học hỏi để bổ sung vào quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Cho đến nay, Dự thảo 3.0 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ có sửa đổi, bổ sung để hồn thiện thêm quy định bảo hộ CTMT Tuy nhiên, sửa đổi theo định hướng giữ nguyên bảo hộ CTMT dạng quyền tác giả mà chưa có thay đổi mang tính Theo quan điểm nhóm tác giả, nên bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ cho phép bảo hộ CTMT dạng quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việc bảo hộ theo phương thức quyền tác giả hay sáng chế tùy thuộc vào lựa chọn chủ sở hữu quyền tác giả Bởi lẽ đời Luật Sở hữu trí tuệ hay văn hướng dẫn hướng đến mục tiêu bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền tác giả Kết luận Nhật Bản quốc gia phát triển khu vực châu Á với tiến vượt bậc khoa học - công nghệ Việc bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nói chung CTMT nói riêng quốc gia đề cao Mơ hình bảo hộ kép linh hoạt - bảo hộ CTMT dạng sáng chế quyền tác giả khiến quyền lợi chủ sở hữu tác giả CTMT bảo vệ tốt hơn, từ khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo, thu hút đầu tư nước Tại Việt Nam, CTMT bảo hộ dạng tác phẩm thuộc quyền tác giả cịn có hạn chế định Trong tương lai, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam có thay đổi tiếp thu pháp luật Nhật Bản bảo hộ CTMT để hoàn thiện thêm quy định bảo hộ đối tượng 113 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 48/2021 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nishimura Asahi (2017), Country Comparative Legal Guides Japan: Intellectual Property, Nxb Legalease Ltd Neeraj Dubey (2010), Copyright versus Patent - The Great Debate, PSA E-Newsline Edward G Durney (1991), Protection of Computer Programs under Japanese Copyright Law, Pacific Basin Law Journal, 9(1-2) Đạo luật Sáng chế Nhật Bản năm 2015, https://members.wto.org/crnattachments/ 2015/IP/JPN/15_2244_00_e.pdf Lee W Harwell Jr, The Protection of Computer Programs in Japan, [https://digitalcommons.lmu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1057&context=ilr] Trần Văn Hải (2012), Bảo hộ CTMT đối tượng độc lập quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 11 Mirei Isaka (2013), Intellectual property right - The role on patents in renewable energy technology innovation, Irena International renewable energy Japan Copyright Office (2020), Copyright System in Japan, Copyright Research and Information Center (CRIC) Japan Patent Office, Asia Pacific Industrial Property Center JIII, Outline of the Japanese Copyright Law 10 Luật Quyền tác giả Nhật Bản năm 2018, https://www.cric.or.jp/english/clj/index.html 11 Anh Quân (2018), Nhìn lại hệ điều hành iOS qua 11 năm phát triển [https://thanhnien.vn/cong-nghe/nhin-lai-he-dieu-hanh-ios-qua-11-nam-phat-trien-953854.html] 12 SOFTIC, Introduction to Computer Program Registration [https://www.softic.or.jp/ en/register/flyer-en.pdf] 13 Đinh Mạnh Tuấn Nguyễn Thị Phương Dung, Quy định pháp lý bảo vệ tài sản trí tuệ công nghiệp Nhật Bản số khuyến nghị Việt Nam, Tạp chí Tài Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam [https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/quydinh-phap-ly-ve-bao-ve-tai-san-tri-tue-cong-nghiep-o-nhat-ban-va-mot-so-khuyen-nghi-doivoi-viet-nam-312407.html] 14 Trương Thị Tường Vi (2020), Một số vấn đề pháp lý sáng chế liên quan đến chương trình máy tính, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số tháng 11 tháng 12 15 Shimpei Yamamoto (2012), Utility Models in Japan, The Japan Patent Office 114 ... chỉnh cho đối tượng này, tương tự sáng chế khác Đây điểm khác biệt so với pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến việc bảo hộ CTMT Bảo hộ chƣơng trình máy tính theo Luật Quyền tác giả Nhật. .. dung quyền tác giả theo pháp luật Nhật Bản bao gồm: quyền nhân thân quyền tài sản Theo đó, quyền nhân thân gồm ba quyền pháp luật sở hữu trí tuệ Nhật Bản ghi nhận là: Quyền công bố tác phẩm, Quyền. .. mục tiêu bảo hộ CTMT Kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam việc bảo hộ chƣơng trình máy tính Sự hình thành phát triển mơ hình bảo hộ “kép” - hai dạng sáng chế quyền tác giả pháp luật Nhật Bản bắt

Ngày đăng: 09/12/2021, 09:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w