1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất tro đáy nhiệt điện trong sản xuất clinker xi măng pooc lăng

92 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu sử dụng tro đáy nhiệt điện sản xuất clinker xi măng pooc lăng PHẠM THỊ THÙY AN Ngành Vật liệu silicat Giảng viên hƣớng dẫn: TS Vũ Thị Ngọc Minh Viện: Kỹ thuật hóa học HÀ NỘI, 5/2020 ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu sử dụng tro đáy nhiệt điện sản xuất clinker xi măng pooc lăng Giáo viên hướng dẫn Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Phạm Thị Thuỳ An Lời cảm ơn Luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp Đầu tiên, chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp Nhà máy xi măng Tây Ninh hỗ trợ việc thử nghiệm phân tích mẫu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Ngọc Minh - giáo viên hướng dẫn luận văn Cô người đã tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài nghiên cứu ln nhiệt tình giải đáp thắc mắc Mặc dù nỗ lực luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế thời gian kinh nghiệm Bởi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, để luận văn hồn thiện Tóm tắt luận văn Trong bối cảnh đất nước chịu nhiều thách thức lượng tro, xỉ, thạch cao phát thải lớn, đồng thời việc sử dụng diện tích đất lớn để làm bãi chứa gây nhiều áp lực cho môi trường Thêm vào đó, nguyên liệu truyền thống dùng sản xuất clinker xi măng không đáp ứng yêu cầu thành phần hóa học, cụ thể thành phần nhôm, nên đề tài “Nghiên cứu sử dụng tro đáy nhiệt điện sản xuất clinker xi măng pooc lăng” thực Trong đề tài, sử dụng phương pháp tính số khả nung thơng qua vôi tự nung nhiệt độ khác phương pháp tính nhanh CaOtd1400 thơng qua LSF, MS cỡ hạt thô phối liệu Các phương pháp dự đoán diễn biến mẫu clinker thay đất sét tro đáy, điều có ý nghĩa ứng dụng lớn phân tích nhanh để kiểm sốt sản xuất cơng nghiệp Kết đề tài định việc triển khai thay đất sét phối liệu clinker tro đáy nhằm tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường HỌC VIÊN i MỤC LỤC Lời cảm ơn i MỤC LỤC ii CÁC QUY ƢỚC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Xi măng 1.1.1 Xi măng pooclăng 1.1.2 Clinker xi măng pooclăng 1.2 Nguyên liệu 13 1.2.1 Nguyên liệu chứa CaO 13 1.2.2 Nguyên liệu chứa SiO2 14 1.2.3 Nguyên liệu chứa Al2O3 14 1.2.4 Nguyên liệu chứa Fe2O3 15 1.3 Cơ sở tính tốn phối liệu 15 1.4 Ảnh hƣởng modul đến trình nung luyện chất lƣợng clinker 1.5 1.5.1 16 Q trình hố lý xảy nung 17 Giai đoạn nung nóng sấy khô phối liệu 17 1.5.2 Giai đoạn phân hủy khoáng sét 18 1.5.3 Giai đoạn phân hủy cacbonat 18 1.5.4 Giai đoạn phản ứng pha rắn 20 1.5.5 Giai đoạn phản ứng tạo khoáng C3S xuất pha lỏng 20 1.5.6 Giai đoạn làm nguội clinker 22 1.6 Khả nung tạo clinker 25 1.6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả nung phối liệu 25 1.6.2 Các phương pháp đánh giá khả nung phối liệu 25 1.7 Tro đáy 30 1.7.1 Công nghệ đốt than phun 30 1.7.2 Tính chất tro đáy 32 1.7.3 Ứng dụng tro đáy 37 1.8 Tình hình sản xuất FiCO Tây Ninh 41 1.9 Phán đoán vấn đề liên quan đến thay đất sét phối liệu tro đáy 42 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Nguyên liệu hóa chất 43 2.1.1 Đá vôi 43 2.1.2 Đất sét 44 2.1.3 Laterite 44 2.1.4 Tro đáy 45 2.1.5 Tro than 46 2.1.6 Các hóa chất dùng phân tích 46 2.2 Quy trình thực nghiệm 46 2.3 Tính phối liệu 49 2.4 Các phƣơng pháp phân tích 52 2.4.1 Phân tích thành phần hố 52 2.4.2 Đo độ sót sàng 53 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Khảo sát tính chất vật lý, hoá học khoáng học tro đáy từ nhà máy nhiệt điện Formosa Nhơn Trạch 54 3.2 Kiểm tra thành phần hoá học phối liệu 56 3.3 Dự đoán CaOtd clinker nung 1400oC 57 3.4 Xác định CaOtd clinker nung 1400oC thông qua thực nghiệm 59 3.5 Ảnh hƣởng hàm lƣợng tro đáy độ mịn phối liệu đến vôi tự số khả nung 61 3.6 So sánh hai phƣơng pháp đánh giá khả nung 63 3.7 Kết soi khoáng 65 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Phạm Thị Thuỳ An CÁC QUY ƢỚC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN Ký hiệu viết tắt Nội dung A Al2O3 C CaO C2F 2CaO.Fe2O3 C2S 2CaO.SiO2 C3A 3CaO.Al2O3 C3S 3CaO.SiO2 C4AF 3CaO.Al2O3.Fe2O3 C5A3 5CaO.3Al2O3 CA CaO.Al2O3 CF CaO.Fe2O3 CKT Cặn không tan CL Clinker F Fe2O3 K K2 O M MgO MKN Mất nung N Na2O S SiO2 SEM Ảnh hiển vi điện tử quét TCVN Tiêu chuẩn việt Nam XMP Xi măng Pooc lăng v Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Phạm Thị Thuỳ An DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Góc nhiễu xạ đặc trưng khống clinker xi măng Pooc lăng [39] 12 Bảng 1.2 Thành phần hố học trung bình đất sét mỏ Sroc Con Trăng Tây Ninh, theo % khối lượng oxit 14 Bảng 1.3 Các giá trị modul, hệ số phối liệu clinker Nhà máy xi măng FiCO Tây Ninh .16 Bảng 1.1 Các cơng thức tính tốn số khả nung .26 Bảng 1.5 Ảnh hưởng bột liệu thô đến chất lượng clinker .29 Bảng 1.6 Một số tính chất vật lý tro đáy [5] 32 Bảng 1.7 Kích thước hạt tro đáy từ nhà máy nhiệt điện Mỹ [17] 33 Bảng 1.8 Các thành phần hóa học (% khối lượng) tro đáy [17] 34 Bảng 1.9 Khác biệt thành phần hóa học tro đáy sau đốt than [4] 35 Bảng 1.10 Nồng độ số nguyên tố vi lượng tro đáy (mg/kg) [8] 35 Bảng 1.11 Tro đáy từ nhà máy nhiệt điện giai đoạn 2010-2020[1] .39 Bảng 2.1 Thành phần hóa trung bình nguyên liệu 43 Bảng 2.2 Thành phần hóa tro đáy Nhơn Trạch .45 Bảng 2.3 So sánh thành phần hóa tro đáy Nhơn Trạch đất sét mỏ Sroc Con Trăn 45 Bảng 2.4 Bảng tính phối liệu khơng có tro đáy 50 Bảng 2.5 Bảng tính phối liệu thay 50% đất sét tro đáy .51 Bảng 2.6 Bảng tính phối liệu thay 100% đất sét tro đáy .52 Bảng 3.1 Thành phần hoá tro đáy Formosa Nhơn Trạch 54 vi Bảng 3.1 Thành phần hóa học phối liệu sau nghiền 57 Bảng 3.2 Kết dự đoán nhanh CaOtd 14000C .58 Bảng 3.4 Hàm lượng CaOtd mẫu clinker nung 1400C 60 Bảng 3.5 Kết xác định vôi tự số khả nung mẫu .61 Bảng 3.6 So sánh khả nung BI kết CaOtd(1400C) tính nhanh .63 vii Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Phạm Thị Thuỳ An DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Ảnh chụp khống clinker kính hiển vi quang học.[23] Hình Các dạng thù hình khống C3S[32] Hình 3.Các dạng thù hình khống C2S[32] Hình Ảnh chụp khống clinker kính hiển vi quang học.[23] Hình 1.5 Sự phát triển cường độ khoáng clinker xi măng Pooc lăng theo thời gian [35] .11 Hình 1.6 Các q trình hố lý xảy nung hệ thống lị quay có tháp trao đổi nhiệt hình thành khống clinker .23 Hình 1.7 Phản ứng cấu tử trình nung 24 Hình 1.8 Ảnh hưởng thành phần hóa phối liệu đến vơi tự .28 Hình 1.9 Hình thành tro đáy nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu than .31 Hình 1.10 Tro đáy (xỉ đáy lị), theo www.caer.uky.edu 33 Hình 1.11 Cấu trúc hiển vi tro đáy, theo www.caer.uky.edu 33 Hình 1.12 Sản lượng gạch sử dụng Việt Nam tính đến tháng năm 2014 40 Hình 2.1 Sơ đồ thực nghiệm 47 Hình 3.1 Thành phần khống tro đáy Formosa Nhơn Trạch 55 Hình 3.2 Ảnh hưởng độ mịn tới hàm lượng vôi tự tính nhanh 58 Hình 3.3 Ảnh hưởng độ mịn tới hàm lượng vôi tự nung thực tế .60 Hình 3.4 Đồ thị khảo sát hàm lượng CaOtd nung điểm nhiệt độ theo độ mịn độ mịn phối liệu RM0, RM50 RM100 62 Hình 3.5 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng khả nung BI CaOtd tính nhanh 1400C mẫu RM2 RM4 65 viii Hình 3.7 Hình ảnh SEM mẫu RM0-12 với nhiệt độ nung 1400, 1450 1500C (theo thứ tự từ xuống) 67 Hình 3.8 Hình ảnh SEM mẫu RM0-14 với nhiệt độ nung 1400, 1450 1500C (theo thứ tự từ xuống) 68 Hình 3.6, 3.7 3.8 hình ảnh soi khống mẫu có phối liệu sử dụng hồn tồn đất sét phối liệu nung luyện clinker khác độ mịn Qua hình ảnh soi khống, với độ mịn, nhiệt độ tăng hàm lượng khoáng C3S nhiều, kích thước khống C3S tăng Cịn nhiệt độ, độ sót sàng tăng (độ mịn giảm) khống C3S giảm Điển hình nhiệt độ 1450C, lượng khoáng C3S mẫu RM0-10 nhiều nhất, mẫu RM0-12 khống C3S mẫu RM0-14 Độ mịn tăng dẫn đến gia tăng diện tích tiếp xúc, động học phản ứng nhanh tạo thành khoáng C3S nhiều Đồng thời, nhiệt độ tăng dẫn đến trình phân huỷ khoáng sét diễn nhanh tạo thành khống C3S nhiều Hình 3.9, 3.10, 3.11 hình ảnh soi khống mẫu phối liệu 50% đất sét, 50% tro đáy Ở mẫu phối liệu này, khoáng C3S tạo thành nhiều tăng nhiệt độ Tuy nhiên, mẫu clinker không chứa khống C3S mà cịn xen lẫn với khoáng khác cấu trúc khoáng tro đáy Mặc dù xét thành phần hoá, tro đáy đất sét chứa hàm lượng tương đồng, nhiên thành phần khoáng, tro đáy chứa số khoáng khó có khả phân huỷ nhiệt độ cao quartz, mullite, olivine từ làm giảm khả phản ứng với CaO để tạo thành C3S Vì hình ảnh soi khống mẫu RM50 khơng đơn gồm khoáng alite, belite, aluminate ferrite mà cịn có xen lẫn khống khác tạo nên khơng rõ ràng cấu trúc SEM Hình 3.12, 3.13, 3.14 thể cấu trúc clinker phương pháp SEM mẫu clinker có phối liệu thay 100% đất sét tro đáy Ở mẫu phối liệu này, mẫu có độ sót sàng 10% nung với nhiệt độ 1500C hình thành nhiều khống alite, kết khối khoáng alite cao đồng thời hàm lượng khoáng aluminate ferrite nhiều Như trình bày mục 3.1, cấu trúc khoáng tro đáy, khơng có tinh thể mà cịn tồn pha thuỷ tinh trình làm lạnh nhanh, nên thay phối liệu hồn tồn tro đáy, khống aluminate ferrite nhiều nung phối liệu chứa hoàn toàn đất sét phần đất sét 69 Hình 3.9 Hình ảnh SEM mẫu RM50-10 với nhiệt độ nung 1400, 1450 1500C (theo thứ tự từ xuống) 70 Hình 3.10 Hình ảnh SEM mẫu RM50-12 với nhiệt độ nung 1400, 1450 1500C (theo thứ tự từ xuống) 71 Hình 3.11 Hình ảnh SEM mẫu RM50-14 với nhiệt độ nung 1400, 1450 1500C (theo thứ tự từ xuống) 72 Hình 3.12 Hình ảnh SEM mẫu RM100-10 với nhiệt độ nung 1400, 1450 1500C (theo thứ tự từ xuống) 73 Hình 3.13 Hình ảnh SEM mẫu RM100-12 với nhiệt độ nung 1400, 1450 1500C (theo thứ tự từ xuống) 74 Hình 3.14 Hình ảnh SEM mẫu RM100-14 với nhiệt độ nung 1400, 1450 1500C (theo thứ tự từ xuống) 75 Với mẫu RM100 có độ sót sàng 14% nung nhiệt độ 1400C, khống alite hình thành nhiều kết khối để tăng kích thước khống lại thấp chưa đủ nhiệt độ để tinh thể alite lớn dần lên cấu trúc Khi tăng nhiệt độ, hàm lượng khống alite gia tăng khơng đáng kể lại có xuất hình ảnh số khoáng khác 76 KẾT LUẬN Dựa tính chất hố học, khống học vật lý tro đáy Formosa Nhơn Trạch khảo sát, Nhà máy xi măng FiCO Tây Ninh sử dụng tro đáy làm nguyên liệu thay 100% đất sét sản xuất clinker mà không làm tăng nhiều số khả nung Khi sử dụng tro đáy làm nguyên liệu thay đất sét, khả nung phối liệu khó hơn, cụ thể tăng hàm lượng tro đáy từ đến 100%, khả nung phối liệu tăng từ 41 đến 55, từ địi hỏi nhiệt độ nung cao để tạo thành khoáng clinker Khi sử dụng đất sét phối liệu, khả nung dễ hàm lượng vôi tự thấp đất sét chứa khoáng dễ phân huỷ Khi thay tro đáy vào phối liệu, khả nung tăng (khó nung hơn), đồng thời hàm lượng vơi tự cao hàm lượng khoáng trơ tro đáy nhiều dẫn đến khả phản ứng với CaO Trong sản xuất công nghiệp, áp dụng phối liệu thay hồn tồn tro đáy, cần có ngun liệu bổ sung silic để làm giảm hàm lượng vôi tự clinker Sự thay đổi cấu trúc khoáng clinker mẫu phối liệu đáng kể Trong cấu trúc khống mẫu clinker có 0% tro đáy cấu trúc khống đa phần khống C3S, C2S, C3A C4AF (chiếm từ 75 – 95%), cấu trúc khoáng mẫu clinker chứa 50% tro đáy 100% ngồi tạo thành khống clinker cịn xen kẽ khống khác quarzt, mulitte, olivine khoáng nằm cấu trúc tro đáy (khoáng clinker chiếm khoảng 50 – 80%) Các phương pháp đánh giá khả nung mà đề tài thực (tính nhanh CaOtd 1400 tính số khả nung BI) cho xu hướng diễn biến: với mẫu clinker chứa 0% tro đáy 100% tro đáy, CaOtd khả nung BI tăng giảm độ mịn từ 12 đến 14% sót sàng 80m Điều có ý nghĩa ứng dụng lớn phân tích nhanh để kiểm sốt sản xuất cơng nghiệp 77 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đề tài có hạn phương tiện nghiên cứu chưa thực đầy đủ nên nhiều vấn đề mà đề tài chưa nghiên cứu sâu giải thích thoả đáng Tác giả luận văn kiến nghị thực tiếp vấn đề sau: Nghiên cứu lại mẫu RM50-10 nhằm tìm quy luật phù hợp; Nghiên cứu điều chỉnh hệ số cơng thức dự đốn CaOtd1400 nhằm thu giá trị sát với thực nghiệm; Nghiên cứu ảnh hiển vi quang học mẫu nhằm tìm đặc điểm khoáng học lý giải vấn đề thực nghiệm liên quan đến vôi tự số khả nung; Nghiên cứu triển khai thay đất sét phối liệu clinker tro đáy nhằm tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Kiều Cao Thăng nhóm nghiên cứu Đàm Hữu Đoàn (2010), "Tái chế sử dụng tro xỉ Nhà máy nhiệt điện chạy than Việt Nam" tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN tuyển khốn tồn quốc lần III, NXB khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phạm hữu Giang Nguyễn Thị Hồng Hoa (2011), "Nghiên cứu tuyển tro xỉ nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn, Thái Ngun", Tạp chí cơng nghiệp Mỏ, số 3/2011 Nguyễn Văn Chánh Trần Vũ Minh Nhật, "Nghiên cứu dùng xỉ công nghiệp sản xuất xi măng pooc lăng" Phan Hữu Duy Quốc (2011), "Phân tích việc sử dụng tro xỉ than thải từ Nhà máy nhiệt điện Việt Nam" Viện khoa học công nghiệm, Đại học Tokyo, Nhật Bản Viện nghiên cứu phát triển nông thôn (2010), "Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất phê thải cơng nghiệp đất hóa đá, Hồ Chí Minh" Đinh Quang Vinh (2012), "Đầu cho tro xỉ nhà máy nhiệt điện", Tập đồn cơng nghiệp than – Khoáng sản Việt Nam Federal Highway Administration (2006), "Fly ash in asphalt pavements, United States Department of Transportation – Federal Highway Administration" ASTM, " standard specification for coal fly ash and raw or calcined natural poozolan for use in concrete (C618-15)" Dumida et at (2014), "Reuse option for coal fired power plant bottom ash and fly ash" CEA (2014), "Report on fly ash generation at coal/lignite based thermal power stations and its utilization tin the country for the year 2013-14" Sidney Diamond (1986), "Particle morphologies in fly ash", Cement and concrete Research, 16, tr pp.569-579 Suryakant C Nawle Dr.Suhas V Patil, Sunil J Kulkarni (2013), "Industria application of fly ash: A Review, International Journal of Science", Engineering and Technology Research (IJSETR), , tr pp 1659-1663 Sayiri Ksaibati K, S R K (2006), "Utilization of Wyoming bottom ash in asphalt mixes" Department of Civil & Architrctural Engineering, University of Wyoming Kaya M Kurama H (2008), "Usage of coal combustion bottom ash in concrete mixture" Constr Build Mater, 22(9) Barnes I and Sear L (2004), "Ash utilization from coal based power plants", Report No Coal R274 DTI/Pub URN 04/1915 Yunusa IAM Manoharan V, Loganathan P, Lawrie R, Skillbeck CG, Burchett MD, et al (2010), "Assessments of class F fly ashes for amelioration of soil acidity and their infuence on growth and uptake of Mo and se by canola", tr 89 (11), 3498-504 79 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Lyle K Moulton (1973), "Bottom Ash and Boiler Slag Proceedings of the Third International Ash Utilization Symposium"(U.S bureau of Mines, No.8640, Washington DC.) G Abbass (1974), "Cim Beton Plat Chaux" H Banerjee (1980), "The technology of portland cement and blended cement.", AH Wheelerand Co.(1st eds), Bengalore, tr p 8-15 G Bernardo cộng (2007), "The use of oil well-derived drilling waste and electric arc furnace slag as alternative raw materials in clinker production", Resources, Conservation and Recycling 52(1), tr 95-102 Mario Birkholz ( 2006), "Principles of X-ray Diffraction", Thin Film Analysis by X-Ray Scattering, tr 1-40 R Blaise, N Musikas, and H Tiedrez (1971), "Nouvelle méthode de déterminationcinétique de lÕ aptitude ala cuisson dÕ un cru de cimenterie.", Rev Mater Constr p 674-675 D Campbell, "Microscopical examination and interpretation of Portland cement and clinker : Portland Cement Association", Old Orchard RD, Skokie, USA, 1999 N and F Smidth Christensen (1979), "Burnability of cement raw mixes at 1400° C II theeffect of the fineness.", Cement and Concrete Research,, tr p 285-294 N and F Smidth Christensen (1979), "Burnability of cement raw mixes at 1400°C I Theeffect of chemical composition.", Cement and Concrete Research, 9, tr 285-294 R.E and K Friese Dinnebier (1999), "Modern XRD methods in mineralogy", Max-Planck-Institute for Solid State Research,Stuttgart, FRG Fundal E (1979), "The burnability of cement raw mixes.", World Cement Technology 10, tr 195 M Marroccoli G Bernardo, M Nobili,A Telesca, G.L Valenti , (2007), "The use of oil well-derived drilling waste andelectric arc furnace slag as alternative rawmaterials in clinker production", scientcedirect, tr 95-102 S N GHOSH (1983), Advances inCement Technology, Cement Research Institute of India,New Delhi, India G.R Gouda (1981), "All India Seminar on Cement Manufacture." G.R.a.F.B H Kock (1974), "6th ICCC, Moscow" Peter C Hewlett (2004), Lea's Chemistry of Cement and Concrete, Butterworth-Heinemann F.L.Smidth institute., "Kiln Process and Operation Raw Material Characteristics.", tr H Küchl, "Zement 1929." GS TSKH Võ Đình Lương Hóa học cơng nghệ sản xuất xi măng., Nhà xuất khoa học kỹ thuật 80 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Đỗ Quang Minh Trần Bá Việt (2007), Công nghệ sản xuất xi măng Pooclang chất kết dính vô cơ, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TPHCM K.E and J.J Waddell Peray (1986: Edward Arnold.), "The rotary cement kiln" U.L.a.G Ruekensteiner (1973), "Cem.Conor.Res" Paul E Stutzman (1996), Guide for X-ray powder diffraction analysis of Portland cement and clinker, US Department of Commerce, Technology Administration, National Institute of Standards and Technology, Office of Applied Economics, Building and Fire Research Laboratory Harold F.W Taylor (1990), CEMENT CHEMISTRY, ACADEMIC PRESS, LONDON TCVN 5384: 2004 Xi măng - Thuật ngữ Định nghĩa, chủ biên, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Việt Nam S Telschow, et al (2012), "Clinker burning kinetics and mechanism", FL SmidthA/SF L Smidth A/S P.B.R.a.V.N Viswanathan (1978), "Cernent (Bombay)" Xi Măng Pooclang - Phương pháp phân tích hóa học, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 141 : 2008, chủ biên 81 ... dùng sản xuất clinker xi măng không đáp ứng yêu cầu thành phần hóa học, cụ thể thành phần nhôm, nên đề tài ? ?Nghiên cứu sử dụng tro đáy nhiệt điện sản xuất clinker xi măng pooc lăng? ?? thực Trong. .. tấn, bao gồm 56 triệu tro, xỉ nhiệt điện) Thêm vào đó, nguyên liệu truyền thống dùng sản xuất clinker xi măng chủ yếu đá vôi đất sét Trong trình sản xuất clinker nhà máy xi măng FiCO Tây Ninh,... liệu dạng đá [41] 1.1.1 Xi măng pooclăng Xi măng pooclăng (XMP) chất kết dính thủy lực, chế tạo cách nghiền mịn clinker xi măng pooclăng với lượng thạch cao cần thiết Trong trình nghiền sử dụng

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN