1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp phụ gia đá vôi tro bay đến tính chất cơ lý của xi măng poóc lăng hỗn hợp

72 60 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP PHỤ GIA ĐÁ VÔI – TRO BAY ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA XI MĂNG POÓC LĂNG HỖN HỢP Hiện nay các chủng loại xi măng Portland hỗn hợp đang chiếm tỷ trọng lớn trong các chủng loại xi măng sản xuất. Để giảm chi phí sản xuất cũng như cải thiện một số tính chất của xi măng, các Công ty đang đưa vào sử dụng các loại phụ gia tự khai thác, sẵn có như đá vôi, đá sét… hoặc các loại phụ gia là phế phẩm của các nhà máy khác như xỷ lò cao, tro bay… Đối với đá vôi, trước đây nó chỉ được coi là phụ gia đầy, được thêm vào xi măng để giảm chi phí sản xuất, tuy nhiên gần đây một số nghiên cứu đã cho thấy khi thêm phụ gia đá vôi vào phối liệu nghiền xi măng thì nó cũng làm ảnh hưởng tới chất lượng, tính công tác của xi măng. Hầu hết các nghiên cứu trước đây đều tập chung vào nghiên cứu ảnh hưởng của độ mịn đá vôi đến quá trình thủy hóa của xi măng, cũng như chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng của đá vôi khi có mặt các loại phụ gia khác trong xi măng. Đối với tro bay, đã có những công trình nghiên cứu cho thấy tro bay có tác động tích cực đến các tính chất cơ lý của xi măng, đặc biệt là nó có khả năng tham gia tạo thành các hợp chất CSH, CAH có lợi cho cấu trúc của đá xi măng. Tuy nhiên hiện nay chưa có nghiên cứu về tác động của tro bay và hỗn hợp tro bay đá vôi đến tính chất của xi măng Poóc lăng sản xuất tại Bút Sơn. Việc nghiên cứu sự có mặt đồng thời cả 2 cấu tử đá vôi và tro bay trong cấp phối xi măng là cần thiết để mở rộng pham vi ứng dụng của các nguyên liệu này trong sản xuất xi măng. Công ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn đã đưa đá vôi và tro bay vào sử dụng đối với các chủng loại xi măng Poóc lăng hỗn hợp tuy nhiên tỷ lệ pha vẫn đang ở mức thấp. Do đó việc nghiên cứu pha hỗn hợp đá vôi tro bay vào xi măng với tỷ lệ cao hơn sẽ giúp Công ty có nhiều lựa chọn hơn trong sản xuất thực tế. Vì vậy, lựa chọn đề tài

TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  TỐNG VIỆT QUANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP PHỤ GIA ĐÁ VÔI – TRO BAY ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA XI MĂNG PC LĂNG HỖN HỢP Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THÀNH ĐÔNG HÀ NỘI - 2019 TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thành Đông Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực xác, số kết trích dẫn từ báo, sách công bố Các kết chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận TỐNG VIỆT QUANG TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Đơng tận tình hướng dẫn thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn sở đào tạo, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi thời gian sở vật chất giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn Lãnh đạo Viện Kỹ thuật Hóa học, q thầy Viện Kỹ thuật Hóa học mơn Hóa Silicat giúp đỡ động viên trình thực đề tài luận văn Cuối tơi xin chân thành cám ơn Công ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu luận văn Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XI MĂNG POÓC LĂNG 1.1 Giới thiệu chung xi măng poóc lăng 1.1.1 Khái niệm xi măng poóc lăng 1.1.2 Khái niệm xi măng poóc lăng hỗn hợp 1.1.3 Thành phần clinker xi măng poóc lăng 1.2 Phản ứng thủy hóa xi măng 11 1.2.1 Sự hiđrat hóa C3S (Alit) 12 1.2.2 Sự hiđrat hóa C2S (Belit) 14 1.2.3 Sự hiđrat hóa C3A (Canxi aluminat) 15 1.2.4 Sự hiđrat hóa C4AF 15 1.2.5 Sự hydrat hoá pha lại clinker 16 1.3 Quá trình hình thành đá xi măng 17 1.4 Các tính chất lý xi măng 20 1.5 Vai trò phụ gia xi măng 23 1.5.1 Khái niệm phụ gia xi măng 23 1.5.2 Một số loại phụ thường sử dụng 24 1.6 Giới thiệu chung đá vôi tro bay 26 1.6.1 Tro bay …………………………………………………………………………26 1.6.2 Đá vôi………………………………………………………………………… 32 1.6.3 Một số nghiên cứu sử dụng hỗn hợp phụ gia đá vôi – tro bay 35 Kết luận 36 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG VIỆT QUANG 2.1 Quy trình nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3 Dụng cụ, thiết bị thử nghiệm 39 2.3.1 Thiết bị đo tỷ diện Blaine 39 2.3.2 Máy trộn 40 2.3.3 Máy rằn 40 2.3.4 Máy ép mẫu 41 2.4 Phương pháp xác định cấu trúc đá xi măng chụp ảnh SEM 42 2.5 Phương pháp phân tích Rơnghen ( nhiễu xạ tia X ) 42 2.6 Nguyên liệu thử nghiệm 43 2.6.1 Nguyên liệu 43 2.6.2 Chuẩn bị mẫu 44 2.6.3 Cấp phối thực nghiệm 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Kết khảo sát tro bay 47 3.1.1 Hình dạng cấu trúc hạt tro bay 47 3.1.2 Thành phần cỡ hạt tro bay 48 3.1.3 Thành phần khống, hóa tro bay 49 3.1.4 Chỉ số hoạt tính cường độ tro bay 50 3.2 Kết khảo sát đá vôi 51 3.1.1 Thành phần cỡ hạt đá vôi 51 3.2.2 Thành phần hoạt tính đá vơi 52 3.3 Ảnh hưởng hỗn hợp đá vôi-tro bay đến tính chất lý xi măng 52 3.3.1 Ảnh hưởng đến lượng nước tiêu chuẩn 52 3.3.2 Ảnh hưởng đến thời gian đông kết 54 3.3.3 Ảnh hưởng đến độ ổn định thể tích 55 3.3.4 Ảnh hưởng đến cường độ nén 57 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ đá vôi- tro bay với tỷ lệ LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG VIỆT QUANG 5% xi măng poóc lăng hỗn hợp: 63 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học clinker 10 Bảng 1.2: Thành phần pha clinker 10 Bảng 2.1.Phân loại tro bay theo ASTM C618 28 Bảng 2.2 Phân loại tro bay theo TCVN 10302-2014 28 Bảng 2.4 Thành phần hóa học clinker Bút Sơn (dây chuyền 1): 44 Bảng 2.5 Thành phần khoáng clinker Bút Sơn (dây chuyền 1) 44 Bảng 2.6 Thành phần thạch cao: 44 Bảng 2.7 Độ mịn mẫu nghiền: 44 Bảng 2.8 Độ mịn đá vôi: 45 Bảng 2.9 Cấp phối hỗn hợp phụ gia đá vôi – tro bay 30%: 45 Bảng 2.10 Cấp phối hỗn hợp phụ gia đá vôi – tro bay 5%: 46 Bảng 3.3 Phân bố cỡ hạt tro bay: 48 Bảng 3.4 Thành phần hóa tro bay: 49 Bảng 3.6 Thành phần khoáng tro bay: 50 Bảng 3.7 Chỉ số hoạt tính cường độ tro bay: 50 Bảng 3.9 Phân bố dải cỡ hạt: 51 Bảng 3.10 Thành phần đá vôi: 52 Bảng 3.12 Độ dẻo cấp phối xi măng: 52 Bảng 3.14 Thời gian đông kết cấp phối xi măng: 54 Bảng 3.16 Độ ổn định thể tích: 55 Bảng 3.18 Cường độ nén: 57 Bảng 3.25 Cường độ cấp phối: 63 TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.3 : Sự thay đổi tốc độ mức độ hydrat hoá đơn tinh thể C3S nghiền mịn (3  m ) 13 Hình 1.4: Các tinh thể hydro canxi silicat tạo thành bề mặt hạt C3S 14 Hình 1.5: Vi cấu trúc hạt xi măng q trình hidrat hóa 17 Hình 1.6: Sự thay đổi thành phần ion nước lỗ rỗng hồ XM đóng rắn (theo số liệu Ph.Lokher V.Rikharts) 18 Hình 1.7: Tốc độ toả nhiệt XM hydrat hố phụ thuộc vào hàm lượng CaSO4 19 Hình 1.8: Mô tả độ rỗng đá xi măng 23 Hình 2.3 : Sơ đồ nguyên lý máy phân tích nhiễu xạ tia X 42 Hình 3.1 Ảnh chụp SEM tro bay 47 Hình 3.2 Phân bố dải hạt tro bay 48 Hình 3.5 Các peak khoáng chất tro bay 49 Hình 3.13 Diễn biến lượng nước tiêu chuẩn cấp phối xi măng 53 Hình 3.15 Diễn biến thời gian đơng kết cấp phối xi măng 55 Hình 3.19 Diễn biến cường độ nén R1 cấp phối xi măng 58 Để đánh giá kết trên, đề tài tiến hành chụp ảnh SEM cấp phối Đ30T0, Đ0T30 ngày tuổi, kết thể hình sau: 58 Hình 3.20 Ảnh chụp SEM-R1 cấp phối Đ30T0 59 Hình 3.21 Ảnh chụp SEM-R1 cấp phối Đ0T30 59 Hình 3.22 Diễn biến cường độ nén R3, R7 cấp phối xi măng 60 Hình 3.23 Diễn biến cường độ nén R28 cấp phối xi măng 61 Dưới ảnh chụp SEM cấp phối Đ30T0, Đ10T20 28 ngày tuổi: 61 Hình 3.24 Ảnh chụp SEM-R28 cấp phối Đ30T0 62 Hình 3.25 Ảnh chụp SEM-R28 cấp phối Đ10T20 62 Hình 3.27 Đồ thị diễn biến cường độ 64 Hình 3.28 Ảnh chụp SEM-R1 cấp phối Đ2,5T2,5 65 Hình 3.29 Ảnh chụp SEM-R28 cấp phối Đ2,5T2,5 66 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG VIỆT QUANG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VLXD Vật liệu xây dựng XMP Xi măng Poóclăng CLK Clanhke PGK Phụ gia khoáng FA Tro bay nhiệt điện TCVN Tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam QCVN Quy chuẩn Quốc gia Việt Nam ASTM Tiêu chuẩn Mỹ EN Tiêu chuẩn Châu Âu SEM Phương pháp phân tích kính hiển vi điện tử XRAY Phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X Rn Cường độ nén theo ngày tuổi đá xi măng CKT Cặn không tan MKN Mất nung Ctd Vôi tự TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN MỞ ĐẦU Hiện chủng loại xi măng Portland hỗn hợp chiếm tỷ trọng lớn chủng loại xi măng sản xuất Để giảm chi phí sản xuất cải thiện số tính chất xi măng, Cơng ty đưa vào sử dụng loại phụ gia tự khai thác, sẵn có đá vơi, đá sét… loại phụ gia phế phẩm nhà máy khác xỷ lị cao, tro bay… Đối với đá vơi, trước coi phụ gia đầy, thêm vào xi măng để giảm chi phí sản xuất, nhiên gần số nghiên cứu cho thấy thêm phụ gia đá vôi vào phối liệu nghiền xi măng làm ảnh hưởng tới chất lượng, tính cơng tác xi măng Hầu hết nghiên cứu trước tập chung vào nghiên cứu ảnh hưởng độ mịn đá vôi đến q trình thủy hóa xi măng, chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng đá vơi có mặt loại phụ gia khác xi măng Đối với tro bay, có cơng trình nghiên cứu cho thấy tro bay có tác động tích cực đến tính chất lý xi măng, đặc biệt có khả tham gia tạo thành hợp chất CSH, CAH có lợi cho cấu trúc đá xi măng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tác động tro bay hỗn hợp tro bay- đá vơi đến tính chất xi măng Poóc lăng sản xuất Bút Sơn Việc nghiên cứu có mặt đồng thời cấu tử đá vôi tro bay cấp phối xi măng cần thiết để mở rộng pham vi ứng dụng nguyên liệu sản xuất xi măng Công ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn đưa đá vôi tro bay vào sử dụng chủng loại xi măng Poóc lăng hỗn hợp nhiên tỷ lệ pha mức thấp Do việc nghiên cứu pha hỗn hợp đá vơi- tro bay vào xi măng với tỷ lệ cao giúp Cơng ty có nhiều lựa chọn sản xuất thực tế Vì vậy, lựa chọn đề tài TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 3.15 Diễn biến thời gian đông kết cấp phối xi măng Nhận xét: Thời gian bắt đầu kết thúc cấp phối có thay đổi, nhiên khơng tuyến tính theo tỷ lệ cấp phối đáp ứng theo tiêu chuẩn TCVN6260 : 2009 Khoảng thời gian từ lúc bắt đầu đến kết thúc có xu hướng tăng giảm tỷ lệ đá vôi, tăng tỷ lệ tro bay có điểm đột biến giảm cấp phối Đ10T20 sau tăng với cấp phối Kết phù hợp với nghiên cứu trên: Theo Li Buxin đồng nghiệp [4] đá vơi khơng đóng vai trị mầm kết tinh mà cịn thúc đẩy q trình thủy hóa C3S làm tăng cường độ sớm xi măng, làm giảm khoảng thời gian từ lúc bắt đầu đến kết thúc đơng kết Trong tro bay giai đoạn đầu chúng có khả hút giữ nước bên làm cho lượng nước ban đầu tham gia thủy hóa suy giảm Sau lực hút kéo nước hạt xi măng đủ lớn tro bay tiết nước giữ trước cho q trình thủy hóa tiếp tục Vì vậy, lượng chất kết dính ban đầu giảm làm chậm q trình bắt đầu đơng kết kéo theo thời gian kết thúc đông kết kéo dài thêm 3.3.3 Ảnh hưởng đến độ ổn định thể tích Kết phân tích thời gian đơng kết cấp phối xi măng theo TCVN 6017: 2015 tổng hợp bảng 3.16 Bảng 3.16 Độ ổn định thể tích: 55 TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Cấp phối Độ ổn định thể tích, mm ĐC Đ30T0 Đ25T5 Đ20T10 Đ15T15 Đ10T20 Đ5T25 Đ0T30 Diễn biến thời gian đông kết cấp phối thể hình sau: Hình 3.17 Diễn biến độ ổn định thể cấp phối xi măng Nhận xét: Nhìn chung cấp phối đá vơi- tro bay khơng làm thay đổi độ ổn định thể tích xi măng gốc đáp ứng tiêu chuẩn TCVN 6260 : 2009 56 TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ 3.3.4 Ảnh hưởng đến cường độ nén Kết phân tích thời gian đơng kết cấp phối xi măng theo TCVN 6016: 2011 tổng hợp bảng 3.18, đề tài tiến hành xác định cường độ nén ngày 1, 3,7, 28 tuổi đá xi măng: Cấp phối Bảng 3.18 Cường độ nén: R1, Mpa R3, Mpa R7, Mpa R28, Mpa ĐC 15,97 30,03 40,34 43,51 Đ30T0 10,51 20,49 24,36 27,34 Đ25T5 9,67 19,11 23,51 29,41 Đ20T10 9,18 21,33 25,14 33,65 Đ15T15 10,47 21,45 24,97 35,65 Đ10T20 9,49 24,03 30,99 43,72 Đ5T25 8,39 22,41 30,75 41,53 Đ0T30 7,92 20,73 28,47 39,11 Nhận xét: - Cường độ R1: Diến biến cường độ ngày tuổi cấp phối thể hình sau: 57 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG VIỆT QUANG Hình 3.19 Diễn biến cường độ nén R1 cấp phối xi măng + Cường độ cấp phối Đ30T0 10,51 MPa cao cấp phối + Xu hướng cường độ R1 giảm tăng tỷ lệ tro bay, giảm tỷ lệ đá vôi hỗn hợp phụ gia (cao cấp phối Đ30T0: 10,51 MPa; thấp cấp phối Đ0T30: 7,92MPa) Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước đây: đá vơi ngồi vai trị chất độn, cịn thúc đẩy q trình thủy hóa xi măng, làm tăng cường độ ngày tuổi sớm Trong đó, tro bay theo nghiên cứu tác giả Florian Deschner đồng nghiệp [8] ngày tuổi, khơng có chứng phản ứng tro đo lường ảnh hưởng q trình hydrat hóa chủ yếu liên quan đến hiệu ứng chất độn Từ ngày trở đi, tác động phản ứng pozzolanic quan sát việc tiêu thụ portlandite, thay đổi hóa học dung dịch lỗ rỗng, hình thành sản phẩm hydrat hóa bên giàu nước thay đổi thành phần C - S - H tỷ lệ Al / Si cao so với C - S - H OPC Cường độ tăng lên phản ứng pozzolanic phát triển sau 28 ngày hydrat hóa Để đánh giá kết trên, đề tài tiến hành chụp ảnh SEM cấp phối Đ30T0, Đ0T30 ngày tuổi, kết thể hình sau: 58 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG VIỆT QUANG Hình 3.20 Ảnh chụp SEM-R1 cấp phối Đ30T0 Hình 3.21 Ảnh chụp SEM-R1 cấp phối Đ0T30 59 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG VIỆT QUANG Qua quan sát mẫu ảnh chụp SEM ngày tuổi mẫu ta thấy mẫu Đ30T0 có mật độ xít đặc cao so với mẫu Đ0T30 cho cường độ nén cao - Cường độ R3 R7: Diến biến cường độ ngày tuổi cấp phối thể hình sau: Hình 3.22 Diễn biến cường độ nén R3, R7 cấp phối xi măng + Cường độ cấp phối điều có xu hướng tăng, mẫu Đ10T20 tăng nhanh mẫu lại cao (đạt 24,03 MPa ngày tuổi 30,99 MPa ngày tuổi) + Xu hướng cường độ R3, R7 tăng tăng tỷ lệ tro bay, giảm tỷ lệ đá vôi hỗn hợp phụ gia - Cường độ R28: 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG VIỆT QUANG Hình 3.23 Diễn biến cường độ nén R28 cấp phối xi măng + Cấp phối Đ10T20 có cường độ R28 cao nhất, đạt 43,72 MPa + Xu hướng cường độ R28 tăng giảm tỷ lệ đá vôi, tăng tỷ lệ tro bay Kết thí nghiệm phù hợp với kết nghiên cứu trước đây: đá vơi có tác động đến cường độ tuổi sớm, tro bay tác động làm tăng cường độ tuổi muộn đá xi măng Dưới ảnh chụp SEM cấp phối Đ30T0, Đ10T20 28 ngày tuổi: 61 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG VIỆT QUANG Hình 3.24 Ảnh chụp SEM-R28 cấp phối Đ30T0 Hình 3.25 Ảnh chụp SEM-R28 cấp phối Đ10T20 Qua hình ảnh chụp SEM ngày tuổi 28 mẫu Đ30T0 mẫu Đ10T20 ta thấy mẫu Đ10T20 hạt tro bay nằm xen lẫn cấu trúc đá xi 62 TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ măng, bề mặt số hạt tro bay tiếp tục diễn phản ứng với mơi trường xung quanh Q trình phản ứng cho đá xi măng cường độ ngày tuổi sau cao Đồng thời cấu trúc mẫu ảnh SEM cấp phối Đ10T20 xít đặc nên cường độ cao 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ đá vôi- tro bay với tỷ lệ 5% xi măng poóc lăng hỗn hợp: Kết phân tích cường độ ngày tuổi cấp phối tổng hợp bảng 3.26 sau Cấp phối Bảng 3.26 Cường độ cấp phối R1, Mpa R3, Mpa R7, Mpa R28, Mpa ĐC 15,97 30,03 40,34 43,51 Đ5T0 16,26 34,55 37,05 45,79 Đ0T5 16,04 35,52 37,9 46,99 Đ2,5T2,5 16,68 34,02 39,78 46,35 Diễn biến cường độ ngày tuổi cấp phối hình sau: 63 TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 3.27 Đồ thị diễn biến cường độ Nhận xét: - Cường độ R1, R3, R28 cấp phối cao so với mẫu ĐC, R7 lại thấp mẫu - Cường độ R1 mẫu Đ2,5T2,5 > Đ5T0 > Đ0T5 >ĐC Kết mẫu Đ5T0 cao phù hợp với kết nghiên cứu trước đá vôi làm tăng cường độ sớm đá xi măng Mẫu Đ0T5 cao mẫu lý giải tro bay đóng vai trị chất điền đầy lỗ trống, làm cho cấu trúc xít đặc Đề tài tiến hành chụp ảnh SEM cấp phối Đ2,5T2,5 hình sau: 64 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG VIỆT QUANG Hình 3.28 Ảnh chụp SEM-R1 cấp phối Đ2,5T2,5 Qua ảnh SEM cấp phối Đ2,5T2,5 ta thấy rằng, so với mẫu ảnh SEM ĐC cấu trúc đá xi măng có phần đặc hơn, cho cường độ cao - Cường độ R3 mẫu Đ0T5 > Đ5T0> Đ2,5T2,5 > ĐC, kết mẫu R7 cấp phối lại thấp so với mẫu ĐC - Cường độ R28 mẫu Đ0T5 > Đ2,5T2,5 > Đ5T0> ĐC Hình ảnh chụp SEM cấp phối Đ2,5T2,5 thể hình 3.29 sau 65 LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐNG VIỆT QUANG Hình 3.29 Ảnh chụp SEM-R28 cấp phối Đ2,5T2,5 So với ảnh SEM - R28 mẫu ĐC ta thấy cấu trúc đá xi măng mẫu Đ2,5T2,5 xít đặc hơn, tinh thể dạng sợi nhỏ, mịn, có cường độ cao Theo kết nghiên cứu trình bày phần tổng quan đá vơi làm tăng cường độ sớm, giảm tuổi muộn tro bay ngược lại cho làm giảm cường độ sớm, tăng cường độ muộn Tuy nhiên theo kết nghiên cứu đề tài ta thấy: Về cường độ R1: Đ2,5T2,5 > Đ5T0 > Đ0T5 > ĐC Về cường độ R28: Đ0T5 > Đ2,5T2,5 > Đ5T0 > ĐC Kết kết luận rằng, pha đá vơi tro bay cường độ sớm cải thiện so với pha đá vơi, cường độ R28 lại thấp khơng nhiều so với mẫu pha tro bay Như vậy, có tác động tương hỗ đá vôi tro bay đến cường độ đá xi măng 66 TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Kết luận Khi sử dụng đá vơi tro bay có thành phần hóa, dải hạt nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp đến tính chất xi măng sau: (1) Khi sử dụng đồng thời đá vôi tro bay làm phụ gia phối liệu xi măng với tỷ lệ khác lượng nước tiêu chuẩn, thời gian đơng kết độ ổn định thể tích mẫu có biến động nhỏ Việc thay phần hồn tồn đá vơi tro bay ngược lại khơng có ảnh hưởng nhiều đến tính chất nêu (2) Xu hướng cường độ R1 tăng tăng tỷ lệ đá vôi, giảm tỷ lệ tro bay phối liệu xi măng Xu hướng cường độ R28 tăng giảm tỷ lệ đá vôi, tăng tỷ lệ tro bay phối liệu xi măng (3) Cường độ đá xi măng tuổi 28 ngày mẫu Đ10T20 sử dụng 10% đá vôi 20% tro bay đạt đến 43,72 Mpa, cao nhóm mẫu nghiên cứu Kết hợp với tính chất lý khác cho thấy phối liệu Đ10T20 phù hợp cho sản xuất xi măng PCB40 Bút Sơn (4) Khi sử dụng đồng thời phụ gia phối liệu xi măng cường độ tuổi sớm cường độ tuổi muộn cao so với phối liệu dùng loại phụ gia, chứng tỏ loại phụ gia có tương tác định, tạo thuận lợi việc phát triển cường độ cho đá xi măng 67 TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Kiến nghị Kết nghiên cứu phạm vi đề tài tìm cấp phối Đ10T20 tối ưu cho sản xuất Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn Tuy nhiên đề tài nghiên cứu hạn chế nghiên cứu khơng xác định blaine riêng đá vôi nên tác giả nghiền trộn với xi măng gốc để xác định độ mịn xi măng đạt theo thực tế sản xuất Công ty thực tế sản xuất đá vơi mịn cấu tử khác nghiền chung Để tìm cấp phối tốt cho sản xuất xi măng với cấp phối phụ gia đá vôi tro bay, theo cần nghiên cứu thêm: - Nghiên cứu tính chất từ mẫu nghiền chung cấu tử - Thay đổi tỷ lệ đá vôi/tro bay tỷ lệ pha hỗn hợp đá vôi/tro bay vào xi măng xung quanh cấp phối Đ10T20 để xác định tỷ lệ tối ưu 68 TỐNG VIỆT QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Bùi Văn Chén (1984), Kỹ thuật sản xuất xi măng pc lăng chất kết dính, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Mai Văn Thanh (2001), Nghiên cứu xi măng Bari, Luận án Tiến sĩ Khoa học, Trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội P.Lawrence, M.Cyr and E.Ringot, Mineral admixtures in mortars-Effect of inert material on short term hydration, pp 1939-1947, Cement and concrete research Tạ Ngọc Dũng(06.2017), chuyên đề xi măng( phần: sở khoa học việc sử dụng phụ gia) ThS Nguyễn Văn Đoàn (2009), Kết nghiên cứu KHCN, sử dụng tro bay nhà máy nhiệt điện suralaya- Indonesia làm phụ gia khoáng cho sản xuất xi măng Công ty xi măng Holcim- Việt Nam Phạm Thị Chọn (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng phụ gia hỗn hợp tro bayCMC đến tính chất xi măng Tang S W.; Cai X H.; He Z.; Shao H Y.; Li Z J.; Chen E (2016), Hydration process of fly ash blended cement pastes by impedance measurement Construction and Building Materials Vol 113 939-950 Florian Deschner, Frank Winnefeld, Barbara Lothenbach, Hydration of Portland cement with high replacement by siliceous fl y ash Etsuo Sakai, Shigeyoshi Miyahara, Shigenari Ohsawa, Seung-Heun Lee, Masaki Daimon, Hydration of fly ash cement 10 K De Weerdt, K.O Kjellsen, E Sellevold, H Justnes, Synergy between fly ash and limestone powder in ternary cements 11 K De Weerdt, K.O Kjellsen, E Sellevold, H Justnes, Fly ash–limestone ternary cements:effect of component fineness 69 ... sâu, vai trò phụ gia đá vôi chưa đánh giá mức 1.6.3 Một số nghiên cứu sử dụng hỗn hợp phụ gia đá vôi – tro bay: Việc nghiên cứu ảnh hưởng đá vơi, tro bay độc lập đến tính chất xi măng giới nước... hỗn hợp phụ gia đá vôi- tro bay phối liệu nghiền xi măng Vicem Bút Sơn Khảo sát tác động tương hỗ đá vơi tro bay có đến tính chất lý xi măng PCB Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sở hệ xi măng Poóc. .. Một số nghiên cứu ảnh hưởng tro bay đến tính chất xi măng : Cơng trình nghiên cứu sử dụng tro bay Nhà máy nhiệt điện Suralaya Indonesia làm phụ gia khống cho sản xuất xi măng Cơng ty xi măng Holcim

Ngày đăng: 01/11/2020, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN