Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN HỮU TÂM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRO ĐÁY CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NGHI SƠN TRONG SẢN XUẤT VỮA XÂY DỰNG: CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN HỮU TÂM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRO ĐÁY CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN NGHI SƠN TRONG SẢN XUẤT VỮA XÂY DỰNG: CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Dũng THANH HÓA, NĂM 2023 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ khoa học (Theo Quyết định số: 2830/QĐ-ĐHHĐ ngày 28 tháng 11 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị, họ tên Cơ quan công tác Chức danh Hội đồng TS Ngô Sĩ Huy Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Nguyễn Anh Dũng Trường ĐH Thủy lợi Ủy viên, phản biện PGS.TS Nguyễn Thái Hoàn Trường ĐH Xây dựng Ủy viên, phản biện TS Nguyễn Đăng Nguyên Trường ĐH Xây dựng Ủy viên TS Mai Thị Hồng Trường ĐH Hồng Đức Ủy viên, thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 10 tháng 01 năm 2023 (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Nguyễn Hữu Tâm i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Văn Dũng người trực tiếp hướng dẫn khoa học, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy mơn Kỹ thuật Cơng trình, thầy khoa Kỹ thuật Cơng nghệ, Phịng Sau Đại học, Trường Đại Hồng Đức trang bị tri thức khoa học tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian qua Sau cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, anh, em động viên, tạo điều kiện người thân gia đình suốt trình thực luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Hữu Tâm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU vii Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vữa xây dựng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 Tro đáy 1.3 Sử dụng tro đáy lĩnh vực xây dựng Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 14 2.1 Vật liệu 14 2.1.1 Tro đáy 14 2.1.2 Tro bay 15 2.1.3 Xi măng 16 2.1.4 Cát 17 2.2 Thiết thành phần cấp phối 17 2.3 Chuẩn bị mẫu phương pháp thí nghiệm 18 iii 2.3.1 Thí nghiệm độ chảy xòe 19 2.3.2 Thí nghiệm khối lượng thể tích ướt 20 2.3.3 Thí nghiệm khối lượng thể tích khơ 20 2.3.4 Thí nghiệm cường độ chịu nén 21 2.3.5 Thí nghiệm cường độ chịu uốn 22 2.3.6 Thí nghiệm độ hút nước 23 2.3.7 Thí nghiệm độ co khơ 23 Chương KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Độ chảy xòe 25 3.2 Khối lượng thể tích ướt khơ 25 3.3 Cường độ chịu nén 26 3.4 Cường độ chịu uốn 27 3.5 Độ hút nước 28 3.6 Độ co khô 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT C/CKD : Cát/chất kết dính TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam ASTM : Tiêu chuẩn Mỹ V : Khối lượng thể tích vữa tươi (kg/m3) m1 : Khối lượng bình (kg) m2 : Khối lượng bình có vữa (kg) V : Thể tích bình đong (m3) Ru : Cường độ chịu uốn (MPa) Pu : Lực uốn gẫy (N) l : Khoảng cách hai gối uốn (mm) b, h : Chiều rộng chiều cao mẫu thử (mm) H : Độ hút nước (%) m3 : Khối lượng mẫu sau sấy khơ (g) m4 : Khối lượng mẫu bão hịa ngâm nước 24 (g) ni : Độ co khô vữa n ngày tuổi, mẫu thứ i (%) Lni : Chỉ số so sánh chiều dài n ngày tuổi mẫu thứ i (mm) L0i : Chỉ số so sánh chiều dài tuổi ban đầu mẫu thứ i (mm) Li : Chiều dài danh nghĩa mẫu thứ i (mm) L : Chiều dài mẫu (m) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số loại vữa ứng dụng xây dựng Bảng 2.1 Tính chất vật lý hóa học tro bay 15 Bảng 2.2 Tính chất vật lý hóa học xi măng 16 Bảng 2.3 Thành phần cấp phối cho m3 hỗn hợp chất kết dính 17 Bảng 3.1 Độ chảy xòe mẫu 25 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm khối lượng thể tích 25 Bảng 3.3 Cường độ chịu nén mẫu vữa theo ngày tuổi 26 Bảng 3.4 Cường độ chịu uốn mẫu vữa theo ngày tuổi 27 Bảng 3.5 Độ hút nước mẫu 27 Bảng 3.6 Độ co khô (%) mẫu vữa theo thời gian 29 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thành phần than Hình 2.1 Hình ảnh tro đáy sử dụng thí nghiệm……… ……… 15 Hình 2.2 Hình ảnh vi cấu trúc tro đáy 14 Hình 2.3 Hình ảnh tro bay sử dụng nghiên cứu 18 Hình 2.4 Hình ảnh vi cấu trúc tro bay 18 Hình 2.5 Hình ảnh vi cấu trúc xi măng 18 Hình 2.6 Vật liệu đầu vào đem cân 18 Hình 2.7 Trộn hỗn hợp vật liệu 18 Hình 2.8 Đúc mẫu thí nghiệm 18 Hình 2.9 Bàn dằn vữa xi măng quay tay 19 Hình 2.10 Thí nghiệm xác định độ chảy xòe 20 Hình 2.11 Thí nghiệm cường độ nén 21 Hình 2.12 Các mẫu dùng thí nghiệm uốn 23 Hình 2.13 Thiết bị dùng để thí nghiệm uốn mẫu 23 Hình 2.14 Khn mẫu đo độ co khơ vữa 24 Hình 2.15 Thí nghiệm xác định độ co khô 24 Hình 3.1 Khối lượng thể tích ướt khô theo hàm lượng tro đáy 26 Hình 3.2 Sự phát triển cường độ nén mẫu vữa 27 Hình 3.3 Cường độ chịu uốn mẫu vữa theo ngày tuổi 28 Hình 3.4 Độ hút nước vữa theo hàm lượng tro đáy 28 Hình 3.5 Độ co khơ mẫu thí nghiệm 30 vii chảy xịe nhỏ, thi cơng khó khăn, chất lượng vữa tốt Bởi độ chảy vữa liên quan đến hàm lượng nước sử dụng thành phần cấp phối Nếu sử hàm lượng nước nhiều, vữa dể chảy, dễ thi công Tuy nhiên lượng nước dư thừa vữa sau bay để lại khuyết tật bên trong, làm giảm chất lượng phương diện cường độ lẫn độ bền Hình 2.10 Thí nghiệm xác định độ chảy xịe 2.3.2 Thí nghiệm khối lượng thể tích ướt Khối lượng thể tích bê tông tươi nghiên cứu xác định cốc thủy tinh có dung tích lít, xác định theo công thức sau : t m mc (g/cm3) V Trong đó: m : khối lượng cốc bê tông (g) mc : khối lượng cốc (g) V : thể tích bê tơng chiếm chỗ cốc (cm3) 2.3.3 Thí nghiệm khối lượng thể tích khơ 20 (2.1) Khối lượng thể tích khơ mẫu xác định theo TCVN 9030-2017 công thức (2.10): k mo (g/cm3) Vm (2.2) mo : khối lượng mẫu sau sấy khô 24h nhiệt độ 105±5oC (g) Vm : thể tích mẫu thử (cm3) 2.3.4 Thí nghiệm cường độ chịu nén Sử dụng máy nén bê tơng hình 2.11 để xác định cường độ chịu nén vữa Trước đem nén, mẫu vữa đúc mẫu, ngâm bảo dưỡng theo tiêu chuẩn Cường độ chịu nén vữa xác định theo tiêu chuẩn ASTM C39 [10] 3, 7, 14, 28 ngày tuổi Mỗi lần thí nghiệm với mẫu thử lấy giá trị trung bình Hình 2.11 Thí nghiệm cường độ nén 2.3.5 Thí nghiệm cường độ chịu uốn 21 Cường độ chịu uốn xác sở uốn dầm mẫu vữa, với kích thước mẫu 40x40x160mm Thí nghiệm xác định cường độ chịu uốn dựa tiêu chuẩn TCVN 3121-2003 Thí nghiệm xác định cường độ chịu uốn xác định sau: - Mẫu sau đúc với kích thước 40x40x160mm, lấy khỏi khuôn sau ngày bảo dưỡng; - Lấy mẫu thí nghiệm lắp vào gá uốn Chú ý thời gian thí nghiệm đo giá trị cường độ chịu uốn 7, 14 28 ngày tuổi; - Tiến hành uốn mẫu với tốc độ tăng tải từ 10N/s – 50N/s mẫu bị phá hủy, ghi lại tải trọng phá hủy lớn Hình 2.12 Hình 2.13 thể mẫu dùng thí nghiệm uốn nghiên cứu hình ảnh tiến hành thí nghiệm uốn Hình 2.12 Các mẫu dùng thí nghiệm uốn 22 Hình 2.13 Thiết bị dùng để thí nghiệm uốn mẫu 2.3.6 Thí nghiệm độ hút nước Mẫu vữa đóng rắn bảo dưỡng điều kiện quy định không 28 ngày Lấy mẫu vữa thí nghiệm, sấy khơ mẫu nhiệt độ 70oC + 5oC đến khối lượng không đổi (chênh lệch khối lượng hai lần cân liên tiếp cách không vượt 0,2% khối lượng mẫu khơ) Để nguội mẫu đến nhiệt độ phịng thí nghiệm cân, khối lượng m1 Ngâm mẫu vào nước sinh hoạt nhiệt độ thường (24 + 2) Với mẫu ra, dùng vải ẩm lau nước đọng bề mặt mẫu cân, khối lượng m2 Độ hút nước (H), tính %, theo cơng thức: H= 𝑚1 𝑚2 100% 2.3.7 Thí nghiệm độ co khơ Để tiến hành thí nghiệm đo độ co khơ, mẫu đo (Hình 2.14b) chuẩn bị khn có kích thước 2,5×2,5×28,5 (Hình 2.14a) Ở hai đầu mẫu phải gắn chốt đồng để sau gắn lên giá đo độ co ngót (Hình 2.15) 23 Độ co khô vữa xác định theo TCVN 8824-2011 Độ co khô vữa n ngày tuổi, mẫu thứ i ( ni ) xác định theo công thức (2.3): ni Lni L0i 100 Li (2.3) Trong đó: Lni : số so sánh chiều dài n ngày tuổi mẫu thứ i, tính mm; L0i : số so sánh chiều dài tuổi ban đầu mẫu thứ i, tính mm; Li : chiều dài danh nghĩa mẫu thứ i, Li =250 mm (a) Khuôn đúc mẫu đo độ co khơ (b) Các mẫu đo độ co khơ Hình 2.14 Khn mẫu đo độ co khơ vữa Hình 2.15 Thí nghiệm xác định độ co khơ 24 Chương KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 3.1 Độ chảy xịe Kết thí nghiệm độ chảy xỏe thể Bảng 3.1 Bảng 3.1 Độ chảy xòe mẫu Tên mẫu BA00 BA25 BA50 BA75 BA100 Hàm lượng tro xỉ (%) 25 50 75 100 Đường kính chảy xịe 17.5 17.5 17.5 17.5 17.5 Trong nghiên cứu này, tác giả khống chế độ chảy xòe cố định 17,5cm nằm giới hạn cho phép để từ đánh giá ảnh hưởng hàm lượng tro đáy đến tính chất vữa Qua thí nghiệm cho thấy (lượng nước cấp phối dung Bảng 2.3), hạt tro đáy có độ rỗng lớn (Hình 2.2), độ hút nước cao, nên để có độ chảy xịe 175mm, tăng hàm lượng tro đáy phải bổ sung thêm nước phụ gia hóa dẻo để bù lại lượng nước bị tro đáy hấp thụ 3.2 Khối lượng thể tích ướt khơ Khối lượng thể tích ướt khô (được xác định thời điểm 28 ngày) mẫu, ghi lại Bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm xác định khối lượng thể tích (Đơn vị kG/m3) Tên mẫu Khối lượng thể tích ướt Khối lượng thể tích khơ BA00 2173 2091 BA25 2114 2009 BA50 1853 1752 BA75 1729 1582 BA100 1653 1437 25 Khối lượng thể tích (kG/ m3) 2500 2000 1500 1000 Khối lượng ướt Khối lượng khô 500 0 20 40 60 80 100 120 Hàm lượng tro đáy thay cát (%) Hình 3.1 Khối lượng thể tích ướt khơ theo hàm lượng tro đáy Hình 3.1 thể khối lượng thể tích ướt khơ mẫu vữa có hàm lượng tro đáy thay cát khác Kết cho thấy, khối thể tích ướt khối lượng thể tích khơ mẫu vữa giảm dần hàm lượng tro đáy thay cát tăng lên Điều giải thích tro đáy có khối lượng riêng (2 T/m 3) nhỏ khối lượng riêng cát (2,66 T/m3) Khối lượng thể tích ướt đạt từ 1653 kG/m3 đến 2173 kG/m3, khối lượng thể tích khơ đạt từ 1437 kG/m3 đến 2091 kG/m3 3.3 Cường độ chịu nén Đối với vật liệu xây dựng, cường độ nén thuộc tính quan trọng để đánh giá khả chịu tải trọng Thơng qua thí nghiệm, kết cường độ nén mẫu vữa nghiên cứu thể tương ứng Bảng 3.3 Hình 3.2 Bảng 3.3 Cường độ chịu nén mẫu vữa theo ngày tuổi (MPa) Ngày tuổi BA00 BA25 BA50 BA75 BA100 23.22 21.70 12.86 8.78 7.56 34.90 32.61 18.65 11.39 9.81 14 43.78 36.45 25.03 16.40 13.93 28 50.82 40.20 28.00 17.89 15.08 26 060 050 Cường độ nén (MPa) 040 BA00 030 BA25 020 BA50 BA75 010 BA100 000 10 15 20 25 30 Ngày tuổi (ngày) Hình 3.2 Sự phát triển cường độ nén mẫu vữa Nhìn chung, cường độ nén hỗn hợp vữa từ đến 28 ngày tuổi tăng theo thời gian Đến 28 ngày tuổi, cường độ nén mẫu đạt từ 15,08 MPa đến 50,82 MPa (mẫu đạt cường độ nén lớn BA00 tương ứng với không sử dụng tro đáy Trong ngày tuổi, hàm lượng tro đáy thay cát tăng dần cường độ chịu nén giảm dần Điều giải thích tro đáy có độ rỗ lớn xâm nhập vào khe rỗng nước tự vữa khơ, lượng nước bay để lại lỗ rỗng làm cho vữa có độ chịu nén dùng cát 3.4 Cường độ chịu uốn Kết thí nghiệm uốn mẫu vữa nghiên cứu thể Bảng 3.4 Bảng 3.4 Cường độ chịu uốn mẫu vữa theo ngày tuổi (MPa) Mẫu Cường độ chịu uốn Ngày tuổi 14 28 BA00 BA25 4,92 5,16 4,05 5,03 BA50 3,34 4,47 BA75 3,05 3,53 BA100 2,81 3,08 27 Cường độ chịu uốn mẫu vữa 14 28 tuổi vẽ Hình 3.3 Từ hình vẽ thấy rằng, tương tự cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn mẫu vữa phát triển theo thời gian Tại 28 ngày tuổi, cường độ chịu uốn mẫu vữa đạt từ 3,08 MPa đến 5,16 MPa Cũng giống cường độ chịu nén, hàm lượng tro đáy thay cát tăng lên cường độ chịu uốn mẫu vữa giảm Điều giải thích độ rỗng tro đáy lớn làm ảnh hưởng đến chất lượng vữa Qua cho thấy, thay hoàn toàn cát tự nhiên tro đáy nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn tạo vữa có cường độ chịu nén 15,08 MPa, cường độ chịu uốn 3,08MPa Tùy vào mục đích sử dụng mà dùng hàm lượng tro đáy thay cát cho phù hợp Cường độ uốn mẫu thí nghiệm 006 005 004 003 14 ngày tuổi 002 28 ngày tuổi 001 000 BA00 BA25 BA50 BA75 BA100 Hình 3.3 Cường độ chịu uốn mẫu vữa theo ngày tuổi 3.5 Độ hút nước Độ hút nước mẫu thí nghiệm thể Hình 3.4 Nhìn hình ta thấy: độ hút nước mẫu có giá trị thấp 6,0 % ứng với mẫu không sử dụng tro đáy BA00 cao 20,6% ứng với mẫu sử dụng 100% tro đáy (BA100) Từ kết thí nghiệm ta thấy rằng, hàm lượng tro đáy tăng lên độ hút nước tăng Điều hồn tồn giải thích độ rỗng tro đáy lớn, dẫn đến khả hút nước cao dùng cát Kết cho thấy có mẫu BA00, BA25 BA50 thỏa mãn nhỏ 13% theo quy định TCVN 6477-2011 28 Bảng 3.5 Độ hút nước mẫu Độ hút nước (%) Hàm lượng tro đáy (%) 25 50 75 100 Độ hút nước (%) 6.0 6.6 12.2 15.5 20.6 25 20 15 10 05 00 20 40 60 80 100 120 Hàm lượng tro đáy thay cát (100%) Hình 3.4 Độ hút nước vữa theo hàm lượng tro đáy 3.6 Độ co khô Các phản ứng thủy hóa chất kết dính (xi măng, tro bay) thường tỏa nhiều nhiệt làm lượng nước thành phần mẫu, thường gây tượng co ngót mẫu Nếu độ co ngót lớn dẫn đến mẫu bị nứt giảm khả chịu lực Việc hạn chế độ co khô vữa xây dựng cần thiết để hạn chế nguyên nhân bị nứt, khả chịu lực yêu cầu kiến trúc Độ co khô thể thông qua thay đổi chiều dài mẫu theo thời gian so với mẫu ban đầu Kết độ co khô (%) mẫu vữa thể Bảng 3.6 Bảng 3.6 Độ co khô (%) mẫu vữa theo thời gian Ngày BA00 BA25 BA50 BA75 BA100 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.0170 -0.0254 -0.0328 -0.0372 -0.0416 -0.0450 -0.0512 -0.0660 -0.0788 -0.0936 -0.0764 -0.0845 -0.0916 -0.1064 -0.1176 14 -0.0888 -0.1024 -0.1176 -0.1240 -0.1296 28 -0.0978 -0.1116 -0.1240 -0.1358 -0.1372 29 Hình 3.5 minh họa thay đổi chiều dày mẫu theo thời gian tương ứng với hàm lượng tro đáy thay cát Độ co khô vữa tăng lên hàm lượng tro đáy tăng Giống đặc tính khối lượng thể tích khơ cường độ, độ co khơ tính chất khác vữa có liên quan mật thiết đến bị ảnh hưởng trực tiếp chất lượng thành phần cấu tạo nên chúng Độ co khô mẫu tăng dần theo thời gian, nhiên chúng có xu hướng ổn định ngày tuổi tăng lên Độ co khô trước 14 ngày tuổi tăng mạnh, tăng chậm mẫu qua 14 ngày tuổi Ở ngày tuổi cao, thủy hóa chất kết dính đạt lớn, sản phẩm hủy hóa giúp ngăn cản độ co khô vữa, độ co khô giảm Độ co khô mẫu vữa Độ co khô (mm) 000 000 10 15 20 000 30 BA00 000 BA25 000 BA50 000 BA75 000 BA100 000 000 25 Ngày tuổi (ngày) Hình 3.5 Độ co khơ mẫu thí nghiệm 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đánh giá đặc tính kỹ thuật chất kết dính thay dần thành phần cát tự nhiên tro đáy với tỷ lệ 0%, 25%, 50%, 75% 100% Dựa kết nghiên cứu được, luận văn đưa kết luận sau: 1) Khi hàm lượng tro đáy thay cát tăng lên khối lượng thể tích ướt khối lượng thể tích khơ giảm dần 2) Cường độ chịu nén chịu uốn mẫu thí nghiệm tăng theo thời gian 28 ngày tuổi đạt giá trị lớn Trong ngày tuổi, hàm lượng tro đáy thay cát tăng lên cường độ chịu nén chịu uốn giảm dần Điều độ rỗng tro đáy lớn nên ảnh hưởng đến phẩm chất vữa 3) Độ hút nước mẫu thí nghiệm tăng lên hàm lượng tro đáy thay cát tăng lên Chỉ mẫu thí nghiệm có hàm lượng tro đáy thay cát từ 0% đến 50% đạt tiêu chuẩn (nhỏ 13%) 3) Độ co khơ mẫu nghiên cứu có xu hướng ổn định ngày tuổi tăng lên Ở ngày tuổi hàm lượng tro đáy sử dụng tăng lên độ co khơ lớn Độ co khô trước 14 ngày tuổi tăng mạnh tăng chậm mẫu từ 14 đến 28 ngày tuổi Kiến nghị Trong luận văn nghiên cứu, tác giả sử dụng cấp phối với tỷ lệ cát/chất kết dính 0.28 kết xác định đến 28 ngày tuổi Vì vậy, để có thêm sở khoa học cho kết luận tương lai cần nghiên cứu thêm số tỷ lệ cát/chất kết dính giá trị cần đo thêm thời điểm 56 ngày để đánh giá đầy đủ q trình phát triển đặc tính kỹ thuật chất kết dính 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Lưu Thị Hồng (Chủ biên) (2021), “Ảnh hưởng cốt liệu chế tạo từ tro bay thay cát tự nhiên tới số tính chất vữa xi măng”, Tạp chí Vật liệu Xây dựng, (6) [2] Nguyễn Văn Hùng, Vũ Minh Đức, Nguyễn Nhân Hòa (2022), “Nghiên cứu chế tạo viên xây gạch, blốc từ phế thải tro xỉ nhiệt điện đá mạt dùng chất kết dính polymer silic”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ xây dựng, (16) [3] Đỗ Thị Phượng, Lê Văn Trí, Vũ Minh Đức (2019), “Tối ưu hóa thành phần hạt tro xỉ nhiệt điện sử dụng làm cốt liệu cho bê tơng chịu nhiệt”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ xây dựng, (13), tr.124-132 [4] https://moit.gov.vn/bao-ve-moi-truong/xu-ly-nguon-tro-xi-tu-cac-nha-may- nhiet-dien-tao-nguon-vat-lieu-xay-dung-moi.html [5] https://nangluongvietnam.vn/tro-xi-nhiet-dien-than-la-nguon-tai-nguyen-thusinh-quy-gia-21585.html [6] Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 1266/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kì 2021-2030, định hướng đến năm 2050 Tiếng Anh: [7] Abdulhameed Umar Abubakar and Khairul Salleh Baharudin (2012), “Properties of concrete Using Tanjung Bin Power Pant Coal Botom Ash”, Internatinonal Jounal of Susrainable Constyction Engineering & Technology (IJSCET), ISSN: 2180-3242, Vol 3, Issue 2, pp.56-59 [8] Aggarwal P., Aggarwal Y., Gupta SM (2007), “Effect of bottom ash as replacememt of bottom ash as replacement of fine aggregates in concrert”, Asian Jouranl of Civil Engineering, Vol.8, pp 49-6 [9] Ahamd Maliki F et al, (2017), “Compressive and tensile strength for concrete containing coal bottom ash”, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering 32 [10] ASTM C39 (2012), Standard test method for compressive strength of cylindrical concrete specimens, USA [11] Barnes, I., Sear, L (2004), Ash utilization from coal based power plants Report No Coal R274 DTI/Pub URN 04/1915, The Department of Trade and Industry - England [12] Cadersa A.S (2014), “Use of Unprocessed Coal Bottom Ash as Partial Fine Aggregate Replacement in Concrete”, University of Mauritius research journal, Vol.20 [13] Freidin C (2007), “Cementless pressed blocks from waste products of coalfiring power station”, Construction and Building Materials, (21), pp.12–18 [14] Kadam M.P.and Patil Y.D (2013), “Effect of Coal bottom Ash as Sand Replacemen on the properties of Concreter with different W/C ratio”, Internatinonal Jounal of Advanced Technology in Civil Engineering, ISSN: 2231-5721, Vol.2, Issue 1, pp.45-50 [15] Loveley Kumari S., Thandavamoorthy S (2017), “Development of high Performance of concrete Using bottom Ash Fine Aggregate”, Internatinonal Jounal of Civil Engineering & Technology (IJSCET), Vol.8, Issue 12, pp.354-361 [16] Malkit Singh, Rafat Siddique (2015), “Effect of Coal bottom Ash as paetial replacement of sand on workability and Strength of concrete”, Jounal of Cleaner Production xxx, pp.1-11 [17] Mohd Syahrul Hisyam bin Mohd Sani, Fadhluhartini bt Muftah and Zulkifli Muda (2010), “The properties of Special concrete Using Washed bottom Ash (WBA) as Paetial sand Replacemen”, Internatinonal Jounal of Susrainable Constyction Engineering & Technology (IJSCET), ISSN: 2180-3242, Vol.1, Issue 2, pp 65-76 [18] Ngo Si Huy, Le Thi Thanh Tam, Huynh Trong Phuoc (2020), “Effects of NaOH oncentrations on Properties of the Thermal Power Plant Ashes-Bricks by Alkaline Activation”, Journal of Wuhan University of Technology-Mater [19] Remya Raju, Mathews M Paul anh K.A.Aboobacker (2014), “Strengh properties pf concrete Using bottom Ash Fine Aggregate”, Internatinonal Jounal 33 of Susrainable Constyction Engineering & Technology (IJSCET), ISSN (e) : 2321-8843, ISSN (p) : 2347-4599, Vol.2, Issue 9, pp.111-122 [20] Saurabh Kaja et al (2017), “Strength Performance of concrete Using bottom Ash Fine Aggregate”, Internatinonal Jounal of Latera Research in Science and Technology (IJSCET), Vol 6, Issue 5, pp.17-20 [21] Soman K., Divya Sasi and Abubaker K.A (2014), “Strength properties pf concrete with paetial replacement of sand by bottom ash”, Internatinonal Jounal of Innovative Reseach in Advanced Engineering (IJIRAE), ISSN: 2349-2163, Vol 1, Issue 7, pp.223-227 [22] Vikas R Nadig etal (2015), “Bottom Ash as Paetial sand Replacement in – A Reiew, IO SR”, Jounal Of Mechanical and Civil Engineering Vol 12, Issue 2, pp.148-151 [23] Virendra Kumar K.N., Hemalatha B R and Anadinni S.B (2015), “Study on Strength of concrete using Fly Ash anh bottom Ash as a Partial Replacement for Cement and Sand”, Internatinonal Jounal of Innovative & Futuristic Research (IJFR) , ISSN ( e) : 23479-1697, Vol.2, Issue 7, pp.234-235 34