Quy định về trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng trong thương mại

39 5 0
Quy định về trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng trong thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

pháp luật của chúng ta phải thực sự có những quy định phù hợp để xử lý những vi phạm trên, những quy định đó được nhà nước quy định cụ thể trong Bộ luật Dân sự 2015 và Luật Thương mại 2005. Nhưng từ thực tiễn cho thấy việc áp dụng các biện pháp xử lý các hành vi vi phạm hợp đồng được giải quyết còn nhiều bất cập, có những sự không thống nhất trong việc áp dụng quy định của luật 5 và những hạn chế khác sẽ được đề cập trong nghiên cứu này để từ đó đề xuất những hướng khắc phục nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật để đáp ứng nhu cầu của thực tiễn và của các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng. Chính vì sự cần thiết về cả mặt lý luận và thực tiễn nêu trên mà tác giả quyết định sẽ nghiên cứu về “Quy định về trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng trong thương mại”. Bài nghiên cứu sẽ đưa ra những nhận định, những đề xuất của tác giả nhằm mục đích góp phần hoàn thiện những điểm hạn chế trong quy định của BLDS 2015 và LTM 2005, cũng như đưa ra những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học hỏi từ một số nước bạn khác trên thế giới.

BÀI TẬP HỌC PHẦN NÂNG CAO MÔN LUẬT HỢP ĐỒNG Đề tài: QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Phan Phương Tần Tên sinh viên: Lê Ngọc Kim Ngân MSSV: K195022051 Lớp: K19502T Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để chúng em ghi danh vào chương trình Cử nhân tài Đây hội để em tiếp xúc với kiến thức sâu rộng học phần nâng cao bổ sung cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Dương Anh Sơn giảng dạy mơn Luật Hợp đồng học kỳ vừa qua để em tiếp thu nhiều kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm làm việc, sống Bên cạnh đó, em không quên dành lời cảm ơn cho Cô Nguyễn Phan Phương Tần, giảng viên hướng dẫn học phần nâng cao môn Luật Hợp Đồng cho lớp Cử nhân tài chúng em Thông qua tập cô, chúng em lại lần chiêm nghiệm lại kiến thức học làm giàu thêm kiến thức qua tiểu luận Đây nguồn kiến thức quý báu vô hạn, hành trang để em tiến bước vào đời sau Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả, Lê Ngọc Kim Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Khái quát hợp đồng: .8 Khái niệm hợp đồng: Phân loại hợp đồng: .8 Nguyên tắc thực hợp đồng: 11 II Vi phạm hợp đồng: 12 Thế vi phạm hợp đồng? 12 Trách nhiệm dân việc vi phạm hợp đồng: 13 CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG .24 I Những bất cập, hạn chế thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng: 24 Sự thiếu thống quy định Bộ luật Dân Luật Thương mại: 24 Sự thiếu thống chế tài bồi thường thiệt hại có hành vi vi phạm hợp đồng: .24 Không thống quy định phạt vi phạm hợp đồng: 25 II Bồi thường thiệt hại tinh thần: 29 III So sánh quy định chế tài vi phạm hợp đồng Việt Nam pháp luật Cộng hòa Pháp: 29 Chương III NHỮNG ĐỀ XUẤT, GÓP Ý NHẰM HOÀN THIỆN HƠN PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG .32 Về thống thuật ngữ Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2015: 32 Về biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng: 32 Về mức phạt vi phạm Luật Thương mại 2005: 32 4.Về việc bồi thường thiệt hại tinh thần cho bên bị vi phạm hợp đồng: 33 KẾT LUẬN CHUNG 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài: Hợp đồng chế định quan trọng pháp luật dân quốc gia nào, lẽ nhu cầu sống hàng ngày người tạo thành loại hợp đồng Từ giao dịch nhỏ nhặt mua cá, buôn rau chợ cá nhân với nhau, đến quan hệ trao đổi, mua bán cá nhân với tổ chức, tổ chức với nhau, tổ chức nước với tổ chức nước v.v… Mỗi quan hệ pháp luật xem hợp đồng, đó, phổ biến hợp đồng đời sống, pháp luật phải có quy định phù hợp xác đáng hợp đồng nhằm tạo hành lang pháp lý vững để bảo vệ quyền lợi ích bên xác lập quan hệ hợp đồng Trong loại hợp đồng hợp đồng mua bán loại phổ biến Hợp đồng mua bán loại hợp đồng lập dựa tự ý chí tự nguyện giao kết bên, đảm bảo thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc, tập quán chung quy định chung pháp luật Sau giao kết hợp đồng bên phải thực nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên hợp đồng mua bán thực cách đầy đủ trung thực bên; thực tế gần có hàng ngàn trường hợp bên không thực hay đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, trường hợp pháp luật gọi “vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế Việt Nam nay, hành vi vi phạm hợp đồng diễn ngày nhiều ngày tinh vi Do đó, pháp luật phải thực có quy định phù hợp để xử lý vi phạm trên, quy định nhà nước quy định cụ thể Bộ luật Dân 2015 Luật Thương mại 2005 Nhưng từ thực tiễn cho thấy việc áp dụng biện pháp xử lý hành vi vi phạm hợp đồng giải nhiều bất cập, có khơng thống việc áp dụng quy định luật hạn chế khác đề cập nghiên cứu để từ đề xuất hướng khắc phục nhằm hồn thiện quy định pháp luật để đáp ứng nhu cầu thực tiễn chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng Chính cần thiết mặt lý luận thực tiễn nêu mà tác giả định nghiên cứu “Quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại” Bài nghiên cứu đưa nhận định, đề xuất tác giả nhằm mục đích góp phần hồn thiện điểm hạn chế quy định BLDS 2015 LTM 2005, đưa học kinh nghiệm mà Việt Nam học hỏi từ số nước bạn khác giới Tình hình nghiên cứu: Trong pháp lý Việt Nam nghiên cứu biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng mẻ nhiều người nghiên cứu trước Điển hình như: Đỗ Văn Đại (2010), “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia Lê Văn Minh (2013), Luận văn “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán”, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Quốc Trưởng (2020), “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân Điện tử Nguyễn Thùy Trang (2017), “Bình luận biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (106)/2017 Nguyễn Thị Hồng Điệp, “Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn áp dụng”, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân Điện tử Dương Anh Sơn, Lê Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2005 Các báo nghiên cứu đa số nêu ưu điểm nhược điểm trình áp dụng pháp luật trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm hợp đồng gây Nhưng bối cảnh tại, số tình khách quan xảy phần làm thay cục diện xã hội, từ đó, cần có nghiên cứu sâu thay đổi quy định pháp luật để đưa đề xuất thực phù hợp với tình hình thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hợp đồng quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng pháp chế Việt Nam Đặc biệt quy định Bộ luật Dân 2015 Luật Thương mại 2005 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Bài viết nghiên cứu biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng phạm vi pháp chế Việt Nam - Thời gian: Chủ yếu nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2015 đến Mục đích ý nghĩa nghiên cứu: - Mục đích: Bài nghiên cứu nhằm mục đích đưa nhận định ý kiến tác giả điểm hạn chế chưa hợp lý quy định pháp luật biện pháp xử lý hành vi vi phạm hợp đồng - Ý nghĩa: Thơng qua nghiên cứu, tác giả mong muốn đưa góp ý, đề xuất phù hợp để góp phần hồn thiện quy định Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 hình thức xử lý hành vi vi phạm hợp đồng Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp Bố cục nghiên cứu: Bên cạnh phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo nghiên cứu có bố cục sau, gồm có phần: Chương I Khái quát hợp đồng vi phạm hợp đồng Chương II Thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hợp đồng Chương III Những góp ý, đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật xử lý hành vi vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Khái quát hợp đồng: Khái niệm hợp đồng: Theo quy định Điều 385 Bộ luật Dân 2015 khái niệm hợp đồng hiểu sau: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Có thể hiểu rằng, hai bên muốn xác lập hợp đồng với hợp đồng xác lập phải hồn tồn dựa thỏa thuận tự nguyện bên Chính lẽ mà việc thực hành vi giao kết hợp đồng đồng nghĩa với việc hai bên phát sinh quyền nghĩa vụ dân Cả hai bên phải đảm bảo việc thực đầy đủ nghĩa vụ nêu hợp đồng Tuy nhiên, quan hệ giao dịch có bên thể đầy đủ ý chí mà bên cịn lại khơng hợp đồng khơng xác lập khơng có thống ý chí bên chủ thể Thêm vào đó, thỏa thuận bên phải đồng thời phù hợp với quy định pháp luật, thỏa thuận trái với pháp luật hợp đồng bị tun vơ hiệu Tóm lại, “hợp đồng loại giao dịch dân sự, thể ý chí bên chủ thể nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự.” 2 Phân loại hợp đồng: Căn vào Điều 402 Bộ luật Dân 2015 hợp đồng chủ yếu phân thành n nhiều loại, chủ yếu chia thành nhóm như: (i) hợp đồng song vụ - hợp đồng đơn vụ; (ii) hợp đồng – hợp đồng phụ; (iii) hợp đồng lợi ích người thứ ba; (iv) hợp đồng có điều kiện; ngồi ra, hợp đồng cịn bao gồm nhóm hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế Bản chất loại hợp đồng Bị tun vơ hiệu thuộc vào quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Điều 117 Bộ luật Dân 2015 Lê Văn Minh (2013), Luận văn “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán”, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, tr 13 quy định rõ ràng luật Từng loại hợp đồng có chất hệ pháp lý khác Bài viết nêu số hệ ngắn gọn loại trên: 2.1 Hợp đồng song vụ - Hợp đồng đơn vụ: Căn vào mối tương quan quyền nghĩa vụ chủ thể giao kết hợp đồng, người ta phân hợp đồng thành hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ Cụ thể: - Hợp đồng đơn vụ bao gồm bên có quyền bên có nghĩa vụ, sau giao kết hợp đồng, bên có nghĩa vụ phải thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng, thực nghĩa vụ trước sau thời hạn bên có quyền đồng ý - Hợp đồng song vụ bao gồm hai bên có quyền nghĩa vụ với nhau, “khi bên thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ đến hạn; khơng hỗn thực với lý bên chưa thực nghĩa vụ mình” 4, trừ trường hợp khác luật quy định Tóm lại, chất, hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ phân biệt dựa mối liên hệ quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia giao kết hợp đồng 2.2 Hợp đồng – Hợp đồng phụ: Căn vào phụ thuộc lẫn hiệu lực loại hợp đồng theo Khoản Khoản Điều 402 Bộ luật Dân 2015 hợp đồng hợp đồng phụ phân biệt sau: - Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực phát sinh cách độc lập không phụ thuộc vào hợp đồng khác Khi thực loại hợp đồng bên bắt buộc phải tuân thủ nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng Theo quy định Điều 409 Bộ luật Dân 2015 việc “Thực hợp đồng đơn vụ” Theo quy định Điều 410 Bộ luật Dân 2015 việc “Thực hợp đồng song vụ” Dựa khoản Điều 402 Bộ luật Dân 2015 10 CHƯƠNG II THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG I Những bất cập, hạn chế thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng: Trên thực tế, vụ việc vi phạm hợp đồng xảy ngày nhiều, lĩnh vực thương mại, dẫn đến tranh chấp doanh nghiệp mà tăng lên đáng kể 38 Mà đó, việc xác định cứ, điều kiện quy trách nhiệm cụ thể bên vi phạm, vấn đề cốt yếu phải làm rõ giải tranh chấp xảy Thế chất, quy định biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng (hay hiểu trách nhiệm dân mà bên phải gánh chịu có hành vi vi phạm hợp đồng) tồn nhiều bất cập hạn chế Bài viết tiến hành phân tích vài hạn chế cụ thể quy định nhằm đưa đề xuất, hướng khắc phục góp phần hoàn thiện thêm chế tài vi phạm hợp đồng luật Việt Nam Sự thiếu thống quy định Bộ luật Dân Luật Thương mại: Như biết, Bộ luật Dân Luật thương mại hai đạo luật cốt lõi chế định hợp đồng vi phạm hợp đồng Thế việc hai đạo luật thiếu tính thống với số quy định gây khơng khó khăn cho việc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể tham gia hợp đồng, cụ thể quy định chế tài cho hành vi vi phạm hợp đồng bên Sự thiếu thống chế tài bồi thường thiệt hại có hành vi vi phạm hợp đồng: 38 Nguyễn Thị Hồng Điệp, “Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn áp dụng”, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân Điện tử, đăng ngày 18/5/2020, truy cập < https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/kinh-doanh/phap-luat-ve-trach-nhiem-boi-thuong-thiet-hai-do-vipham-hop-dong-thuong-mai-va-thuc-tien-ap-dung > 25 (i) Trong phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 584 Bộ luật Dân 2015 có đề cập đến yếu tố lỗi 39, quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 303 Luật Thương mại 2005 lại khơng có đề cập đến yếu tố lỗi Vậy phải áp dụng theo Luật Thương mại khơng cần phải chứng minh đến yếu tố lỗi, hay yếu tố lỗi yếu tố định gây nên thiệt hại có phải nên xem xét đưa thêm vào Luật Thương mại hay khơng? Đó câu hỏi bỏ ngõ tham khảo hai đạo luật mà lại thấy khác biệt 40 (ii) Bộ luật Dân 2015 yêu cầu bên vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại vật chất tinh thần cho bên bị thiệt hại đó, Luật Thương mại 2005 lại xác định phạm vi bồi thường thiệt hại giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm 41 Dường Luật Thương mại bổ sung cách rõ ràng cho quy định Bộ luật Dân 2015 “việc bồi thường toàn thiệt hại” cho bên bị vi phạm bao gồm giá trị Thế việc bổ sung Luật Thương mại có bao gồm đầy đủ mà Bộ Luật Dân muốn đề cập đến “toàn thiệt hại” Điều 360 luật Liệu đơn giản thiếu thống cách diễn giải luật Bộ luật Dân hàm ý khác Bộ luật Dân muốn quy định bao quát so với Luật Thương mại Không thống quy định phạt vi phạm hợp đồng: I.1.1 Về mức phạt vi phạm: Đối với hợp đồng dân tuý, áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Điều 418 Bộ luật Dân 2015 mức phạt vi phạm bên thoả 39 Khoản Điều 584 Bộ luật Dân 2015 Phùng Thị Phương, “Một số vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng”, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân Điện tử, đăng ngày 8/3/2019, truy cập 41 Xem thêm Điều 302 Luật Thương mại 2005 40 26 thuận với mà không bị giới hạn Còn loại hợp đồng thương mại, chế tài phạt vi phạm hợp đồng áp dụng theo Điều 300 301 Luật Thương mại 2005 Theo đó, bên hợp đồng thương mại không thoả thuận mức phạt cao so với quy định Cụ thể, đa số hợp đồng thương mại, mức phạt vi phạm hợp đồng không vượt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm 42 43 Trường hợp bên thoả thuận mức phạt cao mức phạt giới hạn khơng phát sinh tranh chấp bên thực theo thoả thuận 44 “Theo quy định điều luật nói trên, trường hợp bên có thỏa thuận mức phạt vi phạm dù thiệt hại có lớn bên vi phạm phải trả tiền tối đa giới hạn Như liệu quy định pháp luật giới hạn mức phạt có phù hợp với mục đích áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng hay khơng” 45 Do đó, mức phạt giới hạn thực có giá trị bên phát sinh tranh chấp liên quan đến khoản tiền phạt vi phạm giải quan có thẩm quyền 46 Từ thấy, trường hợp bên có thỏa thuận giải quan có thẩm quyền luật áp dụng Luật Thương mại hay Bộ luật Dân hai lại có mâu thuẫn không thống với Hơn nữa, xét chất quan hệ hợp đồng thoả thuận bên nên việc giới hạn mức phạt quy định Luật Thương mại hạn chế phần quyền thoả thuận bên “Mặc dù việc xác định giới hạn 42 Xem thêm Điều 301 Luật Thương mại 2005 Trong quy định Điều 301 Luật Thương mại 2005 đề cập tới trường hợp ngoại lệ tuân theo mức phạt vi phạm 8% hợp đồng thông thường mà áp dụng mức phạt vi phạm bên thoả thuận lên đến 10 lần thù lao dịch vụ giám định, tức gấp 10 lần giá trị hợp đồng hợp đồng, hợp đồng dịch vụ giám định Chi tiết xem thêm Điều 266 Luật Thương mại 2005 44 Xem thêm Nguyễn Việt Khoa, “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15/2011, tr.48, truy cập 45 Dương Anh Sơn, Lê Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2005, truy cập 46 Nguyễn Văn Hợi (2020), “Sự không thống quy định hợp đồng Luật Thương mại Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (402+403), tháng 2/2020, truy cập 43 27 mức phạt vi phạm bảo đảm dung hồ lợi ích bên không tạo chênh lệch lớn quyền bên, song nhiều trường hợp khơng có ý nghĩa thực tiễn khơng phát sinh tranh chấp bên47 ” I.1.2 Về mối liên hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại: Về vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, trình bày trên, khoản Điều 418 Bộ luật Dân có quy định: “Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm không thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm” Tuy nhiên, Luật Thương mại lại có quy định khoản Điều 307 “Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác” Từ quy định ta thấy thiếu thống quy định mối liên hệ hai chế định vi phạm hợp đồng Cụ thể, theo Bộ luật Dân thỏa thuận ban đầu khơng có việc bồi thường thiệt hại mà có phạt vi phạm, dù có xảy thiệt hại khơng áp dụng hình thức bồi thường thiệt hại Luật Thương mại Ngược lại, chế tài bồi thường hợp đồng đương nhiên áp dụng có thiệt hại xảy khơng kể bên có thỏa thuận với việc áp dụng chế tài hay khơng Cũng có nghĩa theo Luật Thương mại, bên bị vi phạm áp dụng chung hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại khơng có thỏa thuận trước có thiệt hại xảy 47 Nguyễn Văn Hợi (2020), “Sự không thống quy định hợp đồng Luật Thương mại Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (402+403), tháng 2/2020, truy cập 28 Từ thấy rằng, quy định Luật Thương mại phù hợp hơn, chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng dựa thiệt hại thực tế xảy Do đó, áp dụng chế tài phạt vi phạm nhiều trường hợp, mức phạt vi phạm không đủ khắc phục thiệt hại xảy cho người bị vi phạm 48 Trường hợp khơng có thỏa thuận trước phạt vi phạm hợp đồng chủ thể bị vi phạm đương nhiên áp dụng chế tài phạt vi phạm Do đó, phải thỏa thuận chủ thể phạt vi phạm mà khơng có việc bồi thường thiệt hại vơ tình làm quyền bồi thường chủ thể bị vi phạm, thiệt hại xảy nhiều so với mà họ lường trước thỏa thuận trước I.1.3 Thiếu thống sử dụng thuật ngữ: Sự thiếu thống việc sử dụng thuật ngữ quy định tên gọi điều kiện để áp dụng chế tài tạm ngừng, đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Luật Thương mại Bộ luật Dân thể rõ nét Cụ thể: (i) Về mặt chất, chế tài “đình thực hợp đồng”, “tạm ngừng thực hợp đồng” Luật Thương mại “đơn phương chấm dứt hợp đồng”, “tạm hoãn thực hợp đồng” Bộ luật Dân dù có chất lại dùng thuật ngữ không thống dẫn đến nhiều khó khăn việc sử dụng thuật ngữ để áp dụng luật thực tiễn (ii) Sự khác “vi phạm bản” “vi phạm nghiêm trọng” hai quy định hai đạo luật Trong điều kiện đủ để áp dụng chế tài đình thực hợp đồng hủy hợp đồng Luật Thương mại “vi phạm nghiêm trọng” Bộ luật Dân lại quy định “vi phạm bản” Vậy, chất, hai vi phạm có khác khơng? Câu trả lời dường khơng có 48 Nguyễn Văn Hợi (2020), “Sự không thống quy định hợp đồng Luật Thương mại Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (402+403), tháng 2/2020, truy cập 29 Vì theo khoản Điều 423 Bộ luật Dân 2015, “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ dân việc không thực nghĩa vụ bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” theo khoản 13 Điều Luật Thương mại năm 2005, “vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Tóm lại, hậu hành vi “vi phạm bản” “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ” giống nhau, “làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” 49 Vậy phải nên thống lại chung thuật ngữ hai đạo luật để tiện việc áp dụng pháp luật tránh bị nhầm lẫn, bối rối III Bồi thường thiệt hại tinh thần: Quy định việc xác định thiệt hại tinh thần thuộc phạm vi bồi thường vi phạm hợp đồng theo Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 Tuy nhiên, thời điểm tại, Việt Nam chưa có tiền lệ bồi thường thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng Có thể thấy, cho dù để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại rõ ràng xác định liệu có đặt vấn đề bồi thường thiệt hại cho tổn thất tinh thần vi phạm hợp đồng hay không lại điều không dễ dàng.50 IV So sánh quy định chế tài vi phạm hợp đồng Việt Nam pháp luật Cộng hòa Pháp: Khi so sánh với Cộng hòa Pháp áp dụng chế tài cho việc vi phạm hợp đồng ta thấy vài khác biệt nét tương đồng như: 49 Nguyễn Thùy Trang (2017), “Bình luận biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (106)/2017, tr 25, truy cập 50 Phùng Thị Phương, “Một số vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng”, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân Điện tử, đăng ngày 8/3/2019, truy cập 30 (i) “Trong pháp luật Cộng hồ Pháp, vơ hiệu hợp đồng xem chế tài áp dụng cho trường hợp có vi phạm giao kết hợp đồng, chế tài xác lập cách khác biệt so với chế tài áp dụng trường hợp vi phạm hợp đồng” 51 Trong pháp luật Việt Nam hợp đồng, cụ thể quy định Bộ luật Dân Luật Thương mại có đề cập đến chế tài đình thực hợp đồng hay hủy bỏ hợp đồng, nhiên, pháp luật nước ta lại khơng có quy định pháp việc cho chế tài vô hiệu hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng Điểm khác biệt chất cho thấy khác biệt quy định hai pháp chế khác nhau, có điều kiện, bối cảnh xã hội khác Mặt khác, quy định Bộ luật Dân 2015 điều kiện để hợp đồng bị vô hiệu bao gồm: “- Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với hợp đồng xác lập; - Chủ thể tham gia hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện; - Mục đích nội dung hợp đồng khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội.” 52 Trong khơng đề cập đến việc bên vi phạm đến thỏa thuận hợp đồng bị vơ hiệu hợp đồng, mà áp dụng chế tài khác Mặc dù Điều 1128 Bộ luật Dân Cộng hoà Pháp, có ba điều kiện cần phải đáp ứng để hợp đồng có hiệu lực tương tự Việt Nam:    “- Sự ưng thuận bên giao kết hợp đồng    - Năng lực bên giao kết hợp đồng    - Nội dung hợp đồng hợp pháp cụ thể.” 53 51 Đoàn Thị Phương Diệp, “Pháp luật hợp đồng Việt Nam nhìn góc độ so sánh với luật Cộng hòa Pháp”, đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 11(387), tháng 6/2019, truy cập 52 Xem thêm Điều 117 Bộ luật Dân 2015 53 Tham khảo thêm Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp 31 (ii) Ngồi ra, Điều 1178 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp có quy định việc bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây sau: “Bất kể hợp đồng có bị hủy bỏ hay khơng, bên bị thiệt hại yêu cầu bồi thường cho thiệt hại phải chịu theo điều kiện luật chung trách nhiệm pháp lý hợp đồng quy định.” 54 Từ cho thấy pháp luật Cộng hịa Pháp có quy định có tính răn đe hơn, đặc biệt cách diễn giải xét chất điều luật có nét tương tự với quy định Điều 360 Bộ luật Dân 2015 Nhưng thay dùng từ “tồn thiệt hại” Pháp lại dùng từ “bất kỳ thiệt hại phải chịu” bên bị thiệt hại Thuật ngữ Việt Nam mang tính bao hàm chung thuật ngữ mang tính chi tiết pháp luật Pháp (iii) Khi nói chế tài vi phạm hợp đồng Bộ luật Dân Pháp có đề cập đến chế tài vô hiệu hợp đồng chế tài bồi thường thiệt hại có vi phạm xảy khơng có nhiều loại chế tài khác Việt Nam Đặc biệt, pháp luật Pháp số nước châu Âu hay Mỹ không đề cập đến việc áp dụng phạt vi phạm hợp đồng mà pháp luật nước họ quan tâm đến việc có vi phạm hợp đồng xảy bên vi phạm có nghĩa vụ phải bồi thường gây thiệt hại bên bị vi phạm Cịn trước đó, bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Tóm lại, xét tinh thần pháp luật Cộng hịa Pháp Việt Nam có điểm tương đồng, cịn điểm khác biệt chế tài vô hiệu hợp đồng bồi thường thiệt hại pháp luật Pháp với chế tài khác luật Việt Nam 54 “The law of contract, The general regime of obligations and proof of obligations”, French Civid Code, dịch trang 32 Có thể thấy rằng, luật Việt Nam có quy định chi tiết đa dạng biện pháp xử lý có vi phạm hợp đồng xảy chất, thân luật Việt Nam quy định cịn có chỗ hạn chế bất cập nên chưa thể gọi tiến so với nước bạn 33 Chương III NHỮNG ĐỀ XUẤT, GĨP Ý NHẰM HỒN THIỆN HƠN PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG Từ bất cập hạn chế nêu rõ phần phân tích trên, tác giả rút số góp ý, đề xuất nhỏ để góp phần hoàn thiện quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Việt Nam Về thống thuật ngữ Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2015: Bản thân hai đạo luật hai đạo luật cốt lõi để áp dụng chế định hợp đồng pháp luật Việt Nam hai đạo luật lại tồn nhiều thiếu thống mâu thuẫn gây khơng khó khăn cho người áp dụng pháp luật hay chí người dân đọc luật Vì vậy, góp ý tác giả nhà làm luật cố gắng thống quy định đạo luật lại với Để tránh nhầm lẫn sai sót khơng đáng có trình áp dụng pháp luật thực tiễn Về biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng: Chính thiếu thống hai đạo luật dẫn đến nhầm lẫn quy định xử lý vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Bộ luật Dân Cụ thể, Luật Thương mại quy định chung chế tài xử lý nhóm điều luật, Bộ luật Dân lại chia làm nhiều nhóm điều luật, nhiều điều luật khác nhau, gây khó khăn việc tra cứu áp dụng Do đó, Bộ luật Dân Luật Thương mại cần phải tập trung thống quy đinh, để tránh hậu pháp lý khơng đáng có nhầm lẫn thực tiễn Về mức phạt vi phạm Luật Thương mại 2005: Như trình bày phần bất cập hạn chế, mức phạt vi phạm Luật Thương mại 2005 cịn cứng nhắc đơi không bao trùm hết thiệt hại 34 thực tế mà bên bị thiệt hại chịu Và điều khiến cho thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng cac bên bị hạn chế, gị bó, khơng tự thỏa thuận luật hợp đồng đề cao thỏa thuận bên tiến hành giao kết hợp đồng Do vậy, quy định khoản Điều 418 BLDS năm 2015 “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác” phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật dân quyền tự định đoạt, thỏa thuận bên so với Luật Thương mại 2005 Vì thế, Luật Thương mại 2005 xem xét để bỏ điều luật Về việc bồi thường thiệt hại tinh thần cho bên bị vi phạm hợp đồng: Do điều luật bổ sung Bộ luật Dân 2015 nên vơ hình trung cịn mẻ khó áp dụng vào thực tiễn Do đó, tác giả đề xuất luật nên bổ sung quy định cụ thể chặt chẽ để dễ dàng áp dụng điều luật mà tinh thần người bị vi phạm hợp đồng điều kiện nên xét trình bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng bên vi phạm Trên vài đề xuất góp ý nho nhỏ cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng gây 35 KẾT LUẬN CHUNG Hiện tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vị phạm hợp đồng ngày phổ biến có chiều hướng gia tăng bùng nổ gia tăng mạnh mẽ giao dịch dân kinh tế Đặc biệt, tranh chấp liên quan đến trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng mua bán tài sản thường xuyên xảy ngày phức tạp Những tranh chấp địi hỏi Tồ án cần phải giải xác, cơng để ổn định quan hệ xã hội cá nhân, tổ chức trật tự chung xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để làm việc cần phải hoàn thiện quy định đạo luật quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Đề tài “Quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại”, nêu rõ khái niệm hợp đồng, nguyên tắc thực hợp đồng; khái niệm đặc điểm trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng, so sánh với pháp luật dân nước Hi vọng đóng góp nghiên cứu phần góp phần vào việc hồn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2015 trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng tương lai 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật Thương mại 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Thị Thu Hằng, Sách tham khảo “Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ”, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, năm 2017 Giáo trình Luật dân sự, ĐH Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân (tái năm 2017) Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ, “Bình luận khoa học Bộ luật Dân 2015”, Nxb Công an nhân dân, xuất năm 2017 Vũ Văn Mẫu (1963), “Việt Nam Dân Luật lược Khảo - Quyển II: Nghĩa vụ khế ước”, NXB Bộ Giáo dục Đỗ Văn Đại (2010), “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia Lê Văn Minh (2013), Luận văn “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán”, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Trần Kiên, Nguyễn Khắc Thu (2019), “Khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 2+3/2019, truy cập 10 Nguyễn Anh Thư (2014), “Đề xuất sửa đổi, bổ sung qui định liên quan đến nguyên tắc thiện chí Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học 30/2014, tr 61–72, truy cập 11 Nguyễn Quốc Trưởng (2020), “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân Điện tử, truy cập ngày 23/3/2021 37 12 Nguyễn Việt Anh, “So sánh trách nhiệm dân hợp đồng trách nhiệm dân hợp đồng”, đăng Trường Đại học Kiếm sát Hà Nội, truy cập ngày 23/3/2021 13 Nguyễn Thùy Trang (2017), “Bình luận biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 03 (106)/2017, tr 25, truy cập 14 Nguyễn Thị Hồng Điệp, “Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn áp dụng”, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân Điện tử, đăng ngày 18/5/2020, truy cập 15 Phùng Thị Phương, “Một số vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng”, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân Điện tử, đăng ngày 8/3/2019, truy cập 16 Nguyễn Việt Khoa, “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15/2011, tr.48, truy cập 17 Dương Anh Sơn, Lê Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2005, truy cập 38 18 Nguyễn Văn Hợi (2020), “Sự không thống quy định hợp đồng Luật Thương mại Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (402+403), tháng 2/2020, truy cập 19 Đoàn Thị Phương Diệp, “Pháp luật hợp đồng Việt Nam nhìn góc độ so sánh với luật Cộng hịa Pháp”, đăng Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 11(387), tháng 6/2019, truy cập 20 “The law of contract, The general regime of obligations and proof of obligations”, French Civid Code, dịch trang 39 ... nước pháp quy? ??n xã hội chủ nghĩa Vi? ??t Nam Để làm vi? ??c cần phải hoàn thiện quy định đạo luật quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng Đề tài ? ?Quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương. .. trách nhiệm Theo đó, miễn trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, thương mại vi? ??c bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng thương mại chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thoả thuận theo luật quy định. .. HƠN PHÁP LUẬT VI? ??T NAM QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG .32 Về thống thuật ngữ Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2 015: 32 Về biện pháp xử lý vi phạm hợp đồng:

Ngày đăng: 08/12/2021, 17:33

Mục lục

    CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

    I. Khái quát về hợp đồng:

    1. Khái niệm về hợp đồng:

    2. Phân loại hợp đồng:

    2.1. Hợp đồng song vụ - Hợp đồng đơn vụ:

    2.2. Hợp đồng chính – Hợp đồng phụ:

    2.3. Hợp đồng ưng thuận – hợp đồng thực tế:

    2.4. Hợp đồng vì lợi ích của bên thứ ba và hợp đồng có điều kiện:

    3. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng:

    3.1. Nguyên tắc tự do ý chí hay tự do hợp đồng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan