1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội - TT. Ngô Tấn Việt

27 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 11,37 MB

Nội dung

Bài giảng Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội với mục tiêu trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tội phạm và các loại tệ nạn xã hội, nội dung và phương pháp phòng ngừa tội phạm, các loại tệ nạn xã hội cụ thể trong xã hội và nhà trường.

Trang 1

DAIHOCHUS TRUNG TAM GIAO DUC QUOC PHONG VA AN NINH lÌ: BÀI GIẢNG

| NHUNG VAN DE CO BAN VE

| ĐẦU TRANH PHÒNG CHÓNG TỘI PHẠM VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI

| : (Dùng cho giảng day sinh viên Đại học, Cao đẳng)

GIẢNG VIÊN

Trang 2

VỆ = e= | Phần một: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY | 1 MUC DICH, YEU CAU | | 1 Muc dich:

| Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tội phạm và các loại tệ nạn xã hội; nội dung và phương pháp phòng ngừa tội phạm, các loại tệ nạn xã

hội cụ thê tang xã hội và nhà trường | 2 Yêu cầu: | - Hiểu rõ về tội phạm và các tệ nạn xã hội, nội dung và phương pháp phòng ngừa tội phạm | - Nắm vững tình hình tội phạm và các loại tệ nạn xã hội của nước ta trong tình hình hiện nay

| _ - Nắm chắc được nội dung, nhiệm vụ phòng chống tội phạm và các loại tệ

nạn xã hội, làm cơ sở trong học tập và công tác sau này

_ IL NOI DUNG, THOT GIAN

| 1 Nội dung:

1.1, Công tác phòng chống tội phạm

- 1.2 Đấu tranh bài trừ các tệ nạn xã hội (7rong tâm) | 2 Thoi gian: 4 tiết

- II TÔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP

|

1 Tổ chức: Học tập theo đội hình trung đội | 2 Phương pháp:

| - Sử dụng phương pháp giảng giải, thuyết trình trên bài giảng điện tử, sử dụng video làm rõ nội dung trọng tâm

| IV ĐỊA ĐIỂM: Giảng đường

'V CÔNG TÁC BẢO DAM

| 1 Tài liệu chính:

|Giáo trình GDQP-AN, tập 1 (dùng CD, DH), Nxb GD-2008 (tái bản lần thứ

8 năm 2016)

p- Tài liệu tham khảo:

t Giáo trình “Những vấn đề cơ bản trong phòng, chống tội phạm về ma túy”, Học viện cảnh sát nhân dân, 2005

+ Tập bài giảng tập huấn giảng viên GDQP, năm 2010, chuyên đề “Những

vấn đề cơ bản trong công tác phòng chống tội phạm và chương trình quốc gia về

phòng chống tội phạm”, Thượng tá, Ths Khiếu Mạnh Hùng, Phó GĐ Trung tâm

nghiên cứu tội phạm và phòng ngừa tội phạm, Học viện CSND

|

|

Trang 3

Phan hai: NOI DUNG GIANG DAY | I PHONG CHONG TOI PHAM

| 1 Nhan thire chung vé téi pham và hoạt động phòng chống tội phạm

-_ 1.1 Nhận diện về tội phạm

1.1.1 Khái niệm tội phạm (điều 8, bộ luật hình sự 2015)

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình SỰ; do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ qun, thơng nhât, tồn

Ki thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quo ốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự

Tội phạm là một hiện tượng xã hội tiêu cực, có nguồn gốc và nguyên nhân

tồn tại trong xã hội có giai cấp Trong lịch sử xã hội loài người, tội phạm và tình hình tội phạm luôn tồn tại và đồng hành cùng với xã hội có giai cap va dau tranh giai cấp, chừng nào còn nhà nước, còn đấu tranh giai cấp thì vẫn còn tồn tại tội

phạm và công tac dau tranh phòng chống tội phạm

Tuy nhiên quan niệm về tội phạm trong mỗi chế độ xã hội khác nhau thì cách hiểu ' về tội phạm cũng có những khác nhau Nhưng dù ở cách nhìn nào thì cũng có những điểm giống nhau đó là đều coi tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, nó xâm phạm đến lợi ích của giai cấp thống trị xã hội và gây ra bất ôn cho xã hội

Nhưng không phải tất cả các hành vi nguy hiểm cho xã hội đều bị coi là tội phạm mà chỉ những hành vi do những con người nhất định, có đủ các yếu tố nhất định về

khách thé, khách quan, chủ thể, chủ quan thì mới bị coi là tội phạm

11⁄2 Phân loại tội phạm:

Căn cứ vào tính chât mức độ, nguy hiêm cho xã hội của hành vi phạm tội mà chia thành: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất

nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

- Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 3 năm tù

- Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức

cao nhát của khung hình phạt đối với tội ấy đến 7 năm tù

- Toi rất nghiêm trọng là tội gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao

nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 15 năm tù

`

Iw

Trang 4

%

| - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội - mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 15 năm tù, tù chung thân, hoặc tử hình

| 1.143 Các yếu tố cầu thành tội phạm: yêu tô sau:

| Khách thể của tội phạm được hiểu là: “Những quan hệ xã hội được luật

hình sự bảo vệ, nhưng bị tội phạm xâm hại bằng cách gây thiệt hại, hoặc đe dọa

trực tiếp gây thiệt hại ở một chừng mực nhất định” (Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (GTLHSVN) - Học viện CSND, Hà Nội 2005, tr 92)

_ Có 3 loại khách thể, đó là:

- Khách thê chung: là tông hợp các mối quan hệ xã hội chung nhất được luật hình sự bảo vệ, bị hành vi tội phạm xâm hại và gây nên thiệt hại ở mức độ nhất

định Ví dụ như độc lập dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

| - Khach thé loại: là những nhóm quan hệ xã hội có đặc điểm chung giống nhau được luật hình sự bảo vệ (nhóm quan hệ liên quan đến ANQG, nhóm quan hệ liên quan đến nhân thân con người, nhóm liên quan đến an tồn cơng cộng)

| * Khách thé trực tiếp: Là quan hệ xã hội cụ thể được luật hình sự bảo vệ, ví dụ tội giết người thì khách thể của tội này là quyền được sống của con người

Tuy nhiên trong thực tế có những hành vi phạm tội xâm phạm vào nhiều quan hệ xã hội khác nhau Ví dụ hành vi làm đổ xe khách kèm theo hậu quả nghiêm

trọng (như chết người, gây thiệt hại đến tài sản) Trong tình huống cụ thể này

phải xác định:

+ Nếu đỗ xe do không thực hiện đúng các qui định về an tồn giao thơng thì a định về an toàn giao thông là khách thể trực tiếp của tội phạm

| + Nếu đỗ xe dé gây nên cái chết cho người mà lái xe có tư thù từ trước thì quyền được sống của con người là khách thể trực tiếp

¡+ Nếu đồ xe để gây tiếng vang nhằm làm mắt ổn định chính trị thì su vững

mạnh của chính quyền bị xâm hại là khách thẻ trực tiếp

L Khách thể chung

Khách quan của tội phạm là những biêu hiện bên ngoài của tội phạm tác động vào quan hệ xã hội mà luật hình sự bảo vệ gây thiệt hại đáng kể cho quan

hệ xã hội đó (GTLHSVN - Học viện CSND, Hà Nội 2005 tr120)

Mặt khách quan của tội phạm gồm:

Trang 5

dy ss | định trong luật hình sự Hành vi khách quan được thể hiện dưới hai hình thức: hành động và không hành động

+ Thiệt hại, gây hậu quả cho xã hội

| + Méi quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả

| Đó là những yếu tố quan trọng trong việc nghiên cứu xác định tính chất,

mức độ nguy hiểm của hành vi tội phạm

Chủ thể của tội phạm là người thực hiện hành vi phạm tội

Chủ thê của tội phạm phải là người như thế nào? Đó là những người có đủ

ăng lực trách nhiệm hình sự, tức là những người không mắc các bệnh tâm thần, oặc các bệnh làm mất đi khả năng nhận thức, khả năng điều chỉnh hành vi và

hải ở vào một độ tuổi nhất định Điều 12 BLHS qui định về độ tuổi chịu trách

nhiệm hình sự: người từ đủ 16 tuổi tròn trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi tội

phạm, người từ đủ 14 tuổi tròn đến dưới 16 tuổi phái chịu trách nhiệm về tội đặc

biệt nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng do có ý

- Mặt chủ quan của tội phạm là những diễn biến bên trong phản ánh trạng thái tâm lí của chủ thê đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả do hành vi đó gây ra (GTLHSVN - HVCS)

- Mặt chủ quan của tội phạm được thể hiện dưới hai hình thức: cố ý và vô ý,

trong đó:

“C6 ý phạm tội là phạm tội trong trường hợp nhận thức rõ hành vi của mình

có tính chất nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn hoặc có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xảy ra Có hai loại lỗi cố ý đó

là:|

+ Cố ý trực tiếp là trường hợp người phạm tội nhận thức được hành vi của mit la nguy hiém cho xã hội và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra

¡+ Cô ý gián tiêp là trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mith là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả, tuy không mong muốn nhưng vẫn để mặc cho hậu quả xẩy ra Ví dụ: chủ nhà căng dây điện xung quanh vườn cam với mục đích bảo vệ Khi căng dây và cắm điện người đó nhận thức được sự nguy hiểm, người đó mong đừng có ai đến lấy trộm cam nhưng vì để bảo vệ vườn cam nên người đó vẫn cắm điện do đó đã gây nên cái chết cho người vào

hai trộm cam

- Lỗi vô ý phạm tội, đó là:

+ Vô ý vì quá tự tin là trường hợp người phạm tội thấy trước hành vi của i có thê gây hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thê ngăn chặn được

Trang 6

|

|

|

| + Vô ý vì cầu thả là trường hợp người phạm tội không thấy trước hành vi : mình có thể gây ra hậu quá nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và

ó thể thấy trước hậu quả đó

1.1.4 Các dấu hiệu của tội phạm:

_* Tội phạm phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có nghĩa là hành vi đó đã ây ra, đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã

Oi, cua cong dan

Hành vi được thể hiện dưới hai hình thức: hành động hoặc không hành động

| - Tội phạm phải là hành vi có lỗi

- Tội phạm phải được qui định trong Bộ luật hình sự

| - Tội phạm phải bị xử lí bằng hình phạt

* Những trường hơp không phải là tội phạm

¡ Bộ luật hình sự qui định những trường hợp sau đây không phải là tội

pÌạm:

| - Hành vi có tính chất nguy hiểm không đáng kẻ;

_- Sự kiện bất ngờ tức là trường hợp không thể thấy trước hoặc không bộc phải thấy trước hậu quả của hành vi;

- Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự;

- Phong vé chinh dang la hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của nhà nước, tô chức, bảo vệ quyên lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên (nếu vượt qúa giới hạn phòng vệ chính đáng thì bị coi là tội

phạm, có nghĩa là hành vi chống trả rõ ràng là quá mức cần thiết, không

phủ hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại); - Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ

đang thực tê đe dọa lợi ích của nhà nước, lợi ích chính đáng của mình mà

Ha còn cách nào khác là phải gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa

Việc nắm vững các khái niệm này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đối với học sinh, sinh he các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp Trên có sở đó giúp cho nhà trường cũng như từng học sinh, sinh viên nhận thưc đúng về tính nguy hiểm của tội phạm, từ đó làm tốt công tác phòng ngừa tội thaÌn ngay từ trong trường, trong lớp và mỗi học sinh, sinh viên góp phần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh hạn chế tới mức thấp nhất tình hình phạm tội do học sinh, sinh viên gây ra

Trang 7

| 1.2 Những vấn đề cơ bản về phòng chống tội phạm

| 1.2.1 Khái niệm

Phòng chống tội phạm là quá trình sử dụng biện pháp, chiến lược, sách lược, phương tiện cần thiết với sự tham gia của nhiều lực lượng xã hội nhằm không để

tội phạm xảy ra, hạn chế, ngăn chặn, xử lí, làm giảm tội phạm và quản lí giáo dục, cải tạo người phạm tội

Tư tưởng trong phòng chống tội phạm là phải chủ động, tích cực, thường xuyên và triệt đề

1.2.2 Nội dung

| Phòng chống tội phạm bao gồm hai nội dung: Phòng ngừa tội phạm và điều

trạ khám phá ngăn chặn, xử lí người phạm tội

._a, Phòng ngừa tội phạm:

¡ Là việc sử dụng các biện pháp chiên thuật, phương tiện với sự tham gia của các lực lượng xã hội nhằm hạn chế, ngăn chặn không để tội phạm xảy ra và phát triển Có nhiều nhóm biện pháp phòng ngừa tội phạm như: biện pháp kinh tế, biện pháp giáo dục, biện pháp tuyên truyền, phòng ngừa tội phạm theo lĩnh vực, phòng ngừa tội phạm theo địa bàn Tuy nhiên, dù là nhóm biện pháp nào thì cũng xoay quanh hai nhóm biện pháp phổ biến đó là nhóm biện pháp phòng ngừa xã hội (còn gọi là phòng ngừa chung) và nhóm biện pháp phòng ngừa chuyên biệt (phòng ngừa riêng)

Phòng ngừa chung:

| Là việc sử dụng tổng hợp các biện pháp chung nhất của toàn xã hội VỚI Sự gia của toàn xã hội nhăm nâng cao đời sông vật chât, tinh thân đồng thời g bước hạn chế, loại trừ những yếu tố có thể trở thành nguyên nhân, điều

kiện làm phát sinh tội phạm

Phòng ngừa xã hội bao gồm hàng loạt các biện pháp như:

|“ Nhóm các biện pháp kinh tế, đó là trách nhiệm của toàn xã hội nhưng trực tiên và cơ bản là của các ngành quản lí kinh tê và các cơ quan kinh tê nhằm nâng cao đời sống nhân dân

- Nhóm các biện pháp giáo dục, văn hóa, đạo đức, pháp luật, day nghé, trang bị thần thức khoa học - kĩ thuật và xây dựng ý thức, trách nhiệm và nghĩa vụ

Trang 8

3 r4 s

| - Nhóm các biện pháp tổ chức nhằm tạo ra bộ máy ê kíp, chế độ chính

de phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác điều hành, quản lí

_ - Nhóm các biện pháp đổi mới về chính trị, đôi mới đường loi chinh sach cho phù hợp, tạo ra sự đông thuận trong xã hội, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác PNTP Ví dụ: mở rộng tự do dân chủ, phát huy quyền và nghĩa vụ công dân

- Nhóm các biện pháp về pháp luật, nhằm tạo ra một hành lang pháp lí, một luật chơi phù hợp dé làm cơ sở cho công tác PNTP

- Nhóm các biện pháp giáo dục, chăm sóc gia đình là các biện pháp giao

trách nhiệm trực tiếp cho các bậc cha mẹ và người đứng đầu trong việc nuôi

dạy con cái trở thành công dân tốt ¡ Phòng ngừa riêng:

¡ Là việc áp dụng những biện pháp chuyên môn của các cơ quan, tổ chức xã hội tiến hành nhằm vào những đối tượng cụ thể Đó là các biện pháp tác động trực tiếp tới người phạm tội, phát hiện kịp thời những hành vi phạm tội và ngăn chặn hậu quả xảy ra, xử lí nghiêm minh người phạm tội, giáo dục

cải tạo người phạm tội

| Các biện pháp phòng ngừa riêng chia thành ba nhóm biện pháp:

| - Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp phát hiện và bố trí người giúp đỡ những người lâm vào hoàn cảnh bất lợi và có nguy co dễ sa vào con đường phạm tội Đó có thể là những người nghèo, không có việc làm, cách

: có thể bằng nhiều cách như hỗ trợ bằng tiền, động viên hòa giải, khuyên

Nhóm biện pháp thứ hai bao gồm các biện pháp giáo dục, răn đe những k thường xuyên có những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự Mục đích của biện pháp này là phát hiện nhanh chóng và ngăn chặn kịp thời các tình huống có nguy cơ xô đẩy con người tới hành vi phạm tội (các tình huống này có thể là hay cãi nhau, hay cờ bạc) Khi phát hiện ra những người này thì tùy từng trường hợp

cụ thể mà có thể áp dụng các biện pháp cho phù hợp

- Nhóm các biện pháp thứ ba bao gồm hệ thống các biện pháp phát hiện,

điêu tra, truy tô, xét xử và cải tạo người phạm tội Thông thường các biện Bay được tiến hành bởi chuyên môn của các cơ quan Công an, Kiểm sát, Tòa án

b, Điều tra, xử lí tội phạm:

Là việc sử dụng các biện pháp, phương tiện và lực lượng để phát hiện,

ngăn chặn và xử lí tội phạm theo qui định của pháp luật

Trang 9

Điều tra tội phạm:

- Là một hoạt động không tách rời của công tác đấu tranh phòng chống tội dha và nó giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc làm giảm, kiềm chế tội

phạm và làm tăng thêm sức mạnh của Nhà nước

| - Trach nhiệm diéu tra toi pham thudc về các cơ quan điều tra, Viện kiểm

sát, Tòa án Bị can, bị cáo có quyền chứng minh là mình vô tội nhưng không

ất thiết

- Mục đích của việc điều tra là làm rõ: có hành vi phạm tội xảy ra hay ông? Thời gian? Địa điểm? Ai là người thực hiện hành vi phạm tội? Họ có lỗi

hảy không? Lỗi gì? Động cơ, mục đích phạm tội? Các tình tiết tăng nặng, giảm n ie _ Trên cơ sở đó đề có biện pháp xử lí, ngăn chặn kịp thời, đúng pháp luật, đúng đường lối, đúng chính sách, đúng người, đúng tội

* Xử lí tội phạm phải tuân thủ nguyên tắc: mọi hành vi vi phạm phải được

phát hiện kịp thời, xử lí nghiêm minh, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật

Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với giáo dục cải tạo | 1.3 Những quan điểm cần quán triệt trong đấu tranh phòng chống tội phạm:

| - Đảng lãnh dao, Nha nước quản lí, Nhân dân làm chủ, Công an nhân dân

giữ vai trò nòng cốt, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị

.- Chủ động phòng ngừa kết hợp với chủ động liên tục tiến công tội phạm

- Kiên quyết, nâng cao cảnh giác không để lọt tội phạm, thận trọng, đề

phòng lệch lạc không làm oan người ngay

'- Nghiêm trị kết hợp với khoan hồng Trấn áp kết hợp với giáo dục cải tạo

Trần áp phải nghiêm minh, kịp thời Giáo dục cải tạo phải kiên trì, tích cực

- Phòng chống tội phạm phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội

- Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là xây dựng chủ

ĩa xã hội với bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong đó cần phải nhận thức được sự ồn định và phát triển mọi mặt của đời sống xã hội là nền tảng của ANTT Ngược lại giữ vững ANTT mới đảm bảo ồn định, tạo

ra môi trường lành mạnh đề phát triển kinh tế xã hội và hợp tác phát triển - Kết hợp chặt chẽ giữ an ninh với quốc phòng

1.4 Giải pháp phòng chống tội phạm

t Tiếp tục đổi mới chính sách kinh tế - xã hội tập trung phát triển kinh tế

nâng cao đời sống mọi mặt của người dân I Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Xây dựng các cơ quan bảo vệ pháp luật thật sự trong sạch, vững mạnh

Trang 10

- Tổ chức thực hiện tốt chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, phòng chống ma tuý, phòng chống tệ nạn xã hội

| - Phat huy sức mạnh tông hợp của cả hệ thống chính trị

| * Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm 2 Tình hình tội phạm ở nước ta hiện nay

2.1 Thực trạng tình hình tội phạm ở nước ta thời gian qua

Tình hình đất nước trong thời gian qua::

_- Từ cuối những năm 80 của thế ki XX, thực hiện đường lối đổi mới của na và Nhà nước, tăng cường hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn

trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng; vị thế của nước ta

ngày càng cao trên trường quốc tế Từ một nước nghèo chúng ta đã dần dần thoát khỏi tình trạng đói nghèo, tăng trưởng kinh tế luôn đạt ở mức cao trọng khu vực và trên thế giới Thu nhập bình quân trong 10 năm gần đây

đã tăng lên gấp đôi

| - Trong bôi cảnh quôc tê hóa và toàn câu hóa với những tác động của những nhân tố vừa là thuận lợi vừa là những thách thức to lớn Sau 35 năm

giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đất nước ta đã có những bước

tiến vững chắc và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong đó thành tựu lớn nhât là chúng ta ôn định chính trị, giữ vững độc lập, chủ quyên, thông

nhất, toàn vẹn lãnh thổ Đây chính là tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội

| - Tuy nhién, cac thé luc tha dich van không từ bỏ âm mưu và hành động

chong phá nước ta, chúng đã tìm mọi thủ đoạn trong đó đặc biệt là âm mưu diễn

biên hòa bình Bên cạnh đó hoạt động của các loại tội phạm hình sự, tội phạm về

ma túy, tội phạm về kinh tế, các loại tệ nạn xã hội vẫn còn diễn biến phức tạp,

gây ảnh hưởng xấu đến nền an ninh trật tự, làm ảnh hưởng và gây cản trở cho

việc phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động của các loại tội phạm trong thời gian

qua xảy ra trên nhiêu địa bàn, nhiêu lĩnh vực, đã xuât hiện nhiêu loại tội phạm

mới, tính chất manh động côn đồ ở một số loại tội phạm bạo lực đang là những quan ngại cho xã hội Tình hình tội phạm đang có chiều hướng trẻ hóa ngày càng rõ, đây là mối lo và là là sự nguy hiểm tiềm ẩn cho xã hội

Tình hình tội phạm:

lTheo số liệu thống kê về tình hình tội phạm của Tổng cục Cảnh sát - Bộ

Công an thì:

| Về mức độ tội phạm: Trong những năm gần đây bình quân mỗi năm ở nước ta xảy ra khoảng từ 82.000 đến 85.000 vụ tội phạm xâm phạm trật tự an

thển x8 hội Năm 2008 là 82.655 vụ trong đó có 55.594 vụ tội phạm về hình sự,

|

| 9

Trang 11

+

14.139 vụ tội phạm về kinh tế, 12.922 vụ tội phạm về ma túy Tính trung bình mỗi ngày trên đất nước ta có 227 vụ tội phạm các loại xảy ra và cứ I giờ trên đất (nước ta xảy ra 10 vụ tội phạm Một số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như

giết người, hiếp dâm đang ở mức báo động đỏ đó là vì cứ 5 giờ xảy ra một vụ giết người, cứ 2,5 giờ lại xảy ra một vụ cướp và cứ 10 giờ lại xảy ra một vụ hiếp dâm, trong đó có những vụ hiếp dâm trẻ em một cách dã man

- Năm 2008 đã điều tra khám phá được 38.965 vụ tội phạm hình sự trong đó riệt phá 4069 băng nhóm bắt 13.666 tên, vận động ra đầu thú và thanh loại được

§62 đối tượng truy nã Cũng trong năm qua thu hồi 655 khâu súng các loại

riêng thu của bọn tội phạm là 154 khẩu, 1031 viên đạn, 2080 kíp mìn, 330 kíp

6, 854 kg thuốc nổ)

¡ ~ Năm 2009 là 85.000 vụ, trong đó có 51.324 vụ phạm tội hình sự, 17.000 te tội phạm về ma túy, 1Š.453 vụ tội phạm về kinh tế

Về cơ cấu tội phạm:

- Có sự phân bố không đều, có loại chiếm tỉ lệ cao như tội phạm trộm cắp,

tội phạm về ma túy, tội phạm chống người thi hành công vụ với đủ các thành phần nghề nghiệp của nhân thân người phạm tội

| - Qua nghiên cứu cho thấy trên 70% người phạm tội thuộc thành phần lao

động, trong đó số người không có việc làm chiếm 30% Đặc biệt trong những

nam gan đây, số người không có việc làm đang có chiều hướng gia tăng Số việc

làm ở nông thôn chỉ đủ cho 30% số lao động hiện có ở khu vực nông thôn Số lao động dư dôi sẽ di chuyền ra TP để kiếm việc làm, khi đó họ phải tìm mọi

cách đề kiếm tiền, trước hết là để tồn tại và nuôi gia đình Trước tình cảnh đó họ rất dễ bị rơi và hoàn cảnh bất lợi dễ bị lợi dụng hoặc dễ bị lôi kéo vào con đường as t động phạm tội Thanh phan xuất thân Tỉ lệ phạm tội % - Nông dân 20,39

| - Công nhân, viên chức 16,86

Trang 12

| - Qua nghiên cứu cũng cho thấy số người phạm tội thuộc thành phần là lưu manh chuyên nghiệp tuy chỉ chiếm tỉ lệ chưa đến 30% nhưng bọn chúng lại gây

ra hàng loạt các vụ tội phạm rât nghiêm trọng Trong đó có những vụ đặc biệt nghiêm trọng như vụ bọn Trà Hinh, Toàn 6 ngón, Tuấn sủi bọn chúng được

ập hợp từ nhiều nơi như Hà Nội, Gia Lai về TP Hồ Chí Minh nhận hợp đồng

giết người thuê từ Lâm Bích Thủy với giá 60 triệu đồng để sát hại anh Đặng Vũ

thơ Kế tốn trưởng Thảo cầm viên - TP Hồ Chí Minh

- Số người phạm tội là phụ nữ cũng có xu hướng tăng Trước năm 1990 số gười là phụ nữ phạm tội chỉ ở mức khoảng 2% và chủ yếu phạm những tội ít ghiêm trọng hoặc nghiêm trọng thì nay phụ nữ tăng lên khoảng từ 6 đến 8% và

phạm vào nhiều tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, như các vụ giết người, buôn bán các chât ma túy, cướp của, thậm chí có nhiều phụ nữ còn là kẻ

cậm đầu nhiều băng nhóm tội phạm Điền hình như băng cướp do Trần Thị Liễu

(Tám Lũy) ở tỉnh Đồng Nai cầm đầu có tới 23 thành viên tham gia Nhiều vụ

phạm tội đặc biệt do phụ nữ gây ra như vụ Nguyễn Thị Thủy ở TP Hồ Chí Minh

giết chồng rồi chặt chồng ra làm nhiều phần sau đó đem gửi đến nhiều nơi như

bến xe Miền Đông, Công viên Lê Thị Riêng

| - Tình hình người chưa thành niên phạm tội đang có chiều hướng tăng cả về số lượng, qui mô tính chất và hậu quả, Nhiều băng nhóm tội phạm do người chưa thành niên đa được lập lên giong như trong các phim bạo lực của nước ngoài Hành vi phạm tội và tính chât thủ đoạn phạm tội do người chưa thành

= thực hiện ở nhiều vụ rất tỉnh quái do họ bị tiêm nhiễm bởi các bộ phim bao

lực nước ngoài mà họ đã xem sau đó áp dụng luôn Một vấn đề nổi lên là tình trạng trẻ hóa đôi ngũ những người phạm tội trẻ tuổi, đây là điều cực kì nguy

hiểm Nhiều băng nhóm tội phạm của người chưa thành niên được hình thành từ

nhiều tỉnh, nhiều địa bàn thông qua mạng rồi chúng làm quen từ đó kết nối các hoạt động, điều này cũng gây khó khăn cho công tác phát hiện và điều tra bởi lẽ công tác quản lí của chúng ta còn nhiều hạn ché

- Dia bàn xảy ra tội phạm ở khắp các tỉnh thành trong cả nước tuy nhiên

thường tập trung ở các TP lớn, các đô thị Trong đó tại các TP, trung tâm đô thị lớn chiếm tới khoảng 40% tổng số vụ phạm tội trong cả nước, nhất là các TP như TP HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang Hoạt động của tội

phạm trong tình hình hiện nay không chỉ có ở địa bàn trong nước mà còn mang

tính quốc tế, tội phạm hoạt động xuyên Việt, xuyên Á thậm chí là xuyên lục địa

Đã có nhiều tên và băng nhóm tội phạm các điều kiện về địa lí, nghề nghiệp,

phượng tiện đi lại giữa các nước, các vùng để hoạt động buôn lậu ma túy, buôn lậu vàng, đá quí, vận chuyển buôn bán động vật quí hiếm hoặc rửa tiền Điển

| 11

Trang 13

aa

R hình như vụ một sô lưu học sinh du học tại Nhật phạm tội trộm cắp hay một sô Bie es me | ;

chí công, tiếp viên hàng không buôn lậu, rửa tiền trong vụ buôn lậu ở Công ty Đông Nam của Nguyễn Gia Thiều; Vụ Phi Công Lại Quốc Việt, Trần Dinh | ‘Dang vận chuyền trái phép trên 500.000 đôla Mỹ bị Cảnh sát Úc, Nhật bắt giữ

Đặc điểm tình hình tội phạm thời gian qua:

Qua nghiên cứu cho thấy tình hình tội phạm ở nước ta trong thời gian những ăm gần đây có các đặc điểm sau:

| - Tội phạm hoạt động có chuẩn bị trước, hoạt động theo băng nhóm, tội

hạm có tô chức dạng Mafia có chiêu hướng tăng: điều này cho thấy tính nguy

iễm cao của tội phạm (nó mang tính chủ động có dự mưu, tính chất táo bạo

ngang nhiên ) Có nhiều băng nhóm đông tới hàng trăm người như băng tàng

trữ, tiêu thụ tiền giả do Quách Thị Kim Hoa cầm đầu

- Tính chất nghiêm trọng ngang nhiên, hậu quả tác hại ngày càng lớn: nhiều vụ gết người đã man chặt thi thể nạn nhân ra nhiều phần rồi phi tang nhu vụ tên Tuyên ở Hà nội, tên Nghĩa ở Hải Phòng Nhiều vụ án kinh tế lớn thiệt hại hàng ngàn tỉ đồng, nhiều vụ ma tuý với hàng ngàn bánh Hê-rô-in như các vụ Trần Văn Hợi, Hải Luận, Dũng Lừng Hoặc các vụ tội phạm buôn bán, bắt

cóc, cướp trẻ em xảy ra tại tỉnh Hà Giang vào các năm 2007-2008

- Tái phạm tội có chiều hướng tăng, phụ nữ phạm tội cũng tăng: Hiện nay tái phạm ở nước ta chiếm tỷ lệ tương đối cao (khoảng 20- -22%) Nhiều loại tội phạm có tỷ lệ người phạm tội tái phạm khá cao như chứa chấp và môi giới mại dam chiếm tỉ lệ 28%, cướp giật 27%, đánh bạc 25%, gây rối trật tự công cộng 23%, trộm cắp 21%, lừa đảo 16,5% Trong số đó tái phạm nhiều lần, phạm nhiều

tội chiếm tỉ lệ khoảng 18%, tái phạm tội nghiêm trọng 10%, tái phạm tội sau khi

chập hành hình phạt xong chưa quá 12 tháng khoảng 45%, 14% tái phạm sau khi chap hành xong hình phạt từ 24 tháng đến 36 tháng, 8,9% tái phạm sau 3-5 năm, 7%

tái phạm sau 5 năm Lứa tuôi tái phạm chủ yếu ở độ tuổi từ 18 đến 35

|- Đã xuất hiện một số loại tội phạm mới tội phạm công nghệ cao, tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em, tội phạm có tính quốc tế, tội phạm rửa tiền: nu các vụ ăn cắp cước viễn thông, các vụ lửa đảo qua mạng

| 7 ôi phạm gắn liền với ma túy: trong đó khoảng 70-80% số vụ phạm tội có liên quan đến ma túy và đối tượng nghiện ma túy, đặc biệt các tội phạm cướp, cướp giật thì khoảng 90-95% là do đối tượng nghiện ma túy Đây ra

2.2 Một sô loại tội phạm nỗi lên trong thời gian vừa qua :

+ Hoạt động của các loại tội phạm theo băng ô nhóm, tội phạm có tô chức,

tội phạm sử dụng bạo lực ngày càng có chiều hướng không giảm Nhiều nơi bọn tội phạm cấu kết với nhau thành băng ổ nhóm hoạt động theo kiều xã hội đen,

Trang 14

|

Ps băng tội phạm núp dưới danh nghĩa các doanh nghiệp lợi dụng chính sách nh tế nhiều thành phần cũng như công tác quản lí của chính quyền còn lỏng

co Bon chúng hoạt động ngang nhiên trắng trợn thậm chí còn thách thức cả các

cơ quan bảo vệ pháp luật, gây ra những hậu quả vô cùng xấu về an ninh trật tự Trong số đó phải kể đến băng tội phạm do Năm Cam cầm đầu hoạt động ở TP ô Chí Minh, băng sản xuât ,tàng trữ ma túy núp dưới hình thức kinh doanh du ie sinh thái của Trịnh Nguyên Thủy ở Hà Nội, băng tội phạm do tên Phương (tức Phương Linh Hột) núp dưới danh nghĩa công ty XNK ở Móng Cái tỉnh

uảng Ninh cầm đầu Tội phạm hiện nay sử dụng nhiều loại vũ khí, công cụ

phạm tội và điều hết sức nguy hiểm là bọn chúng sử dụng nhiều loại vũ khí nóng

đủ các loại từ súng ngắn đến súng AK, từ mìn, lựu đạn đến súng và bom mìn tự

chế mà tính sát thương rất lớn, ngoài ra các loại vũ khí thô sơ như dao, kiếm, mã

tau, ớt bột, axít thì bọn chúng có thê mua rất dễ ở ngoài thị trường Nhiêu vụ

cửớp, giết người hay là các vụ thanh toán lẫn nhau giữa băng nhóm tội phạm đã

chứng minh điều đó, điển hình như vụ bắn chết 6 người tại cảng Hạ Khánh tỉnh

Quảng Ninh vào cuối năm 2008 chỉ vì tranh giành địa bàn khai thác than

~ Tội phạm vê ma túy và các loại tội phạm có liên quan đến đối tượng

nghiện ma túy tăng mạnh

| + Thành phần người phạm tội về ma túy rất phức tạp Qua tổng kết cho thấy

có đủ các loại như: cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức, học sinh, sinh viên, nông dân, phụ nữ, thậm chí có cả trẻ em (tội phạm sử dụng trẻ em để vận

chuyển trái phép chất ma túy) Riêng năm 2008 bắt 61 vụ có yếu tố nước ngoài

gồm có 127 người nước ngoài phạm tội về ma túy

+ Thủ đoạn hoạt động của tội phạm về ma túy rất tỉnh vi, xảo quyệt, và iis tổ chức rất chặt chẽ, tội phạm sẵn sàng sử dụng vũ khí tấn công, chống trả,

kế cả giết người để bịt đầu mối Nguy hiểm hơn là việc chúng lôi kéo một bộ

phận thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên đi vào con đường nghiện ma túy rồi tiếp tục gây ra nhiều tội phạm khác Có những địa phương bọn tội phạm còn treo giải thưởng cho những ai tiếp tục gây nghiện cho con cán bộ cấp huyện trở lên

.~ Tội phạm hiếp dâm nhất là hiếp dâm trẻ em, thời gian gần đây các vụ hiếp

dâm trẻ em ở khu vực miền Tây, vùng đồng bằng sông Cửu Long có chiều hướng gia tăng Lí do đơn giản là do say rượu, bị kích dục không kiềm chế

được dẫn nhiều người phạm tội hiếp dâm

+ Tội phạm rửa tiền đã xuất hiện và có những diễn biến phức tạp, có sự trốn nối, cấu kết giữa bọn tội phạm với nhân viên các cơ quan tài chính, ngân

hàng Năm 2005 Chính phủ đã ban hành Nghị định 74 về phòng chống rửa |

| 13

Trang 15

| iền và Bộ luật Hình sự sửa đôi năm 2009 đã đưa điều 251 thành tội rửa tiền

ay cho điều 251 cũ (tiêu thụ tài sản, tiền do người khác phạm tội mà có)

| - Tình trạng tham nhũng, tiêu cực xảy ra ở nhiều ngành, nhiều cấp, gây ra dhững hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân và cho toàn xã hội

i 3 Tội phạm vi phạm trật tự an tồn giao thơng, dua xe trái phép, gây hậu

uả nghiêm trọng đang là vấn đề nhức nhối cho toàn xã hội

—OD

- Tình hình khiếu kiện ở nhiều địa phương đang diễn ra gay gắt Một số ¡ do giải quyết không thỏa đáng, nhân dân kéo ra Trung ương khiếu kiện ló nhiều nơi khiếu kiện kéo dài, vượt cắp, với đông người tham gia làm ảnh hưởng đến việc thực hiện đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước gây

ất ôn định về chính trị, trật tự an toàn xã hội và là nguyên nhân làm phát sinh nhiều loại tội phạm như gây rồi trật tự, chống người thi hành công vụ, cố

Tin hoại tải sản

2.3 Nguyên nhân của tình hình tội phạm 2.3.1 Nguyên nhân thuộc về đối tượng

ic Tâm lí tư hữu, thói tham lam ích ki, vô tổ chức, vô kỉ luật, coi thường

pháp luật

- Tình trạng thất học, mù chữ gia tăng, đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng một bộ phận dân cư chạy theo lối sống thực dụng, xa hoa, làm giàu bất chính

- Do thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm không ổn định (2/3 lao động ở nông thôn hiện nay không đủ việc làm)

- Tác động tiêu cực của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và

quốc tế đã ảnh hưởng, tác động xấu đến tình hình tội phạm ở nước ta Nhiều

loại tội phạm mới nảy sinh trong điều kiện nền KTTT và toàn cầu hóa như tội phạm quốc tế, tội phạm khủng bó, tội phạm rửa tiền, trộm cắp qua Vé tinh

2.3.2 Nguyên nhân về mặt xã hội, do cơ chế chính sách, pháp luật

|» Công tác quản lí kinh tế - xã hội của ta còn nhiều sơ hở, thiếu sót, chưa đá 'ứng đầy đủ các yêu cầu của thời kì đổi mới Đây là một nguyên nhân vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan trong thời kì quá độ đi lên chủ

nghĩa xã hội nên không thể tránh khỏi vấp váp sai sót lệch lạc kể cả trên

phương diện lí luận, hoạch định chính sách và cả trong công tác bồ trí, sử dụng

cán bộ

- Trong quản lí kinh tế và trong công tác văn hóa tư tưởng còn nhiều bất cập; do chưa có phương pháp quản lí chặt chẽ nhất là quản lí các loại văn hóa có nội dung thiếu lành mạnh đã gây ra những ảnh hưởng xấu tới một bộ phận thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên, tạo ra lối sống thực dụng, ích kỉ

| 14

Trang 16

- Trong quản lí Nhà nước về an ninh trật tự cũng chưa được quan tâm đúng mức, có nơi có lúc còn buông lỏng, chưa có biện pháp tốt nhất đề phòng chống ội phạm và các loại vi phạm pháp luật khác Công tác quản lí, giáo dục của của các cơ quan, tô chức xã hội còn nhiều bất cập

| - Chưa khơi dậy được tính tích cực của nhân dân trong đấu tranh phòng

chống tội phạm, chưa tạo ra được phong trào thực sự có chiều sâu

- Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật chưa theo kịp với sự phát triển ủa xã hội; chưa được bồ sung, sửa đổi kịp thời Chưa có chính sách thỏa đáng ho người có công trong đấu tranh phòng chống tội phạm Hiện nay còn nhiều ăn bản qui phạm pháp luật nói chung và văn bản qui phạm pháp luật trong

lĩnh vực hình sự, dân sự, vẫn còn yếu, còn thiếu đồng bộ

| - Chất lượng phòng ngừa, điều tra xử lí tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án vẫn còn chưa đáp ứng được yêu cầu

-_ 2.4 Xu hướng phát triển của tội phạm trong thời gian tới

Trên cơ sở nghiên cứu tình hình trong nước và trên thế giới các nhà khoa học đã đưa ra dự báo về xu hướng phát triển của tội phạm ở nước ta trong thời gian tới như sau:

| - Tinh hinh tội phạm vẫn tiếp tục diễn biến phức tap, một số loại tội phạm sẽ gia tăng cả vê sô lượng và tính chât (các tội phạm về ma túy, tội phạm sử dụng bạo lực, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm quốc tế, tội phạm khủng bó, tôi phạm rửa tiền tội phạm cướp và cướp giật)

|- Tội phạm trộm cắp tiêu thụ xe ô tô sẽ phát triển theo chiều hướng tăng dần hàng năm

- Tội tham ô, hối lộ, có ý làm trái, nhát là trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính,

xuat nhập khâu, hợp tác đầu tư tiếp tục tăng

- Tội phạm buôn bán hàng cấm ra nước ngoài tăng nhất là buôn bán đồ cổ,

động vật quí hiếm

E Sự hình thành các tổ chức tội phạm và sự liên kết giữa các loại tội phạm trơi ø nước với tội phạm quốc tế theo kiểu mafa sẽ xuất hiện Đây là một xu

hud ng rất nguy hiểm

- Trong lĩnh vực kinh tế tiếp tục tồn tại những thủ đoạn lừa đảo, chiếm dụng

vốn| phá sản giả, lợi dụng bảo hiểm để trục lợi

Tội phạm sử dụng các thành tựu khoa học - công nghệ nhất là tội phạm máy tính sẽ phát triển mạnh

Việc tư nhân hóa các công ty, cổ phần hóa sẽ gây ra những cú sốc về tâm lí

đối với một bộ phận nhân dân, làm cho nhiều người thiếu hoặc mắt việc làm sẽ là

Trang 17

| - Tội kinh doanh trái phép, tron thuế sẽ diễn ra ở nhiều nơi với nhiều đối tượng, một số loại tội phạm trong lĩnh vực chứng khoán (đầu cơ chứng khoán, pha san gia, che dau kha nang tai chinh)

| - Về địa bàn hoạt động của tội phạm vẫn tập trung ở một số địa bàn trọng

điểm như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng , Đồng Nai, Cần Thơ, Tây Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An Các tuyến trọng điểm như tuyến

biển, tuyến hàng không, tuyến đường bộ (số 6, số 7, số 1, số 9) Riêng về ma túy

ập trung tuyến Tây bắc, tuyến biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia - Lào

Il PHONG CHONG CAC TE NAN XA HOI

1 Khái niệm, mục đích công tác phòng chống tệ nạn xã hội và đặc điểm

éi tượng hoạt động tệ nạn xã hội

1.1 Khái niệm về tệ nạn xã hội: ; 2

| Là một hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phô biên, biều hiện bằng những

hành vi sai lệch chuân mực xã hội, vi phạm đạo đức và gây hậu quả nghiêm

trọng trong đời sống cộng đồng

- Tệ nạn xã hội (TNXH) là những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức,

chuẩn mực xã hội, như:

| re A AK

_ + Thói hư, tật xâu

|

+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu

| + Nếp sống xa đoạ truy lạc, mê tín đồng bóng, bói toán

| Ban chat của TNXH là xấu xa, trái với nếp sống văn minh, trái với đạo đức,

chất của chế độ xã hội chủ nghĩa

- TNXH là biểu hiện cụ thể của lối sống thực dụng, coi thường các chuẩn mực đạo đức, xã hội và pháp luật, làm xói mòn các giá trị đạo đức truyền

thông, thuần phong mỹ tục của dân tộc, phá vỡ tình cảm, hạnh phúc gia đình, phá hoại nhân cách, phâm giá con người, ảnh hưởng đến kinh tế, sức khoẻ, năng suất lao động, làm băng hoại giống nòi dân tộc là con đường dẫn đến

tội phạm

1.2 Mục đích công tác phòng chống TNXH

Ngăn ngừa, chặn đứng không để cho TNXH phát sinh, phát triển và lan si trên địa bàn;

- Từng bước xóa bỏ dần những nguyên nhân điều kiện của TNXH, góp phần xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh, bảo vệ thuần phong mỹ tục của dân tộc

|

Trang 18

- Tén tại và phát triển dưới nhiều hình thức; đối tượng tham gia rất đa dạng iva phức tạp về thành phần

| - Các đối tượng hoạt động có nhiều phương thức, thủ đoạn tỉnh vi để đối phó Ivới lực lượng chức năng và che mắt quần chúng nhân dân thường cấu kết với nhau thành đường dây, ổ nhóm

| | - TNXH thường có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự, các hiện tượng tiêu cực xã hội khác và có sự chuyên hoá lẫn nhau

Ee Địa bàn hoạt động thường là những nơi tập trung đông người, các khu ông nghiệp, du lịch những nơi trình độ của quần chúng nhân dân còn lạc

lạ thấp kém, và công tác quản lí xã hội còn nhiều sơ hở thiếu sót

| 1.4 Công tác phòng chống TNXH

| - Cong tác phòng chống TNXH là quá trình Nhà nước cùng các ngành, các cấp các đoàn thể tổ chức xã hội và mọi công dân (trong đó lực lượng công an là nòng cốt) tiến hành đồng bộ các biện pháp nhằm phát hiện, ngăn chặn,

loại trừ các TNXH

_- Đâu tranh loại trừ tệ nạn ra khỏi đời sống xã hội đòi hỏi phải có sự tham gia của các cấp, các ngành, của toàn thê xã hội Trong đó, lực lượng cơ sở có một vai trò, vị trí rất quan trọng Đây là lực lượng chủ công, nòng cốt tuyên truyền, hướng dẫn quần chúng nhân dân và trực tiếp thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các biện pháp theo chức năng, nhiệm vụ của mình để

phòng chống TNXH trên địa bàn

- 1.5 Chủ trương, quan điểm và các quy định của pháp luật về phòng chống

TNXH

| Chủ trương, quan điểm

- Nghiêm cấm mọi hình thức hoạt động TNXH, xử lí thích đáng những tên hoạt động chuyên nghiệp, hoạt động có ổ nhóm, những tên cầm đầu hoặc tô chức lôi kéo người khác đi vào co đường hoạt động TNXH

.- Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn không để TNXH lây lan, phát triển

gay tác hại đến đời sống nhân dân và trật tự xã hội

'- Giáo dục cải tạo những người mắc TNXH làm cho họ trở thành những

công dân có ích cho xã hội _

* Quan điêm trên được thê hiện trên các mặt cu thé sau:

Trang 19

| Đây là phương hướng cơ bản nhất, vừa thể hiện tính ưu việt của chế độ

\xã hội chủ nghĩa, mang ý nghĩa kinh tế, vừa phù hợp với đạo đức, phong

|tục tập quán của dân tộc

| Để có thể giải quyết, bài trừ triệt để TNXH đòi hỏi phải khắc phục từng bước những yếu kém, tồn tại của nền kinh tế xã hội, phải thực hiện đồng bộ _

các chính sách phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, lồng ghép, gắn kết công ác phòng chống TNXH với các chương trình phát triển kinh tế - văn hoá -

ã hội ở địa phương như chính sách về lao động, việc làm, nâng cao đời

ống vật chất cho nhân dân, các chính sách về văn hoá, giáo dục nhằm điều

hỉnh việc xây dựng các chuẩn mực xã hội và định hướng giá trị xã hội

lành mạnh, phát huy và kế thừa các phẩm chát đạo đức truyền thống tốt đẹp Ỷ.V Đây mạnh chương trình “xoá đói giảm nghèo”, “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” nhằm từng bước ngăn chặn, loại trừ,

xoá bỏ TNXH trên địa bàn

| - Công tác phòng chống TNXH là trách nhiệm của toàn xã hội, phải được triển khai đồng bộ ở các cấp, các ngành, trong đó lấy phòng chống từ gia đình, cơ quan, đơn vị, trường học làm cơ sở

| Trong công tác đấu tranh phòng chống TNXH thì Chính quyền, các cơ quan, tơ chức, đồn thê ở co so va gia dinh giữ một vai trò rât quan trọng

Day la luc lugng truc tiép thuc hién, bién những chủ truong, chinh sach,

quy định của Dang va Nhà nước về phòng chống TNXH thành hiện thực Là nơi thực hiện các cuộc vận động của Đảng và Nhà nước về xây dựng

a sống văn hoá mới ở khu dân cư, góp phần đẩy lùi và bài trừ TNXH Do

đó cần xác định đúng vai trò của nhà trường trong đấu tranh phòng chống

tệ nận xã hội

- Kết hợp chặt chẽ giữa việc xử lý nghiêm khắc với việc cảm hoá, giáo dục,

tạo đối với những đối tượng hoạt động TNXH

Xử lý nghiêm minh những đối tượng hoạt động TNXH chuyên nghiệp, những đối tượng chủ chứa, tổ chức, môi giới, cầm đầu trong các đường dây, ổ nhóm hoạt động TNXH, cần tích cực, kiên trì cũng như quan tâm tạo các điều

kiện thuận lợi vê vật chât và tinh thần để động viên, giáo dục, cảm hố đơi

cis là nạn nhân của TNXH đề họ yên tâm rèn luyện dé trở thành công dân có

ích cho xã hội

bee quy định của pháp luật về phòng chống TNXH

Trong quá trình đấu tranh phòng chống TNXH, Nhà nước ta luôn chú trọng đến việc nâng cao vai trò, hiệu quả của pháp luật và đã ban hành

Trang 20

tín dị đoan; tội chứa mại dâm; tội môi giới mại dâm; tội mua dâm người chưa thành niên; tội đánh bạc; tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc; các tội tạm về ma tuý

2 Các loại tệ nạn xã hội phố biến và phương pháp phòng chống:

*Khái niệm: Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phô

lên, thường được biêu hiện băng những hành vi lệch chuẩn mực xã hội, vi

bias đạo đức, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, gia đình và cá

nhân

2.1 Tệ nạn nghiện ma tuý

a Khái niệm: Là một loại TNXH mà nạn nhân có thói quen sử dụng chất ma

tuý dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào ma tuý khó có thể bỏ được

Nghiện ma tuý gây hậu quả tác hại lớn cho bản thân người nghiện và cho xã

hội

_ b Hình thức sử dụng ma tuý chủ yếu là hút, hít, tiêm chích thuốc phiện,

hẹroin Hiện nay, hình thức sử dụng ma tuý tổng hợp, thuốc lắc đang có xu hướng phát triển mạnh trong thanh niên và học sinh, sinh viên

| c Nguyên nhân của tình trạng nghiện ma túy rất da dang:

_ - Do hậu quả của lối sống đua đòi, lười lao động, ăn chơi với nhu cầu khoái

cảm cao chọn ma tuý đề mua vui; : ¿

- Do gia đình có hoàn cảnh đặc biệt, bị lôi kéo, rủ rê, hoặc bị không chê

- Do quan lý học sinh, sinh viên ngoại trú còn có nhiều bất cập;

| - Mot so hoc sinh, sinh viên nghiện ma tuý nhưng không được phát hiện, giúp đỡ kịp thời nên càng lún sâu vào con đường nghiện ngập

d Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn ma tuý:

- Phải từng bước kiềm chế, ngăn chặn không để tệ nạn ma tuý lây lan phát

triển, đặc biệt trong các trường học, trong học sinh, sinh viên và giáo viên

- Không đề có thêm học sinh, sinh viên mắc nghiện ma tuý trong các trường

hod,

- Phát hiện, xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện hình thành tệ nạn ma tuý

š Có các hình thức xử lí nghiêm minh các đối tượng có liên quan đến ma

tuý, các đối tượng hoạt động có tính chất chuyên nghiệp 2.2 Té nan mai dam

a Khái niệm: Mại dâm là một loại TNXH bao gôm những hành vi nhằm

thực hiện các dịch vụ quan hệ tình dục có tính chất mua bán trên cơ sở một giá

Trang 21

~

mm

b Các hành vi, đối tượng:

| - Các hành vi: bán dâm, mua dâm, chứa mại dâm, tổ chức hoạt động mại

dâm, cưỡng bức bán dâm, môi giới mại dâm, bảo kê mại dâm và các hành vi | khác liên quan đến tệ nạn mại dâm

| - Đối tượng tham gia tệ nạn mại dâm chủ yếu: người bán dâm, người mua dâm, người chứa mại dâm, người môi giới mại dâm

¡_ - Trong những năm qua, tình hình mại dâm có nhiều diễn biến phức tạp, có xu hướng tăng lên cả về số vụ và tính chất mức độ nghiêm trọng, thủ đoạn hoạt ộng ngày càng tinh vi, xảo quyệt, có nhiều thủ đoạn đối phó lại sự phát hiện ủa quần chúng nhân dân và hoạt động điều tra của cơ quan công an Đối tượng tf am gia tệ nạn mại dâm thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau, ở nhiều độ

tuôi khác nhau và có các quôc tịch khác nhau ._c Đặc điểm các đối tượng

- Chủ chứa mại dâm: Chủ yếu là nữ, số đối tượng là nam giới chiếm tỉ lệ nhỏ hơn và tập trung ở độ tuôi từ 30 trở lên Đa sô chủ chứa mại dâm là người có quốc tịch Việt Nam, một số ít có quốc tịch nước ngoài Các đối tượng chủ chứa mại dâm có tiền án, tiền sự chiếm khoảng trên 20% Các chủ chứa mại dâm

có trình độ văn hoá thấp kém, số chủ chứa có trình độ văn hoá trung học trở lên

“im tỉ lệ không đáng kể

- Môi giới mại dâm: Đa số là nam giới và có độ tuổi từ 18- 30 chiếm tỉ lệ

trên 50%; phan lớn là làm các nghề có điều kiện để môi giới mại dâm như: xe ôm, xích lô, bảo vệ Các đối tượng môi giới mại dâm có tiền án, tiền sự chiếm

tỉ lệ khoảng gần 20%; phần lớn các đối tượng có trình độ văn hoá thấp có,

khoảng trên 20% có trình độ trung học trở lên

.- Đối tượng bán dâm: Hầu hết là nữ, số đối tượng bán dâm là nam giới chiếm tỉ lệ không đáng kể và có độ tuổi chủ yếu là từ 18- 30 Điều đáng quan

hiện nay là tình trạng trẻ hoá đội ngũ gái bán dâm đang ngày càng gia tăng Đa số đối tượng bán dâm không có nghề hoặc nghề tự do chiếm tỉ lệ cao, trình độ yan hoá thấp kém, một số ít dang là học sinh, sinh viên Đa số gái mại dâm có điều kiện kinh tế khó khăn chiếm tỉ lệ trên 50%, chưa có chồng chiếm tỉ lệ cao, sống li thân hoặc li hôn chiếm tỉ lệ trên 30%, số có chồng làm gái mại dâm

chiếm tỉ lệ nhỏ

+ Đối tượng mua dâm: Phần lớn là nam giới (tỉ lệ nữ không đáng kẻ); độ tuổi

Trang 22

|

| d Dac diém vé phương thức, thủ đoạn hoạt động:

| - Các đối tượng tổ chức hoạt động mại dâm ngày càng có nhiều thủ đoạn hoạt động tỉnh vi xảo quyệt và có sự liên kết chặt chẽ giữa các nhà hàng, khách | sạn vũ trường, nhà nghỉ hình thành các ô nhóm, đường dây hoạt dong, co su | an chia về “quyền lợi” Hoạt động núp dưới các danh nghĩa nhà hàng, khách

san,cac dich vu xã hội như: massage, karaoke, giải khát

- Các đôi tượng hoạt động tệ nạn mại dâm theo phương thức gái goi va hông qua gái mại dâm là một phương thức phổ biến trong giai đoạn hiện nay

oạt động này có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tượng buôn bán phụ nữ trẻ

em vì mục đích mại dâm; có sự liên kết với các đối tượng tội phạm là người nước ngoài

| - Địa bàn hoạt động: có ở khắp mọi nơi song chủ yếu hoạt động của tệ nạn i” dam 1a thanh phó, thị xã, các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ mát, những nơi

có đơng người nước ngồi cư trú

¡_- Hậu quả tác hại: Tệ nạn mại dâm làm xói mòn đạo đức dân tộc, là một trong

những nguyên nhân dẫn đến căn bệnh thế kỉ

| - Nguyên nhân của tình trạng trên: là do một bộ phận nhân dân chưa được giáo dục đầy đủ về pháp luật, nếp sống lành mạnh, chạy theo lối sống xa hoa hưởng lạc Mặt khác công tác quản lý, xử lý đối tượng trên chưa kiên quyết, triệt

để, nhiều nơi còn bị buông lỏng Một số đối tượng còn có điều kiện dụ dỗ, rủ rê,

lừa đảo, thậm chí ép buộc, cưỡng bức phụ nữ đi vào con đường mại dâm Le Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn mại dâm:

- Kịp thời phát hiện và ngăn chặn không để tệ nạn mại dâm lây lan phát trién, đặc biệt giữ gìn môi trường lành mạnh trong nhà trường

| Từng bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện của tệ nạn mại dâm tiến tới đây lùi i nạn mại dâm ra khỏi đời sống xã hội;

- Phát hiện, điều tra xử lý theo quy định của pháp luật

243 Tệ nạn cờ bạc

la Khái niệm: Tệ nạn cờ bạc là một loại TNXH bao gồm các hành vi lợi

dụng hình thức vui chơi giải trí để cá cược, sát phạt nhau bằng tiền hoặc vật

chat

b Cac hanh vi, đối tượng của tệ nạn cờ bạc:

- Đánh bạc: là hành vi dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác để sát phạt được

ine qua các trò chơi

Tổ chức đánh bạc: là hành vi rủ rê, lôi kéo, tập hợp người khác cùng đánh bạc, hgười tổ chức cũng có thé cùng tham gia đánh bạc

Trang 23

| - Gá bạc: là hành vi dùng nhà ở của mình hoặc địa điểm khác để chứa các

đám bạc từ đó trục lợi cho mình qua những người đánh bạc

| - Đối tượng tham gia tệ nạn cờ bạc gồm: tổ chức đánh bạc, gá bạc và đánh bạc

- Tình hình tệ nạn cờ bạc trong những năm qua có những diễn biến hết sức ức tạp, có xu hướng tăng cả về số vụ và tính chất nghiêm trọng, xuất hiện iều hình thức mới trong hoạt, thủ đoạn hoạt động ngày càng tinh vi xảo quyệt, hoạt động có sự câu kết với các đối tượng là người nước ngoài, hoạt động xuyên quốc gia

c Đặc điểm của tệ nạn cờ bạc:

- Tệ nạn cờ bạc được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: tổ tôm, chắn cạ, xóc đĩa, tam cúc, xì tố, xập xám, tú lơ khơ, tá lả và các hình thức cá

cược khác

| - Tệ nạn cờ bạc có nhiêu người mac phai va có tính lây lan phát triên nhanh,

rât đa dạng bao gôm nhiêu thành phân có nghê nghiệp, độ ti, trình độ văn hố ác nhau (cán bộ công nhân viên chức nhà nước, học sinh, sinh viên, đối tượng

không nghề, nghề nghiệp không ổn định, lưu manh )

| - Các đối tượng đánh bạc, tổ chức đánh bạc, chứa bạc có nhiều thủ đoạn hoạt động tinh vi xảo quyét dé déi pho lại sự phát hiện của quản chúng nhân dân và hoạt động điều tra của cơ quan công an Chúng hình thành các 6 nhóm, đường dây dé hoạt động, thường xuyên thay đổi địa bàn, nhiều tổ chức đường dây hoạt động liên địa bàn, xuyên

a |- Tệ nạn cờ bạc có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự và các hiện tượng

đôi cực khác như mại dâm, ma tuý; gây ra hậu quả tác hại lớn cho đời sống xã

hội và gây khó khăn cho công tác giữ gìn trật tự xã hội d Nguyên nhân

- Do bản chất ăn bám, bóc lột, lười lao động, thích hưởng thụ cuộc sống cao

sang của một số Nguoi;

- Do cuộc sống gia đình gap khó khăn, bế tắc trong cuộc sống cùng với sự thiếu sót trong quản ý kinh tế, xã hội của Nhà nước và các tổ chức

Ệ Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn cờ bạc:

‡ Kịp thời phát hiện không để tệ nạn cờ bạc lây lan phát triển gây hậu quả tác hại, đặc biệt trong học sinh, sinh viên và nhà trường :

+ Tiên hành đông bộ các biện pháp đê đâu tranh xoá bỏ nguyên nhân, điêu kiện của tệ nạn cờ bạc

- Phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương, các cơ quan để đấu tranh triệt phá các ô nhóm, dường dây tô chức hoạt động;

-Xử lí nghiêm minh các đối tượng hoạt động cờ bạc

Trang 24

|

2.4 Té nan mé tin di doan

a Khái niệm: là TNXH bao gồm các hanh vi biéu hiện thái quá lòng tin mù $ ‹ uáng vào những điều huyền bí không có thật, từ đó có những suy đoán khác |

thường, dẫn đến cách ứng xử mang tính chất cuồng tín, hành động trái VỚI | những chuân mực của xã hội, gây hậu quả xấu đến sức khoẻ, đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đến an ninh trật tự

| b Đặc điểm của tệ nạn mê tín đị đoan: |

| - Là một biểu hiện của các hủ tục lạc hậu, tàn dư của xã hội cũ còn sót lại

trong xã hội hiện nay; |

Kích thích và phù hợp với tâm lí của một bộ phận người trong xã hội có ,

dc độ nhận thức thấp kém |

c Hình thức, đối tượng tham gia tệ nạn mê tín dị đoan | - Hình thức đa dạng và có xu hướng lây lan phát triển nhanh nhất là ở những ving sâu, nhận thức của quần chúng còn lạc hậu

| - Đối tượng tham gia: phần lớn là phụ nữ, những người có trình độ nhận thức thấp kém, hoàn cảnh gia đình gặp nhiều trắc trở, cuộc sống éo le ngoài ra LJ * AM có một số cán bộ công nhân viên chức, một số có học thức cao và một bộ l$

[ phan nhỏ học sinh, sinh viên cũng mắc phải tệ nạn nay |

~ | # - Đối tượng reo rắc mê tín dị đoan: lợi dụng lòng tin, lợi dụng thần thánh, |

trời phật, may rủi có hành vi câu cúng, đồng bóng, bói toán nhằm buén ban than thánh để kiếm lời hoặc tuyên truyền, reo rắc mê tín dị đoan gây ảnh hưởng xấu

đến trật tự an toàn xã hội

| - Địa bàn: xảy ra có ở khắp mọi nơi song chủ yếu tập trung ở những nơi

công tác quản lí xã hội, quản lí văn hoá còn bộc lộ nhiều yếu kém, trình độ nhận

thức của quần chúng còn lạc hậu d Hậu quả:

- Tệ nạn mê tín dị đoan đang được các đối tượng phản động và các thế lực

phản cách mạng triệt để lợi dụng để chống phá cách mạng VN, nhất là ở vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc ít người trình độ nhận thức còn lạc hậu, thấp kém

- Tệ nạn mê tín dị đoan gây nên những hậu quả xấu cho xã hội như làm tan

vỡ hạnh phúc nhiều gia đình, ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ con người,

| gây thiệt hại đến tài sản của quần chúng, ảnh hưởng xấu tới an ninh trật tự

le Nội dung, yêu cầu phòng chồng tệ nạn mê tín dị đoan:

: Nâng cao trình độ nhận thức cho toàn dân và học sinh, sinh viên đề họ tự

a

giác đấu tranh với tệ nạn mê tín dị đoan;

Trang 25

- Phan biệt được những hành vi mê tín dị đoan với các hoạt động tin gưỡng, tôn giáo trong quần chúng nhân dân, với những hoạt động lễ hội truyền

ống văn hoá dân tộc

- Kịp thời phát hiện các hình thức hoạt động mê tín dị đoan đề có biện pháp ngăn chặn | 3 Trách nhiệm của nhà trường và học sinh, sinh viên trong phòng hồng TNXH 3.1 Đối với nhà trường: HT ——E:

- Thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục trong nhà trường về phòng chống ; tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên

trong phòng chống các tệ nạn nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc; phân định rõ mê

tín dị đoan với các hoạt động tôn giáo, tự do tín ngưỡng của quần chúng nhân

dan; giao duc lối sống lành mạnh, đấu tranh chống lối sống buông thả, lối sống

truy lac, sống gấp

| - Xác định rõ hậu quả tác hại từng loại TNXH, nguyên nhân và con đường lây lan; phối hợp với các cơ quan chức năng, lãnh đạo chỉ đạo các các tổ chức

Đoàn, Hội phụ nữ trong đấu tranh phòng chống TNXH; phối kết hợp với lực lượng Công an cơ sở, chính quyên địa phương và gia đình quản lý chặt chẽ học sinh, sinh viên ngoại trú để chủ động phát hiện các hành vi hoạt động ma túy,

mại dâm, cờ bạc, đông bóng bói toán có biện pháp ngăn chặn kịp thời

| - Nắm chắc tình hình học sinh, sinh viên có hành vi hoạt động các TNXH,

cung cấp cho lực lượng bảo vệ, cơ quan Công an những tụ điểm, tổ chức, đường dây hoạt động TNXH, phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật Phối hợp cùng chính quyền địa phương, lực lượng bảo vệ văn hoá làm trong sạch địa bàn trong trường và khu vực xung quanh

- Giúp cho học sinh, sinh viên hiểu rõ các âm mưu của các thé lực phản động trong việc lợi dụng tự do tín ngưỡng đề chống phá cách mạng Việt Nam Phát hiện các trường hợp rủ rê lôi kéo học sinh, sinh viên tham gia vào các tà đạo, các hoạt dong TNXH

- T6 chite cho hoc sinh, sinh viên các lớp ký cam kết không tham gia các hoạt động TNXH; xây dựng các nội quy, quy chế quản lý ký túc xá, xây dựng

các tổ tự quản trong học tập, rèn luyện, vui chơi Tổ chức các hoạt động thi tìm hiểu luật, pháp lệnh, các văn bản của Đảng, Nhà nước về phòng chống TNXH, đặc

Trang 26

-+

=e

3.2 Đối với học sinh, sinh viên:

- Nhận thức rõ hậu quả của TNXH, con đường dẫn đến tội phạm; không tham

gia các TNXH dưới bất kỳ hình thức nào; không bị lôi kéo cám dỗ bởi những pea cảm, những lối sống trụy lạc, coi trọng đồng tiền, chà đạp lên đạo đức, pháp luật, bán rẻ sự nghiệp của bản thân

| - Có trách nhiệm phát hiện các hành vi hoạt động TNXH, các con đường dẫn

ên tệ nạn, đường dây hoạt động ma túy, mại dâm, cờ bạc báo cáo kịp thời cho

hà trường hoặc lực lượng Công an cơ sở

- Không có các hành vi mê tín dị đoan hoặc tham gia vào các hủ tục lạc hậu

ác Bằng kiến thức đã được học phân biệt được các trường hợp tự do tín ngưỡng,

ác trường hợp tham quan di tích văn hoá với việc lợi dụng dé hoạt động mê tín dị

đoan Cảnh giác trước các hành vi của các đối tượng "buôn thần, bán thánh" và âm

mưu chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực phản động; phát hiện các hình

thức biểu hiện mới của tệ nạn mê tín, của các loại tà đạo nảy sinh trong lớp, trong lượn báo cáo với nhà trường, chính quyền địa phương đề có biện pháp ngăn chặn

kip thoi

| - Chu d6ng phat hién cdc truong hop hoc sinh, sinh viên trong lớp có những dậu hiệu khác thường, những hoàn cảnh éo le, gặp trắc trở trong học tập, trong tình yên de có biện pháp động viên, giúp đỡ không đề họ bị sa ngã vào các TNXH, tin vào cầu cúng, bói toán; đam mê, khoái cảm gặp gỡ, động viên những học sinh,

si inh viên lầm lỗi, cảm hoá, giáo dục họ tiến bộ trở thành người có ích

| - Ký cam kết không tham gia vào các hoạt động TNXH như ma túy, mại

dâm Có thái độ học tập nghiêm túc, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia

các tô tự quản, thanh niên xung kích tuần tra kiểm soát bảo vệ ký túc xá, bảo vệ

nhà trường

25 |

Trang 27

* v.v 4? ary to- Phan ba KET THUC GIANG DAY 1 Kết luận

Nói tóm lại đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội là một nội ung quan trọng của đất nước Do vậy, mỗi người chúng ta phải nêu cao tinh

thần, trách nhiệm đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực của xã hội, xây dựng

ôi trường sống lành mạnh hơn, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ uốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

2 Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Nêu khái niệm về phòng chống tội phạm và những quan điểm, giải

pháp trong phòng chống tội phạm của nước ta hiện nay

L Câu 2: Nêu khái niệm, nội dung, yêu cầu công tác phòng chống các tệ nạn xã

hội chủ yếu ở nước ta

| 3 Nhận xét buỗi học a

|

Ngày đăng: 08/12/2021, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w