1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch

59 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ================ LÊ PHƯƠNG THÙY Xây dựng hệ số phát thải cho nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch Chuyên ngành : Kĩ thuật Môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thạc sĩ Kĩ thuật Môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nghiêm Trung Dũng Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn – TS Nghiêm Trung Dũng, người tận tình bảo cho tơi lời khun hữu ích để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, đặc biệt thầy cô, anh chị cán trung tâm Quan trắc môi trường phịng thí nghiệm Phối hợp nghiên cứu tái chế chất thải nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi xin cảm ơn góp ý, chia sẻ kinh nghiệm anh chị, bạn bè thời gian tiến hành thực nghiệm Cuối xin chân thành cảm ơn người gia đình tạo điều kiện tốt để tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thời hạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Học viên Lê Phương Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Phương Thùy, học viên cao học lớp KTMT 2008-2010, thực đề tài: “Xây dựng hệ số phát thải cho nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch” hướng dẫn TS Nghiêm Trung Dũng Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu thảo luận luận văn thật không chép tài liệu khác MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ _ DANH MỤC CÁC BẢNG _ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO ĐỐT NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH 1.1 Sơ lược nhiên liệu hóa thạch 1.1.1.Than _ 1.1.2 Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) 1.2 Ơ nhiễm khơng khí tác hại đốt nhiên liệu hóa thạch 1.2.1.Bụi _ 10 1.2.2 CO _ 10 1.2.3 SO 11 1.2.4 NO x 11 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÁT THẢI CỦA NGUỒN TĨNH 13 2.1 Hệ số phát thải 13 2.2 Phương pháp xác định hệ số phát thải 13 2.3 Phương pháp xác định nồng độ bụi nguồn tĩnh 15 2.3.1 Vị trí lấy mẫu _ 15 2.3.2 Quá trình lấy mẫu _ 17 2.4 Phương pháp xác định nồng độ chất nhiễm dạng khí 18 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu khí _ 18 2.4.2 Phương pháp đo trực tiếp 20 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM _ 22 3.1 Thiết bị vật tư sử dụng 22 3.2 Hệ thống chụp hút 23 3.2.1 Thiết bị _ 23 3.2.2 Nguyên lý thiết kế _ 23 3.3 Quá trình thực nghiệm 27 3.3.1 Chuẩn bị trước đốt 27 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm _ 28 3.4 Tính tốn _ 31 3.4.1 Nồng độ chất ô nhiễm 31 3.4.2 Hệ số phát thải _ 33 3.4.3 Xác định lưu lượng 33 3.4.4 Xác định nhiệt độ _ 34 3.4.5 Xác định độ ẩm than 34 3.4.6 Phần không cháy tốc độ cháy nhiên liệu 35 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết thông số phụ trình đốt than 35 4.2 Hệ số phát thải than gas 38 4.2.1 Hệ số phát thải chất khí bụi than 38 4.2.2 Hệ số phát thải chất khí bụi gas _ 46 4.3 Tính tốn phát thải khu vực quận Thanh Xuân 48 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 52 PHỤ LỤC 54 PHỤ LỤC 1: Vị trí điểm lấy mẫu ống khói có tiết diện trịn 54 PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh thiết bị sử dụng trình thực nghiệm 55 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Chương II Hình 2.1: Số điểm tối thiểu để lấy mẫu 15 Hình 2.2: Vị trí số lượng điểm lấy mẫu tiết diện tròn tiết diện chữ nhật .16 Chương III Hình 3.1: Hệ thống giá thí nghiệm .24 Chương IV Hình 4.1.So sánh hệ số phát thải SO thí nghiệm thí nghiệm khác 40 Hình 4.2.So sánh hệ số phát thải CO thí nghiệm thí nghiệm khác 40 Hình 4.3.Đồ thị diễn biến nồng độ CO, SO nhiệt độ khí thải theo thời gian hai loại than 42 Hình 4.4 So sánh kết hệ số phát thải CO với loại gas thí nghiệm khác 47 DANH MỤC CÁC BẢNG Chương I Bảng 1.1 Tác hại NO phụ thuộc vào nồng độ thời gian tiếp xúc 11 Chương II Bảng 2.1 Số điểm lấy mẫu theo đường kính ống khói……………………………… 15 Chương III Bảng 3.1.Thiết bị cho phép đo thơng số thiết bị đo nhanh…………… 21 Bảng 3.2 Loại than ký hiệu mẫu tương ứng………………………………………26 Chương IV Bảng 4.1 Thông tin độ ẩm cho hai loại than……………………………… 35 Bảng 4.2 Thông tin hai loại than……………………………………… 35 Bảng 4.3 Bảng tóm tắt chung cho mẫu tiến hành thực nghiệm loại than….36 Bảng 4.4 Kết nồng độ, thể tích mẫu than sau tính tốn……… 37 Bảng 4.5 Hệ số phát thải CO, SO bụi hai loại than………………………….38 Bảng 4.6 Bảng so sánh tỷ lệ hệ số phát thải cho hai loại than ……………………… 39 Bảng 4.7 Nồng độ NO NO khí thải nhiệt độ khác nhau…………… 44 Bảng 4.8 Thành phần chất chủ yếu có khí hóa lỏng……………………… 45 Bảng 4.9 Bảng tóm tắt chung cho mẫu tiến hành thực nghiệm gas………….45 Bảng 4.10 Kết nồng độ, thể tích mẫu gas sau tính tốn………….46 Bảng 4.11 Hệ số phát thải CO, bụi gas ……………………………………… 46 Bảng 4.12 Lượng tiêu thụ than tổ ong gas ngày ngườI dân quận Thanh Xuân…………………………………………………………………………… 49 Bảng 4.13 Phát thải chất ô nhiễm từ việc đun nấu sinh hoạt dùng nhiên liệu than tổ ong gas quận Thanh Xuân…………………………………… 49 MỞ ĐẦU Nhiên liệu hóa thạch nguồn lượng khai thác sử dụng rộng rãi, phổ biến từ xưa đến Nó phục vụ nhu cầu lượng cho ngành công nghiệp sản xuất điện, xi măng, giấy… Than gas hai loại nhiên liệu sử dụng phổ biến Hà nội Trong trình sử dụng, khí thải phát sinh từ dùng gas đun nấu vấn đề quan ngại việc đốt than điều kiện làm phát sinh lượng lớn chất khí nhiễm bụi, CO, SO , NOx… Với quy mô nguồn thải không lớn với mật độ số lượng nhiều, mặt khác lại nằm xen kẽ khu dân cư nên gây ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường sống Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2007 với chủ đề “Mơi trường khơng khí thị Việt Nam” bước đầu đề cập đến tác động tiêu cực việc đốt than tổ ong gây Tuy thải lượng không lớn nguồn ô nhiễm khác, khơng có biện pháp khắc phục kịp thời lượng chất nhiễm trở thành gánh nặng cho mơi trường khơng khí thị Hiện nay, Việt Nam, vấn đề mẻ, chưa quan tâm nghiên cứu cách có hệ thống Do vậy, nguồn thơng tin liệu thực nghiệm cịn nhiều hạn chế gây khó khăn công tác quản lý, kiểm kê đánh giá mức độ phát thải Nhận thấy cần có sở đầy đủ, đáng tin cậy nhằm phục vụ cho việc xây dựng tiêu chuẩn, quy định phát thải cụ thể Xuất phát từ thực tế đó, luận văn tốt nghiệp với nội dung “Xây dựng hệ số phát thải cho nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch” xây dựng nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng hệ số phát thải số chất nhiễm khơng khí cho loại than tổ ong gas sử dụng phổ biến nguồn dân sinh Hà Nội CHƯƠNG I Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ DO ĐỐT NHIÊN LIỆU HĨA THẠCH 1.1 Sơ lược nhiên liệu hóa thạch Nhiên liệu hóa thạch hydrocacbon chủ yếu than, khí tự nhiên dầu mỏ hình thành từ xác động thực vật chết tác dụng áp suất nhiệt độ lớp vỏ trái đất hàng trăm triệu năm 1.1.1.Than Than sinh từ chất vô hữu bị phân hủy sinh học, oxy hóa sau bị chơn lấp lịng đất thời gian dài Than có cấu tạo chủ yếu C, S, H, N… Phân loại than dựa vào hàm lượng C, độ ẩm, khả ơxy hóa Một số loại than thường gặp như: than bùn, than nâu, than đá, than cám, than chì…[13] Việt Nam quốc gia có tiềm năng lượng lượng hóa thạch, đặc biệt than đá lớn đa dạng Nguồn lượng chủ yếu phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất điện, xi măng, giấy… Một số loại than than tổ ong, than bùn …được dùng nhiều hoạt động đun nấu sinh hoạt Về thành phần, than tổ ong gồm có than cám trộn với bùn đất sét đem ép thành viên Các viên than thường có hình trụ, đường kính khoảng 11cm, đục nhiều lỗ nhỏ nhằm tăng khả tiếp xúc với khơng khí, đường kính lỗ vào khoảng 1cm 1.1.2 Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) bao gồm chủ yếu propan, propylen, butan butylen nhiên liệu sử dụng để sinh nhiệt sinh hoạt Các khí phần lớn thu từ giếng dầu (hoặc phần sản phẩm nhà máy lọc dầu)[14] 1.2 Ô nhiễm khơng khí tác hại đốt nhiên liệu hóa thạch Q trình đốt nhiên liệu hóa thạch q trình oxy hóa nhiên liệu giải phóng nhiệt năng, làm phát sinh lượng đáng kể chất ô nhiễm bụi, CO, SO , NO x , VOCs, PAHs, Dưới số chất ô nhiễm đốt nhiên liệu hóa thạch sinh ra: Hình 4.3.Đồ thị diễn biến nồng độ CO, SO nhiệt độ khí thải theo thời gian hai loại than Ngoài ra, đồ thị nồng độ CO SO có xu hướng biến thiên lúc Điều giải thích ảnh hưởng đối lưu dịng khí Đối với SO , nồng độ khơng phụ thuộc nhiều vào q trình cháy, mà chủ yếu phụ thuộc vào đối lưu thông khí Cho nên, nhiệt độ cháy ban đầu cịn thấp, q trình đối lưu dịng khí chưa tốt dẫn đến tình trạng nồng độ SO tăng cao Vào giai đoạn cháy ổn định, tốc độ chuyển động dịng khí tăng nhanh, nồng độ chất nhiễm pha loãng dần, giai đoạn này, nồng độ cùa CO SO giảm rõ rệt 44 Sau tính tốn, xác định hệ số phát thải bụi cho than thường 0,44 (g/kg) than Hoàng Thương 0,78 Hệ số phát thải NOx: Đối với NO x , trình thí nghiệm cho thấy, khơng phát NO NO phát sinh từ trình đốt ba loại nhiên liệu than thường, than Hoàng Thương gas Trong q trình thí nghiệm, thiết bị sử dụng với giới hạn phát hàm lượng NO NO ppm Điều lý giải thông qua kết đo đạc nhiệt độ trình cháy Với nhiệt độ cực đại trình cháy dao động khoảng 450 đến 800 oC Ở nhiệt độ này, trình phản ứng N O để hình thành NO diễn chậm Đồng thời, lượng NO sinh không vượt giới hạn phát hiên thiết bị Chính vậy, sử dụng hàm lượng NO NO ppm (tương đương 0,34 mg/m3) để tính tốn hệ số phát thải cho NO x Từ kết này, tính tốn hệ số phát thải cho NO x (trong thí nghiệm tổng NO NO ) Hệ số phát thải NO x thí nghiệm đánh giá nhỏ ngưỡng 0,05 (g/kg) Đối với khí NOx Nồng độ NO NO khí thải với hỗn hợp ban đầu đốt có 78% N 21% O thể bảng 1.3 Bảng 4.7 Nồng độ NO NO khí thải nhiệt độ khác Nhiệt độ (oK) NO (ppm) NO (ppm) 300 3,4 × 10-10 × 10-4 500 × 10-4 0,04 1000 35 1,9 1500 785 6,8 2000 8100 13,2 2500 20660 20 45 4.2.2 Hệ số phát thải chất khí bụi gas Thông tin gas Bảng 4.8 Thành phần chất chủ yếu có khí hóa lỏng Các chất Kết CH (%mol) 0.00 C H (%mol) 0.12 C H (%mol) 0.00 C H (%mol) 51,46 C H (%mol) 5,42 n-C H 10 (%mol) 19,46 Iso-C H 10 (%mol) 20,48 C H 10 (%mol) 1.30 C H 12 phần nặng (%mol) 1.76 Nguồn [25] Trong thực tế, thành phần hỗn hợp chất có khí hóa lỏng LPG khơng thống Tùy theo tiêu chuẩn nước, khu vực mà tỉ lệ thành phần LPG khác nhau, có tỉ lệ Propane Butane 50/50 hay 30/70 lên đến 95/5 tiêu chuẩn HD-5 Mỹ Ngoài ra, tùy thuộc vào phương pháp chế biến mà thành phần cịn có mặt lượng nhỏ olefin nhu propylen, butylen LPG phát sử dụng từ năm đầu kỷ 19, đến năm 50 kỷ 20 Ngày nay, LPG sử dụng thay cho loại nhiên liệu truyền thống than, củi điện… Việc sử dụng sản phẩm mang đến nhiều ưu điểm thiết thực chất lượng sản phẩm đồng đều, tiện lợi tiết kiệm Bảng 4.9 Bảng tóm tắt chung cho mẫu tiến hành thực nghiệm gas 46 Thời gian cháy (phút) Nhiệt độ trung bình khí thải (oC) Tốc độ cháy (kg/h) Tổng thể tích khí thải (m3) Kí hiệu mẫu Lượng cháy (g) C1 100,50 20 63.8 0,302 23,61 C2 105,82 20 55,16 0,317 24,23 C3 108,94 20 58,5 0,327 23,96 C4 105,63 20 61,8 0,317 23,80 C5 106,55 20 54 0,320 24,31 C6 105,62 20 55,16 0,317 24,23 Bảng 4.10 Kết nồng độ, thể tích mẫu gas sau tính tốn Kí hiệu mẫu Nồng độ chất khí (mg/m3) CO SO Bụi CO C1 6,16 2,26 11673,47 C2 6,24 1,97 10416,33 C3 7,10 2,77 11134,69

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
21. Nghiêm Trung Dũng (2009), “Bài giảng môn kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí”, Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí
Tác giả: Nghiêm Trung Dũng
Năm: 2009
13. US-EPA, Chapter 1: External Combustion Sources – 1.2. Anthracite Coal Combustion - http://www.epa.gov/ttnchie1/ap42/ch01/index.html Link
14. US-EPA, Chapter 1: External Combustion Sources , 1.5. Liguefied Petroleum Gas Combusition, http://www.epa.gov/ttnchie1/ap42/ch01/index.html Link
16. US. EPA, 1986, Method 1: Sample and velocity traverses for stationary sources. http://www.epa.gov/ttn/emc/promgate.html Link
17. US. EPA, 1986, Method 2: Determination of stack gas velocity and volumetric flow rate (type S pitot tube). http://www.epa.gov/ttn/emc/promgate.html Link
1. CAO Guoliang, ZHANG Xiaoye, GONG Sunling, ZHENG Fangcheng, Investigation on emission factors of particulate matter and gaseous pollutants from crop residue burning, Journal of Environmental Sciences 20 (2008), pp 50 – 55 Khác
2. C.Venkataraman, A.D.Sagar, G.Habib, N.Lamc, K.R.Smith, The Indian National Initiative for Advanced Biomass Cookstoves :The benefits of clean combustion, Energy for Sustainable Development 14 (2010) 63–72 Khác
3. Eastern Research Group, Inc., Uncontroled Emission Factor Listing for Criteria air Pollutants, July 2001 emission inventory improvement program Khác
4. Gary Haq and Dieter Schwela - Emissions -2008 Stockholm Environment Institute Khác
5. HefengZhang ,XingnanYe ,TiantaoCheng ,JianminChen,XinYang, LinWang, RenyiZhang A laboratory study of agricultural crop residue combustion in China:Emission factors and emission in ventory, Atmospheric Environment 42 (2008), pp 8432 – 8441 Khác
6. J. Zhang, K.R. Smith, R. Uma, Y. Ma, V.V.N. Kishore, K. Lata, M.A.K. Khalil, R.A. Rasmussen, S.T. Thorneloe, Carbon monoxide from cookstoves in developing countries: 1. Emission factors, Chemosphere: Global Change Science 1 (1999), pp 353 – 366 Khác
7. Junfeng (Jim) Zhang, Lidia Morawska, Combustion sources of particles: 2 Khác
8. J. Zhang, K.R. Smith, R. Uma, Y. Ma, V.V.N. Kishore, K. Lata, M.A.K. Khalil, R.A. Rasmussen, S.T. Thorneloe, Greenhouse gases and other airborne pollutants from household stoves in China: a database for emission factors, Atmospheric Environment 34 (2000) 4537-4549 Khác
9. Kirk R.Smith, Sumi Mehta and Mirjam Maeusezahl- Fruz, Indoor air pollution from household use of solid fuels Khác
10. Nguyen Thi Kim Oanh, Lars Bổtz Reutergồrdh and Nghiem Trung Dung, 1999. Emission of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons and Particulate Matter from Domestic Combustion of Selected Fuels, Environmental Science and Tecnology. 33, pp 2703 – 2709 Khác
11. Noel De Nevers, Air pollution control engineering, McGraw – Hill, Inc, 1995 Khác
12. Ram M.Shrestha and Sunil Malla, Air pollution from energy in a developing country city: the case of Kathmandu, Nepal, AIT Thailand Khác
15. US. Environmental Protection Agency (1997), Procedures for Preparing Emission Factor Documents, USA Khác
18. Y.HU, S.Naitio,N.Kybayashi, M.Hasatani CO2, NOx, and SO2 emissions from the combusition of coal with high oxygen concentration gases- Elsevier Fuek 79(2000) p1925-1932 Khác
19. U.S. Energy Information Administration/Electric Power Annual 2008 - Table A1. Sulfur Dioxide Uncontrolled Emission Factors Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ _______________________________________ 6 DANH MỤC CÁC BẢNG _______________________________________________  7 MỞ ĐẦU ____________________________________________________________  7 CHƯƠNG I: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO ĐỐT NHIÊN LIỆU  - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
6 DANH MỤC CÁC BẢNG _______________________________________________ 7 MỞ ĐẦU ____________________________________________________________ 7 CHƯƠNG I: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO ĐỐT NHIÊN LIỆU (Trang 4)
Bảng 2.1. Số điểm lấy mẫu theo đường kính ống khói - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 2.1. Số điểm lấy mẫu theo đường kính ống khói (Trang 17)
Hình 2.1: Số điểm tối thiểu để lấy mẫu - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Hình 2.1 Số điểm tối thiểu để lấy mẫu (Trang 17)
Hình 2.2: Vị trí và số lượng điểm lấy mẫu trên tiết diện tròn và tiết diện chữ nhật - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Hình 2.2 Vị trí và số lượng điểm lấy mẫu trên tiết diện tròn và tiết diện chữ nhật (Trang 18)
Bảng 3.1.Thiết bị cho phép đo các thông số chính của thiết bị đo nhanh - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 3.1. Thiết bị cho phép đo các thông số chính của thiết bị đo nhanh (Trang 23)
Bảng 3.2. Loại than và ký hiệu mẫu tương ứng - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 3.2. Loại than và ký hiệu mẫu tương ứng (Trang 28)
Bảng 4.1. Thông tin về độ ẩm cho hai loại than - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 4.1. Thông tin về độ ẩm cho hai loại than (Trang 37)
Thông tin về các thông số phụ của hai loại than được cho chi tiết trong bảng 4.2 - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
h ông tin về các thông số phụ của hai loại than được cho chi tiết trong bảng 4.2 (Trang 37)
Bảng 4.4. Kết quả về nồng độ, thể tích của các mẫu than sau khi tính toán - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 4.4. Kết quả về nồng độ, thể tích của các mẫu than sau khi tính toán (Trang 39)
4.2. Hệ số phát thải của than - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
4.2. Hệ số phát thải của than (Trang 39)
Bảng 4.5. Hệ số phát thảI CO, SO2 và bụi của hai loại than - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 4.5. Hệ số phát thảI CO, SO2 và bụi của hai loại than (Trang 40)
Bảng 4.6. Bảng so sánh tỷ lệ hệ số phát thải cho hai loại than - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 4.6. Bảng so sánh tỷ lệ hệ số phát thải cho hai loại than (Trang 41)
HÌnh 4.2.So sánh hệ số phát thải CO của thí nghiệm và các thí nghiệm khác - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
nh 4.2.So sánh hệ số phát thải CO của thí nghiệm và các thí nghiệm khác (Trang 42)
HÌnh 4.1.So sánh hệ số phát thảI SO2 của thí nghiệm và các thí nghiệm khác - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
nh 4.1.So sánh hệ số phát thảI SO2 của thí nghiệm và các thí nghiệm khác (Trang 42)
Hình 4.3.Đồ thị diễn biến nồng độ CO, SO2 và nhiệt độ khí thải theo thời gian của hai loại than  - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Hình 4.3. Đồ thị diễn biến nồng độ CO, SO2 và nhiệt độ khí thải theo thời gian của hai loại than (Trang 45)
Bảng 4.7. Nồng độ NO và NO2 trong khí thải ở các nhiệt độ khác nhau - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 4.7. Nồng độ NO và NO2 trong khí thải ở các nhiệt độ khác nhau (Trang 46)
Bảng 4.10. Kết quả về nồng độ, thể tích của các mẫu gas sau khi tính toán - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 4.10. Kết quả về nồng độ, thể tích của các mẫu gas sau khi tính toán (Trang 48)
Bảng 4.11. Hệ số phát thải CO, CO2, SO 2, NOx và bụi của gas - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 4.11. Hệ số phát thải CO, CO2, SO 2, NOx và bụi của gas (Trang 48)
Hình 4.4. So sánh kết quả hệ số phát thải của CO với các loại gas trong các thí nghiệm khác  - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Hình 4.4. So sánh kết quả hệ số phát thải của CO với các loại gas trong các thí nghiệm khác (Trang 49)
Bảng 4.13. Phát thải các chấ tô nhiễm từ việc đun nấu sinh hoạt dùng nhiên liệu than tổ ong và gas của quận Thanh  Xuân  - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Bảng 4.13. Phát thải các chấ tô nhiễm từ việc đun nấu sinh hoạt dùng nhiên liệu than tổ ong và gas của quận Thanh Xuân (Trang 51)
PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh thiết bị sử dụng trong quá trình thực nghiệm - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
2 Một số hình ảnh thiết bị sử dụng trong quá trình thực nghiệm (Trang 56)
Hình 3.4: thiết bị Dräger - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Hình 3.4 thiết bị Dräger (Trang 57)
2. Thiết bị lấy mẫu bụi Casella - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
2. Thiết bị lấy mẫu bụi Casella (Trang 57)
4. Thiết bị đo vận tốc dòng khí - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
4. Thiết bị đo vận tốc dòng khí (Trang 58)
Hình 3.6: hộp điều khiển Hình 3.7: thiết bị thermometer - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Hình 3.6 hộp điều khiển Hình 3.7: thiết bị thermometer (Trang 58)
Hình 3.5: thiết bị AXD 530  - Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Hình 3.5 thiết bị AXD 530 (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w