Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu sinh khối

69 27 0
Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu sinh khối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu sinh khối Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu sinh khối Xây dựng bộ hệ số phát thải cho các nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu sinh khối luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Việt Thắng XÂY DỰNG BỘ HỆ SỐ PHÁT THẢI CHO CÁC NGUỒN DÂN SINH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU SINH KHỐI Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nghiêm Trung Dũng Hà Nội – Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) Viện Sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Thứ hai, xin chân thành cảm ơn TS Nghiêm Trung Dũng định hướng cho đề tài thú vị, có tác dụng thiết thực cơng việc tơi Đồng thời góp ý kiến quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Thứ ba, xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Khoa học môi trường Phát triển bền vững thuộc Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập chương trình cao học thực luận văn Thứ tư, xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên, nghiên cứu viên Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) học viên lớp cao học kỹ thuật mơi trường tận tình giúp đỡ tơi thời gian học tập chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Kỹ thuật môi trường trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cuối đặc biệt nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình cảm ơn bạn bè hết lịng ủng hộ chia sẻ khó khăn sống để tơi hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Việt Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CEM : Quan trắc phát thải liên tục EF : Hệ số phát thải ER : Tốc độ phát thải IPCC : Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu Ktoe : Nghìn dầu quy đổi NLSK : Nhiên liệu sinh khối US EPA : Cục bảo vệ môi trường Mỹ WHO : Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mức độ sử dụng nhiên liệu sinh khối giới 13 Bảng 2: Mức độ sử dụng nhiên liệu sinh khối Việt Nam 15 Bảng 3: Sử dụng nhiên liệu sinh khối Việt Nam năm 2005 16 Bảng 4: Độ ẩm nhiên liệu 41 Bảng 5: Một số thông số phụ khác nhiên liệu 42 Bảng 6: Nồng độ chất ô nhiễm khí thải 44 Bảng 7: Hệ số phát thải chất nhiễm dạng khí nhiên liệu sinh khối 47 Bảng 8: Tốc độ phát thải chất ô nhiễm 52 Bảng 9: Ước tính mức độ phát thải chất ô nhiễm cho thị trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội 58 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Mức độ sử dụng nhiên liệu sinh khối giới 13 Hình 2: Các phương pháp đánh giá phát thải 21 Hình 3: Vị trí số điểm lấy mẫu tối thiểu 24 Hình 4: Sơ đồ vị trí lấy mẫu lý tưởng 24 Hình 5: Vị trí 12 điểm tiết diện lấy mẫu 25 Hình 6: Sơ đồ thiết bị lấy mẫu bụi 25 Hình 7: Ống Pitot hình chữ S xác định vận tốc dịng khí 27 Hình 8: Sơ đồ cấu tạo hệ thống giá thí nghiệm 31 Hình 9: Hệ số phát thải CO số nghiên cứu 49 Hình 10: Hệ số phát thải CO số nghiên cứu 49 Hình 11: Hệ số phát thải SO số nghiên cứu 50 Hình 12: Hệ số phát thải bụi số nghiên cứu 51 Hình 13: Tỉ lệ hộ dân sử dụng nhiên liệu sinh khối thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc 55 Hình 14: Tỉ lệ hộ dân sử dụng nhiên liệu sinh khối thị trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội 56 Hình 15: Tỉ lệ hơ dân sử dụng nhiên liệu sinh khối xã Văn Khê, Mê Linh, Hà Nội 56 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO ĐỐT NHIÊN LIỆU SINH KHỐI 1.1 Giới thiệu chung lượng sinh khối 1.2 Ơ nhiễm khơng khí đốt nhiên liệu sinh khối 1.3 Ảnh hưởng đến sức khoẻ chất ô nhiễm đốt nhiên liệu sinh khối 1.3.1 Bụi 1.3.2 Điôxit lưu huỳnh (SO ) 10 1.3.3 Monoxit cácbon (CO) 11 1.3.4 Đioxit cácbon (CO ) 11 1.3.5 Ôxit nitơ (NO NO ) 11 1.4 Hiện trạng sử dụng nhiên liệu sinh khối giới 12 1.5 Hiện trạng sử dụng nhiên liệu sinh khối Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: HỆ SỐ PHÁT THẢI VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 18 2.1 Hệ số phát thải 18 2.1.1 Khái niệm 18 2.1.2 Ưu điểm hạn chế 19 2.2 Phương pháp xác định hệ số phát thải 22 2.2.1 Quan trắc phát thải 22 2.2.2 Cân vật liệu 23 2.3 Phương pháp quan trắc thông số ô nhiễm 24 2.3.1 Bụi 24 2.3.2 Các chất nhiễm dạng khí 26 2.3.3 Một số thông số kèm 27 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 29 3.1 Thiết bị vật tư 29 3.2 Thiết kế lắp đặt chụp hút 30 3.2.1 Nguyên lý thiết kế 30 3.2.2 Các thơng số thiết kế 31 3.3 Q trình đốt 32 3.3.1 Chuẩn bị 32 3.3.2 Đốt đo thông số nhiễm 35 3.4 Tính tốn kết 38 3.4.1 Hàm ẩm nhiên liệu 38 3.4.2 Độ tro tốc độ cháy nhiên liệu 38 3.4.3 Nồng độ chất nhiễm khí thải 38 3.4.4 Hệ số phát thải 40 3.4.5 Tốc độ phát thải 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Một số thơng số phụ q trình 41 41 4.1.1 Thơng số xác định trước q trình đốt 41 4.1.2 Thơng số xác định sau q trình đốt 41 4.2 Hệ số phát thải 44 4.2.1 Nồng độ chất nhiễm khí thải 44 4.2.2 Hệ số phát thải 47 4.2.3 Tốc độ phát thải 52 4.3 Ước tính mức phát thải cho thị trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội 53 4.3.1 Hiện trạng sử dụng nhiên liệu sinh khối số khu vực ngoại thành Hà Nội 53 4.3.2 Các liệu đầu vào 57 4.3.3 Mức độ phát thải chất ô nhiễm 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Hiện nay, giới, việc kiểm kê phát thải nguồn gây nhiễm khơng khí nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quốc gia Tại Mỹ số nước châu Âu, việc kiểm kê toàn diện nguồn phát thải tiến hành nhiệm vụ bắt buộc chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Tại nước châu Á, việc kiểm kê phát thải nhiễm khơng khí triển khai thời gian gần Ngoài phương pháp đo đạc trực tiếp, phương pháp thứ hai sử dụng để kiểm kê phát thải nhiễm khơng khí ước lượng phát thải chất nhiễm dạng khí (SO , NO , CO, bụi, VOC…) từ nguồn ô nhiễm hoạt động người (công nghiệp, xây dựng, giao thông, nông nghiệp, dân sinh…) thông qua hệ số phát thải cho hoạt động cụ thể Phương pháp áp dụng phổ biến nước Đông Nam Á, tập trung cho nguồn công nghiệp, nông nghiệp, giao thông dân sinh Ở Việt Nam, hệ số phát thải chất nhiễm dạng khí, đặc biệt từ nguồn dân sinh, cịn thiếu khơng có đủ mà chủ yếu sử dụng kết tham khảo từ nước khác Việc xác định hệ số phát thải chất ô nhiễm ứng với loại nhiên liệu sử dụng phổ biến thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung mẻ, phù hợp với điều kiện nước ta, sử dụng hệ số ngoại lai, giúp cho việc xác định tải lượng ô nhiễm phát thải từ nguồn dân sinh đạt độ tin cậy cao, sát với thực tế Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng hệ số phát thải cho nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu sinh khối” Hy vọng kết đề tài góp phần làm tiền đề cho q trình tính tốn tải lượng chất nhiễm vào mơi trường khơng khí xung quanh địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Ngồi ra, hệ số phát thải từ nghiên cứu nguồn liệu đầu vào việc xây dựng mơ hình đánh giá, dự báo q trình khuếch tán lan truyền chất ô nhiễm môi trường khơng khí Trên sở kết mơ hình, nhà quản lý đưa giải pháp tối ưu nhằm kiểm soát quản lý chất lượng mơi trường khơng khí CHƯƠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO ĐỐT NHIÊN LIỆU SINH KHỐI 1.1 Giới thiệu chung lượng sinh khối Năng lượng sinh khối, nguồn lượng cổ xưa nhất, người sử dụng bắt đầu biết nấu chín thức ăn sưởi ấm Trong thời kỳ sơ khai, sinh khối nguồn lượng cho người đến tận kỷ 19 Sang kỷ 20, lượng sinh khối thay dần dầu than đá, xa khí lượng nguyên tử [25] Trong năm gần đây, nghiên cứu công nghệ lượng sinh khối đại tăng mạnh tồn cầu để thay nguồn lượng hố thạch hai lý Một nguồn lượng hoá thạch ngày cạn kiệt dần (dự trữ dầu, theo đánh giá vào cuối năm 2002, đủ tiêu thụ khoảng 40 năm tới với mức độ tiêu thụ nay) hai nguồn nhiên liệu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng [25] Khác với công nghệ lượng tái tạo, công nghệ lượng sinh khối không giúp tìm lượng để thay lượng hố thạch mà cịn góp phần xử lý chất thải Cơng nghệ có khả sử dụng nguồn chất thải để sản xuất lượng Hiện quy mơ tồn cầu, sinh khối nguồn lượng lớn thứ tư mức tiêu thụ, chiếm tới 14÷15% tổng lượng tiêu thụ giới Ở nước phát triển, sinh khối thường nguồn lượng lớn nhất, trung bình đóng góp khoảng 35% tổng cung cấp lượng [25] Vì lượng sinh khối giữ vai trò quan trọng kịch lượng soạn thảo nhiều tổ chức quốc tế nguồn lượng giữ vai trò quan trọng, đáp ứng nhu cầu lượng giới tương lai 1.2 Ô nhiễm khơng khí đốt nhiên liệu sinh khối Năm 2000, giới, có 1,6 triệu người chết 38,5 triệu người mắc bệnh mạn tính ảnh hưởng khói thải từ việc đốt loại nhiên liệu sinh khối (NLSK) Ngoài ra, đun nấu loại NLSK làm cho khoảng 3% dân số tồn cầu, mắc bệnh có liên quan khác Một số bệnh nguy hiểm khó phát bệnh lao, tim mạch… Đặc biệt, đối tượng chịu ảnh hưởng đến sức khoẻ nhiều trẻ em độ tuổi từ đến 14 [16] Sử dụng loại NLSK để đun nấu sưởi ấm xem nguồn gây nhiễm khơng khí, đặc biệt khơng khí nhà lớn tồn giới Gần nửa dân số giới thường xuyên đun nấu loại NLSK như: phân bón, gỗ, loại phụ phẩm nông nghiệp [16] Khi sử dụng loại bếp đơn giản để đốt, loại nhiên liệu làm phát sinh lượng lớn chất ô nhiễm độc hại Lượng phát thải đặc điểm chất nhiễm từ q trình đốt NLSK phụ thuộc vào số yếu tố, thành phần nhiên liệu, điều kiện cháy (nhiệt độ vận tốc khí thải), phương thức đốt, hình dạng buồng đốt (Smith 1987) Các chất ô nhiễm bao gồm loại bụi, CO, NO x SO x , foocmanđehyt, 1,3 butađien hợp chất vịng thơm, ví dụ benzo (α) pyren (Smith 1987) Tại hộ gia đình với điều kiện thơng gió bị giới hạn (rất phổ biến nhiều nước phát triển), kinh nghiệm cho thấy thành viên gia đình, đặc biệt phụ nữ trẻ nhỏ (những người thường xuyên nhà) tiếp xúc với chất ô nhiễm với nồng độ cao nhiều lần so với hướng dẫn Tổ chức y tế giới (WHO) tiêu chuẩn quốc gia (Bruce cộng 2000; Smith 1987) 1.3 Ảnh hưởng đến sức khoẻ chất ô nhiễm đốt nhiên liệu sinh khối 1.3.1 Bụi Bụi gây nhiều tác hại cho người trước hết đường hơ hấp, bệnh ngồi da, bệnh đường tiêu hóa… Khi thở nhờ có lông mũi màng niêm dịch đường hô hấp mà hạt bụi có kích thước lớn µm bị giữ lại hóc mũi tơi 90% Các hạt bụi nhỏ theo khơng khí vào tận phế nang, chi phí cho hộ gia đình so với việc sử dụng loại nhiên liệu khác than, điện ga Sau trình khảo sát, ba khu vực lựa chọn để tiến hành điều tra khu vực thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc khu vực thị trấn Quang Minh xã Văn Khê, Mê Linh, Hà Nội 4.3.1.1 Nội dung điều tra, khảo sát Thời gian tiến hành khảo sát vào ngày thứ 7, chủ nhật tháng năm 2010 Phương pháp khảo sát điều tra, vấn trực tiếp hộ dân thông qua cán quản lý khu vực Tổng số lượng hộ điều tra 50 hộ với số nhân 235 người Các câu hỏi điều tra khảo sát tập trung vào vấn đề như: • Các thơng tin chung hộ (số nhân khẩu, chia theo độ tuổi…) • Loại nhiên liệu mà hộ gia đình sử dụng (điện, ga, củi, than, rơm…) • Lượng nhiên liệu sử dụng trung bình theo đầu người • Mục đích sử dụng chủ yếu loại nhiên liệu (đun nấu, sưởi ấm…) • Phương thức đốt thực tế loại NLSK 4.3.1.2 Kết điều tra, khảo sát a Khu vực thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Tại khu vực thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc, loại lượng người dân sử dụng chủ yếu là: điện, gas, củi, than rơm rạ Trong đó, loại củi sử dụng chủ yếu từ Bạch Đàn, chiếm tới 40% khu vực trồng nhiều Bạch Đàn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh hộ dân Ngoài loại củi từ lấy gỗ đồi, vườn như: keo chàm, xoài, na, khế, ổi… Qua kết điều tra, gas loại nhiên liệu chiếm tỉ lệ cao với 34 %, tiếp đến điện chiếm 25 %, củi chiếm 22 %, than chiếm 18 % cuối rơm, rạ có % Điều khu vực đa số cán bộ, công nhân viên 54 nhà máy, xí nghiệp, trường học… nên mức sống tương đối cao Họ thường sử dụng điện gas cho mục đích đun nấu Ngồi ra, cịn số hộ có mức thu nhập thấp làng gần kề Các hộ sử dụng điện gas cho mục đích nhỏ đun nước uống, thiết bị điện khác… 18% 25% 1% 22% 34% Điện Gas Củi Rơm, rạ Than Hình 13: Tỉ lệ hộ dân sử dụng nhiên liệu sinh khối thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc Ngoài ra, củi than hai loại nhiên liệu chủ yếu sử dụng chi phí rẻ sẵn có Đặc biệt, có trồng lúa nước (một năm vụ) phần hộ dân không sử dụng để đun nấu mà thường đốt ngồi ruộng dùng cho mục đích chăn ni, trồng trọt khác như: trồng nấm lót chuồng gia súc… b Khu vực thị trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội Tại khu vực thị trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội, gỗ rơm hai nguồn lượng chủ yếu sử dụng Ngoài ra, hộ gia đình cịn sử dụng lượng điện, gas đốt than Gỗ sử dụng loại gỗ tạp, chủ yếu từ ăn vườn nhà như: bưởi, na… loại tre, xoan, ngơ… Rơm sau chở từ ngồi đồng phơi khô chất thành đống để sử dụng dần Theo kết điều tra, gỗ rơm hai loại nhiên liệu khu vực với tỉ lệ tương ứng 68 % 23 % Ngoài ra, loại nhiên liệu khác than, điện chiếm khoảng % hộ sử dụng gas (chỉ có %) Nguyên nhân là khu vực nằm tiếp giáp với khu công nghiệp Quang Minh thành lập vài năm trở lại Tuy mức sống người dân cải thiện 55 thói quen cũ gỗ rơm, rạ loại nhiên liệu phù hợp, chi phí nhỏ sẵn có nên hộ dân sử dụng tương đối phổ biến 4% 4% 1% 23% 68% Điện Gas Củi Rơm, rạ Than Hình 14: Tỉ lệ hộ dân sử dụng nhiên liệu sinh khối thị trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội Đặc biệt, khu vực xã Văn Khê, Mê Linh, Hà Nội, hộ dân sử dụng hai loại nhiên liệu gỗ rơm rạ Tỉ lệ hộ dân sử dụng rơm, rạ cao, chiếm đến 78 % lại sử dụng củi, chiếm khoảng 22 % Chỉ có % hộ gia đình cịn lại sử dụng loại nhiên liệu khác như: than, điện, gas… Do khu vực này, người dân chủ yếu sống nghề trồng trọt chăn ni Mức sống cịn thấp gỗ rơm, rạ loại nhiên liệu sẵn có, rẻ tiền nên người dân thường sử dụng cho mục đích đun nấu sinh hoạt 1% 22% 77% Củi Rơm, rạ Khác Hình 15: Tỉ lệ hô dân sử dụng nhiên liệu sinh khối xã Văn Khê, Mê Linh, Hà Nội 56 Qua câu hỏi điều tra, phương thức đốt đối vời loại nhiên liệu cụ thể sau: • Đối với gỗ, sau phơi từ 10 đến 15 ngày, củi để vào vị trí khơ ráo, tránh mưa gác bếp, chuồng gà… để sử dụng dần Quá trình đốt bắt đầu việc xếp củi sau tiến hành nhóm rơm, giấy, khơ… Sau khoảng đến phút lửa bén gỗ cháy ổn định bắt đầu thêm dần nhiên liệu để trì nhiệt độ tăng lên cần Quá trình đốt thường diễn khoảng 30 phút đến vài tiếng tuỳ thuộc vào mục đích đun nước, nấu cơm, nấu cám… Nhiên liệu chủ yếu dùng để nhóm gỗ rơm loại nhiên liệu sẵn có dễ cháy • Đối với rơm, trình đốt đơn giản nhiều Khơng cần tiến hành nhóm mà đốt trực tiếp sau mồi lửa diêm bật lửa Sau đó, thêm dần lượng nhiên liệu để trì trình cháy Do rơm cháy nhanh nên thơng thường người dân dùng để nhóm gỗ mà đốt trực tiếp 4.3.2 Các liệu đầu vào Dựa kết hệ số phát thải luận văn kết điều tra sử dụng NLSK khu vực ngoại thành Hà Nội, tiến hành tính tốn thử nghiệm mức độ phát thải cho khu vực Thị trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội Đây khu vực có tỉ lệ sử dụng loại NLSK cao, đặc trưng số khu vực khảo sát Ngồi ra, có sử dụng số số liệu từ nghiên cứu tham khảo [20], liệu dân số khu vực khảo sát Cụ thể sau: • Theo kết điều tra khảo sát luận văn, lượng tiêu thụ gỗ củi trung bình khu vực lựa chọn nằm khoảng từ 2,5±0,3 kg/người/ngày Lượng tiêu thụ rơm trung bình nhỏ hơn, dao động từ 1,4±0,2 kg/người/ngày Theo kết nghiên cứu tham khảo, xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, lượng tiêu thụ gỗ 57 củi theo đầu người khoảng 2,3 kg/người/ngày Trong vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể, lượng tiêu thụ gỗ củi theo đầu người khoảng kg/người/ngày [20] • Theo số liệu Niên giám thống kê, dân số khu vực thị trấn Quang Minh đến hết năm 2009 khoảng 19.713 người • Hệ số phát thải cho loại nhiên liệu sử dụng tính tốn lấy từ kết luận văn trình bày mục 4.2.2 4.3.3 Mức độ phát thải chất ô nhiễm Từ số liệu này, tiến hành ước tính mức độ phát thải chất nhiễm bao gồm: bụi, CO, CO , SO NO x khu vực Trong đó, hệ số phát thải chất ô nhiễm gỗ lấy giá trị trung bình Bạch đàn xồi Do thực tế, hộ dân sử dụng loại gỗ tạp để đun nấu Đồng thời, hệ số phát thải cho hai loại gỗ luận văn Bạch đàn xồi tương đương Do đó, luận văn ước tính mức độ phát thải cho trình đốt hai loại nhiên liệu theo kết điều tra gỗ rơm cho thị trấn Quang Minh Các kết tính tốn thể chi tiết bảng Bảng 9: Ước tính mức độ phát thải chất ô nhiễm cho thị trấn Quang Minh Mê Linh, Hà Nội Lượng nhiên liệu tiêu thụ (tấn/năm) Chất ô nhiễm Gỗ Rơm Bụi CO CO 17.988 10.073 SO Mức độ phát thải (tấn/năm) Gỗ Rơm Tổng 1,03 1,02 2,05 1.340 725 2.065 29.959 14.757 44.717 4,05 2,52 6,57 Qua kết tính tốn mức độ phát thải số chất ô nhiễm như: bụi, CO, CO SO khu vực lựa chọn luận văn, thấy CO CO chất nhiễm có mức độ phát thải lớn CO chất ô nhiễm có mức độ 58 phát thải cao nhất, lên đến 44.717 tấn/năm Tiếp đến CO với mức độ phát thải khoảng 2.065 tấn/năm Hai chất nhiễm cịn lại SO bụi có mức độ phát thải nhỏ nhiều, xấp xỉ 6,6 tấn/năm 2,0 tấn/năm Các số liệu tính tốn ước tính mức độ phát thải chất nhiễm cho toàn khu vực thị trấn Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội Có thể thấy rõ nhiễm từ trình đốt NLSK, đặc biệt khu vực có tỉ lệ lớn hộ gia đình sử dụng loại nhiên liệu làm nhiên liệu cho mục đích đun nấu sinh hoạt Ảnh hưởng chất ô nhiễm đến sức khoẻ thành viên gia đình mà đặc biệt phụ nữ trẻ nhỏ lớn Đặc biệt khu vực thị trấn Quang Minh, bếp đun hộ gia đình sử dụng khơng có hệ thống chụp hút điều kiện thơng gió Chính điều làm tăng tác động đến sức khoẻ người dân sử dụng NLSK phục vụ cho mục đích đun nấu hàng ngày 59 KẾT LUẬN • Đã tiến hành thiết kế lắp đặt hệ thống thiết bị quan trắc sử dụng phương pháp US EPA để xác định hệ số phát thải số chất ô nhiễm gồm bụi, CO, CO , SO , NO x từ trình đun nấu sinh hoạt sử dụng nhiên liệu sinh khối • Đã xác định hệ số phát thải bụi, CO, CO , SO , NO x cho số loại nhiên liệu sinh khối bạch đàn, xoài rơm Kết thu sau: Hệ số phát thải Nhiên liệu Bụi CO CO SO NO x (mg/kg) (g/kg) (g/kg) (g/kg) (mg/kg) Bạch đàn 65 70 1.809 0,27 73 Xoài 49 79 1.522 0,18 73 Rơm 101 72 1.465 0,25 73 Kết tương đồng với nghiên cứu tương tự số nước Trung Quốc, Ấn Độ… với hệ số phát thải đươc sử dụng phổ biến US EPA, WHO IPCC • Kết thu luận văn góp bổ sung sở liệu hệ số phát thải, giúp cho việc kiểm kê phát thải đánh giá nhiễm khơng khí Việt Nam • Trên sở hệ số phát thải thu được, ước tính mức độ phát thải chất ô nhiễm không khí cho khu vực thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội với kết thu độ phát thải là: CO – 44.717 (tấn/năm), CO – 2.065 (tấn/năm), SO – 6,6 (tấn/năm) bụi – 2,0 (tấn/năm) • Có thể áp dụng phương pháp luận sử dụng luận văn cho nghiên cứu tương tự với loại nhiên liệu khác 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahuja, M.S., Paskind, J.J., Houck, J.E., and Chow, J.C (1989) Design of a study for the chemical and size characterization of particulate matter emissions from selected sources in California Air & Waste Management Association, Pittsburgh, PA, pp 145-158 Amit Garg, Kainou Kazunari and Tinus Pulles (2006), IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Volume 2: Energy Cao Guoliang, Zhang Xiaoye, Gong Sunling and Zheng Fangcheng (2007), Investigation on emission factors of particulate matter and gaseous pollutants from crop residue burning Christy Burlew and Roy Oommen (2002), Development of Average Emission Factors and Baseline Emission Estimates for the Industrial, Commercial, and Institutional Boilers and Process Heaters National Emission Standard for Hazardous Air Pollutant, Eastern Research Group (ERG), Morrisville Energy for Sustainable Development (2006), Modeling household solid fuel use towards reporting of the Millennium Development Goal indicator, Volume X No Gary Haq and Dieter Schwela (2008), Emissions, Stockholm Environment Institute, University of York Hefeng Zhang, Xingnan Ye, Tiantao Cheng, Jianmin Chen, Xin Yang, Lin Wang and Renyi Zhang (2008), A laboratory study of agricultural crop residue combustion in China: Emission factors and emission inventory Instutute of Energy (2001), A case study on wood energy data collection and assessment and decentralized wood energy planning in Vietnam, Hanoi J Zhang K.R Smith, R Uma,Y.Ma, V.V.N Kishore, K Lata, M.A.K Khalil, R.A Rasmussen, S.T Thorneloe (1999), Carbon monoxide from cookstoves in developing countries: Emission factors 61 10 James E Houck, John Crouch and Roy H Huntley, Review of Wood Heater and Fireplace Emission Factors 11 Joshi SK (2006), Solid biomass fuel: Indoor air pollution and health effects, Kathmandu University Medical Journal 12 Junfeng (Jim) Zhang and Kirk R Smith (2007), Household Air Pollution from Coal and Biomass Fuels in China: Measurements, Health Impacts, and Interventions, Environmental Health Perspectives 13 Junfeng (Jim) Zhang and Lidia Morawska (2001), Combustion sources of particles: Emission factors and measurement methods 14 Kalpana Balakrishnan, Sumi Mehta, Priti Kumar, Padmavathi Ramaswamy, Sankar Sambandam, Kannappa Satish Kumar and Kirk R Smith (2004), Indoor Air Pollution Associated with Household Fuel Use in India 15 Kenneth W Ragland and Andrew J Baker Mineral matter in coal and wood – republications for solid fueled gas turbines University of Wisconsin 16 Kirk R Smith, Sumi Mehta and Mirjam Maeusezahl-Feuz (2005), Indoor air pollution from household use of solid fuel 17 Nguyen Thi Kim Oanh, Lars Baetz Reutergardh, and Nghiem Trung Dung (1999), Emision of polycyclic Aromatic Hydrocarbons and Particulate Matter from Domestic Combustion of Selected fuels, Environmental Science and Technology, vol 33, No 16, pp 2703 – 2709 18 Pradyot Patnaik (1997), Handbook of Environmental Analysis - Chemical Pollutants in Air, Water, Soil, and Solid Wastes, Lewis publishers 19 Tổ chức suất châu Á (2006) Tái sử dụng chất thải sinh khối cho lị cơng nghiệp để thu hồi lượng 20 Trung tâm quốc tế quản lý môi trường – ICEM (2003) Báo cáo quốc gia Việt nam khu bảo tồn phát triển 21 U.S Environmental Protection Agency (2002), Compilation of Air Pollutant Emission Factors, AP-42, 5th Ed., Vol.1 62 22 U.S Environmental Protection Agency (1997), Procedure for preparing emission factor documents, Research Triangle Park, NC 23 U.S Environmental Protection Agency (2004), Documentation for the 2002 Electric Generating Unit National Emissions Inventory, Table 24 Victor S Li (2003), Conventional Woodstove Emission Factor Study, Environmental Protection Operations Division, Canada 25 Viện Năng lượng (2005), Nghiên cứu định lượng tính khả thi việc sử dụng lượng mặt trời, thuỷ điện nhỏ sinh khối quy mô công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 26 World Health Organization (1993) Assessment of sources of air, water, and land pollution, A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmentel control strategies Part one: rapid inventory techniques in environmental pollution Geneva 63 Phụ lục 1: Bản vẽ thiết k h thng chp hỳt TôN DêN Dày 1,5mm Vị TRí LấY MẫU BíCH L40X40X4 CửA QUAN SáT TôN DêN DàY 2mm BíCH L50X50X5 VíT NâNG 50mm 64 Ph lc 2: Kết phân tích thành phần nhiên liệu 65 Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra, khảo sát 66 Phụ lục 4: Một số hình ảnh đề tài Thiết bị đo nhanh môi trường xung quanh Thiết bị lấy mẫu bụi ống khói Thiết bị đo nhanh khí thải ống khói Đầu lấy mẫu bụi ống khói Cân phần khơng cháy nhiên liệu Q trình cháy nhiên liệu 67 Quá trình đốt nhiên liệu Ghi chép kết thí nghiệm Một số hình ảnh điều tra, khảo sát 68 ... nhiễm phát thải từ nguồn dân sinh đạt độ tin cậy cao, sát với thực tế Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: ? ?Xây dựng hệ số phát thải cho nguồn dân sinh sử dụng nhiên liệu sinh khối? ??... thơng qua hệ số phát thải phát triển US EPA) Các hệ số AP-42 cung cấp chi tiết hệ số phát thải chất ô nhiễm không cho nguồn công nghiệp mà cho nguồn dân sinh Đồng thời, hệ số phát thải thường... đánh giá phát thải ngắn hạn tối đa cho nguồn cụ thể thường sử dụng cho mục đích thơng dụng Sử dụng hệ số phát thải để đánh giá phát thải ngắn hạn làm cho đánh giá phát thải xác Các phát thải ngắn

Ngày đăng: 10/02/2021, 02:31

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan