Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
6,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Hữu Đức NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN KIẾN TRÚC SDR CHO CÁC BỘ THU GNSS Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Điện tử viễn thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hữu Trung Hà Nội – Năm 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu nguồn tài liệu học, sách báo chuyên ngành thông tin Internet mà theo tơi hồn tồn tin cậy Tơi xin cam đoan luận văn không giống với cơng trình nghiên cứu hay luận văn trước mà biết Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Hữu Đức NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH i LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỜI NÓI ĐẦU T rong thời đại khoa học, kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh, công nghệ nghiên cứu triển khai, đem lại giá trị vô to lớn Hệ thống định vị toàn cầu GPS từ đời hỗ trợ người việc xác định vị trí, hướng đi, xây dựng loại đồ phục vụ nhiều mục đích khác Cùng với GPS Mỹ Galileo liên minh châu Âu triển khai dự kiến vài năm tới thức cung cấp dịch vụ Các hệ thống định vị nghiên cứu để hoạt động kết hợp với nhằm nâng cao hiệu Động lực thúc đẩy công nghệ SDR triển khai Các thu GNSS xây dựng cơng nghệ SDR có khả máy thu định vị truyền thống, cịn cho phép tích hợp nhiều cơng nghệ, thay đổi hiệu chỉnh thông số dễ dàng, triển khai không phức tạp mạch khả trình xử lý mạnh DSP hay FPGA Từng sinh viên học viên cao học chuyên ngành điện tử viễn thông, học tập tiếp cận với cơng nghệ mới, em thấy có nhiều hứng thú tìm hiểu hệ thống định vị dẫn đường Hướng nghiên cứu em tìm thực giải pháp để tích hợp công nghệ định vị cách tối ưu, tập trung vào phần xử lý tín hiệu Chính em tìm hiểu tín hiệu cách xử lý tín hiệu GNSS, song song với việc nghiên cứu kiến trúc máy thu định vị sử dụng công nghệ SDR Trong luận văn: “Nghiên cứu thực kiến trúc SDR cho thu GNSS”, em xin trình bày nghiên cứu kiến trúc máy thu định vị sử dụng công nghệ SDR Em hy vọng nội dung luận văn có ích cho nghiên cứu sau công nghệ SDR xử lý tín hiệu, đặc biệt cho nghiên cứu thu GNSS phần mềm tích hợp nhiều cơng nghệ Trong q trình làm luận văn, em nhận giúp đỡ lớn từ thầy cô giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Trung TS Nguyễn Thúy Anh Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô! NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH ii LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÓM TẮT Hiện nay, công nghệ SDR ý nghiên cứu triển khai Các sản phẩm xây dựng tảng SDR thể điểm mạnh dựa tốc độ xử lý, hiệu năng, độ xác, tính ổn định, đặc biệt tính linh hoạt hiệu chỉnh, sửa chữa, nâng cấp bảo dưỡng Trong lĩnh vực định vị dẫn đường, SDR chọn làm giải pháp hàng đầu giúp máy thu GNSS hoạt động đa băng, đa chuẩn Trong luận văn: “Nghiên cứu thực kiến trúc SDR cho thu GNSS”, em xin trình bày nội dung sau: CHƯƠNG TỔNG QUAN: giới thiệu công nghệ SDR kiến trúc SDR máy thu GNSS CHƯƠNG LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ CƠ SỞ TỐN HỌC: trình bày đặc trưng tín hiệu, cơng cụ tốn học ứng dụng xử lý tín hiệu, cấu trúc, đặc điểm tín hiệu GNSS CHƯƠNG BẮT VÀ BÁM ĐỒNG BỘ: trình bày phương pháp bắt bám đồng kiến trúc SDR máy thu GNSS CHƯƠNG XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH VỊ: giới thiệu toán phương pháp giải toán xác định vị trí máy thu GNSS CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU: trình bày kết mô máy thu GNSS sử dụng công nghệ SDR đề xuất vài hướng nghiên cứu Cùng với đó, phần kết luận tóm tắt lại nội dung luận văn đưa đánh giá liên quan đến công nghệ SDR máy thu GNSS NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH iii LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ABSTRACT Today, the SDR technology is very noticeable in research and development The new product is built on SDR platform demonstrated strengths based on processing speed, performance, accuracy, stability, especially flexibility in adjustment, repair, upgrade and maintenance In the area of positioning and navigation, SDR is used as a leading solution for a multi-band and multi-standard GNSS receiver In the thesis: "Research and implementation of SDR architecture for GNSS receivers", I would like to present the contents as follows: Chapter introduces SDR technology and the SDR architecture in GNSS receivers Chapter presents the characteristics of the signal, mathematical tools in signal processing, and the structure and feature of GNSS signal Chapter presents the methods of acquisition and tracking in SDR architecture of GNSS receivers Chapter introduces the positioning problem and its solution for locating in the GNSS receiver Chapter presents the results of simulation of GNSS receivers using SDR technology and suggests some directions for further research And the conclusion will summarize the contents of the thesis and make assessments related to SDR technology and GNSS receivers NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH iv LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .I LỜI NÓI ĐẦU II TÓM TẮT III MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VII DANH MỤC CÁC BẢNG IX DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X CHƯƠNG TỔNG QUAN 1 1.1 Giới thiệu SDR 1 1.2 Các kiến trúc thu GNSS 2 1.3 Cấu trúc hoạt động thu GNSS 6 CHƯƠNG LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ CƠ SỞ TỐN HỌC 9 2.1 Các đặc trưng tín hiệu 9 2.1.1 Tín hiệu tất định .9 2.1.2 Tín hiệu ngẫu nhiên 13 2.2 Biến đổi wavelet loại trừ nhiễu 16 2.2.1 Tại có wavelet 16 2.2.2 Biến đổi wavelet rời rạc phân tích đa phân giải 17 2.2.3 Loại trừ nhiễu dựa wavelet .20 2.3 Cấu trúc đặc trưng tín hiệu GNSS 22 2.3.1 Cấu trúc tín hiệu .23 2.3.2 Dãy trải phổ đặc trưng tương quan 24 2.3.3 Dịch tần Doppler 28 NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH v LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG BẮT VÀ BÁM ĐỒNG BỘ 30 3.1 Bắt đồng 30 3.1.1 Mục tiêu nguyên tắc bắt đồng 30 3.1.2 Bắt đồng 32 3.1.3 Bắt đồng song song miền tần số 34 3.1.4 Bắt đồng song song miền pha mã 35 3.1.5 Bắt đồng tín hiệu yếu sử dụng loại trừ nhiễu wavelet .37 3.2 Bám đồng 42 3.2.1 Mục tiêu nguyên tắc bám đồng 43 3.2.2 Bám sóng mang 44 3.2.3 Bám mã 47 3.2.4 Bám đồng hoàn chỉnh 50 CHƯƠNG XỬ LÝ DỮ LIỆU ĐỊNH VỊ 53 4.1 Khôi phục giải mã liệu định vị 53 4.2 Bài toán định vị 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 58 5.1 Mô tín hiệu 58 5.2 Mô bắt đồng 63 5.3 Mô bắt đồng sử dụng loại trừ nhiễu wavelet 70 5.4 Mô bám đồng .76 5.4 Đánh giá kết hướng nghiên cứu .80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH vi LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Kiến trúc chung thu GNSS 3 Hình 1.2 Các mức phân chia phần cứng/phần mềm thu GNSS .4 Hình 1.3 Sơ đồ thu thương mại 7 Hình 1.4 Sơ đồ thu phần mềm 8 Hình 2.1 Phổ biên độ phổ pha xung chữ nhật 12 Hình 2.2 Hàm tự tương quan xung chữ nhật 12 Hình 2.3 Phổ mật độ lượng xung chữ nhật 13 Hình 2.4 Hàm tự tương quan chuỗi xung ngẫu nhiên có biên độ 15 Hình 2.5 Mật độ phổ cơng suất chuỗi xung ngẫu nhiên 15 Hình 2.6 Phân tích wavelet đa phân giải 18 Hình 2.7 Tái tạo wavelet đa phân giải 19 Hình 2.8 Lấy ngưỡng cứng lấy ngưỡng mềm 22 Hình 2.9 Các thành phần tín hiệu GPS L1 - SPS 23 Hình 2.10 Sơ đồ tạo mã C/A 25 Hình 3.1 Sơ đồ khối thuật toán bắt đồng 32 Hình 3.2 Sơ đồ khối thuật toán bắt đồng song song miền tần số 34 Hình 3.3 Sơ đồ khối thuật toán bắt đồng song song miền pha mã 36 Hình 3.4 Phân bố xác suất phương thức NC (phải) DF (trái) 41 Hình 3.5 Thủ tục loại trừ nhiễu wavelet .42 Hình 3.6 Sơ đồ giải điều chế liệu định vị .43 Hình 3.7 Sơ đồ khối mạch bám đồng máy thu GPS 45 Hình 3.8 Mạch vịng Costas dùng để bám sóng mang 45 Hình 3.9 Đồ thị sai pha tín hiệu tới sóng mang cục 47 Hình 3.10 Sơ đồ khối mạch vịng bám mã 48 Hình 3.11 Dạng tín hiệu q trình bám mã 48 NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH vii LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hình 3.12 Sơ đồ khối DLL với tương quan 49 Hình 3.13 Sơ đồ khối kết hợp vòng bám mã DLL bám sóng mang PLL 51 Hình 3.14 Sơ đồ khối kênh bám đồng hoàn chỉnh 52 Hình 5.1 Mã C/A 59 Hình 5.2 Tương quan mã C/A .60 Hình 5.3 Tín hiệu từ vệ tinh số 61 Hình 5.4 Tín hiệu tổng hợp dùng cho bắt đồng .62 Hình 5.5 Bắt đồng với tín hiệu khơng có nhiễu 64 Hình 5.6 Bắt đồng với tín hiệu có nhiễu 65 Hình 5.7 Bắt đồng song song miền tần số với tín hiệu khơng có nhiễu 66 Hình 5.8 Bắt đồng song song miền tần số với tín hiệu có nhiễu .67 Hình 5.9 Bắt đồng song song miền pha mã với tín hiệu khơng có nhiễu 68 Hình 5.10 Bắt đồng song song miền pha mã với tín hiệu có nhiễu .69 Hình 5.11 Bắt đồng vi sai DF trước loại trừ nhiễu .70 Hình 5.12 Phân tích đa phân giải với mức 72 Hình 5.13 Chọn mức ngưỡng loại trừ nhiễu wavelet .73 Hình 5.14 Phân tích tín hiệu sau loại trừ nhiễu 74 Hình 5.15 Bắt đồng vi sai DF sau loại trừ nhiễu .75 Hình 5.16 Các mã đúng, sớm, muộn đầu phân biệt bám đồng 78 Hình 5.17 Đầu đồng pha vuông pha bám đồng 79 NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH viii LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ấn định pha mã C/A 26 Bảng 5.1 Các tham số mơ tín hiệu .62 Bảng 5.2 Các tham số tín hiệu mơ bám đồng .76 Bảng 5.3 Các tham số mô bám đồng 77 Bảng 5.4 Dữ liệu tín hiệu thành phần 77 Bảng 5.5 Kết mô bám đồng 79 NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH ix LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hình 5.9 Bắt đồng song song miền pha mã với tín hiệu khơng có nhiễu NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hình 5.10 Bắt đồng song song miền pha mã với tín hiệu có nhiễu Với bắt đồng song song miền pha mã, tín hiệu vệ tinh số xác định có tần số 2002500 Hz pha mã 832 mẫu (tương ứng với pha mã 171 chip) Phương pháp tốn thời gian cho tính tốn song khả chống nhiễu hai phương pháp trước Có thể thấy có nhiễu, có nhiều đỉnh xấp xỉ đỉnh cao nhất, bắt đồng khơng thể thực xác định sai tần NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 69 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU số pha mã, giống trường hợp bắt đồng tín hiệu khơng có tín hiệu tổng hợp (tín hiệu từ vệ tinh số 9) 5.3 Mô bắt đồng sử dụng loại trừ nhiễu wavelet Phần kết mơ thủ tục bắt đồng tín hiệu GNSS yếu sử dụng loại trừ nhiễu wavelet trình bày phần 3.1.5 Trước tiên, tương quan vi sai mơ hình 5.11, tín hiệu vệ tinh số bắt Khi nhiễu lớn, ngưỡng bắt đồng cao khơng cho phép bắt tín hiệu, loại trừ nhiễu wavelet giúp làm tăng SNR mức ngưỡng, tín hiệu bắt đồng Mô sử dụng wavelet Daubechies ‘db2’, phương thức lấy ngưỡng 'heursure', số mức biến đổi wavelet 4, mức lấy ngưỡng 4.5 lần độ lệch chuẩn tín hiệu sử dụng lấy ngưỡng cứng mềm Các kết phân tích wavelet đa phân giải tái tạo tín hiệu cho mảng tương quan sau loại trừ nhiễu trình bày hình từ hình 5.12 đến hình 5.15 Hình 5.11 Bắt đồng vi sai DF trước loại trừ nhiễu NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU a) Lấy ngưỡng cứng NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 71 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU b) Lấy ngưỡng mềm Hình 5.12 Phân tích đa phân giải với mức NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 72 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU a) Lấy ngưỡng cứng b) Lấy ngưỡng mềm Hình 5.13 Chọn mức ngưỡng loại trừ nhiễu wavelet NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU a) Lấy ngưỡng cứng b) Lấy ngưỡng mềm Hình 5.14 Phân tích tín hiệu sau loại trừ nhiễu NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 74 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU a) Lấy ngưỡng cứng b) Lấy ngưỡng mềm Hình 5.15 Bắt đồng vi sai DF sau loại trừ nhiễu NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 75 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU Dễ nhận thấy sau loại trừ nhiễu wavelet, nhiễu giảm nhiều, đỉnh bắt đồng so với nhiễu tăng lên Do đó, ngưỡng bắt đồng giảm xuống, máy thu thu tín hiệu yếu 5.4 Mơ bám đồng Bám đồng mô đồng thời với việc tách liệu định vị Để xây dựng mơ bám đồng đầy đủ cần phải có tín hiệu có chiều dài lớn chiều dài bit liệu định vị, tương ứng 20 ms, tức cần 20 chu kỳ mã C/A Để thấy trình tách liệu định vị sau bám đồng liệu phải có chiều dài nhiều bit liệu Và để có ước tính tần số pha mã dùng cho bám đồng trước tiên phải thực bắt đồng Thuật toán bắt đồng song song miền pha mã áp dụng nhằm tiết kiệm thời gian lực tính tốn, đồng thời đảm bảm kết xác Các tham số chung tín hiệu đầu vào cho sau: Số tín hiệu thành phần: tín hiệu từ vệ tinh Chiều dài tín hiệu: 400 ms - tương ứng 20 bit liệu Tần số sóng mang trung tần 4.092 MHz Tần số lấy mẫu tín hiệu 16.368 MHz Biên độ mã C/A, sóng mang liệu cho 1, nhiễu Gauss có độ lệch chuẩn thêm vào tín hiệu cuối Các tham số chi tiết tín hiệu thành phần cho bảng sau: Bảng 5.2 Các tham số tín hiệu mơ bám đồng Tín hiệu vệ tinh số Độ trễ mã C/A (mẫu) Dịch tần Doppler (Hz) 2972 2760 1872 2360 12 3972 -4760 20 5172 4960 24 6197 3760 30 8192 -4960 NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU Mô bám đồng thực theo sơ đồ đơn kênh hình 3.12 Tín hiệu từ vệ tinh số bắt, bám tách liệu Các tham số mô bám đồng cho bảng 5.3 Các chuỗi liệu tương ứng với tín hiệu thành phần liệt kê bảng 5.4 Mỗi chuỗi liệu mô bao gồm 20 bit có giá trị -1 Bảng 5.3 Các tham số mô bám đồng Phương pháp Song song miền pha mã Thời gian bắt đồng ms Bước nhảy dịch tần 500 Hz Bắt đồng Số bước dịch tần 41 Phương thức ngưỡng Biên độ đỉnh/Biên độ trung bình cịn lại Giá trị ngưỡng 20 dB Thời gian bám đồng 160 ms Bước nhảy dịch tần 200 Hz Số bước dịch tần Bám đồng Phạm vi khóa mã ± 1/2 chip (± mẫu) Phương pháp bù tần Sai pha Hàm sai pha arctan Bộ phân biệt mã Cơng suất chênh lệch chuẩn hóa Bảng 5.4 Dữ liệu tín hiệu thành phần Tín hiệu vệ tinh số Chuỗi liệu (20 bit) -1 -1 1 -1 -1 -1 1 -1 -1 -1 -1 1 -1 -1 -1 -1 1 -1 -1 -1 1 -1 -1 -1 1 -1 12 1 -1 -1 1 -1 -1 1 -1 -1 -1 1 -1 20 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 1 -1 24 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 1 -1 30 1 1 1 1 1 1 -1 -1 -1 1 -1 Các kết chạy mô bám bắt tách liệu từ tín hiệu vệ tinh số đưa hình 5.16 5.17 NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 77 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hình 5.16 đầu tương quan nhánh ứng với mã pha, sớm pha muộn pha Cùng với đáp ứng đầu D phân biệt Hình 5.17 chuỗi đầu nhánh đồng pha I nhánh vuông pha Q Khi bám đồng xác thành phần vuông pha nhỏ nhiều so với thành phần đồng pha, chuỗi giá trị đầu đồng pha cho phép xác định bit liệu ban đầu Có thể thấy kết phản ánh 20 bit liệu tín hiệu vệ tinh số Hình 5.16 Các mã đúng, sớm, muộn đầu phân biệt bám đồng NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 78 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hình 5.17 Đầu đồng pha vuông pha bám đồng Kết tham số mô bám đồng với tín hiệu vệ tinh số liệt kê bảng 5.5 Có thể thấy tần số sau tính tốn bù tần có giá trị gần giá trị tần số tín hiệu ban đầu (4094740 Hz so với 4094760 Hz), pha mã bắt xác (2972 mẫu), giá trị đỉnh bắt đồng vượt ngưỡng (21 dB so với 15 dB), liệu nhận đầu hoàn toàn Bảng 5.5 Kết mô bám đồng Tín hiệu vệ tinh số Tần số bắt đồng 4094500 Hz Pha mã bắt đồng 2972 mẫu Đỉnh bắt đồng 21 dB Tần số bám đồng 4094700 Hz Tần số sau bù tần 4094740 Hz Trên mơ q trình bắt đồng bộ, bám đồng tách liệu kiến trúc máy thu SDR đơn kênh GNSS Một máy thu thực tế phải máy thu đa kênh, thực song song công việc kể với nhiều vệ tinh Để giải mã đủ liệu cần thiết cho tốn định vị cần tối thiểu tín hiệu từ NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 79 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU vệ tinh, thường từ đến 8, xây dựng kiến trúc SDR cần tính đến hiệu xử lý xử lý, đồng thời phải đảm bảo cân yêu cầu khác 5.4 Đánh giá kết hướng nghiên cứu Phần mô cho thấy q trình xử lý tín hiệu cách thức hoạt động thu GNSS Tuy dừng lại mô với tham số cịn hạn chế mang tính lý thuyết, song kết đạt sở nguồn tài liệu tham chiếu cho nghiên cứu sâu sau hệ thống GNSS công nghệ SDR Những nghiên cứu luận văn chắn giúp ích nhiều cho tìm hiểu máy thu GNSS, hệ thống định vị, công nghệ SDR, đặc biệt thuật tốn xử lý tín hiệu số Từ kết nghiên cứu luận văn kiến thức tìm hiểu thời gian làm luận văn, em xin đề xuất vài hướng nghiên cứu sau thu GNSS ứng dụng công nghệ SDR sau: Triền khai thuật tốn xử lý tín hiệu thu GNSS DSP TMS320C6x Texas Instruments, đánh giá kết thu so sánh với mô Thư viện hàm xử lý DSP nòng cốt để xây dựng thu SDR hồn chỉnh Nghiên cứu giải pháp tích hợp công nghệ định vị GPS, Galileo nhằm nâng cao hiệu định vị, bao gồm nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng, triển khai thực tế chương trình máy tính DSP Nghiên cứu biện pháp cải thiện chất lượng thu tín hiệu loại bỏ nhiễu, biện pháp làm tăng độ nhạy thu giảm ngưỡng bắt bám đồng Nghiên cứu thuật tốn cải thiện độ xác định vị phương pháp ma trận giả đảo để giải tốn sai số bình phương tối thiểu tốn xác định vị trí NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KẾT LUẬN Các máy thơng tin nói chung thu GNSS nói riêng ứng dụng cơng nghệ SDR hướng nghiên cứu giới quan tâm tất lĩnh vực dân quân SDR thể mạnh khơng tính đơn giản triển khai mà cịn tốc độ xử lý, hiệu năng, độ xác, độ ổn định, mà đặc biệt tính linh hoạt hiệu chỉnh, sửa chữa, nâng cấp bảo dưỡng Luận văn trình bày kiến trúc SDR thu GNSS bao gồm lý thuyết, mô chi tiết, đánh giá đề xuất Trong đó, cơng cụ tốn học thuật tốn xử lý tín hiệu số tập trung nghiên cứu SDR GNSS đề tài tiềm hứa hẹn nhiều cơng trình nghiên cứu đem lại nhiều lợi ích, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn sở nguồn tham khảo hữu ích cho nghiên cứu sau NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 81 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://en.wikipedia.org/wiki/GPS_signals [2] http://scholar.lib.vt.edu/theses/ Chapter4 - Wavelet Transform and Denoising [3] http://www.colorado.edu/geography/gcraft/notes/gps/gps.html [4] http://www.navcen.uscg.gov/pubs/gps/sigspec/ - GPS SPS Signal Specification, 2nd Edition June 2, 1995 [5] Ivan W Selesnick - Wavelet Transforms | A Quick Study, 2007 [6] Jin Tian, Liu Yang - A Novel GNSS Weak Signal Acquisition Using Wavelet Denoising Method, 2008 [7] Kai Borre - Dennis M Akos - Nicolaj Bertelsen - Peter Rinder - Søren Holdt Jensen - A Software-Defined GPS and Galileo Receiver - A Single-Frequency Approach [8] Shijun Tian - Yiming Pi - Research of Weak GPS Signal Acquisition Algorithm, IEEE, 2008 NGUYỄN HỮU ĐỨC LỚP 10BĐTVT-KH 82 ... cứu kiến trúc máy thu định vị sử dụng công nghệ SDR Trong luận văn: ? ?Nghiên cứu thực kiến trúc SDR cho thu GNSS? ??, em xin trình bày nghiên cứu kiến trúc máy thu định vị sử dụng công nghệ SDR Em... với kiến trúc hồn tồn mềm Có nhiều hướng tiếp cận đề xuất để thực thu SDR đa băng, đa chuẩn, đa mục đích Các hướng góp phần hồn thiện dần kiến trúc SDR lý thuyết triển khai thực tế Các nghiên cứu. .. Hình 1.4 Sơ đồ thu phần mềm Các chương nghiên cứu kiến trúc máy thu SDR đa kênh GNSS, tập trung vào khối triển khai phần mềm bao gồm bắt đồng bộ, bám đồng định vị Để mơ hoạt động kiến trúc này, trước