1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và cải tiến dụng cụ tạo hình vỏ đạn 7,62 k53 bằng mô phỏng và thực nghiệm

95 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II:

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ 2019A KỸ THUẬT CƠ KHÍ Nghiên cứu cải tiến dụng cụ tạo hình vỏ đạn 7,62 - K53 mô thực nghiệm - TRỊNH BÁ CHIẾN TRỊNH BÁ CHIẾN Ngành Kỹ thuật Cơ khí CA190007 Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Toàn Viện: Cơ khí HÀ NỘI - 04/2021 Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Toàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………….……… PHẦN MỞ ĐẦU……………………………… ……………… …………… ……9 Tính cấp thiết đề tài luận văn……………………………………… Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn 12 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG I 16 TỔNG QUAN VỀ DẬP VUỐT, CƠ SỞ TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ LIỀU ĐẠN 7,62x54mm 16 1.1 TỔNG QUAN VỀ DẬP VUỐT .16 1.1.1 Đặc điểm công nghệ dập vuốt 16 1.1.2 Phân loại công nghệ dập vuốt 16 1.1.2.1 Phân loại theo nhóm hình dạng sản phẩm 16 1.1.2.2 Phân loại theo đặc điểm biến dạng kim loại 16 1.1.2.2.1 Dập vuốt không biến mỏng thành 16 1.1.2.2.2 Dập vuốt có biến mỏng thành 17 1.1.3 Tính kích thước phơi dập vuốt trịn xoay 19 1.1.3.1 Phương pháp cân khối lượng 20 1.1.3.2 Phương pháp cân thể tích 20 1.1.4 Tính lượng dư để cắt mép chi tiết tròn xoay 22 1.1.5 Hệ số dập vuốt công nghệ dập vuốt chi tiết tròn xoay 23 1.1.5.1 Hệ số dập vuốt yếu tố ảnh hưởng đến hệ số dập vuốt 23 1.1.5.1.1 Hệ số dập vuốt 23 1.1.5.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ số dập vuốt 23 1.1.5.2 Công nghệ dập vuốt chi tiết tròn xoay 25 1.1.5.2.1 Dập vuốt chi tiết trịn xoay khơng biến mỏng thành 25 Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Tồn 1.1.5.2.2 Dập vuốt chi tiết trịn xoay có biến mỏng thành 27 1.1.6 Lực dập vuốt 30 1.1.6.1 Tính tốn lực dập vuốt lý thuyết 30 1.1.6.2 Tính tốn lực chặn phơi .31 1.1.7 Độ xác sản phẩm dập vuốt 32 1.1.8 Các yếu tố phần làm việc chày cối dung sai chế tạo chày cối 33 1.1.8.1 Bán kính lượn cối chày dập vuốt .33 1.1.8.2 Khe hở chày cối dập vuốt .35 1.1.8.3 Dung sai kích thước làm việc chày cối 36 1.1.9 Bôi trơn xử lý nhiệt 36 1.1.9.1 Bôi trơn 36 1.1.9.2 Xử lý nhiệt 38 1.1.9.2.1 Chế độ phương pháp xử lý nhiệt 38 1.1.9.2.2 Số lần dập vuốt hai lần xử lý nhiệt 39 1.2 CƠ SỞ TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ LIỀU ĐẠN 7,62x54mm 40 1.2.1 Phân tích kết cấu vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) 40 1.2.1.1 Hình dáng cơng dụng 40 1.2.1.2 Kích thước dung sai 40 1.2.1.3 Vật liệu chế tạo 40 1.2.1.4 Phân tích lựa chọn sơ phương pháp cơng nghệ chế tạo .41 1.2.2 Tính tốn bước cơng nghệ dập 45 1.2.2.1 Xác định lực dập cắt 45 1.2.2.2 Tính toán lực dập bát 45 1.2.2.3 Tính tốn lực dập lõm, dập 48 1.2.2.4 Tính tốn lực tóp miệng 48 1.2.2.5 Số lần xử lý nhiệt chế độ xử lý nhiệt 49 1.2.2.5.1 Số lần xử lý nhiệt 49 1.2.2.5.2 Chế độ xử lý nhiệt .50 1.2.3 Quy trình cơng nghệ 52 Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Toàn 1.2.4 Lựa chọn thiết bị dùng cho chế tạo vỏ liều đạn 53 Kết luận chương I 54 CHƯƠNG II 55 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM ABAQUS 53 Giới thiệu phần mềm ABAQUS cách xây dựng mơ hình tính tốn ABAQUS………………………………………………………………………… 55 2.1 Giới thiệu ABAQUS………………………………………………………55 2.2 Các bước xây dựng toán chương trình ABAQUS/CAE……… 56 Kết luận chương II .69 CHƯƠNG III 70 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ VỎ LIỀU ĐẠN 7,62x54 mm (K53) 70 3.1 Nguyên công Cắt dập bát 70 3.2 Nguyên công Ủ phôi bát 70 3.3 Nguyên công Dập vuốt 71 3.4 Nguyên công Ủ vuốt 71 3.5 Nguyên công Dập vuốt 71 3.6 Nguyên công Ủ vuốt 72 3.7 Nguyên công Dập vuốt 72 3.8 Nguyên công Xén chiều dài 73 3.9 Nguyên công Dập lõm đáy 73 3.10 Nguyên công Ủ dập lõm đáy 74 3.11 Nguyên công Dập vuốt 74 3.12 Nguyên công Xén chiều dài lần 75 3.13 Nguyên công Dập đáy 75 3.14 Nguyên công Đột lỗ 76 3.15 Nguyên công Nướng miệng 76 3.16 Ngun cơng Tóp miệng lần 77 3.17 Nguyên công Tóp miệng lần 77 Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Tồn 3.18 Ngun cơng Tiện rãnh – Xén miệng 78 3.19 Nguyên công Chuốt đường kính miệng 79 3.20 Nguyên công Kiểm tra .80 Kết luận chương III 82 CHƯƠNG IV 83 ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ VỎ LIỀU ĐẠN 7,62x54 mm (K53) 83 4.1 Về thay đổi dụng cụ 83 4.1.1 Nguyên công Dập vuốt 83 4.1.1.1 Đối với Sản phẩm 83 4.1.1.1 Đối với Dụng cụ 84 4.1.2 Nguyên công Dập lõm 84 4.1.2.1 Đối với Sản phẩm 84 4.1.2.1 Đối với Dụng cụ 84 4.2 Mơ q trình Dập 86 4.2.1 Mơ q trình Dập lõm trước Vuốt 86 4.2.2 Mô trình Dập lõm sau Vuốt 87 Kết luận chương IV 91 Kết luận chung luận văn 92 Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Toàn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhóm dạng sản phẩm dập vuốt 16 Bảng 1.2 Khối lượng riêng số vật liệu .20 Bảng 1.3 Lượng dư cắt mép chi tiết trụ khơng có vành (dập vuốt không biến mỏng thành) 22 Bảng 1.4 Lượng dư cắt mép chi tiết hình trụ khơng có vành (dập vuốt có biến mỏng thành) 22 Bảng 1.5 Giới hạn áp dụng dập vuốt có chặn phơi khơng chặn phơi 24 Bảng 1.6 Hệ số dập vuốt chi tiết hình trụ rỗng khơng có vành (khơng chặn phôi) 26 Bảng 1.7 Hệ số dập vuốt chi tiết hình trụ rỗng khơng có vành (có chặn phơi) 27 Bảng 1.8 Trị số ε kn trung bình dập vuốt biến mỏng thành (tính theo %) .28 Bảng 1.9 Giới hạn bền loại vật liệu .31 Bảng 1.10 Hệ số k1, kn để tính lực dập vuốt chi tiết hình trụ 31 Bảng 1.11 Áp suất nén chặn phôi 32 Bảng 1.12 Độ sai lệch theo đ.kính chi tiết hình trụ rỗng khơng có vành .32 Bảng 1.13 Độ sai lệch theo chiều cao chi tiết hình trụ rỗng khơng có vành 33 Bảng 1.14 Bán kính lượn cối dùng để dập vuốt 34 Bảng 1.15 Khe hở chày cối dập vuốt vật tròn xoay .35 Bảng 1.16 Thành phần chất bôi trơn 37 Bảng 1.1 Chế độ xử lý nhiệt 40 Bảng 1.18 Thành phần hóa học lớp thép theo tiêu chuẩn GJB1458-1992 .42 Bảng 1.19 Thành phần hóa học của lớp đồng theo tiêu chuẩn GJB1458-1992 .42 Bảng 1.20 Chỉ tiêu lý thép Bimetal – F18 42 Bảng 1.21 Kết kiểm tra thành phần hóa học mẫu thép Bimetal – F18 43 Bảng 1.22 Kết kiểm tra tính thép Bimetal – F18 43 Bảng 1.23 Kết tính tốn lực dập bát .46 Bảng 1.24 Các thông số bước dập vuốt 47 Bảng 1.25 Kết tính tốn lực dập vuốt .47 Bảng 1.26 Kết tính tốn lực dập lõm, dập .48 Bảng 1.27 Phân bố tỷ lệ thu nhỏ đường kính tóp 48 Bảng 1.28 Kết tính tốn lực dập tóp miệng 49 Bảng 1.29 Bảng quy trình cơng nghệ chế tạo vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) .52 Bảng 1.30 Thiết bị dùng cho chế tạo vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) 53 Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Toàn DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Kết cấu đạn bắn tỉa cỡ 7,62×54 mm PS (7N1) cho súng bắn tỉa SVĐ 11 Hình Súng bắn tỉa SVĐ 11 Hình 1.1 Quá trình chịu kéo nén vật liệu trình Dập vuốt 17 Hình 1.2 Mức độ biến dạng vật liệu dập vuốt có biến mỏng thành 17 Hình 1.3 Biến dạng vật liệu di chuyển theo hướng kính 18 Hình 1.4 Trạng thái ứng suất vùng khác sản phẩm dập vuốt 18 Hình 1.5 Trạng thái kéo nén phân tố vật liệu sản phẩm dập vuốt 19 Hình 1.6 Phương pháp cân thể tích 21 Hình 1.7 Cách tính hệ số dập vuốt 26 Hình 1.8 Các bước dập vuốt liên tục có biến mỏng thành 28 Hình 1.9 Hình vẽ yêu cầu kỹ thuật vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) 41 Hình 1.10 Quy trình cơng nghệ bước dập 44 Hình 1.11 Giản đồ nhiệt độ ủ sau Cắt dập bát 50 Hình 1.12 Giản đồ nhiệt độ ủ sau Dập vuốt 51 Hình 1.13 Giản đồ nhiệt độ ủ sau dập Vuốt 2, Vuốt 52 Hình 2.1 Giao diện ABAQUS/CAE 56 Hình 2.2 Các modul làm việc khối ABAQUS/CAE 57 Hình 2.3 Thao tác nhập file xây dựng thông qua phần mềm khác 58 Hình 2.4 Thiết lập vật liệu 59 Hình 2.5 Thao tác Assembly 60 Hình 2.6 Tạo bước làm 61 Hình 2.2 Thiết lập bước tính toán 62 Hình 2.3 Đặt tải trọng tác dụng 63 Hình 2.4 Đặt điều kiện biên 64 Hình 2.5 Chia lưới cho Part 65 Hình 2.6 Thiết lập cơng việc tính tốn 66 Hình 2.7 Giao diện kết toán 67 Hình 2.8 Tên số loại biểu đồ kết 68 Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Toàn Hình 3.1 Hình vẽ hình ảnh ngun cơng cắt dập bát .70 Hình 3.2 Hình vẽ hình ảnh ngun cơng Dập vuốt .71 Hình 3.3 Hình vẽ hình ảnh ngun cơng Dập vuốt .72 Hình 3.4 Hình vẽ hình ảnh nguyên công Dập vuốt .72 Hình 3.5 Hình vẽ ngun cơng Xén chiều dài .73 Hình 3.6 Hình vẽ hình ảnh ngun cơng Dập lõm đáy 73 Hình 3.7 Hình vẽ hình ảnh ngun cơng Dập vuốt .74 Hình 3.8 Hình vẽ nguyên công Xén chiều dài lần 75 Hình 3.9 Hình vẽ hình ảnh nguyên công Dập đáy 74 Hình 3.10 Hình vẽ ngun cơng Đột lỗ 76 Hình 3.11 Hình vẽ ngun cơng Nướng miệng .76 Hình 3.12 Hình vẽ hình ảnh ngun cơng Tóp miệng lần .77 Hình 3.13 Hình vẽ hình ảnh ngun cơng Tóp miệng lần .78 Hình 3.14 Hình vẽ hình ảnh ngun cơng Tiện rãnh – Xén miệng 79 Hình 3.15 Hình vẽ ngun cơng Chuốt đường kính miệng 80 Hình 3.16 Hình vẽ nguyên công Kiểm tra .81 Hình 4.1 Hình vẽ sản phẩm ngun cơng Dập vuốt trước sau thay đổi 83 Hình 4.2 Hình vẽ sản phẩm ngun cơng Dập lõm trước sau thay đổi 84 Hình 4.3 Hình vẽ Chày dập lõm trước sau thay đổi .85 Hình 4.4 Hình vẽ Cối dập lõm trước sau thay đổi 85 Hình 4.5 Hình vẽ Chày lớn dập lõm trước sau thay đổi 86 Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Tồn LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Trịnh Bá Chiến Sinh ngày: 08 tháng năm 1982 Lớp: Kỹ thuật Cơ khí Khóa: 2019A Mã học viên: CA190007 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Nghiên cứu cải tiến dụng cụ tạo hình vỏ đạn 7,62 - K53 mô thực nghiệm” tự thực hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Đức Toàn Các số liệu kết hoàn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm điều khơng thật Học viên thực Trịnh Bá Chiến Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến Giảng viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Đức Tồn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Hiện giới, để nâng cao khả chiến đấu Quân đội nói chung lực lượng làm nhiệm vụ đặc biệt nói riêng, nhiều nước nghiên cứu sản xuất loại đạn đặc biệt tiêu diệt mục tiêu với độ xác cao khoảng cách xa so với đạn binh thông thường Cụ thể với đạn cỡ 7,62x54 mm có kiểu 7,62×54 mm LPS; 7,62×54 mm PS (7N1) 7,62 SNB (7N14) dùng cho súng bắn tỉa SVĐ; đạn 7,62×51 mm NATO có kiểu M113, M118 SN.R dùng cho súng bắn tỉa Galil, đạn cỡ 12,7mm kiểu CΠЦ cho súng bắn tỉa 12,7 mm kiểu OSV-96 Qua khảo sát tìm hiểu đơn vị sử dụng thuộc Binh chủng Đặc Công, cho thấy nhu cầu sử dụng đạn bắn tỉa 7,62×54 mm bảo đảm huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu hàng năm đơn vị lớn Tuy nhiên chưa có đơn vị nước nghiên cứu, chế tạo loại đạn bắn tỉa cỡ 7,62×54 mm nên đơn vị phải dùng đạn chiến đấu để huấn luyện, phải nhập ngoại với số lượng ít, giá thành cao Từ phân tích cho thấy việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo loại đạn bắn tỉa cỡ 7,62×54 mm dùng cho súng bắn tỉa SVĐ nhu cầu cần thiết, hướng đắn nhằm tăng khả tiêu diệt mục tiêu cự ly xa, đảm bảo an toàn cho xạ thủ, đồng thời đảm bảo tính bí mật, tin cậy khả uy hiếp kẻ địch, phù hợp với địa hình phương án tác chiến Quân đội ta Thành cơng đề tài có ý nghĩa lớn, chủ động nghiên cứu sản phẩm đạn dược phục vụ cho chế tạo nhà máy CNQP, tài liệu ban hành gắn chặt với cơng nghệ có nước Đồng thời, đề tài thực đóng góp vào nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu quân đội, phát huy tính chủ động, nội lực nước Khi sản phẩm đời trang bị cho đơn vị, phục vụ công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, tiết kiệm nguồn kinh phí lớn cho Quân đội quốc gia, góp phần bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Lịch sử nghiên cứu Thực ý kiến đạo Thủ trưởng BTTM việc nghiên cứu sản xuất đạn bắn tỉa 7,62×54 mm, Nhà máy Z113 chủ động liên hệ với đơn vị (Tổng cục II, Binh chủng Đặc Công) làm thủ tục lĩnh súng, đạn tổ chức Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Tồn - Đường kính ngồi miệng vỏ liều từ (Φ8,4÷ Φ8,475) mm, phù hợp với dưỡng kiểm: 153-1001; - Chiều cao vai vỏ liều từ (37,3÷37,6) mm, phù hợp với dưỡng kiểm: 54-1001; - Tồn hình vỏ liều phù hợp với dưỡng kiểm: 2518-1001; - Tránh gây bụi bẩn, sạn cát lên sản phẩm Hình 3.15 Hình vẽ ngun cơng Chuốt đường kính miệng 3.19 NGUYÊN CÔNG KIỂM TRA Sản phẩm hợp cách sau qua máy so đo phải đạt yêu cầu sau: - Khơng có vết vước, bẹp méo vết va chạm; - Chiều dài vỏ liều từ (53,41÷53,68) mm Kiểm tra dưỡng: 63-1001; - Chiều sâu ổ lắp hạt lửa từ (3,3÷3,43) mm Kiểm tra gá: 2512-1001; - Đường kính gờ từ (Φ14,17÷Φ14,44) mm Kiểm tra dưỡng: 63-1001; - Chiều cao đe lửa từ (1,65÷1,78) mm Kiểm tra gá: 2512-1001; - Đường kính ổ lắp hạt lửa từ (Φ6,4÷Φ6,45) mm Kiểm tra dưỡng: 2513-1001; - Chiều dày gờ từ (1,45÷1,63) mm Kiểm tra dưỡng: 20A-1011; - Đường kính miệng vỏ liều từ (Φ7,80÷Φ7,82) mm Kiểm tra dưỡng: 12-1011; Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 80 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Tồn - Tồn hình vỏ liều kiểm tra dưỡng: 2518-1001; - Đường kính lỗ truyền lửa từ (Φ1,02÷Φ1,27) mm Kiểm tra dưỡng: 49-1001; - Tránh gây bụi bẩn, sạn cát lên sản phẩm Hình 3.16 Hình vẽ ngun cơng Kiểm tra Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 81 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Toàn KẾT LUẬN CHƯƠNG III Sản phẩm vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) sản xuất theo Quy trình cơng nghệ tác giả trình bày trên, kiểm tra tĩnh đạt yêu cầu Quá trình chế tạo, ngun cơng kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ Kết kiểm tra phù hợp với vẽ sản phẩm yêu cầu Tuy nhiên trình sản xuất, cịn có ngun cơng Dập vuốt ngun cơng Dập tỷ lệ hỏng sản phẩm cao (Nguyên công Dập vuốt tỷ lệ hỏng khoảng 18%, nguyên cơng Dập khoảng 10%) Chính tác giả muốn cải tiến số nguyên công chế tạo vỏ liều để giảm tối đa tỷ lệ hỏng sản phẩm nguyên công Khi giảm tỷ lệ hỏng nguyên công tăng xuất lao động giảm chi phí sản xuất cho Nhà máy Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 82 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Tồn CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ LIỀU ĐẠN 7,62x54mm (K53) Trong trình sản xuất vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) trình bày Nguyên công Dập vuốt ngun cơng Dập tỷ lệ hỏng sản phẩm cịn cao, cụ thể: Nguyên công Dập vuốt hỏng bị lồi đáy, thủng đáy 18%; nguyên công Dập bị hỏng 10% dập vuốt bị biến dạng phần đáy, dập độ đồng tâm gây ta hỏng ổ lắp hạt lửa Do tác giả nghiên cứu đề xuất thay đổi nguyên công Dập vuốt lên trước nguyên công Dập lõm Việc thay đổi nguyên công phải thay đổi dụng cụ nguyên công Dập lõm, dụng cụ nguyên công Dập vuốt giữ nguyên Sau thay đổi nguyên công Nhà máy đưa vào sản xuất thử thấy tỷ lệ hỏng sản phẩm giảm hoàn tồn Cụ thể ngun cơng vuốt Dập khơng cịn hỏng sản phẩm bị phình thủng đáy, nguyên cơng Dập bằng, Dập lõm tỷ lệ hỏng cịn ≈ 1% 4.1 VỀ THAY ĐỔI DỤNG CỤ 4.1.1 Nguyên công dập vuốt Dụng cụ nguyên công Dập vuốt giữ nguyên, không thay đổi 4.1.1.1 Đối với sản phẩm Sản phẩm có thay đổi hình dáng đáy vỏ liều cụ thể sau: Hình 4.1 Hình vẽ sản phẩm ngun cơng Dập vuốt trước sau thay đổi Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 83 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Tồn 4.1.1.2 Đối với dụng cụ Khơng thay đổi thiết kế dụng cụ nguyên công công nghệ 4.1.2 Nguyên công dập lõm Dụng cụ nguyên công Dập lõm phải thay đổi lại kích thước để phù hợp với phơi ngun cơng Dập vuốt 4, kích thước thay đổi từ Φ12,75 xuống Φ12,24 4.1.2.1 Đối với sản phẩm Hình 4.2 Hình vẽ sản phẩm ngun cơng Dập lõm trước sau thay đổi 4.1.2.2 Đối với dụng cụ Cụ thể tác giả đề xuất thay đổi dụng cụ nguyên công Dập lõm phù hợp với ngun cơng Dập vuốt sau (tiến trình cũ nguyên công Dập lõm sau nguyên công Dập vuốt 3, thu nhỏ đường kính lại phải thay đổi dụng cụ): * Chày dập lõm: Chày dập lõm thay đổi kích thước trụ Φ12,75-0,02 kích thước Φ12,20-0,02 để đảm bảo cho nguyên công Dập vuốt thực trước Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 84 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Tồn Hình 4.3 Hình vẽ Chày dập lõm trước sau thay đổi * Cối dập lõm: Cối dập lõm thay đổi kích thước trụ Φ12,8+0,02 kích thước Φ12,20+0,02 để đảm bảo cho nguyên công Dập vuốt thực trước Hình 4.4 Hình vẽ Cối dập lõm trước sau thay đổi Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 85 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Toàn * Chày lớn dập lõm: Chày lớn dập lõm thay đổi kích thước trụ nhỏ xuống tương ứng với biên dạng lịng phơi Dập vuốt Hình 4.5 Hình vẽ Chày lớn dập lõm trước sau thay đổi 4.2 MƠ PHỎNG Q TRÌNH DẬP 4.2.1 Mơ q trình dập Vuốt sau Dập lõm Biến dạng Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 86 Ứng suất Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Tồn Khi Dập lõm trước ngun cơng Vuốt nguyên công Vuốt biến dạng vùng đáy không đồng đều, biến dạng tự nhiều Ở nguyên công vùng đáy vỏ liều bị biến dạng mức dễ gây phình ổ lõm, thủng ổ lõm 4.2.2 Mơ q trình Dập lõm sau Dập vuốt * Quá trình Dập vuốt 4: Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 87 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Tồn * Sản phẩm ngun cơng Dập vuốt * Hình ảnh mơ q trình Dập vuốt trước Dập lõm Biến dạng Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 88 Ứng suất Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Toàn Sau thay đổi dụng cụ nguyên công Dập lõm sau nguyên công Dập vuốt biến dạng ngun cơng Dập lõm đồng khơng có biến dạng tự Sản phẩm đảm bảo độ đồng tâm cho nguyên công Dập tiếp theo, sản phẩm khơng cịn bị hỏng đồng tâm nguyên công trước gây * So sánh trường hợp + Về biến dạng: Dập lõm trước Vuốt Dập lõm sau Vuốt Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 89 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Toàn + Về ứng suất: Dập lõm trước Vuốt Dập lõm sau Vuốt + Về biên dạng: Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 90 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Toàn KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) sau thay đổi Quy trình cơng nghệ dụng cụ chế tạo đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sản phẩm Quá trình sản xuất thuận lợi, khơng vướng mắc Đã giảm tỷ lệ hỏng sản phẩm xuống mức tối đa, tiết kiệm nhiều vật tư, nhân công lao động Đã giảm giá thành sản xuất Vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) tổng lắp, bắn thử nghiệm đánh giá đảm bảo tính tin cậy vỏ khơng bị phình, hóc, tắc vỏ liều buồng đạn súng Hồn thiện công nghệ sản xuất vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) mở hướng cho việc sản xuất hàng loạt, tự chủ công nghệ thiết bị có Nhà máy tạo tiền đề cho sản phẩm tương tự nghiên cứu sản xuất sau Nhà máy Quân đội có nhu cầu sử dụng Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 91 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Toàn KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Luận văn hoàn thiện khối lượng, nội dung đề như: nghiên cứu công nghệ chế tạo vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53), nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ chế tạo vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) đáp ứng sản xuất hàng loạt Kết hợp lý thuyết, thực nghiệm, ứng dụng công nghệ dập nguội, xử lý nhiệt, bôi trơn vào chế tạo vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) Q trình sản xuất, hồn thiện công nghệ chế tạo vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) yêu cầu giảm tối đa tỷ lệ hỏng sản phẩm nguyên công Dập vuốt 4, Dập Trong khuôn khổ luận văn tác giả nghiên cứu thay đổi nguyên công Dập vuốt lên trước nguyên công Dập lõm để giảm tỷ lệ hỏng sản phẩm ngun cơng Vuốt Cụ thể qua q trình thay đổi Quy trình cơng nghệ trình bày ngun cơng Dập vuốt giảm tỷ lệ hỏng bị lồi đáy, thủng đáy từ 18% xuống 3% (tỷ lệ hỏng bị đứt dập vuốt) Nguyên công Dập tỷ lệ hỏng 10% (do Dập vuốt bị biến dạng phần đáy Dập độ đồng tâm) xuống cịn 1% (Tỷ lệ hỏng ngun cơng dập kích thước lắp hạt lửa bị nhỏ chày dập bị mòn) Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 92 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng (2012), Sức bền vật liệu, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Việt Nam Tôn Yên (1974), Công nghệ dập nguội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Đắc Trung, Lê Thái Hùng, Nguyễn Như Huynh, Nguyễn Trung Kiên (2011), Mơ số q trình biến dạng, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, Việt Nam Lê Dương Linh, Đặng Lê Toàn, Tạ Anh Tuấn, Hiệu chỉnh Nghiêm Hùng (1983), Sách tra cứu nhiệt luyện thép dụng cụ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Việt Nam Ninh Đức Tốn (2005), Sổ tay dung sai lắp ghép, Nhà xuất Giáo dục, Việt Nam Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 93 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đức Toàn Phụ lục Bảng kê thiết bị kiểm tra thử nghiệm TT Tên thiết bị kiểm tra thử nghiệm Máy quang phổ phát xạ nguyên tử Máy thử kéo nén Thông số kỹ thuật Phạm vi đo: từ (0 đến 30 000) kG Máy đo độ cứng Phạm vi đo: từ (20 đến HRB 70) HRC; (70 đến 90) Ký hiệu Nước (hãng) sản xuất Varian Varian 715-ES Australia DLY- 30 Trung Quốc số hiệu 7129 HR-150A Laryee số hiệu 1746 HRA; (20 đến 100) HRB Máy đo độ cứng HV Cân kỹ thuật Phạm vi đo: từ (0 đến HXD-1000TB 1000) HV số hiệu 069008 Phạm vi cân: Số hiệu 4501 max 310 g, d = 0,1 g Học viên thực hiện: Trịnh Bá Chiến 94 OHAUSE ... chế tạo vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) Chế tạo loại chày, cối dập lõm để thay đổi công nghệ sản xuất vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) Nhà máy Phương pháp nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu cải tiến dụng. .. luận văn với đề tài: ? ?Nghiên cứu cải tiến dụng cụ tạo hình vỏ đạn 7,62 - K53 mơ thực nghiệm? ?? tự thực hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Đức Toàn Các số liệu kết hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn... TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ LIỀU ĐẠN 1.2.1 Phân tích kết cấu vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) 1.2.1.1 Hình dáng cơng dụng Vỏ liều đạn 7,62x54mm (K53) có dạng hình chai, tác dụng chứa thuốc phóng

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w