1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học hiện đại Lý luận Biện pháp Kỹ thuật

365 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Hiện Đại Lý Luận Biện Pháp Kỹ Thuật
Tác giả Đặng Thành Hưng
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Thể loại sách
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 365
Dung lượng 819 KB

Nội dung

Đặng thành hng DY HC HIN I Lý luận Biện pháp Kỹ thuật NHà XUấT BảN ĐạI HọC QuốC GIA hµ néi- 2002 Mơc lơc Néi dung trang Lêi tác Phần Chơng I học giáo dục Chơng II giáo dục theo Chơng III luận dạy học Chơng IV Chơng V đại Phần hai giả Những vấn đề lý luận Vị trí cấu trúc khoa Vấn đề cấu trình cách tiếp cận đại Đối tợng mục tiêu Lý Bản chất dạy học đại Một số xu dạy học Biện pháp ứng dụng 33 Chơng VI Lý luận Vấn đề nội dung học vấn dạyhọc 33 Chơng VII học Chơng VIII điều kiện Chơng IX phơng Sự phát triển quan niệm Phơng pháp dạy học đổi giáo dục Phơng pháp dạy học đại cơng trình dạy học pháp dạy học cụ thể Chơng X phơng Chức ứng dụng Chơng XI vấn đề Chơng XII pháp tích cực pháp dạy học Tình dạy học tình Vấn đề tích cực hóa biện hóa học tập Phần ba Kỹ thuật dạy học vi mô Chơng XIII câu hỏi Chơng XIV sinh lớp Chơng XV phơng Chơng XVI Câu hỏi kỹ thuật sử dụng dạy häc Kü tht hµnh vi øng xư víi häc Kü thuật sử dụng khai thác tiện dạy học Kỹ thuật ghép nhóm học sinh tổ chức dạy học Kỹ thuật sử dụng trò chơi dạy Chơng XVII học Chơng XVIII Kỹ thuật dạy sáng tạo Chơng XIX Kỹ thuật giao tập nhà Chơng XX Kỹ thuật dạy lĩnh hội kỹ học tập Chơng XXI Những kỹ dạy học hiệu giáo viên Kết luận Một số giả thuyết quy luật dạy học Tài liệu tham khảo Lời tác giả Hiện đại hóa giáo dục- đào tạo đợc Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đặt nh nhiệm vụ quan trọng công tác ph¸t triĨn sù nghiƯp gi¸o dơc ë níc ta thập niên đầu kỷ 21 Nhiệm vụ đòi hỏi hàng loạt ý tởng hành động đổi hoạt động quản lý, giảng dạy học tập nhà trờng Đổi đại hóa không vấn đề xây dựng sở vật chất- kỹ thuật đại, phát triển chơng trình, học liệu sách mới, mà chủ yếu dạy học theo lối Cái cần phải có dạy học tạo hiệu giảng dạy chất lợng trình học tập, phát triển hoạt động ngời học T tởng xuyên suốt nội dung sách nhỏ làm khai thác phát triển đợc dù thật khiêm tốn, quan niệm lý thuyết, biện pháp kỹ thuật dạy học vô phong phú quý giá khoa học giáo dục thực tiễn nhà trờng nhằm tích cực hóa (hoặc hoạt động hóa) ngời học trình học tập Nét dặc trng khác biệt ngời đại khác tính động trí tuệ tính tích cực xà hội, điều cần đợc quan tâm từ trình học tập nhà trờng, thông qua chiến lợc dạy học có chức phát triển Trong sách này, nguyên tắc hoạt động giáo dục Xà hội chủ nghĩa phần đợc giải thích cụ thể hóa từ cách tiếp cận hệ thống khía cạnh dạy học đại Cách tiếp cận xem phát triển ngời học hoạt động học tập nh trình khách quan gắn liền với quy luật sinh học, tâm lý xà hội, đồng thời xem trình dạy học nh công cụ tổng thể có tính tích hợp, bao hàm nhận thức lý luận, thiết kế kỹ thuật việc tổ chức biện pháp hiệu Hoạt động nh tài nguyên quý giá nhân tố ngời lý tởng thiết thực cuả nhà trờng hôm Nguyên tắc hoạt động cần đợc quán triệt sâu sắc giáo dục khoa học giáo dục- mong muốn tha thiết tác giả có lẽ nhiều nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý, công chúng xà hội ngời học Vì vậy, không mong muốn, mà kết nghiên cứu thu lợm đợc khoảng 10 năm (1991-2000) mạnh dạn xin góp ý kiến nhỏ để công việc ngời học, thầy cô giáo thêm đợc chút thành công Phần vấn đề lý luận chơng i Vị trí cấu trúc Khoa học giáo dục Đà từ lâu, giới khoa học nghiên cứu giáo dục, đặc biệt Việt Nam, thờng thảo luận vấn đề thân khoa học giáo dục (KHGD) Nhiều điều cha đợc giải đáp ổn thoả Những khúc mắc học thuật nói chung gây trở ngại cho phát triển lý luận thực tiễn giáo dục, trực tiếp gây khó khăn cho việc quản lý, đạo công tác nghiên cứu, đào tạo, ứng dụng khoa họccông nghệ Hiện có nhiều trờng hợp sử dụng thuật ngữ tuỳ tiện khó chấp nhận, quy định thức, văn đề tài, luận văn, luận án khoa học Thí dụ, Giáo dục học (S phạm học) có lúc đợc gọi chuyên ngành, có lúc ngành, có lúc văn đợc gọi hai từ này; phần Giáo dục học Lý luận dạy học- chuyên ngành; số lĩnh vực khác nh Kinh tế học giáo dục, Quản lý giáo dục, Xà hội học giáo dục- chuyên ngành nốt Lạ nữa, Phơng pháp giảng dạy môn học, thứ đợc gọi chuyên ngành Vậy chúng chuyên ngành ngành gì? Đối với luận văn, luận án, toàn khoa học tâm lý đợc gọi chuyên ngành bậc thạc sĩ, bậc tiến sĩ riêng Tâm lý học s phạm lứa tuổi đà chuyên ngành Tất vấn đề cấu trúc KHGD cha đợc quan tâm mức Do cha xác định rõ vị trí KHGD nên nảy sinh vấn đề đối tợng nội dung nghiên cứu, làm cho đề tài, luận văn, luận án thiếu tính b¹o d¹n, tÝnh thĨ, cã xu híng chung chung loanh quanh khuôn khổ truyền thống quen thuộc Đơng nhiên tính sáng tạo phát hạn chế Toàn KHGD có lúc đợc hiểu Các KHGD (Các KH s phạm), nhng thực chất thấy nói lĩnh vực S phạm học (Pedagogy) Trên thực tế, có lẫn lộn KHGD lĩnh vực nghiên cứu khoa học với nội dung giáo trình chuyên môn nghiệp vụ trờng s phạm Nghiên cứu giáo dục có mục tiêu tổng quát, lâu dài xây dựng lý luận khoa học, thiết kế hệ thống trình giáo dục sở lý luận Tuy vậy, nghiên cứu giáo dục có yếu tố khoa học, có yếu tố khoa học Những yếu tố khoa học bác bỏ đợc gồm có: Sinh lý học, Tâm lý học, Sinh th¸i häc, X· héi häc, Kinh tÕ häc, Khoa học quản lý, Khoa học lịch sử, Triết học, Logic học, Tin học yếu tố khoa học có tính chất môn nội dung nghiên cứu lý luận chơng trình dạy học môn học Vì vậy, khẳng định rằng, nghiên cứu giáo dục nghiên cứu khoa học sai lầm tệ hại Trên sở t tởng xà hội-chính trị nhà nớc (thể tập trung đờng lối, sách xà hội giáo dục), nguyên tắc quan điểm s phạm truyền thống dân tộc cộng đồng quốc gia (thể Luật giáo dục ý thức xà hội giáo dục), tập hợp lại hệ thống hoá tất yếu tố khoa học trình thành tựu nghiên cứu giáo dục thành lĩnh vực học thuật tổng hợp, gọi Khoa học giáo dơc theo mét ý nghÜa lý ln nghiªm tóc KHGD nh đà có t cách độc lập cha, xét tình hình Việt Nam? Theo tôi, nghiên cứu giáo dục dà trở thành lĩnh vực tơng đối độc lập với lĩnh vực nghiên cứu khác, song KHGD đờng trở thành khoa học ®éc lËp Mn thµnh khoa häc ®éc lËp, ngoµi viƯc xác định đợc cho đối tợng rõ ràng, tính độc lập phơng pháp luận khoa học phơng pháp cụ thể, tính hệ thống phong phú hoạt động thành tựu nghiên cứu khoa học tiêu chí định Hoạt động nghiên cứu giáo dục phải trải qua nhiều năm phát triển học thuật sở đồng hoá đợc yếu tố khoa học từ ngành khác xây dựng đợc nguyên tắc, lý thuyết phơng pháp đặc thù, nhận thức mô tả đợc quy luật giáo dục hệ thống khái niệm khoa học riêng, trở thành khoa học độc lập thật Hiện có điều kiện bên giúp KHGD trở thành khoa học độc lập Đó là: 1/ Nhiều chuyên ngành, phân ngành, môn khoa học thực đà xâm nhập mạnh mẽ vào nghiên cứu giáo dục, tích hợp ngày chặt chẽ với S phạm học (đại cơng phận), chẳng hạn: Kinh tế học, Xà hội học, Sinh lý học; 2/ Bản thân S phạm học (Lý luận dạy học, Lý luận giáo dục giá trị-tức giáo dục theo nghĩa hẹp) đà tích luỹ đợc nhiều nguyên tắc lý luận, phơng pháp khoa học, cải thiện đợc nhiều khái niệm kinh nghiệm tiếp thu đợc thành tựu (đặc biệt phơng pháp cách tiếp cận) từ Tâm lý học, Khoa học quản lý, Xà hội học, Tin học, Thống kê toán họctrong suốt kỷ 20; 3/ Đối tợng chung KHGD đợc xác định nét lớn song đối tỵng cđa nhiỊu bé phËn thĨ cđa nã đà rõ ràng, thí dụ Tâm lý học giáo dơc, Kinh tÕ häc gi¸o dơc, X· héi häc gi¸o dơc, Sinh lý häc gi¸o dơc, Gi¸o dơc so s¸nh… Trong thực xà hội có mảng đợc gọi giáo dục Hiện thực giáo dục khách thể KHGD Nó có mặt chủ yếu sau: 1/ Tù nhiªn (VËt lý, Sinh häc…); 2/ X· héi (Kinh tế, văn hoá, trị, pháp luật, quản lý, công nghƯ…); 3/ T©m lý (t©m lý x· héi, t©m lý cá nhân) Ba mặt tất nhiên không phân chia với tuyệt đối, mặt hàm chứa gây ảnh hởng tính quy định khác cấu, nội dung trình giáo dục Trong mặt trên, có yếu tố, nhân tố định đà đợc khoa học nói chung KHGD nói riêng nhận thức, mô tả giải thích lý luận, công cụ kỹ thuật, từ thiết kế đợc, hoạch định tổ chức đợc cấu, nội dung trình giáo dục thực- tức thực tiễn giáo dục Thực tiễn giáo dục xét nguyên tắc kết nhận thức ứng dụng KHGD thời kỳ trớc vào sống xà hội Đối với thời kỳ phát triển đà qua KHGD, thực tiễn giáo dục đà đợc biết, đợc hiểu, mà đợc biết đợc hiểu rõ, đủ để không riêng nhà khoa học mà toàn thể cộng đồng nhà nớc có khả thiết kế, hoạch định, tổ chức thi hành thực tiễn cách chặt chẽ, pháp lý lẫn nghiệp vụ, tinh thần vật chất Đối với KHGD từ sau, thực tiễn giáo dục mong muốn cao trình độ phát triển đợc xem mục tiêu phải đạt đợc KHGD, tất nhiên mục tiêu phải đợc đặt cụ thể mối quan hệ biện chứng khả thực Về nguyên lý chung cđa nhËn thøc, V.I.Lenin ®· chØ rÊt đắn: thực tiễn đích đồng thời tiêu chuẩn cuối (kết quả) nhận thức khoa học Vì vậy, phạm trù thực tiễn nh cấu, nội dung, trình giáo dục đơng nhiên không đối tợng KHGD, chúng phải mục tiêu (khi KHGD cha nhận thức đầy đủ cha mô tả đợc) kết (khi KHGD đà nhận thức đủ rõ mô tả đợc chúng đến trình độ thực tiễn) nghiên cứu giáo dục Nhận thức khoa học nguyên tắc không xem đà biết, đà hiểu, đà thực thi thực đối tợng (chỉ trừ trờng hợp nghiên cứu so sánh, lịch sử, triết học để KHGD có tự nhận thức tự đánh giá thân sau giai đoạn phát triển định) Những đối tợng học tập, nghiên cứu sinh viên, giáo viên, cán giáo dục, bậc cha mẹ với mục đích tìm hiểu, vận dụng hành động cho đắn, thờng chúng đợc trình bày giáo trình, sách báo phổ biến khoa học Đối tợng KHGD xét thời điểm tợng, nhân tố cha đợc nhận thức giải thích khoa học, đợc nhận thức giải thích khoa học cha đầy đủ nh mong muốn, tác động thực giáo dục, liên hệ định chúng với thực tiễn giáo dục Việc nhận thức đợc đối tợng giúp KHGD phát triển đợc lý luận khoa học, nhờ lý luận mà cải thiện tạo thực tiễn giáo dục Những tợng, nhân tố cha biết thực giáo dục tồn tác động bên cạnh, đan xen, chí bên thực tiễn giáo dục, có liên hệ mật thiết với cấu, nội dung, trình giáo dục, khó nhận diện nhận thøc kinh nghiƯm Trong cïng mét hiƯn thùc gi¸o dơc, có hai tồn khác nhau: 1/ Thực tiễn giáo dơc- thµnh tùu cđa KHGD hay cđa Lý ln khoa học giáo dục; 2/ Những tợng, nhân tố thực cha đợc nhận thức, tác động gắn bó mật thiết với thực tiễn giáo dục Tồn thứ hai đối tợng chung KHGD Chính vậy, nghiên cứu giáo dục trình độ khoa học đòi hỏi phải có cách tiếp cận, phơng pháp công cụ khoa học sắc bén xác định nhận thức đợc đối tợng đắn Những nhầm lẫn lâu xác định đối tợng nghiên cứu Nội dung, Phơng pháp giáo dục, Biện pháp hay Quy trình hình thànhlà thí dụ rõ ràng t cách tiếp cận kinh nghiệm Nếu quy trình đối tợng nghiên cứu, cố nhiên đà tồn tại, tồn khách quan với ngời nghiên cứu Nếu đà có sẵn rồi, nghiên cứu để làm nữa? (trừ việc học tập học sinh, sinh viên, giáo viên để ứng dụng) Nếu cha có, phải mục tiêu trớc nghiên cứu kết nghiên cứu kết thúc thành công Và cha có, ngời nghiên cứu tác động vào gì? Không lẽ lại tác động nhận thức gì? Nội dung khách quan đối tợng nói nguyên tắc có cấu trúc mặt (tự nhiên, xà hội, tâm lý) cÊu tróc cđa thùc tiƠn gi¸o dơc Nh vËy cã thể hình dung đợc lĩnh vực tơng đối khác đối tợng chung KHGD : 1/ Những tiền đề tính quy định tự nhiên giáo dục; 2/ Những tiền đề tính quy định xà hội giáo dục; 3/ Những tiền đề tính quy định tâm lý giáo dục Tất nhiên lĩnh vực có liên quan, chế định lẫn nhau, KHGD có môn, chuyên ngành, liên môn lấy liên hệ qua lại làm đối tợng Những tiền đề tính quy định tự nhiên chủ yếu nghiên cứu sinh lý học, sinh thái học, y học, nhân chủng học nghiên cứu giáp ranh nh hoá sinh, lý sinh, y sinh, giải phẫu tìm hiểu giải thích Mảng KHGD gồm môn KHGD, vốn có gốc ngành khoa học khác, nhánh từ gốc mà Đó là: Sinh lý học lứa tuổi trẻ em (thực phải gọi Sinh lý học giáo dục xác); Giải phẫu học vµ vƯ sinh häc 10 b/ Theo tÝnh chÊt vµ nội dung nhiệm vụ chơi, có loại trò chơi giao tiếp, trò chơi xây dựng, trò chơi phục vụ tự phục vụ, trò chơi vận động, trò chơi thể thao, trò chơi chữa bệnh, trò chơi điều khiển phơng tiện giao thông, trò chơi truyền tin c/ Theo phơng thức tổ chức trò chơi, có loại trò chơi cá nhân, trò chơi nhóm, trò chơi nghi thức có nghi thức, trò chơi có vai ( đóng vai, phân vai đóng kịch), trò chơi độc lập trò chơi hợp tác, trò chơi lớp, trò chơi nhà trò chơi dà ngoại hay trời Các loại trò chơi dạy học tất nhiên không nằm nhóm chung ngợc lại trò chơi thuộc nhóm chung đợc sử dụng làm trò chơi để dạy học Chẳng hạn, loại trò chơi xây dựng dùng làm trò chơi phát triển nhận thức, trò chơi phát triển giá trị hay trò chơi phát triển vận động Mặt khác, loại trò chơi phát triển nhận thức chung thuộc nhóm trò chơi phân vai hay đóng kịch, thuộc nhóm trò chơi thi đố hay đoán chữ, thuộc nhóm trò chơi khoa học hay nhóm trò chơi logic Tóm lại, việc phân loại trò chơi có tính tơng đối, song rõ ràng điều không đồng với việc gọi tên trò chơi cụ thể Các chức dạy học trò chơi Những thí dụ sau minh hoạ tính đa dạng mục đích học tập, đợc thúc đẩy dạng hoạt động khác tham gia trò chơi dạy học Mỗi tập hợp thí dụ nhằm nhận dạng kết giáo dục chủ yếu dạng học tập kèm theo hoạt động trò chơi góp phần tạo nên kết 3.1.Phối hợp thể chất đơn giản, bao gồm thực hành vận động thị giác không gian phối hợp mắt-tay mắt-chân: tung bắt bóng, lắp đinh gỗ 351 có hình dạng khác vào lỗ thủng có biên dạng, trèo qua vật thể đặt mặt đất hay phòng thể thao (cái khung gồm ống kim loại), lăn đá dọc mặt đất, bóng gậy, vừa vung vẩy hai tay vừa vặn chạy vòng chạy theo biên dạng đó, thực động tác tay đờng hẹp Kuyata, trò chơi tiêu khiển châu Phi tơng tự nh trò đánh chắt, đánh truyền Châu á, Châu Âu Bắc Mỹ, thí dụ chơi mắt-tay đơn giản Nhiệm vụ ngời chơi ném trái bóng nhỏ lên không, nhặt lấy sỏi từ lỗ mặt đất, đón bắt bóng trớc rơi xuống đất Sau ngời chơi nhặt đợc hết viên sỏi cách thức nói trên, cô ta lại phải đổi chỗ viên sỏi trình tung, bắt bóng tơng tự Tiếp sau đó, trò chơi đợc lặp lại cách nhón viên sỏi lúc, viên lúc, Khi trò chơi bao gồm việc xớng lên số lợng viên sỏi nhặt đợc, hoạt động có tác dụng rèn luyện kỹ đếm tốt 3.2.Sự khéo léo thể chất đơn giản, cách nâng dần tốc độ, cờng độ, sức bền thục vận động: luyện tập chạy, xuất phát dừng lại, doÃng căng tay chân, xoay vặn mẩy, nhảy, leo trèo, xô đẩy, lôi kéo, nâng lên, bơi, ngà xuống Các tập tu sĩ Yoga ấn Độ loại luyện tập Các trò chơi với vòng tre, vòng mây nh lắc vòng quanh mình, ném vòng nhỏ lọt vào cổ chai hay cổ ngỗng, lăn vòng hay cầu gỗ trúng đích, phất cờ hay hoa để tạo nên hình hay chữ sân trò chơi rèn luyện khéo léo thể chất đơn giản 3.3.Phối hợp thể chất phức tạp vừa phải, hoạt động đòi hỏi phải có vận động biến thái đó, chẳng hạn chơi nhạc cụ, khiêu vũ, đánh quần vợt, chơi 352 bóng chuyền môn thể thao đối kháng nh quyền Anh, vật, đấu kiếm, Zudô phơng Đông, nhu đạo, Karatedo nhiều môn múa truyền thống dân tộc 3.4.Phối hợp thể chất phức tạp, trò chơi đòi hỏi kỹ thể chất đa dạng nh bóng đá, bóng rổ, bóng chày, khúc côn cầu cỏ, khúc côn cầu băng, quần vợt Mỹ (giống nh khúc côn cầu), bóng bàn, môn võ thuật Phơng Đông Bắc Mỹ ngời da đỏ hay có trò chơi đội đợc trang bị gậy dạng chân vịt có tay cầm dài để thi cho bóng bay qua sân chơi trời Trong trò này, kỹ phức tạp ngời chơi đợc tăng cờng ngời hoàn thành tất chức trò chơi không bị hạn chế vai trò đơn lẻ chuyên biệt hoá, chẳng hạn bị trói buộc vào vai thủ môn bóng đá khúc côn cầu, vai chạy bÃi bóng chày vai vơt gËy bãng gËy 3.5 RÌn lun trÝ nhí: hoạt động đòi hỏi phải tái thời hạn ngắn dài kinh nghiệm tri giác, thị giác thính giác Thí dụ thực tế tái ngắn hạn kinh nghiệm thị giác thấy trò chơi sau: ngời chơi đợc yêu cầu xem xét kỹ đồ vật phòng Sau họ rời khỏi phòng đợc yêu cầu liệt kê nhiều tốt đồ vật mà họ nhớ lại đợc Một thí dụ khác tái ngắn hạn dựa vào kinh nghiệm thính giác trò chơi "Tôi du ngoạn", ngời thứ nhóm nhận xét đồ vật bắt đầu với chữ A (chẳng hạn Quả táo - Apple, hay Máy bay - Airplane) mà chấp nhận chuyến ngời tiếp sau nói lên đồ vật bắt đầu với chữ B, phải nhắc lại đồ vật mà ngời thứ đà kể Theo nghi thức này, ngời chơi bổ sung đồ vật vào danh mục mà phải tuân theo chữ bên cạnh vần 353 alphabet, sau phải lặp lại từ trí nhớ tất điều mục mà ngời trớc đà đề cập Thí dụ thực tế trí nhớ ngắn hạn biểu rõ trò đánh bài: buộc ngời chơi phải nhớ lại tên quân mà đà thấy ngời rút trớc Trí nhớ dài hạn đợc trắc định trò chơi đố, phải huy động tri thức từ khứ để giải đáp câu hỏi đánh đố ngời chủ trò Bởi trò chơi đố đợc xây dựng cho tất lĩnh vực học tập nhà trờng, nên sử dụng chúng nh biện pháp để giúp học sinh tập dợt tri thức đà học trớc cách nâng cao hiệu suất trí nhớ dài hạn họ Trong văn hoá có phụ thuộc trớc hết vào truyền thuyết lịch sử, văn chơng truyền miệng nhiều truyền thống thành văn, kể chuyện, ngâm thơ, ca hát, diễu trò thí dụ thực tế tri nhớ dài hạn dựa vào thính giác Các trò chơi thờng đợc sử dụng lĩnh vực văn thơ, lịch sử, địa lý, sinh học, trị, đạo đức 3.6.Rèn luyện tính sáng tạo, hiểu theo nghĩa phát kiến biến thể hoạt động Rõ ràng kiểu trò chơi khác biệt mức độ tính độc đáo mà khuyến khích hạn chế Một số kiểu nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ với truyền thống luật lệ nghiêm ngặt, mức thành thục thực đợc xét đoán tiêu chuẩn ngời chơi tuân luật tốt đến mức Thí dụ, không sáng tạo điều đợc khuyến khích ®iƯu móa trun thèng cã cÊu tróc cao (chỈt chÏ), trò chơi nặng tuân thủ luật nh bóng rổ, đua ngựa đua chó, thi bắn súng chăm sóc thú vật Ngợc lại, tính mẻ tự thể lại có giá trị hoạt động đóng giả trẻ em "làm búp bê", 354 "đóng giả ngựa" "làm đội" Cũng nh trò diễn kịch ngẫu hứng chơi chữ niên ngời lớn ứng tác Các trò chơi chữ có phân chia phe phái khuyến khích sáng tạo Thí dụ, có trò chơi, ngời tham gia đợc xem đồ vật, chẳng hạn bóng đèn đá có hình thù kỳ dị, đợc yêu cầu hình dung nhiều tốt cách sử dụng đồ vật Có thể sử dụng lớp mẫu giáo tiểu học loại trò chơi dùng số lợng chữ hay hình định để tạo hình phức tạp khác nhau, từ hình phức tạp suy luận thành tố hình phận Ngời thắng ngời đề xuất đợc nhiều cách sử dụng Thí dụ khác: trò chơi ngời tham gia đợc mách trớc lời giải cho câu hỏi, mà không đợc biết câu hỏi cụ thể gì; nhiệm vụ ngời chơi nói rõ câu hỏi câu Ngời thắng thi ngời đà đề xuất đợc câu hỏi khác thờng nhất, lôgic khớp với lời giải Những phơng án khác trò chơi thích hợp cho việc kích thích tính sáng tạo giải trí đồ họa, vẽ tranh, kể chuyện, viết truyện làm thơ, biên đạo múa, cải biên điệu nhạc nhạc cụ, sáng tác điệu vũ, nghĩ trò đùa câu đố, mô tả phát kiến tởng tợng 3.7.Học kỹ phán đoán, loại lực lờng trớc liệu hành động xảy tơng lai tình huống, đánh giá nhân tố định sác xuất lớn xảy điều đó: chơi bài, đánh cờ, trò chơi phức tạp, nhiều trò chơi phóng tác đợc sáng tạo Kỹ chơi biza đòi hỏi phải liệu trớc nhiều chuyện, dựa vào đánh giá góc hình học hiểu biết lực tác động gậy trái cầu đặt lên trái cầu cuối cùng, đâu cầu rơi vào túi đựng Rất nhiều trò 355 chơi tìm tòi hình vẽ rối, thực nghiệm học tập có tác dụng rèn luyện kỹ phán đoán 3.8 Học kỹ đánh lừa (mẹo mực), dạng lực đánh lạc hớng ngời khác cách tỏ dự định hành động nhng thực tế lại thực hành động khác Năng lực mở rộng lực dự đoán kiện, đòi hỏi phải ớc định đợc dùng cử biểu đạt để đánh loại đợc đối thủ, khiến họ rút phán đoán sai lầm vận động sau Biết dùng mẹo mực kỹ góp phần vào thành công hình thức chơi phong phú nh trò chơi trốn - tìm, trò ảo thuật thần bí, chơi bài, bóng đá, bóng rổ, tìm kho báu, đấu kiếm môn thể thao tự vệ Một thí dụ xảo thuật đánh lừa trò chơi Togina noru Samoan, bao gồm đội niên tập hợp rừng cọ vào đêm sáng trăng, ngời chủ trò ném nonu (quả từ nonu) vào rừng, cánh niên phải chen lấn mà tìm trái nonu mang chạy đích trớc đối thủ khác tìm đợc Những ngời chơi tìm nonu giàu kinh nghiệm đà phát triển chiến lợc khác để đánh lừa đối phơng Ngời tìm đợc trái nonu dấu vào dây lng giả vờ tiếp tục tìm quanh, làm nh cha tìm đợc Anh ta chậm rÃi tránh khỏi vòng vây, bất thần lao nhanh đích trớc bị ngời khác chộp Hoặc cách khác nữa, ngời, không bị để ý, tìm thấy trái nonu, sÏ bÝ mËt hiƯu cho ngêi thc ®éi Theo ý đồ đà định, bạn đội sÏ di chun sang khu vùc kh¸c cđa c¸nh rõng làm ồn lên để chứng tỏ đà tìm đợc trái nonu đây, nhằm kéo đối thủ xa ngời cầm trái nonu, anh rộng cẳng chạy đích (Thomas, 1976) 356 3.9 Học kỹ hợp tác, hiểu theo nghĩa làm cho vai trò chuyên biệt riêng ngời khớp vào, tơng thích với nghi thức chung vai ngời khác thực để đạt đợc mục đích nhóm Kiểu hợp tác bao gồm phối hợp tinh tế lợi ích riêng t lợi ích nhóm Bất kỳ trò chơi đồng đội có tính phối hợp khuyến khích hợp tác nh 3.10 Häc vµ rÌn lun hµnh vi cã lt (hµnh vi đợc điều khiển luật) có nghĩa cá nhân hiểu luật lệ (quy tắc) chi phối hoạt động, tuân theo luật, tôn trọng thoả thuận đà trí với để tránh vi phạm luật, làm theo trình đà trí để hoa giải quan điểm khác biệt luật để sửa đổi luật Mọi trò chơi kích thích tiến hớng tới mục tiêu này, trò chơi dạy học 3.11 Học cách làm chủ thái độ thành công thất bại, có nghĩa cá nhân tán thành phản ứng đợc chấp nhận mặt xà hội trớc thắng bại Bất hoạt động nào, có mục đích để vơn tới có đối thủ để chiến thắng, tạo hội tốt để bồi dỡng thái độ 3.12 Cải thiện nhận thức tính thân thiện, hiểu theo nghĩa hình dung đợc từ vị ngời khác Việc hành động bối cảnh thức thâm nhập vào hoàn cảnh tự phát đóng góp trực tiếp vào kỹ Hơn nữa, trò chơi cho phép khán giả hình dung đợc phơng thức cảm xúc ngời tham gia nâng cao lực đồng với ngời khác 3.13 Rèn luyện mẫn cảm, đức hy sinh lòng can đảm, điều thấy rõ hoạt động nào, miễn đòi hỏi thời kỳ dài làm 357 việc vất vả, quên cám dỗ trực tiếp, lao vào mối hiểm nguy, đau đớn túng quẫn Trong hoạt động chơi đó, thực hoàn hảo kỹ khó mà hoạt động đòi hỏi tốt góp phần tích luỹ đức tính Vậy mục đích giáo dục đợc tăng cờng thông qua trò chơi Mặc dù nhiều hình mẫu mai biến dần khỏi danh mục kiểu học tập đạt đợc trò chơi, song chúng gợi lên điều đờng phong phú mà trò chơi phục vụ cho mục đích giáo dục Quy tắc sử dụng trò chơi dạy học phơng tiện chơi 4.1 Quy tắc sử dụng trò chơi 1/ Xác định rõ mục tiêu dạy học-giáo dục trò chơi: cần làm rõ nhiệm vụ, quan hệ, nội dung tình chơi, bên cạnh nhiệm vụ, quan hệ, nội dung tình dạy học-giáo dục Vì trò chơi dạy học phải có tác dụng huấn luyện, giáo dục học sinh, cần lựa chọn trò chơi thích hợp với kinh nghiệm trẻ Nếu không, trò chơi trở thành công cụ để giết thời gian 2/ Trò chơi phóng tác chủ u gióp häc sinh n©ng cao nhËn thøc, hiĨu s©u chất vấn đề cách giải vấn đề mà tình thức điều em khó tiếp cận đợc 3/ Trò chơi sáng tạo chủ yếu dùng để dạy trẻ học cách suy nghĩ, rèn luyện tính động hành vi, động xà hội học tập, tạo môi trờng áp dụng tri thức t tởng 358 4/ Trò chơi cần đợc xem nh môi trờng hoạt động trải nghiệm trẻ, để học nội dung đề tài, học thông qua ứng xử, xử lý, thực hiện, hành động với đối tợng, trình, quan hệ tình trò chơi 5/ Trò chơi cần cã quan hƯ chỈt chÏ víi néi dung häc tËp (kỹ năng, khái niệm, giá trị), nội dung cần phù hợp với thực tế tổ chức trò chơi Mối quan hệ thực tế trò chơi cần đợc làm sáng tỏ trớc học sinh 6/ Chỉ lựa chọn yếu tố, vấn đề quan trọng, cần thiết thích hợp với phơng thức chơi để đa vào trò chơi với phán đoán trò chơi mang lại hiệu cao so với học 7/ Trong trò chơi, vai chơi vai trò học sinh cần đợc xác định rõ ràng Đặc biệt phải tránh làm học sinh lẫn lộn vai chơi (nhân vật) trò chơi phân vai, đóng kịch số trò chơi phóng tác với vai trò hoạt động em việc thực nhiệm vụ học tập, vai trò trách nhiệm công việc trình chơi 8/ Khi đề giải pháp hay kết luận vấn đề, tình phóng tác (chơi), cần tránh việc tuyệt đối hóa hoàn cảnh chơi mà phải tìm cách đa liên hệ, biến số, liệu đời sống thực tế vào nhằm tạo gần gũi tình chơi tình thật 9/ Trong trình chơi, cần cho phép số học sinh tham gia hành động cảnh chơi, nhập vai chơi, số học sinh quan sát học tập, sau đảo lại tiến trình Không thể đa tất học sinh vào tình chơi biến trò chơi thành trò giải trí đơn 359 10/ Giáo viên cần chuẩn bị chu có khả giải đáp thắc mắc học sinh, hớng dẫn điều chỉnh trình chơi, tổ chức tổng thể trò chơi theo thể loại đặc thù 11/ Các luật quy tắc chơi cần tự nhiên đến mức cao nhất, tránh gò bó đợc học sinh hiểu rõ, chấp nhận trớc tiến hành trò chơi 12/ Cần có thảo luận, tổng kết sau trò chơi điều: nội dung mục tiêu học tập đạt đợc đến đâu, học sinh học đợc bổ ích theo yêu cầu dạy học yêu cầu dạy học; xử lý tơng tác nhóm rút kinh nghiệm tổ chức, trách nhiệm cá nhân học sinh hoạt động 13/ Thảo luận sau trò chơi cần đợc kết hợp với giao tập, nhiệm vụ nhà bớc chuẩn bị cho việc häc tËp tiÕp sau 14/ Trong lóc giao bµi tËp nhà, nên đặt câu hỏi hoạt động học sinh, kết nguyên nhân dẫn em tới kết đó, ý tởng sáng kiến học sinh trình chơi 15/ Bản thân giáo viên cần sử dụng số biện pháp hình thức đánh giá kết hành vi học tập học sinh điều kiện trò chơi hoạt động khác dới hình thức chơi Điều giúp thu đợc thông tin ngợc cho việc dạy học nói chung lẫn cho việc tổ chức, hớng dẫn trò chơi sau hiệu 4.2 Đồ chơi hay đối tợng hoạt động trò chơi 1/ Khái niệm đồ chơi hay đối tợng hoạt động trò chơi Trớc đây, đồ chơi đà đợc hiểu đồ vật để chơi, có chức làm tiêu điểm để chơi Đồ chơi 360 đơn giản gậy trái bóng mà trẻ em nghịch ngợm, phơng tiện phức hợp nh máy vi tính điện tử mà thiếu niên ngời lớn dùng vào trò chơi tinh vi Tuy vậy, vấn đề đối tợng hoạt động trò chơi lại phức tạp khái niệm đồ chơi nhiều Do trẻ nhỏ nói chung có hành vi hoạt động chơi trò chơi nên đồ chơi đối tợng hoạt động Nhng trò chơi dạy học hay trò chơi thể thao, trò chơi marketing, phơng tiện đối tợng, mà phơng tiện để tiến hành hoạt động khác trò chơi đây, đối tợng hoạt động lại kỹ năng, tri thức, giá trị, kinh nghiệm, giải thởng, đẳng cấp chuyên nghiệp, nhu cầu khách hàng Tất vấn đề phải đợc lu ý luật chơi 2/ Tính thích hợp đồ chơi phơng tiện chơi a/ Vấn đề đồ chơi có thích hợp hay không đợc xem xét từ phía: (a) Đồ chơi có đợc sử dụng đắn không, nghĩa đợc sử dụng cách thức mà ngời chế tạo dự định không? (b) Đồ chơi có phù hợp với trình độ phát triển cá nhân sử dụng không? Hai câu hỏi liên quan với nhau, có lý khiến đứa trẻ sử dụng sai đồ chơi đồ chơi không thích đáng với giai đoạn sinh trởng thể chất tâm trí nó, dù có hớng dẫn trẻ thao tác đắn với đồ chơi, có thao tác trẻ chẳng thu đợc lợi ích Trong trờng hợp nh vậy, vấn đề đợc giải cách thay đồ chơi không thích hợp đồ chơi thích hợp với phát triển Tuy vào lúc khác, chuyện sử dụng sai xảy yêu cầu đồ chơi vợt trình độ phát triển trẻ, mà chủ yếu lại trẻ đà không đợc dẫn xác 361 cách thức thao tác với đồ chơi Trong trờng hợp này, giải pháp đa dẫn đắn Nếu cha mẹ giáo viên ngời biết sử dụng đồ chơi có hiệu để thúc đẩy sinh trởng giáo dục trẻ, điều quan trọng họ biết thừa nhận cách thức chuẩn bị đồ chơi thích hợp mặt phát triển lẫn cách thức chuẩn bị cho trẻ biết sử dụng đồ chơi cách thích đáng b/ Việc định đồ chơi có thích hợp nh đồ chơi giáo dục dạy học hay tuân theo điều sau đây: + Đồ chơi hay không dạy đợc trẻ kỹ hay kiểu tri thức mong muốn, thứ mà trẻ cha nắm vững trớc đây? nhất, có giúp trẻ trì đợc trình độ nắm vững cao không? Khi tìm câu trả lời, cha mẹ giáo viên trớc hết phải đánh giá kỹ tri thức đà đợc dạy vận hành đồ chơi, phải có để vận hành đợc Nếu tất học vấn đợc xem mong muốn, quan sát trẻ hoạt động sống hàng ngày gợi ý cho cha mẹ giáo viên biết trẻ đà nắm đợc học vấn hay cha Nếu trẻ cha nắm vững, đồ chơi góp phần giáo dục Hoặc trẻ đà nắm vững, đồ chơi giúp trì tay nghề không Tuy nhiên, số trờng hợp, việc đánh giá thành thạo trẻ thực đợc trớc quan sát trẻ sử dụng đồ chơi Trong trờng hợp này, trẻ trực tiếp bày tỏ thành thạo kỹ mà đồ chơi tạo sau lại hứng thú chơi tiếp thứ đồ chơi này, đồ chơi đợc xét đoán đơn giản không thích hợp với việc nâng cao trình độ giáo dục trẻ Nh vậy, đồ chơi lúc thích hợp, đến giai đoạn sau lại không thích hợp không giá trị dạy học hay giáo 362 dục nữa; trẻ thích hợp nhng trẻ khác lại không thích hợp + Mức độ chín muồi thể chất tâm trí trẻ có đủ để trẻ sẵn sàng học tập không: (a) Làm cách để thao tác với đồ chơi nh đà dự định; (b) Cách thức giữ gìn đồ chơi điều kiện làm việc đắn? Để lờng trớc trẻ có đủ độ chín không, ngời lớn so sánh kỹ mà đồ chơi đòi hỏi với mô tả hồ sơ phát triển trẻ kỹ thể chất tâm trí mà đứa trẻ bình thờng( theo chuẩn chung) thực đợc giai đoạn lứa tuổi khác Những mô tả cung cấp nhận định tổng quát cách thức tốt mà đồ chơi làm thoả mÃn lực trẻ Song, đa số trẻ thờng sai lệch so với chuẩn bình thờng hồ sơ, nên cần cho trẻ thử chơi Nếu, vận hành đồ chơi đợc lý giải rõ ràng mà trẻ không nắm đợc khái niệm đà có, tỏ chán nản, hứng thú, đồ chơi đợc xem bất cập, đồ chơi vật dụng để chơi, đợc thiết kế để mang lại dễ chịu, không gây phiền nÃo khó chịu, công cụ để quản lý trẻ Thậm chí trẻ đủ chín muồi để vận hành đồ chơi đồ chơi không thích hợp trẻ không học đợc cách giữ gìn chế độ làm việc chấp nhận đợc Đứa trẻ sử dụng búp bê nhựa nh búa hay súng, đổ sáp nóng chảy vào máy xe điện, đứa trẻ kết liễu đời đồ chơi Nếu không nhanh chóng dạy bảo trẻ nh cách thức giữ gìn đồ vật trẻ sau tơng xứng với thứ đồ chơi khác, thứ đồ chơi chấp nhận cách xử nh mà vô hại - búa đồ chơi vật đúc quăng quật 363 + Cuối cùng, trẻ sử dụng đồ chơi an toàn, không mang hiểm họa lại cho nó, cho ngời khác, không làm h hại tài sản không ? Để đạt mục đích an toàn này, cha mẹ cần thu xếp khu vực chơi trẻ cho sử dụng đồ chơi mà không nguy hiểm Một thí dụ thờng thấy: thu xếp chỗ trẻ chơi bÃi thoáng để đánh bóng chày tốt cho phép hoạt động nhà, ngăn ngừa tai họa Trong trờng hợp khác, độ an toàn đợc nâng cao cách chuẩn bị cho trẻ không việc chơi với đồ chơi, mà cách bảo vệ thân thiết bị, chẳng hạn mũ phòng hộ, đệm bọc đầu gối để trẻ tập sử dụng dụng cụ trợt băng Trong trờng hợp khác nữa, việc đào tạo (huấn luyện) biện pháp an toàn cần thiết, chẳng hạn với cháu thiếu niên chơi cung tên, súng, mô tô, máy ca điện, đồ chơi có hoá chất Tài liệu tham khảo International Encyclopedia of Education Pergamon Press New York - Paris - Sydney - London - Toronto - Frankfrurt, 1985, V.7, p.3945 - 3951 Lêonchiev A.N Sự phát triển tâm lý trẻ em Trờng Cao đẳng s phạm Nhà trẻ - Mẫu gi¸o TW3, TP Hå ChÝ Minh, 1980 Glen Nimnicht, Marta Arango Educational Games Cinde, Bogota, 1985 Ko Siew Hong Play & its role in children's development RTRC ASIA, Singapore, 1998 Resemary Milne Marketing Play, Victoria, 1993 Эльконин Д.Б Избранные Труды Педагогика , Москва 1989 364 365 ... tiện dạy học Kỹ thuật ghép nhóm học sinh tổ chức dạy học Kỹ thuật sử dụng trò chơi dạy Chơng XVII học Chơng XVIII Kỹ thuật dạy sáng tạo Chơng XIX Kỹ thuật giao tập nhà Chơng XX Kỹ thuật dạy lĩnh... khác học tập Vì thế, dạy học tức dạy, bảo, dẫn ngời khác học Nếu dạy trẻ học, điều có nghĩa là: 1/ Dạy trẻ Muốn học (có nhu cầu học tập); 2/ Dạy trẻ Biết học (có kỹ biện pháp học tập); 3/ Dạy. .. chất dạy học đại Một số xu dạy học Biện pháp ứng dụng 33 Chơng VI Lý luận Vấn đề nội dung học vấn dạyhọc 33 Chơng VII học Chơng VIII điều kiện Chơng IX phơng Sự phát triển quan niệm Phơng pháp dạy

Ngày đăng: 07/12/2021, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Weinert F.E. Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy.Giáo dục. Hà Nội, 1998 Khác
2.Nguyễn Kỳ. Mô hình dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm. Trờng cán bộ QLGD và ĐT TƯ I. Hà Nội, 1996 Khác
3.Daniel Garcia. Phơng pháp thảo luận// Một số vấn đề về phơng pháp dạy học. Viện KHGD. Hà Nội, 1999 Khác
4.Đặng Thành Hng- Nguyễn Kim Cúc. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong giờ lên lớp.Viện KHGD. Hà Nội, 1994 Khác
5. Thái Duy Tuyên. Một số vấn đề hiện đại giáo dục học.Giáo dục. Hà Nội, 1998 Khác
6.Allan C. ornstein. Strategies for effective teaching.NewYork-London-v.v…. Harper& Row Publisher. 1990 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w