1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần của sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, hà nội TT

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 881,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THÁI QUỲNH CHI KẾT QUẢ CAN THIỆP THỬ NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO SINH VIÊN KHOA XÃ HỘI HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.03.01 HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành trường Đại học Y tế công cộng Người hướng dẫn khoa học 1: PGS TS Đặng Hoàng Minh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Lê Thị Kim Ánh Phản biện 1: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp trường tại: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… vào hồi …… …… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu Luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Y tế công cộng ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) Tổ chức Y tế giới (WHO) kết từ nhiều nghiên cứu nước cho thấy vấn đề SKTT thường xuất giai đoạn tuổi trẻ để lại hậu lâu dài cho cá nhân, khơng có biện pháp dự phịng sớm khơng can thiệp kịp thời Nghiên cứu vấn đề SKTT giới cho thấy tỷ lệ mắc vấn đề SKTT (như stress, lo âu, trầm cảm, lạm dụng chất kích thích, rối nhiễu hành vi) nhóm người trẻ tuổi rơi vào khoảng 25-75% Ở Việt Nam, tỷ lệ người trẻ tuổi (trong có nhóm sinh viên) có xuất triệu chứng khác vấn đề SKTT khoảng 25-60% Các giải pháp giải vấn đề SKTT theo hai hướng điều trị dự phịng, chủ yếu điều trị thuốc trị liệu tâm lý; biện pháp dự phòng chưa đề cập nhiều chủ trương chung phòng bệnh chữa bệnh Gần đây, nghiên cứu can thiệp nâng cao lực SKTT, đặc biệt nhóm người trẻ tuổi, nhiều quốc gia quan tâm tập trung vào khía cạnh phòng bệnh Năng lực SKTT (mental health literacy) định nghĩa “hiểu biết niềm tin cá nhân RLTT để từ hỗ trợ cá nhân việc phát hiện, quản lý phòng ngừa” khái niệm Việt Nam Khái niệm nhấn mạnh vai trò hiểu biết cá nhân việc phát vấn đề SKTT từ biết cách dự phịng Khả nhận biết dấu hiệu vấn đề SKTT cho yếu tố quan trọng việc không xác định vấn đề SKTT dẫn đến việc chậm trễ việc tìm kiếm trợ giúp phù hợp Can thiệp nâng cao lực SKTT nhằm tăng cường hiểu biết nhóm xã hội vấn đề SKTT, từ có khả hành động phù hợp để phòng ngừa phát sớm có ý nghĩa lớn lĩnh vực y tế công cộng Mặc dù vậy, đến Việt Nam có nghiên cứu vào tìm hiểu lực SKTT nhóm đối tượng khác cộng đồng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu can thiệp trước-sau có nhóm chứng "Đánh giá kết can thiệp thử nghiệm nâng cao lực sức khỏe tâm thần sinh viên Khoa Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội" Việc thực nghiên cứu góp phần cho thấy hiểu biết nhóm người trẻ tuổi vấn đề SKTT để từ có định hướng can thiệp phù hợp MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN Đánh giá tính giá trị (bề mặt, nội dung, cấu trúc) công cụ mô tả lực SKTT; Đánh giá kết can thiệp nâng cao lực SKTT rối loạn lo âu trầm cảm sinh viên Khoa Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội NHỮNG ĐIỂM MỚI/ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Đây nghiên cứu Việt Nam mô tả lực SKTT sinh viên RLLA trầm cảm thực can thiệp để nâng cao lực SKTT cho nhóm đối tượng Nghiên cứu sử dụng thiết kế can thiệp trước-sau có nhóm chứng nên cung cấp chứng tin cậy kết hoạt động can thiệp NCS tác giả công cụ gốc cho phép tham khảo áp dụng công cụ Việt Nam Bộ cơng cụ đánh giá tính giá trị trước sử dụng cho đánh giá trước-sau can thiệp Vì vậy, cơng cụ đảm bảo tính giá trị để nghiên cứu tham khảo sử dụng Đây nghiên cứu Việt Nam thực can thiệp để nâng cao lực SKTT cho ĐTNC RLLA trầm cảm Đánh giá sau can thiệp cho thấy có thay đổi nhóm can thiệp Để đánh giá kết can thiệp, nghiên cứu sử dụng phương pháp Difference-in-Difference (DID) DID loại bỏ sai số so sánh hai nhóm can thiệp chứng mà khác biệt hai nhóm kết khác biệt chất hai nhóm DID loại bỏ sai lệch so sánh theo thời gian nhóm can thiệp mà thay đổi nhóm can thiệp kết nguyên nhân khác Vì vậy, kết đánh giá xác sở để nghiên cứu tham khảo áp dụng phương pháp phân tích Ngoài phần Đặt vấn đề, Mục tiêu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương Tổng quan tài liệu Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương Bàn luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm sử dụng nghiên cứu Sức khỏe tâm thần (mental health): SKTT tình trạng thái sức khỏe mà cá nhân nhận thức rõ khả mình, ứng phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu quả, từ tạo đóng góp cho cộng đồng (WHO) Ngược với SKTT có vấn đề SKTT (mental health problem) Rối loạn tâm thần (RLTT - mental disorders): RLTT "một loạt vấn đề với triệu chứng khác Hiện tượng ghi nhận kết hợp suy nghĩ, cảm xúc, hành vi khơng bình thường, ảnh hưởng đến mặt đời sống cá nhân cơng việc, gia đình, xã hội (WHO) Bệnh tâm thần (mental illness): Tập hợp tất RLTT cần có can thiệp bác sĩ tâm thần (CDC) Nghiên cứu thống sử dụng thuật ngữ chung "vấn đề SKTT" mà không phân biệt RLTT hay bệnh tâm thần có khả biểu đạt hàm ý từ nhẹ (RLTT) đến nặng (bệnh tâm thần) Năng lực SKTT (mental health literacy): Kiến thức niềm tin cá nhân rối loạn tâm thần để từ giúp cá nhân phát có biện pháp dự phịng Khái niệm đề cập đến nhóm yếu tố: 1/ Khả nhận biết sớm dấu hiệu vấn đề SKTT; 2/ Kiến thức niềm tin yếu tố nguy cơ/nguyên nhân vấn đề SKTT; 3/ Kiến thức niềm tin khả tự hỗ trợ thân (self-help) gặp vấn đề SKTT; 4/ Kiến thức niềm tin trợ giúp người có chun mơn (professional help); 5/ Thái độ cá nhân vấn đề SKTT dẫn đến khả nhận biết dự định tìm kiếm trợ giúp; 6/ Kiến thức việc để tìm kiếm thông tin SKTT Jorm không nhấn mạnh lực SKTT tổ hợp yếu tố mà mơ tả phân tích riêng biệt cho yếu tố Ngoài ra, số nghiên cứu nhấn mạnh đến khả nhận biết dấu hiệu vấn đề SKTT dự định hỗ trợ vấn đề đóng vai trị quan trọng để xác định lực SKTT cá nhân Trên sở đó, NCS lựa chọn biến đầu cho nghiên cứu lực SKTT đánh giá dựa hai yếu tố nhận biết dấu hiệu dự định hỗ trợ Rối loạn lo âu (Anxiety disorders): Là nhóm chứng bệnh, biểu cảm giác lo âu mức kéo dài, có ảnh hưởng đến thể chất, cảm xúc khía cạnh sống Khi tình trạng lo âu kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng, lo âu trở thành mối lo sợ không bớt bắt đầu cản trở đến sống hàng ngày lúc lo âu vượt phạm vi lo âu bình thường Trầm cảm (Depression): Là vấn đề SKTT phổ biến, xác định việc cá nhân cảm thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy khơng có giá trị, bị rối loạn giấc ngủ ăn uống, ln cảm thấy mệt mỏi, lượng, ln có cảm giác bi quan, tập trung, không thực hoạt động thường ngày, có ý định tự tử 1.2 Tổng quan lực SKTT rối loạn lo âu trầm cảm Nhận biết dấu hiệu: Các nghiên cứu tỷ lệ người trẻ tuổi nhận biết dấu hiệu rối loạn lo âu trầm cảm nằm khoảng 34% đến >80% Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu nước phương Tây nhận biết dấu hiệu rối loạn lo âu trầm cảm cao đối tượng nghiên cứu nước phương Đông Tương tự vậy, sinh viên ngành y có khả nhận biết dấu hiệu rối loạn lo âu trầm cảm tốt sinh viên ngành khác Biện pháp hỗ trợ: Hỗ trợ chia thành nhóm: người hỗ trợ, biện pháp cấp cứu/hỗ trợ ban đầu (first-aid), thuốc hỗ trợ Dự định hỗ trợ biện pháp hỗ trợ ban đầu (first-aid): Các biện pháp hỗ trợ đề cập nghiên cứu bao gồm: lắng nghe để hiểu vấn đề, động viên đối tượng tìm đến người có chun mơn để hỗ trợ, tìm gặp bác sĩ, kêu gọi bạn bè tụ tập để làm đối tượng vui lên, làm cho đối tượng bận rộn với việc học, khuyến khích tham gia hoạt động thể chất Dự định hỗ trợ đối tượng nghiên cứu khác nhau; nhiên, giải pháp mà nhiều người dự định tìm đến gợi ý người có vấn đề SKTT đến gặp người có chuyên môn 1.3 Công cụ đo lường lực SKTT Công cụ đo lường lực SKTT, có hai loại cơng cụ nghiên cứu sử dụng: 1/ Cơng cụ dạng mơ tả tình (vignette) 2/ Công cụ dạng thang đo (scale) Công cụ dạng mô tả tình huống: Bắt đầu đoạn mơ tả dấu hiệu vấn đề SKTT cụ thể, theo sau câu hỏi dấu hiệu nhận biết, dự định hỗ trợ, người hỗ trợ, biện pháp hỗ trợ, thuốc hỗ trợ, biện pháp hỗ trợ ban đầu, biện pháp phịng ngừa, vai trị người có chun mơn SKTT, thái độ người có vấn đề SKTT tương tự đoạn mô tả, khoảng cách xã hội người có vấn đề SKTT Công cụ dạng thang đo: Công cụ thiết kế với câu hỏi phương án trả lời chia theo thang đo Likert mức mức Có/Khơng/Khơng biết NCS lựa chọn cơng cụ dạng mơ tả tình Jorm cộng cho nghiên cứu số lý sau: 1/ Bộ cơng cụ có nội dung rõ ràng để dựa vào phát triển nội dung can thiệp; 2/ Có thể tiếp cận công cụ gốc tác giả cho phép sử dụng khơng phí Jorm gửi cho NCS tham khảo công cụ mà ông cộng dùng cho khảo sát năm 2011 cho phép NCS sử dụng Việt Nam 1.4 Tổng quan can thiệp nâng cao lực SKTT sinh viên Các nghiên cứu can thiệp nâng cao lực SKTT mà NCS tổng hợp được, hầu hết nghiên cứu dành cho đối tượng học bậc học phổ thông đối tượng người trưởng thành khác, nghiên cứu can thiệp đối tượng sinh viên đại học Các nghiên cứu can thiệp tập trung vào can thiệp trường/lớp học (school/classroom-based), can thiệp sử dụng internet (internet-based), can thiệp chương trình đào tạo (training-based) Một số can thiệp trường/lớp học có sử dụng chương trình đào tạo Một số nghiên cứu can thiệp thực đối tượng sinh viên đại học mà NCS tham khảo can thiệp sử dụng internet can thiệp chương trình đào tạo 1.5 Phương pháp đánh giá cơng cụ/thang đo Các số dùng để đo lường chất lượng thang đo tính giá trị độ tin cậy thang đo Tính giá trị thang đo giúp trả lời câu hỏi liệu thang đo có đo lường biến số (construct) cần đo hay không Độ tin cậy đánh giá quán thang đo đo lường biến số cần đo 1.5.1 Độ tin cậy (reliability) Các công cụ xây dựng để đo lường biến tổ hợp, đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội hành vi, cần phải đánh giá độ tin cậy Độ tin cậy công cụ/thang đo thể điểm đo lường thang đo phải không phụ thuộc vào sai số đo lường, bao gồm sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên Hai số độ tin cậy thang đo thường sử dụng quán bên (internal consistency) độ tin cậy kiểm định lại (test-retest reliability) 1.5.2 Tính giá trị (validity) Khi đánh giá biến tổ hợp việc đánh giá độ tin cậy thiếu; nhiên, với công cụ mà thang đo không xây dựng theo kiểu biến tổ hợp khơng thiết phải đánh giá độ tin cậy Ngoài ra, đánh giá độ tin cậy khơng đủ để chứng minh tính giá trị cơng cụ Tính giá trị cơng cụ chứng thực nhóm chun gia đánh giá tính giá trị bề mặt (face validity) tính giá trị nội dung (content validity) Ngồi ra, người ta cịn đánh giá tính giá trị công cụ cách sử dụng cơng cụ để khảo sát lấy kết khảo sát để đánh giá tính giá trị tiêu chuẩn (criterion validity) tính giá trị cấu trúc (construct validity) Trong nghiên cứu này, công cụ đo lường lực SKTT Jorm cộng không đo lường lực SKTT theo kiểu thang đo/biến tổ hợp nên không áp dụng đánh giá độ tin cậy Mỗi câu hỏi gồm biến khác thể nội dung khác với ý nghĩa phiên giải ứng dụng khác Các câu hỏi thể nội dung biến riêng biệt nói vấn đề riêng biệt, vấn đề chấp nhận nội dung cần có nói đến lực SKTT Bên cạnh đó, NCS khơng tìm “chuẩn vàng” để đánh giá tính giá trị tiêu chuẩn Vì vậy, NCS thực đánh giá tính giá trị bề mặt, tính giá trị nội dung tính giá trị cấu trúc cơng cụ 1.6 Khung lý thuyết NCS xây dựng khung lý thuyết dựa hai sở: 1/ Kết nghiên cứu lực SKTT 2/ Mô hình lý thuyết Hành động hợp lý Hành vi có dự định (Theory of Reasoned Action and Planned Behaviour) Các hoạt động can thiệp tác động trực tiếp tới cá nhân ĐTNC Nội dung can thiệp tăng cường hiểu biết ĐTNC dấu hiệu RLLA trầm cảm; biện pháp hỗ trợ người mắc RLLA trầm cảm; vai trị người có chun mơn SKTT người mắc RLLA trầm cảm Từ làm thay đổi dự định hỗ trợ họ (chính tạo thay đổi lực SKTT) Bên cạnh đó, hoạt động can thiệp tạo thay đổi gián tiếp bạn bè môi trường lớp học CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên theo học Khoa Xã hội học từ năm thứ đến năm thứ 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Tại hai trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHKHXHNV) Học viện Báo chí Tuyên truyền (HVBCTT) 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp đánh giá trước-sau có nhóm chứng, kết hợp hai phương pháp định lượng định tính tiến hành đồng thời Nghiên cứu thực theo giai đoạn: trước can thiệp, thực can thiệp, sau can thiệp: Giai đoạn 1: Tiến hành nghiên cứu cắt ngang để khảo sát lực sức khỏe tâm thần (SKTT) sinh viên hai Khoa đồng thời tiến hành đánh giá tính giá trị công cụ Giai đoạn 2: Thiết kế hoạt động/tài liệu can thiệp thử nghiệm nhóm sinh viên Khoa Xã hội học, trường ĐHKHXHVN Khoa Xã hội học, HVBCTT nhóm chứng Giai đoạn 3: Can thiệp đánh giá kết thúc chương trình can thiệp Về lý thuyết, thiết kế can thiệp so sánh trước-sau có theo dõi đo lường lặp lại đối tượng đánh giá thiết kế tốt so với thiết kế cắt ngang thời điểm trước sau can thiệp Tuy nhiên, nghiên cứu Lee S Caplan cộng (1995) hai thiết kế trả lời hầu hết câu hỏi nghiên cứu hiệu can thiệp, đặc biệt can thiệp cộng đồng Trong nghiên cứu này, NCS cân nhắc tính khả thi việc theo dõi thu thập lại thông tin sau can thiệp ĐTNC nhóm can thiệp nhóm chứng Thực tế cho thấy cách làm không khả thi lớp học không cố định, sinh viên học theo tín thời gian học môn/lớp khác Như vậy, thiết kế với hai lần nghiên cứu cắt ngang hai thời điểm trước sau can thiệp lựa chọn với lý do: - Hiệu can thiệp nghiên cứu đánh giá cấp độ cộng đồng, cấp độ cá nhân Nghĩa câu hỏi nghiên cứu hiệu can thiệp can thiệp thay đổi tỷ lệ nhận biết dấu hiệu RLLA trầm cảm quần thể ĐTNC, đánh giá thay đổi việc nhận biết cá nhân - Không cần theo dõi đối tượng từ giai đoạn trước sau can thiệp khó khả thi trình bày Điều hạn chế tỷ lệ không trả lời hai giai đoạn 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.4.1 Nghiên cứu định lượng Để đạt mục tiêu "Đánh giá tính giá trị công cụ đo lường lực SKTT", đồng thời khảo sát lực SKTT ĐTNC, đề tài chọn mẫu toàn sinh viên từ năm đến năm hai trường đại học nêu Số lượng sinh viên tham gia điền câu hỏi để đánh giá mục tiêu 724 sinh viên (446 sinh viên ĐHKHXHNV 278 sinh viên HVBCTT) Để đạt mục tiêu "Đánh giá kết can thiệp nâng cao lực SKTT sinh viên xã hội học Hà Nội", đề tài chọn thử nghiệm can thiệp sinh viên Khoa Xã hội học trường ĐHKHXHVN so sánh với nhóm chứng sinh viên Khoa Xã hội học HVBCTT n= Trong đó: - n: cỡ mẫu tối thiểu cho nhóm; - Mức ý nghĩa =0,5 (độ tin cậy 95%), kiểm định phía giả định lực SKTT sinh viên tăng lên sau can thiệp; - Lực kiểm định (1-) = 90%; - P1: Tỷ lệ trước can thiệp: Theo kết từ nghiên cứu NCS cộng sự, tỷ lệ ĐTNC nhận biết dấu hiệu RLLA trầm cảm 35,9% 32,4% Như vậy, có giá trị P1.1=0,36 giá trị P1.2=0,32 Để có cỡ mẫu lớn cho can thiệp, đề tài định chọn giá trị P1=0,36 - P2: Tỷ lệ thay đổi sau can thiệp: P2=0,6 Mẫu điều tra tối thiểu n=73 sinh viên Ước lượng tỷ lệ không tham gia, điền phiếu không đạt yêu cầu… khoảng 10%, mẫu điều tra trường lấy tròn 83 sinh viên Do nghiên cứu thực trường học nên tính thêm hiệu lực mẫu DE=2 cho mẫu cụm (lớp học) Như vậy, cỡ mẫu trường 166 sinh viên Vì nghiên cứu chủ đề nhóm sinh viên đại học nên đề tài định chọn mẫu toàn sinh viên năm năm ĐHKHXHNV vào chương trình can thiệp thử nghiệm với mong muốn toàn sinh viên tham gia chương trình can thiệp mà đề tài thực Vào thời điểm can thiệp, sinh viên năm chưa đánh giá ban đầu, sinh viên năm thực tập chuẩn bị tốt nghiệp, khơng cịn học trường Việc thu thập số liệu HVBCTT (nhóm chứng) thực sinh viên năm năm 2.4.2 Nghiên cứu định tính Thơng tin định tính thu thập qua kỹ thuật thảo luận nhóm (TLN) Tại trường, NCS thực 01 TLN với 6-8 sinh viên năm năm 2; 01 TLN với sinh viên năm năm Tổng số có 04 TLN trường Đánh giá sau can thiệp thực 04 TLN trường Như vậy, tổng cộng trước sau can thiệp TLN với tối đa 64 sinh viên 2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 2.5.1 Nghiên cứu định lượng: Sử dụng câu hỏi tự điền hiệu chỉnh từ công cụ Jorm, 2011 2.5.2 Nghiên cứu định tính: Sử dụng hướng dẫn TLN, TLN sau can thiệp có bổ sung nội dung đánh giá hoạt động can thiệp 2.6 Biến số chủ đề nghiên cứu 2.6.1 Biến số định lượng: - Nhóm biến số lực SKTT: Nhận biết dấu hiệu RLLA trầm cảm dự định hỗ trợ; Hiểu biết người hỗ trợ; Hiểu biết biện pháp hỗ trợ ban đầu; Hiểu biết vai trị người có chun mơn SKTT - Nhóm biến số hoạt động truyền thông tăng cường hiểu biết RLLA trầm cảm (chỉ trước can thiệp) - Nhóm biến số đánh giá hoat động truyền thông tăng cường hiểu biết RLLA trầm cảm (chỉ sau can thiệp) - Nhóm biến số thông tin chung ĐTNC 2.6.2 Chủ đề nghiên cứu định tính: - Thái độ sinh viên người có vấn đề SKTT - Các yếu tố ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) đến dự định tìm kiếm trợ giúp người thân/bạn bè có dấu hiệu vấn đề SKTT - Các loại hình tài liệu truyền thơng phù hợp để chuyển tải thông tin SKTT đến sinh viên (đối với trước can thiệp) - Ưu/nhược điểm hoạt động can thiệp (đối với sau can thiệp) - - Bài học kinh nghiệm rút từ hoạt động can thiệp (đối với sau can thiệp) 2.7 Xử lý phân tích số liệu 2.7.1 Nghiên cứu định lượng: Phân tích số liệu định lượng sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Stata 14, bao gồm: - Thống kê mơ tả: tần số, tính tỷ lệ phần trăm - Thống kê phân tích: so sánh tỷ lệ với kiểm định 2 để so sánh kết trước sau can thiệp Trong trình xử lý số liệu, biến số (năng lực SKTT) tạo dựa việc kết hợp hai biến số “nhận biết dấu hiệu” “dự định hỗ trợ” để phục vụ cho việc mô tả lực SKTT ĐTNC đánh giá kết can thiệp Sử dụng kỹ thuật phân tích “khác biệt khác biệt” (Difference-in-Differences - DID) để đánh giá kết can thiệp xác loại bỏ sai số so sánh giai đoạn sau can thiệp nhóm can thiệp nhóm chứng Đánh giá tính giá trị (bề mặt, nội dung, cấu trúc) công cụ NCS tham khảo hiệu chỉnh công cụ trầm cảm sử dụng cho nhóm thiếu niên (15-25 tuổi) Jorm cộng sử dụng khảo sát năm 2011 Úc (được tác giả cho phép chia sẻ công cụ) phát triển thêm đoạn mơ tả vấn đề RLLA Q trình đánh giá tính giá trị (bề mặt, nội dung, cấu trúc) công cụ sử dụng cho nghiên cứu thực theo bước sau: Bước Dịch công cụ sang tiếng Việt Bộ công cụ gốc tiếng Anh sử dụng nhóm 15-25 tuổi NCS đổi tên nhân vật tình thành Hùng cho phù hợp với người Việt điều chỉnh số tuổi để phù hợp với ĐTNC sinh viên đại học Trên sở công cụ trầm cảm, NCS tự xây dựng công cụ RLLA NCS dựa vào tài liệu Phân loại bệnh tật quốc tế (ICD-10) để phát triển đoạn mô tả RLLA 11 Trước thử nghiệm với chuyên gia Sau thử nghiệm với chuyên gia Hùng ln cảm thấy mệt mỏi đêm Cậu cảm thấy mệt mỏi, giảm không ngủ Cậu không muốn ăn hoạt động, ăn uống bị sút bị giảm cân Cậu không tập trung vào cân Tình trạng ảnh hưởng tới việc học bị điểm Hùng việc học Hùng đến mức nhà trường không muốn định điều phải liên hệ với gia đình để trao đổi chí việc thường ngày tình trạng cậu làm trở thành gánh nặng với cậu Bố mẹ bạn bè Hùng lo lắng cho tình trạng cậu Ngoài ra, hai chuyên gia điều chỉnh số câu trả lời phương án lựa chọn cho câu hỏi Bước Điều chỉnh cấu trúc cơng cụ Tính giá trị nội dung trình bày cụ thể bước bước phía Tính giá trị cấu trúc đề cập trình tiến hành ba bước nói Các ý kiến q trình thử nghiệm với ĐTNC chuyên gia SKTT sử dụng để điều chỉnh cấu trúc công cụ sử dụng cho nghiên cứu Cụ thể sau: Câu hỏi thuốc hỗ trợ trầm cảm: Theo ý kiến ĐTNC, phương án lựa chọn thuốc hỗ trợ khó trả lời với sinh viên họ khơng hiểu loại thuốc Trong trình thử nghiệm câu hỏi với ĐTNC, sinh viên đưa số ý kiến sau: “Em nghĩ là khơng nên hỏi thuốc bọn em gì đâu Như em chẳng hạn, đọc thuốc hỗ trợ thì chọn bừa thực khơng biết gì” (Nữ, ĐHKHXHNV, năm 1) “Vitamin em biết, loại em chịu Cái John’s wort là gì chị?” (Nữ, ĐHKHXHNV, năm 2) Có ĐTNC cịn hỏi việc tự mua thuốc uống Điều phù hợp với văn hóa người Việt Nam tự chữa bệnh, tự mua thuốc uống Khi thử nghiệm với chuyên gia SKTT, chuyên gia nêu ý kiến băn khoăn liên quan đến câu hỏi thuốc phù hợp với bối cảnh Việt Nam “Không nên để câu hỏi thuốc vào công cụ Thuốc phải bác sĩ định có phải tự mua uống đâu Vitamin linh tinh thì được, chống trầm cảm với an thần với chống loạn thần đâu mua Mà nói thật sinh viên chắc khơng biết loại này đâu Thế nên tốt bỏ câu này đi” (Chuyên gia 2) Ở câu hỏi quan điểm thân ĐTNC quan điểm ĐTNC suy nghĩ người xung quanh người mắc trầm cảm, có quan điểm nêu Cả ĐTNC chuyên gia đề xuất bỏ quan điểm “Tôi không bỏ phiếu cho trị gia có vấn đề SKTT giống Hùng/Linh” khơng phù hợp với bối cảnh xã hội Việt Nam Về phương án lựa chọn câu hỏi kiến thức: Ở câu hỏi gốc, phương án lựa chọn chia theo mức độ: Giúp đỡ được, Có tác động tiêu cực, Không tốt không xấu, 12 Phân vân, Không biết Sau thử nghiệm, ĐTNC chuyên gia thống phương án lựa chọn điều chỉnh lại lựa chọn: Giúp đỡ được, Có tác động tiêu cực, Phân vân, Không biết Các câu hỏi yếu tố nguy RLLA trầm cảm, dự định hỗ trợ, thông tin chung ĐTNC nhu cầu biết thêm thông tin RLLA trầm cảm NCS tự xây dựng Bước Hoàn thiện công cụ Sau thử nghiệm với sinh viên tham khảo ý kiến chuyên gia SKTT, NCS hồn thiện cơng cụ để chuẩn bị sử dụng cho khảo sát ban đầu 3.2 Đánh giá thay đổi lực SKTT RLLA trầm ĐTNC 3.2.1 Thông tin chung ĐTNC Nghiên cứu thực đối tượng sinh viên Khoa Xã hội học với 724 sinh viên giai đoạn trước can thiệp (TCT) 383 sinh viên giai đoạn sau can thiệp (SCT) Đánh giá SCT 215 sinh viên năm năm ĐHKHXHNV (trường can thiệp) Vào thời điểm SCT có 168 sinh viên năm năm HVBCTT (trường chứng) tham gia khảo sát (Bảng 3.3 luận án) 3.2.2 Nhận biết dấu hiệu RLLA trầm cảm, trước sau can thiệp Khả nhận biết dấu hiệu RLLA trầm cảm mã hóa lại thành biến có hai giá trị “nhận biết đúng” “nhận biết sai” Nếu ĐTNC chọn RLLA cho tình RLLA chọn trầm cảm cho tình có nghĩa ĐTNC “nhận biết đúng”, phương án lại “nhận biết sai” Tỷ lệ nhận biết dấu hiệu RLLA SCT trường can thiệp 56,3%, cao có ý nghĩa so với TCT 29,2% (p

Ngày đăng: 07/12/2021, 06:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w