1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu luận xói mòn - sạt lở đất

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

DANH MỤC HÌNH Hình 2.2.2.1 Thống kê thiệt hại người qua đợt sạt lở miền Trung tháng 10/2020 Hình 2.2.2.2 Hình ảnh đất bị xói mịn chất dinh dưỡng (Nguồn Nghệ Tĩnh Plus) Hình 2.2.2.3 Hiện trường vụ sạt lở gây thiệt hại 8.500m2 lúa hoa màu Lai Châu Hình 2.2.2.4 Nhiều đoạn đê Vàm Tiểu Dừa (Kiên Giang) bị sạt lở nghiêm trọng Hình 2.2.2.5 Ðoạn sơng Hậu từ Ða Phước đến thị trấn An Phú phần bị bồi lắng nên khơ cạn nặng, lịng sơng cịn rộng 10 m Hình 2.2.2.6 Cận cảnh sạt lở đường Hồ Chí Minh nhánh Tây từ cao Hình 2.3.2.1.1 Cỏ Vetiver chống xói mịn, sạt lở Hình 2.3.2.1.2 Thiết lập rào chắn tự nhiên Hình 2.3.2.1.3 Luân canh trồng cải thiện đất màu mỡ Hình 2.3.2.1.4 Quy trình kỹ thuật che phủ đất dốc lớp phủ thực vật phục vụ sản xuất ngô nương bền vững Hình 2.3.2.1.5 Trồng hàng chắn dọc theo đường đồng mức hạn chế xói mịn đất Hình 2.3.2.2.1 Tưới tiêu khoa học Hình 2.3.2.2.2 Tường chắn trọng lực rọ đá Hình 2.3.2.2.3 Xây dựng tường chắn Hình 2.3.2.3.1 Mơ hình nơng lâm kết hợp rừng với ngắn ngày 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Trong sản xuất nông nghiệp đất vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu sản xuất thay Đất cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, cung cấp lương thực cho người động vật để bảo tồn sống Đất cung cấp sản phẩm phục vụ cho nhu cầu khác người bông, gỗ xẻ, giấy, dược liệu v.v Cuộc sống người phụ thuộc nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất lương thực, thực phẩm nguyên liệu sản xuất cơng nghiệp phục vụ cho sống Tuy nhiên lớp đất có khả canh tác lại chịu tác động mạnh mẽ tự nhiên hoạt động canh tác người Những tác động làm chúng bị thối hóa dần khả sản xuất, ngun nhân làm cho đất bị thối hóa mạnh xói mịn, sạt lở Hiện tượng đất xói mịn, sạt lở mạnh nhiều so với tạo thành đất trình tự nhiên, vài cm đất bị vài trận mưa, giơng gió lốc để có vài cm đất cần phải có thời gian hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm tạo Việt Nam với đa số đất đồi núi chiếm ¾ diện tích , địa hình chia cắt mạnh, độ dốc cao, mạng lưới sông suối dày đặc, sông ngắn, lượng mưa lớn (1800 - 2000mm/năm) tập trung vào - tháng mùa mưa với lượng mưa chiếm tới 80% tổng lượng mưa Do tượng xói mịn, sạt lở đất xảy gây hậu nghiêm trọng phụ thuộc vào nhiều nhân tố: lượng mưa, độ dốc, thực vật, chiều dài sườn dốc, mức độ chia cắt địa hình, loại đất Biểu suy thối mơi trường đất lớn Việt Nam có đến 13 triệu đất trống đồi núi trọc, diện tích bị xói mịn trơ sỏi đá, tính sản xuất, đạt xấp xỉ 1,2 triệu Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, riêng vùng Đồng sông Cửu Long năm khoảng 500 đất tốc độ xói lở lên đến 30 – 40 m/năm xảy nhiều vùng dọc theo bờ biển Sạt lở không xảy bờ biển mà vùng ven bờ sông, cửa sông Riêng tỉnh An Giang, theo báo cáo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang , địa bàn tỉnh có 48 đoạn sông đưa vào danh mục cảnh báo sạt lở, với tổng chiều dài 156.960m Bên cạnh đó, năm vùng ven sông Tiền, sông Hậu, Vĩnh Long số tỉnh khác thường xuyên xảy nhiều điểm nóng sạt lở vào đầu cuối mùa lũ… Chính lí nêu trên, chúng em tiến hành nghiên cứu chun đề: "xói mịn sạt lở đất Việt Nam " nhằm đưa biện pháp để khắc phục phịng chống giảm thiểu xói mịn, sạt lở PHẦN NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề xói mịn, sạt lở đất: 2.1.1 Khái niệm:  Xói mịn: Xói mịn (erosion) chuyển dời vật lý lớp đất mặt nhiều tác nhân khác như: lực giọt nước mưa, dòng chảy bề mặt qua chiều sâu phẫu diện đất, tốc độ gió sức kéo trọng lực Xói mịn đất q trình làm lớp đất mặt phá hủy tầng đất bên tác động nước mưa, băng tuyết tan gió Đối với sản xuất nơng nghiệp nước gió hai tác nhân quan trọng gây xói mịn tác nhân có mức độ ảnh hưởng tăng giảm khác theo hoạt động người đất đai  Sạt lở: Theo Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ gọi tắt USGS Sạt lở đất di chuyển khối đá, tầng đất, khối mãnh vụn đất đá rời rạc Trượt xuống dốc triền núi, đồi, chí địa tầng Theo kênh địa lý quốc gia Hoa Kỳ (Nationalgeographic.org ) Sạt lở đất biến động ngoại lực tác động vào khối đất đá, mảnh vụn Dưới tác động yếu tố làm cho độ dốc triền núi, đồi không ổn định Dưới tác động trọng lực làm khối đất đá di chuyển xuống triền dốc 2.1.2 Phân loại:  Xói mịn: Dựa vào tác nhân gây xói mịn đất mà người ta chia xói mịn đất thành loại sau đây: - Kiểu xói mịn nước: Gây tác động nước chảy tràn bề mặt (nước mưa, băng tuyết tan, tưới tràn), tượng xói mịn nước gây đất sản xuất nông nghiệp thường mạnh bề mặt đất trống, sau làm đất chuẩn bị gieo trồng Dịng chảy nước tạo rãnh xói, khe xói bị bóc theo lớp, người ta chia kiểu xói mịn nước gây thành dạng: + Xói mịn thẳng: xói lở đất, đá mẹ theo dòng chảy tập trung, ăn sâu tạo rãnh xói mương xói + Xói mịn phẳng: rửa trơi đất cách tương đối đồng bề mặt nước chảy dàn đều, đất bị theo lớp, phiến Khi lớp đất bề mặt bị xói mịn khó khơi phục thiệt hại xói mịn ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức sản xuất đất - Kiểu xói mịn gió: Là tượng xói mịn gây sức gió Ðây tượng xói mịn xảy nơi có điều kiện thuận lợi sau đây: + Ðất khô, tơi bị tách nhỏ đến mức độ gió (thơng thường đất cát) + Mặt đất phẳng, có thực vật che phủ thuận lợi cho việc di chuyển gió + Diện tích đất đủ rộng tốc độ gió đủ mạnh để mang hạt đất  Sạt lở: Có nhiều cách để mơ tả vụ sạt lở đất Nhưng xảy thường xuyên phổ biến có loại sau đây: - Trượt đất – Thuật ngữ thông thường Việt Nam gọi tượng “đất chuồi” Có vụ sạt lở cú lật tảng đá lớn, “lăn vòng” khối đá Trượt đất thường xảy với cường độ chậm lở đất Một mãng địa tầng tách rời khỏi triền dốc lao xuống nhanh gọi lở đất - Sự Lan truyền – Đây hình thái mà Việt Nam gọi lũ bùn Nó hỗn hợp nhiều vật liệu đất đá, rễ cây, thân tạo thành dòng chảy lan truyền nhanh Những tác động thường kết hợp với mưa lớn làm suy yếu địa tầng triền dốc cao Thường hình thái kết hợp với mưa lớn xảy vùng núi trung du 2.1.3 Ngun nhân:  Xói mịn: Có hai tác nhân chủ yếu gây xói mịn đất xói mịn nước gió tác động yếu tố tự nhiên, xã hội người - Xói mịn gió: Hiện tượng xói mịn đất gió thường xảy vùng đất có thành phần giới nhẹ vùng đất cát ven biển, đất vùng đồi bán khô hạn Tuy nhiên nguy đất tượng xói mịn gió nghiêm trọng - Xói mịn nước: Xói mịn nước loại xói mịn cơng phá giọt mưa lớp đất mặt sức trơi dịng chảy bề mặt đất Đây loại xói mịn nguy hiểm cho vùng đất dốc khơng có lớp phủ thực vật, gây tượng xói mặt, xói rãnh, xói khe - Xói mịn trọng lực: Do đặc tính vật lý đất có độ xốp, đất có khe hở với nhiều kích thước khác lực hút đất, nên đất có khả di chuyển từ tầng đất bề mặt xuống tầng đất sâu trọng lượng đất bị trơi nhẹ theo khe, rãnh Hay cịn gọi tượng rửa trôi đất theo chiều sâu phẫu diện đất - Xói mịn hoạt động sử dụng quản lý đất người: Nhịp độ tăng trưởng hai mặt dân số phát triển kinh tế xã hội nhiều thập kỷ qua làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặt biệt tài nguyên đất Con người với hoạt động sử dụng quản lý đất khác góp phần gây xói mịn đất xói mịn đất đóng vai trị chủ yếu việc làm suy thối đất  Sạt lở: - Do hình thái đất thay đổi: Nếu khu vực địa hình đất đá bị yếu đi, có tượng đứt gãy ảnh hưởng thời tiết ngoại cảnh Vì làm giảm sức bền lẫn độ cứng địa tầng đất đá, phá vỡ hình thái cấu trúc đất đá gây sạt lở - Do tác động ngoại lực: Chủ yếu mưa lớn, kéo dài làm phá vỡ liên kết sức bền vật liệu mái dốc, đỉnh đồi Nước mưa gây phá vỡ mối liên kết rễ cây, đất đá thảm thực vật, dễ dàng dẫn tới trượt đất - Do tác động người: Có thể nói ngày có nhiều hoạt động không tốt từ người khiến cho tình trạng sạt lở đất ngày gia tăng Tiêu biểu hoạt động chặt phá rừng bừa bãi, đất đồi khơng có xanh bao phủ, cổ thụ to bị chặt hết Kèm theo việc xây dựng nhiều cơng trình dân sinh, cơng nghiệp dân dụng phía chân đồi, chân núi Điều khiến cấu trúc địa hình chân núi suy yếu gây sạt lở Ngồi hoạt động khai thác khống sản, đào hầm hố…cũng yếu tố đẩy nhanh tốc độ sạt lở, xói mịn đất đá 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 2.2 Thực trạng hậu quả: 2.2.1 Thực trạng xói mịn, sạt lở đất:  Xói mịn: - Ở Việt Nam, đất dốc chiếm khoảng 74% đất tự nhiên Trong diện tích 9,4 triệu đất nơng nghiệp có 4,06 triệu đất lúa, triệu chủ yếu đất dốc, đất nương rẫy trồng lúa khoảng 640 ngàn ha, diện tích cịn lại đất rừng đất chưa sử dụng Trong , đất dốc Việt Nam đa dạng, giàu tiềm năng, nơi sinh sống nhiều người Do vậy, việc sử dụng đất đồi núi sản xuất nông - lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế (Lê Trọng Cúc, Chu Hữu Quý, 2002) Hiện tượng chặt phá rừng bừa bãi, kết hợp với canh tác du canh du cư đốt nương làm rẫy làm cho tượng rừng diện tích che phủ rừng nước ta bị suy giảm nhanh chóng theo số liệu thống kê từ 43% năm 1945 xuống 28% vào năm 1993 - Theo số liệu thống kê, tổng diện tích có nguy xói mịn Việt Nam 13 triệu ha, chiếm 40% tổng diện tích tự nhiên (Nguyễn Anh Hồnh, 2010) Việt Nam có 25 triệu đất dốc, có 13 triệu có vấn đề, bị đặt nguy bị xói mịn nghiêm trọng Chúng ta có khoảng 14 triệu sử dụng cho sản xuất nông lâm nghiệp, có 11 triệu có độ dốc 100 (Tạp chí khoa học đất,2000) - Trên thực tế đất xói mịn đất dốc Việt Nam ước tính khoảng tỉ tấn/năm Vì Việt Nam có khoảng 12,4 triệu rừng, lượng đất giảm nhiều so với đất trống, đồi núi trọc (Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên, 1999)  Sạt lở: - “Tai biến địa chất” tượng, trình địa chất xảy gây hại, có khả gây hại cho người mơi trường sống Trong sạt lở đất lũ lụt thuộc tai biến địa chất ngoại sinh Những ngày gần đây, mưa lớn kéo dài gây tình trạng ngập lụt sạt lở đất tỉnh miền Trung Việt Nam, gây thiệt hại nặng nề người lẫn vật chất Có thể thấy rằng, năm gần Việt Nam, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tượng sạt lở diễn với tần suất nhiều, trôi hàng trăm đất nông nghiệp, lấn sâu nhà cửa, đe dọa trực tiếp đến sinh nhai, sống hàng chục hộ dân, chí tính mạng - Theo thống kê từ tổng cục phòng, chống thiên tai lũ quét sạt lở đất Việt Nam (Hà Nội, 10/2019), 1953 - 2006, lãnh thổ Việt Nam xảy 448 trận lũ quét sạt lở đất, trung bình trận/năm Đặc biệt giai đoạn từ 2000 - 2015, tổng số trận lũ quét sạt lở đất 250 trận, trung bình 15 - 16 trận/năm, gây nhiều thiệt hại người của: 779 người thiệt mạng, 426 người bị thương, 9.700 nhà bị sạt lở, 100.000 nhà bị nước trôi, khoảng 75.000 trồng trọt, chăn nuôi bị ảnh hưởng - Cũng theo thống kê trên, năm 2018, riêng tỉnh miền Bắc xảy 14 trận sạt lở đất, 82 người bị thương thiệt mạng, phần lớn trận lũ quét, sạt lở đất xảy miền núi hẻo lánh, dân cư thưa thớt với nhịp độ có xu hướng gia tăng - Về sạt lở bờ sông, bờ biển: + Đang có diễn biến ngày nghiêm trọng, uy hiếp trực tiếp đến tính mạng tài sản nhân dân khu vực ven sông, ven biển, đặc biệt đồng sông Cửu Long dải ven biển số tỉnh miền Trung như: Quảng Nam, Thừa Thiên - Huế, Phú Yên, Bình Thuận, Cà Mau khu vực tập trung đông dân cư nhiều hoạt động kinh tế, xã hội có tốc độ phát triển nhanh + Hiện nay, nước có 2.055 điểm sạt lở với tổng chiều dài 2.710 km, có 91 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm (sạt lở gây nguy hiểm trực tiếp đến an toàn đê điều, khu tập trung dân cư sở hạ tầng quan trọng) với tổng chiều dài 218 km; 735 điểm sạt lở nguy hiểm với tổng chiều dài 911 km; 1.229 điểm sạt lở lại với tổng chiều dài 1.581 km 2.2.2 Hậu quả: Xói mịn đất, xói mịn mức độ cao người ta gọi tượng sạt lở đất thiệt hại cho môi trường sinh thái, cảnh quan mà người xã hội, thể cụ thể sau: (1) Sạt lở đất gây thiệt hại tính mạng người nhà cửa: sạt lở đất thường với lũ ống, lũ quét gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản đặc biệt cướp tính mạng người Hình 2.2.2.1 Thống kê thiệt hại người qua đợt sạt lở miền Trung tháng 10/2020 Năm 2018, tỉnh miền núi phía Bắc xảy 14 trận, làm chết bị thương 82 người (chiếm 70% tổng số người chết bị thương sạt lở đất nước) Phần lớn trận sạt lở đất xảy vùng núi hẻo lánh dân cư thua thớt có xu hướng gia tăng Năm 20119, tuyến sông Cà Mau - Bạc Liêu xảy hàng chục vụ sạt lở bờ sông, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, nhà cửa, tài sản hộ dân Qua thống kê, có khoảng nhà bị sụp phần nhà sau, 70 nhà có tượng xuất vết nứt Bề rộng sạt lở vết nứt sâu vào nhà dân từ - m, chiều dài đoạn sạt lở xuất vết nứt đất 372 m, làm gần 400 người dân bị ảnh hưởng đến sống sinh hoạt Theo báo cáo Ban huy phịng chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn TP Cần Thơ, tính đến cuối 6, địa phương xảy 14 vụ sạt lở quận, huyện Tổng chiều dài điểm sạt lở 300 m, ảnh hưởng đến 24 nhà, có bị hồn tồn, ước tính thiệt hại gần 1,4 tỉ đồng Khoảng 10 năm trở lại đây, vùng đất cuối vùng cực Nam Tổ quốc khoảng 8.870 rừng ven biển dẫn đến nguy vỡ đê biển Tây Qua đó, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất đe dọa đến tính mạng hàng trăm ngàn hộ dân vùng ven biển Trong đó, bờ biển Tây bị xói lở với chiều dài khoảng 57.000 m, nhiều đoạn xói lở gây nguy vỡ đê Đặc biệt, có vị trí xói lở nguy hiểm với chiều dài khoảng 7.800 m Bờ biển Đơng có chiều dài xói lở khoảng 48.000 m, sạt lở nguy hiểm với tổng chiều dài 24.500 m (2) Tác hại đến sản xuất nông nghiệp: Do họat động ngày gia tăng tượng xói mịn, sạt lở mà phần diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần làm tăng thêm diện tích đất hoang, đất bạc màu, đất nghèo chất dinh dưỡng lơi hạt có kích thước nhỏ có chứa chất phì, làm giảm suất trồng Hình 2.2.2.2 Hình ảnh đất bị xói mịn chất dinh dưỡng (Nguồn Nghệ Tĩnh Plus) Không mùa màng bị giảm số lượng thu họach mà chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chẳng hạn độ hạt, trọng lượng riêng hạt thành phần sinh hóa thay đổi theo Đất bị xói mịn nên nghèo chất dinh dưỡng trở nên khơng thích hợp với số loại trồng Do khả luân canh xen canh bị hạn chế khó khăn nhiều sản xuất Đơn cử trường hợp sau: - Tại xã biển Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú (Bến Tre), năm sạt lở làm đất sản xuất, hư hỏng nhà cửa người dân Hiện khoảng 18,5 km bờ biển nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng, khu vực Cồn Bửng, Cồn Lợi Từ năm 2013 đến nay, sạt lở bờ biển xóa sổ 110 đất sản xuất người dân - Chỉ tháng 7/2021, toàn tỉnh Cà Mau xảy 55 vụ sạt lở đất ven sông với tổng chiều dài sạt lở 1.104m, làm thiệt hại 22 nhà, 01 trại tôm giống, 01 cổng chào, 01 cống xổ vuông, ước tổng thiệt hại sạt lở đất 1,9 tỷ đồng - Tháng 6/2019 địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu xảy mưa to, có nơi mưa to, gây nên tình trạng sạt lở đất nhiều nơi Mưa lớn làm sạt lở trôi 6.500 m2 lúa cấy, gần 2.000 m2 ngô loại hoa màu khác người dân xã Bản Lang, Dào San , gây nhiều thiệt hại kinh tế Hình 2.2.2.3 Hiện trường vụ sạt lở gây thiệt hại 8.500m2 lúa hoa màu Lai Châu - Giai đoạn từ 2000-2015, nước ghi nhận tổng số trận lũ quét sạt lở đất 250 trận, trung bình 15-16 trận/ năm, gây nhiều thiệt hại người có khoảng 75000 trồng trọt, chăn ni bị ảnh hưởng (3) Tác hại đến sản xuất công nghiệp: Do đất bị xói mịn, sạt lở đất nên nương rẫy làm vài ba vụ bỏ hóa Chế độ canh tác bừa bãi theo kiểu đốt nương lầm rẫy làm cho nông sản giảm nhiều kéo theo sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng (4).Tác hại đến cơng trình thủy lợi : Tác hại xói mịn vơ lớn xói lở bờ sơng loại xói mịn có tính nghiêm trọng tác hại lớn Khi xảy xói mịn, đất ven sơng, ven suối bị hồn tồn khơng thể bù đắp lại Cũng dịng chảy nước sơng, dịng chảy bùn cát lơ lửng sơng vùng có biến đổi theo thời gian khơng gian Do điều kiện hình thành dịng chảy bùn cát khơng đồng tồn lưu vực nên diễn biến bùn cát năm trình lũ phức tạp, phân phối bùn cát năm khơng đồng Mức độ xói mịn, sạt lở nước ta thuộc loại cao, phù sa sông lớn từ thượng nguồn bồi đắp sông hạ lưu làm nâng mực nước sông dẫn đến lụt lội Đặc biệt ở miền Trung nước ta, có lượng mưa, cường độ mưa lớn, có địa hình dốc ngắn, thời gian tập trung dịng chảy nhanh, cường độ xói mòn đất xảy mãnh liệt Những sản phẩm q trình phong hố bề mặt lưu vực, xói lở bờ sơng nước theo nhập vào dịng chảy sơng ngịi tạo nên dịng chảy bùn cát Các chất xói mịn bị nước sơng thường có hai loại: loại bị hồ tan nước (chất hoà tan) loại bị bào mịn trơi theo dịng nước, chảy vào hồ chứa phần lắng xuống làm cho cơng trình thủy lợi hồ chứa nước, kênh mương bị thu hẹp diện tích, tượng bồi lắng làm nơng dần dẫn tới giảm dung tích trữ nước, ảnh hưởng tới lực nhiệm vụ cơng trình cơng tác phịng lũ, cắt lũ khơng đảm bảo lực tưới, tiêu Đơn cử số trường hợp: - Hiện nay, nước có 2.055 điểm sạt lở với tổng chiều dài 2.710 km, có 91 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm (sạt lở gây nguy hiểm trực tiếp đến an toàn đê điều, khu tập trung dân cư sở hạ tầng quan trọng) với tổng chiều dài 218 km; 735 điểm sạt lở nguy hiểm với tổng chiều dài 911 km; 1.229 điểm sạt lở lại với tổng chiều dài 1.581 km - Trong sáng 3/8/2020, Bộ Chỉ huy quân tỉnh Kiên Giang thông tin, có hai đoạn đê bị sạt lở: đoạn đê thứ bị sạt lở dài khoảng 20m, rộng 10m, toàn bờ đê bị nước biển trôi; đoạn đê thứ hai bị sạt lở dài khoảng 50m, rộng 9m, đất khơng cịn Hình 2.2.2.4 Nhiều đoạn đê Vàm Tiểu Dừa( Kiên Giang) bị sạt lở nghiêm trọng - Tình trạng sạt lở bồi lắng diễn mức độ chưa thấy khắp nơi ÐBSCL Sạt lở diễn liên tục mùa lũ lẫn mùa cạn, từ thượng nguồn đến hạ nguồn sông Tiền sông Hậu, sông rạch nội đồng, vùng ven biển Một thí dụ điển hình xuất “cồn nổi” sông Tiền xã An Phong, Tân Bình Tân Quới, tỉnh Ðồng Tháp sơng Hậu xã Mỹ Hịa Hưng, thành phố Long Xuyên Tình trạng bồi lắng khiến cho sông Ba Lai, nhánh sông Tiền, cạn dần Hình 2.2.2.5 Ðoạn sơng Hậu từ Ða Phước đến thị trấn An Phú phần bị bồi lắng nên khơ cạn nặng, lịng sơng cịn rộng 10 m (5) Ảnh hưởng tới cơng trình giao thơng: Nước có tính phân cực mạnh, xâm nhập vào vị trí lớp móng, lớp cấp phối lớp áo đường có chất lượng lượng kém, gây số dạng hư hỏng lún cục bộ, nứt lề đường, biến dạng… Mưa tạo nên dòng chảy mặt, thấm vào đất, làm tăng trọng lượng làm giảm cường độ đường (lực dính góc nội ma sát đất giảm độ ẩm tăng lên), xuất dòng thấm khối đất nên gây nên tượng trượt đất từ sườn đồi xuống đường trượt mái taluy đường Sự xuất đợt mưa lớn, kéo dài tập trung sinh lũ lụt gây hư hỏng cho cơng trình cầu đường như: sạt lở kè mố cầu, hư hỏng đường đầu cầu, xói cục trụ cầu trơi cầu… Sự gia tăng lượng mưa vượt lực nước cơng trình đường (đặc biệt đoạn đường có yếu tố hình học thiết kế, xây dựng với quan điểm châm chước yếu tố thuỷ văn), tạo nguy bị ngập xói lở đường Đơn cử sau: - Chiều 14/10/2020, trường tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Đơng nhánh Tây, đường Trường Sơn Đơng, QL14G qua địa bàn Quảng Nam, đồn cơng tác Tổng cục Đường Việt Nam ghi nhận nhiều vị trí hư hỏng, sạt lở Tại vị trí Km1330+950 đường Hồ Chí Minh nhánh Đơng, bên phải tuyến xuất nước ngầm móng đường gây xói hàm ếch móng mặt đường sâu 1m, sạt lở tồn mái taluy âm với chiều dài 25m, sâu 9m, gây sụt kè rọ thép đá bọ gia cố gia cố tiếp giáp hư hỏng lề gia cố, hộ lan tơn sóng với chiều dài 8m 10 Hình 2.2.2.6 Cận cảnh sạt lở đường Hồ Chí Minh nhánh Tây từ cao - Tháng 8/2019, quốc lộ 91 đoạn qua ấp Bình Tân, xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú (An Giang) sạt lở, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt người dân Ðến ngày 27/5/2020, tuyến quốc lộ tiếp tục sạt lở, khiến phần ba mặt đường nhựa với chiều dài 40 m sập xuống sơng Hậu Ngay sau đó, xuất vết răn nứt mới, UBND tỉnh An Giang phải ban bố tình khẩn cấp nguy sạt lở nghiêm trọng quốc lộ 91 đoạn qua xã Bình Mỹ - Tháng 10/2020, vụ sạt lở đất kinh hoàng vùi lấp 22 cán bộ, chiến sĩ Đồn Kinh tế Quốc phịng 337 xã Hướng Phùng Lúc giờ, việc di chuyển tuyến đường Hồ Chí Minh nhánh Tây để vào trường vụ tai nạn trở thành mối quan tâm đặc biệt nước Một khối lượng đất, đá khổng lồ từ đồi ngấm no nước sạt lở từ taluy dương qua taluy âm dồn xuống mặt đường, kéo dài hàng trăm mét, gây ách tắc tồn tuyến (6) Xói mịn với mơi trường sinh thái: Xói mịn, sạt lở ngun nhân dẫn đến thiệt hại nhiều kinh tế, có ảnh hưởng xấu mơi trường sinh thái Các hạt đất sau bị phá vỡ liên kết trơi theo dịng nước để di chuyển phía hạ lưu sơng, suối, hồ ao làm tăng độ đục nước Do số nhà máy nước sạch, hộ dân sử dụng nguồn nước địa bàn gặp nhiều khó khăn làm nước Tuy lượng phù sa đất có phần lợi ích việc bồi đắp phù sa cho cánh đồng, song việc xét cho chưa lợi hồn tồn nhiều vùng có số diện tích đất canh tác bị vùi lấp đất đá rửa trôi từ núi xuống che lấp hồn tồn lớp đất có nhiều nguồn dinh dưỡng có khả trồng loại trồng có giá trị kinh tế cao Các chất dinh dưỡng bị rửa rơi di chuyển dịng nước phá vỡ cân sinh vật môi trường nước bị ô nhiễm, với hồ trẻ xây dựng hàm lượng 11 chất dinh dưỡng cịn mức thấp, sau thời gian sử dụng hồ đưa vào sử dụng từ lâu hàm lượng chất dinh dưỡng cao, tạo điều kiện cho cho vi sinh vật phát triển nhanh có số loại vi sinh khơng có lợi tảo thấm qua thiết bị lọc làm cho nước uống có mùi vị khó chịu, mặt khác mật độ tảo chiếm tỷ lệ lớn nên hàm lượng oxy tự nước bị giảm sút cản trở q trình hơ hấp loại cá Trên sông lượng phù sa gây nên hàng lọat vấn đề cho cơng trình giao thơng thủy lợi bồi nơng tạo bãi dòng làm thay đổi chiều dòng chảy gây ổn định hai bên bờ sông Trầm tích sơng làm bồi lắng cửa lấy nước, lịng hồ, đồng thời giải phóng dịng chảy phía đập chuyển sang chế độ khác làm cho xói lở phần đáy sơng gây ổn định cho trụ cầu, cống, chân đập Việc loại trừ vật chất lơ lửng để làm nước việc làm tốn kém, việc sử dụng nguồn nước chưa qua xử lý đòi hỏi khoản chi không nhỏ, chẳng hạn máy bơm trạm bơm tưới tiêu, tua bin trạm thủy điện hay thiết bị tưới phun nhanh bị hư hỏng, lượng phù sa làm chậm tốc độ thẩm thấu nước vào đất, gây khó khăn cho cơng tác tưới tiêu Do lượng phù sa nhiều, tốc độ lọc lắng bể lắng lọc nhà máy nước nhỏ tốc độ thiết kế ban đầu, để đảm bảo đủ lượng nước cần phải mở rộng, tăng công suất xây dựng thêm nhà máy mới, đồng thời chu kỳ thay rửa thiết bị, hạng mục công trình phải nhanh hơn, gây nhiều phiền phức tốn kinh tế Về mức độ ô nhiễm hóa học xói mịn gây nêu sau : Đất di chuyển xói mòn chứa nhiều chất dinh dưỡng đất cày lại chỗ, số chỗ chất dinh dưỡng chứa đựng với số lượng cực đại lớp bên bề mặt đất Hơn phần nhỏ dễ bị rửa trôi khỏi đất chất dinh dưỡng, đặc biệt photpho Các chất dinh dưỡng hòa tan dễ bị tác động yếu tố ngoại lực dòng chảy lỏng chất khó tan photpho lại bị xói mịn, rửa trôi với hạt đất, việc số lượng bị rửa trôi chất dinh dưỡng đất ngày tăng thêm với mát chung pha rắn gia tăng xói mịn đất kèm theo với tượng pha loãng, hạ thấp nồng độ chất dinh dưỡng làm giảm khả hút chất dinh dưỡng có đất loại trồng, nên ảnh hưởng không nhỏ đến phát triên xuất trồng 2.3 Biện pháp khắc phục: 2.3.1 Biện pháp pháp lý: a) Chính sách đầu tư cho cơng tác bảo vệ đất: Muốn làm tốt công tác bảo vệ đất chống xói mịn, sạt lở điều quan trọng phải quan tâm đến công tác đầu tư cho việc bảo vệ đất Riêng bảo vệ đất nhà nước đầu tư xây dựng công trình sau: 12 - Hệ thống cơng trình kênh tạo nguồn nước, kênh tiêu trục - Hệ thống giao thông đê bao, bờ bao, rọ đá - Trồng rừng phòng hộ, đai rừng bảo vệ sông, đê biển, rừng ngập mặn, chắn sóng, chắn cát… b) Thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ đất: Đảng Nhà nước đề cập nhiều đến vấn đề bảo vệ đất thể thông qua Luật đất đai văn pháp quy khác như: Chỉ thị 15-TTg ngày 11/02/1954 Thủ tướng phủ việc chống xói mịn, giữ đất, giữ màu, giữ nước - Quyết định 327-CT ngày 15/09/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số chủ chương sách sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng bãi bồi ven biển mặt nước - Luật Đất đai 2003 Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 có quy định cơng tác bảo vệ, khai thác bồi bổ đất đai - 2.3.2 Biện pháp kỹ thuật: 2.3.2.1 Biện pháp canh tác: Trong hoạt động quản lý canh tác vùng xói mịn phải ý tới đất đai, không cày bừa lên luống theo hướng gió thổi thường xuyên mà phải cắt vng góc với hướng gió, tạo cho mặt đất có độ gồ ghề cách lên luống cao, không nên làm đất kỹ làm hạn đất bị vỡ nhỏ hình thành nhiều hạt bụi mịn dễ bị gió - Làm đất tối thiểu: tức làm đất phù hợp với yêu cầu sinh lý để làm giảm tối đa việc phá vỡ kết cấu đất giảm xói mịn đất Chỉ làm diện tích đất có ảnh hưởng trực tiếp đến cây, phần lại giữ nguyên trạng thái với công nghiệp, ăn (có thể đào lỗ trồng cây) Khơng đập đất nhỏ, tơi gấy tốn công, làm đất kết cấu - Quản lý dư thừa trồng: Dư thừa trồng vụ trước bỏ lại mặt ruộng biện pháp kiểm sốt xói mịn hiệu Các nghiên cứu cho thấy, phủ 30% dư thừa, mức độ xói mịn giảm từ 50 - 60 % - Chọn trồng thích hợp với đất: giúp tạo hệ thống rễ mạnh mẽ đất để giúp giữ cho vị trí Rễ giữ tất thứ lại với ngăn đất bị vỡ - Giảm lực xói mòn mưa rơi xuống đất: trồng lớp thảm thực vật tự nhiên che phủ vật liệu lên bề mặt đất Ví dụ trồng thảm thực vật họ đậu, thảm cỏ, che phủ nilon đen… 13 Mặt đất che phủ trực tiếp thực vật sống dương xỉ, rêu con, hỗn hợp vật liệu trồng mục nát (lá, vỏ cây, cành nhánh non, cành lớn v.v ) cho hiệu che phủ, bảo vệ đất tốt Hình 2.3.2.1.1 Cỏ Vetiver chống xói mịn, sạt lở - Trồng dày hợp lý: Trồng dày tăng lớp che phủ thực vật, giảm bớt lực xung kích hạt mưa, giữ độ ẩm cho đất, nâng cao suất trồng Trồng dày nên vào điều kiện sinh trưởng trồng có nghiên cứu để tăng số đơn vị diện tích cách thích đáng, để vừa chống xói mịn, sạt lở lại vừa tăng sản lượng - Trồng dày thành hàng rào: Cây trồng dày khít dọc theo đường đồng mức thành hàng rào ngăn nước chảy Biện pháp giúp giữ ẩm, giữ đất, chống xói mịn, sạt lở, tăng sản lượng Tuy nhiên biện pháp chi áp dụng vùng đổi dốc không dốc (< 12° ) cịn nơi có độ dốc cao cần phải kết hợp biện pháp nông nghiệp với biện pháp cơng trình đơn giản 14 Hình 2.3.2.1.2 Thiết lập rào chắn tự nhiên - Trồng xen băng: trồng xen kẽ loại trồng dày với trồng thưa, trồng có tán, bị lan mặt đất, trồng với cỏ thành băng xen kẽ sườn dốc dọc theo đường địng mức có chiều rộng từ 5-10 m Trong đó, băng cỏ băng trồng rậm có khả làm giảm dịng chảy xói mịn, sạt lở giữ nước đất, làm đất tốt thêm, tăng sản lượng - Xen canh gối vụ: Trồng xen trồng nhiều loại trồng thành hàng xen kẽ Trồng gối vụ trồng loại có thời vụ khác diện tích thu hoạch thời gian khác Về mặt chống xói mịn, sạt lở xen canh gối vụ nhằm mục đích ln ln trì lớp che phủ thực vật nương ruộng để bảo vệ mặt đất chống lực xung kích hạt mưa, giảm xói mịn mặt đất Vì thế, nên trồng xen loại trồng dày trồng thưa, cao với thấp… Ngoài ra, xen canh gối vụ cịn có tác dụng sử dụng hợp lý chất phì đất diện tích đất tăng suất sản lượng - Luân canh hợp lý: rễ nông với rễ sâu, rễ phàm ăn ngơ với phàm ăn (cây họ đậu) để tận dụng chất dinh dưỡng độ sâu khác nhau, đồng thời bổ sung chất dinh dưỡng cho nhau, khôi phục độ phì đất, làm cho đất tơi xốp, dự trữ nước, chống xói mịn, sạt lỡ đảm bảo tăng sản lượng Hình 2.3.2.1.3 Luân canh trồng cải thiện đất màu mỡ 15 - Dùng vật liệu che phủ mặt đất: Che phủ cho đất tàn dư thực vật vật liệu khác để giữ điều hoả độ ẩm đất, hạn chế xói mịn rừa trơi, sạt lở, bốc nước mùa khô, tăng cưởng hàm lượng hữu cho đất Có thể phủ mặt đất ủ xung quanh gốc trồng Thời gian che phủ trước sau gieo trồng phụ thuộc vào nhóm, loại cụ thể Các loại lâu năm thường ủ xung quanh gốc Đây biện pháp dễ làm, rẻ tiền, tiết kiệm công lao động làm cỏ Vật liệu sử dụng tàn dư thực vật rơm rạ, thân ngơ, mía, thân đậu đỗ thực phẩm, có dại,… Các loại đậu đổ có sinh khối lớn đậu mèo, đậu kiếm, đậu nho nhe, lạc dại, loài họ đậu hoang dại Các nhựa, nilon, có lảo rơm, rạ hai loại vật liệu cho hiệu cao Hình 2.3.2.1.4 Quy trình kỹ thuật che phủ đất dốc lớp phủ thực vật phục vụ sản xuất ngơ nương bền vững - Biện pháp bón phân: Bón phân mặt cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, mặt khác tạo cho đất có kết cấu tơi xốp, tăng khả thấm nước, giữ nước cho đất, giảm xói mịn, thúc đẩy sinh trưởng, phát triển cây, tăng khả che phủ đất bảo vệ đất Khi bón phân cần ý kết hợp loại phân hữu cơ, phân vô phân vi sinh Mỗi loại phân có đặc tính khác nhau, tác dụng khác nhau, cần chọn loại phân, cách bón phân, xác định liều lượng bón thích hợp, hiệu - Canh tác theo đường đồng mức: cày bừa, đánh luống, trồng trọt theo đường đồng mức, có tác dụng ngăn dịng nước, giảm xói lở, sạt lở mặt đất 16 Hình 2.3.2.1.5 Trồng hàng chắn dọc theo đường đồng mức hạn chế xói mịn đất 2.3.2.2 Biện pháp cơng trình: Các cơng trình thủy lợi có vai trị tích cực chống xói mịn, bảo vệ đất nước phát triến kinh tế Các cơng trình thủy lợi có tác dụng điều tiết dịng chảy mặt, làm giảm hệ số dòng chảy mặt, tăng lượng nước thẩm vảo đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, góp phần nâng cao độ ẩm đất khô kiệt sườn dốc, cải tạo đất Những cơng trình thủy lợi chống xói mịn miền núi đa dạng: Làm bờ ngăn dòng; ruộng bậc thang; đào hố vảy cá, hố bẫy đất; tạo vật chắn dòng; tùy điều kiện vùng mà lựa chọn sử dụng loại hình thích hợp - Kiểm sốt nước: Đối với khu vực xói lở đất chủ yếu nước Biện pháp chống xói mịn đất hiệu tạo mương, máng, hệ thống kênh rạch, ngịi, suối, ống xả, cống nước chun dụng để xả nguồn nước Nhằm đưa nước khỏi khu vực dễ bị xói lở đất nhanh nhất, tránh tình trạng nước xả nhanh, xả dốc với vận tốc lớn khiến tình trạng xói lở diễn trầm trọng - Hệ thống thoát nước: yếu tố quan trọng cố gắng ngăn chặn dòng chảy bề mặt xói mịn, sạt lở đất Có cửa hút gió đường ống nước thích hợp giúp lấy nước trực tiếp khỏi khu vực nhạy cảm dễ bị xói mịn đất - Giảm tốc độ nước chảy xuống dốc: Các đất dốc nơi có khả bị xói mịn, sạt lở cao Bởi mưa lớn, tốc độ dòng chảy đất dốc mạnh Để giảm tốc độ dòng chảy, cần xây dựng vật chống xói mịn, sạt lở dọc đường đồng mức khu vực đất dốc - Biện pháp tưới tiêu khoa học: Trước tiên cần xây dựng hệ thống kênh mương hợp lý, đảm bảo yêu cầu, thuận tiện cho việc tưới tiêu, tránh lãng phí nước tốn diện tích đất Mạng lưới tưới tiêu xây dựng đất, gạch, bê tông, đường dẫn ống ngầm Hình thức tưới tự chảy, bơm, phun mưa Việc tưới tiêu khơng điều hồ nước cho đất, cho cây, chống hạn, chống úng mà bảo vệ cải tạo đất mặn, phèn, đất lầy hạn chế xói mịn, rửa trơi 17 Hình 2.3.2.2.1 Tưới tiêu khoa học - Biện pháp tiến hành làm ruộng bậc: biện pháp tốt áp dụng cho vùng trồng nơng nghiệp, ruộng bậc thang có tác dụng loại trừ tối đa q trình xói mịn, hạn chế dòng chảy mặt, tăng khả giữ nước Xây dựng hệ thống phòng hộ nhằm chia cắt dòng chảy hạn chế tốc độ chảy nước Bờ dốc bậc thang phải thoai thoải để giảm xói mịn Trên bờ đất trồng lồi có dứa, phía bờ dốc trồng lồi đậu Tại nơi khơng có nguồn nước tưới: trồng chịu hạn ngô, sắn, đậu tương, loại lấy củ khác khoai môn, khoai sọ Tuy nhiên tiến hành làm ruộng bậc thang cần nghiên cứu kỹ thông số kỹ thuật: độ rộng, độ cao, độ nghiêng.Cách làm không biện pháp chống xói mịn đất dốc tối ưu mà cách để trữ lượng nước mưa tự nhiên cho mùa khô hạn Giúp phân bổ lượng nước mưa đến vùng đồng - Mô hình xếp đá kết hợp trồng phịng hộ: Ở vùng đồi có nhiều đá xây dựng hệ thống phịng hộ bờ đá vừa tăng diện tích trồng cây, vừa hạn chế xói mịn đất - Sử dụng rọ đá: rọ đá kết hợp vải địa kỹ thuật loại bó tre nhánh làm đổi hướng giảm lực dịng chảy có khả phịng chống sạt lở đất, chống tình trạng xói mịn rửa trơi đất đá Hình 2.3.2.2.2 Tường chắn trọng lực rọ đá - Xây dựng giải pháp giao thông: xây dựng khu vực bờ sông, kênh, rạch khu vực cảnh báo sạt lở, không để phát sinh cải tạo gia tăng tải trọng nhà ở, cơng trình bờ sơng, kênh, rạch trái phép Riêng khu vực có nguy sạt lở, chủ động áp dụng giải pháp ngăn ngừa hạn chế sạt lở giảm tải trọng đường bờ (cấm giảm tải phương tiện giao thông, tháo dỡ nhà kho bãi có tải trọng lớn ven bờ…) - Xây dựng tường chắn: Biện pháp khắc phục xói mịn, sạt lở việc xây dựng tường chắn kè đê, đập để ngăn chặn kiểm sốt dịng nước chảy Giải pháp chống xói mịn đất áp dụng khu vực gần sông, ngịi, đê, xây dựng xung quanh khu vực xói mịn, sạt lở 18 Hình 2.3.2.2.3 Xây dựng tường chắn 2.3.2.3 Biện pháp sinh học: a) Biện pháp lâm nghiệp: Trên đinh đồi, núi, sườn dốc đứng nơi khơng có điều kiện xây dựng đổi ruộng phải trồng rừng bảo vệ rừng Diện tích rừng bảo vệ có tác dụng mịn, ngăn chặn dịng chảy giữ ẩm cho đất, cịn hạn chế xói mòn, sạt lở gây Bảo vệ rừng: chống khai thác rừng bừa bãi, tích cực phịng chữa cháy rừng kịp thời Bảo vệ tuyệt đối rừng tự nhiên, nơi khơng có khả trồng khoanh ni bảo vệ Hạn chế tối đa việc du canh du cư đồng bào thiểu số Vận động đồng bào dân tộc định canh định cư Trồng rừng: Trên vùng đất dốc lớn, đất trống đồi núi trọc, bãi cát ven biển, ven sông… đưa vào trồng rừng Tuỳ điều kiện nơi mà tiến hành chọn trồng, kiểu trồng thích hợp năm đầu chưa khép tán khả bảo vệ đất hạn chế cần trồng xen loại nông nghiệp để tăng độ che phủ đất tăng sản lượng Chăm sóc bảo vệ rừng non: Để đảm bảo chất lượng rừng, việc chăm sóc bảo vệ rừng non công việc quan trọng bao gồm công việc để tạo điều kiện cho phát triển tốt, bồi đất nơi bị xói lở, giữ lại tầng thảm mục, bảo vệ không cho gia súc, sâu bệnh phá hoại, không khai thác rừng chưa đủ tuổi, không khai thác hàng loạt nơi đất dốc Như trồng rừng giữ nước, giảm bớt lượng dòng chảy mặt, giảm lưu tốc dòng chảy mặt đất, chống xói mịn, sạt lở Trồng bảo vệ rừng đổi núi cao, trồng bảo vệ rừng sườn dốc lớn, trống bảo vệ rừng đầu nguồn b) Biện pháp nông - lâm kết hợp: Biện pháp nơng lâm kết hợp có tác dụng to lớn việc bảo vệ đất khỏi xói mòn, sạt lở tăng sản phẩm, tăng hiệu sử dụng, bảo vệ đất 19 Hệ canh tác nông lâm kết hợp: nơng nghiệp chính, lâm nghiệp phụ Việc trồng xen loại thân gỗ lâu năm nhằm mục đích phịng hộ cho cho nơng nghiệp để chống xói mịn, sạt lở chống gió hại, giữ ẩm, che bóng Hình 2.3.2.3.1 Mơ hình nơng lâm kết hợp rừng với ngắn ngày 2.3.3 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cho nhân dân bảo vệ đất chống xói mòn, sạt lở: Cùng với giải pháp cần thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên đất Các ngành, cấp, đoàn thể từ trung ương đến địa phương phải thấy thật rõ tầm quan trọng cơng tác chống xói mịn, sạt lở có chuyển biến mạnh tư tưởng, giáo dục cho cán nhân dân thấy rõ tác hại xói mịn, sạt lở để có biện pháp hành động thiết thực, đào tạo huấn luyện, để nâng cao kiến thức người dân cơng nghệ, kỹ thuật sử dụng quản lí đất, có mức độ cảnh báo ứng phó kịp thời để người dân chủ động ứng phó, kiên xử lý, ngăn chặn cơng trình vi phạm, lấn chiếm lịng sơng…, áp dụng mơ hình hiệu sử dụng bền vững tài nguyên đất đặc biệt nhân dân vùng đồi núi 20 PHẦN 3: KẾT LUẬN Vấn đề xói mịn, sạt lở đất ngày cấp bách nghiêm trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến người, kinh tế môi trường Thông qua đề tài, chúng em tìm hiểu khái niệm, thực trạng, nguyên nhân hình thành nguyên nhân gây việc tăng sạt lở, xói mịn Việt Nam Từ nhận thấy tầm quan trọng tìm kiếm, xem xét biện pháp khắc phục khả áp dụng biện pháp Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu Việt Nam tạo nên tượng sạt lở, xói mịn, đó, việc sử dụng tài nguyên đất tài nguyên khác có liên quan đến đất từ hoạt động người góp phần khơng nhỏ vào ngun nhân gây nên tượng sạt lở, xói làm kéo theo nhiều hệ lụy tính mạng, cải thời gian Qua số liệu chứng minh trận xói mịn, sạt lở diễn hàng năm với mức độ, tần suất tăng dần, khu vực miền núi phía bắc khu vực miền trung Xã hội, người không ngừng phát triển, hoạt động bảo vệ đề cấp thiết tái tạo – giữ gìn khơng kịp tốc độ tàn phá Ý thức người dân cịn kém, cơng việc tun truyền lại tùy theo khả trách nhiệm người Vì vây, phải quản lý, sử dụng bảo vệ tài nguyên đất từ cấp quyền đến nhân dân địa phương tính mạng, sống hệ sau 21 Tài liệu tham khảo Bảo vệ đất chống xói mịn tác giả N.Hudson- dịch- nhà xuất Nông thơn dịch Đánh giá tình hình xói mịn đất dốc thuộc địa bàn tỉnh Quảng Nam TS Nguyễn Văn Minh - Viện khoa học Thủy lợi miền Trung Tây nguyên năm 2016 Đánh giá tổng quát tác động biến đổi khí hậu tài nguyên đất đai biện pháp ứng phó THS Mai Hạnh Ngun Chương trình thích ứng biến đổi khí hậu tới hạ tầng giao thơng nơng thơn Việt Nam, TS Vũ Ngọc Trụ Giảng viên khoa Cầu đường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Báo Người Lao Động: Sạt lở “nuốt” dần Đồng Bằng Sơng Cửu Long nhóm tác giả Duy Nhân - Song Anh - Vân Du - Thốt Nốt - Phúc Nguyên đăng tổng cục đường VN ngày 16/10/2020 Căn nguyên lũ lụt sạt lở đất đăng tin tức thông xã VN ngày 04/11/2020 Tạp chí Năng lượng Việt Nam ngày 27/10/2020, Lũ lụt, sạt lở đất: Góc nhìn từ địa chất Wikipedia, thực trạng tình hình sạt lở đất Việt Nam dc tổng hợp từ nhiều nguồn khác chủ yếu nghiên cứu viện khảo sát địa chất hoa kì Enter Bài giảng Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất đai, Tác giả: ThS Lê Minh Chiến năm 2021 10 Tạp chí Hội Khoa Học Việt Nam, Ảnh hưởng phương thức canh tác đất xói mịn cân dinh dưỡng đất Lâm Sơn- Lương Sơn- Hịa Bình Tác giả: Trần Sỹ Hải, Thái Phiên ngày 21/7/ 2021 11 Tạp chí điện tử Luật Sư Việt Nam, Giải pháp làm giảm sạt lở đất? Tác giả: Mỹ Linh, năm 2020 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn- Trung Tâm Khuyến Nông Quốc Gia, Kỹ thuật canh tác đất dốc NXB Nông Nghiệp năm 2008 13 Những vấn đề thủy lợi Đồng Bằng Sông Cửu Long Tác giả: Nguyễn Minh Quang, Tháng năm 2006 22 ... đề: "xói mịn sạt lở đất Việt Nam " nhằm đưa biện pháp để khắc phục phòng chống giảm thiểu xói mịn, sạt lở PHẦN NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề xói mịn, sạt lở đất: 2.1.1 Khái niệm:  Xói mịn: Xói. .. động sử dụng quản lý đất khác góp phần gây xói mịn đất xói mịn đất đóng vai trị chủ yếu việc làm suy thoái đất  Sạt lở: - Do hình thái đất thay đổi: Nếu khu vực địa hình đất đá bị yếu đi, có... quét sạt lở đất Việt Nam (Hà Nội, 10/2019), 1953 - 2006, lãnh thổ Việt Nam xảy 448 trận lũ quét sạt lở đất, trung bình trận/năm Đặc biệt giai đoạn từ 2000 - 2015, tổng số trận lũ quét sạt lở đất

Ngày đăng: 06/12/2021, 22:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2.2.1. Thống kê thiệt hại về con người qua các đợt sạt lở ở miền Trung trong tháng 10/2020 - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.2.2.1. Thống kê thiệt hại về con người qua các đợt sạt lở ở miền Trung trong tháng 10/2020 (Trang 7)
Hình 2.2.2.2. Hình ảnh đất bị xói mòn mất chất dinh dưỡng (Nguồn Nghệ Tĩnh Plus).       Không những mùa màng bị giảm về số lượng thu họach mà cả về chất lượng sản phẩm  cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chẳng hạn như độ chắc của hạt, trọng lượng riêng của h - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.2.2.2. Hình ảnh đất bị xói mòn mất chất dinh dưỡng (Nguồn Nghệ Tĩnh Plus). Không những mùa màng bị giảm về số lượng thu họach mà cả về chất lượng sản phẩm cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chẳng hạn như độ chắc của hạt, trọng lượng riêng của h (Trang 8)
Hình 2.2.2.3. Hiện trường vụ sạt lở gây thiệt hại 8.500m2 lúa và hoa màu ở Lai Châu. - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.2.2.3. Hiện trường vụ sạt lở gây thiệt hại 8.500m2 lúa và hoa màu ở Lai Châu (Trang 9)
sự biến đổi theo thời gian và không gian. Do điều kiện hình thành dòng chảy và bùn cát không đồng nhất trên toàn bộ lưu vực nên sự diễn biến của bùn cát trong năm và trong quá  trình lũ rất phức tạp, phân phối bùn cát trong năm rất không đồng đều - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
s ự biến đổi theo thời gian và không gian. Do điều kiện hình thành dòng chảy và bùn cát không đồng nhất trên toàn bộ lưu vực nên sự diễn biến của bùn cát trong năm và trong quá trình lũ rất phức tạp, phân phối bùn cát trong năm rất không đồng đều (Trang 10)
Một thí dụ điển hình là sự xuất hiện của những “cồn mới nổi” trong sông 7 Tiền ở xã An Phong, Tân Bình và Tân Quới, tỉnh Ðồng Tháp và trong sông Hậu  ở xã Mỹ Hòa Hưng,  thành phố Long Xuyên - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
t thí dụ điển hình là sự xuất hiện của những “cồn mới nổi” trong sông 7 Tiền ở xã An Phong, Tân Bình và Tân Quới, tỉnh Ðồng Tháp và trong sông Hậu ở xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên (Trang 11)
Hình 2.2.2.6. Cận cảnh sạt lở đường Hồ Chí Minh nhánh Tây từ trên cao. - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.2.2.6. Cận cảnh sạt lở đường Hồ Chí Minh nhánh Tây từ trên cao (Trang 12)
Hình 2.3.2.1.1. Cỏ Vetiver chống xói mòn, sạt lở. - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.3.2.1.1. Cỏ Vetiver chống xói mòn, sạt lở (Trang 15)
Hình 2.3.2.1.2. Thiết lập rào chắn tự nhiên. - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.3.2.1.2. Thiết lập rào chắn tự nhiên (Trang 16)
Hình 2.3.2.1.4. Quy trình kỹ thuật che phủ đất dốc bằng lớp phủ thực vật phục vụ sản xuất ngô nương bền vững - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.3.2.1.4. Quy trình kỹ thuật che phủ đất dốc bằng lớp phủ thực vật phục vụ sản xuất ngô nương bền vững (Trang 17)
- Dùng vật liệu che phủ mặt đất: Che phủ cho đất bằng tàn dư thực vật hoặc các vật liệu - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
ng vật liệu che phủ mặt đất: Che phủ cho đất bằng tàn dư thực vật hoặc các vật liệu (Trang 17)
Hình 2.3.2.1.5. Trồng các hàng cây chắn dọc theo đường đồng mức hạn chế xói mòn đất. 2.3.2.2 - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.3.2.1.5. Trồng các hàng cây chắn dọc theo đường đồng mức hạn chế xói mòn đất. 2.3.2.2 (Trang 18)
Hình 2.3.2.2.1. Tưới tiêu khoa học. - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.3.2.2.1. Tưới tiêu khoa học (Trang 19)
Hình 2.3.2.2.3. Xây dựng tường chắn. 2.3.2.3.  Biện pháp sinh học:  - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.3.2.2.3. Xây dựng tường chắn. 2.3.2.3. Biện pháp sinh học: (Trang 20)
Hình 2.3.2.3.1. Mô hình nông lâm kết hợp giữa cây rừng với cây ngắn ngày. - tiểu luận xói mòn - sạt lở đất
Hình 2.3.2.3.1. Mô hình nông lâm kết hợp giữa cây rừng với cây ngắn ngày (Trang 21)
w