1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM VĂN MẠNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BĂNG THỬ CÔNG SUẤT KÉO CỦA XE HAI BÁNH NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 605246 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH oOo LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN: PHẠM VĂN MẠNH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BĂNG THỬ CÔNG SUẤT KÉO CỦA XE HAI BÁNH NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - 605246 Hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THANH THƯỞNG TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh LÝ LỊCH KHOA HỌC LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Phạm Văn Mạnh Giới tính: Nam Sinh: 28/6/1988 Nơi sinh: Lâm Đồng Quê quán: Hải Tân - Hải Hậu - Nam Định Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 387 tổ khu phố phường Long Bình Tân – Biên Hịa – Đồng Nai Điện thoại: 01678358887 E-mail: pvmanh08@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: 9/2006 đến 9/ 2010 Nơi học: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Cơng nghệ ô tô Tên đồ án: Thiết kế mô hình hệ thống chiếu sáng tín hiệu xe Honda Civic 2004 Ngày bảo vệ: 7/2010 khoa Công nghệ động lực Trường Đại học Công nghiệp TP HCM Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Chí Hùng III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nơi công tác Thời gian 10/2010 – 8/2012 9/2012 - Công việc đảm nhiệm Trường cao đẳng nghề số Trường Đại học Công nghiệp TP HCM i Giáo viên Giáo viên Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 10 năm 2013 ii Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Chương TỔNG QUAN Trong chương trình bày tổng quan băng thử cơng suất, tình hình nghiên cứu băng thử công suất kéo xe hai bánh ngồi nước, tính cấp thiết đề tài, mục đích, phạm vi, phương pháp nội dung nghiên cứu đề tài 1.1 Tổng quan băng thử công suất 1.1.1 Cơ sở để phân loại hình thức thử nghiệm Sơ đồ tổng quan hệ thống thử nghiệm: Hình 1.1 Sơ đồ tổng quan hệ thống thử nghiệm Trong đó: o Jdc: mơ men qn tính (quay) động o Js: mơ men qn tính (quay) trục nối o JDyno: mơ men qn tính (quay) tạo tải (dyno) Đối tượng thử nghiệm băng thử cơng suất động cơ, xe đối tượng khác tất đối tượng khơng thể tính tốn trực tiếp công suất mà phải đo gián tiếp qua công suất tạo tải Phương trình liên hệ bệ thử hoạt động: ∑ Trong đó: o Me: mơ men có ích động sinh o MC: mô men cản tạo tải sinh o ∑ : tổng mơ men qn tính (quay) bệ thử o ω : vận tốc góc động (hoặc tạo tải) Trang Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh o dω : đạo hàm vận tốc góc theo thời gian gia tốc dt Trong trường hợp cần đo mô men động cơ: ta có Me = MC +   J  × Mơ men cản tạo tải MC đo dễ dàng dω dt   J × dω dt đo phức tạp Để đo mô men dễ dàng ta cho dω  (gia tốc quay dt không đổi vận tốc khơng đổi) xem mơ men sinh từ động cân mô men cản Me = MC Ta có phương pháp thử tĩnh (stationary testing) Trong trường hợp cần đo khí thải động cơ: khí thải động làm việc ổn định (gia tốc 0) trình thay đổi tốc độ (gia tốc khác 0) khí thải sinh động hoàn toàn khác  Ta cần đo khí thải tồn chu trình thí nghiệm, giá trị dω  Ta có phương pháp thử động (dynamic testing) dt thử transient (transient testing) 1.1.2 Các hình thức thử nghiệm 1.1.2.1 Stationary testing a Công dụng: dùng trường hợp công suất, mô men … động cơ, đo khí thải tĩnh động xe máy dùng trường hợp đo lực kéo, công suất kéo xe máy (tại tay số định) điểm vận tốc b Đặc điểm - Quá trình lấy số liệu thực xe hoạt động ổn định điểm vận tốc định - Đồ thị trình đo (lấy số liệu) stationary test: Hình 1.2 Quá trình đo tĩnh stationary test Trang Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh c Phương pháp lấy số liệu: trình đo tĩnh stationary test số liệu đo cách gián đoạn: Xe máy làm việc ổn định điểm làm việc  Lấy số liệu đo (tốc độ xe, lực kéo, công suất kéo.…) Chuyển sang điểm làm việc (thời gian gia tăng), trình chuyển số liệu (mơ men, số vịng quay…) biến thiên khơng ổn định ta không lấy số liệu Sau động ổn định (sau q trình điều hịa) ta lấy số liệu đo điểm làm việc Đo số liệu điểm làm việc xong, chuyển điểm làm việc qua điểm tiến hành tương tự điểm đo cuối Lấy ví dụ q trình xây dựng đường lực kéo tiếp tuyến cực đại (ứng với 100% ga) xe máy tay số 3: Quá trình đo thực sau: o Cố định xe bệ làm nóng o Cho xe chuyển dần sang tay số o Tiến hành đo cách chọn chế độ vận tốc V= const cố định giá trị tốc độ 20 km/h, sau tăng ga dần đến 100%, chờ giá trị tốc độ, lực kéo ổn định  lấy giá trị o Sau chuyển sang giá trị V = 30 km/h  lấy giá trị lực kéo Tiến hành tương tự để có giá trị lực kéo cực đại 40, 50, 60…km/h o Nối điểm (tốc độ, lực kéo) ta có đồ thị lực kéo max tay số Hình 1.3 Đồ thị lực kéo cực đại tay số Trang Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh 1.1.2.2 Dynamic testing a Công dụng: dùng trường hợp đo khí thải, tiêu hao nhiên liệu b Đặc điểm Khác với stationary test, số liệu đo dynamic test lấy liên tục suốt trình thử Khi xe hoạt động trạng thái tĩnh xe giữ nguyên tốc độ, trạng thái động xe tăng giảm tốc, trạng thái có tiêu hao nhiên liệu khác Stationary test đo đạt vận tốc xe ổn định, cịn tăng tốc, giảm tốc khơng thể đo Dynamic test đo nhiên liệu tiêu hao, khí thải chu trình đo (một chu trình đo có tăng giảm tốc, giữ tốc…) nên đáp ứng việc đo tiêu hao nhiên liệu, khí thải trường hợp động tĩnh Hình 1.4 Đồ thị tiêu hao nhiên liệu đo phương pháp dynamic test stationary test c Phương pháp lấy số liệu: trình đo động dynamic test số liệu đo cách liên tục suốt q trình thử nghiệm Lấy ví dụ q trình đo tiêu hao nhiên liệu: Người điều khiển xe chạy theo chu trình thử nghiệm vận tốc theo thời gian hình vẽ: Trang Nghiên cứu thiết kế băng thử cơng suất kéo xe hai bánh Hình 1.5 Đồ thị vận tốc theo thời gian Trong chu trình thử nghiệm, vận tốc xe thay đổi liên tục, có q trình tăng tốc, giảm tốc, giữ tốc tiêu hao nhiên liệu đo liên tục suốt q trình thử nghiệm Máy tính ghi nhận liên tục giá trị tiêu hao nhiên liệu theo thời gian Hình 1.6 Đồ thị tiêu hao nhiên liệu theo thời gian Sự khác biệt tiêu hao nhiên liệu xe tăng giảm tốc so với xe chạy tốc độ tĩnh máy đo ghi nhận xe tăng tốc tiêu hao nhiên liệu tăng vọt Điều thực chế độ đo dynamic, cịn stationary khơng thể làm 1.1.2.3 Transient testing a Cơng dụng: dùng trường hợp đo khí thải, tiêu hao nhiên liệu cho động diesel cỡ lớn, động tàu thủy với tốc độ, chế độ hoạt động thay đổi b Đặc điểm Trang Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Khác với stationary test, số liệu đo transient lấy liên tục suốt trình thử Transient test khác với dynamic test quy trình thử chuẩn, quy trình thử chuẩn dao động (ít thay đổi vận tốc) so với dynamic test đồ thị %Vmax theo thời gian Đối với xe máy thường sử dụng hai hình thức stationary test dynamic test Trong đề tài xác định thông số công suất xe vận tốc ổn định nên chọn hình thức stationary test 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chế tạo băng thử công suất xe hai bánh giới Xe máy ngày phương tiện giao thông sử dụng phổ biến nước phát triển vấn đề kiểm tra đánh giá tính hoạt động xe máy chi tiết điều cần thiết Vì việc nghiên cứu chế tạo thiết bị máy móc, băng thử kiểm tra xe ngày hãng sản xuất thiết bị quan tâm nghiên cứu Những năm gần xuất nhiều loại băng thử xe hai bánh hãng tiếng giới Trên thị trường loại băng thử phong phú chủng loại, mẫu mã, chất lượng tính mà mang lại Một số sản phẩm hãng nước sản xuất Băng thử xe hãng Dynojet với dòng sản phẩm băng thử model 200i, mmodel 250i, model 250ix Hình 1.7 Băng thử hãng Dynojet Trang Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Bước 5: cho động hoạt động với công suất tối đa tay số Bước 6: điều chỉnh tải điện, tải điện điều chỉnh tăng từ từ theo bậc cho phù hợp với lực kéo ước tính xe Bước 7: vận tốc xe ổn định nấc tải ghi nhận kết đo, thực tương tự cho nấc tải khác Ở vị trí nấc tải ta đánh dấu lại để tiến hành thử nhiệm lại nhiều lần Hình 4.4 Kết thử nghiệm băng thử Trang 57 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Bước 8: thực việc đo cho số 2, 3, xe tương tự Bước 9: xử lý số liệu đo 4.5 Kết thử nghiệm băng thử Kết đo công suất kéo xe Future 125 FI băng thử, thông số bảng đo thực lần đo sau lấy trung bình kết đo: Vận tốc xe (m/s) Lực kéo (N) Công suất kéo (W) Mô men kéo (Nm) 8,6 432,02 3715,37 116,65 9,5 506,62 4812,90 136,79 10,67 532,41 5680,85 143,75 11,56 497,67 5753,07 134,37 12,2 404,46 4934,47 109,21 12,5 340,12 4251,50 91,83 12,5 298,51 3731,37 80,60 13,1 375,03 4912,89 101,26 14,7 379,65 5580,85 102,51 15,64 367,01 5740,06 99,09 16,01 319,45 5114,47 86,25 16,67 236,86 3948,42 63,95 17 217,55 3698,37 58,74 12,5 298,51 3731,372 80,60 14,23 268,12 3815,33 72,39 15,33 321,19 4923,82 86,72 17,86 309,68 5530,81 83,61 18,78 281,15 5280,07 75,91 20,02 241,53 4835,41 65,21 Số Số Số Trang 58 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh 22,16 191,85 4251,5 51,80 23,02 157,05 3615,37 42,40 15,9 227,38 3615,31 61,39 17,24 250,17 4312,85 67,545 18,06 313,10 5670,81 84,78 20,6 270,05 5563,02 72,91 21,21 241,60 5124,41 65,23 24,86 150,10 3731,50 40,52 27,83 126,20 3512,37 34,08 Số Bảng 4.1 Công suất, lực kéo vận tốc xe Future 125 FI đo băng thử Công suất động xe thử nghiệm 6,6 kW nêu coi hiệu suất truyền lực xe 0,86 ta có cơng suất kéo cực đại bánh xe chủ động 6,6 0,86 = 5,7 kW, so sánh với thông số đo bảng 4.1 ta thấy công suất phù hợp với kết đo Từ bảng 4.1 ta có đồ thị thực nghiệm lực kéo công suất kéo theo vận tốc xe hình 4.4 hình 4.5 Từ số liệu đo từ bảng 4.1, phương pháp nội suy Parabolic ta có phương trình thực nghiệm lực kéo Fk theo vận tốc xe V là:  Số 1: y = -6,2866x3 + 158,99x2 - 1255x + 3466  Số 2: y = 2,0162x3 – 116,57x2 + 2092,1x - 11571  Số 3: y = 0,8585x3 – 51,681x2 + 1002,9x – 6007,5  Số 4: y = 0,6042x3 – 41,286x2 + 909,32x – 6226,7 Từ phương trình thực nghiệm xác định ta vẽ đồ thị lực kéo Fk theo vận tốc V ứng với tay số xe Future 125 FI hình 4.6 4.7 Trang 59 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Hình 4.5 Đồ thị thực nghiệm lực kéo theo vận tốc xe Future 125 FI Hình 4.6 Đồ thị thực nghiệm cơng suất kéo theo vận tốc xe Future 125 FI Fk (N) 600 Lực kéo tay số Lực kéo tay số Lực kéo tay số Lực kéo tay số 500 400 300 200 100 V (m/s) 0 10 15 20 25 30 Hình 4.7 Đồ thị lực kéo theo vận tốc xe Future 125 FI Trang 60 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Từ đồ thị Fk theo vận tốc V ta lấy tích số điểm lấy thêm gốc tọa độ ta có đồ thị cơng suất kéo Pk theo vận tốc xe V: Hình 4.8 Đồ thị cơng suất kéo theo vận tốc xe Future 125 FI Kết thử nghiệm băng thử Compact Pro Moto: Vận tốc xe (m/s) Lực kéo (N) Công suất kéo (W) Mô men kéo (Nm) 8,7 428,20 3725,3 115,61 9,3 516,01 4798,9 139,32 10,07 562,15 5660,8 151,78 10,96 526,75 5773,2 142,22 11,3 437,56 4944,5 118,14 12 348,46 4181,5 94,08 12,6 304,07 3831,3 82,10 13,4 374,1 5012,9 101,01 14,9 375,22 5590,8 101,31 16,02 358,31 5740,1 96,74 16,23 308,96 5014,5 83,42 16,76 232,01 3888,4 62,64 17,1 210,43 3598,4 56,81 12,6 304,07 3831,3 82,10 Số Số Số Trang 61 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh 14,33 266,94 3825,3 72,07 15,78 316,01 4986,6 85,32 16,86 328,04 5530,8 88,57 18,82 279,55 5261,1 75,47 21,02 220,52 4635,2 59,53 22,66 187,62 4251,5 50,66 23,12 153,27 3543,6 41,38 16,28 219,13 3567,5 59,17 17,38 255,04 4432,6 68,86 18,34 303,75 5570,8 82,01 20,26 269,65 5463 72,80 21,21 241,6 5124,4 65,23 24,66 154,15 3801,5 41,62 27,93 124,68 3482,4 33,66 Số Bảng 4.2 Công suất, lực kéo vận tốc xe Future 125 FI đo băng thử Compact Pro Moto Từ bảng số liệu 4.2 ta có đồ thị thực nghiệm lực kéo công suất kéo xe Future 125 FI đo băng thử Compact Pro Moto Hình 4.9 Đồ thị thực nghiệm lực kéo theo vận tốc xe Future 125 FI đo băng thử Compact Pro Moto Trang 62 Nghiên cứu thiết kế băng thử cơng suất kéo xe hai bánh Hình 4.10 Đồ thị thực nghiệm công suất kéo theo vận tốc xe Future 125 FI đo băng thử Compact Pro Moto  Số 1: y = 7,0695x3 - 281,55x2 + 3512,1x - 13476  Số 2: y = -4,1777x3 + 160,54x2 - 2006,6x + 8456,4  Số 3: y = 0,7323x3 - 44,996x2 + 888,79x - 5382,8  Số 4: y = 0,67x3 - 45,992x2 + 1020,4x - 7093,4 Lực kéo tay số Lực kéo tay số Lực kéo tay số Lực kéo tay số Hình 4.11 Đồ thị lực kéo theo vận tốc xe Future 125 FI đo băng thử Compact Pro Moto Trang 63 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Công kéo tay số Công kéo tay số Công kéo tay số Công kéo tay số suất suất suất suất Hình 4.12 Đồ thị công suất kéo theo vận tốc xe Future 125 FI đo băng thử Compact Pro Moto Bảng kết so sánh thử nghiệm băng thử Compact Pro Moto băng thử chế tạo Băng thử Compact Pro Moto Vận tốc xe (m/s) Băng thử chế tạo Lực kéo (N) Vận tốc xe (m/s) Lực kéo (N) 8,70 428,20 8,60 432,02 9,30 516,01 9,50 506,62 10,07 562,15 10,67 532,41 10,96 526,75 11,56 497,67 11,30 437,56 12,20 404,46 12,00 348,46 12,50 340,12 12,60 304,07 12,50 298,51 13,40 374,10 13,10 375,03 14,90 375,22 14,70 379,65 16,02 358,31 15,64 367,01 16,23 308,96 16,01 319,45 16,76 232,01 16,67 236,86 17,10 210,43 17,00 217,55 Số Số Trang 64 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Số 14,33 266,94 14,23 268,12 15,78 316,01 15,33 321,19 16,86 328,04 17,86 309,68 18,82 279,55 18,78 281,15 21,02 220,52 20,02 241,53 22,66 187,62 22,16 191,85 23,12 153,27 23,02 157,05 16,28 219,13 15,90 227,38 17,38 255,04 17,24 250,17 18,34 303,75 18,06 314,00 20,26 269,65 20,60 270,05 21,21 241,60 21,21 241,60 24,66 154,15 24,86 150,10 27,93 124,68 27,83 126,21 Số Bảng 4.3 Lực kéo vận tốc xe Future 125 FI đo băng thử Compact Pro Moto băng thử chế tạo Kết đo băng thử Compact Pro Moto Kết đo băng thử chế tạo Hình 4.13 Đồ thị so sánh giá trị lực kéo theo vận tốc xe Future 125 FI đo băng thử Compact Pro Moto băng thử chế tạo Trang 65 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Qua đồ thị ta thấy kết đo hai băng thử gần giống đường đồ thị kết đo gần sát điều khẳng định thông số đo băng thử chế tạo chấp nhận băng thử ứng dụng vào thực tiễn 4.6 Tính hoạt động băng thử Ngồi tính đo cơng suất kéo xe băng thử cịn xác định số thơng số khác nữa: Ta coi bề mặt rulo loại mặt đường vận tốc xe ta đo vận tốc lý thuyết xe Vận tốc ta đo rulo vận tốc thực tế xe Từ ta tính độ trượt xe : vận tốc trượt (m/s) : vận tốc rulo (m/s) Ngoài ta tính bán kính lăn xe : bán kính lăn xe (m) : vận tốc góc bánh xe (rad/s) Ta tính giá trị mô men kéo xe từ thông số đo băng thử: : mô men kéo xe (Nm) : công suất kéo xe (W) Tổng kết chương Từ kết thực nghiệm băng thử chế tạo kết so sánh với băng thử Compact Pro Moto ta có kết luận sau:  Kết thử nghiệm băng thử chế tạo phù hợp với lý thuyết tính tốn Trang 66 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh  Kết đo băng thử chế tạo băng thử khác kết đo gần giống Kết luận băng thử chế tạo có tính đo cơng suất kéo tương đương với sản phẩm thị trường Trang 67 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm đề tài, suy kết luận sau: Đã phát triển sở lý thuyết thực nghiệm tính tốn thiết kế băng thử cơng suất kéo xe hai bánh Cơ sở lý thuyết ứng dụng làm tảng cho việc chế tạo loại băng thử công suất Từ kết thực nghiệm băng thử xây dựng phương trình thực nghiệm cơng suất kéo lực kéo theo vận tốc xe xe Future X FI 125 Từ kết thực nghiệm băng thử xây dựng đường đặc tính cơng suất kéo lực kéo theo vận tốc xe xe Future X FI 125 Kết phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu cải tiến xe hai bánh nói chung dịng xe Honda nói riêng Đã chế tạo thành công băng thử công suất kéo xe hai bánh có cơng suất động 11,6 kW với giá thành thấp khoảng 20 triệu đồng Băng thử thiết bị bổ sung hữu ích cho việc nghiên cứu, cải tiến, kiểm định xe hai bánh nước ta, đồng thời băng thử mơ hình học cụ hữu ích cho việc giảng dạy Đã kiểm nghiệm, đánh giá kết đo băng thử với băng thử Compact Pro Moto so sánh kết đo hai băng thử gần giống Điều nói băng thử chế tạo trở thành sản phẩm thương mại thị trường Tuy nhiên, phạm vi giới hạn đề tài, số vấn đề sau cịn chưa có điều kiện đề cập đến thực chưa đầy đủ như:  Băng thử đo công suất xe có cơng suất 11,6 kW cơng suất lớn xe mô tô phân khối lớn chưa đo  Hiện băng thử chưa tạo tải để mô lực cản chuyển động xe Trang 68 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh  Việc điều chỉnh tải điện cho máy phát thực tay  Băng thử dừng lại việc đo công suất xe, chưa đánh giá thông số kỹ thuật hệ thống khác xe hai bánh Kiến nghị Để băng thử đáp ứng tốt với nhu cầu thực tiện nâng cao tính hoạt động băng thử xin đề xuất số hướng phát triển đề tài:  Nâng cấp băng thử để đo cơng suất xe mô tô phân khối lớn  Nghiên cứu thiết bị vừa đo cơng suất động vừa đo cơng suất kéo xe từ tính cơng suất tổn hao hệ thống truyền lực xe  Thay tạo tải thay đổi tự động điều chỉnh tải theo giá trị vận tốc xe đặt trước  Mở rộng thêm số thử nghiệm hệ thống khác xe hai bánh thử phanh, thử đèn, kiểm tra hệ thống treo xe… Để băng thử ứng dụng cho việc kiểm định hoàn thiện xe Trang 69 Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, Lý thuyết ôtô máy kéo, nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 1998 PGS.TS Nguyễn Văn Phụng, Giáo trình Lý thuyết tơ, nhà xuất trường đại học Công nghiệp TP HCM, năm 2006 TS.Nguyễn Bá Hải, Lập trình LabVIEW, nhà xuất trường đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM, năm 2011 Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn ẫm, Thiết kế chi tiết máy, nhà xuất Giáo Dục, năm 1999 Phùng Rân, Lý thuyết sai số xử lý số liệu quan sát thực nghiệm, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 www honda.com.vn Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, Trường Đại học Bách khoa TP HCM, 2000 Nguyễn Sĩ Dũng, Sức bền vật liệu, nhà xuất trường đại học Công nghiệp TP HCM, năm 2006 www phongthanh.com.vn Trang 70 ... Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Việc nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh với giá thành thấp nước nhu cầu cấp thiết nhằm đáp ứng cho công tác giảng dạy, nghiên. .. số xe hai bánh phổ biến Việt Nam, từ tính tốn thiết kế chọn chi tiết cho băng thử Trang Nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh Thiết kế chế tạo băng thử từ tính toán thiết kế. .. băng thử - Chương – Kết thực nghiệm băng thử Các kết cụ thể đề tài sau: - Xây dựng sở lý thuyết thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh - Tính tốn thiết kế băng thử công suất kéo xe hai bánh

Ngày đăng: 06/12/2021, 21:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4 Đồ thị tiêu hao nhiên liệu đo bằng phương pháp dynamic test và stationary test  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 1.4 Đồ thị tiêu hao nhiên liệu đo bằng phương pháp dynamic test và stationary test (Trang 8)
2.4 Đặc tính trượt khi kéo và khi phanh - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
2.4 Đặc tính trượt khi kéo và khi phanh (Trang 23)
Hình 3.2 Loại một con lăn - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.2 Loại một con lăn (Trang 29)
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật dòng xe hai bánh 150cc [6] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật dòng xe hai bánh 150cc [6] (Trang 35)
Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật dòng xe hai bánh 110cc [6] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật dòng xe hai bánh 110cc [6] (Trang 36)
Hình 3.6 Bố trí các chi tiết trên băng thử - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.6 Bố trí các chi tiết trên băng thử (Trang 37)
Hình 3.8 Kích thước đường dẫn - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.8 Kích thước đường dẫn (Trang 38)
Hình 3.7 Bố trí cụm rulo máy phát - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.7 Bố trí cụm rulo máy phát (Trang 38)
Hình 3.9 Cố định bánh sau - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.9 Cố định bánh sau (Trang 39)
Hình 3.11 Cố định bánh trước - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.11 Cố định bánh trước (Trang 40)
Hình 3.12 Kích thước cơ cấu hãm bánh trước - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.12 Kích thước cơ cấu hãm bánh trước (Trang 41)
Hình 3.13 Biểu đồ lực tác dụng lên trục rulo - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.13 Biểu đồ lực tác dụng lên trục rulo (Trang 43)
Hình 3.15 Kích thước bánh xe   Bánh xe chịu được tải trọng tối đa 100 kg. [10] - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.15 Kích thước bánh xe Bánh xe chịu được tải trọng tối đa 100 kg. [10] (Trang 46)
Hình 3.16 Biểu đồ lực tác dụng lên thanh đỡ máy phát Ứng suất pháp tác dụng lên thanh:  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.16 Biểu đồ lực tác dụng lên thanh đỡ máy phát Ứng suất pháp tác dụng lên thanh: (Trang 48)
Hình 3.17 Biểu đồ lực tác dụng lên thanh đỡ rulo   Ứng suất pháp tác dụng lên thanh:  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.17 Biểu đồ lực tác dụng lên thanh đỡ rulo Ứng suất pháp tác dụng lên thanh: (Trang 49)
Hình 3.18 Biểu đồ lực tác dụng lên thanh đỡ cụm máy phát và rulo - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.18 Biểu đồ lực tác dụng lên thanh đỡ cụm máy phát và rulo (Trang 50)
Hình 3.19 Sơ đồ khối cấu tạo của băng thử - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.19 Sơ đồ khối cấu tạo của băng thử (Trang 50)
Hình 3.20 Sơ đồ bố trí các cảm biến trên băng thử - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.20 Sơ đồ bố trí các cảm biến trên băng thử (Trang 52)
Hình 3.21 Vị trí cảm biến tốc độ xe - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.21 Vị trí cảm biến tốc độ xe (Trang 52)
Hình 3.23 Cảm biến dòng - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.23 Cảm biến dòng (Trang 53)
Hình 3.27 Chương trình đo công suất kéo - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 3.27 Chương trình đo công suất kéo (Trang 56)
Hình 4.1 Bảng kết nối thiết bị đo - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 4.1 Bảng kết nối thiết bị đo (Trang 59)
Hình 4.3 Bố trí thí nghiệm - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 4.3 Bố trí thí nghiệm (Trang 60)
Hình 4.4 Kết quả thử nghiệm trên băng thử - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 4.4 Kết quả thử nghiệm trên băng thử (Trang 61)
Hình 4.6 Đồ thị thực nghiệm công suất kéo theo vận tốc của xe Future 125 FI - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 4.6 Đồ thị thực nghiệm công suất kéo theo vận tốc của xe Future 125 FI (Trang 64)
Hình 4.5 Đồ thị thực nghiệm lực kéo theo vận tốc của xe Future 125 FI - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 4.5 Đồ thị thực nghiệm lực kéo theo vận tốc của xe Future 125 FI (Trang 64)
Hình 4.10 Đồ thị thực nghiệm công suất kéo theo vận tốc của xe Future 125 FI đo được trên băng thử Compact Pro Moto  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 4.10 Đồ thị thực nghiệm công suất kéo theo vận tốc của xe Future 125 FI đo được trên băng thử Compact Pro Moto (Trang 67)
Hình 4.11 Đồ thị lực kéo theo vận tốc của xe Future 125 FI đo trên băng thử Compact Pro Moto - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 4.11 Đồ thị lực kéo theo vận tốc của xe Future 125 FI đo trên băng thử Compact Pro Moto (Trang 67)
Bảng kết quả so sánh thử nghiệm trên băng thử Compact Pro Moto và băng thử được chế tạo  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Bảng k ết quả so sánh thử nghiệm trên băng thử Compact Pro Moto và băng thử được chế tạo (Trang 68)
Hình 4.12 Đồ thị công suất kéo theo vận tốc của xe Future 125 FI đo trên băng thử Compact Pro Moto - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế băng thử công suất kéo của xe hai bánh
Hình 4.12 Đồ thị công suất kéo theo vận tốc của xe Future 125 FI đo trên băng thử Compact Pro Moto (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w