“Văn minh” là món quà của Thượng đế ban cho chúng ta. Văn minh là những phát minh và những sự tiến bộ có từ lâu đời và chúng ta là những thế hệ sau cần tìm hiểu nó. Đặc biệt là trong bộ môn Lịch sử văn minh thế giới càng cung cấp cho chúng ta nhiều kiến thức cho chúng ta. Tôi chọn nền văn minh Ấn Độ là đề tài nghiên cứu vì Ấn Độ có thể coi là cái nôi của văn minh, của sự tiến bộ. Mục đích và đối tượng nghiên cứu đề tài Dựa trên cơ sở nghiên cứu nền văn minh ở Ấn Độ cùng với những thành tựu và công trình nghiên cứu đặc sắc, tiểu luận mang đến cách nhìn tổng quát nhất cho người đọc Đối tượng nghiên cứu bao gồm những thành tựu văn minh Ấn Độ cùng với sự phát triển của văn minh qua các thời kì. Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: toàn lãnh thổ Ấn Độ và các nước lân cận có liên quan đến sự hình thành nền văn minh Về mặt thời gian: từ trước Công Nguyên đến hiện tại, bắt đầu từ thời kì văn minh sông Ấn. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng nhiều công cụ, phương pháp và nguồn để nghiên cứu. Bao gồm sách tham khảo, các trang báo và tài liệu điện tử. Sử dụng phương pháp tổng hợp, liệt kê, quy nạp, so sánh, trích và phân tích đánh giá. Cấu trúc Gồm 6 chương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ẤN ĐỘ CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VỀ VĂN HỌC ẤN ĐỘ CHƯƠNG 4: THÀNH TỰU VỀ NGHỆ THUẬT ẤN ĐỘ CHƯƠNG 5: THÀNH TỰU VỀ KHOA HỌC ẤN ĐỘ CHƯƠNG 6: TÔN GIÁO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ HỌC PHẦN: HIST100402 – LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ HỌC PHẦN: HIST100402 – LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Họ tên: Lưu Bảo Vy Mã số sinh viên: 46.01.608.110 Lớp Học phần: HIST100402 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Trà My Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ 1.1 Vị trí địa lý khí hậu 1.2 Cư dân Ấn Độ CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2.1 Thời kì lịch sử văn minh sơng Ấn (từ kỉ III đến kỉ II TCN) 2.2 Thời kì Veda (từ thiên kỉ II đến thiên kỉ I TCN) 2.1.1 Giai đoạn tiền Veda (Rig Vedic Age) 1600- 1000 TCN 2.2.2 Giai đoạn hậu Veda (Later Veda Age) 1000- 600 TCN 2.3 Ấn Độ từ kỉ VI TCN đến kỉ XII 2.3.1 Vương triều Maurya (321 -187 TCN) 2.3.2 Vương triều Gupta (320 -550) 2.3.3 Các vương triều sau sụp đổ đế chế Gupta xâm lược người Hồi giáo 2.4 Ấn Độ từ kỉ XIII đến kỉ XVI 2.4.1 Vương triều hồi giáo Dehli (1206 – 1526) 2.4.2 Vương triều Mughal (1526- 1857) CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VỀ VĂN HỌC ẤN ĐỘ 3.1 Ngôn ngữ chữ viết 3.2 Văn xuôi thơ 3.3 Sử thi Sử thi Ấn Độ vốn tiếng với hai Mahabharata Ramayana Cả hai có đặc điểm chung truyền miệng để bảo tồn truyền bá đến đời sau 3.4 Tuồng kịch 11 CHƯƠNG 4: THÀNH TỰU VỀ NGHỆ THUẬT ẤN ĐỘ 12 4.1 Hội họa 12 4.2 Điêu khắc 13 4.3 Kiến trúc 13 CHƯƠNG 5: THÀNH TỰU VỀ KHOA HỌC ẤN ĐỘ 14 5.1 Thiên văn học 14 5.2 Toán học 14 5.3 Hóa học Vật lý học 15 5.4 Y dược học 15 CHƯƠNG 6: TÔN GIÁO 16 6.1 Đạo Bà La Môn đạo Hindu 16 6.1.1 Đạo Bà La Môn 16 6.1.2 Đạo Hindu (Ấn Độ giáo) 16 6.2 Phật giáo 16 6.3 Đạo Jain 17 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCN Trước Công Nguyên CN Công Nguyên DANH MỤC HÌNH ẢNH Chương Hình 3.1 Bản tiếng Phạn Devīmāhātmya bối, theo lối viết cổ Bhujimol, Bihār Nepāl, kỷ 11………………………….7 Chương Hình 4.1 Mặt tiền chaitya Hang 19 Ajanta, Tây Bắc Deccan, Ấn Độ…………11 Hình 4.2 Tượng thần Shiva – Chúa tể điệu nhảy, kỉ 11………………….13 Hình 4.3 Đền Taj Mahah…………………………………………………………… 14 MỞ ĐẦU “Văn minh” quà Thượng đế ban cho Văn minh phát minh tiến có từ lâu đời hệ sau cần tìm hiểu Đặc biệt môn Lịch sử văn minh giới cung cấp cho nhiều kiến thức cho Tôi chọn văn minh Ấn Độ đề tài nghiên cứu Ấn Độ coi nôi văn minh, tiến Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài Dựa sở nghiên cứu văn minh Ấn Độ với thành tựu cơng trình nghiên cứu đặc sắc, tiểu luận mang đến cách nhìn tổng quát cho người đọc Đối tượng nghiên cứu bao gồm thành tựu văn minh Ấn Độ với phát triển văn minh qua thời kì Phạm vi nghiên cứu Về mặt khơng gian: tồn lãnh thổ Ấn Độ nước lân cận có liên quan đến hình thành văn minh Về mặt thời gian: từ trước Công Nguyên đến tại, thời kì văn minh sơng Ấn Phương pháp nghiên cứu Sử dụng nhiều công cụ, phương pháp nguồn để nghiên cứu Bao gồm sách tham khảo, trang báo tài liệu điện tử Sử dụng phương pháp tổng hợp, liệt kê, quy nạp, so sánh, trích phân tích đánh giá Cấu trúc Gồm chương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ẤN ĐỘ CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VỀ VĂN HỌC ẤN ĐỘ CHƯƠNG 4: THÀNH TỰU VỀ NGHỆ THUẬT ẤN ĐỘ CHƯƠNG 5: THÀNH TỰU VỀ KHOA HỌC ẤN ĐỘ CHƯƠNG 6: TÔN GIÁO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ 1.1 Vị trí địa lý khí hậu Ấn Độ đất nước có vị địa lý đặc biệt Đây bán đảo rộng mênh mông có ranh giới với Pakistan, Trung Quốc, Myanma, Bangladesh, Nepal, Bhutan Afghanistan Ở Ấn Độ có dãy núi Himalaya tiếng, chắn ngang từ Đông Bắc Tây Bắc Ấn Độ chia làm hai miền Nam Bắc Cực Bắc Ấn Độ tỉnh Kashmir, phía Nam Kashmir miền Penjab – nghĩa “Xứ sở Năm sông” nơi đơng có sơng Indus dài ngàn dặm chảy qua Đây nơi bắt nguồn tên đất nước Ấn Độ Lặng lẽ chảy phía đơng nam sông Ganges (sông Hằng) Sông Hằng rộng lớn dần đến thánh địa Banares – nơi tắm gội, tẩy rửa cho hàng triệu tín đồ tơn giáo ngày dịp lễ Hai sông tạo nên hai vùng đồng mùa mỡ miền Bắc Ấn Độ nơi Thời kì văn minh lưu vực sơng Ấn Ở phía tây phía nam Rajputana nơi tập hợp thành phố dân cư nhộn nhịp đông đúc: Surat, Ahmedabad, Bombay Poona cịn phía đơng nam tiểu quốc Hyderabad Mysore Ấn Độ nơi đa dạng khí hậu Từ dãy núi Himalaya đến dần xuống đảo Ceylon khí hậu nóng quanh năm Miền Bắc bị ảnh hưởng đợt gió lạnh từ dãy Himalaya đám sương mù Những lưu vực sông Punjab bồi đắp nên vùng châu thổ màu mỡ, phì nhiêu phía Nam lại bị nắng gắt khiến đồng khô cằn, thiếu nước Nơi cao nguyên Deccan khí hậu cằn cỗi nhờ gió biển nên dịu bớt nóng oi ả Ngồi ra, Ấn Độ khu vực có nhiều rừng rậm với lồi dã thú cọp, chó sói, beo, rắn độc, voi vùng đầm lầy nơi sinh sống lồi cá sấu Khí hậu phần ảnh hưởng đến tính cách quan niệm tôn giáo, triết học Những rừng có bóng mát thường nơi lý tưởng cho việc ngồi thiền, nơi tụ tập đạo sĩ 1.2 Cư dân Ấn Độ Đã có nhiều dân tộc sinh sống Ấn Độ với phong tục, tập quán văn minh khác Cư dân Ấn Độ chủ yếu chia thành hai loại phân chia hai miền Nam Bắc: người Aryan chủ yếu miền Bắc, người Dravidian chủ yếu miền Nam Người Aryan họ xuất phát từ vùng biển Caspian, bắt đâu ạt xâm lăng người Dravidian Aryan người có thân hình vạm vỡ, sức ăn khỏe, tính cách thơ bạo tài giỏi chiến trận nên nhanh chóng làm chủ vùng Bắc Ấn Cịn người Dravidian bị người Aryan đánh đuổi nên chạy xuống cư trú phương Nam Họ sống theo chế độ mẫu hệ, mắt đen, mũi to nước da sậm màu Khi bị xâm lăng dân tộc Dravidian văn minh Hiện phía cao nguyên Deccan, học giả cho huyết thống, ngôn ngữ, nghệ thuật văn học thuộc người Dravidian Những người nói tiếng Dravidian thường tìm thấy Ấn Độ, Pakistan, Afghanistan, Nepal, Maldives Sri Lanka.Tuy nhiên, xăm lăng di cư sau nên Ấn Độ cịn có nhiều tộc người khác nên vấn đề tộc Ấn Độ phức tạp có pha trộn từ nhiều dòng máu khác Bên cạnh đó, văn minh Ấn Độ cổ đại cịn gồm nước Ấn Độ, Băngledet, Pakixtan Nepan giới ngày CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2.1 Thời kì lịch sử văn minh sơng Ấn (từ kỉ III đến kỉ II TCN) Trước đây, người ta không phát nhiều dấu tích thời kì Những chứng tích giai đoạn bị chôn vùi vào lớp đất đá Mãi đến năm 1922, nhà khảo cổ phát Mohenjo-Dero Harappa – nơi chứa nhiều di tích văn minh mà họ chưa biết đến trước Hai địa điểm cách khoảng vài trăm dặm Harappa phía Tây Punjab, thượng lưu sơng Indus cịn Mohendjo – Daro miền Sind, hạ lưu sông Indus Ở khu vực Harappa, họ phát thành phố nằm chồng lên nhau, có nhiều ngơi nhà cửa tiệm xây kiên cố, chí có ngơi nhà lầu Điều kiện sinh hoạt xã hội người dân thời phát triển, có tồn thành thị, có phịng tắm riêng, có hệ thống dẫn nước tưới tiêu Những di vật khai quật đa dạng loại hình thù: có đồ gia dụng, đồ sứ, đồ gốm có hoa văn bên trên, cờ, xúc văn đồng tiền cổ họ chưa thấy trước Họ sản xuất binh khí dụng cụ đồng, nhiều lồi trang sức, vòng vàng đeo tay hay cổ chân nhiều lồi trang sức khác Ở Harappa, người ta tìm thấy dấu hình vng chữ nhật, đất nung, có hình người ngồi chéo chân tay để đầu gối, mắt nhắm, tựa đạo sĩ ngồi thiền Dựa vào vật, văn hóa sông Indus định niên đại vào khoảng 3000 – 1500 năm TCN, nhà khảo cổ học xác nhận thuộc Nền văn minh lưu vực sông Ấn 2.2 Thời kì Veda (từ thiên kỉ II đến thiên kỉ I TCN) Thời kì Veda thời kì người Aryan xâm nhập vào Ấn Độ Họ tiến vào Ấn Độ mang theo tiếng Phạn tín ngưỡng tơn giáo họ để di cư vào Ấn Độ Gọi thời kì Veda lịch thời tập tục, sống đời thường phản ánh kinh Veda hai sử thi Mahabharata Ramayana Kinh Veda tác phẩm gồm tập: Rig Veda, Sama Veda, Yajur Veda Arthava Veda Trong Rig Veda tập xưa nhất, quan trọng Indra, Varuna, Agni thần ca tụng nhiều Thời có nhiều tập tục liên quan đến tế lễ cho thần linh Thần mưa Parjanya, thần lửa Agni, thần gió Vayu, thần sấm sét Indra, thần Dayus nhiều thờ nhiều vị thần khác Thời kì Veda chia làm giai đoạn: giai đoạn tiền Veda (Rig Vedic Age) 1600 – 1000 TCN giai đoạn hậu Veda (Later Vedic Age) 1000 – 600 TCN 2.1.1 Giai đoạn tiền Veda (Rig Vedic Age) 1600- 1000 TCN Thời kỳ tiền Veda hay biết đến Rig Veda Trong thời, trị tổ chức hình thức lạc Bộ máy quyền người Aryan thời kỳ Rig Veda cai trị người đứng đầu thị tộc gọi Rajan tức Vua Xã hội thời xem gia đình tảng xã hội mang tính chất gia trưởng Người cha người đứng đầu gia đình gọi Grahapathi Tuy nhiên vai trị phụ nữ bình đẳng so với nam giới hưởng giáo dục, ngồi cịn nội trợ gia đình Kinh tế thời Rig Veda dựa vào săn bắn chính, họ ni trâu bị để phục vụ nơng nghiệp với loại gia súc khác Nghề thợ mộc, thợ gốm, thợ rèn phát triển Kinh tế thương mại bắt đầu phát triển thông qua việc trao đổi loại hàng hóa, vật phẩm đồng tiền sử dụng gọi nishka Về mặt tơn giáo, tín ngưỡng họ coi Thượng đế chân lý cao với việc thờ vị thần Tuy nhiên giai đoạn tôn giáo thể theo khía cạnh huyền thoại không theo hướng triết học 2.2.2 Giai đoạn hậu Veda (Later Veda Age) 1000- 600 TCN Giai đoạn có kinh Upanishad nói vấn đề triết học linh hồn, luân hồi giải thoát, bên cạnh cịn đời sử thi Ramayana Mahabharata Nhà vua khơng cịn trì hệ thống quân đội binh tập hợp lạc có chiến tranh Bắt đầu xuất chế độ đẳng cấp (varna) dựa phân biệt chủng tộc, màu da, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo, quan hệ giao tiếp, tục cấm kỵ nhân…được hình thành thời kỳ người Aryan xâm chiếm Ấn Độ Đây giai đoạn tạo ảnh hưởng đến tư tưởng Ấn Độ thời kì cổ đại Kinh tế phát triển người Aryan Dravidan bắt đầu đồng hóa tiếp thu kĩ thuật văn minh người Dravidian Kinh tế nông nghiệp làm trọng tâm, chăn nuôi gia súc giảm khái niệm sở hữu đất đai hình thành 2.3 Ấn Độ từ kỉ VI TCN đến kỉ XII Sử sách Ấn Độ bắt đầu ghi chép từ kỉ VI TCN Thời giờ, miền Bắc Ấn Độ có đến 16 nước Madaga nước mạnh nằm khu vực hạ lưu sông Hằng Alexander xâm lược phần đất phía tây nam Ấn Độ vào năm 327 TCN, phần Bắc Ấn vương triều Nanda người Ấn Độ cai quản 2.3.1 Vương triều Maurya (321 -187 TCN) Chandragupta Maurya vị vua thành lập vương triều Maurya vào năm 322 TCN việc lật đổ vương triều Nanda nhanh chóng mở rộng lực phía tây đến vùng trung tây Ấn Độ Năm 320 TCN, Chandragupta Maurya hồn tồn kiểm sốt vùng tây bắc Ấn Độ, từ vương triều Maurya trở thành lực hùng mạnh lãnh thổ Ấn Độ cổ đại, kinh đô đặt Pataliputra (nay Patna) cai trị từ năm 321 đến 185 TCN Năm 297 TCN, Chadragupta vào rừng, từ bỏ cõi đến chưa xác định năm ông Kế thừa cha ơng cai trị đất nước vua Ashoka Thời Ashoka (273 -236 TCN) coi giai đoạn hưng thịnh phát triển nhất, bao gồm nơng nghiệp cơng thương nghiệp Thêm vào thời kì có đội qn đơng đảo thiện chiến Về mặt tôn giáo, Đạo Phật đời từ trước đến giai đoạn nhanh chóng trở thành quốc giáo Đến năm 28 TCN hoàn toàn tan rã 2.3.2 Vương triều Gupta (320 -550) Giai đoạn ghi lại lịch sử từ vua Ashoka qua đời vương triều Gupta thành lập thấy, giai đoạn dài khoảng gần 600 năm Đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ thống lại, bước vào thời kì phát triển cao lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gupta Vương triều Gupta có đời vua (319 – 467) Nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, nghề luyện kim đạt trình độ cao, nghề dệt vải mở rộng Nét đặc sắc thời kì phát triển văn hóa thức Tơn giáo phát triển thời kì này, đặc biệt Phật giáo Hindu giáo Đến 535 vương triều Gupta bị diệt vong 2.3.3 Các vương triều sau sụp đổ đế chế Gupta xâm lược người Hồi giáo Vương triều Maukharis (554 CN - 606 CN) vươn lên cường quốc sau sụp đổ đế chế Gupta Khu vực cốt lõi vương quốc thủ phủ Kanyakubja (hiện thành phố Kannauj ngày nay) Sự lên vương quốc Kanyakubja tồn thời gian ngắn cuối gọi vương quốc sở mà đế chế tương lai tranh giành gay gắt Các vương triều Pushyabhuti hay gọi Vardhana (500 – 647 CN) Khu vực cốt lõi vương quốc nằm bang Haryana Ấn Độ ngày Pushyabhutis thành lập vương quốc hùng mạnh cạnh tranh với cường quốc khác khu vực để giành quyền tối cao trị Ấn Độ thời Harsha, đạt địa vị đế quốc Người cai trị đáng ý triều đại người cai trị cuối nó, Hồng đế Harshavardhana hay cịn gọi Harsha (606 -647), ông người cai trị đáng ý triều đại người cai trị cuối đế chế vĩ đại Ấn Độ trước xâm lược người Hồi giáo Tuy nhiên, vương triều Pushyabhuti có kết giống vương triều Maukharis, tồn thời gian ngắn Sau triều đại Harsha kết thúc đầu kỷ XII, Ấn Độ bị chia cắt trầm trọng, đặc biệt bị xâm lược người Hồi giáo Cuộc xâm lược người Hồi giáo cỡ lẽ chiến đẫm máu lịch sử nhân loại Các dân tộc Hồi giáo dần tiến phương Nam, với liên kết vua Hồi xứ triệt hạ ông vua Ấn Trong giai đoạn 400 năm (600 -1000) giai đoạn Ấn Độ trở thành mồi đoàn người xâm lược Hồi giáo Mở đầu cướp bóc Multan, miền Tây Punjab (năm 664) Họ chiếm đoạt nhiều chiến lợi phẩm, vơ vét kho lương thực, phá hoại đền thờ, cung điện tát sàn người dân vô tội Những tàn phá tương tự liên tục liên tục diễn thập kỉ Năm 997, thủ lãnh tên Mahmud làm vua cai trị tiểu quốc Ghazni, miền đơng Afghanistan có ý định xâm chiếm Ấn Độ Mahmud cho đội quân tàn sát kẻ thù, cướp phá thị, tàn sát dân chúng để thu kho tàng châu báu, vàng ngọc Vì cướp bóc thời gian dài, ơng có lẽ vị vua giàu lịch sử nhân loại Vua Mahmud cai trị phần ba kỉ 2.4 Ấn Độ từ kỉ XIII đến kỉ XVI 2.4.1 Vương triều hồi giáo Dehli (1206 – 1526) Bộ lạc Ghuri người Turk Afghanistan bắt đầu xăm lăng Ấn Độ, chiếm đô thị Dehli, phá đền đài, cướp phá đền đài dẫn đến thành lập triều đại Hồi giáo Dehli (1206) cai trị vùng Bắc Ấn vòng kỉ Từ năm 1206 – 1526 trải qua vương triều: Mamluk (1206–1290), Khalji (1290–1320), Tughlaq (1320–1414), Sayyid (1414–51), Lodhi (1451–1526) tất khu vực Pakistan thuộc quyền cai trị Delhi Điểm chung vương triều bị cai trị người ngoại tộc Hồi giáo Dehli Nhưng phủ nhận ông vua người tài năng, bọn tay chân tận tụy trung thành Vì khơng q khó hiểu Vương triều hồi giáo Dehli lại tồn trì quyền cai trị dân tộc hận thù họ Các quốc vương Dehli thích tạo mối quan hệ với nhà cai trị Hồi giáo Cận Đông không trung thành với họ Tuy cai trị đô thị trại quân thương mại lại tập trung nơng thơn Nhưng chất quyền thay đổi Do sách cai trị nghiêm ngặt tàn khốc nên không ủng hộ người Hindu người Hồi giáo Vương triều hồi giáo Dehli thức kết thúc bị bọn xăm lăng tràn xuống từ phía phương Bắc 2.4.2 Vương triều Mughal (1526- 1857) Các đế quốc Mông Cổ (1206-1368) thành lập Thành Cát Tư Hãn hay gọi Gengis Khan (1206-1227), Genghis xây dựng đế chế cách hợp lạc du mục thảo nguyên châu Á Từ kỉ XIII, người Mông Cổ khu vực Trung Đông nhiều lần xâm lược Ấn Độ Họ đánh chiếm Dehli, nắm quyền kiểm soát phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ Người chiến thắng Tamerlane (Timur) xem Hồi giáo vùng đất chiến tranh, tự xưng hậu duệ Genis Khan để lợi dụng giúp đỡ người Mông Cổ Các vua nhà Mughal thuộc dòng dõi nhà Timur Giai đoạn cực thịnh đế quốc Mughal bắt đầu Akbar Đại Đế lên ngơi năm 1566 Akbar có nghĩa “vơ vĩ đại” Năm 18 tuổi ơng tiếp quản tồn quyền hành Akbar khát khao mở rộng bờ cõi chiến tranh xâm lược đẫm máu Sau thống trị toàn cõi Ấn Độ quay Dehli, ơng tổ chức lại triều Nhà vua thời nắm ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp Akbar biết cách chi tiêu tiết kiệm cho quốc gia, luật pháp thuế khơng cịn hà khắc trước, bỏ chế độ bắt tù linh làm nô lệ, cấm sát sinh để tế thần linh, cho phép tự phát triển tôn giáo ngành nghề Ơng cịn có thiên hướng khao khát trở thành triết gia Sự sụp đổ đế quốc Mông Cổ bắt đầu Aurengzeb qua đời năm 1707, nhiên đế chế Mughal tồn thêm thời gian Đến năm 1849, thực dân Anh bắt đầu ạt xâm chiếm, Ấn Độ nhanh chóng trở thành thuộc địa Anh Vương triều Mughal thực bị tan rã CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU VỀ VĂN HỌC ẤN ĐỘ 3.1 Ngôn ngữ chữ viết Các tác phẩm triết học văn học Ấn Độ thời Trung cổ đa phần viết tiếng Sanskrit Tiếng Sanskrit hay gọi tiếng Phạn, cổ ngữ Ấn Độ (Bắc Phạn) Cổ xưa tiếng Phạn Vedic tìm thất tác phẩm Veda, cụ thể Rig Veda Nhưng nhu cầu thuyết giảng học phái nên tiếng Sanskrit nhanh chóng bị biến đổi thành từ ngữ mới, làm giản dị vốn có Veda, trở thành chữ dài ngoằng, ví dụ chữ “citerapratisamkramayastadakarapattau” (Will Durant, 1963) Hình 3.1 Bản tiếng Phạn Devīmāhātmya bối, theo lối viết cổ Bhujimol, Bihār Nepāl, kỷ 11 Nguồn: Nguyên Thế/ GiácNgộ, 2018, Tam tạng Sanskrit gì? https://phatgiao.org.vn/tam-tang-sanskrit-la-gi-d32471.html, truy cập ngày 30/6/2021 Vào kỉ thứ TCN, tiếng Sanskrit biến đổi thành tiếng Prakrit, trở thành ngơn ngữ tín đồ đạo Phật đạo Jaina Cũng khoảng thời gian đó, khảo tự Kharosthi mơ chữ Semitic – loại chữ thuộc vùng Lưỡng Hà Họ viết kinh Phật giáo sử thi Ngôn ngữ viết cọ vỏ cây, dùng dây để xâu vỏ thành sách Vào khoảng năm 1000, người Hồi giáo mang giấy viết đến Ấn Độ chưa thay vỏ cọ Hệ thống chữ viết Brahmi xuất vào kỉ thứ TCN hệ thống chữ viết sớm phát triển Ấn Độ Nó hệ thống chữ viết có ảnh hưởng sau chữ Kharosthi, tất chữ viết đại Ấn Độ hàng trăm chữ viết tìm thấy Đơng Nam Đơng Á có nguồn gốc từ Brahmi Tiếng Prakrit lại tiếp tục biến đổi thành tiếng Pali mà tiền thân ngữ vùng Magada Tiếng Pali dùng để viết kinh sách đạo Phật thời cổ, Hệ thống chữ viết Brahmi hệ thống chữ viết sớm phát triển Ấn Độ Nó hệ thống chữ viết có ảnh hưởng nhất; tất chữ viết đại Ấn Độ hàng trăm chữ viết tìm thấy Đơng Nam Đơng Á có nguồn gốc từ Brahmi Cuối kỉ 10 phát sinh nhiều loại ngôn ngữ mới, quan trọng tiếng Hindi, sau tiếp tục chuyển thành tiếng Hindustani Đến thời kì Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm lăng, người Hồi giáo đem theo từ ngữ Ba Tư, biến chúng trở thành tiếng Urdu miền Bắc Ấn Độ Người Dravidan cao nguyên Deccan giữ ngun ngơn ngữ dân tộc mình, bao gồm: tiếng Tamil, tiếng Telugu, tiếng Kanarese, tiếng Malayalam Trong đó, tiền Tamil ngơn ngữ thức phổ biến Tamil Nadu – phần miền Nam Ấn Độ Cho đến nay, Ấn Độ tồn nhiều ngơn ngữ khác khơng có ngơn ngữ thống chung Tại di thuộc văn minh lưu vực sông Ấn phát 3.000 dấu khắc chữ đồ họa Suốt nửa kỉ từ phát lần vào năm 192, nhiều tác giả nhiều nướcc nghiên cứu cách đọc loại chữ chưa thành công Mãi đến cách vài chục năm, nhà khảo cổ học Ấn Độ Tiến sĩ S R Rao khám phá bí ẩn loại chữ Theo ông Rao, loại chữ dùng hình vẽ để ghi âm ghi vần Trong số 3.000 dấu có 22 dấu Lọai chữ chủ yếu viết từ phải sang trái Những dấu phát dấu dùng để đóng kiện hàng để xác nhận hàng hóa rõ xuất xứ hàng hóa (Vũ Dương Ninh, Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Ngọc Bảo, tái lần thứ mười hai) 3.2 Văn xuôi thơ Đối với người Hindu, thơ mộng lãng mạn thể thơ ca thơ dễ ngâm, dễ nhớ dễ truyền miệng Truyện ngụ ngôn sử ký đất nước Ấn Độ thường thể thơ Ấn Độ có kho tàng ngụ ngơn phong phú Có hai loại sách coi dạy trị đạo đức Panchatantra Hitopadesha Tập ngụ ngôn tiếng khơng nhắc đến tập Panchatantra có nghĩa năm quy tắc ứng xử viết theo tiếng Sanskrit vào khoảng kỉ thứ TCN, Vichnousarman biên soạn Cịn Hitopadesha câu chuyện ngụ ngơn dựa tập Panchatantra Người Hindu sống tín ngưỡng chuẩn mực đạo lí xã hội nên họ chấp nhận sử thi lịch sử, dùng truyền thuyết làm tiểu sử Cụ thể Buddhacharita Ashvaghosha ghi chép Đức Phật Harshacharita viết tiểu sử vua Harsha Cả hai nói lịng u nước, tơn thờ tín ngưỡng nhiều lịch sử Người Hồi giáo lại có nhận thức sâu sắc rõ ràng lịch sử Thời Akbar có sử gia kiệt xuất, Muhammad Qazim Firishta, mà Lịch sử Ấn Độ ông sách hướng dẫn đáng tin cậy biến cố giai đoạn Ấn Độ bị người Hồi cai trị (Will Durant,1963) Đồng thời, Abu-I-Fazl vị tể tướng thời Đại đế Alkbar ghi chép lại thuật trị quốc vua Akbar tác phẩm Ain-I Akbari Ấn Độ đất nước sản sinh nhà thơ tuyệt vời Số lượng lên đến hàng trăm, hàng ngàn Fayadeva với tập Gita-Govinda diễn tả yêu đương người Hindu mang sắc thái tôn giáo, tình yêu thần Radha Krishma, mang vẻ thần bí hướng Thượng Đế Nhà thơ Chand Bardai dùng ngơn ngữ bình dị viết lịch sử tiếng Hindu Cịn có Sur Das, nhà thơ mù viết 60000 câu thơ đời chuyến phiêu lưu thần Krishna Thi hào lớn văn học Hindu Tulsi Das, thời với thi hào Shakespeare nước Anh Ông viết sử thi tôn giáo với tựa đề Ramacharita-manasa (tiếng Việt Hồ truyền kì Rama) Trong đó, cao nguyên Deccan, có nhà thơ Tukaram sáng tác đến 4600 thơ tôn giáo tiếng Mahrathi, ngày tác phẩm ông cịn lưu truyền Ấn Độ Cuối cùng, khơng thể thiếu Kabir Das – nhà thơ trữ tình vĩ đại người trích tơn giáo qua tác phẩm Ông vốn người Hồi giáo, theo thầy nhà lãnh đạo tên Ramananda trở thành tín đồ thờ Rama Ơng tơn thờ Rama vị thần chung nhân loại, tôn thờ tín ngưỡng khơng có thánh đường, khơng có đền thờ hay tượng Ông bị đe dọa người theo đạo Hindu đạo Hồi quan điểm Tuy vậy, đạo lý ơng giản dị, ông sống hạnh phúc chấp nhận với sống thực Ông viết thơ tình hay Tập thơ Songs of Kabir (Những khúc hát Kabir) Rabindranath Tagore, dịch từ tiếng Hindi sang tiếng Anh, sau nhà thơ Bùi Xuân dịch đoạn sau: XII Nói với tơi, Ơi Thiên Nga, chuyện xưa bạn Từ mảnh đất bạn tới, Ôi Thiên Nga? Bạn bay đến bờ biển nào? Bạn làm tổ đâu, Ơi Thiên Nga, bạn tìm kiếm gì? Ngay sáng nay, Ôi Thiên Nga, thức giấc, vươn mình, theo tơi Nơi vùng đất khơng có ngờ vực kêu than luật lệ: nơi khiếp sợ Thần Chết khơng, Nơi đó, khu rừng mùa xn bơng hoa, thơm ngát mùi hương “Bạn Tôi” sinh gió: Nơi đó, ong trái tim đắm mình, mong muốn khơng có niềm vui khác XXX Trên tán có chim: nhảy nhót niềm vui sống Khơng biết từ đâu tới: chẳng hay, đâu nỗi nhọc nhằn để có tiếng hót? Nơi cành tỏa bóng râm, chim có tổ mình: tổ buổi tối sớm mai bay đi, khơng nói lời chứa nghĩa Khơng nói với tơi chim hót tơi Nó khơng có sắc màu mà khơng thể có sắc màu, khơng có hình thức mà khơng có đường nét: Nó đậu bóng tối tình u Nó cư ngụ Khơng Thể Vươn Tới, Vô Biên, Vĩnh Cửu; không dấu vết đến Kabir nói: “Ơi người anh em Sadhu! sâu thẳm điều bí ẩn Hãy người khôn ngoan biết nơi nghỉ ngơi chim.” … Nguồn: Bùi Xuân dịch, 2016, Thơ tình Kabir, https://baodanang.vn/channel/6062/201610/tho-tinh-cua-kabir-2517615/index.htm, truy cập ngày 30/6/2021 3.3 Sử thi Sử thi Ấn Độ vốn tiếng với hai Mahabharata Ramayana Cả hai có đặc điểm chung truyền miệng để bảo tồn truyền bá đến đời sau Mahabharata thơ sử thi tiếng Phạn cổ đại kể câu chuyện vương quốc Kurus, sử thi vĩ đại triều đại Bharata Thánh Vyasa công nhận người biên soạn Mahabharata, qua nhiều kỉ bổ sung thêm nhiều chi tiết viết tiếp nhiều tác giả Đến thời vua Gupta, Brahman viết thêm tư tưởng tôn giáo đạo đức khiến Mahaharata trở thành sử thi đồ sộ nay: 18 chương 220.000 câu Thực chất, Mahabharatra kể câu chuyện mang tính bạo lực chiến tranh giáo huấn đạo lý sử thi kể chiến tộc Kuru Panchala tiểu lục địa Ấn Độ 10 Câu chuyện kể năm người trai Vua Pandu qua đời (người Pandavas) 100 người trai Vua mù Dhritarashtra (người Kauravas), người chống lại chiến tranh giành quyền sở hữu vương quốc Bharata tổ tiên sông Ganga miền trung bắc Ấn Độ Nhân vật sử thi thần Krishna Mặc dù Krishna có quan hệ họ hàng với Pandu Dhritarashtra, háo hức chứng kiến chiến tranh xảy hai gia tộc coi trai Pandu công cụ người để hồn thành mục tiêu Các nhà lãnh đạo hai gia tộc tham gia vào trò chơi xúc xắc, trò chơi bị gian lận theo lợi ích Dhritarashtras gia tộc Pandu thua cuộc, đồng ý sống lưu vong 13 năm Khi thời kỳ lưu vong kết thúc gia tộc Pandu trở lại, họ nhận thấy đối thủ họ không muốn chia sẻ quyền lực Kết chiến tranh nổ Sau nhiều năm xung đột bạo lực, hai bên thực vơ số hành động tàn bạo nhiều trưởng lão gia tộc bị giết, Pandavas cuối xuất giành chiến thắng Trong năm sau chiến tranh, Pandavas sống sống khổ hạnh ẩn thất rừng Krishna bị tàn sát ẩu đả say rượu linh hồn tan biến trở lại thành Thần tối cao Vishnu Khi họ biết điều này, Pandavas tin đến lúc họ phải rời khỏi giới Họ bắt đầu hành trình vĩ đại, phía bắc hướng tới thiên đường, nơi người chết hai gia tộc sống hịa thuận Nhiều tình tiết phụ đan xen xuyên suốt văn bảnsử thi, theo chân nhiều nhân vật họ theo đuổi chương trình nghị riêng mình, vật lộn với tình khó xử đạo đức xung đột với (The Story of the Mahabharata, India's Longest Epic Poem, 2018,https://www.learnreligions.com/the-story-of-the-mahabharata-1770167) Ramayana sử thi cổ đại lớn văn học giới ngày nay, Valmiki sáng tác, có từ năm 1500 TCN theo số nhà học giả thời trước nhận định Những cơng trình nghiên cứu gần cho khoảng kỷ thứ TCN Sử thi Ramayana có chương, chương I chương VII sau thêm vào, dài khoảng 1000 trang, gồm 24000 câu thơ đôi, tức 48000 dịng thơ Ramayana thuật lại chuyện tình chàng hoàng tử Rama nàng Sita Trong thời Vêđa, vương quốc Cơxala sống cảnh bình trị vua Đaxarađa Người trưởng vua Rama, niên thông minh dũng cảm có đạo đức vua chọn làm thái tử nối ngơi Gần đó, có vương quốc khác Viđêha, dân chúng an cư lạc nghiệp quyền thống trị vua Gianắc Bản thân vua cầm cày cày ruộng Một hôm nhà vua cày, thấy từ luống cày lên thiếu nữ xinh đẹp Nhà vua đem nuôi, đặt tên Sita coi Khi Sita đến tuổi lấy chồng, nhà vua tổ chức thi bắn cung để kén phò mã Nhiều niên tham dự thi, có Rama giương cung nhà vua Rama kết hôn với công chúa Sita 11 Nhưng phi vua Đaxarata ghen với hồng hậu có trai Rama làm thải tử nối nên yêu câu vua đày Rama khỏi đất nước 14 năm Rama Sita đến sống rừng Một cơng chúa góa chồng hơm dạo chơi rừng gặp Rama đem lịng yêu chàng Bị từ chối liệt, nàng công chúa tức giận nên bảo em trai Ravan, vua nước Quỷ đảo Lanca bắt cóc Sita Nhờ giúp đỡ vua nước Vượn Xugriva, Rama tổ chức đội quân gồm toàn vượn gấu Theo lệnh Rama, cầu xây dựng nối liền lục địa với đảo Lanca Ngày nay, Ấn Độ Xri Lanca có hịn đảo mà theo truyền thuyết cư dân địa phương, dấu vết cầu Với đội quân vượn gấu đó, Rama đánh bại vua nước Quỷ cứu Sita Thời gian đày hết, Rama trở đất nước lên làm vua Chương cuối người đời sau thêm vào kể tiếp Sita thắng thử lửa, Rama nghĩ nàng không giữ trinh tiết với thời gian cung điện Ravan, nên Rama đày vợ vào rừng Tại đây, Sita sinh đứa trai gặp Vanmiki mà sau trở thành tác giả tập thơ Lớn lên đứa trở thành người hát rong hôm chúng hát cho Rama nghe trường ca Ramayana Rama nhận mình, sai sứ giả vào rừng đón Sita cung Sita minh oan đau khổ bị chồng nghi ngờ nên biến vào lòng đất, người mẹ trước sinh nàng từ luống cày Rama tiếp tục trị nhiều năm nữa, nhân dân sống yên vui, thân ông phải sống cảnh buồn rầu cô độc (Lịch sử giới, Vũ Ngọc Ninh) Hai tác phẩm Mahabharata Ramayana để lại nhiều cảm hứng sáng tác cho đời sau Ngồi ra, cịn nhiều tác phẩm khác viết nhiều thứ tiếng khác Nhìn chung thi ca mang ngôn ngữ dân gian, sử dụng nhiều tiếng khác để phiên dịch sáng tác, mang tính lịch sử hào hùng pha trộn lãng mạn nhẹ nhàng, thể tâm tư nguyện vọng dân chúng 3.4 Tuồng kịch Không thể xác định tuồng kịch bắt đầu xác vào năm nguồn gốc tuồng kịch từ nghi thức lễ hội, từ đám rước tôn giáo, từ việc nhảy múa bắt nguồn từ buổi diễn ngâm sử thi Những điều góp phần tạo tuồng hát Ấn Độ, mang dấu ấn tôn giáo, chủ đề lấy từ kinh Veda sử thi Khơng có ghi chép hay chứng tích nghệ thuật tuồng kịch Hindu chứng mơ hồ Những tuồng kịch cổ viết tay cọ, biểu diễn qua nhiều thời kì có thêm thắt chi tiết cho thêm sinh động Mirchakatika (Cổ xe đất sét) tuồng cổ Ấn Độ Vở tuồng viết tiếng Sanskrit vào kỉ thứ II TCN, tác giả Shudraka Đây có lẽ tuồng hấp dẫn Ấn Độ, biểu diễn 10 Cổ xe đất sét có cốt truyện phức tạp, pha trộn nhiều cảm xúc, đầy tình tính lãng mạn, vui nhộn, hài hước âm mưu hồng gia đầy bí hiểm Câu chuyện xoay quanh chuyện tình chàng trai trẻ Charudtta cô hầu gái Vasantasena thuộc nhà giàu có Mối tình trở thành mối 12 tình tay ba chàng cận thần hoàng gia bị thu hút vởi Vasantasena Bên cạnh phức tạp nhầm lẫn tên trộm gây làm tuồng thêm phần thú vị Vở kịch Shakuntala Kalidasa tạo xem kịch tiếng tuồng kịch Hindu Kalidasa nhà thơ nhà soạn kịch lớn thời Gupta (thế kỉ V) Tuồng kịch Shakutana gồm màn, viết vê chuyện tình nàng Shakuntala vua Dushyanta Họ trải qua nhiều sóng gió, trắc trở cuối hai người đến bên nhua sống hạnh phúc đến cuối đời Có thể thấy rằng, đặc điểm chung tuồng kịch Ấn Độ dài so với kịch phương Tây Mỗi kịch diễn từ đến 10 màn, chia thành nhiều cảnh Sân khấu dựng sơ sài y phục lại màu mè diêm dúa Kịch thường thể trí tưởng tượng bay bổng, sáng tạo, đầy chất thơ, gợi xúc cảm người xem nhiên hay có nhiều đoạn trùng Nếu thơ ca Hindu phản ánh triết học khô khan sân khấu tuồng kịch lại khơng có bi thương Kết thường có hậu, tình u chung thủy trước sau người tốt báo đáp xứng đáng CHƯƠNG 4: THÀNH TỰU VỀ NGHỆ THUẬT ẤN ĐỘ Ấn Độ vốn tiếng có kho tàng nghệ thuật phong phú đặc sắc, ba mảng: hội họa, điêu khắc, kiến trúc 4.1 Hội họa Hội họa Ấn Độ có tuổi đời ngàn năm Nhưng lịch sử hội họa Ấn Độ khơng có ghi chép liên tục, nhiều giai đoạn bị ngắt quãng thời tiết khắc nghiệt làm hư hại tranh phần xâm lăng thống trị người Hồi giáo thời gian dài Hệ thống hang động Ajanta tiếng với bích họa vách đá trần hang với điêu khắc đá Các tranh tập trung thể đời đức Phật câu chuyện liên quan đến Ngài, số lượng lên đến 500 bích họa Hình 4.1 Mặt tiền chaitya Hang 19 Ajanta, Tây Bắc Deccan, Ấn Độ (Nguồn: Sankarshan Mukhopadhyay, 2015) 13 Ngoài ra, họa phái trội dậy từ người Rapjut, họa nét phát thảo sinh động chân thực, trưng bày số bảo tàng Mỹ Một dạng biến tướng khác phát triển triều đại Mông Cổ, trường phái vẽ chân dung quý tộc họa thường đặc tả sống xa hoa tầng lớp hoàng gia Họa sĩ tiếng trường phái Dasvanth 4.2 Điêu khắc Triều đại Gupta triều đại có nghệ thuật điêu khắc phát triển Các tác phẩm điêu khắc thường đặc tả Đức Phật vị thần linh Một số tác phẩm tiêu biểu là: tượng thần Shiva ba mặt (Trimurti) tiếng hang động Elephanta, tượng đá nữ thần Rukmini, tượng thần Shiva múa, hưu đá Mamallapuram, v.v… Hình 4.2 Tượng thần Shiva Nataraja – Chúa tể điệu nhảy, kỉ 11 Nguồn: Jean-Pierre Dalbera, 2015, Shiva Nataraja, https://www.worldhistory.org/image/4045/shiva-nataraja/,truy cập ngày 30/6/2021 4.3 Kiến trúc Kiến trúc Phật giáo đời vào TK VI TCN, đề tài nguồn khơi gọi cảm hứng cho nghệ thuật học thuật Về mặt kiến trúc có hai loại hình kiến trúc chủ yếu: thờ thánh tích chùa Thờ thánh tích có hình thức vừa mộ thờ vừa tháp, đặt di tích Phật Chùa nơi thờ Đức Phật chỗ sư, nhà tu hành Stupa Sanchi hang Ajana hai loại hình tiêu biểu kiến trúc Phật giáo Bên cạnh cịn có cơng trình làm gạch, đá Tiêu biểu trụ đá Sarnath Trên đỉnh trụ có sư tử chụm vào nhau, nhìn hướng, có hình bánh xe luân hồi bên Hình tượng Ấn Độ vẽ thành quốc huy cho nước Kiến trúc Ấn Độ giáo thay Phật giáo vào thời kì Gupta (TK – 9) Đặc điểm nghệ thuật kiến trúc thời đền thờ trời Các đền thờ thường xây dựng đá gạch, tháp đồ sộ có móc hình vằn khăn Ở miền Nam, đền thờ có tháp tam quan bên tường bao quanh Nhìn chung, phong cách nghệ thuật mang tính sống động, mạnh mẽ độc đáo Các cơng trình kiến trúc phổ biến: cụm thánh tích Mahabalipuram, Pandava ratha, v.v… khu đền Mahavalipuram ví đỉnh Everest nghệ thuật cổ trung đại Ấn Độ 14 Kiến trúc Hồi giáo bật tiếng với thánh đường Hồi giáo, đền lăng mộ thiết kế kiểu cách, khác lạ, hoa văn phúc tạp Thánh đường Hồi giáo có kiến trúc mái vịm họa tiết trang trí cơng phu tường, mái, cột trụ, trần nhà Các họa tiết trang trí thường làm từ thủy tinh, pha lê nhiều màu sắc Các cơng trình tiêu biểu: Đền Taj Mahah, lăng mộ Humayun, giáo đường Quwat ul Islam Dehli, v.v… Hình 4.3 Đền Taj Mahah Nguồn: TMAX / Fotolia, Kiến trúc Mughal, https://www.britannica.com/art/Mughalarchitecture , truy cập ngày 30/6/2021 CHƯƠNG 5: THÀNH TỰU VỀ KHOA HỌC ẤN ĐỘ 5.1 Thiên văn học Bộ sách cổ Thiên văn học Shiddhanta đời vào khoảng năm 425 TCN, bên cạnh cịn có Varahamihira Cả hai sách dựa khoa học Hy Lạp Nhà thiên văn học lớn Ấn Độ Aryaabhata giảng tượng nhật thực, nguyệt thực, bốn mùa năm tun bố trái đất có hình trịn Các nhà thiên văn học đời sau mô theo nhà thiên văn Babylon để chia vòm trời thành chịm cung hồng đạo Họ cịn tạo lịch cách tính ngày tháng giống với thời gian sử dụng Sự tính tốn họ có tính xác cao, xác định đường kính mặt trăng, vị trí cực trái đất, vị trí vận hành 5.2 Tốn học Để giải phép tính phức tạp, người Ấn Độ tạo hệ thống toán học cao tốn học Hy Lạp, trừ hình học 15 Các nhà toán học tạo số “Ả Rập” mà hay dùng ngày hệ thập phân Những số “Ả Rập” tìm thấy bia đá vua Ashoka (năm 256 TCN) Ba nhà khoa học lĩnh vực thiên văn học gồm có Aryabhata, Brahmagupta Bhaskara Ba nhà tốn học tạo khái niệm số âm, xác lập quy tắc phép hốn vị, tìm bậc hai số giải phương trình bậc Về mặt hình học có trình độ không số học Để đo đạc xây dựng đàn tế thần linh, tu sĩ Ấn biết sử dụng định lý Pythagore, có nghĩa tam giác vng, bình phương cạnh huyền tổng hai cạnh góc vng Do ảnh hưởng Hy Lạp nên Aryabhata tìm cơng thức tính diện tích hình, gồm có: hình tam giác, hình thang, hình trịn, tính trị số số pi 3,1416 Ngồi ra, Surya Siddhanta cịn cung cấp hệ thống lượng giác (giá trị sine) 5.3 Hóa học Vật lý học Về mặt vật lý học, nhà khoa học tạo thuyết nguyên tử Nhà triết học Vaisheshika cho vũ trụ cấu tạo nguyên tử khác Các nhà bác học đạo Jaina lại cho tất nguyên tử giống nhau, tổ hợp khác nên có hiệu ứng khác Khơng vậy, người Ấn Độ biết đến sức hút trái đất Trong Siddhanta viết rằng: “Trái đất, trọng lực nó, hút hết tất thứ mình” Như thấy họ giải thích thuyết trọng lực Về mặt hóa học phát triển Ấn Độ thời cổ đại có kỹ thuật luyện kim tuyệt hảo Ấn Độ nước giỏi cơng nghệ hóa học làm da thuộc, chế tạo xà bông, thủy tinh, sản xuất xi măng có ngành nhuộm Vào kỉ thứ 6, người Ấn phát triển trước châu Âu Họ người đứng đầu lĩnh vực kỹ thuật hoa học, bao gồm kỹ thuật nung khô, chưng cách thủy, chưng cất rượu, thăng hoa, biết cách điều chế hợp chất với hợp kim 5.4 Y dược học Ấn Độ có thành tựu nghiên cứu lớn so với nước thời Thế kỉ thứ TCN, thầy thuốc Hindu mô tả quan thể: dây chằng, mạch bạch huyết, dây thần kinh, mô mỡ, mô dẫn truyền, màng dầy, màng hoạt dịch, biết cách khâu vết mổ Trước Công Nguyên, thầy thuốc theo trường phái y khoa Hindu đề nghị sinh đẻ cách khoa học dựa chu kì kinh nguyệt phụ nữ, họ tính tốn phát triển thai xác Tài liệu y học ghi tập Veda, lẫn lộn ma thuật, thần với y khoa chân Đám người phù thủy chữa bệnh ma thuật thần từ thời Veda, thầy thuốc nhà giải phẫu học tách biệt với đám người phù thủy Những tên tiếng giới y học Hindu Sushruta kỉ V TCN Charaka kỉ thứ II CN Charaka soạn bách khoa tự điển y học, sử dụng Ấn Độ Sushruta bậc thầy giải phẫu học Ông nói nhiều phương pháp giải phẫu: mổ lấy sạn thận, mổ lấy thai, thực ghép mô mảnh da 16 khác thể, … chí liệt kê loại dụng cụ giải phẫu giống với Sushruta nghĩ phương pháp chẩn bệnh bước: quan sát, bắt mạch thính chẩn Cả Sushruta Charaka nhắc đến vài loại thuốc giúp gây tê bệnh nhân, giúp bệnh nhân khơng cịn cảm giác đau đến phẫu thuật Nhìn chung, y học trình độ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt thời kì Veda Phật giáo CHƯƠNG 6: TÔN GIÁO 6.1 Đạo Bà La Môn đạo Hindu 6.1.1 Đạo Bà La Môn Ra đời vào nửa đầu thiên niên kỷ I TCN Đạo Bà-La-Môn phân chia xã hội, thờ ba vị thần: Brama, Visnu, Siva Ấn Độ làm giai cấp Ai sinh giai cấp phải giai cấp suốt đời tức khuyên người lịng với giai cấp Bốn đẳng cấp sinh từ nguồn, từ thể xếp theo thứ tự từ cao đến thấp: Các tăng lữ Bà la môn, Sát Đế Lỵ, Phệ Xá, Thủ Đà La Đạo Bà La Môn đời sở kinh Upanishad, quan niệm kiếp luân hồi, linh hồn chuyển từ vỏ bọc vật chất sang vỏ bọc vật chất khác, khuyên người tuân thủ quy định Bà la môn để kiếp sau đầu thai vào vị trí tốt Luật Manu đời quy định rõ chế độ đẳng cấp: giải thích nguồn gốc đẳng cấp; cho hệ thống đẳng cấp thần linh định Luật Manu cịn giải thích nhiệm vụ, bổn phận công việc đẳng cấp; quy định loại thức ăn, áo quần nơi mà đẳng cấp cần phải theo, đặt hình phạt dành cho đẳng cấp có vi phạm luật định Tóm lại, Đạo Bà La Môn chi phối xã hội, bảo vệ giai cấp thống trị, thủ tiêu đấu tranh giai cấp 6.1.2 Đạo Hindu (Ấn Độ giáo) Đạo Hinđu đời muộn Đến khoảng kỉ VII, mà đạo Phật bị suy sụpở Ấn Độ Thì đạo Hinđu đời cở sở đạo Bà la môn Nhưng đạo Hindu có thêm nhiều yếu tố Vẫn thờ ba vị thần: Brama, Visnu, Siva Tuynhiên vị trí vị thần có đổi khác Vai trò thần Brama bị hạ thấp vai trị thần Siva đề cao tơn thờ lồi động vật Có bổ sung nhiều kinh thánh mới: Mahabharata, Ramayana, Purana… Quy định thêm chuẩn mực, luật lệ xã hội, hình phạt cách tỉ mỉ Những quy định đạo Hindu tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội Ấn Độ Kết luận: sau đạo Phật suy sụp, đạo Bà la mơn nhân tình hình phục hưng Thế kỉ VII - IX đạo Bà la môn với tên gọi đạo Hindu - tơn giáo Ấn Độ ngày gọi Ấn Ðộ giáo Ðặc biệt Bà la môn hay Ấn Ðộ Giáo tôn giáo khơng có giáo chủ với bổ sung thêm nhiều yếu tố vềđối tượng sùng bái, kinh điển, nghi thức tế lễ trọng thuyết luân hồi, coi trọng phân chia đẳng cấp 6.2 Phật giáo 17 Ra đời vào thiên kỷ VI TCN, vị hoàng tử Thích ca mâu ni sáng lập Chống lại Kinh Veda, giáo lý Bàlamôn, chống phân chia đẳng cấp, bảo vệ người nghèo, giai cấp bị trị Lên án chế độ phân chia đẳng cấp, đòi tự tư tưởng bình đẳng xã hội Để cải cách xã hội, Phật giáo khuyên người ta sống từ bi, hỉ xả, bác Tuyên bố người bình đẳng nhau, cứu vớt Chưa tìm ngun nhân đích thực nỗi khổ mà nhân dân phải gánh chịu, chưa đường biện pháp cải tạo xã hội đắn, hiệu để xố bỏ tận gốc đau khổ bất cơng xã hội Cho đời bể khổ, người bị kiếp luân hồi luật nhân đầy đọa, phải tu hành để tìm cách giải Cái chân lí nỗi đau khổ giải thể “Tứ Thánh Đế”, gồm: khổ đế, tập đế, diệu đế, đạo đế Khổ đế chân lí nỗi khổ Theo Phật, người có tám nỗi khổ (bát khổ): sinh, lão, bệnh, tử, gần kẻ khơng ưa, xa người u, cầu mà khơng được, giữ lấy uẩn (thủ ngũ uẩn) Đối với người, ngồi khổ đau vơ tận, khơng có khác Tập đế chân lí nguyên nhân nỗi khổ Nguyên nhân chủ yếu luân hồi, mà nguyên nhân luân hồi nghiệp, có nghiệp lịng ham muốn ham sống, ham lạc thú, ham giàu sang Diệt đế chân lí chấm dứt nỗi khổ Nguyên nhân khổ đau luân hồi, muốn diệt khổ phải chấm dứt luân hồi Đạo đế chân lí đường diệt khổ tức phương pháp thực việc diệt khổ Con đường gọi "bát đạo" (8 đường đắn), gồm: kiến: tín ngưỡng đắn tư duy: suy nghĩ đắn ngữ: nói đắn nghiệp: hành động đắn mệnh: sống đắn tịnh tiến: mơ tưởng đắn niệm: tưởng nhớ đắn định: tập trung tư tưởng ngẫm nghĩ đắn Về mặt giới quan, nội dung học thuyết Phật giáo thuyết duyên khởi Duyên khởi chữ nói tắt câu "chư pháp nhân duyên nhi khởi" nghĩa "các pháp nhân duyên mà có" Do quan niệm duyên khởi sinh vạn vật nên đạo Phật chủ trương "vơ tạo giả" tức khơng có vị thần linh tối cao tạo vũ trụ Bên cạnh thuyết "vơ tạo giả", đạo Phật cịn nêu thuyết "vô ngã","vô thường" 6.3 Đạo Jain Đạo Jain xác lập gần thời với Phật giáo Người sáng lập Mihariva, cịn có hiệu Jaina (chiến thắng) Trong Phật giáo suy tàn đất Ấn đạo Jaina 18 tồn Đạo Jaina chia làm hai phái, phái Svetambara (mặc áo trắng) phái Digambara (ở truồng) Về sau tín đồ phái Digambara mặc quần áo bình thường, có đạo sĩ họ khơng mặc quần áo kể đường Giới luật đạo Jain gồm có điều chủ yếu: Khơng giết sinh vật Khơng nói dối Khơng lấy vật kẻ khác khơng phải tặng phẩm Khơng dâm dục Khơng tích lũy cải nhiều Phải sống khổ hạnh, từ chối thú vui xã hội Đạo Jain tơn giáo khắt khe kì quặc nên khơng truyền bá rộng rãi rộng rãi đạo khác Tuy Ấn Độ tín đồ đạo này, khơng nhiều, chiếm khoảng 0,7% dân số Ấn Độ KẾT LUẬN “Văn minh” từ ngữ mơ tả xã hội lồi người có trình độ phát triển văn hóa cơng nghệ cao Lịch sử Ấn Độ diện không ngừng phát triển mặt Về phương diện văn hóa, Ấn Độ tranh đa dạng màu sắc ngày tiếp nhận nhiều tư tưởng văn hóa qua thời kì chịu ảnh hưởng từ nước láng giềng nước phương Tây, cụ thể xâm lăng người Hồi giáo đem theo kho tàng tri thức văn minh đến với Ấn Độ Văn học Ấn Độ đa dạng, cao quý, hồn nghệ thuật tác phẩm khơng có cách lột tả hết vẻ đẹp tính nhân văn Văn học Ấn Độ không bật văn minh thời mang nét riêng hay riêng Về mặt tín ngưỡng, Ấn Độ quốc gia có nhiều tơn giáo giới Người Ấn Độ sống với niềm tin dựa vào thánh thần, tâm linh Họ tôn sùng thánh thần họ nhà nước trị Tơn giáo khởi nguồn nhiều thứ khác sống Tuy nhiên điều mê tín dị đoan, tiêu cực nên bị loại trừ Về phương diện trị nhà nước, thật khó đánh giá điều Vì quốc gia khác có phong tục tập quán riêng cách điều hành riêng Ấn Độ trị nhiều thể chế khác nhau, có vua nước người ngoại quốc Về phương diện kinh tế, Ấn Độ khơng q đặc sắc vể khía cạnh Tuy nhiên Ấn Độ dần bước khỏi lạc hậu, cổ hữu để đến với thời kì cơng nghiệp đại Sự thịnh vượng thương không ngừng tiến Ấn Độ dạy học khoan dung lòng nhân hậu, dạy cho thản tâm hồn, không tham lam Dạy cho ta cách sống điềm nhiên, n bình tĩnh lặng Hầu hết, tơn giáo giữ vai trị trung tâm, có tầm ảnh hưởng rộng khắp chi phối mặt đời sống từ văn hóa, trị, đời sống người nơi Ấn Độ nôi văn minh nhân loại Ngày nay, tiến trình hội nhập quốc tế, Ấn Độ dựa 19 sở phát huy truyền thống khứ, thành tựu đáng ghi nhận Ấn Độ ngày khứ có liên kết chặt chẽ bền vững Tìm hiểu văn minh phương Đơng cổ đại có ý nghĩa to lớn, giúp hiểu rõ sắc văn hóa truyền thống phát triển lịch sử khu vực Bên cạnh đó, tìm hiểu nghiên cứu cịn mang ý nghĩa vơ quan trọng tiến trình hội nhập khu vực nói chung văn hóa đất nước nói riêng thời đại văn hóa ngày 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Will Durant (1963), Tập Văn minh Ấn Độ nước láng giềng, Huỳnh Ngọc Chiến dịch, NXB Khoa Học Xã Hội Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (1998), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyên Thế/ GiácNgộ, 2018, Tam tạng Sanskrit gì? https://phatgiao.org.vn/tam-tang-sanskrit-la-gi-d32471.html, truy cập ngày 30/6/2021 Bùi Xuân (dịch), 2016, Thơ tình Kabir, https://baodanang.vn/channel/6062/201610/tho-tinh-cua-kabir 2517615/index.htm, truy cập ngày 30/6/2021 The Story of the Mahabharata, India's Longest Epic Poem, 2018, https://www.learnreligions.com/the-story-of-the-mahabharata-1770167, truy cập ngày 28/6/2021 Jean-Pierre Dalbera, 2015, Shiva Nataraja, https://www.worldhistory.org/image/4045/shiva-nataraja/, truy cập ngày 30/6/2021 TMAX/ Fotolia, Kiến trúc Mughal, https://www.britannica.com/art/Mughal-architecture, truy cập ngày 30/6/2021 21 ... giáo Dehli (12 06) cai trị vùng Bắc Ấn vòng kỉ Từ năm 12 06 – 15 26 trải qua vương triều: Mamluk (12 06? ?12 90), Khalji (12 90? ?13 20), Tughlaq (13 20? ?14 14), Sayyid (14 14– 51) , Lodhi (14 51? ? ?15 26) tất khu... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ TIỂU LUẬN NỀN VĂN MINH ẤN ĐỘ HỌC PHẦN: HIST100402 – LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Họ tên: Lưu Bảo Vy Mã số sinh viên: 46. 01. 608 .11 0 Lớp Học phần: HIST100402 Giảng viên... chọn văn minh Ấn Độ đề tài nghiên cứu Ấn Độ coi nơi văn minh, tiến Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài Dựa sở nghiên cứu văn minh Ấn Độ với thành tựu cơng trình nghiên cứu đặc sắc, tiểu luận