LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

112 19 0
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lợi nhuận là mục tiêu hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp. Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp phải đáp ứng tối đa nhu cầu về hàng hóa – dịch vụ của xã hội trong giới hạn cho phép của nguồn lực hiện có và thu đƣợc nhiều lợi nhuận nhất. Đảm bảo đƣợc điều đó, doanh nghiệp luôn cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Hiệu quả kinh doanh là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đƣợc trong quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Nó cũng phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào của các doanh nghiệp. Có rất nhiều các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố có thể xuất phát từ môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp nhƣ: tình hình kinh tế chính trị xã hội, chính sách quy định của Nhà nƣớc …Hoặc các yếu tố đó có thể xuất phát từ bản thân nội tại của doanh nghiệp nhƣ: năng lực tài chính, việc huy động và sử dụng vốn, công nghệ, con ngƣời, cách thức quản lý … Và tùy theo từng ngành nghề kinh doanh mà các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành khác nhau thì chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố tác động khác nhau. Để có những quyết định đúng đắn các nhà quản lý cần phải nắm đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác động của từng nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của mình. Ngành Xây dựng suốt nửa thế kỷ qua đã nổ lực để khẳng định vị trí của một nền kinh tế mũi nhọn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Xây dựng vốn là ngành nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế vĩ mô, vì vậy làm thế nào để duy trì HQKD là vấn đề cần nghiên cứu kỹ của các nhà quản lý doanh nghiệp Xây dựng. Từ năm 2010 đến nay là giai đoạn chứng kiến nhiều biến động của nền kinh tế Việt Nam. Sự biến động thƣờng xuyên của tỷ giá, lạm phát là vấn đề khó khăn chung mà các các doanh nghiệp phải đối mặt. Đặc biệt đối với ngành Xây dựng, tình trạng “đóng băng” của thị trƣờng bất động sản trong những năm gần đây kéo theo nhiều trì trệ cho hoạt động của các doanh nghiệp. Trong điều kiện đó các doanh nghiệp có những chính sách, tổ chức nhƣ thế nào? và HQKD ra sao? Xuất phát từ tầm quan trọng cũng nhƣ tính cấp bách của vấn đề hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết phải tìm hiểu các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành Xây dựng, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu • Xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Xây dựng • Từ kết quả nghiên cứu đề xuất các kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu • Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu quả kinh doanh và các nhân tố tác động đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng ở Việt Nam niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. • Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: 107 doanh nghiệp trong ngành Xây dựng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam (gồm SGDCK TP HCM – HOSE và SGDCK Hà Nội – HNX). Phạm vi thời gian: tình hình hoạt động của 107 doanh nghiệp ngành Xây dựng từ năm 2010 đến năm 2013. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Dựa vào số liệu báo cáo tài chính từ năm 2010 đến năm 2013 của 107 doanh nghiệp Xây dựng niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam đƣợc công bố trên website: tiến hành tính toán các chỉ tiêu liên quan đến HQKD và các nhân tố ảnh hƣởng đến HQKD. Dữ liệu thu thập là dữ liệu bảng cân bằng. Tiến hành hồi quy theo mô hình động và lựa chọn giữa mô hình ảnh hƣởng cố định hoặc mô hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Tuyết Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2 4.Phƣơng pháp nghiên cứu: 5.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.Bố cục luận văn: 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG NGÀNH XÂY DỰNG 11 1.1 HIỆU QUẢ KINH DOANH 11 1.1.1 Khái niệm: 11 1.1.2 Vai trò hiệu kinh doanh doanh nghiệp 12 1.1.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 13 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp 20 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG 28 1.2.1 Tính chất ngành Xây dựng 28 1.2.2 Đặc điểm hoạt động ngành Xây dựng thời gian gần 30 1.2.3 Tình hình phát triển ngành Xây dựng thời gian 20102013 35 KẾT LUẬN CHUƠNG 39 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 40 2.1 XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT 40 2.2 ĐO LƢỜNG VÀ MÃ HOÁ CÁC BIẾN 46 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.3.1 Mẫu nghiên cứu: 48 2.3.2 Kiểm tra xử lý liệu: 48 2.3.3 Xây dựng hệ số tƣơng quan 55 2.3.5 Mơ hình nghiên cứu 55 KẾT LUẬN CHUƠNG 59 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 ĐẶC TRƢNG CỦA HQKD VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 60 3.1.1 Đặc trƣng HQKD 60 3.1.2 Đặc trƣng nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh 61 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH: 66 3.2.1 Phân tích hệ số tƣơng quan 66 3.2.2 Mơ hình hồi quy 66 3.2.3 Kiểm định Hausman 69 3.3 KẾT LUẬN 71 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 73 KẾT LUẬN CHUƠNG 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DT Doanh thu HQKD Hiệu kinh doanh VCSH Vốn chủ sở hữu WACC Chi phí vốn bình qn gia quyền DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ phƣơng trình Dupont 16 Hình 1.2 Biểu đồ giá trị sản xuất ngành Xây dựng 30 Hình 1.3 Biểu đồ giá trị sản xuất Xây dựng theo cơng trình xây dựng 32 Biểu đồ tần số Histogram PL3 Biểu đồ tần số Q-Q Plot (chƣa điều chỉnh phân phối chuẩn) PL4 Biểu dồ tần số Q-Q Plot SIZE1, SIZE2, PL5 GROWTH1, GROWTH2, RETURN điều chỉnh phân phối chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng hiệu suất lao động ngành 34 Bảng 1.1 Bảng so sánh chi phí xây dựng Việt Nam cá nƣớc khu vực 35 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp đo lƣờng mã hoá biến 47 Bảng 2.2 Thống kê mô tả biến 49 Bảng 3.1 Thống kê liệu ROA 60 Bảng 3.2 Thống kê liệu tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu 61 Bảng 3.3 Thống kê liệu tỷ lệ nợ 62 Bảng 3.4 Thống kê liệu tỷ lệ nợ ngắn hạn 62 Bảng 3.5 Thống kê liệu doanh thu 63 Bảng 3.6 Thống kê liệu tài sản 63 Bảng 3.7 Thống kê liệu tỷ trọng tài sản cố định 64 Bảng 3.8 Thống kê liệu tốc độ tăng trƣởng doanh thu 64 Bảng 3.9 Thống kê liệu tốc độ tăng trƣởng tài sản 65 Bảng 3.10 Thống kê liệu tốc độ kỳ thu tiền bình quân 65 Bảng 3.11 Kết mơ hình OLS 67 Bảng 3.12 Kết mơ hình FEM 68 Bảng 3.13 Kết mơ hình REM 69 Bảng 3.14 Kết mơ hình REMsau loại biến không ảnh hƣởng 70 Bảng 3.15 Tỏng kết kết Bảng thống kê mô tả biến PL1 Bảng hệ số ma trận tƣơng quan PL2 Kết mơ hình hồi quy theo phƣơng pháp bình phƣơng bé PL6 Kết mơ hình hồi quy theo phƣơng pháp FEM PL7 Kết mơ hình hồi quy theo phƣơng pháp REM PL8 Kết kiểm đinh Hausman PL9 Kết mơ hình hồi quy theo phƣơng pháp REM sau loại bỏ nhân tố không ảnh hƣởng PL10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lợi nhuận mục tiêu hoạt động hầu hết doanh nghiệp Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trƣờng, môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, để tồn phát triển doanh nghiệp phải đáp ứng tối đa nhu cầu hàng hóa – dịch vụ xã hội giới hạn cho phép nguồn lực có thu đƣợc nhiều lợi nhuận Đảm bảo đƣợc điều đó, doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu kinh doanh mối quan hệ so sánh kết đạt đƣợc trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ để đạt đƣợc kết Nó phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực đầu vào doanh nghiệp Có nhiều yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố xuất phát từ mơi trƣờng bên ngồi doanh nghiệp nhƣ: tình hình kinh tế - trị - xã hội, sách quy định Nhà nƣớc …Hoặc yếu tố xuất phát từ thân nội doanh nghiệp nhƣ: lực tài chính, việc huy động sử dụng vốn, công nghệ, ngƣời, cách thức quản lý … Và tùy theo ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động ngành khác chịu ảnh hƣởng yếu tố tác động khác Để có định đắn nhà quản lý cần phải nắm đƣợc nhân tố ảnh hƣởng, mức độ xu hƣớng tác động nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh Ngành Xây dựng suốt nửa kỷ qua nổ lực để khẳng định vị trí kinh tế mũi nhọn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Xây dựng vốn ngành nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh kinh tế vĩ mơ, làm để trì HQKD vấn đề cần nghiên cứu kỹ nhà quản lý doanh nghiệp Xây dựng Từ năm 2010 đến giai đoạn chứng kiến nhiều biến động kinh tế Việt Nam Sự biến động thƣờng xuyên tỷ giá, lạm phát vấn đề khó khăn chung mà các doanh nghiệp phải đối mặt Đặc biệt ngành Xây dựng, tình trạng “đóng băng” thị trƣờng bất động sản năm gần kéo theo nhiều trì trệ cho hoạt động doanh nghiệp Trong điều kiện doanh nghiệp có sách, tổ chức nhƣ nào? HQKD sao? Xuất phát từ tầm quan trọng nhƣ tính cấp bách vấn đề hiệu kinh doanh cần thiết phải tìm hiểu yếu tố tác động đến hiệu kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Xây dựng, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu • Xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Xây dựng • Từ kết nghiên cứu đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành Xây dựng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu • Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu kinh doanh nhân tố tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: STDTA LTDTA Sig (2-tailed) 000 000 Pearson Correlation 063 -.171** -.204** Sig (2-tailed) 199 000 000 -.063 171** 204** -1.000** 199 000 000 000 202** 358** 429** -.067 067 Sig (2-tailed) 000 000 000 175 175 Pearson Correlation 047 370** 380** -.287** 287** 845** Sig (2-tailed) 336 000 000 000 000 000 Pearson Correlation 052 -.106* -.110* -.531** 531** -.017 033 Sig (2-tailed) 293 030 025 000 000 729 507 217** -.027 -.086 013 -.013 050 -.036 041 000 582 080 795 795 305 468 399 ** -.011 260** Pearson Correlation Sig (2-tailed) SIZE1 SIZE2 TANGB GROWTH1 Pearson Correlation Pearson Correlation Sig (2-tailed) GROWTH2 Pearson Correlation Sig (2-tailed) RETURN Pearson Correlation Sig (2-tailed) 1 1 ** 049 011 -.070 070 -.004 000 317 826 152 152 942 007 816 000 -.434** -.049 -.080 -.014 014 -.411** -.048 -.164** -.337** -.027 000 315 105 783 783 000 327 001 000 582 253 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) level (2-tailed) 132 * Correlation is significant at the ố.05 Phụ lục Biểu đồ tần số Histogram Phụ lục Biểu đồ tần số Q-Q Plot (chưa điều chỉnh phân phối chuẩn) Phụ lục 5: Biểu dồ tần số Q-Q Plot SIZE1, SIZE2, GROWTH1, GROWTH2, RETURN điều chỉnh phân phối chuẩn Phụ lục 6: Kết mơ hình hồ i quy theo phương pháp bình phương bé Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 12/05/14 Time: 20:27 Sample: 2010 2013 Periods included: Cross-sections included: 104 Total panel (balanced) observations: 416 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TDTE 0.113910 -0.008614 0.035660 3.194367 0.000989 -8.709049 0.0015 0.0000 STDTA -0.000306 0.013058 -0.023424 0.9813 SIZE1 0.006616 0.001646 4.018087 0.0001 TANGB -0.015177 0.015796 -0.960800 0.3372 GROWTH_2 0.031762 0.004772 6.655499 0.0000 RETURN -0.027720 0.003271 -8.475511 0.0000 C R-squared 0.372075 Mean dependent var 0.031742 S.D dependent var 0.051472 Adjusted R-squared 0.362864 S.E of regression 0.041086 Akaike info criterion -3.529635 Sum squared resid 0.690402 Schwarz criterion -3.461811 Log likelihood 741.1641 Hannan-Quinn criter -3.502818 F-statistic 40.39203 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 1.282105 Phụ lục 7: Kết mơ hình hồ i quy theo phương pháp FEM Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 12/05/14 Time: 20:57 Sample: 2010 2013 Periods included: Cross-sections included: 104 Total panel (balanced) observations: 416 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C TDTE - 0.056719 -0.008691 0.122290 0.001964 -0.463810 -4.425969 0.6431 0.0000 STDTA 0.043815 0.023332 1.877904 0.0613 SIZE1 0.016041 0.007208 2.225549 0.0268 TANGB -0.019303 0.032286 -0.597891 0.5504 GROWTH_2 0.029879 0.005101 5.857700 0.0000 RETURN -0.024395 0.006939 -3.515633 0.0005 Effects Specification Cross-section fixed (dummy v ariables) R-squared Adjusted R-squared 0.691366 Mean dep endent var 0.581428 S.D dependent var 0.031742 0.051472 Phụ lục 8: Kết mơ hình hồ S.E of regression 0.033301 Akaike info criterion -3.744707 Sum squared resid 0.339343 Schwarz criterion -2.678900 Log likelihood 888.8990 Hannan-Quinn criter -3.323290 F-statistic 6.288673 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 2.286039 i quy theo phương pháp REM Dependent Variable: ROA Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 12/05/14 Time: 20:59 Sample: 2010 2013 Periods included: Cross-sections included: 104 Total panel (balanced) observations: 416 Swamy and Arora estimator of component variances Variable C TDTE STDTA SIZE1 TANGB GROWTH_2 RETURN Coefficient 0.097616 -0.008540 0.011828 0.007390 -0.012440 0.029417 -0.028488 Std Error t-Statistic 0.045177 2.160759 0.001210 -7.058369 0.015409 0.767585 0.002256 3.276307 0.019225 -0.647110 0.004283 6.868799 0.003719 -7.660454 Prob 0.0313 0.0000 0.4432 0.0011 0.5179 0.0000 0.0000 Effects Specificati on S.D Cross-section random Idiosyncratic random 0.024394 0.033301 Rho 0.3492 0.6508 Phụ lục 9: Kết mơ hình hồ Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.349561 Mean dependent var 0.340019 S.D dependent var 0.033366 Sum squared resid 36.63440 Durbin-Watson stat 0.000000 0.017895 0.041071 0.455339 1.746312 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.369184 Mean dependent var 0.693581 Durbin-Watson stat 0.031742 1.265916 Phụ lục 10: Kết kiểm đinh Hausman Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Test Summary Statistic Chi-Sq Chi -Sq d.f Cross-section random 7.598976 Prob 0.2690 Var(Diff.) Prob Cross-section random effects test comparisons: Variable Fixed Random TDTE STDTA -0.008691 0.043815 -0.008540 0.011828 0.000002 0.000307 0.9224 0.0679 SIZE1 0.016041 0.007390 0.000047 0.2063 TANGB -0.019303 -0.012440 0.000673 0.7913 GROWTH_2 0.029879 0.029417 0.000008 0.8676 RETURN -0.024395 -0.028488 0.000034 0.4847 Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 12/05/14 Time: 21:00 Sample: 2010 2013 Periods included: Cross-sections included: 104 Total panel (balanced) observations: 416 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C TDTE -0.056719 -0.008691 0.122290 0.001964 -0.463810 -4.425969 0.6431 0.0000 STDTA 0.043815 0.023332 1.877904 0.0613 SIZE1 0.016041 0.007208 2.225549 0.0268 TANGB -0.019303 0.032286 -0.597891 0.5504 GROWTH_2 0.029879 0.005101 5.857700 0.0000 RETURN -0.024395 0.006939 -3.515633 0.0005 Effects Specific ation Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.691366 Mean dependent var 0.031742 0.581428 S.D dependent var 0.033301 Akaike info criterion 0.051472 - Adjusted Rsquared S.E of regression 3.744707 Sum squared resid Log likelihood 0.339343 888.8990 Schwarz criterion Hannan-Quinn criter F-statistic 6.288673 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 2.678900 3.323290 2.286039 Phụ lục 10: Kết mơ hình hồi quy theo phương pháp REM sau loại bỏ nhân tố không ảnh hưởng Dependent Variable: ROA Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 02/08/15 Time: 13:23 Sample: 2010 2013 Periods included: Cross-sections included: 104 Total panel (balanced) observations: 416 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 0.102787 Prob 0.039786 TDTE -0.008594 0.001185 SIZE1 0.007433 0.002234 GROWTH_2 0.029487 0.004282 RETURN -0.028096 0.003638 2.583485 0.0101 -7.254139 0.0000 3.327078 0.0010 6.886166 0.0000 -7.723747 0.0000 Effects Specification S.D Rho Cross-section random Idiosyncratic random 0.024076 0.3412 0.033452 0.6588 Weighted Statistics R-squared 0.346752 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.340395 S.D dependent var S.E of regression 0.033464 Sum squared resid F-statistic 54.54103 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.01811 0.0412 03 0.4602 49 1.7470 44 0.000000 Unweighted Statistics R-squared Sum squared resid 0.368838 0.693962 Mean dependent var Durbin-Watson stat 0.0317 42 1.2756 65 ... đến hiệu kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Xây dựng, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành Xây dựng niêm yết sàn chứng. .. ngành Xây dựng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu • Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu kinh doanh nhân tố tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt. .. chứng khoán Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu • Xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Xây dựng • Từ kết nghiên cứu đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp

Ngày đăng: 06/12/2021, 14:06

Mục lục

  • CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG NGÀNH XÂY DỰNG.

    • 1.1.2 Vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

    • CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

      • Bảng 2.2: Thống kê mô tả các biến

      • r=

        • KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

        • CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • Bảng 3.1. Thống kê dữ liệu ROA

          • Bảng 3.3. Thống kê dữ liệu tỷ lệ nợ

          • Bảng 3.4. Thống kê dữ liệu tỷ lệ nợ ngắn hạn

          • Bảng 3.5 Thống kê dữ liệu doanh thu

          • Bảng 3.6 Thống kê dữ liệu tài sản

          • Bảng 3.7 Thống kê dữ liệu tỷ trọng tài sản cố định

          • Bảng 3.8 Thống kê dữ liệu tốc độ tăng trưởng doanh thu

          • Bảng 3.9 Thống kê dữ liệu tốc độ tăng trưởng tài sản

          • Bảng 3.10 Thống kê dữ liệu kỳ thu tiền bình quân

          • Bảng 3.11 Kết quả mô hình OLS

          • Bảng 3.12 Kết quả mô hình FEM

          • Bảng 3.13 Kết quả mô hình REM

          • Bảng 3.14 Kết quả mô hình REM sau khi loại biến không ảnh hưởng

          • Bảng 3.15 Tổng hợp kết quả

          • KẾT LUẬN

            • i quy theo phương pháp FEM

            • i quy theo phương pháp REM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan