1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm dịch tễ và tuân thủ điều trị của người bệnh điều trị methadone tại trung tâm kiểm soát bệnh tật hà nam năm 2019

72 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Ys TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRƯỜNG GIANG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT HÀ NAM NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TRƯỜNG GIANG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT HÀ NAM NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 6070412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/07/2020 đến ngày 28/11/2020 HÀ NỘI 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………….…………………………………………………… Chương TỔNG QUAN ………………….…………………………………………………… 1.1 NGHIỆN HEROIN VÀ THUỐC THAY THẾ ………………………………… 1.1.1 Một số khái niệm thuốc ……….…………………………………………………… 1.1.2 Triệu chứng hậu ………….…………………………………………………… 1.1.3 Quy định sử dụng thuốc thay ……………………………………………… 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHÂN NGHIỆN HEROIN VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ …………………………………….…………………………………………………… 1.2.1 Dịch tễ học ………………………………….…………………………………………………… 1.2.2 Sử dụng tuân thủ điều trị methadone …………………………………… 1.3 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT HÀ NAM … 1.3.1 Chức nhiệm vụ ……………….…………………………………………………… 1.3.2 Cơ cấu tổ chức đơn vị ……….…………………………………………………… 1.4 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………….……… Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……….…………………………………………………… 2.1.1 Tiêu chí lựa chọn ……………………….…………………………………………………… 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ …………………….………………………………………….……… 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ………………………… ……… 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … ………………………………………….……… 2.3.1 Biến cố nghiên cứu ………………….….………………………………………….……… 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu ……………… ….………………………………………….….…… 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu ….………………………………………… …… 2.3.4 Mẫu nghiên cứu ….………………………………………………………………………… 2.3.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu ……………………………………… 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………… Chương KẾT QUẨ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH NHÂN THAM GIA ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH HÀ NAM …………………………………………………………………………… … 3.1.1 Đặc điểm nhân học ………………………………………………………… … 3.1.2 Tiền sử sử dụng ma túy trước điều trị methadone ………… … 3.1.3 Tiền sử cai nghiện ……………………………………………………………………… … 3.1.4 Tình trạng nhiễm bệnh bệnh nhân trước tham gia điều trị ………………………………………………………………………………………………… … 3 10 14 14 18 20 21 24 26 27 27 27 27 27 27 27 31 32 32 33 33 34 34 34 37 39 40 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN …… 41 41 43 48 3.2.1 Quá trình điều trị bệnh nhân …………………………………………….… 3.2.2 Phân tích thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân ………….… Chương BÀN LUẬN …………………………………………………………………………… 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH NHÂN THAM GIA ĐIỀU TRỊ ……………………………………………………………………………………………….… 48 4.1.1 Về đặc điểm giới tính ………………………………………………………………….… 48 4.1.2 Về nhóm tuổi ……………………………………………………………………………….… 48 4.1.3 Về việc làm ………………………………………………………………………………….… 49 4.1.4 Tình trạng nhân ………………………………………………………………….… 49 4.1.5 Tình trạng học vấn ………………………………………………………………….….… 50 4.1.6 Tiền sử sử dụng ma túy tiền sử cai nghiện …………………….…… 51 4.1.7 Tình trạng mắc bệnh thể ………………………………………………… ….… 52 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ …………………………… … 52 4.2.1 Các yếu tố liên quan đến tuổi bệnh nhân ……………………… … 53 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến trình độ học vấn ………………………… … 54 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhân …………………… … 54 4.2.4 Các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp …………………………………….… 54 4.2.5 Các yếu tố liên quan đến khoảng cách…………………………………….… 55 4.2.6 Các yếu tố liên quan đến xét nghiệm ………………………………………… 55 4.2.7 Các yếu tố liên quan đến tình trạng mắc bệnh thể …………… 56 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………… 57 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH NHÂN ĐIÊU TRỊ THAY THẾ CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE ……………………………… 57 THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THAY THẾ CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE ……… 58 KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………… 59 DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1.1 Cơ cấu, trình độ cán Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nam 25 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Phân bố theo nhóm tuổi giới tính 34 Bảng 3.4 Tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.5 Phân bố trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.6 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.7 Tiền sử sử dụng chất gây nghiện 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhóm tuổi bệnh nhân sử dụng heroin lần đầu 37 Bảng 3.9 Thời gian sử dụng heroin thường xuyên 38 Bảng 3.10 Tỷ lệ số lần sử dụng heroin ngày cách dùng 39 Bảng 3.11 Tiền sử cai nghiện bệnh nhân 39 Bảng 3.12 Tình trạng nhiễm bệnh bệnh nhân 40 Bảng 3.13 Liều điều trị bệnh nhân 41 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân theo số ngày/lần bỏ liều methadone 41 Bảng 3.15 Phân bố lý bỏ liều bệnh nhân 42 Bảng 3.16 Liên quan tuân thủ điều trị với nhóm tuổi 43 Bảng 3.17 Liên quan tuân thủ điều trị với trình độ học vấn 43 Bảng 3.18 Liên quan tuân thủ điều trị với tình trạng nhân 44 Bảng 3.19 Liên qua tuân thủ điều trị với nghề nghiệp 45 Bảng 3.20 Liên quan tuân thủ điều trị với khoảng cách từ nơi đến 45 Bảng sở điều trị methadone Bảng 3.21 Liên quan tuân thủ điều trị với xét nghiệm phát 46 heroin nước tiểu bệnh nhân Bảng 3.22 Liên quan tuân thủ điều trị với tiền sử cai nghiện 46 Bảng 3.23 Liên quan tuân thủ điều trị với tình trạng mắc bệnh thể 47 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BN Bệnh nhân CĐ Cao đẳng CDTP Chất dạng thuốc phiện CSĐT Cơ sở điều trị ĐH Đại học ĐT Điều trị ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GĐ Giai đoạn 10 HĐ Hoạt động 11 HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch người 12 PPTTSL Phương pháp thu thập số liệu 13 SL Số lượng 14 TC Trung cấp 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thơng 17 UNAIDS Chương trình chung Liên Hợp Quốc HIV/AIDS United Nations office on Drugs and crime 18 UNODC (cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc) 19 WHO Tổ chức Y tế giới LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ đơn vị, q thầy giáo, gia đình bạn đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dậy dỗ tạo điều kiện cho học tập rèn luyện suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Quản lý kinh tế dược hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam dược sỹ, bác sỹ đồng nghiệp công tác Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tạo điều kiện, giúp đỡ cho mặt để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Lời cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân ln sát cánh, động viên để tơi hoàn thành tốt luận văn Hà Nam,ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Trường Giang ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, cộng đồng Quốc tế phải đối mặt với nhiều vấn đề nhức nhối mang tính tồn cầu, vấn đề tệ nạn ma túy Tệ nạn ma túy trở thành thảm họa chung nhân loại, gây tác hại nhiều mặt kinh tế, xã hội, sức khỏe đạo đức Sử dụng ma túy, đặc biệt tiêm chích ma túy nguy làm lan truyền HIV/AIDS Ước tính giới có khoảng 10 triệu người tiêm chích ma túy, có khoảng 3,3 triệu người tiêm chích ma túy nhiễm HIV Trong năm gần đây, số thành phố tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tiêm chích ma túy gia tăng nhanh Sự bùng nổ đại dịch HIV chủ yếu đan xen lây lan nhóm tiêm chích ma túy nhóm quan hệ tình dục khác giới, cụ thể lây truyền qua tiêm chích ma túy quan hệ tình dục Trên địa bàn tỉnh Hà Nam phát HIV/AIDS 6/6 huyện, thành phố 110/116 xã, phường có người nhiễm HIV/AIDS Về tệ nạn ma túy tỉnh Theo báo cáo Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy Công an tỉnh Hà Nam tình trạng lạm dụng ma túy cộng đồng dân cư ngày diễn biến phức tạp gia tăng với tốc độ nhanh, lan rộng đến xã vùng sâu, vùng xa số quan, đơn vị, trường học địa bàn tỉnh Đặc biệt nguy hiểm số người nghiện ma túy chuyển từ hút, hít sang tiêm chích heroine - loại ma túy mà người nghiện sử dụng hít, tiêm chích phổ biến tỉnh Hà Nam nay, nguy lây nhiễm HIV cao Nước ta trải qua 30 năm đương đầu với đại dịch HIV/AIDS, có nhiều biện pháp, chương trình can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV thực nhằm ngăn chặn hướng đến kết thúc dịch HIV/AIDS vào năm 2030 [33] Một số biện pháp chứng minh hiệu dự phòng lây nhiễm HIV điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) thuốc methadone (gọi tắt điều trị nghiện methadone) Thế giới triển khai chương trình từ năm 1960 nhiều nghiên cứu ghi nhận chương trình methadone giúp người nghiện ma túy giảm sử dụng ma túy cải thiện chất lượng sống, qua giảm tỷ lệ lây truyền bệnh qua đường máu HIV, viêm gan B, C [1] Tại Việt Nam, chương trình điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone bắt đầu triển khai Hải Phịng ngày 29/4/2008 thành phố Hồ Chí Minh ngày 19/5/2008 [2] Tính đến 12/ 2018 triển khai 63/63 tỉnh, thành phố với 314 sở điều trị cho 54.000 bệnh nhân [2] Như vậy, dịch vụ điều trị methadone bao phủ khắp nước Để góp phần giải vấn đề gia tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV nhóm tiêm chích ma túy tỉnh Hà Nam bước nâng cao hiệu công tác điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone tỉnh Hà Nam, tiến hành đề tài nghiên cứu “ Khảo sát đặc điểm dịch tễ tuân thủ điều trị người bệnh điều trị methadone Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam năm 2019” Được thực với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh nhân điều trị thay chất dạng thuốc phiện methadone Phân tích thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị thay chất dạng thuốc phiện methadone Từ kết nghiên cứu giúp thu thập số liệu, chứng cụ thể để từ cung cấp thêm thơng tin cho nhà quản lý để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu điều trị Giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị sở điều trị methadone Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam, đồng thời triển khai, xây dựng kế hoạch hoạt động cho 01 sở điều trị, 05 sở cấp phát bối cảnh gia tăng số lượng sở điều trị thay đổi hình thức quản lý Chương TỔNG QUAN 1.1 NGHIỆN HOREIN VÀ THUỐC THAY THẾ 1.1.1 Một số khái niệm thuốc 1.1.1.1 Khái niệm methadone Methadone chất dạng thuốc phiện tổng hợp, có tác dụng dược lý tương tự chất dạng thuốc phiện khác (đồng vận) không gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương khơng gây khối cảm liều điều trị, có thời gian bán huỷ dài (trung bình 24 giờ) nên cần sử dụng lần ngày đủ để không xuất hội chứng cai Methadone có độ dung nạp ổn định nên phải tăng liều điều trị lâu dài [29] Điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone điều trị lâu dài, có kiểm sốt, giá thành rẻ, sử dụng theo đường uống, dạng siro nên giúp dự phòng bệnh lây truyền qua đường máu HIV, viêm gan B, C, đồng thời giúp người bệnh phục hồi chức tâm lý, xã hội, lao động tái hòa nhập cộng đồng [29] 1.1.1.2 Khái niệm nghiện ma túy: Nghiện ma túy người cần phải sử dụng ma túy để sinh hoạt bình thường Rượu, số thuốc kê đơn, loại bất hợp pháp cần sa, heroin amphetamines (như thuốc lắc, ma túy đá…) xem chất gây nghiện Điều quan trọng cần lưu ý sử dụng ma túy có nhiều cấp độ khác nhau, từ dùng thử, dùng có mục đích dùng nhiều dẫn đến nghiện Cũng cần lưu ý rằng, mắc nghiện không “sử dụng nhiều ma túy” mà cịn khả kiểm sốt hành vi Nghiện ma túy tình trạng bệnh mạn tính não bộ, tương tự bệnh mạn tính khác Nghiện ma túy cần phải chẩn đốn kiểm sốt Nghiện ma túy mơ tả người bệnh “buộc tìm kiếm sử dụng ma túy, bất chấp hậu tiêu cực cho sức khỏe xã hội liên quan đến việc sử dụng ma túy” 4.1.6 Tiền sử sử dụng ma túy tiền sử cai nghiện Bệnh nhân trước tham gia điều trị methadone 100% sử dụng heroin trước vào điều trị, tiêu chí để tham gia vào chương trình methadone Có 11,5% bệnh nhân nghiện ma túy đơn Tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc cao 88,5% hành vi tiềm ẩn nguy hiểm cao cho bệnh nhân thuốc chất gây nghiện nguy hiểm làm tăng nguy liều methadone sử dụng đồng thời chúng với methadone Mặt khác bệnh án khai thác bệnh nhân ko kể sử dụng loại ngây nghiện khác Hiện tổ chức Quốc tế rút dần mà nguồn lực để trì hoạt động điều trị methadone tổ chức Quốc tế địa phương không hỗ trợ nguồn lực để mở sở điều trị methadone cho người sử dụng ma túy nên hướng tới hình thức xã hội hóa để tạo điều kiện cho họ có điều kiện tiếp cận với việc điều trị methadone Các bệnh nhân nghiện heroin có đội tuổi chủ yếu từ 19- 30 tuổi (chiếm 73%), lứa tuổi có nhu cầu địi hỏi cao tình dục sử dụng đồng thời nhiều loại ma túy lúc ma túy tổng hợp dẫn đến hành vi nguy tình dục khơng an tồn dẫn đến lây nhiễm HIV ngồi hành vi dùng chung bơm kim tiêm Vì cần phải có biện pháp can thiệp nhóm Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số bệnh nhân có thời gian sử dụng ma túy, từ 5-10 năm 39,3% năm chiếm 31,2%, thấp từ 10 năm trở lên chiếm 29,5% Tỷ lệ bệnh nhân tiêm chích ma túy cao chiếm tới 77,9% Số đối tượng có tần xuất sử dụng ma túy - lần/ngày chiếm đa số (73,8 %) Trong nghiên cứu ta thấy đa phần đối tượng chưa cai nghiện lần chiếm tỷ lệ cao 51,7% Còn lại tham gia cai nghiện với nhiều hình thức khác trung tâm 06 chiếm 26,2%, gia đình cộng đồng 20,5% 51 4.1.7 Tình trạng mắc bệnh thể Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân mắc viêm gan C cao chiếm 48,3% gần với kết Lã Thị Bích Phượng [13] sau đồng nhiễm HIV/HCV chiếm tỷ lệ 10,7% Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS chiếm 0,8% Hiện nay, cách thức sử dụng ma túy có nhiều thay đổi Nếu năm 1995 có chưa đến 8,0% số người nghiện chích ma túy 88,0% chủ yếu hút, hít tới cuối năm 2009 số người chích ma túy chiếm 3/4 tổng số người nghiện ma túy nước Hình thức sử dụng ma túy chủ yếu tiêm chích với việc dùng chung bơm kim tiêm dẫn tới tỷ lệ lây nhiễm HIV, viêm gan B C cao nhóm người nghiện chích ma túy Theo số liệu từ Bộ y tế, người nghiện chích ma túy nhóm đối tượng chiếm tỷ lệ cao số người nhiễm HIV Việt Nam (41,1% tính đến cuối tháng năm 2014) [2] Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim tiêm dẫn đến lây nhiễm virus viêm gan B, C đặc biệt HIV Người nghiện ma túy mang virus HIV lây cho vợ/ bạn tình họ Khi bệnh nhân vừa điều trị methadone vừa điều trị ARV, liều thuốc bệnh nhân cần uống phải tăng lên cao, gấp đơi, gấp ba, chí lên đến 400mg/ngày bệnh nhân thêm lao thuốc có tương tác lẫn Đây khó khăn lớn việc điều chỉnh liều phù hợp cho bệnh nhân để vừa đảm bảo không xuất hội chứng cai, lại vừa phải thận trọng với vấn đề ngộ độc liều methadone Điều ảnh hưởng đến tuân thủ điệu trị bệnh nhân tác dụng phụ uống liều cao 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Sau năm triển khai, chương trình điều trị nghiện thay chất dạng thuốc phiện thuốc methadone thành phố Phủ Lý cho thấy nhiều lợi ích, hiệu việc điều trị sức khỏe, công việc, kinh tế, mối quan hệ gia đình…của bệnh nhân Bên cạnh đó, hạn chế định điều trị như: tác dụng phụ methadone, 52 công việc giấc bệnh nhân không đảm bảo việc uống thuốc ngày… Những điều gây ảnh hưởng đến chất lượng ổn định điều trị bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy đa số bệnh nhân điều trị methadone thành phố Phủ Lý hiểu rõ việc tuân thủ điều trị hậu việc không tuân thủ Nghiên cứu 122 bệnh nhân điều trị ta thấy tỷ lệ bỏ liều 56/122 bệnh nhân (chiếm 45,9%) bỏ liều vịng 12 tháng qua Trong số bệnh nhân hầu hết bỏ từ 1-3 ngày chiếm 36,9%; từ 4-5 ngày 6,5% từ 6-30 ngày chiếm 2,5% Theo phác đồ điều trị Bộ Y tế [4], bệnh nhân bỏ liều nhiều ngày liên tiếp điều chỉnh liều khởi liều lại Tỷ lệ bỏ liều cao tỷ lệ tái sử dụng ma túy nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến tuân thủ điều trị bệnh nhân dẫn đến ảnh hưởng định đến đời sống cá nhân, gia đình xã hội methadone có tác dụng kéo dài khoảng 24- 72 Trong nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu ngun nhân bỏ liều điều trị bệnh nhân có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc bỏ liều bệnh nhân bận cơng việc chiếm tỷ lệ cao 48,2%; khơng đóng tiền chiếm 26,8%; làm xa chiếm 16,1% uống thuốc (sáng từ 7h15 đến 11 giờ, chiều từ 1h30 đến 4h00), thời gian làm người bệnh nhân có việc làm, đặc biệt bệnh nhân làm xa không kịp uống thuốc Qua ta thấy tình trạng bệnh nhân nghỉ uống thuốc mà không xin ý kiến bác sĩ điều trị chiếm tỷ lệ cao Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu việc điều trị methadone Vì vậy, việc bỏ liều yếu tố nguy đưa người bệnh quay trở lại đường nghiện ngập 4.2.1 Các yếu tố liên quan đến tuổi bệnh nhân Từ kết nghiên cứu Chúng tơi nhóm tuổi từ 19 – 55 tuổi nhóm 55 tuổi Tỷ lệ bỏ liều nhóm tuổi từ 19 – 55 tuổi 45,1% thấp 53 tỷ lệ không bỏ liều bệnh nhân nhóm tuổi (53,3%) Đa số bệnh nhân tham gia điều trị methadone có thời gian nghiện dài, tần suất sử dụng cao nên họ cố gắng tham gia cai nghiện Nên bệnh nhân lớn tuổi thực muốn bỏ sử dụng heroin có khả bỏ liều điều trị bệnh nhân trẻ tuổi 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến trình độ học vấn Bàn luận mối liên quan từ kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bỏ liều nhóm có trình độ học vấn THPT 16,4% thấp nhóm khơng bỏ liều 19,7% Nhóm trung học sở thấp nhóm khơng bỏ liều với 23,8 % 27,9%, nhóm tiểu học tương tự với 4,9% 5,7% Những bệnh nhân thường mang tâm lý chủ quan, hiểu biết chưa thực không nghe dặn dò, tư vấn nhân viên y tế ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhân Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhóm bỏ liều không bỏ liều gần tương đương Ở nhóm độc thân/ly thân/ly dị bỏ liều 18,9% khơng bỏ liều 16,4 Tương tự nhóm có kết hôn/sống vợ chồng 27% 37,7% Một lần cho thấy quan tâm, hỗ trợ gia đình quan trọng việc tuân thủ điều trị BN Gia đình nơi tạo động lực, nơi hỗ trợ mặt vật chất lẫn tinh thần cho họ suốt trình điều trị 4.2.4 Các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp Từ kết nghiên cứu thấy tỷ lệ nhóm bỏ liều khơng bỏ liều liên quan đến nghề nghiệp đối tượng nhóm bỏ liều với nghề nghiệp lao động tự chiếm 14,8% khơng bỏ liều 27,9% Nhóm thất nghiệp đối tượng bỏ liều 31,1% không bỏ liều 26,2% Thực tế cho thấy điều trị methadone loại điều trị đặc thù cao không giống với điều trị thuốc khác hàng ngày bệnh nhân uống đến uống thuốc phải trình thẻ uống thuốc, ký nhận vào phơi vàng uống trực tiếp địa điểm cấp phát không ngậm thuốc hay mang thuốc ngồi với hình thức trừ 54 trường hợp đặc biệt Nên ảnh hưởng ko nhỏ đến công việc hàng ngày đối tượng tham gia điều trị, người có cơng việc ổn định thời gian uống thuốc trùng gần sát làm việc Nghề cơng nhân doanh nghiệp khó khăn giấc phải xin vào muộn sớm nên ảnh hưởng nhiều đến trình điều trị nên tỷ lệ khơng có việc làm cao nhóm có việc làm 4.2.5 Các yếu tố liên quan đến khoảng cách Từ kết nghiên cứu thấy tỷ lệ bệnh nhân bỏ liều nhóm có khoảng cách từ nhà đến sở điều trị ≥5 Km (11,5%) nhóm khơng bỏ liều 13,1% Nhóm khoảng cách

Ngày đăng: 06/12/2021, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN