1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Thiền Và Sức Khỏe

62 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiền Và Sức Khỏe
Tác giả Đỗ Hồng Ngọc
Trường học Công Ty TNHH Sách Phương Nam
Thể loại Sách
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 447,1 KB

Nội dung

Mục lục 10 11 12 13 14 15 16 Lời ngỏ Thiền sức khỏe Thiền định Phật giáo Kinh nhập tức xuất tức niệm (Anàpànasati Sutta) Stress Thở để chữa bệnh Lợi ích thở bụng Thiền Thở Những sai lầm thường gặp Thiền ăn Thiền ngủ Thiền Yoga Thiền với trí thức Thiền với doanh nhân Thiền với sinh viên Thiền câu hỏi THIỀN & SỨC KHỎE BS Đỗ Hồng Ngọc Được xuất theo hợp đồng trao quyền sử dụng tác phẩm Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc Công ty TNHH Sách Phương Nam Mọi chép, trích dẫn phải có đồng ý văn Cơng ty TNHH Sách Phương Nam Lời ngỏ T ôi đến với Thiền trễ, gần tuổi 60 Trước đó, năm hai mươi tuổi tơi có đọc thiền, biết thiền qua sách vở, qua Krishnamurti, Suzuki, Minh Châu, Nhất Hạnh… đọc để biết, để có kiến thức với người ta Tôi cảm thấy thiền huyền bí xa vời, dành riêng cho giới đó, có phần dị đoan mê tín nên “kính nhi viễn chi” Tơi bác sĩ, 12 năm làm Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng Sài Gòn, 20 năm phụ trách Trung tâm truyền thông Giáo dục sức khỏe, thực chương trình Săn sóc sức khỏe ban đầu (Primary Health Care), tham gia giảng dạy trường Y, viết sách báo v.v… làm việc điên, hôm người ta phải đưa bệnh viện để mổ sọ não cấp cứu tai biến Từ lúc lơ mơ đến lúc tỉnh dây phịng hồi sức… tơi trải qua cuộc… phiêu lưu kỳ thú! Khi bước bước lẫm chẫm em bé đất, thấy phép lạ Tôi nhìn tơi gương với đầu trọc lóc thấy tức cười Tơi ư? Vậy mà lâu tơi tưởng tơi khác chứ! Bạn bè ngành thương cho thật nhiều thuốc Tôi chọn dùng thứ biết bệnh khơng thể chữa thuốc Phải tìm đường khác Rồi đọc lại Tâm Kinh “Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát Nhã ba-la-mật-đa thời chiếu kiến ngũ uẫn giai không, độ thiết khổ ách…” Những câu kinh xưa mịt mờ sáng rõ với Phải Phải tự Phải dựa vào thơi Tơi vừa tìm hiểu kinh thư vừa lục toang đống sách y khoa học từ chục năm trước để tìm kiếm Thì có sẵn đường mà lâu xa lạ “Đây đường độc dẫn tới tịnh cho chúng sanh, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí…” (Satipatthana, Tứ Niệm Xứ) Con đường độc ư? Có thể dẫn tới tịnh ư? Cịn mong ta sống thời đại đầy “điên đảo mộng tưởng”, diệt trừ khổ ưu ư? Cịn mong ta sống nếp sống đầy khổ đau phiền muộn, thành tựu chánh trí ư? Thì “trí” ta lâu trí tích cóp, “thức” ta lâu thức phân biệt, thị phi… Con đường vậy? Chính thiền Anapanasati hay Nhập tức xuất tức niệm, dịch An-ban thủ ý, nói đến từ ngàn xưa, gọi “Quán niệm thở”: Thở vào biết thở vào, thở biết thở ra… Chỉ có thơi sao? Tin khơng? Tìm hiểu thấu đáo, thực hành “miên mật” có sở khoa học để tin Gần ngày nhiều nhà sinh học, tâm lý học, hợp tác nhà sư dùng kỹ thuật EEG, PET, fMRI… hy vọng khám phá “bí nhiệm” Thiền “thiền” nở rộ nấm gặp mưa, gây khơng hoang mang, ngờ vực! Thực ra, đưa kỹ thuật vào khảo sát thiền định thấy góc thơi, đằng sau cịn điều “bất khả thuyết”, bất khả tư nghì! Thế từ mười năm trước, đến với thiền cách riêng mình, nhằm để tự chữa bệnh mình, dựa thiền Anapanasati, thứ thiền bản, dạy kinh Tứ Niệm Xứ, có sở sinh y học, khoa học thực nghiệm Tôi bắt đầu với phương pháp thở bụng (abdominal breathing) Nguyễn Khắc Viện – mà ông truyền thụ trực tiếp - tham khảo thêm chương trình điều trị tim mạch Dean Ornish, phương pháp trị liệu toàn diện Deepak Chopra, đồng nghiệp phương Tây, đồng thời lặn lội đến tham vấn vị Sư thầy mà tin tưởng, nơi nơi khác, học hỏi người chút Khi nắm nguyên tắc, định vào thiền tập dựa vào thân mình, làm theo cách riêng mình, với tâm sinh lý riêng mình, kết hợp thiền “Anapanasati” với thể dục, với ăn uống ngủ nghỉ phù hợp, từ thấy sức khỏe phục hồi tốt, sức đề kháng sức bền gia tăng, lệ thuộc vào thuốc men… Năm 2008, tơi có dịp đến chùa Từ Đàm Huế để trình bày Thiền Sức khỏe nhân Tuần lễ văn hoá Phật giáo, năm 2010, đề tài tuần lễ văn hoá Phật giáo Nha Trang với vị sư sải Sau tơi có nhiều buổi trao đổi kinh nghiệm với bạn trí thức, doanh nhân, sinh viên, trang nhà www.dohongngoc.com Tất hội giúp học hỏi, trao dồi thêm hiểu biết kinh nghiệm thực hành Đến nay, có nhiều bạn khuyên đến lúc nên mạnh dạn sẻ chia người, bạn bè có tuổi, người đồng bệnh tương lân, doanh nhân, trí thức, bạn trẻ… ngày quan tâm đến thiền cách sống hạnh phúc Trong tập tài liệu nhỏ này, khu trú vào mối tương quan Thiền Sức khỏe mà tơi trải nghiệm, nhằm góp phần vào việc bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người, theo đó, sức khỏe định nghĩa “một hồn tồn sảng khối (well-being; bien-être) thể chất, tâm thần xã hội khơng có bệnh hay tật” (WHO, 1946) Hai trăm năm trước, Nguyễn Du viết: “Mãn cảnh giai không hà hữu tướng/ thử tâm thường định bất ly thiền” (tất cảnh khơng tâm ta ln thiền định) năm trăm năm trước nữa, Trần Nhân Tông bảo: Cư trần lạc đạo thả tùy duyên Cơ tắc xan khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mích Đối cảnh vơ tâm mạc vấn thiền! (Ở đời vui đạo tùy duyên/ Đói đến ăn mệt ngủ liền/ Trong nhà có báu thơi tìm kiếm/ Trước cảnh vơ tâm chẳng hỏi thiền!) Thơi thì, “tùy dun”! Thân mến, Ðỗ Hồng Ngọc Thiền sức khỏe S ức khỏe định nghĩa “là tình trạng hồn tồn sảng khối (well-being, bien-être) thể chất, tâm thần xã hội, khơng phải khơng có bệnh hay tật “ (WHO, Tổ chức Sức khỏe giới, 1946) Một định nghĩa cho thấy gọi “sức khỏe” người khu trú vào chuyện có hay khơng có bệnh, tật; khơng thể đánh giá sức khỏe cộng đồng mà dựa vào tỷ lệ giường bệnh, tỷ lệ bác sĩ…! Cái khó làm cách đo lường “tình trạng sảng khối” ba mặt, thể chất, tâm thần xã hội định nghĩa nêu? Đo lường, đánh giá sảng khoái, hài lịng sống - hạnh phúc - chuyện khơng đơn giản chút nào! Chính mà nửa kỷ sau, WHO đưa bảng “Đánh giá chất lượng sống” (Quality of Life Assessement) để cụ thể hóa định nghĩa sức khỏe nêu WHO định nghĩa Chất Lượng Cuộc Sống (CLCS) cảm nhận cá nhân sống họ bối cảnh văn hóa hệ thống giá trị mà họ sống, liên quan đến mục đích, nguyện vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ Điều dễ thấy cách đo lường Chất lượng sống đặt trọng tâm cảm nhận chủ quan cá nhân, cho thấy có nhìn khác xưa bệnh tật sức khỏe vốn lâu chủ yếu dựa vào “cảm nhận” thầy thuốc “mách bảo” máy móc xét nghiệm! Trên thực tế, người thầy thuốc chữa đau mà khơng chữa đựơc khổ, chữa bệnh mà không chữa hoạn Do mà dù khoa học y học ngày phát triển với thành tựu đáng kinh ngạc manh mún thiếu sót, tình trạng tâm thần, tự tử, bạo lực, bất an bệnh hành vi lối sống gây tim mạch, tiểu đường, béo phì… ngày phát triển! Thiền, phải lối thoát? Cho đến nay, nhà y học thống bảo thủ phải công nhận thiền phương pháp trị liệu khoa học hiệu số bệnh lý, cải thiện hành vi lối sống, đem lại hiệu tích cực cho sức khỏe cá nhân cộng đồng Ngày có nhiều nghiên cứu lâm sàng sinh lý học thiền nhằm soi sáng nhiều điều trước biết qua kinh nghiệm Nhưng thực thiền khơng dừng Thiền Phật giáo lại cịn có sắc thái riêng, đáng nghiên cứu thể nghiệm Khi Phật Thích Ca phát đường dẫn đến an vui, hạnh phúc, Ngài ngại ngùng không muốn tiết lộ, không muốn bày tỏ, đường q, ngược đời q, khó có tin, có cịn gây phản ứng ngược Mãi sau Ngài chịu nói ra, dĩ nhiên đắn đo, nói phần, với người cách khác nhau, tùy đối tượng Bây thiền sư chứng ngộ chọn vài học trị có để truyền đạt, truyền đạt khơng dễ, nhiều điều “nói khơng được” Học trị phải quan sát trực tiếp thầy phải thực hành miên mật Có học trị un thâm mà khơng tới đâu, loay hoay khơng thốt; có học trị giã gạo, nấu cơm, chữ mà đại ngộ Cho nên tin không dễ! Phật chẳng nhắc nhở đừng vội tin, phải thực hành, phải thể nghiệm, phải trực tiếp lấy thân tâm quan sát chiêm nghiệm cho thật thấu đáo sao? Phật chẳng nhắc nhở phải tinh cần, tinh tấn, miên mật, không lơ là, chểnh mảng việc thực hành sao? Trong đời sống thường ngày, người bình thường có phút “ngộ”: đời vơ thường, bóng câu qua cửa sổ, bọt bèo, giấc mộng Nhưng ta “ngộ” chút quên, “trôi lăn” theo tham sân si, quấn quít chằng chịt khơng nổi! Ngay triết gia quay quắt tìm kiếm ý nghĩa đời, hữu kiếp người loay hoay với bao triết thuyết đâu vào Hẳn phải có đường khác, đường mang đến an lạc, hạnh phúc cho người Phật khẳng định có đường khác đó: “Đây đường độc dẫn tới tịnh cho chúng sanh, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí…” Đó đường mà Phật trải nghiệm với nụ cười tự môi, đường quán, xuyên suốt 45 năm tận tụy sẻ chia cho người từ ngày Thành Đạo Đó đường thực nghiệm, không lý thuyết suông, không hý luận, kiểm chứng có tính phổ qt Những lời dạy cuối Phật đệ tử không quên nhắc lại “con đường độc dẫn tới tịnh cho chúng sanh…” này, sợ ngày sau người ta lại say mê với tranh luận, hý luận, mà quên thực hành, thể nghiệm Con đường thiền định, nhờ dẫn đến tuệ giác, giải rốt Thiền có từ lâu đời Có lẽ từ ngày xa xưa người tình cờ phát giây phút rơi vào trạng thái an lạc, sảng khoái, siêu đó, trạng thái nói khơng được, mà cảm nhận, trực nhận thân mình, tích lũy kinh nghiệm, truyền đạt lại cho nhiều cách Chính đức Phật, tìm kiếm đường giải thốt, tình cờ nhớ lại tuổi ấu thơ có lần rơi vào trạng thái sơ thiền mà nhanh chóng phát đường riêng mình, đường khơng “diệt trừ khổ ưu” mà dẫn đến “thành tựu chánh trí” Trước ngài rời bỏ đường thiền khác Rõ ràng thiền có từ xa xưa thiền Phật giáo có sáng tạo riêng Thế đọc chồng sách luận thiền, ta dễ hoang mang, dễ bị “tẩu hỏa nhập ma”, có lẽ “bất khả thuyết” đặc biệt “bất khả đắc” ta nóng lịng muốn “chộp” lấy nó! Nó thách thức học giả, trí thức mà lại mỉm cười với anh hàng thịt, người gánh rau, đòi hỏi tinh thực hành, nhẫn nhục thể nghiệm thân ngàn chương khảo luận Có quán, xuyên suốt lời dạy hướng dẫn kỹ thiền tập Phật, từ Tứ niệm xứ (Satipatthàna) tới Thân hành niệm ( Kàyagatàsati), Nhập tức xuất tức niệm (Ànàpànasati), Thở: “Thở vào biết thở vào, thở biết thở Thở vào dài biết thở vào dài, thở ngắn biết thở ngắn…” Tóm lại, ln bắt đầu qn sát thở, đặt niệm (nhớ, nghĩ) vào thở Chỉ có Mà vơ vàn Mà nói khơng được! Phần lớn dịch viết: “Thở vào biết thở vào, thở biết thở ra…” nên gây nhầm lẫn Thở mà chả biết thở chứ! Thế biết thở, biết cách thở mà nhận thức (recognize), ý thức rõ (realize), cảm nhận đựơc (perceive) thở, thở vào kìa, điều cốt lõi! Dù gọi Thiền (Việt) hay Chan (Hoa), Zen ( Nhật)… có nguồn Chắc chắn mang lại lợi ích thể chất tinh thần cho người rèn tập Ở không đề cập vấn đề tâm linh, nói riêng Thiền sức khỏe thấy mang lại nhiều lợi ích thiết thực Âu Mỹ sâu nghiên cứu thiền chừng khoảng nửa kỷ nay, gần thiền coi phương pháp trị liệu khoa học y học, chứng minh thiền có khả làm giảm stress, giảm huyết áp, góp phần chữa bệnh tim mạch, tâm thần, nghiện ngập… Đa số bệnh nhân bác sĩ có vấn đề stress sống Bác sĩ chữa bệnh trước mắt, chữa đau mà không chữa khổ Stress liên quan đến nhiều bệnh lý nhồi máu tim, tăng huyết áp, tiểu đường, hen suyễn, đau nhức kinh niên, ngủ, dị ứng, nhức đầu, đau thắt lưng, số bệnh da, ung thư, tự tử, trầm cảm, suy giảm miễn dịch… Thiền hỗ trợ điều trị thuốc men hay kỹ thuật y khoa thầy thuốc, phần nhờ thay đổi hành vi, lối sống với tâm từ bi hỷ xả • Thiền buông thư, ý tới thở, tập trung? Có nhiều phương pháp thiền tập, phần lớn vị “Tổ” hay thiền sư xưa đề xướng, theo phong cách kinh nghiệm riêng vị nên nói phong phú Phong phú nhiều gây hoang mang Thế phương pháp thiền tập Phật hướng dẫn xun suốt q trình 45 năm hoằng pháp nằm Tứ niệm xứ (Satipatthana) Trong đó, phương pháp thiền Anapanasati (Nhập tức xuất tức niệm, An-ban thủ ý hay Quán niệm thở) phương pháp đơn giản mà hiệu quả, có tính “khoa học thực nghiệm” nhất, dễ thực hành, dễ luyện tập cho lứa tuổi mà đem lại hiệu nhanh chóng cho người sơ bận rộn Khi “quán niệm” đến người ta yêu thương, ta sinh cảm xúc rộn ràng lòng, “quán niệm” đến kẻ ta thù ghét, ta sinh cảm xúc ốn hận, cịn “qn niệm thở” hồn tồn trung tính, nên bng thư tập trung nhớ nghĩ (niệm) thở, tâm ta không bị dao động cảm xúc, nhờ mà tâm an Tâm an thân lạc An lạc thân tâm Đó bước đầu để cải thiện sức khỏe Từ đó, bước sâu tâm linh giai đoạn nối tiếp có tùy người Tóm lại, bng thư, ý tới thở tập trung thành phần cần thiết thiền tập Thả lỏng toàn thân, buông thư, cần thiết trước vào buổi thiền tập Nhờ đó, căng cứng bắp giãn ra, tiêu hao lượng giảm bớt đáng kể Tiếp ý, quan tâm, hay nói cách khác, chánh niệm vào thở Thở vào «biết» thở vào, thở «biết» thở thở vào thở dài ngắn «biết», nghĩa có dõi theo, nhờ mà tâm định (thiền chỉ, samatha) khơng cịn bay nhảy lung tung Cịn tập trung, khơng phải cố gắng nắm bắt mà tinh cần, nhẫn nại, kiên trì từ có phân tách, nhìn thấy đằng sau «tướng trạng» nhận thật (thiền quán, vipassana), nhận duyên sinh, thật tướng vô tướng • Tập thiền dễ hay khó? Khó Khơng dễ đâu Phải bền chí nhẫn nại Nếu người tập ráng sức q, muốn mau đạt đến thành cơng dễ dẫn tới thất bại, bỏ cuộc, chán nản Có người mong học thiền để có thần thơng nguy hiểm Có “thiền sư” thách Phật dùng thần thông mặt nước để qua sông lớn, Phật hỏi ngài thiền năm để có thần thơng này, ơng trả lời “hơn ba mươi năm”, Phật bảo, cần ba xu để nhờ người lái đị đưa qua sơng! • Các doanh nhân có phải người khó tập thiền khơng, họ thường xun bận rộn? Nếu doanh nhân biết quản lý thời gian tốt tập thiền dễ dàng Ở đâu lúc ta thiền Thiền thực khơng thiết phải ngồi, không thiết phải “kiết già bán già” Đi đứng nằm ngồi thiền Ngay buổi họp căng thẳng, ta thiền… thái độ ung dung, buông thư ta dẫn đến thành công bất ngờ giao tiếp • Thiền có lợi ích cho doanh nhân? Thiền giúp cho doanh nhân sáng suốt hơn, thành cơng cơng việc mình, nhờ tự chủ, sáng tạo Nhờ thiền mà sức làm việc bền bỉ hơn, tập trung giải tình tốt nhờ ln bình tĩnh, dễ thành cơng giao tiếp Bên cạnh đó, thiền cịn giúp cho doanh nhân có đời sống hướng thiện, làm việc có ích cho cộng đồng xã hội, cảm thơng với sống quanh Nhờ có lịng từ bi, bác ái, biết cảm thông, thương người, doanh nhân tìm thấy hạnh phúc cho thân mình, cho gia đình Thiền phù hợp cho doanh nhân, người có nếp sống ln căng thẳng, bận rộn thời đại ngày Thiền với sinh viên N gười trí thức trẻ cần giới đầy biến động hôm nay? Hơn hết họ cần biết suy nghĩ độc lập, có tinh thần phê phán, tầm nhìn rộng mở… tinh thần tự học, rèn luyện đạo đức thân để có sống hạnh phúc cho cho gia đình, xã hội Ngày xưa, đào tạo nhằm cung cấp kiến thức nhiều tốt (informative education), sau đào tạo kỹ năng, để có chuyên viên biết làm việc lãnh vực hẹp (formative education) ngày nay, kỷ 21 này, đào tạo tạo nên người linh hoạt đáp ứng tình (transformative education) Sinh viên, người trí thức trẻ nay, đa số cịn “mê tín” vào khối kiến thức đồ sộ giới phẳng thành tựu khoa học kỹ thuật phương Tây Nhiều bạn trẻ xa lạ với Thiền, với triết học Đông phương, nhiều bạn trẻ quay cuồng sống với giá trị thực dụng, chạy theo vật chất để khơng tìm đời sống hài hịa, hạnh phúc mong muốn Những vấn đề tình yêu, tình dục, rượu, thuốc lá, ma túy, mại dâm, HIV/AIDS… sống thác loạn với đầy căng thẳng stress nhiều đưa người ta đến chỗ không tự kiểm sốt Thiền, giải pháp Các nghiên cứu, thực nghiệm lâm sàng phát triển ứng dụng thiền nhiều trường đại học giới cho thấy Thiền mang lại nhiều lợi ích cho sinh viên giúp tăng IQ EQ, cải thiện khả tập trung; giúp bình tĩnh, tự tin, đầu óc sắc bén học tập; giúp giải stress, giảm lo âu căng thẳng, cải thiện mối quan hệ… Cụ thể hơn, thiền giúp có giấc ngủ ngon, bớt nhức đầu, cai nghiện thói quen xấu ( thuốc lá, cần sa…) Thiền giúp giảm đau ốm vặt nhờ tăng sức đề kháng… Các phương pháp thiền tập nhiều, phương pháp thiền “Quán niệm thở” có sở khoa học hiệu Từ cách thực hành đơn giản “thở bụng” tiến đến “Quán niệm thở” (Anapanasati) từ bước vào giai đoạn thiền sâu xa “xả niệm lạc trú”, “xả niệm tịnh”… Nhưng điều quan trọng giúp cải thiện chất lượng sống, cải thiện sức khỏe thể chất, thành công học tập có thái độ sống tốt, để giúp cộng đồng Điều quan trọng, khơng nên rơi vào mê tín dị đoan, muốn học thiền để có thần thơng chẳng hạn, dễ “tẩu hỏa nhập ma” Khơng nên mỗi theo “thầy”, bắt chước thầy, thầy thường người rèn tập từ lâu - có vài chục năm - mà thầy nhiệt tâm muốn truyền thụ lại cho trị mau giỏi - nên nguy hiểm Hãy “nương tựa mình” người có tâm sinh lý, thể chất riêng Chỉ cần nắm lấy nguyên tắc chung kiên trì, bền bỉ thưc tập, thể nghiệm Thiền câu hỏi • Thiền học khác Phật học nào? Zen gì? Học thiền mà khơng theo đạo Phật không? Đ ược chứ! Nên nhớ Thiền có từ ngàn xưa trước có Phật giáo Nhiều tôn giáo ứng dụng thiền vào việc tu tập định tâm, cầu nguyện, đọc kinh, “thần chú” tất có mục đích lọc thân tâm, từ mà tuệ giác (huệ) bừng sáng Tuy vậy, thiền Phật giáo có sắc thái riêng (đọc Thiền định Phật giáo), đường dẫn tới giải thoát rốt Thiền học phần Phật học, phần cốt lõi Phật học có nhiều tông phái Nguyên thủy, Đại thừa, Thiền tông, Mật tông, Tịnh độ tông nguồn gốc Thiền ứng dụng vào y học, vào tâm lý học đại cịn có sắc thái khác Hiện có nhiều trung tâm thiền khơng tơn giáo mọc khắp nơi giới Nhiều người hướng dẫn thiền tập nhiều cách khác nhau, nên cần phải “tỉnh táo” để chọn lựa cách phù hợp với cá nhân mình, có sở khoa học, để không gây hoang mang, thất vọng gây “side-effects” khơng hay khác Zen có gốc từ chữ Dhyana (Sanskrit) hay Jhana (Pali), dịch âm thành Chan (Hoa) Zen (Nhật) Thiền (Việt) Tây phương dịch Meditation Các từ khác liên quan đến thiền nên biết để tiện tra khảo: Niệm, chánh niệm (Sati) Mindfulness; Quán niệm thở hay An-ban thủ ý (Anapanasati) Mindfullness of breathing; Thiền (Samatha) = Cessation, calm abiding; Thiền quán (Vipassana) = Insight, contemplation; Chánh định (Samadhi) dịch âm Tam muội, Tam-ma-đề, Tam-ma-địa = meditative concentration • Nghe Thiền thấy cao siêu, huyền bí q? Quả có thứ thiền “cao siêu huyền bí” Đó thứ thiền dành cho vị tu sĩ, ngồi tĩnh lặng đỉnh núi tuyết cao, hang động sâu, xả ly, xa lánh bụi trần, hòa nhập vào vũ trụ mênh mơng… Đó thứ thiền vị Alahán, Bồ-tát, nhà tu khổ hạnh, người bình thường biết kính nhi viễn chi Ở góc độ người thầy thuốc, quan tâm đến thứ thiền đơn giản mà hiệu giữ gìn sức khỏe, nâng cao sức khỏe chất lượng sống Đó thứ thiền đời sống ngày Nó liên quan đến sức khỏe, đến khoa học y học, nghiên cứu ứng dụng rộng rãi Nó mang lại hiệu bất ngờ, chữa nhiều căng thẳng (stress), lo âu, nhiều bệnh lý hành vi lối sống gây mà thuốc men chữa dứt Thiền giới thiệu sách thiền “Quán niệm thở”, nghĩa quan sát, dõi theo nhớ, nghĩ (niệm) thở vào, thở Đi từ phương pháp “thở bụng” giản đơn – có hiệu tốt sức khỏe - đến thiền quán niệm thở bước tiến xa, từ sâu đến “thành tựu chánh trí”, đến tuệ giác vô thường, duyên sinh, không, vô ngã… • Xin vui lịng cho biết ngồi cách thiền Phật giáo cịn cách thiền khác nữa? Cách thiền đơn giản có phải ngồi kiết già nhắm mắt không suy nghĩ tâm lặng phải khơng? Thiền Phật giáo nói có hai cách: Thiền (Samatha) Thiền quán (Vipassana) Kinh Viên Giác hướng dẫn 25 cách thiền Hiện có tài liệu đưa 112 cách Y học nghiên cứu ứng dụng để từ tìm “bằng chứng” cụ thể, “liều lượng” thích hợp chữa trị phòng ngừa bệnh tật nên hứa hẹn nhiều phương pháp thiền tập Nhưng nên nhớ, phương tiện “Ngồi kiết già nhắm mắt không suy tưởng” điều đơn giản đâu mà thực điều khó Ngồi kiết già khó, nhiều người khơng thể ngồi - nên ta chọn cách ngồi bán già, chí quỳ gối, ngồi lên gót chân, ngồi ghế… thiền Nhắm mắt cách để không bị ngoại cảnh chi phối, có người khơng cần phải nhắm mắt, có người lim dim… được, tùy thói quen người Tâm trí ta khỉ ngựa (tâm viên ý mã) nhảy nhót lung tung, “gom” lại khơng dễ Vì mà phải tìm cách để gom tâm trí lại nơi Có thể tiếng đọc kinh, tiếng mõ, tiếng chng, “câu thoại đầu” bí hiểm, tràng hạt… tốt “chánh niệm” vào thở vào thở ra, trung tính có đầy đủ tính chất “pháp” suy gẫm, “quán niệm” Nếu “dừng” tâm giai đoạn thiền (samatha) • Đâu tập thiền đơn giản mà tất người luyện tập được? Theo tơi, thiền “Qn niệm thở” (Anapanasati), cịn gọi An-ban thủ ý hay Nhập tức xuất tức niệm (meditation of breathing) cách thiền đơn giản mà hiệu nhất, Phật dạy kinh Tứ Niệm Xứ (Satipatthanasutta) nhắc nhắc lại nhiều lần : “Đây đường độc dẫn tới tịnh cho chúng sanh, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh trí, chứng đắc Niết bàn…” Đây phương pháp “khoa học thực nghiệm”, áp dụng cho tất người Bắt đầu tập thở bụng tập đặt chánh niệm vào thở, bước sâu vào định huệ Hơi thở gắn với cảm xúc, lại gắn với hoạt động bắp Hơi thở cầu nối thân tâm Nhờ đó, ta “can thiệp” vào thở để bình ổn thân tâm trình bày • Trở ngại lớn việc tập thiền gì? Là chánh niệm Đang “chánh niệm” vào thở có ý tưởng (niệm) chen vào, lôi kéo theo vô số nhũng ý tưởng khác, dẫn lúc không trở với thở Nào dĩ vãng, tương lai, lòng tham, sân trổi dậy, đến ý kia, tràn ngập, lúc thở “mất kiểm soát”, thể căng cứng, bứt rứt (gọi trạo cử), có ngược lại buồn ngủ, ngủ gà ngủ gật, gọi hôn trầm, thụy miên Vậy hỏng bét Nhưng khơng phải mà sợ Ý tưởng đến Kệ Một lúc thấy khơng thèm quan tâm, chán, bỏ Rồi ý khác lại đến Lại kệ Ta khơng cần cố gắng xua đuổi Càng xua đuổi, quấn qt Cứ để tự nhiên Đến, chán Người tập, ý tưởng đến vô số lại lâu lắc, không chịu Càng sau, “thiện xảo” (có kỹ rồi) người khách khơng mời mà tới bỏ đi, sớm Vậy thành cơng rồi! Cịn hồn tồn khơng có vị khách thì… cịn lâu! Đừng nơn nóng Ta luyện tập mà! Cái khoảng thời gian để trở với thở ngắn tốt, chứng tỏ ta thành công bước Một trở ngại lớn nơn nóng, mong đợi, kỳ vọng…! Nơn nóng, kỳ vọng dễ nản lịng, bỏ cuộc… Cần ý khơng để bị thầy, bạn, “cưỡng ép” phải giống họ, tâm lý, sinh lý, tuổi tác, hoàn cảnh… người khác Ráng bắt chước y chang nguy hiểm! Cho nên Phật dạy: Hãy quay nương tựa mình! • Thiếu khơng gian tĩnh lặng, lại ln bị áp lực bên ngồi làm tập trung? Thiền tập trung mà ngược lại, thả lỏng Không gian cần vài mét vuông đủ Cần chỗ yên tĩnh, quen đâu “thiền” Đi đứng nằm ngồi “thiền” Có người ngồi thiền gốc cây, bên bờ sơng, cơng viên, có người thiền bàn làm việc, sau giao ban quan hay sau buổi họp công ty Không nhiều đâu Tùy hồn cảnh người mà thu xếp Áp lực bên ngồi tác động khơng đáng sợ áp lực bên Chính nỗi mong cầu, lo âu, bực dọc, sợ hãi… (tham sân si) tâm tưởng làm cho ta bấn loạn, bứt rứt… Dĩ nhiên giai đoạn đầu thực hành thiền ta dễ bị áp lực bên ngồi chi phối, dễ bị “chánh niệm”, phải tỉnh giác tinh cần “Tinh cần - Tỉnh giác - Chánh niệm” (Atapi Sampajano Satima) đức tính cần thiết cho người thiền tập Việc tập thiền phụ nữ đàn ơng có khác khơng? Khơng Phụ nữ dẻo dai, bền chí đàn ơng Phụ nữ đại cần thiền đời sống nhiều stress Thiền giúp cân sống Thiền đúng, đau ốm lặt vặt, tươi trẻ nói chung, hạnh phúc Nhưng cẩn thận Đừng vào mê tín dị đoan, bỏ nhà bỏ cửa đổ thừa thiền! • Kiếm hiệp hay nói “đưa xuống huyệt đan điền” sao? Đó cách thở bụng Khi hít vào, ta đẩy hoành xuống sâu tốt, xuống tận huyệt “đan điền” Huyệt đan điền nằm rún ba lóng tay, khoảng 4cm Đan thuốc, điền ruộng Đan điền ruộng thuốc Có nghĩa “linh đan diệu dược” nằm Người xưa coi thở bụng phương pháp luyện công tốt nhất, sử dụng võ thuật phép tu tiên để trường sinh bất lão Thực ta biết hoành lớn, mạnh, vắt ngang (hoành) bụng ngực, chịu trách nhiệm hơ hấp, di chuyển lên xuống tối đa khoảng cm thôi, chưa rún Nhưng ráng thở sâu ta tưởng tượng khí di chuyển đến tận huyệt đan điền Huyệt đan điền cịn gọi “khí hải” (biển khí) Nhưng, cần để ý, ráng sức thở sâu lâu ta dễ bị chóng mặt, chống váng Đừng ráng q Cứ thở bụng bình thường thơi, thấy sảng khối, dễ chịu Có thể nói phương pháp thở bụng (đưa xuống huyệt đan điền) tự có ý nghĩa thứ “linh đan diệu dược” dùng để chữa bệnh nâng cao sức khỏe Nếu có thêm “quán niệm thở” ta bước vào lãnh vực thiền Anapanasati Thực tế sâu vào thiền, nhu cầu Oxy giảm đáng kể, hành giả đạt đến tứ thiền (xả niệm tịnh) gần khơng cần thở hồn tồn khơng ý đến chuyện thở nữa! Dùng ý dẫn khí đến nơi muốn có khơng? Chẳng hạn đến tận ngón tay, ngón chân, khớp đau nhức? Về sinh học, hệ thống mao mạch thể ta dài đến 100.000 km (hai vịng rưỡi xích đạo đất!) Hồng cầu di chuyển chầm chậm hệ thống mang Oxy đến tế bào thể Mỗi tế bào thực chất một… sinh vật, chúng hấp thu Oxy để tạo lượng mà sử dụng Dùng ý dẫn khí cách nói, nhấn mạnh khả đưa khí lưu chuyển tồn thân, đến tế bào nhờ hệ thống mao mạch Hiện tượng viêm y học - sưng, nóng, đỏ, đau - thể đưa máu dồn nơi có bệnh để chữa trị, tập trung Oxy nhiều đến để tăng cường sản sinh lượng chỗ Ta biết “Ý dẫn pháp”, nên tin dùng ý dẫn khí đến tận nơi cần thiết, vùng đau nhức Ở đây, chiêm nghiệm phần sâu sắc duyên sinh, không, vô ngã… thấy hiệu rõ ràng • Tơi học cách thở âm thở dương Thở dương đưa qua mũi, theo nhâm mạch xuống đan điền, hậu mơn, nhíu hậu mơn lại; thở âm đưa lên đỉnh đầu, theo đốc mạch đến hậu mơn, nhíu hậu mơn lại… để chữa trị trạng thái âm dương thân tâm khơng? Có lẽ bí nằm chỗ “nhíu hậu môn”! Những thứ khác thực chất thở bụng, thở sâu xuống huyệt đan điền dõi theo thở, dõi theo phía trước (nhâm mạch) dõi theo phía sau (đốc mạch) Ta biết vỏ não tập trung vào điều khơng thể lúc tập trung vào điều khác Hai người gây gổ đánh mà nghe kêu cháy nhà hay động đất sợ bỏ chạy quên chuyện đánh Cái “sợ” thay chỗ cho “giận” vỏ não Một người trạng thái buồn bã (âm) hay kích động (dương) mà biết tập trung vào thở sâu, lại tập trung vào chuyện “nhíu hậu mơn” “cơng tắc” chuyển sang hướng khác vỏ não, nhờ mà chữa trạng thái “âm dương” Thử “nhíu hậu mơn” xem • Tơi khơng phải doanh nhân, không công chức Từ thất nghiệp đến giờ, dù khơng làm nhiều tơi bị stress Tôi nghĩ thiền không cho người bận rộn mà cho người tôi, bị rối trí khơng có việc làm Thất nghiệp nguyên nhân gây stress trầm trọng Bạn nên thiền để giải stress, cho tâm an, sức khỏe bền bỉ, ổn định tranh thủ thời gian “thất nghiệp” rèn luyện kỹ có tự học thêm kỹ mới, nhờ đó, dễ tìm việc làm sau “Nhẫn nhục” “tinh tấn” đức tính cần thiết người tập thiền bạn • Khi thực hành thiền, có phải kiêng cữ chuyện quan hệ vợ chồng không? Bụng bự, liệu ngồi thiền có làm bự khơng? Các vị tu sĩ xuất gia phải “kiêng cữ” Còn ta thực tập thiền để có sức khỏe, dẻo dai, để nâng cao “chất lượng sống” mà! Bụng bự đâu mắc mớ tới thiền Bụng bự thường bia rượu, tập thể dục, vận động ăn nhiều dầu mỡ, chất béo! Trái lại, nhờ thiền tập, ăn uống đơn giản nhờ giảm bụng bự! • Giờ thực hành thiền tốt nhất? Khi thực tập thiền hít vào mũi thở miệng hay hít vào thở mũi? Để tới đích mau lẹ cần thực tập theo sách hay vừa thực tập vừa nghiên cứu kinh sách? Giờ thuận tiện tốt cho ta Có người thiền vào buổi sớm, buổi trưa, có người đêm khuya có người vào buổi tối, trước ngủ Có người thực hành “thời”, nghĩa buổi Khơng cần theo lịch trình cứng nhắc Mỗi người có điều kiện riêng, giấc riêng Chỉ nắm lấy nguyên tắc chung áp dụng cho phù hợp với Đừng để bị gị bó thúc bách, căng thẳng khơng nên Tuy vậy, tìm thời điểm phù hợp cố gắng trì để thành thói quen, tới mà khơng “thiền” thấy thiếu, thấy ghiền, thấy nhớ, tốt Thở dĩ nhiên phải mũi chứ! Mũi làm để thở mà Ở mũi có hệ thống mao mạch dày đặc để sưởi ấm không khí, có lơng mũi để chặn bụi bặm… Chỉ hai mũi bị nghẹt đành thở miệng sao! Những leo cầu thang, chạy bộ… phải thở miệng ( Bài vè thở bụng có câu Bình thường qua mũi/ Khi gấp qua mồm vậy!) Khơng có chuyện “tới đích mau lẹ” đây! Tới đích mau lẹ tới đâu? Tới để làm gì? Nơn nóng yếu tố thất bại thiền tập Nghiền ngẫm, nghiên cứu kinh sách điều cần thiết để ta có nhìn, thấy đúng, đặc biệt cần thiết thiền quán (vipassana) Nhưng kinh sách mênh mơng, đọc phải có chọn lọc để tránh trở thành “đẫy sách”, tránh thành kẻ “cuồng thư” Cái thiền tập thực hành ngàn chương khảo luận để trở thành “hí luận” “Văn tư tu” cách học Phật: văn nghe, đọc; tư suy nghĩ, nghiền ngẫm tu thực hành, trì giới, nhẫn nhục, tinh • Người ta nói thiền khơng cách bị “tẩu hỏa nhập ma”? “Tẩu hỏa nhập ma” nói lên việc tập khơng cách, q nơn nóng người thiền tập gây tai biến đáng tiếc Chẳng hạn ta ráng sức thở nhanh quá, sâu quá, tích tụ khí Oxy Carbonic nhiều thay dễ chịu, sảng khối, thấy bị chóng mặt, chống váng, ngất đi! Cũng có trường hợp bị tai biến khác trầm trọng Với phương pháp “qn niệm thở” nhờ tính khoa học, sinh y học nó, an tâm thực hành Thiền phương pháp tịnh, tự mình biết, tự mình hay, khơng phải tập thể lực hay chơi thể thao, có kế hoạch tiêu phấn đấu Không nên ganh đua, thi đua để lập thành tích “thiền” • Tơi thử áp dụng cách thở bụng theo bác sĩ hướng dẫn báo thấy có kết quả, bà xã nhà tơi nói dai, nói dài, nhờ thở bụng mà tơi… khơng thấy mệt xưa! Nhưng thở cho “êm chậm sâu đều” làm khơng được? Cịn “thả lỏng” sao? Xin nói rõ thêm… Êm, chậm, sâu, chuyện không dễ Phải từ từ Đừng nóng vội Như nói, phải chừng tháng quen, thành phản xạ thở bụng Mới tập “nhộn nhạo” chưa quen, khó chịu! Cứ tự nhiên Bình thường giai đoạn thở dài giai đoạn thở vào Các phương pháp khí cơng dạy nhiều cách thở, hai thì, ba thì, bốn thì, nín hơi, ém hơi… phức tạp, người có tuổi Ta tập thở theo sinh lý hô hấp để nâng cao sức khỏe để luyện “cửu âm chân kinh”! Thở êm thở khơng có tiếng phì phị phì phèo kiểu tập thể dục, quơ tay, quơ chân thơi Cịn thở chậm mà sâu rõ ràng lợi thở nhanh mà cạn Để ý xem, ta vui vẻ, bình tĩnh, ta thấy ta ln thở nhẹ nhàng, chậm rãi, thoải mái Cịn ta có chuyện bực mình, căng thẳng hay sợ hãi, lo lắng… ta thở nhanh mà cạn, thở cà giựt, thở cà hước…! Do ta tập trung ý vào thở bụng, theo dõi, quan sát thở vào nào, ta bớt căng thẳng, nhờ đó, thở chậm lại sâu Tóm lại, lúc tập thở bụng, khơng cần phải “êm, chậm, sâu, đều” chi đâu! Trái lại, “Thả lỏng” toàn thân yếu tố quan trọng Thả lỏng không để thân thể căng cứng, bắp không bị gồng lên Như vậy, thân thể nghỉ ngơi, trừ bụng phình xẹp vào thơi! Bình thường, hệ bắp ta ln có độ căng gọi trương lực (tonus musculaire) tiêu tốn nhiều lượng Thả lỏng bng xả, làm cho tồn thân dịu lại Khi thể chùng xuống, giãn cơ, tức giảm tiêu hao lượng cách đáng kể Trước bước vào buổi thiền tập cần thả lỏng tồn thân hít thở sâu vài ba Sau buổi thiền tập phải bước hít thở nhẹ nhàng từ từ duỗi tay chân để trở lại trạng thái ban đầu Không nên hấp tấp, chạc Thời gian tập đủ? Ngày phải tập lần? Như nói, tùy người Có người ngày tập lần vào buổi sáng, có người buổi trưa hay buổi tối Có người thiền thời vậy, chí chọn “giờ tí canh ba”! Lúc tập, nên ít thơi, đừng gắng dễ mệt, dễ chán, tê tay chân… quen dần kéo dài thêm, trung bình chừng 30-45 phút đủ Các vị tu sĩ xuất gia khác Chương trình tùy chùa, thường thiền vào khuya, ngồi hai ba tiếng đồng hồ Nhiều nơi người phải ngồi mùng để tránh muỗi đốt Có vị Thầy cho biết ngồi thiền tiếng Cũng có vị Thầy “thiền định” suốt tuần nhập thất Tóm lại, với thiền “quán niệm thở” nhằm tăng cường sức khỏe, nâng cao sức khỏe, cải thiện chất lượng sống nói đâu lúc đâu lúc mà thở? Có hai buổi họp, lúc đợi xe, trễ chuyến bay chơi với 5-10 phút tốt rồi! • Với tơi nằm tơi thở thoải mái ngồi Vậy có tốt hay chăng? Và thiền ngồi để tay lên đầu gối hai chân xếp song song với tơi ngồi kiết già bán già Thuận theo địa tốt Nằm thở bụng tốt chứ! Đặt tay lên bụng, rún, hít vào thấy tay nhơ lên, thở thấy tay xẹp xuống Khi quen, không cần phải đặt tay lên bụng Bụng tự động phình lên xẹp xuống đều theo thở Lúc đó, đặt tâm vào thở thấy “chuyển biến” thân tâm Xưa có vị thiền sư bảo Thiền “phình xẹp, phình xẹp, phình xẹp…” ý Cũng có câu chuyện thiền thú vị: Một thiền sư đệ tử bơi thuyền dạo chơi sông Đệ tử theo thầy lâu chưa biết thiền hỏi: Thưa thầy, thiền ạ? Thiền sư tức khắc lật úp thuyền khiến đệ tử loi ngoi nước gần chết đuối, thầy vớt lên bảo: Đó Thiền đó! Bài học hay q chớ! Thiền là… thở khơng phải bận tâm đến chuyện khác! Ngay lúc thuyền bị úp, vị đệ tử có việc tìm cách thở khơng nghĩ khác hơn! Dĩ nhiên câu chuyện hàm chứa nhiều ý bên “khơng thể nghĩ bàn” Krishnamurti nói: có định nghĩa thiếu sót Cịn ngồi kiểu thuận tiện Người Tây phương thường ngồi thiền ghế thấp Người Tây Tạng ngồi xếp bằng, hai chân song song Người Nhật quỳ gối Hai tay buông lỏng được, đặt đùi, xếp chồng lên • Có mối liên hệ thiền sinh lý (tình dục) người khơng? Tập thiền lâu dài có giúp người ta cải thiện chuyện riêng tư hay không? Đời sống đầy căng thẳng, lo âu, sợ hãi… nguyên nhân làm cho kích thích tố sinh dục DHEA giảm sút đi, đưa đến tình trạng “yếu sinh lý”, “liệt dương”, “lãnh cảm”… phải cậy nhờ tới thuốc men nọ… Thiền cách giải stress tốt nên giúp cải thiện “chuyện riêng tư” khơng? Như nói, thiền giúp thân tâm an lạc, sức khỏe dẻo dai, trí huệ sáng suốt, khơng bị “tham sân si” lơi cuốn… có ích sao? • Bác sĩ chia sẻ thêm chút kinh nghiệm cá nhân khơng? Bác sĩ có làm “bài vè” cho riêng mình… khơng? Ờ, nói ngại, đành Khi nằm dưỡng bệnh, nghiền ngẫm Tâm Kinh, thấy cụm từ “hành thâm Bát Nhã ba-la-mật” có hai từ “hành thâm” mang nhiều ý nghĩa Và nghĩ “hành thâm” hành thiền cách thâm sâu để từ mà có “thấy biết” Bát Nhã ba-lamật Vậy phải tìm thiền trước hết Và tơi tìm thấy đường “độc nhất” mà Phật dạy nằm kinh Tứ Niệm Xứ (Satipatthana), đó, Thân hành niệm (Kayagatasati) cịn q phức tạp khơng phù hợp, có Nhập tức xuất tức niệm hay An-ban thủ ý, Quán niệm thở (Anapanasati) đơn giản có sở khoa học nhất, áp dụng được, gần gũi với phương pháp thở bụng minh chứng có hiệu y học Tơi đọc lại Cơ thể học, Sinh lý học hệ hô hấp hệ thần kinh, đọc lại Hóa sinh để hiểu rõ hơn, đồng thời tham vấn vị sư thầy mà tin tưởng Hiện ngày thiền tập đặn 30-40 phút vào buổi sáng, kết hợp với thể dục khoảng 30 phút tiếp sau cách “xả thiền”, hơm khơng tập thấy người khơng… khỏe Mươi năm trước, tơi có viết vè (giấu kỹ) gọi để “giúp trí nhớ” – sợ già mau quên - cho sau: “Thả lỏng tồn thân/ Như treo móc áo/ Ngồi xếp trịn/ Vai ngang lưng sổ/ Dõi theo thở/ Như mượn từ xa/ Khi vào ra/ Khi sâu cạn/ Chú tâm quãng lặng/ “Pranasati” / Hơi thở xẹp xì/ Thân tâm an tịnh/ Khơng cịn ý tưởng/ Chẳng có thời gian/ Hạt bụi lang thang/ Dính vào thở/ Dun sinh vơ ngã/ Ngũ uẩn giai khơng/ Từ thong dong/ Thõng tay vào chợ…” Dĩ nhiên, vè có giá trị tơi mà thơi Cịn bạn, phải có vè riêng cho nhé! BS Đỗ Hồng Ngọc Sài Gòn tháng 6.2013 ... đến thiền cách sống hạnh phúc Trong tập tài liệu nhỏ này, khu trú vào mối tương quan Thiền Sức khỏe mà trải nghiệm, nhằm góp phần vào việc bảo vệ nâng cao sức khỏe cho người, theo đó, sức khỏe. .. Thiền sức khỏe Thiền định Phật giáo Kinh nhập tức xuất tức niệm (Anàpànasati Sutta) Stress Thở để chữa bệnh Lợi ích thở bụng Thiền Thở Những sai lầm thường gặp Thiền ăn Thiền ngủ Thiền Yoga Thiền. .. (WHO, Tổ chức Sức khỏe giới, 1946) Một định nghĩa cho thấy gọi ? ?sức khỏe? ?? người khơng thể khu trú vào chuyện có hay khơng có bệnh, tật; khơng thể đánh giá sức khỏe cộng đồng mà dựa vào tỷ lệ giường

Ngày đăng: 06/12/2021, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w