Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA I. Điềm trời là cách thức Thượng Đế dùng để chỉ dạy vua chúa II. Điềm trời việc người tương ứng với nhau III. Thiên văn và lịch số IV. Bầu trời là đài quan sát hạ giới V. Thiên văn và quân sự VI. Ảnh hưởng tâm lý của thiên văn VII. Thiên văn với các triều đại Trung Hoa Chương 2: ÍT DÒNG LỊCH SỬ VỀ THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA I Ít nhiều công trình của các thiên văn gia Trung Hoa qua nhiều thế hệ II Thiên văn Trung Hoa với những ảnh hưởng ngoại lai III. Ít nhiều sách thiên văn Trung Hoa qua các thời đại A. Sách thiên văn từ đời Chu đến đời Lương (thế kỷ 6) B. Các sách thiên văn từ thời Lương (thế kỷ 6) đến đầu đời Tống (thế kỷ 10) Chương 3: NHỮNG DỤNG CỤ DÙNG TRONG THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA NHỮNG DỤNG CỤ THIÊN VĂN XƯA 1. Cây nêu và thổ khuê 2. Các dụng cụ đo thời gian 3. Ống vọng đồng và tuyền ki 4. Hồn nghi (Armillaires, Armillaries) 5. Hồn thiên tượng (globe céleste) Chương 4: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THIÊN VĂN CỦA TRUNG HOA I. Phương pháp xem sao II. Quan sát sao Bắc Đẩu III. Xem sao nào qua kinh tuyến (tức là qua đỉnh đầu lúc ban chiều) IV. Quan sát thiên tượng các ngày nhị phân, nhị chí V. Quan sát sao Bắc Thần (Étoile polaire) VI. Phép quan sát ngũ tinh VII. Những điều cần biết khác VIII. Phương pháp định toạ độ sao Chương 5: DỊCH KINH VỚI THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA I. Thái Cực và vòng Dịch với thiên văn học II. Thái Cực là vũ trụ, là toàn thể (Tout); Quần tinh, vạn tượng là phân thể (parties du Tout). III. Quan niệm Âm Dương trong thiên văn học IV. Tứ Tượng với thiên văn học V. Ngũ Hành với thiên văn học VI. Từ các quẻ Dịch đến quan niệm vũ trụ bất đồng đẳng (Anisotropie) trong Thiên văn học (Univers anisotropes) VII. Định luật biến thiên và sinh trưởng, thu tàng áp dụng vào thiên văn VIII. Định luật tụ tán của Dịch áp dụng vào thiên văn Chương 6: KHÁI LƯỢC VỀ THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA THEO VƯƠNG TRÍ VIỄN ĐỜI TỐNG THIÊN VĂN ĐỒ NHẬN ĐỊNH Chương 7: KHÁI LƯỢC VỀ THIÊN VĂN THEO TƯ MÃ THIÊN THỜI TIỀN HÁN Chương 8: THIÊN VĂN VÀ NHÂN VĂN TRONG KINH DỊCH I. Tử Vi Viên II. Thái Vi Viên III. Nhị thập bát tú IV. Thất chính V. Sông Ngân Hà ________________________________________ Ghi chú: Đây vốn là loạt bài đã đăng tạp chí Phương Đông, các số 1 (tháng 71971), 2 (81971), 3 (91971), 4 (101971), 5 (111971), 6 (121971), 11 (51972), 15 (91972), 16 (101972), 22 (41973), 26 (81973), 27 (91973), 29 (111973), 33 (31974), 37 (71974), 42 (121974), 43 (11975). Phi lộ Ngày nay, khi mà thiên văn học thế giới đã tiến những bước khổng lồ với những phương tiện tối tân như thiên lý kính vĩ đại ở Palomar (đường kính 5 mét, nặng 15 tấn, ấy là mới kể nguyên có mặt kính bằng thủy tinh), với những cách chụp hình tân kỳ, những phương pháp xem quang phổ (spectrographie) của các vì sao để xác định những chất liệu có trên tinh tú, với những vệ tinh nhân tạo để thám thính vũ trụ, nhất là thái dương hệ, với những phi thuyền để qua lại liên lạc với nguyệt cầu, mà bàn về thiên văn học cổ Trung Hoa thì e có người cho là lạc hậu. Nghĩ vậy, đôi khi tôi đã muốn buông bút, vì thấy không còn hứng thú gì mà viết về vấn đề này nữa. Nhưng sau cùng tôi đã đổi ý, đơn thương độc mã, đi tìm hiểu đề tài này, khi thấy những đại học giả ở các nước tân tiến hiện nay như Joseph Needham cũng còn dám viết hàng mấy trăm trang về thiên văn học Trung Hoa trong bộ sách vĩ đại của ông xuất bản 1959 nhan đề Science and Civilisation in China (Trung Quốc khoa học kỹ thuật sử), một bộ sách có thể nói là chấn động dư luận hoàn cầu; hay khi thấy rằng ông Henri Michel năm 1955 còn dám diễn thuyết về những phương pháp thiên văn học thời thượng cổ Trung Hoa (Méthodes astronomiques des hautes époques chinoises) ở Palais de la Découverte tại Paris. Joseph Needham (Thắng Nhũng Tử) và thủ bút ― Hình bìa bộ sách vĩ đại Science Civilisation in China Thực ra vấn đề thiên văn chẳng bao giờ có kim có cổ, vì bầu trời với các vì sao, với sông Ngân Hà, với mặt trời, mặt trăng, ngày nào, đêm nào, mà chẳng xoay vần trên đầu con người; có kim có cổ, chỉ là những cách thức chúng ta dùng để khám phá ra bí ẩn của các vì sao, cũng như những quan niệm của chúng ta về vũ trụ. Đã đành, thiên văn ngày xưa kém thiên văn ngày nay về nhiều phương diện, như về thiên lý kính, về máy móc, dụng cụ, về toán học, v.v. nhưng thiên văn xưa cũng vẫn là một cố gắng vượt bực của tiền nhân để tìm hiểu vũ trụ. Ngày nay, người ta dùng những thiên lý kính tối tân; ngày xưa người ta chỉ dùng trần có đôi mắt vài ít nhiều dụng cụ thô sơ để quan sát vòm trời; nhưng dẫu thời nào, thì sau những ống kính, những con mắt, vẫn chỉ là «thần trí» dò xét và tìm hiểu. Khi có những thần trí siêu việt thì nền thiên văn phát triển, bất kỳ là có ít hay nhiều dụng cụ. Le Verrier (18111877) chẳng hạn chỉ dùng nguyên có toán học cũng mà tìm ra được sao Neptune. Còn khi nào không có những siêu nhân như Chu Công, Gia Cát, Lý Thuần Phong chẳng hạn thì thiên văn ắt là phải thoái bộ. Ngày nay, tuy nhân loại đã tiến bộ vượt mức về phương diện thiên văn nhưng nay cũng như xưa, vũ trụ và tinh cầu đối với chúng ta vẫn còn chứa đầy những bí ẩn. Cái mà ngày nay ta cho là tân tiến, vài chục năm nữa có thể lại là cổ lỗ. Cái mà ngày nay chúng ta chế cười là sai, là dở, ngày mai đây, có khi chúng ta lại thán phục là phải là hay. Vả lại những nhận xét về thiên văn của tiền nhân vị tất đã là lạc hậu. Người Trung Hoa chẳng hạn, từ thời Xuân Thu (722481) đã biết «vẫn thạch» (aérolithe, météore hay météorite) tức là những đá từ trời rơi xuống. Người Âu Châu thế kỷ 18, nghe chuyện ấy cho là vô lý; mãi đến nay, mọi người mới công nhận đó là chuyện có thật. Arago viết về lịch sử vẫn thạch như sau: «Người Trung Hoa xưa tin rằng vẫn thạch có liên quan đến chính sự, vì thế nên họ ghi chép hết. Không biết chúng ta có quyền chê cười cái thiên kiến ấy chăng? Các nhà bác học Âu Châu hỏi có khôn ngoan gì hơn, khi chối bỏ thực tại, đã quả quyết rằng những đá trời rớt vào khí quyển là chuyện không thể có được. Hàn lâm viện khoa học năm 1769 đã tuyên bố rằng tảng
THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ » PHI LỘ Chương 1: TẦM QUAN TRỌNG CỦA THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA I Điềm trời cách thức Thượng Đế dùng để dạy vua chúa II Điềm trời việc người tương ứng với III Thiên văn lịch số IV Bầu trời đài quan sát hạ giới V Thiên văn quân VI Ảnh hưởng tâm lý thiên văn VII Thiên văn với triều đại Trung Hoa Chương 2: ÍT DÒNG LỊCH SỬ VỀ THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA I- Ít nhiều cơng trình thiên văn gia Trung Hoa qua nhiều hệ II- Thiên văn Trung Hoa với ảnh hưởng ngoại lai III Ít nhiều sách thiên văn Trung Hoa qua thời đại A Sách thiên văn từ đời Chu đến đời Lương (thế kỷ 6) B Các sách thiên văn từ thời Lương (thế kỷ 6) đến đầu đời Tống (thế kỷ 10) Chương 3: NHỮNG DỤNG CỤ DÙNG TRONG THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA NHỮNG DỤNG CỤ THIÊN VĂN XƯA Cây nêu thổ khuê Các dụng cụ đo thời gian Ống vọng đồng tuyền ki Hồn nghi (Armillaires, Armillaries) THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Hồn thiên tượng (globe céleste) Chương 4: NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THIÊN VĂN CỦA TRUNG HOA I Phương pháp xem II Quan sát Bắc Đẩu III Xem qua kinh tuyến (tức qua đỉnh đầu lúc ban chiều) IV Quan sát thiên tượng ngày nhị phân, nhị chí V Quan sát Bắc Thần (Étoile polaire) VI Phép quan sát ngũ tinh VII Những điều cần biết khác VIII Phương pháp định toạ độ Chương 5: DỊCH KINH VỚI THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA I Thái Cực vòng Dịch với thiên văn học II Thái Cực vũ trụ, toàn thể (Tout); Quần tinh, vạn tượng phân thể (parties du Tout) III Quan niệm Âm Dương thiên văn học IV Tứ Tượng với thiên văn học V Ngũ Hành với thiên văn học VI Từ quẻ Dịch đến quan niệm vũ trụ bất đồng đẳng (Anisotropie) Thiên văn học (Univers anisotropes) VII Định luật biến thiên sinh trưởng, thu tàng áp dụng vào thiên văn VIII Định luật tụ tán Dịch áp dụng vào thiên văn Chương 6: KHÁI LƯỢC VỀ THIÊN VĂN HỌC TRUNG HOA THEO VƯƠNG TRÍ VIỄN ĐỜI TỐNG THIÊN VĂN ĐỒ NHẬN ĐỊNH Chương 7: KHÁI LƯỢC VỀ THIÊN VĂN THEO TƯ MÃ THIÊN THỜI TIỀN HÁN Chương 8: THIÊN VĂN VÀ NHÂN VĂN TRONG KINH DỊCH I Tử Vi Viên II Thái Vi Viên III Nhị thập bát tú IV Thất V Sơng Ngân Hà Ghi chú: Đây vốn loạt đăng tạp chí Phương Đơng, số (tháng 7-1971), (81971), (9-1971), (10-1971), (11-1971), (12-1971), 11 (5-1972), 15 (9-1972), 16 (101972), 22 (4-1973), 26 (8-1973), 27 (9-1973), 29 (11-1973), 33 (3-1974), 37 (7-1974), 42 (12-1974), 43 (1-1975) THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Phi lộ Ngày nay, mà thiên văn học giới tiến bước khổng lồ với phương tiện tối tân thiên lý kính vĩ đại Palomar (đường kính mét, nặng 15 tấn, kể ngun có mặt kính thủy tinh!), với cách chụp hình tân kỳ, phương pháp xem quang phổ (spectrographie) để xác định chất liệu có tinh tú, với vệ tinh nhân tạo để thám thính vũ trụ, thái dương hệ, với phi thuyền để qua lại liên lạc với nguyệt cầu, mà bàn thiên văn học cổ Trung Hoa e có người cho lạc hậu Nghĩ vậy, muốn bng bút, thấy khơng cịn hứng thú mà viết vấn đề Nhưng sau đổi ý, đơn thương độc mã, tìm hiểu đề tài này, thấy đại học giả nước tân tiến Joseph Needham dám viết hàng trăm trang thiên văn học Trung Hoa sách vĩ đại ông xuất 1959 nhan đề Science and Civilisation in China (Trung Quốc khoa học kỹ thuật sử), sách nói chấn động dư luận hồn cầu; hay thấy ơng Henri Michel năm 1955 dám diễn thuyết phương pháp thiên văn học thời thượng cổ Trung Hoa (Méthodes astronomiques des hautes époques chinoises) Palais de la Découverte Paris Joseph Needham (Thắng Nhũng Tử) thủ bút ― Hình bìa sách vĩ đại Science & Civilisation in China Thực vấn đề thiên văn chẳng có kim có cổ, bầu trời với sao, với sông Ngân Hà, với mặt trời, mặt trăng, ngày nào, đêm nào, mà chẳng xoay vần đầu người; có kim có cổ, cách thức dùng để khám phá bí ẩn sao, quan niệm vũ trụ Đã đành, thiên văn thiên văn ngày nhiều phương diện, thiên lý kính, máy móc, dụng cụ, toán học, v.v THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn thiên văn xưa cố gắng vượt bực tiền nhân để tìm hiểu vũ trụ Ngày nay, người ta dùng thiên lý kính tối tân; người ta dùng trần có đơi mắt vài nhiều dụng cụ thơ sơ để quan sát vịm trời; thời nào, sau ống kính, mắt, «thần trí» dị xét tìm hiểu Khi có thần trí siêu việt thiên văn phát triển, có hay nhiều dụng cụ Le Verrier (1811-1877) chẳng hạn dùng nguyên có tốn học mà tìm Neptune Cịn khơng có siêu nhân Chu Cơng, Gia Cát, Lý Thuần Phong chẳng hạn thiên văn phải thoái Ngày nay, nhân loại tiến vượt mức phương diện thiên văn xưa, vũ trụ tinh cầu chứa đầy bí ẩn Cái mà ngày ta cho tân tiến, vài chục năm lại cổ lỗ Cái mà ngày chế cười sai, dở, ngày mai đây, có lại thán phục phải hay Vả lại nhận xét thiên văn tiền nhân lạc hậu Người Trung Hoa chẳng hạn, từ thời Xn Thu (722-481) biết «vẫn thạch» (ắrolithe, météore hay météorite) tức đá từ trời rơi xuống Người Âu Châu kỷ 18, nghe chuyện cho vô lý; đến nay, người công nhận chuyện có thật Arago viết lịch sử thạch sau: «Người Trung Hoa xưa tin thạch có liên quan đến sự, nên họ ghi chép hết Không biết có quyền chê cười thiên kiến chăng? Các nhà bác học Âu Châu hỏi có khơn ngoan hơn, chối bỏ thực tại, đá trời rớt vào khí chuyện khơng thể có Hàn lâm viện khoa học năm 1769 tuyên bố tảng đá nhặt gần Lucé, lúc rơi xuống đất, tảng đá mà nhiều người theo dõi rơi, tảng đá khơng phải từ trời rơi xuống «Cuối cùng, biên xã Julliac công nhận ngày 24/7/1870 có nhiều tảng đá rơi xuống đồng ruộng, xuống nhà cửa, đường phố xã, bị báo chí đương thời cho chuyện bịa đặt, tức cười, đáng thương hại, học giả mà cịn người có đầu óc biết suy nghĩ nữa.» [1] Nhiều nhà thiên văn Trung Hoa xưa, học phái Tuyên Dạ nghĩ bầu trời khoảng không vô tận bềnh bồng vận chuyển Cha Matteo Ricci (1552-1610) sang Trung Hoa vào năm 1582 chê cười cho chủ trương sai, bầu trời theo quan niệm Ptolémée-Aristote phải làm thủy tinh dày đặc.[2] Ngày hẳn thấy phái Tuyên Dạ cha Ricci sai Những nhận định thiên văn học Trung Hoa học giả Âu Châu khác nhau, tùy quan niệm người Cách 100 năm, nhà bác học Whewell, người Anh chữ «chi chưng» Trung Hoa mà dám viết rằng: «Chúng ta khơng thấy nhận xét nào, chứng có liên quan đến thiên văn lịch sử Trung Hoa thiên văn họ không vượt trạng thái thô sơ cỏi.» [3] THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Ông Sédillot, học giả người Pháp, đồng thời với ông Whewell, phê bình: «Thơi, đừng nên quan tâm đến điều sai lạc dân tộc vươn lên để suy cứu cách khoa học Hồn tồn lệ thuộc vào vịng mê tín khoa đẩu số, họ không để ý đến nhận xét người xưa rải rác kinh sử; chưa nói đến chuyện nhận xét hay sai, thay quan sát tượng bầu trời đầy với tị mị, lịng tìm hiểu, bám sát vào tượng, tìm định luật, nguyên nhân tượng ấy, người Trung Hoa lại dùng bền bĩ cố hữu họ để mơ màng vơ tích thiên văn; thực hậu đáng buồn thói quen, nếp sống chiếu lệ, man rợ.» [4] Trái lại, nhà đại học giả Joseph Needham lại lấy làm tức cười thấy có người khơng biết Trung Hoa mà lại lớn tiếng mạt sát Trung Hoa Joseph Needham cho Trung Hoa thực đóng góp nhiều vào thiên văn học giới Ông xác định người Trung Hoa : (1) Đã biết dùng hệ thống Bắc Đẩu vịng Xích Đạo để an sao, thay dùng vịng Hồng Đạo người Hi Lạp người Âu Châu thời Trung Cổ Từ Tycho-Brahé sau, người Âu Châu biết dùng hệ thống tọa độ Xích Đạo.[5] (2) Đã sớm biết vũ trụ vô biên tinh thể lửng lơ chuyển vận khoảng không, gắn liền vào bầu trời thủy tinh chủ trương Plolémée-Aristote Âu Châu thời Trung Cổ.[6] (3) Đã xác định vị trí tinh tú lập đồ thiên văn , hai kỷ trước nước.[7] (4) Đã nghĩ cách dùng ống vọng đồng, tiền thân thiên lý kính để xem từ kỷ thứ 10, thiên lý kính đến năm 1609 sáng chế Hịa Lan.[8] (5) Đã tìm Tân Tinh (Novae) từ 1300 trước Công Nguyên.[9] (6) Đã biết thạch (météore, aérolithe, météorite) từ thời Xuân Thu [10] (7) Đã nhận định «nhật ban» (hắc khí, hắc tử, ơ: Tache solaire) từ thời Lưu Hướng (năm 28 tcn).[11] Trong Tân Tinh tìm thấy Âu Châu vào năm 1572 Tycho-Brahé[12] Nhật ban đến năm1610 Galilée tìm được.[13] Gustave Schlegel, tác giả Uranographie chinoise (Tinh thần khảo nguyên), lại cho người Trung Hoa biết làm toán thiên văn từ 17.000 năm trước Công nguyên.[14] Điều dĩ nhiên khen tặng hới đáng Dẫu muốn khen hay chê, trước hết cần phải khảo sát vấn đề cho hẳn hoi, phải có chứng cụ thể để nêu phán đoán, hợp lý THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Khoa thiên văn học Trung Hoa có lẽ phát sinh từ nhận định số phận người đất gắn liền vào với ảnh hưởng bầu trời mặt trăng, mặt trời mn tinh tú Vì nên người xưa cố quan sát biến dạng mặt trời, mặt trăng, năm hành tinh Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, tức dựa vào biến thái Âm Dương, Ngũ Hành để suy họa phúc người «Nhà thiên văn học Trung Hoa ý đến tinh cầu trời, ghi chép thay đổi vận hành hành tinh, mặt trời, mặt trăng, để biết biến chuyển hạ giới để đoán định cát biến chuyển «Họ chia quốc gia làm chín miền, miền chịu ảnh hưởng nhiều tinh tú định Châu quận đặt ảnh hưởng định, đó, suy họa phúc miền «Họ đoán trước họa phúc trần gian theo vòng 12 năm Thái Tuế (Mộc tinh hay Tuế tinh) «Họ dựa vào màu sắc năm thứ mây để đốn trước có hạn hán, hay thủy tai, phong đăng, hịa cốc, hay mùa đói «Họ xem 12 thứ gió để đốn định xem trời đất hòa hài hay xung khắc sao, tùy hòa hài hay xung khắc ấy, họ suy điềm cát Nói chung, họ lưu ý đến loại tượng[15] để khải tấu lên nhà vua giúp cho triều đình.»[16] Vì mà khoa thiên văn học Trung Hoa nói cha đẻ khoa chiêm tinh, đẩu số sau Hơn nữa, nhà thuật số gây dân gian phong trào thờ cúng sao, mà ta thường gọi «nhương giải hạn» Xin đan cử nhiều ví dụ: Khoa Tử Vi đẩu số Khoa thường dùng khoảng 108 lớn nhỏ, để đốn định số kiếp vận hạn người Những tên dùng Tử Vi biết thiên văn Chúng ta biết nhiều sau đây: - Tử Vi Bắc Thần (Étoile polaire) - Tham Lang Khu Tinh (Duble) - Cự Môn Tuyền Tinh (Merak) - Lộc Tồn Ky Tinh (Phecda) - Văn Khúc Quyền Tinh (Megrez) - Liêm Trinh Hành Tinh (Alioth) - Vũ Khúc Khai Dương (Mizar) - Phá Quân Giao Quang (Alkaid)[17] - Thiên Cơ, Thiên Lương, Thiên Phủ, Thiên Tướng số chòm Nam Đẩu (le Boisseau Austral) (le Sagittaire)[18] - Hoa Cái (le Baldaquin; Cassiopée) - Thiên Việt (Hữu Nhiếp đề: chòm Bouvier) - Thiên Mã (Sao Phòng; chòm Scorpion) - Thiên Trù (6 chòm Dragon), v.v.[19] THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Diễn Cầm Tam Thế Diễn Cầm Tam Thế thời dùng Nhị thập bát tú để đoán định số mạng người theo nguyên tắc Niên vi cốt, Nguyệt vi bì (năm sinh thuộc làm cốt; tháng sinh thuộc làm da; cốt da vừa thời tốt; da cốt không vừa thời xấu…) Nhị thập bát tú cao siêu trời biến thành thù đủ loại nơi trần Ví dụ: Giác sâu, Cang rồng, Đê nhím, Phòng thỏ, Tâm chồn, Vỹ cọp, Cơ báo, v.v Khoa Bát Tự Khoa Bát Tự khoa đẩu số dùng Can Chi Năm, Tháng, Ngày, Giờ sinh 48 để đốn định mệnh người Khoa Trần Tử Bình lập vào đời Tống, giản dị Tử Vi Khoa Lục Nhâm Khoa dùng khoảng 30 để đoán định may rủi ngày a Trong Thập nhị tướng[20] ta biết: - Chu Tước (les sept domiciles du Palais Austral) - Thanh Long (les sept domiciles du Palais Oriental) - Bạch Hổ (les sept domiciles du Palais Occidental) - Huyền Vũ (les sept domiciles du Palais Boréal) - Thái Âm (Mặt trăng) - Câu Trần (la Garde: thuộc chịm Tiểu Hùng Tinh) b Trong Thập nhị thần[21] ta biết Thái Ất (3067 i du Dragon)… Khoa Nhật Nguyệt Tinh Khoa dựa vào: - Mặt trời (Thái Dương) - Mặt trăng (Thái Âm) Ngũ Tinh là: - Kim Tinh (Thái Bạch) - Mộc Tinh (Mộc Đức) - Thủy Tinh (Thủy Diệu) - Hỏa Tinh (Vân Hán) - Thổ Tinh (Thổ Tú) Cộng với La Hầu (Râhou) Kế Đô (Ketou) để đốn may rủi năm Họ cịn bày cách cúng để giải hạn… Tất khoa đẩu số, lý số nói dựa vào ảnh hưởng để đốn định họa phúc người, hoàn toàn xa lạ với khoa thiên văn học Trung Hoa Thiên văn hay Chiêm tinh quan sát trời để suy họa phúc nơi trần thế, khoa đẩu số, lý số nói cần biết đến giấy tờ Vì khoa thiên văn học không trọng đến khoa lý số khác, gạt qua bên tất khoa lý số nói Tuy nhiên nên nhận định Á THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Đơng mặt trời, mặt trăng có ảnh hưởng lớn đời sống nhân loại Điều đó, ngày nay, khoa học bắt đầu phải công nhận Tài liệu thiên văn học cổ Trung Hoa Việt Nam khơng dồi Thực khó mà tìm tài liệu viết Việt ngữ vấn đề Những sách viết ngoại ngữ thiên văn học Trung Hoa nhiều, tiếc thư viện công tư Việt Nam Thật điều đáng tiếc Chính mà thiên khảo luận khơng thể thập tồn thập mỹ Dẫu thiên khảo luận mà thành hình nhờ tác phẩm hay biên khảo Joseph Needham, Chavannes, Leopold de Saussure, Gustave Schlegel, John Chalmers, Henri Michel, J.B Du Halde sách Hán văn Sử Ký Tư Mã Thiên, Tạo Hóa Thơng Nguyễn Ấn Trường, Quản Khuy Tập Yếu, Đẩu Thủ Hà Lạc Lý Khí Ngao Đầu, Thiên Văn Thư từ thời đầu nhà Mạc (chép tay)… Thiên khảo luận thiên khảo luận mạch lạc gồm nhiều chương dài ngắn không đồng đều, vài viết tùy hứng, chiếu lệ Nó biên khảo mơn khoa học, đơi địi hỏi ý độc giả, mẩu chuyện để mua vui lúc trà dư tửu hậu Sau phần Phi Lộ, thiên khảo luận trình bày đề mục sau đây: Tầm quan trọng thiên văn học Trung Hoa Ít dòng lịch sử thiên văn học Trung Hoa Những dụng cụ phương pháp dùng thiên văn học Trung Hoa Dịch Kinh với thiên văn học Trung Hoa Khái lược thiên văn học Trung Hoa theo Vương Trí Viễn đời Tống Khái lược thiên văn theo Tư Mã Thiên thời Tiền Hán Khái lược thiên văn theo Quản Khuy Tập Vận Huyền nghĩa vòng Chu Thiên Những lý thuyết thiên văn Trung Hoa 10 Thiên văn lịch số 11 Lược luận cách xem thiên văn thời tiết Trung Hoa 12 Phong vũ ca hay cách xem thiên văn thời tiết bậc tiên Nho Việt Nam 13 Bảng đối chiếu thiên văn Trung Hoa với thiên văn Âu Mỹ Viết thiên văn tiếng ồn trần thế, thành phố thời chinh chiến, nơi mà người sống chen chúc, vất vả, khơng cịn có chỗ, khơng cịn có để nhìn lên trời mây tinh tú, nơi mà ánh đèn điện đèn néon làm nhòa ánh trăng đêm; viết thiên văn cổ Trung Hoa mà tài liệu không dồi dào, tri âm khơng có lấy ai, THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn dĩ nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, ước mong q vị độc giả lượng thứ CHÚ THÍCH [1] Cf Camille Flammarion, La Mort et son Mystère, Vol.I, tr 395-396 [2] Cf Joseph Needham, Science and Civilisation in China, Vol.III, p.438440 [3] Ibid p 209 [4] Ibid p 460 [5] Cf Joseph Needham, Science and Civilisation in China, Vol.III, p.438 [6] Ibid p.458 [7] Ibid p.458 [8] Ibid p 458 [9] Ibid p.424 [10] Ibid p.433 [11] Ibid p.435 [12] Ibid p.426 [13] Ibid p.434 [14] Henri chinoises, p.2 Michel, Méthodes astronomiques des hautes époques [15] Năm loại tượng có lẽ là: mưa, ấm, rét, gió thời gian xuất chúng, theo Hồng Phạm [16] Joseph Needham, Science and Civilisation in China, Vol.III, p.190 [17] Xem Địa lý Chính tơng, q.6, tr.1 [18] Xem Sử Ký Tư Mã Thiên, q.27, ch Thiên Quan thư, tr.1a,1b Gustave Schlegel, Uranographie chinoise, nơi mục lục cuối [19] Gustave Schlegel, Uranographie chinoise, nơi mục lục cuối [20] 12 tướng: Quý Nhân, Đằng Xà, Chu Tước, Lục Hợp, Câu Trần, Thanh Long, Thiên Không, Bạch Hổ, Thái Thường, Huyền Vũ, Thái Âm, Thiên Hậu [21] 12 Thần: Thiên Cương, Thái Ất, Thắng Quan, Tiểu Cát, Truyền Tống, Tịng Khơi, Hà Khơi, Đăng Minh, Thần Hậu, Đại Cát, Tòng Tào, Thái Xung THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Chương Tầm quan trọng Thiên văn học Trung Hoa I Điềm trời cách thức Thượng Đế dùng để dạy vua chúa II Điềm trời việc người tương ứng với III Thiên văn lịch số IV Bầu trời đài quan sát hạ giới V Thiên văn quân VI Ảnh hưởng tâm lý thiên văn VII Thiên văn với triều đại Trung Hoa Thiên văn Trung Hoa xưa có tầm mức quan trọng Thiên văn quan trọng có nhiều lý Những lý trình bày chương I ĐIỀM TRỜI LÀ CÁCH THỨC THƯỢNG ĐẾ DÙNG ĐỂ CHỈ DẠY VUA CHÚA Trung Hoa dân tộc thực đạo hạnh Họ tin Thượng Đế luôn tha thiết đến chúng dân nơi trần gian Thượng Đế có phương cách đặc biệt để dạy cho chúng dân, dạy cho vua chúa xem hay sai lề luật trời đất, dùng điềm trời 10 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Tuế Âm Hợi, Tuế Tinh Thìn Tháng Mười, Tuế Tinh mọc nơi chịm Giác, Cang; gọi Đại Chương Nếu sáng xanh lấp lánh nhiều vào lúc rạng đơng gọi Chính Bình Nên xuất binh chinh phạt Quốc gia tương ứng có lấy Thiên hạ Nếu mọc sai chỗ, mọc nơi chòm Lâu [Năm thứ 12]: Năm Xích Phấn Nhược Tuế Âm Sửu, Tuế Tinh Dần Tháng 12, ban sáng mọc chòm Vĩ, Cơ; gọi Thiên Hạo, sắc sẫm sáng Nếu mọc sai chỗ, mọc nơi chòm Sâm * Những điềm Tuế Tinh Nếu Tuế Tinh mọc sai chỗ, hay mọc chỗ lại giao động lúc phải lúc trái, hay chưa đáng mà đi, lại hội với khác, quốc gia tương ứng gặp điều Nếu Tuế Tinh mọc không phận nước lâu, nước có đức Nếu chiếu thành tia hay giao động, lúc to lúc nhỏ, màu sắc thay đổi ln, vị vua nước tương ứng gặp điều buồn Nếu mọc sai chỗ, kết sau: - Nếu tiến phía Đơng Bắc, tháng sau sinh chổi Thiên Bảng, dài thước đầu nhọn - Nếu thối phía Tây Bắc, tháng sau sinh chổi Thiên Sam, dài trượng có nhọn - Nếu thối phía Tây Nam, tháng sau sinh chổi Thiên Thương, dài vài trượng có hai đầu nhọn Người ta quan sát cẩn thận xem tượng xảy không phận nước nào, nước khơng dụng binh Nếu mà chìm, quốc gia tương ứng xây đắp nhiều Nếu chìm lại nổi, quốc gia tương ứng Nếu có sắc đỏ sáng, quốc gia tương ứng thịnh Ai mà tiến ngược chiều ánh sáng nó, thất trận Nếu Tuế Tinh đỏ, vàng, chìm, vùng đất tương ứng phì nhiêu Nếu xanh, hay trắng, hay đỏ sẫm, vùng đất tương ứng có ưu khổ Nếu Tuế Tinh khuất sau mặt trăng vùng đất tương ứng có vị thừa tướng bị thải hồi Nếu giao tranh với Thái Bạch (Kim Tinh) quân đội vùng quốc gia tương ứng bị tan tác Tuế Tinh cịn có tên là: Nhiếp Đề, Trùng Hoa, Ứng Tinh, Kỹ Tinh Chòm Doanh Thất Thanh Miếu Tuế Tinh Miếu GHI CHÚ (1) Tuế Tinh (Jupiter) chuyển vận từ trái sang phải Mặt trăng chuyển vận từ phải sang trái Vì người xưa lập Thái Tuế (Tuế Âm) tức tưởng tượng, di chuyển đối xứng với Tuế Tinh (Tuế Dương) theo trục đối xứng Sửu, Dần, Mùi, Thân 96 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Như vậy, Tuế Tinh Sửu, Thái Tuế Dần; Tuế Tinh Hợi, Thái Tuế Mão, v.v Nghĩa Tuế Tinh di chuyển theo thứ tự cung Sửu, Tí, Hợi, Tuất, Dần, Thân, … Thái Tuế tưởng tượng đối xứng với nó, di chuyển theo thứ tự cung Dần, Mão, Thìn, Tỵ, v.v y hệt mặt trời Có lẽ nhờ đoạn ta hiểu Thái Tuế Tử Vi (2) Đời xưa, có dùng vịng 12 năm Tuế Tinh để ghi việc Nhưng thực ra, Tuế Tinh hết vịng trời khơng phải 12 năm mà 11 năm 86 Như 12 năm lại chậm Âm lịch 0,14 năm Lâu dần, lối tính năm theo vịng Thái Tuế chậm Âm lịch năm Như gặp niên hiệu tính theo vịng Tuế Tinh, muốn biết năm Âm lịch tương ứng phải làm sau: a Đổi năm Tuế Tinh năm Thái Tuế, dựa vào đồ sau b Cộng thêm năm ta năm theo Âm lịch thơng thường Ví dụ 1: Trong sách Quốc Ngữ nơi chương Tấn Ngữ có chép: «Tuế Tinh Thọ Tinh, đến Thuần Vĩ ngài chiếm đất.» Theo đồ sau, Tuế Tinh Thọ Tinh Thìn Như Thái Tuế Hợi Cộng thêm năm ta Sửu Như năm năm Đinh Sửu, năm thứ 16 đời Lỗ Hi Công (năm 644 tcn) Ví dụ 2: Trong Tả Truyện, năm 28 đời Trương Cơng, tức năm Bính Thìn Tả Truyện chép năm Tuế Tinh phải Tinh Kỷ, lại mọc Huyền Hiêu Tinh Kỷ Sửu, Thái Tuế Dần, cộng thêm ta năm Thìn, v.v CHU KỲ A (TUẾ TINH) CHU KỲ B (THÁI TUẾ) Ở CHÒM SAO CUNG CỦA NĂM 12 CHI 12 CHI CUNG CỦA NĂM ĐẨU TINH KỶ SỬU DẦN NHIẾP ĐỀ CÁCH NỮ HUYỀN HIÊU TÍ MÃO ĐƠN ẤT NGUY THÚ TÍ HỢI THÌN CHẤP TỪ KHUÊ GIÁNG LÂU TUẤT TỊ ĐẠI HOANG LẠC VỊ ĐẠI LƯƠNG DẬU NGỌ ĐÔN TANG TẤT THỰC TRẦM THÂN MÙI HIỆP HIẾP TỈNH THUẦN THỦ MÙI THÂN HUÂN THAN LIỄU THUẦN HỎA NGỌ DẬU TÁC NGẠC CHẨN THUẦN VĨ TỊ TUẤT YÊM MẬU ĐÊ THỌ TINH THÌN HỢI ĐẠI UYÊN HIẾN TÂM ĐẠI HỎA MÃO TÍ KHỐN ĐƠN CƠ TRIẾT MỘC DẦN SỬU XÍCH PHẤN NHƯỢC (Tài liệu trích từ Ed Chavannes, Les Mémoires Historiques de Sema-Ts’en, Librairie d’Amérique et d’Orient, Paris, 1967, Tome 3, p 652663.) CHÚ THÍCH 97 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ [1] Nhân Tử Nguyễn Văn Bản tuyển dịch Sử Ký Tư Mã Thiên Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (nxb Lá Bối, trước 1975; nxb Văn Học tái 1994) tuyển dịch Nhữ Thành (nxb Văn Học, 1988) bỏ qua chương Thiên Quan (Phụ năm 2007) [2] Xin xem đồ Trung Cung [3] Thiên Cực: Bắc Thần [4] Thái Nhất: Thượng Đế [5] Tam Công tương ứng với vị quan lớn triều vua trần gian: Tư Đồ, Tư Không, Thái Úy Tứ Bộ Bị Yếu cho rằng: Tam Công gần chi Bắc Đẩu Vì đồ sao, vẽ Tam Công gần Bắc Đẩu [6] Còn gọi Tứ Phụ [7] Tử Vi cung, Tử Vi viên [8] Phía trước tức Nam Tử cung [9] Gọi Âm Đức chủ ban ân [10] Thiên Nhất tướng ứng với a du Dragon [11] Gồm số chòm Le Dragon chòm Hercule [12] Doanh Thất: a b Du Pégase [13] Các Đạo: thuộc chòm Cassiopée [14] Trong chương (Dụng cụ phương pháp dùng thiên văn học cổ Trung Hoa) tơi giải thích Thất Chính câu: «Tuyền ki dĩ tề thất chính» Thư Kinh Bảy Bắc Đẩu Nơi ta thấy Tư Mã Thiên đồng quan điểm Như Thất thiên văn có hai nghĩa: (1) Bảy ngơi Bắc Đẩu (như nói trên), (2) Mặt trời, mặt trăng, hành tinh (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) nhiều trường hợp khác [15] Giác: Épi de la Vierge [16] Các chòm Sagittaire [17] Một số thuộc chòm Orion [18] Joseph Needham, Science and Civilisation in China, vol 3, p.233, giải đoạn sau: «Nếu ta kẻ đường thẳng từ Thiên Cực (Bắc Thần) đến Khai Quang, lại kẻ đường thẳng từ Thiên Đế tinh (b Ursae Minoris) đến Tiêu, hai đường thẳng gặp Giác Nếu kẻ đường thẳng từ Hành song song với hai Ki Tinh Quyền Tinh, gặp chòm Nam Đẩu Nếu kẻ hai đường thẳng, nối liền Quyền Tinh, Khu Tinh; nối liền Ki Tinh, Tuyền Tinh, hai đường thẳng dẫn đến chịm Sâm.» [19] Edouard Chavannes Mémoires concernant l’Asie Orientale, Tome I, nơi thích (tr 53) có bình luận dài cách dùng Tiêu, Hành, Khôi người xưa Đại khái người Trung Hoa cho tháng chuôi Bắc Đẩu (sao Tiêu) lại vào điểm nơi chân trời, điểm nằm 12 cung: Tí, Sửu, Dần, Mão, v.v Ví dụ tháng giêng 98 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn chuôi Bắc Đẩu lúc chập tối cung Dần Các sách Bốc Dịch gọi Nguyệt Kiến Và vậy, chiều Tiêu chiếu thẳng vào cung Dần, đến 12 đêm, Hành chiếu thẳng vào cung Dần, sáng hôm sau, Khôi chiếu thẳng vào cung Dần [20] Sao Khôi chỗ gồm sao: Khu, Tuyền, Ki, Quyền [21] Thái Vi viên gồm nhiều thuộc chòm Chiens de chasse, Lion, Vierge [22] Sao Hồ ứng với Wezen du Grand Chien [23] Nam Cực Lão Nhân tức Canopus [24] Vương Lương thuộc chịm Cassiopée [25] Ta khơng thấy Tư Mã Thiên đề cập Bích 99 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Chương Thiên văn nhân văn Kinh Dịch I Tử Vi Viên II Thái Vi Viên III Nhị thập bát tú IV Thất V Sơng Ngân Hà Quẻ Bí bàn văn vẻ Bản Thể, bàn thiên văn nhân văn, bàn vẻ đẹp tranh thiên nhiên nhân sự, giao thoa sáng tối, nhân nghĩa, y vẻ đẹp hào quái giao thoa hai vạch Âm Dương Ta đem Dịch mà giải thiên văn, nhân văn cách đại cương vắn tắt Tất trời đất người, có Đạo, có Bản Thể, có Tuyệt Đối phác, hồn nhiên tĩnh lãng Cái Tuyệt Đối vơ hình vơ sắc điểm cửu bất biến phát sinh thiên hình vạn trạng, phát sinh văn vẻ trời đất Ở nơi vòng Dịch, Tuyệt Đối hay Thái Cực trung cung làm khu nữu cho hào quái Hào quái tức hình thức sắc tướng Bản Thể, Thái Cực Trên trời, Thái Cực hay Tuyệt Đối thể trở thành Thiên Hồng Thượng Đế, ngự tịa Bắc Thần, làm khu nữu cho mn vị tinh tú, cịn vịng Dịch tượng trưng vịng Nhị thập bát tú bên ngồi Như vậy, có Bắc Thần (Étoile polaire) trục, cịn bầu trời mn tinh tú xoay tròn chung quanh Thiên văn học Ptolémée xưa lấy trái đất làm tâm điểm vạn hữu, nhật nguyệt ngũ tinh xoay quanh bên ngoài, tạo thành bảy tầng trời, chuyển vận theo bảy dấu đàn, tầng trời thứ tám tầng trời định tinh, tầng trời thứ chín tầng trời thần thánh (Empyrée) Như vậy, lên cao, vịng ngồi, lại trở nên quý, nơi ô trọc trần tục lại trung tâm, trần hoàn gian khổ ta Ngược lại, Trung Hoa cho tâm điểm Bắc Thần, Hạo Thiên Thượng Đế, quý, bên ngồi hèn Và tổ chức thiên văn tổ chức triều ca Vua trần có nội cung, có triều ca, có cung đình tuần thú, Hạo Thiên Thượng Đế có Tử Vi Viên, tức nội cung với thê tử, có Thái Vi Viên triều đình luận sự, có Thiên Thị Viên tức cung quán tuần thú muôn phương Mặt trời, mặt trăng, ngũ tinh chẳng qua nhỏ, xoay vần vịng Hồng Đạo, 12 cung Hồng Đạo, qua 28 quán xá trời mây hay 28 chòm mà ta thường gọi Nhị thập bát tú, tạo nên tứ thời bát tiết, tạo nên thời gian thiên nhiên thời gian lịch sử cho nhân quần 100 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Sự chuyển vận tinh cầu vòng Hồng Đạo, chuyển vận mn quanh tâm điểm Bắc Thần dẽ tạo nên mn vẻ huy hồng tươi đẹp cho hồn võ, văn vẻ đề cập quẻ Bí Để hiểu thiên văn Trung Hoa thêm đôi chút nữa, ta bàn qua về: - Tử Vi Viên 天 天 天 - Thái Vi Viên 天 天 天 - Nhị thập bát tú 天 天 天 天 - Thất 天 天 (nhật nguyệt hành tinh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) - Sông Ngân Hà 天 天 I Tử Vi Viên 天 天 天 Tử Vi Viên tức nội cung, nội tẩm, gồm 54 hay chòm Ta thấy Thiên Hoàng Đại Đế 天 天 天 天 ngự ngơi Bắc Thần 天 天 Có Câu Trần 天 天 làm cận vệ, có Đế Tọa 天 天 (Thiên Đế Tinh: l’Étoile souveraine du ciel), có Thiên Sàng 天 天 (le Lit de justice céleste), có lọng che (Hoa Cái 天 天 Giang 天: le Baldaquin), lại có Hậu Phi 天 天 (les Reines), Thái Tử 天 天 (le Prince Impérial), Thứ Tử 天 天 (les fils de concubine), công chúa (Ngự Nữ 天 天: les filles impériales) Điểm qua hàng phụ tá, ta thấy có: - Tứ Phụ 天 天 (les quatre Supports) - Thượng Thư 天 天 (le Secrétaire) - Trụ Sử 天 天 (Ngự sử: Censeurs) - Đại Lý 天 天 (les Juges) - Tam Sư 天 天 (les Trois Gouverneurs) - Tam Công 天 天 (les Trois Conseillers) - Tướng 天 (le Ministre) - Tam Thai 天 天 (les Trois Éminences) - Văn Xương 天 天 (les Accomplis) Bắc Đẩu 101 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn - Thái Tôn 天 天 (les Grands Augustes) - Thiên Ất 天 天 (la Première du Ciel) - Thái Ất 天 天 (l’Archie première) - Lục Giáp 天 天 (les Six Chefs) - Thái Dương Thủ 天 天 天 (le Gardien resplendissant) - Truyền Xá 天 天 (le Mtre du Logis) Ngồi cịn có: - Thiên Trù 天 天 (la Cuisine céleste) - Nội Trù 天 天 (la Cuisine intérieure) - Thiên Lao 天 天 (la Prison céleste) - Tả Khu 天 天 (le Pivot droit) - Hữu Khu 天 天 (le Pivot gauche) Và xe trời: Đế Xa 天 天 gồm Bắc Đẩu: (1) Khu Tinh (Tham Lang), (2) Tuyền Tinh (Cự Môn), (3) Kỵ Tinh (Lộc Tồn), (4) Quyền Tinh (Văn Khúc), (5) Hành Tinh (Liêm Trinh), (6) Khai Dương (Vũ Khúc), (7) Giao Quang (Phá Quân) 102 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn II Thái Vi Viên 天 天 天 Thái Vi Viên chỗ Thượng Đế thiết triều Ta thấy có Ngũ Đế Tòa (la Siège Intérieur des cinq empereurs) chỗ ngai Thượng Đế (Hoàng Đế) Đàng sau ngai Đế Tòa, ta thấy: - Thái Tử 天 天 (le Prince) cận vệ như: Hạnh Quan 天 天 (les Officieur du Bonneur) Tòng Quan 天 天 (la Suite) Hổ Bí 天 天 (Hổ Bơn: les Tigres rapides) Thường Trần 天 天 (l’Escouade perpétuelle) Lang Tướng 天 天 (le Commandant de la Garde) Tam Thai 天 天 (les Trois Éminences) Lang Vị 天 天 (le Siège des Officiers) Hai bên tả hữu phía trước ngai lại giàn hai hàng văn võ: - Thượng Tướng 天 天 (Premier Général) 103 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn - Thứ Tướng 天 天 (Second Général) - Thượng Tướng 天 天 (Premier Conseiller) - Thứ Tướng 天 天 (Second Conseiller) - Tả Chấp Pháp 天 天 天 (le Justicier de Gauche) - Hữu Chấp Pháp 天 天 天 (le Justicier de Droite) Nơi sân rồng ta thấy bình phong (Nội bình 天 天) diện của: - Cửu Khanh 天 天 (les Neuf Nobles) - Tam Công 天 天 (les Trois Conseillers auliqués) - Chư Hầu 天 天 (les Qinq Officiers) - Yết Giả 天 天 (les Visiteurs) Xa nữa, ta thấy có cửa ‘Đoan Mơn’ 天 天 , tồ ‘Minh Đường’ 天 天 , tịa ‘Linh Đài’ 天 天 với tường ‘Trường Viên’ 天 天 triều đình Thiên Quốc Thái Vi Viên gồm 29 hay chịm (Xem hình vẽ) 104 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn III Nhị thập bát tú 天 天 天 天 Người xưa gọi Nhị thập bát tú tức 28 ‘quán xá’ trời Kinh tinh mặt trời, mặt trăng ngũ tinh chuyển vận lại qua Nhị thập bát tú theo từ nguyên, vừa có ý nghĩa ln lý, vừa có mục đích mơ tả lại cơng việc năm nhà vua Ví dụ: Giác 天 vạn vật bắt đầu sinh Vạn vật sinh phải định tơng miếu lễ nghĩa (Cang 天), v.v Giác đầu mùa xuân, sừng để tung lịng trời, lịng đất mà nhơ lên Giác có phụ tinh Thiên Điền 天 天 , đầu xuân vua đồng để cấy luống tượng trưng… Ta không sâu vào tiết, mà cần nhớ tên vị trí Nhị thập bát tú Nhị thập bát tú gồm nhóm lớn: a Nhóm phía Đơng Thanh Long 天 天 , có chịm sao: (1) Giác 天 Spica ζ Virginis (2) Cang 天 ι , χ , λ , µ Virginis (3) Đê 天 α , β , γ , ν Librỉ (4) Phịng 天 β , δ , π , ρ Scorpionis (5) Tâm 天 α , δ , τ Scorpionis (6) Vĩ 天 ε , λ , µ , ν , ι , ξ , λ , ν Scorpionis (7) Cơ 天 γ , δ , ε Sagittarii, β Telescopii b Nhóm phía Bắc Huyền Võ 天 天, có chịm sao: (1) Đẩu 天 µ , λ , φ , π , τ , ξ , Sagittarii (2) Ngưu 天 α , β , ξ Neb 323, 324 Capricorne, Neb 322 Sagittarii (3) Nữ 天 ν , µ , ν , ξξ 493 Piazzii, Aquarii (4) Hư 天 β Aquarii, α Equlei (5) Nguy 天 α Aquarii, ε ,δ Pegasi (6) Thất 天 Aquarii, α ,β Pegasi (7) Bích 天 α Andromedỉ γ Pegasi c Nhóm phía Tây Bạch Hổ 天 天, có chịm sao: (1) Kh 天 16 η , ζ , Ι , ε , δ , π , ν , µ , β Andromedỉ, σ , τ , υ , ν , φ , ξ , ψ Piscium (2) Lâu 天 α , β , γ Capitis Arietis (3) Vị 天 ν2 , β , χ , Muscoe (4) Mão 天 η , ε , η , φ , δ , η , Tauri (Pleiades) (5) Tất 天 ε IV61 Piazi, δ , γ , α , ∂2 , ∂1 Tauri (Hyades) (6) Chủy 天 λ , φ Orionis (7) Sâm 天 α , β , γ , δ , ε , ξ , η , ξ , Orionis d Nhóm phía Nam Chu Tước 天 天, có chịm sao: (1) Tỉnh 天 sao: µ , ν , γ , ξ , λ , δ , ε Germinerum (2) Quỉ 天 γ , δ , η , υ Caneri (3) Liễu 天 δ , ε , ζ , η , υ , ρ , σ , ω Hydræ 105 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn (4) Tinh 天 α , τ , ι , 20 26 Flamsteed vài chịm Hydrỉ (5) Trương 天 ν , φ , µ , λ , ν ξ Hydræ (6) Dực 天 22 Crateris Hydræ (7) Chẩn 天 γ , ε , β , η Cervi Cách xếp Nhị thập bát tú vịng Hồng Đạo phức tạp Ta thấy có cách sau đây: Xếp theo lối I trên, ta rút ý nghĩa siêu hình Đạo học giống Dịch chiêm tinh học cổ, vì: Xếp theo lối phù hợp với sách thiên văn học cổ thơng thường có chòm chòm đứng vào tứ Người xưa cịn chia vịng Hồng Đạo làm 12 cung với tên tương ứng sau đây: 106 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ A (xưa) SỬU TÍ HỢI TUẤT DẬU THÂN MÙI NGỌ TỊ THÌN MÃO DẦN B (tác giả) TÍ SỬU DẦN MÃO THÌN TỊ NGỌ MÙI THÂN DẬU TUẤT HỢI C Tinh Kỷ 天天 Huyền Hiêu 天天 Thú Tư 天天 Giáng Lâu 天天 Đại Lương 天天 Thật Trầm 天天 Thuần Thủ 天天 Thuần Hỏa 天天 Thuần Vĩ 天天 Thọ Tinh 天天 Đại Hỏa 天天 Tích Mộc 天天 Nhân Tử Nguyễn Văn D E F Ma Yết Đẩu Ngưu le Génital Bảo Bình Nữ Hư Nguy le Germinal Song Ngư Thất Bích l’Aréal Bạch DươngKhuê Lâu l’Initial Kim Ngưu Vị Mão Tất l’Agitatoire Song Tử Chủy Sâm le Clotural Cự Giải Tỉnh Quỉ le Collisal Sư Tử Liễu,Tinh, Trương le Pructidor Thất Nữ Dực Chẩn le Messidor Thiên Xứng Giác Cang Vendemiaire Thiên Yết Đê Phòng Tâm le Sicaire Nhân Mã Vĩ Cơ le Réfugiaire IV Thất Chính 天 天 Thất Chính gồm: (1)Mặt trời (Thái Dương); (2)Mặt trăng (Thái Âm); Ngũ Hành: (3) Kim Tinh (Thái Bạch); (4) Mộc Tinh (Mộc Đức); (5) Thủy Tinh (Thủy Diệu); (6) Hỏa Tinh (Vân Hán); (7) Thổ Tinh (Thổ Tú).[1] - Mặt trăng (Lune) quay vòng chu thiên: 1/12 năm - Thủy Tinh (Mercure) quay vòng chu thiên: năm - Kim Tinh (Venus) quay vòng chu thiên: năm - Mặt trời (Soleil) quay vòng chu thiên: năm - Hỏa Tinh (Mars) quay vòng chu thiên: năm - Mộc Tinh (Jupiter) quay vòng chu thiên: 12 năm - Thổ Tinh (Saturne) quay vòng chu thiên: 28 năm Hỏa, Mộc, Thổ : Dương (chủ ngoại) Kim, Thủy: Âm (chủ nội) Âm Dương đắp đổi giao thoa thành thiên văn, thiên biến, thời tiết Ngày theo hệ thống Copernic hành tinh quay quanh mặt trời theo qui đạo bầu dục Ngày xưa, người Trung Hoa Âu Châu quan sát tinh tượng từ trái đất mắt trần, nên thấy hành tinh có đường lối phức tạp, lắt léo, lúc tiến lúc lui, lúc lúc đứng, lúc lúc ẩn, lúc ấp lúc trì; ánh sáng tùy theo thời tiết, tùy theo lớp mây lớp mù mà biến sắc, họ cho biết giận biết vui người, tiến hay, thối dở… Họ cho rằng: Thổ Tinh phúc tinh, ứng vào nước nước phúc khánh Mộc Tinh hay Tuế Tinh phúc tinh, Hỏa Tinh đem tới loạn lạc, giặc giã Kim Tinh hay Thái Bạch chủ quân binh nên tướng soái phải tùy Thái Bạch cao thấp, nhanh chậm, tỉnh táo, ẩn mà bắt chước, điều binh Thủy Tinh tứ thời, sắc vàng mùa, đen hồng thủy… Ta làm tóm lược ngũ tinh hình sau 107 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Và đại khái đường kỳ dị ngũ tinh: a Các hành tinh: Thổ, Mộc, Kim: b Các hành tinh: Kim, Thủy: Người xưa muốn xem điềm trời lành ứng vào nước nào, chia Trung Hoa nước chư hầu thành miền ứng với chịm Nhị thập bát tú Cách gọi Phân Dã Như trời trở thành trạm thám sát cho nhà vua để vua trơng lên trời mà biết tình hình phương, xứ trần gian… Ví dụ nước Việt Nam theo Hán Thư Thiên Văn Chí ứng vào Dực Chẩn, theo Tấn Thư Thiên Văn Chí ứng vào chịm Ngưu Nữ V Sơng Ngân Hà Vịng Dịch có đường xốy chữ S giữa, trời có sơng Ngân Hà vắt ngang theo chiều Tí Ngọ 108 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Cát Hồng Bão Phác Tử viết: Sông Ngân Hà [2] nơi gần Bắc Cực chia thành hai nhánh, từ vắt sang Nam Cực Một nhánh qua chòm Nam Đẩu, nhánh qua chòm Đông Tỉnh.[3] Thiên Tân Gustav Schlegel cho thực cách 18.500 năm sơng Ngân Hà có vị trí trên, sách chiêm tinh học ghi chép Tuy nhiên, chuyển dịch ngày chỗ sông Ngân Hà chẻ nhánh xa Bắc Cực nhiều Khoảng gần Bắc Cực, sông Ngân Hà có chỗ khơ «có thể lội qua» gọi Thiên Tân (bến trời) thuộc chòm Ngưu, Đẩu, [4] Thiên Tân cịn có tên Cách Tinh.[5] Cách đến, Tân qua.[6] Thiên tân trời nói ứng với quẻ Phục vòng Dịch Tiên Thiên Khảo sát thiên văn học Trung Hoa ta thấy nhà thiên văn muốn nghiên cứu vận chuyển sao, mà muốn dùng trời để viết lại niềm tin mình, hồi bão mình, cơng trình phải làm năm, tháng Hơn nữa, người xưa muốn đem tâm tư người mà điểm xuyết cho sao, đem tính nết lành người gán ghép cho sao, làm cho bầu trời trăng trở thành thiên đình linh động, thành triều đình tổ chức theo nơi trần Sau cùng, đem gắn liền hoạt động vào cơng việc, vào số mệnh hưng vong họa phúc dân nước Muốn hiểu thiên văn Trung Hoa ta mường tượng hai vầng nhật nguyệt hành tinh (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) vị thần linh, mà Nhị thập bát tú quán xá trời mây vị thần linh Các hành tinh rong ruổi đường Hoàng Đạo nhanh chậm khác Các hành tinh lại lúc nhanh lúc chậm, khi đứng, lui gót lúc bối rối vịng vo, lúc giận hờn mà thấy sắc diện, phát tia lửa tức tối Mỗi quán xá trời mây Nhị thập bát tú lại ứng vào phần đất trần gian, tùy theo lành đóng cung trời hạnh phúc hay loạn lạc sinh nơi phần đất tương ứng trần gian CHÚ THÍCH [1] Ngồi cịn có chịm vơ hình là: La Hầu (Rahou), Kế Đơ (Ketou), Bội (Apogée de la Lune), Khí (sinh tháng nhuận) - Hỏa Tinh cịn có tên: Huỳnh Hoặc 天 天, Phạt Tinh 天 天, Chấp Pháp 天 天, Thiên Chi Sứ 天 天 天 109 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn - Kim Tinh = Khải Minh 天 天 (sao Mai: Lucifer), Trường Canh 天 天 (sao Hôm: Vesper), Huỳnh Tinh 天 天, Minh Đường Thái Hiệu 天 天 天 天, Ân Tinh 天 天, Văn Biểu 天 天, Đại Sảng 天 天, Đại Trạch 天 天, Thái Bạch 天 天 - Thủy Tinh = Thần Tinh 天 天, Tiểu Chính 天 天 - Mộc Tinh = Tuế Tinh 天 天, Trùng Hoa 天 天, Kỷ Tinh 天 天, Mộc Đức 天 天 - Thổ Tinh = Trấn Tinh 天 天, Điền Tinh 天 天 [2] Ngân Hà gọi là: Thiên Hà 天 天 , Thiên Hán 天 天 , Hà Hán 天 天 , Thanh Hán 天 天, Giáng Hà 天 天 [3] Thiên Hà tòng Bắc Cực phân vi lưỡng đầu chí Nam Cực, kỳ kinh Nam Đẩu, kỳ kinh Đông Tỉnh Hà giả thiên chi thủy dã Tùy thiên nhi chuyển nhập địa hạ 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天, 天 天 天 天 天, 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天 天, 天 天 天 天 天 天 天 天 (Bão Phác Tử 天 天 天) G.Schlegel, Uranographie Chinoise, T1, p.208, note [4] Thiên Tân (le Gué du Ciel) gồm chòm Le Cygne: Thiên Tân tây tinh thuộc Đẩu, Trung nhị tinh thuộc Ngưu, Đông tam tinh thuộc Nữ, Hư (Kinh Tinh) 天 天 天 天 天 天 天, 天 天 天 天 天, 天 天 天 天 天 天 G.Schlegel, Uranographie Chinoise, T1, p.210 [5] Thiên Tân hựu danh Cách Tinh Cách chí dã 天 天 天 天 天 天 天 天 天 Ibid, p.109, note et [6] Tân độ dã 天 天 天 (Thuyết Văn) Ibid, p 210 110 ... văn học Trung Hoa Những dụng cụ phương pháp dùng thiên văn học Trung Hoa Dịch Kinh với thiên văn học Trung Hoa Khái lược thiên văn học Trung Hoa theo Vương Trí Viễn đời Tống Khái lược thiên văn. .. p.316-317 18 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn Chương Ít dịng lịch sử Thiên văn học Trung Hoa I- Ít nhiều cơng trình thiên văn gia Trung Hoa qua nhiều hệ II- Thiên văn Trung Hoa với... v.v.[8] 14 THIÊN VĂN HỌC CỔ TRUNG HOA Thọ Nhân Tử Nguyễn Văn VII THIÊN VĂN VỚI CÁC TRIỀU ĐẠI TRUNG HOA Vì điềm trời có ảnh hưởng lớn lao đến nhân thế, nên khoa thiên văn vua chúa Trung Hoa sùng