1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy

68 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 8,41 MB

Nội dung

Với mục đích đánh giá, bảo tồn và gìn giữ các sinh cảnh sống của các loài chim lội nước tại VQG Xuân Thủy nhóm chúng tôi đề xuất đề tài: “Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy bằng việc sử dụng công nghệ thông tin địa lý và GPS”.

Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài khoa học cấp sở Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên tín nhiệm giao cho, nhóm thực đề tài chúng em xin chân thành cảm ơn đến: Thầy giáo TS Hồng Văn Hùng, người tận tình hướng dẫn bảo kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn giám đốc VQG Xuân Thủy ông Nguyễn Viết Cách anh chị kỹ thuật viên cô VQG tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trình thực tập Vườn Các thầy cô giáo Khoa TN MT, giúp chúng em hoàn thành đề tài: “Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng số loài chim lội nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy việc sử dụng công nghệ thông tin địa lý GPS” Mặc dù có nhiều cố gắng học tập trau dồi kiến thức liên quan tới đề tài thời gian có hạn, trình độ chun mơn cịn hạn chế chúng em bước đầu tiếp cận với đề tài khoa học nên đề tài tránh thiếu sót Kính mong q thầy bạn quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài chúng em hoàn thiện nâng cao Chúng em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013 Chủ trì đề tài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài .2 1.4 Ý nghĩa đề tài .2 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cở sở pháp lý 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.2 Tổng quan Viễn thám ứng dụng .6 2.2.1 Viễn thám gì? .6 2.2.2 Thành phần nguyên lý làm việc viễn thám .6 2.2.3 Một số ứng dụng Viễn thám 2.3 Tổng quan GIS - Geographic Information System 2.3.1 Khái niệm Hệ thống thông tin địa lý 2.3.2 Các thành phần Hệ thống thông tin địa lý 2.4 Cơ sở liệu (CSDL) 10 2.4.1 Khái niệm 10 2.4.2 Các tiêu chuẩn sở liệu 10 2.5 Phần mềm .10 2.5.1 Phần mềm ARCGIS .11 2.5.2 Công nghệ GPS 11 2.6 Các nghiên cứu tương tự giới 11 2.7 Các nghiên cứu tương tự Việt Nam .12 PHẦN ĐỔI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .13 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .13 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 13 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội VQG Xuân Thủy – Nam Định .13 3.3.2 Đặc điểm hình thái số lồi chim lội nước VQG Xuân Thủy – Nam Định 13 3.3.3 Đặc điểm sinh cảnh sống số loài chim lội nước VQG Xuân Thủy – Nam Định 13 3.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến số loài chim lội nước VQG Xuân Thủy – Nam Định .13 3.3.5 Ứng dụng công nghệ GIS GPS để xây dựng bản đờ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng số loài chim lội nước VQG Xuân Thủy – Nam Định .13 3.3.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học bảo tờn các lồi chim lội nước 13 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu .14 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 14 3.4.3 Thiết bị, công nghệ tư liệu sử dụng nghiên cứu 16 3.4.4 Quy trình thành lập đồ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng cho số loài chim lội nước VQG Xuân Thủy – Nam Định 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên VQG Xuân Thủy 18 4.1.1 Vị trí địa lý 18 4.1.2 Đặc điểm địa hình .19 4.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng 19 4.1.4 Đặc điểm khí hậu 20 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 4.2.1 Dân số, lao động việc làm 21 4.2.2 Tình hình sản xuất .21 4.2.3 Cơ sở hạ tầng .21 4.2.4 Thuận lợi khó khăn 23 4.2.5 Những hoạt động bảo vệ phát triển RNM Xuân Thủy từ ngày đầu thành lập 24 4.3 Khái quát chung chim lội nước VQG Xuân Thủy 27 4.3.1 Đặc điểm hình thái phân bố số loài chim lội nước VQG Xuân Thủy .29 4.3.2 Đánh giá số lượng .30 4.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới lối sinh sống loài chim lội nước 33 4.4 Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý GPS để xây dựng đồ điểm, phân vùng sinh cảnh sống cho loài chim lội nước VQG Xuân Thủy .38 4.4.1 Giải đoán trạng khu vực vườn quốc gia Xuân Thuỷ .38 4.4.2 Bản đồ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng số lồi chim lội nước vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định .41 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn chim lội nước VQG Xuân Thủy 42 4.5.1 Chính sách 42 4.5.2 Đề xuất với Ban quản lý VQG Xuân Thủy 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ĐH GIẢI NGHĨA Đại học TS VQG Vườn quốc gia TN & MT Tài nguyên Môi trường GIS Hệ thống thông tin địa lý TNTN Tài nguyên thiên nhiên MAB Chương trình người sinh UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc CITES Cơng ước bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp HĐBT Hoạt động bảo tồn NĐ – CP Nghị định – Chính phủ CPU Bộ xử lý trung tâm CSLD Cơ sở liệu ESRI Viện nghiên cứu hệ thống môi trường IBA Vùng chim quan trọng PTNT Phát triển nông thôn IUCN Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân KV Khu vực THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông RNM Rừng ngập mặn SNV Tổ chức phát triển Hà Lan CRES Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường UNDP Quỹ môi trường GEF/SGP Chương trình tài trợ dự án nhỏ ENV Trung tâm giáo dục thiên nhiên IMA Liên minh sinh vật biển quốc tế VN – ICZM Quản lý tổng hợp dải ven bờ tỉnh Nam Định CCP Chương trình hợp tác vùng bờ MCD Trung tâm bảo tồn biển phát triển cộng đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Biểu phân cấp mực nước để đánh giá lối kiếm ăn loài chim lội nước 30 Bảng 3.2: Biểu phân cấp độ mặn theo thời gian để phân vùng sinh thái loài chim lội nước 30 Bảng 3.3: Biểu phân cấp thảm thực vật theo (%) để phân vùng sinh thái lồi chim lơi nước 31 Bảng 3.4: Biểu phân cấp Sinh cảnh theo nguồn thức ăn để phân vùng sinh thái loài chim lội nước 31 Bảng 3.5: Biểu phân cấp tác động người theo khoảng cách đến đường mòn gần để phân vùng sinh thái số loài chim lội nước 31 Bảng 4.1: Những loài chim quý VQG Xuân Thủy (Dựa theo phân loại IUCN) 44 Bảng 4.2: Đánh giá số lượng loài chim lội nước năm 2007 – 2012 .46 Bảng 4.3: Tọa độ điểm nghiên cứu khu vực VQG Xuân Thủy năm 2012 -2013 .47 Bảng 4.4: Đánh giá số lượng loài chim lội nước năm 2012 - 2013 48 Bảng 4.5: Bảng sản lượng diện tích ni trồng Ngao Cồn Lu, Cồn Ngạn 50 Bảng 4.6: Biến đổi yếu tố thủy lực với vận tốc gió khác cửa Ba Lạt 51 Bảng 4.7: Độ mặn trung bình tháng hệ thống sơng Thái Bình 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 : Nguyên lý thu nhận ảnh vệ tinh .19 Hình 3.1: Sơ đồ thành lập đồ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng mợt số lồi chim lợi nước 32 Hình 4.1: Vị trí Vườn quốc gia Xuân Thuỷ 34 Hình 4.2: Biểu đồ thệ số lượng mợt số lồi chim lợi nước VQG Xuân Thủy 48 Hình 4.3 : Điều kiện sinh cảnh sống một số lồi chim lợi nước VQG Xn Thủy 53 Hình 4.4: Ảnh vệ tinh Spot- năm 2010 54 Hình 4.5: Giải đốn ảnh Spot- VQG Xn Thủy 2010 55 Hình 4.6: Hiện trạng lớp thông tin VQG Xuân Thủy 56 Hình 4.7: Bản đồ trạng 2012 VQG Xuân Thủy 57 Hình 4.8: Bản đồ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng mợt số lồi chim lợi nước vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định 57 Hình 4.9: Điểm cị Thìa khu vực đầu cồn Ngạn VQG Xuân Thủy 58 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ““Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng số lồi chim lội nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy việc sử dụng công nghệ thông tin địa lý GPS” – Mã số: SV 2012 - 35 – Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị Kim Hảo Tell: 0986.906.364 E-mail: kimhao1991@gmail.com – Cơ quan chủ trì đề tài: Trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên – Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: T.S Hồng Văn Hùng Khoa Tài ngun Mơi trường Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên – Thời gian thực hiện: Tháng năm 2012 – tháng 12 năm 2012 TÓM TẮT Nghiên cứu điều kiện sinh cảnh sống yếu tố thích nghi số lồi chim lội nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định có nguy bị tuyệt chủng nhằm mục đích bảo tồn phát triển lồi q Lập sở liệu sinh thái hệ thống định vị tồn cầu GPS hệ thống thơng tin địa lý GIS góp phần xây dựng sở liệu khoa học để phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng số lồi chim lội nước, từ đưa hướng bảo tồn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn loài chim lội nước Từ khóa: Bảo tồn, chim lội nước, đất ngập nước, GPS, GIS 1.Mục tiêu: 1.1.Mục tiêu tổng quát: - Góp phần xây dựng sở liệu khoa học để bảo tồn loài chim quý lồi chim có nguy bị tuyệt chủng - Nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo tồn đa dạng sinh học 1.2.Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu điều kiện sinh cảnh sống yếu tố thích nghi với lồi chim lội nước 10 Nhận xét: Từ yếu tố ảnh hưởng, việc đánh giá phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng số loài loài chim lội nước VQG Xuân Thủy cấp thiết Các địa điểm khảo sát cho ta nhìn tồn cảnh mơi trường sống loài, yếu tố ảnh hưởng đến loài chim mức độ định Tổng hợp yếu tố sau lần khảo sát thực địa ta thu số liệu năm 2012-2013 làm liệu đầu vào để thành lập đồ phân cấp thích nghi dinh dưỡng số lồi chim lội nước vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định 4.4 Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý GPS để xây dựng đồ điểm, phân vùng sinh cảnh sống cho lồi chim lợi nước tại VQG Xn Thủy 4.4.1 Giải đoán trạng khu vực vườn quốc gia Xuân Thuỷ Chú thích ảnh viễn thám : Khu vực rừng ngập mặn Khu vực nuôi trồng thuỷ sản Phù sa bồi lắng Dịi cát cuối Cồn Lu Hình 4.4: Ảnh vệ tinh Spot- năm 2010 Ảnh vệ tinh Spot - năm 2010 giải đoán nắn theo đồ khu vực VQG Xuân Thuỷ số hoá thành lớp đồ năm 2010 phần mềm Envi 4.5 54 Hình 4.5: Giải đoán ảnh Spot- VQG Xuân Thủy 2010 Sau tách triết ta lớp thông tin VQG Xuân Thủy như: đường mép nước, ranh giới bãi cát, thực vật, dân cư, sông nét, sông hai nét, biển, đường mòn, dân cư, v.v… Mỗi lớp có thơng tin riêng như: - Lớp thực vật: mơi trường sống gồm có bãi cát với tổng diện tích 1.971.231 m2, bãi bồi với tổng diện tích 12.385.419 m 2, đầm tơm với tổng diện tích 22.150.214 m2, phi lao với tổng diện tích 8.044.70 m 2, thực vật ngập mặn với tổng diện tích 11.473.553 m2 - Lớp tên xã: có đơn vị trực thuộc xã gồm Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải VQG Xuân Thủy Ta tiến hành chồng ghép lớp chiết suất từ ảnh phần mềm Arcgis 9.3 55 Hình 4.6: Hiện trạng lớp thơng tin VQG Xuân Thủy Kết hợp với liệu nghiên cứu, tổng hợp có từ thực địa, ta tiến hành thành lập đồ trạng VQG Xuân Thủy 56 Hình 4.7: Bản đồ trạng 2012 VQG Xuân Thủy Sau có đồ trạng ta tiến hành chồng ghép lớp dũ liệu lồi chim lơi nước, sau ta thành lập đồ phân cấp thích nghi dinh dưỡng số lồi chim lội nước VQG Xuân Thủy 4.4.2 Bản đồ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng số lồi chim lội nước vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định Hình 4.8: Bản đồ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng mợt số lồi chim lợi nước vườn quốc gia Xuân Thủy Nam Định Qua ta nhận biết đâu vùng xuất loài chim lội nước, đâu điểm không xuất Chỉ yếu tố chính, điều kiện thuận lợi để trì sinh tồn lồi chim 57 Hình 4.9: Điểm cị Thìa khu vực đầu cồn Ngạn VQG Xuân Thủy 4.5 Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn chim lội nước tại VQG Xuân Thủy 4.5.1 Chính sách Hiện Bộ Nơng nghiệp PTNT quản lý đất rừng bao gồm rừng ngập mặn Theo thị Bộ Thủy sản trước đây, Bộ Nơng nghiệp PTNT việc phát triển nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo quản lý rừng ngập mặn Đây chồng chép công tác quản lý rừng ngập mặn lồi sinh sống rừng Vì xin kiến nghị với Chính phủ: Làm rõ tình hình để đảm bảo một quan có trách nhiệm chung việc quản lý rừng ngập mặn cần có văn hướng dẫn rõ ràng xác định vùng quản lý 4.5.2 Đề xuất với Ban quản lý VQG Xuân Thủy - Tăng cường lực sở vật chất trang thiết bị lực đội ngũ cán chuyên môn Tăng cường đào tạo nghiệp vụ: nghiên cứu khoa học, bảo tồn thiên nhiên, tuyên truyền giáo dục môi trường, phát triển du lịch sinh thái phát triển cộng đồng v.v 58 - Hợp tác với viện, trường đại học, tổ chức quốc tế thực dự án bảo tồn kết hợp bảo tồn phát triển - Khơng trồng lồi phân khu bảo vệ nghiêm ngặt VQG Tỉa thưa rừng ngập mặn - Không áp dụng nuôi truồng thủy sản thâm canh VQG vùng đệm Không phát triển thêm đầm nuôi trồng thủy sản VQG đặc biệt cần dỡ bỏ đầm nuôi trồng thủy sản Không cho phép chuyển đồi đầm nuôi tôm thành đầm ni vạng - Nghiên cứu làm rõ tính bền vững hoạt động người VQG vùng đệm Không cho phép người cư trú VQG đặc biệt Cồn Lu, kiểm soát chặt chẽ việc chăn thả gia súc VQG, thực biện pháp ngăn chặn săn bắt chim việc làm nhiễu loạn nơi trú ngụ loài chim - Xây dựng kế hoạch tài mới, đảm bảo kinh phí cho VQG vấn đề bảo tồn 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài đưa số kết luận sau: Vườn quốc gia Xuân Thủy khu RAMSAR với đặc thù hệ sinh thái mở vùng cửa sông ven biển chứa nhiều tiềm Nằm sát cửa sông Ba Lạt biển Đơng, có địa hình đồng thấp, tương đối phẳng, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa Đặc trưng cho vùng đất ngập nước ven biển, phong phú loài chim VQG Xuân Thủy điểm quan trọng chuyến di cư trú Đơng lồi chim q có lồi chim lội nước Chúng tập trung chủ yếu bãi lầy, bãi bồi đầu đuôi Cồn Ngạn, khu vực Bãi Trong giáp bờ sông Vọp đầu Cồn Lu Số lượng loài chim lội nước đặc biệt quý hàng năm VQG Xuân Thủy trú Đơng có chiều hướng giảm mạnh vòng năm qua Các yếu tố ảnh hưởng làm biến đổi sinh cảnh sống loài chim lội nước VQG Xuân Thủy Đặc biệt sức ép người làm cho sinh cảnh sống loài chim quý bị thu hẹp Qua nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh cảnh sống số loài chim lội nước VQG Xuân Thủy ta thu kết quả: + Rẽ mỏ thìa: 2/5 điểm thích nghi chiếm 40%, 1/5 điểm thích nghi chiếm 20%, 1/5 điểm thiếu thích nghi chiếm 20%, 1/5 điểm khơng thích nghi chiếm 20% + Cị lạo Ấn Độ: 2/15 điểm thích nghi chiếm 13,33%, 6/15 điểm thích nghi chiếm 40%, 3/15 điểm thiếu thích nghi chiếm 20%, 4/15 điểm khơng thích nghi chiếm 26,67% + Mịng bể mỏ ngắn: 1/10 điểm thích nghi chiếm 10%, 7/10 điểm thích nghi chiếm 70%, 1/10 điểm thiếu nghi chiếm 10%, 1/10 điểm khơng thích nghi chiếm 10% 60 + Cị thìa: 4/17 điểm thích nghi chiếm 23,53%, 7/17 điểm thích nghi chiếm 41,18%, 4/17 điểm thiếu thích nghi chiếm 23,53%, 2/17 điểm khơng thích nghi chiếm 11,76% 5.2 Đề nghị Sau nghiên cứu điều kiện sinh cảnh sống số loài chim lội nước VQG Xn Thủy tơi xin có số kiến nghị sau: - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, tổ chức phù hợp với thực tế để không làm ảnh hưởng đến sinh cảnh số loài chim lội nước thực nghiêm túc - Tuyên truyền, áp dụng hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học loài đặc hữu VQG Xuân Thủy - Tạo sinh kế thay cho cộng đồng dân cư xã vùng đệm, giống nghề trồng Nấm VQG WAP hỗ trợ phát triển để giảm áp lực chăn thả gia súc khu vực vùng lõi VQG Xuân Thuỷ - Hoàn thiện thể chế quản lý, đưa chế tài xử phạt với hành vi gây nguy hại đến lồi VQG Xn Thủy nói chung lồi chim lội nước nói riêng, từ xây dựng chế quản lý đồng hiệu - Nâng cao trình độ cho cán vườn trách nhiệm tính gương mẫu cấp lãnh đạo địa phương - Diện tích khu vực tiến hành nghiên cứu đề tài giới hạn đề nghị tiếp tục mở rộng khu vực nghiên cứu khu vực khác Tiền Hải để có tranh tổng thể đầy đủ điều kiện sinh cảnh tình trạng loài chim lội nước khu vực 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Cách (2012), Quản lý hoạt động khai thác nuôi trồng thủy hải sản khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy, Vườn quốc gia Xuân Thủy Bird life (2011), Báo cáo giám sát chim hàng năm, Vườn quốc gia Xuân Thủy Ngô Thị Hồng Gấm (2009), Bài giảng Hệ thống thông tin đất, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Hồng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Lành (2012), Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học số loài quý Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên Hoàng Văn Hùng, Đặng Kim Vui, Chu Văn Trung (2012), Ứng dụng Viễn thám GIS việc xây dựng đồ trạng thái rừng khu vực Vườn quốc gia Ba Bể, Tạp chí Nơng Nghiệp PTNT 21: 76 – 88 Lương Chi Lan (2009), Xây dựng quy trình cơng nghệ phối hợp phần mềm ENVI Mapinfo để xây dựng đồ chuyên đề lớp phủ mặt đất – 12/2009, Đại học Khoa học Tự nhiên Pei-Fen Lee, Jia-En Sheu, Bor-Wen Tsai (1995), Wintering habitat characteristics of Black-faced Spoonbill (Platelea minor) at Chi-Ku, Taiwan, Acta Zoologica Taiwanica 6(1): 67-78 Hà Thị Thuần Nhân (2012), Nghiên cứu đánh giá sinh cảnh sống số lồi chim có nguy bị tuyệt chủng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cornelis Swennen (2008), Đánh giá bảo tồn lồi chim nước trú đơng Cị thìa Hồng Kơng 10 Nguyễn Ngọc Thạch (2009), Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 11 Anita Pedersen Nguyễn Huy Thắng (1996), Bảo tồn vùng đất ngập nước ven biển chủ yếu vùng châu thổ sông Hồng, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng 12 Lê Văn Thơ Trương Thành Nam (2008), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống định vị tồn cầu GPS hệ thống thơng tin địa lý GIS việc thu 62 thập quản lý liệu thơng tin đất thị trấn Đình Cả huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông Lâm Thái Ngun 13 N.Moores (2012), Nghiên cứu bảo tồn lồi Mịng bể mỏ ngắn phía Tây Nam Nga 14 Đỗ Quang Trung (2005), Kế hoạch quản lý Vườn Quốc Gia Xuân Thủy 2005-2010 định hướng đến 2020 15 Nguyễn Đức Tú (2003), Tởng kiểm kê Cị thìa quốc tế năm 2009 Việt Nam 16 Hồ Thanh Tuấn (2012), Ứng dụng công nghệ Viễn Thám GIS đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học lồi Cị Thìa vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp K40 Khoa TN MT 17 Vo Quy (2007), Root Cause of Biodiversity Loss in Vietnam, Journal of Science and Technology in Vietnam 23: 15-20 18 Phạm Văn Vi (2009), Ảnh hưởng số yếu tố khí tượng tới q trình thủy lực vùng cửa sơng Hồng – Thái Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 25, số 1S 19 Viện khoa học thủy lợi Việt Nam (2010), Áp dụng mơ hình thủy lực Mike 11 để tính tốn thủy lực hệ thống sông Hồng phục vụ xậy dựng đồ xâm nhập mặn tỉnh Nam Định 20 Đặng Kim Vui, Hoàng Văn Hùng, Hồ Thanh Tuấn (2013), Nghiên cứu điều kiện sinh cảnh sống lồi Cị thìa (Platalea Minor) Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Địn, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 1: 13-20 21 Nguyễn Thị Yến (2012), Nghiên cứu đánh giá trạng loài thực vật thủy sinh Vườn quốc gia Xuân Thủy, Khóa luận tốt nghiệp K40 Khoa TN MT 63 MỢT SỐ HÌNH MINH HOẠ Phụ Lục : Ảnh Khảo sát VQG Xuân Thủy Hình Khu vực đầu Cồn Lu Hình Khu vực Cồn Ngạn 64 Hình Khu vực đầu Cồn Ngạn Hình3 Đàn cị Thìa Cồn Ngạn -VQG Xn Thủy 65 66 67 68 ... cho loài chim lội nước VQG Xuân Thủy .38 4.4.1 Giải đoán trạng khu vực vườn quốc gia Xuân Thuỷ .38 4.4.2 Bản đồ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng số lồi chim lội nước vườn quốc. .. đến số loài chim lội nước VQG Xuân Thủy – Nam Định .13 3.3.5 Ứng dụng công nghệ GIS GPS để xây dựng bản đờ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng số loài chim lội nước VQG Xuân Thủy. .. hưởng đến số loài chim lội nước VQG Xuân Thủy – Nam Định 3.3.5 Ứng dụng công nghệ GIS GPS để xây dựng bản đồ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng số loài chim lội nước VQG Xuân Thủy – Nam

Ngày đăng: 06/12/2021, 01:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Viết Cách (2012), Quản lý hoạt động khai thác nuôi trồng thủy hải sản trong khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy, Vườn quốc gia Xuân Thủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động khai thác nuôi trồng thủy hảisản trong khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy
Tác giả: Nguyễn Viết Cách
Năm: 2012
2. Bird life (2011), Báo cáo giám sát chim hàng năm, Vườn quốc gia Xuân Thủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo giám sát chim hàng năm
Tác giả: Bird life
Năm: 2011
3. Ngô Thị Hồng Gấm (2009), Bài giảng Hệ thống thông tin đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Hệ thống thông tin đất
Tác giả: Ngô Thị Hồng Gấm
Năm: 2009
4. Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Lành (2012), Đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học một số loài quý hiếm tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánhgiá bảo tồn đa dạng sinh học một số loài quý hiếm tại Vườn quốc gia XuânThủy, tỉnh Nam Định
Tác giả: Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Thị Lành
Năm: 2012
5. Hoàng Văn Hùng, Đặng Kim Vui, Chu Văn Trung (2012), Ứng dụng Viễn thám và GIS trong việc xây dựng bản đồ trạng thái rừng tại khu vực Vườn quốc gia Ba Bể, Tạp chí Nông Nghiệp và PTNT. 21: 76 – 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Viễnthám và GIS trong việc xây dựng bản đồ trạng thái rừng tại khu vực Vườnquốc gia Ba Bể
Tác giả: Hoàng Văn Hùng, Đặng Kim Vui, Chu Văn Trung
Năm: 2012
6. Lương Chi Lan (2009), Xây dựng quy trình công nghệ phối hợp giữa phần mềm ENVI và Mapinfo để xây dựng bản đồ chuyên đề lớp phủ mặt đất – 12/2009, Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình công nghệ phối hợp giữaphần mềm ENVI và Mapinfo để xây dựng bản đồ chuyên đề lớp phủ mặt đất –12/2009
Tác giả: Lương Chi Lan
Năm: 2009
7. Pei-Fen Lee, Jia-En Sheu, Bor-Wen Tsai (1995), Wintering habitat characteristics of Black-faced Spoonbill (Platelea minor) at Chi-Ku, Taiwan, Acta Zoologica Taiwanica 6(1): 67-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wintering habitatcharacteristics of Black-faced Spoonbill (Platelea minor) at Chi-Ku, Taiwan
Tác giả: Pei-Fen Lee, Jia-En Sheu, Bor-Wen Tsai
Năm: 1995
8. Hà Thị Thuần Nhân (2012), Nghiên cứu đánh giá sinh cảnh sống của 1 số loài chim có nguy cơ bị tuyệt chủng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá sinh cảnh sống của 1 sốloài chim có nguy cơ bị tuyệt chủng
Tác giả: Hà Thị Thuần Nhân
Năm: 2012
10. Nguyễn Ngọc Thạch (2009), Cơ sở viễn thám, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở viễn thám
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch
Năm: 2009
11. Anita Pedersen và Nguyễn Huy Thắng (1996), Bảo tồn các vùng đất ngập nước ven biển chủ yếu ở vùng châu thổ sông Hồng, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn các vùng đất ngậpnước ven biển chủ yếu ở vùng châu thổ sông Hồng
Tác giả: Anita Pedersen và Nguyễn Huy Thắng
Năm: 1996
16. Hồ Thanh Tuấn (2012), Ứng dụng công nghệ Viễn Thám và GIS trong đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học loài Cò Thìa tại vườn quốc gia Xuân Thủy – Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp K40 Khoa TN và MT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ Viễn Thám và GIS trongđánh giá bảo tồn đa dạng sinh học loài Cò Thìa tại vườn quốc gia Xuân Thủy– Nam Định
Tác giả: Hồ Thanh Tuấn
Năm: 2012
17. Vo Quy (2007), Root Cause of Biodiversity Loss in Vietnam, Journal of Science and Technology in Vietnam. 23: 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Root Cause of Biodiversity Loss in Vietnam
Tác giả: Vo Quy
Năm: 2007
18. Phạm Văn Vi (2009), Ảnh hưởng của một số yếu tố khí tượng tới các quá trình thủy lực vùng cửa sông Hồng – Thái Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 25, số 1S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số yếu tố khí tượng tới các quátrình thủy lực vùng cửa sông Hồng – Thái Bình
Tác giả: Phạm Văn Vi
Năm: 2009
20. Đặng Kim Vui, Hoàng Văn Hùng, Hồ Thanh Tuấn (2013), Nghiên cứu điều kiện sinh cảnh sống loài Cò thìa (Platalea Minor) tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Địn, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 1:13-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứuđiều kiện sinh cảnh sống loài Cò thìa (Platalea Minor) tại Vườn quốc giaXuân Thủy, tỉnh Nam Địn
Tác giả: Đặng Kim Vui, Hoàng Văn Hùng, Hồ Thanh Tuấn
Năm: 2013
21. Nguyễn Thị Yến (2012), Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các loài thực vật thủy sinh tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, Khóa luận tốt nghiệp K40 Khoa TN và MT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng các loài thựcvật thủy sinh tại Vườn quốc gia Xuân Thủy
Tác giả: Nguyễn Thị Yến
Năm: 2012
9. Cornelis Swennen (2008), Đánh giá bảo tồn loài chim nước trú đông Cò thìa tại Hồng Kông Khác
12. Lê Văn Thơ và Trương Thành Nam (2008), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS và hệ thống thông tin địa lý GIS trong việc thu Khác
13. N.Moores (2012), Nghiên cứu bảo tồn loài Mòng bể mỏ ngắn tại phía Tây Nam của Nga Khác
14. Đỗ Quang Trung (2005), Kế hoạch quản lý Vườn Quốc Gia Xuân Thủy 2005-2010 và định hướng đến 2020 Khác
15. Nguyễn Đức Tú (2003), Tổng kiểm kê Cò thìa quốc tế năm 2009 tại Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1: Nguyên lý thu nhận ảnh vệ tinh - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 2. 1: Nguyên lý thu nhận ảnh vệ tinh (Trang 19)
Bảng 3.4: Biểu phân cấp Sinh cảnh theo nguồn thức ăn để phân vùng sinh thái các loài chim lội nước - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Bảng 3.4 Biểu phân cấp Sinh cảnh theo nguồn thức ăn để phân vùng sinh thái các loài chim lội nước (Trang 31)
Hình 3.1: Sơ đồ thành lập bản đồ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 3.1 Sơ đồ thành lập bản đồ phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước (Trang 32)
Hình 4.1: Vị trí Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 4.1 Vị trí Vườn quốc gia Xuân Thuỷ (Trang 34)
Bảng 4.1: Những loài chim quý hiếm tại VQG Xuân Thủy (Dựa theo phân loại của IUCN) - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Bảng 4.1 Những loài chim quý hiếm tại VQG Xuân Thủy (Dựa theo phân loại của IUCN) (Trang 44)
Bảng 4.2: Đánh giá số lượng các loài chim lội nước năm 2007 – 2012 - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Bảng 4.2 Đánh giá số lượng các loài chim lội nước năm 2007 – 2012 (Trang 46)
Bảng 4.3: Tọa độ các điểm nghiên cứu tại khu vực VQG Xuân Thủy năm 2012 -2013 - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Bảng 4.3 Tọa độ các điểm nghiên cứu tại khu vực VQG Xuân Thủy năm 2012 -2013 (Trang 47)
Hình 4.2: Biểu đồ thệ hiện số lượng một số loài chim lội nước tại VQG Xuân Thủy - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 4.2 Biểu đồ thệ hiện số lượng một số loài chim lội nước tại VQG Xuân Thủy (Trang 48)
Bảng 4.4: Đánh giá số lượng các loài chim lội nước năm 2012-2013 - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Bảng 4.4 Đánh giá số lượng các loài chim lội nước năm 2012-2013 (Trang 48)
Bảng 4.5: Bảng sản lượng và diện tích nuôi trồng Ngao tại Cồn Lu, Cồn Ngạn. - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Bảng 4.5 Bảng sản lượng và diện tích nuôi trồng Ngao tại Cồn Lu, Cồn Ngạn (Trang 50)
Bảng 4.7: Độ mặn trung bình tháng trên hệ thống sông Thái Bình - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Bảng 4.7 Độ mặn trung bình tháng trên hệ thống sông Thái Bình (Trang 51)
Bảng 4.6: Biến đổi các yếu tố thủy lực với vận tốc gió khác nhau ở cửa Ba Lạt - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Bảng 4.6 Biến đổi các yếu tố thủy lực với vận tốc gió khác nhau ở cửa Ba Lạt (Trang 51)
Hình 4.3: Điều kiện sinh cảnh sống của một số loài chim lội nước tại cá cô trong VQG Xuân Thủy - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 4.3 Điều kiện sinh cảnh sống của một số loài chim lội nước tại cá cô trong VQG Xuân Thủy (Trang 53)
Hình 4.4: Ảnh vệ tinh Spot- 4 năm 2010 - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 4.4 Ảnh vệ tinh Spot- 4 năm 2010 (Trang 54)
Hình 4.5: Giải đoán ảnh Spot- 4 VQG Xuân Thủy 2010 - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 4.5 Giải đoán ảnh Spot- 4 VQG Xuân Thủy 2010 (Trang 55)
Hình 4.6: Hiện trạng các lớp thông tin về VQG Xuân Thủy - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 4.6 Hiện trạng các lớp thông tin về VQG Xuân Thủy (Trang 56)
Hình 4.7: Bản đồ hiện trạng 2012 VQG Xuân Thủy - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 4.7 Bản đồ hiện trạng 2012 VQG Xuân Thủy (Trang 57)
Hình 4.9: Điểm cò Thìa khu vực đầu cồn Ngạn VQG Xuân Thủy - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 4.9 Điểm cò Thìa khu vực đầu cồn Ngạn VQG Xuân Thủy (Trang 58)
Hình 1. Khu vực đầu Cồn Lu - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 1. Khu vực đầu Cồn Lu (Trang 64)
MỘT SỐ HÌNH MINH HOẠ - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
MỘT SỐ HÌNH MINH HOẠ (Trang 64)
Hình 4. Khu vực đầu Cồn Ngạn - Phân cấp vùng thích nghi dinh dưỡng một số loài chim lội nước tại vườn quốc gia xuân thủy
Hình 4. Khu vực đầu Cồn Ngạn (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w