1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đề tài bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG xuân thủy

51 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học Một Số Loài Thực Vật Có Nguy Cơ Bị Tuyệt Chủng Tại Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định
Tác giả Ts. Hoàng Văn Hùng
Trường học Thái Nguyên University of Agriculture and Forestry
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 10,82 MB

Nội dung

Đa dạng hệ thực vật ngày càng suy giảm, đe dọa trực tiếp sự tồn tại của nhiều loài TV quý hiếm tại VQG. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng bảo tồn ĐDSH, các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới ĐDSH, một số loài thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng làm cơ sở xây dựng định hướng bảo tồn các loài cây này tại VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LOGO ……….*****……… BÁO CÁO ĐỀ TÀI “ĐÁNH GIÁ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC MỘT SỐ LỒI THỰC VẬT CĨ NGUY CƠ BỊ TUYỆT CHỦNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, NAM ĐỊNH”  Mã số: ĐH 2011-03-05 Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Văn Hùng THÁI NGUYÊN-2012 NỘI DUNG ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LiỆU ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ LOGO Vườn Quốc Gia Xuân Thủy – Nam Định Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ LOGO TÍNH CẤP THIẾT  VQG Xuân Thuỷ UNESCO công nhận điểm Ramsar thứ 50 giới, Đông Nam Á Việt Nam (01/1989); vùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt khu dự trữ sinh giới có tính đa dạng sinh học cao bậc nước ta (12/2004)  Hiện nay, VQG Xuân Thủy có 116 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 99 chi, 12 họ, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong: + Bảo vệ ĐDSH vùng đất ngập nước (Ramsar) + Cố định bãi cát, bãi bồi, chắn sóng, phịng hộ cho hoạt động sản xuất nông lâm, ngư nghiệp  Tuy nhiên, với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu khai thác, tàn phá thiếu hiểu biết người, đa dạng hệ thực vật ngày suy giảm, đe dọa trực tiếp tồn nhiều loài TV quý VQG MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU ĐỀ TÀI  Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học, yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới đa dạng sinh học, số lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng làm sở xây dựng định hướng bảo tồn loài Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định  Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá điều kiện sinh thái - môi trường, đa dạng sinh học VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định - Xác định mối quan hệ yếu tố sinh thái - môi trường với phân bố hệ thực vật VQG Xuân Thuỷ - Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thích hợp cho VQG Xuân Thuỷ THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND FORESTRY Phần II: TỔNG QUAN TÀI LiỆU LOGO Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LOGO ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHẠM VI • Đối tượng: - Các trạng thái rừng, kiểu sinh thái hệ sinh thái Ramsar - Tài nguyên sinh vật, trọng vào lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng, loài thực vật đặc hữu, quý - Cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thủy * Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định - Thời gian: Từ tháng năm 2011 đến tháng 12 năm 2012 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU      Nội dung 1: Đánh giá thực trạng đa dạng sinh học thực vật Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, Nam Định Nội dung 2: Kiểm kê loài có nguy bị tuyệt chủng Vườn Quốc gia Xuân Thủy Nội dung 3: Điều tra thảm thực vật, điều kiện sinh thái - môi trường tương quan tới phân bố thực vật có nguy bị tuyệt chủng Vườn Quốc gia Xuân Thủy Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố kinh tế xã hội đến tài nguyên rừng Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ Nội dung 5: Đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học cho Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu tài liệu thứ cấp Phương pháp thu thập số liệu tài liệu sơ cấp Phương pháp tổng hợp xử lí số liệu Phương pháp điều tra thực vật theo tuyến ô tiêu chuẩn Phương pháp điều tra thực vật theo tuyến Đề tài dùng phương pháp chụp ảnh loài mức độ nguy cấp trở lên (EN - Endangered) Điều tra thực vật theo phương pháp lập tiêu chuẩn: • - • • Thiết lập Ô TC, Ô TC có diện tích 1000 m2 (20 m x 50 m), chia thành 40 ô nhỏ Biểu đồ 3.1: Phương pháp lập ô tiêu chuẩn Phương pháp điều tra, vấn người dân Phương pháp khảo sát thực địa  Mối quan hệ loài thực vật ô nghiên cứu - Kết trình nghiên cứu loài thực vật VQG Xuân Thủy cho thấy thành phần loài, qua điều tra phạm vi ƠTCmỗi có kích thước 0,1 thống kê 56 loài Ta thấy: loài số 29 Trang (Kandelia candel), loài số 34 Bần (Sonneratia caseolaris), lồi số 27 Sú (Aegiceras Comiculata) có quan hệ mật thiết với (chỉ số đồng dạng similarity 100%)  Mối quan hệ hệ sinh thái trạng thái rừng với phân bố thực vật nghiên cứu •Nhóm yếu tố sinh thái có quan hệ mật thiết với khu vực nghiên cứu Nhóm (ƠTC 1, 2): Bao gồm vị trí ơ, độ dốc, độ che phủ cỏ, đất khơng có đá, hướng phơi, thảm tươi Do vị trí ƠTC gần gần mép sơng nên đất có nơi khơng có đá độ che phủ cỏ nhỏ Ở vị trí gần đường mịn, gần làng ảnh hưởng chế độ thủy triều lồi nhuyễn thể khơng nhiều số lượng lại bị tàn phá người khai thác gỗ - Nhóm (ƠTC 4, 5): Bao gồm yếu tố độ sâu tầng đất, ưu tầng dưới, độ cao, thủy triều, tànche che,đáđộdăm, nhiều dây leo, Nhóm (ƠTC 3): chế Baođộ gồm yếu độ tố độ loại đất, độưu chethế phủ câytrên, bụi, độ độ tàn ẩm phá, đất, pH độcách che đến phủ làng thảmvà mục Các yếu tầng khoảng khoảng cách tố ƠTC có mối quan hệ mật thiết với đến đường mịn - Nhóm ÔTC ảnh hưởng người dân không nhiều - Khi phân tích riêng biệt mối quan hệ ÔTC kết thể hệ sinh thái khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy có mối quan hệ chặt chẽ với phân bố loài thực vật đặc thù thành phần loài thực vật chủ yếu Sú (Aegiceras Comiculata), Trang (Kandelia canden), Bần (Sonneratia caseolaris), Mắm (Avicenma marina) loài bụi Ơ rơ (Acanthus abracteatus) có quan hệ mật thiết khăng khít với 4.5 Đánh giá tác động yếu tố kinh tế xã hội đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học số lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định Điều kiện cộng đồng vùng đệm Vườn Quốc gia  Về nơi nghề nghiệp Hầu hết hộ gia đình xã vùng đệm làm nghề nghề làm ruộng, bên cạnh cịn tham gia nghề phụ khác liên quan đến thủy sản, người dân cho biết nghề cho thu nhập ổn định, bền vững “Bình qn 01 ngày cơng lao động từ nghề cho thu nhập 200.000 đồng” [3]   Hoạt động sản xuất Hoạt động mở rộng diện tích đất nơng nghiệp - Hoạt động mở rộng diện tích nơng nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ tới môi trường tự nhiên VQG, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn VQG, nguyên nhân phá vỡ sinh cảnh sống, tác động trực tiếp đến tồn phát triển Rong thuốc giun sần Cóc đỏ  Hoạt động ni trồng thủy sản • Phát triển nghề nuôi tôm: - Nghề nuôi tôm phát triển mạnh từ cuối năm 80 Đến năm 1989 toàn rừng ngập mặn Cồn Ngạn bị quây lại thành khu nuôi trồng thuỷ hải sản Sự phát triển nhanh chóng nghề ni tơm có tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái RNM VQG Xuân Thủy   Phát triển nghề nuôi Ngao: Diện tích sản lượng ni trồng tăng dần qua năm, thể qua bảng sau: Bảng 4.11 Bảng tổng hợp sản lượng diện tích ni trồng Ngao qua năm Cồn Lu, Cồn Ngạn Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích 700 1080 1498 1430 1222 6.000 6.000 7.500 9.400 9.500 5,7 5,6 5,0 6,6 7,8 Sản lượng (tấn) Năng suất (Nguồn: Tổng hợp tài liệu VQG Xn Thủy) • • Diện tích nuôi trồng tăng dần đầm nuôi tôm không hiệu hút cát vào để chuyển đổi sang nuôi Ngao  tác động lớn tới điều kiện mơi trường, làm diện tích rừng ngập mặn giảm sút đáng kể, phá vỡ cấu trúc hệ sinh thái vốn có Vào mùa khai thác Ngao giống (tháng - tháng 8), hàng trăm thuyền máy quần phía trước dải Cồn Lu ngày  Việc lạm dụng khoa học kỹ thuật cách đáng nguyên nhân chủ yếu gây cân sinh thái, hủy diệt môi sinh làm ô nhiễm môi trường cách nghiêm trọng dầu máy, dầu thải không thu gom mà thải thẳng môi trường  Hoạt động khai thác lâm sản trái phép • Hiện tượng khai thác lâm sản trái phép cịn diễn quy mơ nhỏ, phương thức khai thác thơ sơ mang tính tự phát chủ yếu Vậy nên chưa phải nguyên đe dọa đến lồi Cóc đỏ Ngồi cịn có số nguyên nhân khách quan gây nên suy giảm số lượng lồi thực vật q như: biến đổi khí hậu, nguy cháy rừng, v.v • 4.6 Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học số lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định  Giải pháp kĩ thuật - Hỗ trợ xây dựng mơ hình sử dụng khơn khéo bền vững tài nguyên - Tăng cường trang thiết bị chuyên dụng để phục vụ cho công tác bảo tồn ĐDSH - Tăng cường trồng thêm rừng theo với kĩ thuật bảo vệ đất ngập nước - Hồn thiện việc điều tra, khoanh ni bảo vệ, xúc tiến tái sinh tự nhiên loài quý có nguy bị đe dọa cao như: Rong thuốc sần Cóc đỏ - Trang bị kỹ giám sát đa dạng sinh học cho lực lượng kiểm lâm Giải pháp sách - Thực chương trình giám sát đa dạng sinh học - Xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho hộ dân sống vùng đệm VQG - Đầu tư cho nghiên cứu khoa học nhằm tìm lồi bổ sung cho danh lục thực vật VQG Xuân Thủy Đặc biệt, cần nghiên cứu kỹ thuật gây trồng bảo tồn nội vi lồi thực vật q hiếm, có nguy tuyệt chủng  Giải pháp kinh tế - Phát triển kinh tế nâng cao nhận thức cộng đồng - Phát triển du lịch sinh thái  Giải pháp quản lí - Nâng cao nhận thức quản lí, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững cho cộng đồng dân cư - Tăng cường công tác tuyên truyền, truyền thông môi trường - Tăng cường tham gia cộng đồng việc quản lý bảo vệ phát triển rừng; - Tăng cường lực cho cán quản lý đại diện nhóm cộng đồng địa phương - Tăng cường hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học ứng dụng  Phần V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ LOGO Kết luận  VQG Xuân Thủy có sinh cảnh đất ngập nước phổ biến nhất, xếp theo mức giảm dần độ phổ biến sau: Sinh cảnh mặt nước sông suối biển, sinh cảnh cồn cát bãi cát, sinh cảnh thảm rừng gỗ ngập mặn, sinh cảnh phù sa lây bồi lắng, sinh cảnh đầm Tôm, sinh cảnh rừng trồng Phi lao VQG Xuân Thủy có 116 lồi thực vật thuộc 99 chi, 42 họ với giá trị thực tiễn vô to lớn: đóng vai trị giá thể lồi chim nước, nơi kiếm ăn, nơi sinh sống cho lồi chim VQG; đóng vai trị cố định cát, bãi bồi, chắn sóng, phịng hộ cho hoạt động canh tác thuỷ sản sản xuất nơng nghiệp Ngồi cung cấp gỗ củi, cho Tanine, làm cảnh, làm thuốc, v.v Nghiên cứu phát 116 lồi thực vật có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 (chiếm 1,72%), là: Cây Cóc đỏ - Lumnitzera littorea (Jack) Voigt 1845 - xuất ÔTC Rong thuốc giun sần - Caloglossa leprieurii (Mont.) J Agardh (ƠTC 1, 3)    • • • Hệ số tương đồng thành phần loài lồi thực vật ƠTC biến động từ 42 - 100% (similarlity) Các loài Trang (Kandelia candel), Bần (Sonneratia caseolaris), Sú (Aegiceras Comiculata) lồi có quan hệ mật thiết với (chỉ số đồng dạng similarity 100%) Các lồi khác có mối quan hệ với tương đối mật thiết như: Ơ rơ, Bong Bong, Muống biển, Cóc kèn, số lồi cỏ khác Hệ thực vật khu vực nghiên cứu có quan hệ mật thiết với số yếu tố sinh thái định như: yếu tố độ tàn phá có quan hệ mật thiết với khoảng cách đến khu dân cư đến đường mòn điều cho thấy khu vực nghiên cứu yếu tố học tác động đến trạng thái rừng lớn chủ yếu tác động đến ưu tầng Mặt khác, chế độ thủy triều nghiên cứu ảnh hưởng lớn đến ưu tầng Các điều kiện sinh thái môi trường đa dạng không đồng Tuy nhiên, khu vực hai nhóm ưu tầng (Trang, Bần, Sú), ưu tầng (Bần, Sú, bụi) xuất có phân nhóm nhóm ÔTC1 ÔTC2 mức đồng dạng cao số similarity 92% (biểu đồ 2), mức độ đồng dạng khu vực nghiên cứu cao 85% Các nhóm yếu tố sinh thái có quan hệ mật thiết với khu vực nghiên cứu: - Nhóm (ƠTC 1, 2): Bao gồm vị trí ơ, độ dốc, độ che phủ cỏ, đất khơng có đá, hướng phơi, thảm tươi - Nhóm (ƠTC 3): Bao gồm yếu tố độ che đá dăm, loại đất, ưu tầng trên, độ tàn phá, khoảng cách đến làng khoảng cách đến đường mòn - Nhóm (ƠTC 4, 5): Bao gồm yếu tố độ sâu tầng đất, ưu tầng dưới, độ cao, chế độ thủy triều, độ tàn che, độ nhiều dây leo, độ che phủ bụi, độ ẩm đất, pH độ che phủ thảm mục Nhóm ƠTC ảnh hưởng người dân không nhiều  Các yếu tố kinh tế - xã hội bao gồm: Điều kiện cộng đồng vùng đệm hoạt động sản xuất vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định có ảnh hưởng định đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học lồi thực vật có nguy bị tuyệt chủng  Bên cạnh nguyên nhân gây nên suy giảm số lượng lồi thực vật q liên quan đến hoạt động người có số nguyên nhân khách quan như: biến đổi khí hậu, nguy cháy rừng, v.v  Kiến nghị     Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổ chức thực nghiêm túc, chu đáo Tuyên truyền áp dụng hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng Hoàn thiện thể chế quản lý, xây dựng chế quản lý đồng & hiệu Nâng cao trình độ cho cán Vườn trách nhiệm tính gương mẫu cấp lãnh đạo địa phương Đề nghị tiếp tục mở rộng khu vực nghiên cứu khu vực khác VQG Xuân Thủy để có tranh tổng thể đầy đủ cấu trúc thảm thực vật, điều kiện sinh thái tình trạng loài khu vực ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ... trường, đa dạng sinh học VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định - Xác định mối quan hệ yếu tố sinh thái - môi trường với phân bố hệ thực vật VQG Xuân Thuỷ - Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học thích... biết người, đa dạng hệ thực vật ngày suy giảm, đe dọa trực tiếp tồn nhiều loài TV quý VQG 2 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU ĐỀ TÀI  Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học, yếu... gia Xuân Thủy Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố kinh tế xã hội đến tài nguyên rừng Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ Nội dung 5: Đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học cho Vườn Quốc gia Xuân

Ngày đăng: 06/12/2021, 01:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2. Các loài thực vật ngập nước định kì - báo cáo đề tài bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG xuân thủy
Bảng 4.2. Các loài thực vật ngập nước định kì (Trang 25)
Bảng 4.3. Thực vật ngoi lên mặt nước - báo cáo đề tài bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG xuân thủy
Bảng 4.3. Thực vật ngoi lên mặt nước (Trang 27)
Bảng 4.4. Thực vật có lá nổi lên mặt nước - báo cáo đề tài bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG xuân thủy
Bảng 4.4. Thực vật có lá nổi lên mặt nước (Trang 28)
Bảng 4.5. Thực vật chìm trong nước - báo cáo đề tài bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG xuân thủy
Bảng 4.5. Thực vật chìm trong nước (Trang 29)
Bảng 4.6. Bảng tài nguyên khu hệ thực vật VQG - báo cáo đề tài bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG xuân thủy
Bảng 4.6. Bảng tài nguyên khu hệ thực vật VQG (Trang 31)
Bảng 4.7: Các loài thực vật quý hiế mở VQG Xuân Thủy – Nam Định - báo cáo đề tài bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG xuân thủy
Bảng 4.7 Các loài thực vật quý hiế mở VQG Xuân Thủy – Nam Định (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w