1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đa dạng sinh học Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?

35 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Bài tiểu luận môn Đa dạng sinh học Chương trình Cao học Khoa học môi trường Câu hỏi: Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)? Trả lời: Tiểu luận tập trung vào nội dung đánh giá hiện trạng tính Đa dạng sinh học tại VQG Hoàng Liên Tỉnh Lào Cai, chỉ ra những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn Đa dạng sinh học tại đây

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI TIỂU LUẬN MÔN ĐA DẠNG SINH HỌC Câu hỏi: Thực trạng ĐDSH, nguy suy giảm định hướng bảo tồn ĐDSH địa phương anh (chị)? Giảng viên : TS Nguyễn Chí Hiểu Họ tên HV : Lưu Thị Cúc Lớp : Cao học - K21 KHMT Thái nguyên – 10/2014 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC BẢNG Trang Phần MỞ ĐẦU Được thành lập từ năm 2002, Vườn Quốc gia Hoàng Liên - tỉnh Lào Cai nằm phía Đơng dãy Hồng Liên Sơn với tổng diện tích 28.509 Vườn Quốc gia Hồng Liên có nhiều nét khác biệt so với Vườn Quốc gia khác hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam: nơi giao lưu hai tiểu vùng khí hậu nhiệt đới ôn đới núi cao với địa hình vơ hiểm trở, độ dốc lớn chia cắt mạnh, tiếng với đỉnh Fansipan cao 3.143m ví “nóc nhà” Đơng Dương Hội tụ nét đặc thù miền khí hậu ơn đới nhiệt đới, Vườn Quốc gia Hoàng Liên trung tâm đa dạng sinh học bậc Việt Nam với nhiều loài đặc hữu q Đặc biệt, 2024 lồi thực vật Vườn Quốc gia Hoàng Liên, kho tàng quỹ gen thực vật quý chiếm 50% tổng loài thực vật quý Việt Nam Tỷ lệ không phản ảnh mức độ phong phú đa dạng sinh học nguồn gen rừng, mà cịn định tính đa dạng rừng, giá trị khoa học, giá trị cảnh quan mơi trường nguồn lợi kinh tế nói chung Bên cạnh hệ thực vật rừng phong phú, hệ động vật rừng đa dạng với 66 loài thú, phổ biến là: vượn đen tuyền, hồng hoàng, cheo cheo, voọc bạc má , có 16 lồi nằm sách đỏ Việt Nam; 347 loài chim đại bàng đốm to, trĩ mào đỏ, chim hét mỏ vàng ; 41 lồi lưỡng cư 61 lồi bị sát, đó, có lồi ếch gai Việt nam vừa phát Theo báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu khu vực miền núi phía Bắc dãy Hồng Liên Sơn đại diện, Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Khí tượng Thủy văn tiến hành cho thấy: thay đổi môi trường sinh thái, đặc biệt dịch chuyển lên cao dần vành đai nhiệt đới, dẫn đến thay đổi bước đầu hệ sinh thái núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi cao khác, tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật có dấu hiệu suy giảm, nhiều loài vào nguy tuyệt chủng Suy giảm sinh thái thực thách thức lớn Vườn Quốc gia Hoàng Liên - kho dự trữ sinh giá trị khiến ngành du lịch sinh thái Vườn Quốc gia có nguy chết non, đẩy sống 10.000 cư dân địa phương, vốn sống nhờ vào khai thác rừng du lịch đến chỗ kiệt quệ, ép họ phải tiếp tục triệt phá thiên nhiên để sinh tồn, v.v Thêm vào đó, danh hiệu di sản ASEAN tất nhiên khơng cịn cơng nhận tính đa dạng sinh học Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống trạng đa dạng sinh học nguy gây suy giảm đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Hồng Liên việc làm mang tính cấp thiết, có ý nghĩa to lớn Đây sở cho việc hoạch định chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học toàn tỉnh, học quản lý Khu bảo tồn nói chung đa dạng sinh học Vườn quốc gia nói riêng Nghiên cứu góp phần đề xuất biện pháp bảo tồn có tính khả thi cao để áp dụng thực tế Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số khái niệm Môi trường: Theo khoản điều Luật Bảo Vệ Môi trường Việt Nam năm 2005, môi trường định nghĩa sau: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật sống chung phát triển môi trường định, quan hệ tương tác với với mơi trường Theo độ lớn, hệ sinh thái chia thành hệ sinh thái nhỏ (bể nuôi cá), hệ sinh thái vừa (một thảm rừng, hồ chứa nước), hệ sinh thái lớn (đại dương) Tập hợp tất hệ sinh thái bề mặt trái đất thành hệ sinh thái khổng lồ gọi sinh thái (sinh quyển) Hệ sinh thái bao gồm hai thành phần: Vơ sinh (nước, khơng khí, ) sinh vật Giữa hai thành phần ln có trao đổi chất, lượng thơng tin Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu sinh vật rừng (các loài gỗ, bụi, thảm tươi, hệ động vật vi sinh vật rừng mơi trường vật lý chúng (khí hậu, đất) Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cá thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái, mối quan hệ ảnh hưởng lẫn rừng chúng với sinh vật khác quần xã đó, mối quan hệ lẫn sinh vật với hoàn cảnh xung quanh nơi mọc chúng (E.P Odum 1986, G Stephan 1980) Đa dạng sinh học phong phú đa dạng sống, có vai trị sống cịn Trái đất Đa dạng sinh học có nhiều giá trị to lớn, tập trung vào nhóm: giá trị kinh tế, giá trị nhân văn giá trị sinh thái Giá trị kinh tế cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm cho người Theo tính tốn nhà khoa học giới, hàng năm đa dạng sinh học cung cấp cho người lượng sản phẩm trị giá khoảng 33.000 tỷ USD Giá trị nhân văn đa dạng sinh học tính phong phú, vẻ đẹp mn màu thiên nhiên, cung cấp giá trị thẩm mỹ Giá trị sinh thái vai trị trì cân sinh học, bảo vệ nguồn tài ngun, điều hồ khí hậu phân huỷ chất thải 2.2 Cơ sở pháp lý 2.2.1 Các công ước quốc tế Đa dạng sinh học Việt Nam tham gia Chương trình người sinh (MAB – Man and Biosphere Programme) UNESCO Công ước CITES (Công ước bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp) vào năm 1994 Công ước biến đổi khí hậu (Climate change) Cơng ước đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity): Việt Nam ký công ước đa dạng sinh học vào tháng 10/1994 trở thành thành viên thứ 99 công ước Tất nội dung cơng ước đưa mục tiêu chính: + Bảo vệ đa dạng sinh học + Sử dụng bền vững đa dạng sinh học + Phân phối lợi nhuận sản phẩm lấy từ loài hoang dại loài dưỡng 2.2.2 Hệ thống văn pháp luật qui định Đa dạng sinh học Việt Nam Luật bảo vệ môi trường 29/11/2005 Nghị định 80/2003/NĐ – CP ngày 09/08/2006 phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Luật bảo vệ phát triển rừng (có hiệu lực từ 1-4-2005) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 sửa đổi bổ sung dang mục thực vật, động vật hoang dã quý Nghị định 18/HĐBT ngày 17/01/1992 hội đồng trưởng quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quí, chế độ quản lý, bảo vệ 2.3 Cơ sở lý luận 2.3.1 Nghiên cứu đa dạng sinh học giới: Cuộc khủng hoảng loài động, thực vật hoang dã tồi tệ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Ðó cảnh báo Phó Giám đốc chương trình lồi vật Nhóm bảo tồn đa dạng sinh học thuộc Liên đoàn quốc tế bảo tồn thiên nhiên (IUCN) G.Cri-xtốp-phơ Vi ơng ví von thời điểm để thừa nhận thiên nhiên "công ty" lớn giới đem lại lợi nhuận 100% cho người Vậy mà thiên nhiên bị tàn phá nặng nề, để lại hậu nghiêm trọng cho mơi trường Ơng kêu gọi phủ nỗ lực, khơng nói nhiều nữa, việc cứu lấy thiên nhiên họ làm lĩnh vực kinh tế tài Theo nghiên cứu đa dạng sinh học quốc tế, nhà khoa học cảnh báo, phần ba loài động vật giới có nguy tuyệt chủng Ngồi 47.677 lồi nằm danh sách Ðỏ, đánh giá có thẩm quyền nước loài vật Trái đất có nguy tuyệt chủng đưa dựa nghiên cứu hàng nghìn nhà khoa học, 17.291 lồi bị đe dọa, 21% động vật có vú, 30% động vật lưỡng cư, 70% thực vật 35% lồi khơng xương sống Các lồi động vật lưỡng cư nhóm sinh vật bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trái đất với 1.895 số 6.285 loài nằm danh sách bị đe dọa Trong số này, 39 loài tuyệt chủng, 484 lồi có nguy tuyệt chủng cao, 754 lồi bị đe dọa 657 lồi khơng bảo vệ Các nhà khoa học cảnh báo, giới lo ngại số lồi vật có nguy tuyệt chủng cao mà cịn bị đe dọa phá vỡ hồn tồn hệ sinh thái Những số báo động nguy loài sinh vật biến vĩnh viễn nhà lãnh đạo giới cam kết hành động để đảo ngược xu hướng Ơ nhiễm mơi trường, khí hậu thay đổi dẫn tới dần mơi trường sống lồi động, thực vật, nguyên nhân dẫn tới đa dạng sinh học Mất môi trường sống ảnh hưởng đến 40% động vật có vú Sự đa dạng sinh học xảy nghiêm trọng khu vực Trung Nam Mỹ; Ðông, Tây Trung Phi, Ma-đa-ga-xca; Nam Ðông-Nam Á Vấn đề đa dạng sinh vật bảo tồn trở thành vấn đề chiến lược toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển đa dạng sinh vật toàn phạm vi giới Đó (IUCN), (UNEP), (WWF), (IPGRI)… Lồi người muốn tồn lâu đời hành tinh phải có dạng phát triển phải có cách sống Để tránh hủy hoại tài nguyên phải tôn trọng trái đất sống cách bền vững, dù muộn cịn khơng ý, hiệp hội thượng đỉnh bàn vấn đề môi trường đa dạng sinh vật tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) tháng năm 1992, 150 nước kí vào Cơng ước đa dạng sinh vật bảo vệ chúng Từ nhiều hội thảo tổ chức để thảo luận nhiều sách mang tính chất dẫn đời Bên cạnh đó, hàng ngàn tác phẩm, cơng trình khoa học khác đời hàng ngàn tác phẩm khác tổ chức nhằm thảo luận quan điểm phương pháp luận thông báo kết qủa đạt khắp nơi toàn giới Nhiều tổ chức quốc tế hay khu vực nhóm họp tạo thành mạng lưới phục vụ cho việc đánh giá bảo tồn phát triển đa dạng sinh học 2.3.2 Các nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam Việt nam có diện tích phần lục địa rộng 35 triệu ha, phần gắn liền với lục địa phần thông với đại dương, kéo dài từ Bắc xuống nam 1.650 km Phân bố từ vĩ độ o30’ đến 23o2’ bắc từ kinh độ 102o10’ đến 109o24’ đông Lãnh thổ Việt Nam chịu chi phối hoạt động địa chất hai địa khối Indonesia (từ Mường Tè Điện Biên Phủ cực tây bắc đến trung nam bộ) Hoa Nam (Vùng bắc bộ) Địa hình đa dạng phức tạp với hai vùng đồng lớn châu thổ sơng hồng phía bắc sơng cửu long phía nam, có hai dãy núi lớn Hồng Liên Sơn Trường Sơn có độ cao 2.000m cao nguyên mỏ Đồng Văn, Mộc Châu, Sơn La, Gia Lai-Kon Tum, Đắc Lắc, Di Linh, v.v Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với tổng lượng xạ đạt 110-120 calo/cm 2/năm Nhiệt độ trung bình hàng năm khác miền Bắc miền Nam Lượng mưa trung bình hàng năm vượt 1.500mm phân bố khơng Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh miền Bắc (từ vĩ tuyến 18 Bắc trở ra) khí hậu nhiệt đới gió mùa phía Nam Với điều kiện tự nhiên vậy, Việt Nam xếp hạng quốc gia có tính đa dạng sinh vật cao với khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có khoảng 6.000 lồi có ích sử dụng làm thuốc, rau ăn, lấy gỗ, nhuộm, v.v Khoảng 3.200 loài cỏ nấm ghi nhận có giá trị hay có tiềm làm thuốc Nguồn tài nguyên cỏ tập trung chủ yếu trung tâm đa dạng sinh vật nước Đơng bắc, Hồng Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Tây Nguyên, Cao nguyên Đà Lạt Chính phủ Việt Nam sớm nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ thiên nhiên việc ban hành nhiều luật lệ sách nhằm bảo vệ thiên nhiên môi trường Trong bối cảnh môi trường nguồn tài nguyên sinh vật bị đe dọa khắp giới cần thiết phải xây dựng chiến lược xây dựng hành động mức tồn cầu Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường có chức nghiên cứu sách kinh tế - xã hội liên quan đến tài nguyên mơi trường nhằm đề xuất, xây dựng chiến lược, sách lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Tài ngun Mơi trường Vì vậy, năm qua, việc nghiên cứu hỗ trợ công tác bảo tồn đa dạng sinh học hoạt động ưu tiên nhằm phục vụ việc ban hành Luật Đa dạng sinh học xây dựng dự thảo Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học Một số nghiên cứu chính: Điều tra, nghiên cứu quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học hành lang đa dạng sinh học Nghiên cứu cung cấp sở lý luận thực tiễn quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thành lập, quản lý hành lang bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ ban hành Luật Đa dạng sinh học Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất chế quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen Việt Nam Mục tiêu đề tài nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất xây dựng chế, sách tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen Việt Nam Điều tra, nghiên cứu, xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc ban hành sách chi trả dịch vụ mơi trường Mục tiêu đề tài nghiên cứu sở lý luận chế chi trả dịch vụ môi trường (PES), kinh nghiệm thực tiễn nước giới việc thực chế PES, từ rút học kinh nghiệm để áp dụng Việt Nam, nhằm đề xuất khung sách PES phù hợp với nước ta Nghiên cứu đa dạng sinh học Việt Nam, tác phẩm cổ điển Loureiro (1970) Pierre (1879 – 1907), từ năm đầu kỷ xuất cơng trình tiếng, tảng cho việc đánh giá tính đa dạng thực vật Việt Nam, “thực vật chí đơng dương” H Lecomte chủ biên (1907 – 1952) cơng trình khác của: Phạm Hoàng Hộ, Nguyễn văn Dưỡng “cây cỏ miền nam Việt Nam” (1960); Trần Ngũ Phương “Bước đầu nghiên cứu rừng miền bắc Việt Nam” (1070); Thái Văn Trừng “Thảm thực vật rừng Việt Nam” (1970); Lê Khả Kế tập thể “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” (1069 – 1976); Phạm Hoàng Hộ “Cây cỏ Việt Nam” (1991 – 1993) tái 1999 -2000); Võ Văn Chi “1900 có ích Việt Nam” (1997); Trần Đình Lý tập thể “Từ điển thuốc Việt Nam” (1993); cơng trình tập thể: Cây gỗ rừng Việt Nam, Sách đỏ Việt Nam, Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Thực vật chí Việt Nam (các họ Lamiaceae, Myrsinaceae, …) Các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thực vật (Đa dạng phân loại) vùng khác Việt Nam như: Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời “Nghiên cứu hệ thực vật rừng núi cao Sa Pa – Phan Si Păng (1998); Nguyễn Nghĩa Thìn “Hệ thực vật Cúc Phương, vùng núi đá vơi Hịa Bình, núi đá vơi Sơn La, khu bảo tồn Na Hang tỉnh tuyên Quang, vùng núi cao Sa Pa – Phan Si Păng, vùng ven biển nam trung (1995 – 2003)”, v.v 2.4 Những nghiên cứu VQG Hoàng Liên Trong thập kỷ 80 trở lại Sa Pa nói riêng dãy núi cao Hòang Liên nơi nhiều nhà khoa học quốc tế (FFI, Bridlife International) nước có tác giả đồng nghiệp với mục đích tìm hiểu bí ẩn giới sinh vật có nguồn tài nguyên thú rừng – thành phần quan trọng đa dạng sinh vật, nguồn tài nguyên gắn bó với sống cộng đồng sống dãy Hoàng Liên vùng phụ cận 2.4.1 Nghiên cứu thực vật: Những nghiên cứu thực vật núi Hoàng Liên phải kể đến là: - Võ Văn Chi, 1970: Thảm thực vật hệ thực vật Sa Pa Phan Si Păng - Kem, N.L.M Chan anh M Dilger, 1994: Chương trình nghiên cứu rừng Việt Nam: Mơ tả đánh giá bảo tồn “khu bảo tồn Hoàng Liên” - Nguyễn Nghĩa Thìn, Daniel Harder, 1996: Đa dạng thực vật Phan Si Păng – núi cao Việt nam - Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời, 1998: Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa Phan Si Păng - Andrrew T., Steven Sw., Mark G.and Hanna S.,1999: Hoang Lien Nature reserve Biodiversity survey and conservation evaluation 2.4.2 Nghiên cứu động vật: Về khu hệ thú, số nhà khoa học nứơc đến sưu tầm nghiên cứu như: Pi Lat (1907 – 1954), Thomas (1928), Bourret (1942 -1944), Osgood (1932), Delacour (1950)… Cùng nhà khoa học Việt Nam như: Đào Văn Tiến (1965), Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung (1976)… Nghiên cứu khu hệ chim: cơng trình Kuroda phân tích sưu tập chim S Txikia sưu tầm vào năm 1911 – 1912 tỉnh Yên Bái – Lào Cai ghi nhận 130 loài phân loài (N.Kuroda, 1917); J Delacour P Jabouio, J Grinnay (từ 10/1929 – 5/1930); Delacour Jabouille (1929); Biorkegren từ tháng 12/1938 – 2/1939) Các cơng trình nước: Trương Văn Lã tập thể (thuộc đoàn khảo sát hungari) nghiên cứu xã San Sả Hồ, chân núi Phan – Si – Păng xã Tả Phìn (1987); kemp tập thể (tổ chức Frontier, 1995); Lê Đình Thủy (viện sinh thái tài nguyên sinh vật,1995); Korzun Kalyakin (Trung tâm nhiệt đới việt - Nga, 1996 – 1997) 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Enkyanthus chaphaensis Dop Lyonia chaphaensis (Dop) Merr Vaccinium chaphaensis Merr Castanopsis chaphaensis Luong Quercus chaphaensis Hickel A.Camus Castanopsis fancipannersis A.Camus Gomphostema chaphaensis Doan Holboellia chaphaensis Gagnep Cyclea fancipanensis Gagnep Trợ hoa sapa Cà di sapa Sơn châm sapa Dẻ gai sapa Dẻ cau sapa Ericaceae Ericaceae Ericaceae Fagaceae Fagaceae Dẻ gai phansipăng Fagaceae Dinh hùng sapa Hòn bo sapa Sâm phansipăng Ficua chaphaensis Gagnep Anoectochilus chaphaensis Gagnep (R) Cleisostona chaphaensis (Guilaumin) Garay Epigoneium chaphaensis Gagnep Liparis chaphaensis Gagnep Peristylus chaphaensis Gagnep Seident Tainia chaphaensis Gagnep Lepisorus chaphaensis C.Chr et Tardieu Neocheiropteris chaphaensis Tu Lepisorus chaphaensis C.Chr et Tardieu Primula chaphaensis Gagnep (R) Anemone chaphaensis Gagnep Rubus chaphaensis Hiep et Yakovl Smilax chaphaensis Gagnep Pellionia chaphaensis Gagnep Tetrastigma chaphaensis Merr Sung sa pa Kim tuyến sa pa Lamiaceae Lardizabalaceae Menispermacea e Moraceae Orchidaceae Mật sa pa Orchidaceae Thương duyên sapa Nhãn diệp sapa Chu thư sapa Orchidaceae Orchidaceae Orchidaceae Lan tài sapa Quần lân sapa Orchidaceae Polypodiaceae Tân dực sapa Quần lân sapa Polypodiaceae Polypodiaceae Anh thảo sapa Phong quỳ sapa Ngấy sapa Kim cang sapa Phu lệ sapa Tứ thư sapa Primunaceae Ranunculaceae Rosaceae Smilacceae Urticaceae Vitaceae (Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên) Cho tới xác định 36 loài 22 họ thực vật mang tên SaPa Phan Si Păng có nhiều lồi đặc hữu Sa Pa mà nơi khác khơng có 2.2 Đa dạng sinh học hệ động vật Vườn Quốc gia Hoàng Liên Với khí hậu mang tính ơn hịa, nhiệt độ tối cao bình qn khơng vượt q 20 0C, nhiệt độ tối thấp khơng - 20C nhiệt độ trung bình hàng năm 16 – 18 0C làm móng cho hình thành hệ sinh thái tự nhiên Trong có phong phú, đa dạng loài động vật hoang dã, mà loài thú hoang dã phận cấu thành tính đa dạng sinh vật dãy Hoàng Liên vùng phụ cận Khu hệ động vật VQG Hoàng Liên điều tra nhiều nhà khoa học tổ chức nghiên cứu nước Đến thống kê 555 lồi động vật có xương sống cạn, 96 lồi thú; 346 lồi chim; 63 lồi bị sát lưỡng thê 50 lồi, đặc biệt có lồi Ếch gai vừa phát Cụ thể thành phần số bộ, họ, loài phát bảng đây: Bảng 3.7: Đa dạng sinh học hệ động vật Vườn Quốc gia Hoàng Liên TT Taxon Sơ Số họ Số lồi Thú Chim Bò sát Lưỡng cư Tổng cộng 16 28 27 52 95 96 346 63 50 555 Trong số 555 loài động vật có xương sống ghi nhận Hồng Liên, có 60 lồi động vật q, ghi Sách đỏ Viêt Nam (1992), 33 loài Danh lục đỏ IUCN/2004, loài chim đặc hữu cho Việt Nam 55 loài chim khác đặc hữu cho vùng núi cao Hồng Liên Sơn; Yếu tố đặc hữu cịn cao khu hệ lưỡng thê (6 lồi) nói VQG Hồng Liên bảo tồn nguồn gen nửa lồi ếch nhái có Việt Nam xem điểm nóng đa dạng nhóm động vật Tuy có tính đa dạng cao, tình trạng nguồn lợi động vật nên nhiều loài bị đe dọa, có lồi gần rơi vào tình trạng bị tiêu diệt Hồng Liên như: Vượn đen (Nomasscus concolar), Hồng hoàng (Buceros bicornis), Cheo cheo (Tragulus javanicus), Vooc bạc má (Trachypithecus) Những lồi bị sát, lưỡng cư có giá trị thương mại dược liệu như: Các loài Rùa, Kỳ đà loài Rắn trở nên tình trạng bị đe dọa cao Các loài chim: Trong số 253 loài chim thống kê VQG Hồng Liên có 22 lồi q (chiếm 8,69%), 17 lồi đưa vào nghị định 48/2002/NĐ-CP phủ, loài đưa vào sách đỏ Việt Nam (2000), loài đưa vào danh lục đỏ IUCN (2000) Đặc biệt có lồi vừa bị đe dọa Việt Nam nguy cấp toàn cầu loài treo lưng đen (Sitta Formosa), loài gần bị đe dọa tồn cầu Nuốc hồng (Harpactes wardi) Ngồi cịn có lồi bị đe dọa, lồi Việt Nam Hạc cổ trắng (Ciconia episcopus) gà lơi tía (Tragopan temminckii) Vì VQG Hồng Liên điểm quan trọng cơng tác bảo tồn nguồn gen quý đa dạng loài chim nước ta Bảng 3.8 Các loài chim quý VQG Hoàng Liên TT Tên phổ thông Tên khoa học Hạc cổ trắng Cắt lớn Cắt lưng Cắt Amua Cats trung quốc Cát bụng Gà lôi trắng Gà tiền mặt vàng 10 11 12 13 14 15 Gà lơi tía Nuốc hồng Họa mi Khướu bạc má Khướu đầu trắng Khướu khoang cổ Khướu vằn Ciconia episcopus Falco pegrinus F tinnunculus F amuensis F subbuieo F severus Lophura nycthemera beaulieui Polyplectron Bicalcaratum Tragopan temminckii Harpactes wardi G conorus G chinensis G leucolophus G sannio G.subunicolor NĐ 48/NĐ CP 2002 IIB IIB IIB IIB IIB IIB IB SĐVN 2000 R IUCN 2000 T IIB R LR/nt IIB IIB IIB IIB IIB 16 17 18 19 20 21 22 Khướu mặt đen Khướu đầu Khướu đuôi đỏ Khướu mỏ vệt Đuôi ngắn Treo lưng đen Iểng, nhồng Khách đuôi cờ G arulax affnis G erythrocephalus G milnei Paradoxornis davisdianus Sitta formosa Gracula religiozo Temnurus temnurus IIB IIB IIB T T VU IIB T (Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên) - Danh lục đỏ IUCN (2000) có lồi (chiếm 0,79%) tổng số lồi thống kê VQG Hồng Liên Trong gồm bậc VU có lồi, bậc LR/nt có loài Cụ thể chi tiết (Bảng 2.3) Bảng 3.9 Số loài động vật xếp vào bậc quý Hoàng Liên Tên lớp động vật Chim (Avec) Tỷ lệ % so với khu vực NĐ 48/2002 NĐ-CP IB 0,79 SĐVN IIB 16 6,32 R 0,79 T 1,58 IUCN VU 0,79 LR/tn 0,79 (Nguồn: Đa dạng sinh học VQG Hồng Liên) * Các lồi bị sát, lưỡng cư: Khu hệ động vật có xương sống cạn bò sát lưỡng cư VQG Hồng Liên có lồi q theo danh sách nghị định 48 CP 21 lồi có tên sách đỏ Việt Nam: + lồi có nguy cấp (cấp độ E): - Rắn hổ chúa- Ophiophagus Hannah + loài nguy cấp (cấp độ V): - Rồng đất- Physignathus cocincinus - Rắn trâu- Ptyas mucosus - Rùa núi viền- manouria impressa + 10 loài bị đe dọa (cấp độ T): - Chàng an đéc-sơn- Rana endersonii - Hoặm- Rhacoaphorus feae - Tắc kè- Gekko gecko - Ơ rơ vẩy- Acanthosaura lepidogaster - Rắn sọc đốm đỏ-Elapha porphyracea - Rắn sọc xanh- Elaphe prasina - Rắn thường- ptyas koros - Rắn chó- Boiga cynodon - Rắn cạp nong- Bungaus fáciatus - Rắn hổ mang- Naja naja + loài (cấp độ R): - Cóc tía- Bombina maxima - Rắn xe điếu nâu- Achalinus ruescens - Rắn xe điếu xám- Achalinus spinalis - Rắn lục mũi hếch- Deinaglistrodon acutus - Rắn lục mũi sừng- Trimeresurus cornutu - Rắn lục mũi- Trimeresurus montocola - Rắn đầu to- Platysternum Megacephalum + 11 lồi bị sát lưỡng cư VQG Hoàng Liên đặc hữu, bị sát lồi lưỡng cư lồi : Lưỡng cư : - Cá cóc bụng hoa- Paramesotriton deloustali - Cóc mày bua-rê- Leptolax bourreti - Chàng hoàng liên sơn- Amolops chapaensis - Chàng Phan si pan- Chaparana fansipani - Chàng sa pa- Rana chapaensis Bò sát: - Thạch sùng sa pa- Hemiphyllodactylus chapanesis - Nhông sa pa- Japatura chapaensis - Ơ rơ sa pa- Pseudocalotes chapaensis - Thằn lằn bóng Sa Pa- Mabuya chapaensis - Rắn bình mũi sa pa – Pararhabdopis chapaensis * Cơn trùng: Bọ cánh cứng ăn có 89 lồi, 40 giống phân họ Bọ cánh cứng Kẹp kìm có 18 lồi thuộc giống, lồi tìm thấy Hồng Liên Có lồi trùng có giá trị thương phẩm, ghi nhận sách đỏ Việt Nam, lồi : Teinopalpus imperialis loài Troides aeacua thuộc họ bướm phượng Cả loài đưa vào danh lục đỏ Việt Nam, 2002 Thêm vào đó, nhấn mạnh thêm tất 21 loài bướm thuộc họ bướm phượng (Papilionidae) loài đẹp đua vào nghị định 48HĐBT/2002 :IIB (các lồi có giá trị kinh tế cao, khai thác tải bị đe dọa tuyệt chủng) Hồng Liên có nhiều lồi bướm đẹp khơng có giá trị bảo tồn, thương mại mà cịn có giá trị tham quan du lịch thẩm mỹ Đã ghi nhận 304 loài, thuộc 138 giống, 10 họ Đây nơi Việt Nam có nhiều lồi bướm chưa tìm thấy vùng miền khác đất nước Chính vậy, Hồng Liên địa điểm quan trọng việc bảo tồn loài bướm đặc hữu nhưBayasa polla, Papilio krishna nhiều loài khác thuộc họ bướm xanh Lycaenidae (Chrysozephyrus spp Neozephyrus spp) 2.3 Giá trị đa dạng sinh học giá trị kinh tế - xã hội tài nguyên đa dạng sinh học Các giá trị đa dạng sinh học: Vườn quốc gia Lào Cai khu rừng đặc dụng quan trọng Việt Nam, gồm hệ thống núi cao thuộc dẫy Hồng Liên, có đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m cao đông dương Kiểu sinh thái rừng nhiệt đới núi cao với hệ động, thực vật phong phú đa dạng, nhiều loài quý hiếm, nhiều sinh cảnh đặc hữu Về thực vật Vườn có 2.024 lồi có 66 lồi sách đỏ Việt Nam, 32 lồi q hiếm, 11 lồi có nguy tuyệt chủng Động vật rừng với 66 loài thú, 16 loài nằm sách đỏ Việt Nam, nhiều lồi có nguy tuyệt chủng Vượn đen Chim có 347 lồi, lưỡng cư có 41 lồi, bị sát với 61 loài Giá trị kinh tế: bao gồm giá trị du lịch, tiêu thụ dược liệu sản phẩm rừng củi, hoa, quả, v.v Thị trấn Sa Pa nằm vườn quốc gia Hoàng Liên từ lâu trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Việt Nam Du khách đến Sa Pa tiếp tục hành trình theo tuyến du lịch đến khu vực thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên chinh phục đỉnh Phan Xi Păng, vượt đèo Ơ Quy Hồ, khám phá văn hóa dân tộc thiểu số sinh sống vùng đệm vườn III DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, TỈNH LÀO CAI 3.1 Suy giảm đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Hoàng Liên Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai khu rừng đặc dụng quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, nở rộ du lịch hoạt động khai thác lâm thổ sản người dân, Vườn Quốc gia Hoàng Liên đứng trước nguy bị xâm hại, biến thành bãi rác nhiều du khách tự phát mở lối đi, hạ trại, đốt lửa, xả rác, chặt tỉa cành Báo cáo Ủy ban Nhân dân huyện Sa Pa cho biết diện tích rừng nguyên sinh Vườn Quốc gia Hồng Liên cịn khoảng 30%, tốc độ suy thối rừng tăng nhanh, có ngun nhân can thiệp sâu khơng có kế hoạch người Kết điều tra, vấn người dân sống vùng đệm VQG cho thấy số loài thực vật quý trước phổ biến, nhiều to lại Điển Lát hoa, Vù hương, Sến mật, Táu mật, Giối găng, Chò chỉ, Vàng tâm xanh, Trai lý, Thông tre ngắn, Đinh, Từ thực tế cho thấy vấn đề bảo tồn ĐDSH VQG cấp bách Bảng 3.10 Tình hình biến đổi lồi TV q Vườn Quốc gia Hoàng Liên T T Tên loài Lát hoa Năm 1990 Mọc rải rác, to Tình hình Hết to, gặp bé 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Vù hương Mọc rải rác, to Sến mật Nhiều to Trai lý Mọc rải rác, to Táu mật Nhiều to Thông tre Mọc rải rác, to Đinh Cây lớn ít, mọc rải rác Kháo, Re Nhiều to, thấp Chò Nhiều to, thấp Lim xẹt Nhiều Dẻ gai ấn độ Nhiều lớn thấp Giổi xanh Nhiều to, vùng núi thấp Bình vơi Lác đác, rải rác, củ to Trường vân Cây lớn, nhiều Phay sừng Nhiều to, gần Vàng tâm xanh Ít lớn Kim giao Mọc rải rác núi đá vơi Xoan nhừ Có nhiều, mỡ Vân sam Hồng Có quần thể nhỏ, phân bố rải Liên rác độ cao từ 2700m – 2800m sườn bắc núi Phan Si Păng Thiết sam Ít, phân bố rải rác theo dám nhỏ sườn đỉnh núi cao lạnh gần đỉnh Phan Si Păng từ độ cao 1700m trở lên Hết to, gặp bé Hết to, nhỏ Rất to Hết to, nhỏ Hết to, nhỏ Hết lớn, nhỏ khó gặp Cịn to, nhiều Hết lớn, nhỏ gặp Hết to thẳng, nhiều Rất lớn, nhỏ, chồi nhiều Hết to, gặp nhỏ Rất Cịn nhỡ, sâu bệnh Hết to, cịn nhỏ Khơng cịn to, nhỏ Gần hết, nhỏ khó gặp Nhiều, bé Số lượng cá thể cịn ít, chủ yếu bé, mọc nơi vô hiểm trở Rất (Nguồn: Số liệu điều tra) Đối với hệ động vật, qua nghiên cứu quan sát trực tiếp cho thấy địa bàn VQG thống kê 66 lồi thú có 16 lồi nằm sách đỏ Việt Nam; 347 loài chim đại bàng đốm to, trĩ mào đỏ, chim hét mỏ vàng, ; 41 lồi lưỡng cư 61 lồi bị sát,v.v Tuy có tính đa dạng cao, tình trạng nguồn lợi động vật nên nhiều loài bị đe dọa, có lồi gần rơi vào tình trạng bị tiêu diệt Hoàng Liên như: Vượn đen (Nomasscus concolar), Hồng hoàng (Buceros bicornis), Cheo cheo (Tragulus javanicus), Vooc bạc má (Trachypithecus) Những lồi bị sát, lưỡng cư có giá trị thương mại dược liệu như: Các loài Rùa, Kỳ đà loài Rắn trở nên tình trạng bị đe dọa cao Kết vấn người dân vùng đệm VQG cho thấy năm gần đây, số loài thú quý giảm, người dân gặp Hạc cổ trắng (Ciconia episcopus), Gà lơi tía (Tragopan temminckii), Cheo cheo, Vooc Bạc má, Rắn hổ chúa (Ophiophagus Hannah), Rồng đất (Physignathus cocincinus), Rắn trâu (Ptyas mucosus), v.v Bảo tồn đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên phải đối mặt với nguy thách thức áp lực từ gia tăng dân số đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng lõi vùng đệm VQG Hoàng Liên, áp lực từ biến đổi khí hậu, tình trạng khai thác lâm sản trái phép, tình trạng đốt nương làm rẫy cháy rừng Tất các yếu tố dẫn đến nguy sụt giảm số lượng loài tự nhiên Vì vậy, nghiệp bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh vật tỉnh Lào Cai VQG Hoàng Liên yêu cầu cấp bách nhằm phục vụ đắc lực cho Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh, góp phần làm tảng cho Chương trình đại hóa Nơng nghiệp nơng thơn vùng núi Đồng thời góp phần thực kế hoạch Hành động Quốc gia Bảo tồn đa dạng sinh vật mà Chính phủ ký năm 1995 Song nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng bị tàn phá nặng nề, nguyên nhân tự nhiên gây nạn chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy, buôn bán động thực vật quý diễn ra, dẫn đến tính đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên ngày bị suy giảm Từ năm 2003 trở lại đây, lãnh đạo Vườn có sáng kiến ký kết với hộ dân vùng tham gia bảo vệ phát triển Vườn Đến quý II/2004 có 300 hộ dân xã vùng đệm trưởng thơn bản, trường dịng họ ký cam kết tham gia bảo vệ rừng thú rừng theo nội dung cam kết không săn bắn, bẫy bắt chim chóc, thú rừng, khơng khai thác chặt phá rừng v.v Phát triển du lịch cảnh quan sinh thái phải đảm bảo không xâm hại đến rừng, khơng vứt rác thải, hố chất gây tác động xấu ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái Vườn Có kế hoạch hỗ trợ rút hộ dân khỏi vùng lõi để tập trung công tác tu bổ, bảo vệ phát triển vốn rừng Tuy nhiên đến có 1/6 diện tích (khoảng 10.000 tổng số 60.000 ha) Vườn ký cam kết với dân, số diện tích cịn lại tiếp tục triển khai theo phương án tiếp tục ký kết với dân địa phương tăng cường biên chế cho lực lượng bảo vệ Vườn; tăng cường giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng người dân đôi với áp dụng biện pháp ngăn chặn săn bắn, khai thác bừa bãi tài nguyên rừng, hạn chế tiến tới ngăn chạn có hiệu việc khai thác, săn bắn khiến sinh vật Vườn suy giảm 3.2 Nguyên nhân Sự suy giảm ĐDSH VQG Hồng Liên có nguyên nhân trực tự nhiên nhân tạo Các nguyên nhân tự nhiên bao gồm: áp lực từ biến đổi khí hậu, cháy rừng, tượng thời tiết cực đoan, thiên tai (Sương muối, băng tuyết, lũ quyets, v.v), v.v Tuy nhiên nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học VQG Hồng Liên Tình trạng khai thác lâm sản trái phép, đốt nương làm rẫy, cháy rừng, phát triển du lịch cảnh quan sinh thái, v.v nguyên nhân - Do khai thác mức (săn bắn, đánh cá hình thức hủy diệt thu hoạch q mức) lồi quần thể dẫn tới suy giảm loài quần thể Săn bắn mức nguyên nhân trực tiếp rõ ràng gây nên tuyệt chủng nhiều loài động vật ảnh hưởng đến số loài thú lớn như: Vooc Bạc má, Rắn hổ chúa (Ophiophagus Hannah), Rồng đất (Physignathus cocincinus),v.v Vùng đệm VQG địa bàn sinh sống nhiều dân tộc thiểu số, chủ yếu người Mông, Dao với nhiều tập quán phong phú, đa dạng Cuộc sống đồng bảo phụ thuộc lớn vào tài nguyên rừng qua việc thu hái lâm sản, săn bẫy thú rừng làm thực phẩm, chất đốt vật liệu xây dựng Những người dân vừa người trực tiếp khai thác vưà gián tiếp vận chuyển động - thực vật quý cho lâm tặc mang tiêu thụ khu vực khác Do thu nhập kinh tế thấp, nên đời sống người dân thuộc nhóm hộ đói nghèo phải dựa vào khai thác sản phẩm rừng Để thấy mức độ tác động người tài nguyên rừng, tiến hành khảo sát mức độ tác động độ tuổi, sản phẩm khác rừng Kết điều tra thôn đại diện cho xã huyện Sa Pa Séo Mí Tỷ (xã Tả Van), Sín Chải (xã San Sả Hồ), Lao Hàng Chải (xã Lao Chải), Hoàng Liên (xã Bản Hồ) nằm VQG Hồng Liên trình bày bảng 2.5 Bảng 3.11 Tỡnh hỡnh khai thỏc rng VQG Hong Liờn Lâm sản Đối tợng Giới tính Gỗ (%) Củi (%) Tre nứa (%) Thôn: Séo Mý Tỷ - XÃ: Tả Van Ngời già >50 tuổi Nam Nữ Trung niên (từ 25 - 50) Nam Nữ Thanh niên (từ 16 - 25) Nam Nữ Trẻ em `50 tuổi Nam Nữ Trung niên (từ 25 - 50) Nam Nữ Thanh niên (từ 16 - 25) Nam Nữ Trẻ em 50 tuổi Nam Nữ Trung niên (từ 25 - 50) Nam Nữ Thanh niên (từ 16 - 25) Nam Nữ Trẻ em 50 tuổi Nam Nữ Trung niên (từ 25 - 50) Nam Nữ Thanh niên (từ 16 - 25) Nam Nữ Trẻ em

Ngày đăng: 12/12/2021, 20:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Những yếu tố địa lý, địa hình, địa chất, khí hậu, đất đai, các thác gềnh cùng với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng các dân tộc trên núi Hoàng Liên đã tạo VQG Hoàng Liên sự đa dạng phong phú về tài nguyên đa dạng sinh học và vẻ đẹp hoang sơ đầy chất  - Tiểu luận Đa dạng sinh học  Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
h ững yếu tố địa lý, địa hình, địa chất, khí hậu, đất đai, các thác gềnh cùng với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng các dân tộc trên núi Hoàng Liên đã tạo VQG Hoàng Liên sự đa dạng phong phú về tài nguyên đa dạng sinh học và vẻ đẹp hoang sơ đầy chất (Trang 15)
Bảng 3.2. Các chi đa dạng nhất tại VQG Hoàng Liên - Tiểu luận Đa dạng sinh học  Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
Bảng 3.2. Các chi đa dạng nhất tại VQG Hoàng Liên (Trang 16)
Bảng 3.3. Một số họ đáng chú ý tại VQG Hoàng Liên - Tiểu luận Đa dạng sinh học  Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
Bảng 3.3. Một số họ đáng chú ý tại VQG Hoàng Liên (Trang 17)
Bảng 3.4. So sánh số loài đặc hữu ở VQG Hoàng Liên với số loài đặc hữu trong vùng HọSố loài đặc hữu tại - Tiểu luận Đa dạng sinh học  Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
Bảng 3.4. So sánh số loài đặc hữu ở VQG Hoàng Liên với số loài đặc hữu trong vùng HọSố loài đặc hữu tại (Trang 18)
Bảng 3.5. Các loài cây quí hiếm của VQG Hoàng Liên có tên trong Danh lục sách đỏ thế giới nhưng chưa có tên trong sách đỏ Việt Nam - Tiểu luận Đa dạng sinh học  Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
Bảng 3.5. Các loài cây quí hiếm của VQG Hoàng Liên có tên trong Danh lục sách đỏ thế giới nhưng chưa có tên trong sách đỏ Việt Nam (Trang 18)
Bảng 3.6. Các loài cây có tên SaPa và PhanSiPăng - Tiểu luận Đa dạng sinh học  Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
Bảng 3.6. Các loài cây có tên SaPa và PhanSiPăng (Trang 19)
Bảng 3.7: Đa dạng sinh học hệ động vật tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Tiểu luận Đa dạng sinh học  Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
Bảng 3.7 Đa dạng sinh học hệ động vật tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên (Trang 22)
Bảng 3.8. Các loài chim quý hiế mở VQG Hoàng Liên - Tiểu luận Đa dạng sinh học  Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
Bảng 3.8. Các loài chim quý hiế mở VQG Hoàng Liên (Trang 23)
Bảng 3.9. Số loài động vật xếp vào các bậc quý hiế mở Hoàng Liên Tên lớp động vậtNĐ 48/2002 - Tiểu luận Đa dạng sinh học  Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
Bảng 3.9. Số loài động vật xếp vào các bậc quý hiế mở Hoàng Liên Tên lớp động vậtNĐ 48/2002 (Trang 24)
Bảng 3.11. Tình hình khai thác rừng VQG Hoàng Liên L©m s¶n - Tiểu luận Đa dạng sinh học  Thực trạng ĐDSH, những nguy cơ suy giảm và định hướng bảo tồn ĐDSH ở địa phương anh (chị)?
Bảng 3.11. Tình hình khai thác rừng VQG Hoàng Liên L©m s¶n (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w