1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Học Vi Mô Và Những Vấn Đề Kinh Tế Cơ Bản Của Doanh Nghiệp
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Học
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 733 KB

Nội dung

MÔN HỌC KINH TẾ HỌC VI MÔ LÀ MÔN HỌC CƠ SỞ NGÀNH CHO NHỮNG SINH VIÊN VÀ GIÁO VIÊN NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ HỌC, QUẢN TRỊ KINH DOANH, KẾ TOÁN TÀI CHÍNH, KINH TẾ DU LỊCH DỊCH VỤ, QUẢN TRỊ KINH DOANG LỮ HÀNH

CHƯƠNG I KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP * MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - Định nghĩa kinh tế vi mô - Phân biệt kinh tế vi mô kinh tế vĩ mô - Xác định vấn đề tổ chức kinh tế - Trình bày khái niệm chi phí hội nắm rõ quy luật khan hiếm, lợi suất giảm dần để lựa chọn kinh tế tối ưu * NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VI MÔ 1.1.1 Kinh tế học vi mô mối quan hệ với kinh tế học vĩ mô Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ nguồn lực khan để sản xuất hàng hóa dịch vụ có giá trị phân phối chúng cho thành viên xã hội Tính cấp thiết kinh tế học nhận thức thực tế khan dự kiến tổ chức xã hội để sử dụng nguồn lực cách có hiệu Căn vào phạm vi nghiên cứu, kinh tế học chia thành: Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vi mô: Là môn học nghiên cứu cách thức định chủ thể kinh tế tương tác họ thị trường cụ thể, Kinh tế học vi mô (gọi tắt kinh tế vi mô) nghiên cứu phận, chi tiết cấu thành tranh lớn Các phận, chi tiết cấu thành đồng tranh lớn đẹp, kinh tế thể sống phát triển: Những tỉ Đô – la thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm vơ nghĩa chúng khơng tương xứng với hàng nghìn thứ hàng hóa, dịch vụ có ích sản xuất doanh nghiệp, mà người thực cần đến mong muốn Kinh tế vi mô nghiên cứu vấn đề tiêu dùng cá nhân, cung, cầu, sản xuất, chi phí, giá thị trường, lợi nhuận, cạnh tranh tế bào kinh tế Còn kinh tế học vĩ mơ tìm hiểu để cải thiện kết hoạt động tồn kinh tế Nó nghiên cứu tranh lớn Kinh tế vĩ mô quan tâm đến mục tiêu kinh tế quốc gia Kinh tế học vi mô tập trung nghiên cứu đến cá thể doanh nghiệp mà thực tế tạo nên kinh tế Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi cụ thể cá nhân, doanh nghiệp việc lựa chọn định ba vấn đề kinh tế cho sản xuất gì, sản xuất phân phối để đứng vững phát triển cạnh tranh thị trường Nói cách cụ thể kinh tế học vi mô nghiên cứu Trang xem họ đạt mục đích với nguồn tài nguyên hạn chế cách tác động họ đến toàn kinh tế quốc dân Kinh tế học vĩ mơ: Tập trung nghiên cứu hoạt động tồn kinh tế nghiên cứu ảnh hưởng vay nợ Chính phủ đến tăng trưởng kinh tế đất nước, thay đổi tỉ lệ thất nghiệp kinh tế, quan hệ thất nghiệp lạm phát, nghiên cứu tác động sách nhằm ổn định kinh tế Mối quan hệ kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô: Kinh tế vi mô & kinh tế học vĩ mô khác nội dung quan trọng kinh tế học, chia cắt mà bổ sung cho nhau, tạo thành hệ thống kiến thức kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Kinh tế vĩ mô tạo hành lang, tạo môi trường, tạo điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển Thực tế chứng minh, kết kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào hành vi kinh tế vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp, tế bào kinh tế tác động ảnh hưởng kinh tế 1.1.2 Đối tượng nội dung kinh tế học vi mô Kinh tế học có hai phận quan trọng kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu quốc gia với tư cách tổng thể thống Kinh tế vĩ mô nghiên cứu lựa chọn quốc gia trước vấn đề kinh tế - xã hội tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp… Kinh tế học vi mô môn khoa học nghiên cứu giải ba vấn đề kinh tế doanh nghiệp kinh tế: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Ba vấn đề kinh tế thể vấn đề tiêu dùng cá nhân, cung, cầu hàng hố, sản xuất chi phí, giá thị trường, canh tranh, lợi nhuận doanh nghiệp Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, hành vi doanh nghiệp tác động chúng đến kinh tế sở qui luật, xu vận động tất yếu hoạt động kinh tế vi mô Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô khác nội dung quan trọng kinh tế học, khơng thể chia cắt mà có quan hệ, bổ sung cho tạo thành hệ thống kiến thức kinh thị trường có điều tiết nhà nước Kinh tế vi mô nghiên cứu nội dung sau: - Doanh nghiệp vấn đề kinh tế doanh nghiệp, lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu - Cung cầu hàng hoá, yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu hàng, luật cầu, thay đổi cung cầu hàng hoá giá thị trường Trang - Lý thuyết người tiêu dùng bao gồm: lý thuyết lợi ích, lý thuyết đường ngân sách, đường cong đồng ích, co dãn cung cầu hàng hoá nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến hành vi lựa chọn của người tiêu dùng - Lý thuyết sản xuất chi phí, nghiên cứu vấn đề liên quan đến sản xuất doanh nghiệp như: hàm sản xuất, yếu tố đầu vào, suất lao động vàvốn - Hành vi ứng xử doanh nghiệp để dạt lợi nhuận tối đa thị trường cạnh tranh độc quyền - Những hạn chế kinh tế thị trường vai trị Chính phủ việc điều tiết hoạt động kinh tế doanh nghiệp để kinh tế phát triển ổn định đảm bảo công xã hội 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô môn khoa học xã hội sử dụng phương pháp nghiên cứu giống mơn khoa học xã hội khác có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với đặt thù môn học  Những phương pháp chung + Nghiên cứu vấn đề lý luận, phương pháp luận phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu hoạt động kinh tế vi mô Muốn phải nắm vững khái niệm, định nghĩa, nội dung cơng thức tốn học, sở hình thành hoạt động kinh tế vi mô quan trọng rút tính tất yếu xu phát triển chúng + Gắn chặt việc nghiên cứu lý luận, phương pháp luận với thực hành để giải vấn đề kinh tế doanh nghiệp Việc phân tích giải tình mặt lý thuyết hoạt động kinh tế vi mô để nắm vững lý thuyết cần thiết + Nhiên cứu lý luận phải gắn liền với giải thích vấn đề thực tiễn hoạt động kinh tế học vi mô doanh nghiệp Việt Nam nước Những kết thu minh chứng sở để hoàn thiện vấn đề lý luận, phương pháp luận kinh tế học vi mô  Phương pháp cụ thể + Sử dụng tốn học làm cơng cụ nghiên cứu kinh tế học vi mơ để mơ hình hoá, lượng hoá đối tượng kinh tế vi mô mối quan hệ chúng + Vận dụng phương pháp cân nội phận tổng thể, đơn giản hoá mối quan hệ phức tạp nội dung nghiên cứu kinh tế vi mô Việc sử dụng kết hợp, đồng thời hai phương pháp nghiên cứu cần thiết để phân tích, đánh giá kết luận cách đắn nội dung nghiên cứu kinh tế vi mô 1.2 DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP Trang 1.2.1 Doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Trên góc độ nghiên cứu kinh tế học, doanh nghiệp hiểu đơn vị kinh doanh hàng hoá dịch vụ theo nhu cầu thị trường xã hội để đạt lợi nhuận tối đa hiệu kinh tế – xã hội cao Theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật nhằm mục đích thực ổn đinh hoạt động kinh doanh 1.2.1.2 Mục tiêu doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, mục tiêu doanh nghiệp khơng phải có mà bao gồm hệ thống mục tiêu bao gồm: tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, mở rộng thị trường, nâng cao uy tín thị trường, an tồn kinh doanh, bảo đảm khơng ngừng nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp người lao động, làm tăng giá trị doanh nghiệp… Trong mục chi phối mục tiêu khác quan trọng mục tiêu đối đa hoá lợi nhuận Bởi lẽ điều kiện để thực mục tiêu khác mục tiêu cuối hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.1.3 Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp khoảng thời gian từ lúc doanh nghiệp bắt đầu khảo sát nghiên cứu thị trường hàng hoá đến lúc bán xong thu tiền Chu kỳ kinh doanh tổng thời gian giai đoạn trình kinh doanh Tuỳ theo loại hình kinh doanh mà chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp bao gồm khoảng thời gian sau: - Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trường để định sản xuất gì, định kinh doanh loại hàng hoá dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường - Thời gian chuẩn bị yếu tố đầu vào, mua hàng hoá dịch vụ để chuẩn bị cho trình sản xuất kinh doanh, - Thời gian sản xuất hàng hoá, thời gian mua hàng hoá chuẩn bị, sẵn sàng bán hàng hoá - Thời gian bán hàng hoá dịch vụ thu tiền Rút ngắn chu kỳ kinh doanh biện pháp quan trọng việc nâng cao hiệu kinh doanh tăng tốc độ vòng quay vốn, tăng cơng suất sử dụng máy móc thiết bị, giảm chi phí tăng lợi nhuận Chính nghiên cứu khoảng thời gian trình kinh doanh có ý nghĩa quan trọng việc giúp doanh nghiệp tìm biện pháp kinh tế kỹ thuật thích hợp để rút ngắn chu kỳ kinh doanh 1.2.2 Những vấn đề kinh tế doanh nghiệp Trang Thực tế phát triển kinh tế nước giới Việt Nam cho thấy: Muốn phát triển doanh nghiệp phải giải ba vấn đề kinh tế bản: Quyết định sản xuất gì, định sản xuất định sản xuất cho ai? 1.2.2.1 Quyết định sản xuất gì? Sản xuất việc lựa chọn sản xuất kinh doanh loại hàng hoá dịch vụ cho phù hợp với nhu cầu người, xã hội đồng thời mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Để giải vấn đề trên, nhà kinh doanh phải nhu cầu đa dạng phong phú hàng hoá dịch vụ người tiêu dùng Nhu cầu có xu hướng ngày tăng số lượng chất lượng Trên thực tế, khả toán cho nhu cầu thấp hơn, xã hội người phải lựa chọn loại nhu cầu có lợi Nhu cầu có khả tốn thị trường tổng số nhu cầu có khả toán xã hội, người tiêu dùng Nhu cầu doanh nghiệp lựa chọn định sản xuất để cung ứng thị trường Bên cạnh việc lựa chọn sản xuất gì, doanh nghiệp phải định sản xuất bao nhiêu, cấu nào, sản xuất cung ứng có ý nghĩa quan trọng Bởi nhu cầu xã hội mặt hàng có giới hạn riêng thời điểm nảy sinh nhu cầu theo loại hàng khác tuỳ vào loại hàng hoá yếu tố mặt tâm lý, thói qn thị hiếu,…của người tiêu dùng Vì vậy, lựa chọn định sản xuất bao nhiêu, sản xuất đắn, phù hợp với lực sản xuất doanh nghiệp đảm bảo cho q trình kinh doanh có hiệu 1.2.2.2 Quyết định sản xuất nào? Lựa chọn định sản xuất có ý nghĩa lớn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh thị trường đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh Lợi nhuận động tác động, chi phối doanh nghiệp việc tìm kiếm lựa chọn nguồn tài ngun, trình độ cơng nghệ, phương pháp tổ chức quản lý sản xuất để đạt suất chất lượng cao với chi phí thấp Trong điều kiện thu nhập xã hội có xu hướng ngày tăng chất lượng hàng hố dịch vụ có ý nghĩa định cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường thực mục tiêu doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ buộc doanh nghiệp phải đổi kỹ thuật cơng nghệ, khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý kinh doanh trình độ lành nghề cho người lao động để đổi sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm 1.2.2.3 Quyết định sản xuất cho ai? Trong chiến lược kinh doanh, dựa vào khả mà doanh nghiệp cần phải lựa chọn va định khách hàng đối tượng phục vụ để đạt hiệu cao nhất, đồng thời đảm bảo công xã hội tạo động lực kích thích cho phát triển kinh tế xã hội Trang Trong kinh tế thị trường, giá yếu tố sản xuất giá hàng hoá, dịch vụ thị trường định sở quan hệ cung – cầu yếu tố khác chất lượng, qui cách, nhãn hiệu… Trong chất lượng giá hàng hố, dịch vụ ảnh hưởng lớn đến nhu cầu có khả tốn nhóm người tiêu dùng có mức thu nhập khác Chính việc lựa chọn đinh sản xuất hàng hoá, dịch vụ để bán cho đối tượng nào, đoạn thị trường có ý nghĩa định việc chiếm lĩnh, mở rộng thị trường đạt lợi nhuận cao Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải lựa chọn định tối ưu ba vấn đề kinh tế Tuy nhiên, việc lựa chọn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp, trình độ phát triển kinh tế – xã hội đất nước vai trò, mức độ can thiệp phủ chế độ trị quốc gia 1.3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN 1.3.1 Những vấn đề lý thuyết lựa chọn 1.3.1.1 Lý thuyết lựa chọn Lựa chọn kinh tế tối ưu hoạt động kinh tế vi mô doanh nghiệp yếu tố có ý nghĩa định đến hiệu kinh tế trình kinh doanh Cơ sở lý luận cho lựa chọn lý thuyết lựa chọn, giúp cho doanh nghiệp xác định phương án kinh doanh thích hợp theo điều kiện cụ thể Từng lĩnh vực hoạt động phù hợp với khả doanh nghiệp Lý thuyết lựa chọn lý tìm cách lý giải cách thức mà doanh ngiệp đưa định để giải ba vấn đề kinh tế nói cố gắng giải thích họ lựa chọn Khái niệm hữu ích sử dụng lý thuyết lựa chọn khái niệm chi phí hội Đây ý tưởng đơn giản, vận dụng rộng rãi sống, hiểu rõ khái niệm này, ta có công cụ để xử lý loạt vấn đề kinh tế khác nhau, loạt tình khác xảy hoạt động kinh tế Chi phí hội khoản bị mát không sử dụng nguồn lực ( nhân công vốn) theo phương thức sử dụng thay tốt Chi phí hội chi phí hội bị bỏ qua đưa định lựa chọn kinh tế Ví dụ 1: Một sinh viên trước học, nhà làm việc sữa xe đạp với thu nhập 500.000đ/tháng Khi học thành phố, khơng cịn khả làm thêm Anh ta phải chịu chi phí học tập (bao gồm học phí, tiền ăn sinh hoạt) 1.500.000đ/tháng (chi phí gọi chi phí hiện) Như vậy, học phải hy sinh công việc làm thêm nhà chịu thiệt 500.000đ/tháng (chi phí gọi chi phí ẩn) Chi phí hội cho việc học Đại học phép cộng chi phí với chi phí ẩn: 1.500.000đ + 500.000đ = 2.000.000đ/tháng Trang Ví dụ 2: Một thương gia cơng tác từ Hà Nội vào Huế phải tính tốn lựa chọn phương tiện tàu hỏa máy bay Đi tàu hỏa tốn phí 500.000 đồng phải tốn thời gian 15 Đi máy bay tốn phí 1.000.000 đồng tốn thời gian 4giờ Biết làm việc thương gia trả công 60.000 đồng Rõ ràng để định lựa chọn, người thương gia phải tính tốn chi phí hội hai phương án Nếu máy bay anh ta phải chịu 1.000.000 đồng chi phí hiện, cịn phải chịu chi phí ẩn máy bay Chi phí 240.000 đồng (4 x 60.000 đồng) Tổng chi phí hội máy bay 1,24 triệu đồng Nếu tàu hỏa, chịu chi phí hội 1,40 triệu đồng (bao gồm 500.000 đồng chi phí cộng với 15 x 60.000 đồng = 900.000 đồng chi phí ẩn) Như vậy, thương gia, tàu hỏa đắt lựa chọn máy bay Trong sản xuất, chi phí hội cho mặt hàng số lượng mặt hàng khác phải bỏ qua, không sản xuất để sản xuất thêm mặt hàng đơn vị Ví dụ: cơng ty may có khả sản xuất hai loại hàng hoá áo sơ mi cung cấp cho thị trường nội địa áo jacket xuất điều kiện nguồn lực có khơng thể tăng thêm (nhân cơng,vốn,…), muốn tăng sản lượng áo sơ mi lên buộc doanh nghiệp phải giảm sản lượng áo jacket Như vậy, chi phí hội áo sơ mi số lượng áo jacket bị bỏ qua không sản xuất để sản xuất thêm đơn vị áo sơ mi Chi phí hội loại chi phí tiềm ẩn, chi phí khơng thực chi, khơng phản ánh sổ sách kế toán doanh nghiệp Khi nghiên cứu chi phí hội, người ta phát qui luật chi phí hội ngày tăng Qui luật phát biểu sau: Để ngày có thêm đơn vị loại hàng hố đó, phải bỏ qua mơt lượng ngày lớn loại hàng hoá khác ( điều kiện yếu tố sản xuất khác không đổi) Theo qui luật chi phí hội ngày tăng doanh nghiệp lựa chọn so sánh lợi ích lựa chọn đem lại có tính đến chi phí hội bỏ qua Qui luật chi phí hội ngày tăng làcăn cho việc lựa chọn tối ưu doanh nghiệp kinh tế, nhiên khơng phải Theo lý thuyết lựa chọn, lựa chọn cần thiết nguồn lực có giới hạn Một doanh nghiệp có số vốn định, người tiêu dùng có lượng thu nhập định, quốc gia có số nguồn lực định, sử dụng vào mục đích khơng thể sử dụng vào mục đích khác Sự lựa chọn thực với nguồn lực khan sử dụng vào mục địch hay mục đích khác Một doanh nghiệp sản xuất nhiều loại hàng hoá khác nhau, loại hàng hố sản xuất nhiều cách khác Do đó, vấn đề quan trọng chỗ phải tiến hành lựa chọn cho việc sử dụng nguồn lực mang lại hiệu cao Trang 1.3.1.2 Mục tiêu lựa chọn Trong sản xuất kinh doanh, nguồn lực khan khác thay tổng số nguồn lực có giới hạn định Vì thế, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn sử dụng nguồn lực với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa Đối với người tiêu dùng, mục tiêu lựa chọn tiêu dùng hàng hoá hay hàng hoá khác nhằm đạt lợi ích tối đa Bởi tiêu dùng họ bị giới hạn ngân sách gia đình giá hàng hố, dịch vụ thị trường 1.3.2 Bản chất phương pháp lựa chọn tối ưu kinh tế 1.3.2.1 Bản chất lựa chọn tối ưu kinh tế Các nguồn lực khan nên doanh nghiệp sản xuất thứ mong muốn vô hạn người xã hội Khi nguồn lực dùng để sản xuất hàng hoá, dịch vụ hội để sản xuất hàng hoá, dịch vụ khác ngược lại Do đó, địi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành lựa chọn để đạt hiệu kinh tế tối ưu giới hạn nguồn lực có Bản chất lựa chọn kinh tế vào nhu cầu vô hạn người, xã hội để đề định tối ưu sản xuất: sản xuất gì, sản nào, sản xuất cho giới hạn cho phép nguồn lực có 1.3.2.2 Phương pháp tiến hành lựa chọn kinh tế Đề lựa chọn kinh tế tối ưu, thông thường người ta sử dụng mơ hình tốn học với toán tối ưu Nhưng phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu có tính ràng buộc quan trọng đường giới hạn khả sản xuất Đường giới hạn khả sản xuất cho biết khối lượng tối đa loại hàng hoá mà doanh nghiệp hay kinh tế sản xuất tương ứng với mức sản lượng mặt hàng giới hạn nguồn lực có Ví dụ: Giới hạn khả sản xuất hàng tiêu dùng thiết bị doanh nghiệp sau: Khả Hàng tiêu dùng Thiết bị A B 3,5 C D 5,6 E Thiết lập hệ trục toạ độ vng góc trục tung biểu thị cho hàng tiêu , trục hoành biểu thị cho thiết bị Từ số liệu ví dụ ta vẽ đường giới hạn khả sản xuất sau: Trang TD 4A 3,5 B xH xG C D E Hình 1.1: Đường giới hạn khả sản xuất Những điểm nằm đường giới hạn khả sản xuất điểm hiệu Tại đó, doanh nghiệp sử dụng triệt để nguồn lực sẵn có Điểm H nằm bên ngồi đường giới khả sản xuất điểm khơng thể đạt Nó đòi hỏi phải đầu tư nhiều nguồn lực lớn so với nguồn lực sẵn có doanh nghiệp, kinh tế Điểm G nằm bên đường giới hạn khả sản xuất điểm khơng có hiệu chưa sử dụng hết nguồn lực sẵn có Như vậy, điểm hiệu phải nằm đường giới hạn khả sản xuất thoã mãn tối đa nhu cầu xã hội người CHƯƠNG II CUNG, CẦU HÀNG HÓA & CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Trang TBCB * MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - Trình bày khái niệm cung cầu vấn đề liên quan đến cung cầu - Thực tập liên quan đến cung cầu hàng hóa, xác định cân cung cầu hàng hóa * NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG Cung, cầu cân thị trường phạm trù cốt lõi kinh tế học vi mô Trong chương xem xét chất yếu tố định đến cầu, cung; tương tác cầu cung tạo nên cân thị trường hàng hóa với giá lượng hàng hóa cân thị trường 2.1 CẦU HÀNG HÓA 2.1.1 Khái niệm cầu Trong kinh tế thị trường, người ta định mua hàng hóa tùy thuộc vào giá yếu tố sở thích cá nhân Giá hàng hóa cao khách hàng thích mua hàng hóa số khách hàng chấp nhận mua hàng hóa Ngược lại, giá hàng hóa rẻ lượng người mua nhiều người tiêu dùng mua nhiều hàng hóa Như vậy, ứng với điều kiện định giá yếu tố khác, người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận mua số lượng hàng hóa định Số lượng cầu hàng hóa cho Cầu hàng hoá số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua có khả mua sẵn sàng mua mức giá khác khoảng thời gian định (trong điều kiện yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu không đổi) Cần phân biệt cầu với nhu cầu Nhu cầu mong muốn nguyện vọng ln tăng cao khơng có giới hạn người Nhu cầu trở thành cầu gắn với hàng hóa cụ thể, với mức giá hàng loạt yếu tố cụ thể thị trường khơng gian, thời gian, thu nhập…Nói cách khác, cầu nhu cầu có khả toán gắn liền với chấp nhận mua hàng điều kiện cụ thể Lượng cầu khối lượng hàng hóa mà người mua chấp nhận mua với mức giá cụ thể (Lượng cầu ký hiệu QD) Như vậy, cầu phản ánh quan hệ lượng cầu mức giá Lượng cầu giá trị cụ thể cầu mức giá cụ thể 2.1.2 Các yếu tố xác định cầu Trong thực tế, cầu loại hàng hố, dịch vụ lúc chịu tác động nhiều yếu tố khác làm cho cầu háng hoá thay đổi phức tạp Để thấy rõ tác động yếu tố đến cầu hàng hoá, nghiên cứu yếu tố tác động đến cầu, ta giả định yếu tố cịn lại khơng đổi Trang 10 Cạnh tranh có tính độc quyền Bia, dầu Nhiều Khác Một vài Thấp Độc quyền tập đồn Ơ tơ Một số người Khác Đáng kể Cao Có quảng cáo đặc biệt hoá sản phẩm Quảng cáo Độc quyền Điện bưu điện Một người Duy Cao Rất cao Bảng 5.1: Bảng so sánh loại thị trường 5.2 CẠNH TRANH HỒN HẢO 5.2.1 Khái niệm Thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường có nhiều người bán cho nhiều người mua thứ sản phẩm đồng nhất, xảy khơng người sản xuất tác động đến giá thị trường, người sản xuất phải bán thị trường theo giá hành thị trường Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo doanh nghiệp khơng có sức mạnh cạnh tranh thị trường, tức khơng có khả thay đổi giá thị trường hàng hoá mà họ sản xuất 5.2.1.1 Đặc điểm thị trường cạnh tranh hồn hảo - Có nhiều người bán có nhiều người mua, khơng doanh nghiệp chiếm tỷ phần quan trọng tổng sản phẩm (nghĩa chiếm tỷ lệ nhỏ), khơng doanh nghiệp có khả thay đổi giá thị trường gọi doanh nghiệp chấp nhận giá - Các sản phẩm đồng nhất, sản phẩm doanh nghiệp không khác với sản phẩm doanh nghiệp khác, hay sản phẩm đồng sản phẩm thay cho cách hồn hảo - Vì tất doanh nghiệp chấp nhận giá nên tất doanh nghiệp cạnh tranh tìm cách mở rộng sản lượng chi phí cận biên giá thị trường (MC = P), giá thị trường doanh thu cận biên doanh nghiệp - Việc gia nhập rút khỏi thị trường tự do, thu lợi nhuận kinh tế nhiều doanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh - Xu hướng mở rộng sản xuất cung ứng thị trường có lợi nhuận cao gây sức ép lớn giá lợi nhuận ngành cạnh tranh, lợi nhuận không Trang 58 giá bán chi phí trung bình nhỏ sản phẩm doanh nghiệp (P = ATC min) 5.2.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo - Doanh nghiệp người chấp nhận giá, đặc điểm quan trọng doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo, doanh ngiệp khơng có khả kiểm soát giá thị trường hàng hoá mà sản xuất ra, nên khơng thể nâng mức giá bán cao giá thị trường, làm doanh nghiệp khơng bán hàng - Sản lượng doanh nghiệp tương đối nhỏ so với sản lượng thị trường, doanh nghiệp tăng hay giảm đáng kể sản lượng khơng ảnh hưởng tới giá thị trường Như vậy, doanh nghiệp phải bán sản phẩm họ sản xuất theo giá thị trường hành - Có đường cầu nằm ngang so với sản lượng mình, đường cầu cho biết doanh nghiệp cạnh tranh bán mặt hàng mà muốn bán dọc theo đường cầu nằm ngang với mức giá cố định, đường cầu nằm ngang minh họa vắng mặt sức mạnh thị trường Cần phân biệt đường cầu ngành với đường cầu doanh nghiệp P P D D Doanh nghiệp Ngành Q Q Hình 5.1: Đường cầu doanh nghiệp Hình 5.2: Đường cầu ngành Đường cầu ngành tuân theo quy luật cầu, đường nằm nghiêng dốc xuống phía phải, giá cân hình thành gặp gỡ cung cầu thị trường doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo phải chấp nhận - Thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường người mua người bán khơng có sức mạnh thị trường 5.2.2 Xác định lợi nhuận Theo quy tắc tối đa hố lợi nhuận, doanh nghiệp canh tranh hoàn hảo tuân thủ theo quy tắc giống doanh nghiệp trình bày Song doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo doanh nghiệp chấp nhận giá nên doanh thu cận biên phải giá bán Vì vậy, để tối đa hố lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo lựa chọn mức sản lượng có chi phí cận biên giá phải trả (MC = P) Trang 59 Mặt khác, thị trường cạnh tranh hồn hảo giá khơng đổi, điều chỉnh sản lượng nên doanh nghiệp phải lựa chọn mức sản lượng cho bán theo giá thị trường có lợi Tuy nhiên, để biết với mức sản lượng có chi phí cận biên giá bán tối ưu chưa, cần phải kiểm tra lợi nhuận trường hợp sản xuất cụ thể 5.2.3 Ưu, nhược điểm thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.2.3.1 Ưu điểm - Áp lực cạnh tranh động lực cho phát triển, cạnh tranh dẫn đến giảm chi phí, tăng cung, giảm giá bán, cải tiến công nghệ, chất lượng, mẫu mã sản phẩm Người tiêu dùng lợi thị trường cạnh tranh, họ có nhiều sản phẩm mức họ mong muốn với giá ngày tăng - Người sản xuất dễ dàng tham gia vào thị trường cạnh tranh để kiếm lợi nhuận.Tuy nhiên, đặc điểm cạnh tranh lợi nhuận giảm dần Song điều tồn xã hội lại có nghĩa nguồn tài nguyên phân phối lại để sản xuất cấu sản lượng mong muốn - Thị trường cạnh tranh có xu hướng dẫn đền tăng tối đa hiệu Xu hướng giá giảm xuống mức chi phí bình qn tối thiểu có nghĩa xã hội giành lượng tối thiểu tài nguyên để sản xuất hàng hoá Trong thị trường cạnh tranh, tín hiệu người tiêu dùng nhận phản ánh xác chi phí hội Do đó, cung cấp sở đắn để tiến hành lựa chọn cấu sản lượng phân phối nguồn tài nguyên 5.2.3.2.Nhược điểm Việc đóng cửa sản xuất, rời bỏ kinh doanh hay phá sản loạt doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề cịn phải nhìn nhận góc độ khác nhau, tổn thất kinh tế dấu hiệu báo trước cho nhà sản xuất biết họ không sử dụng hết nguồn tài nguyên xã hội cách hiệu Người tiêu dùng muốn tài nguyên phân phối lại cho doanh nghiệp khác thoả mãn tốt nhu cầu 5.3 ĐỘC QUYỀN 5.3.1 Khái niệm đặc điểm 5.3.1.1 Khái niệm Độc quyền hình thái thị trường khơng hồn hảo có doanh nghiêp sản xuất bán cho nhiều người mua thứ sản phẩm đặc biệt - sản phẩm đặc biệt sản phẩm khơng có sản phẩm gần gũi Hay doanh nghiệp độc quyền doanh nghiệp bán loại sản phẩm khơng có sản phẩm gần gũi Vì bán sản phẩm khơng có sản phẩm thay nên doanh nghiệp độc quyền có ảnh hưởng lớn đến người mua thơng qua việc thay đổi giá sản lượng cung ứng Trang 60 Điều kiện để doanh nghiệp trở thành độc quyền + Là doanh nghiệp (chỉ có doanh nghiệp mà khơng có doanh nghiệp thứ hai khác) + Khơng có sản phẩm gần gũi 5.3.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp độc quyền - Các doanh nghiệp độc quyền doanh nghiệp có sức mạnh thị trường tức thay đổi giá sản phẩm họ Việc tăng giá giảm số lượng bán lượng cầu không giảm xuống không doanh nghiệp thị trường cạnh tranh không hoàn hảo dẫn đến đường cầu độc quyền đường cong xuống phía phải - Sự xuất độc quyền làm khác biệt đường cầu thị trường đường cầu độc quyền ngành sản xuất Trong điều kiện độc quyền, đường cầu doanh nghiệp giống đường cầu thị trường sản phẩm, đường cầu doanh nghiệp độc quyền đường cầu ngành 5.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền - Bằng phát minh sáng chế Nhà nước bảo hộ (bản quyền) - Kiểm soát hầu hết yếu tố đầu vào, doanh nghiệp trở thành độc quyền kiểm sốt tồn nguồn cung cấp nguyên liệu để chế tạo loại sản phẩm Ví dụ: Cơng ty Niken Canada kiểm soát 90% sản lượng Niken giới có sức mạnh ghê gớm việc sản xuất sản phẩm từ Niken - Quy định Chính phủ Ngồi ra, cịn có ngun nhân "chi phí đẩy", song nguyên nhân để dẫn đến độc quyền lâu dài 5.3.3 Tối đa hố lợi nhuận doanh nghiệp độc quyền 5.3.3.1 Quyết định sản lượng Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp độc quyền nói riêng lựa chọn mức sản lượng mà MR = MC Sau đó, doanh nghiệp kiểm tra lại việc trang trải chi phí bình qn (SAVC LAC) Chúng ta tóm lược tiêu chuẩn dựa vào doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận định sản xuất bảng sau: Quyết So sánh điều kiện cận biên Điều kiện so sánh giá với chi phí trung định bình Ngắn hạn Dài hạn sản MR > MR = MR < P> P≤ P≥ P< lượng MC MC MC SAVC LAC SAVC LAC Tăng Tối ưu Giảm Sản xuất Đóng lại Xuất cửa sản xuất ngành Trang 61 Khi áp dụng điều kiện cận biên, thông thường doanh nghiệp độc quyền để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp định mức sản lượng mà MC = MR Sau phải kiểm tra xem giá có bù chi phí bình qn hay không? P MC TPm AC Pm AC Pm1 D Qm MR Q Hình 5.3: Tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn Ta thấy rằng, đường cầu dốc xuống không đồng với MR Trong thực tế, MR < P độc quyền nên đường MR nằm đường cầu đường chi phí bình qn AC Nhà độc quyền chọn mức sản lượng Q m, để tìm mức giá bán Qm sản phẩm phải xem xét đường cầu D Ta thấy, với đường cầu D nhà độc quyền bán Q m sản phẩm với mức giá Pm lợi nhuận tính đơn vị sản phẩm là: Pm – AC => TP = TPm = (Pm – AC) x Qm Như vậy, để có lợi nhuận độc quyền nhà độc quyền ln sản xuất mức sản lượng mà MC = MR, lại ấn định mức giá vượt chi phí trung bình cận biên (P m > MCmin) doanh nghiệp độc quyền thu lợi nhuận độc quyền doanh nghiệp người ấn định giá 5.3.3.2 Quyết định mức giá Việc ấn định giá doanh nghiệp độc quyền nào? Doanh nghiệp định giá thông qua mối quan hệ đường cầu với doanh thu cận biên để tìm hệ số co giãn cầu theo giá vận dụng mối quan hệ E DP với MR để tìm mức giá Ta có: δ(PxQ) δTR MR = = (1) δQ δQ Trang 62 Từ (1) ta thấy, đơn vị gia tăng số lượng, (P x Q)/Q có hai thành tố: - Việc sản xuất thêm đơn vị bán với giá P mang lại thu nhập - P = Po Nhưng công ty đứng trước đường cầu nghiêng xuống phía nên việc sản xuất bán số lượng thêm làm cho giá giảm xuống chút (δP/δQ) Vì vậy, làm giảm thu nhập từ tất đơn vị bán tức có thay đổi thu nhập Vì vậy: δP δP MR = P + Q =P + P δQ δQ Mặt khác x δP = δQ hay EDP = x => MR = P + P x = P (1 + Lúc đó: δQ δP ) Edp MR P = 1+ Edp Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hố lợi nhuận, đó: MC = MR MC MR 1 = => P = 1+ 1+ Edp Edp (với EDP < 0) 5.3.4 Ưu, nhược điểm độc quyền 5.3.4.1 Ưu điểm độc quyền - Độc quyền có tiềm lực tạo hội nghiên cứu phát triển - Có lợi nhuận cao nên tạo động lực cho kinh doanh - Ưu điểm có liên quan đến kinh tế quy mô, người ta cho công ty lớn sản xuất hàng hố với chi phí bình qn thấp hãng nhỏ Điều đặc biệt thể trường hợp độc quyền tự nhiên (độc quyền tự nhiên tình trạng độc quyền mà ngành, doanh nghiệp giành kinh tế quy mơ tồn mức cung thị trường) - Độc quyền khơng có tính tuyệt đối, độc quyền chịu cạnh tranh tiềm thị trường doanh nghiệp khác 5.3.4.2 Nhược điểm độc quyền Trang 63 Độc quyền có ảnh hưởng bất lợi đến giá cả, sản lượng, tiến kỹ thuật phân phối thu nhập cụ thể là: - Ngành độc quyền khơng có xu hướng sản xuất sản phẩm theo mức chi phí bình qn tối thiểu (ACmin), khơng có động lực giảm chi phí cải tiến sản phẩm, xu hướng ngành độc quyền hạn chế việc tăng trưởng kinh tế - Độc quyền khơng có xu hướng định giá theo chi phí cận biên tối thiểu nên giá sản lượng nhà độc quyền không tối ưu cho xã hội người tiêu dùng - Hệ độc quyền ảnh hưởng đến phân phối thu nhập tiềm kinh tế đất nước 5.4 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO 5.4.1 Đặc điểm chung thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Khái niệm độc quyền tuý (hoàn toàn) cạnh tranh hồn hảo hai trường hợp có chủ yếu lý thuyết Nằm hai thị trường thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo thị trường có khả tự điều chỉnh giá doanh nghiệp, hai trường hợp người ta xuất phát từ việc cho doanh nghiệp có đường cầu cho tức doanh nghiệp biết trước mối quan hệ giá lượng tiêu thụ nỗ lực hướng vào lợi nhuận cao Trong thực tế, trường hợp biết đường cầu mình, người tối đa hoá lợi nhuận người tiêu dùng muốn tối đa hoá hiệu sử dụng, nỗ lực để tối đa hoá bị thực tế sau cản trở: - Có hấp dẫn hàng hố, người Ví dụ: Mặc dù hàng hố mang bán giống khác bao bì, nhãn hiệu tạo hấp dẫn riêng người tiêu dùng - Thiếu nhìn tổng quát đầy đủ thị trường + Đối với người bán: Họ khơng có đủ thơng tin giá cả, số lượng tiêu thụ người bán khác có hàng hố giống mình, họ khơng biết đường cầu riêng + Đối với người mua: Họ đánh giá đầy đủ chất lượng hàng hoá chào bán họ khơng có thơng tin cách đầy đủ giá người bán khác - Tốc độ phản ứng thành viên trước thay đổi tín hiệu thị trường như: giá, lượng cung ứng, cấu nhu cầu tất thành viên tham gia thị trường phản ứng tức mà địi hỏi phải có thời gian định Doanh nghiệp vừa với tư cách người bán, vừa với tư cách người mua vậy, khơng hồn hảo thị trường tác động từ hai phía vào kế hoạch doanh nghiệp Doanh nghiệp tìm cách để phát huy mặt tích cực thị trường cạnh tranh khơng hoàn hảo ngược lại hạn chế mặt tiêu cực thị trường Trang 64 Tuỳ theo số lượng doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, quyền kiểm soát điều kiện gia nhập rút lui doanh nghiệp thị trường mà người ta chia thành: + Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền + Thị trường độc quyền tập đồn 5.4.2 Thị trường cạnh tranh có tính độc quyền - Thị trường có nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp có lực sản xuất nhỏ - Sản phẩm doanh nghiệp khác dị biệt hoá (phân hoá) nhãn hiệu, thiết kế chế tạo, bao bì, dịch vụ cung cấp, phương thức toán, thời gian bảo hành Chính vậy, doanh nghiệp cố gắng thông qua khác mà tạo hấp dẫn, lơi kéo riêng cho - Số lượng khách hàng lớn, khác sản phẩm cung cấp, phương thức toán, bảo hành nên khách hàng dửng dưng với việc mua hàng hoá doanh nghiệp nào, cửa hàng mà họ có lựa chọn định trước khác mặt hàng doanh nghiệp 5.4.3 Độc quyền tập đoàn 5.4.3.1 Đặc điểm Thị trường độc quyền tập đoàn thị trường có vài doanh nghiệp lớn sản xuất với nhiều khách hàng, có đặc điểm sau: - Số doanh nghiệp sản xuất sản phẩm - Các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn - Mỗi doanh nghiệp thực sách phải ý đến đối thủ cạnh tranh, thay đổi giá, sản lượng, cung cách phục vụ doanh nghiệp tác động đến doanh nghiệp khác 5.4.3.2 Nguyên nhân Cũng thị trường độc quyền, ngun nhân có tính chất việc giảm chi phí nhờ quy mơ sản xuất Nhìn chung, doanh nghiệp có quy mơ lớn thường có chi phí bình qn thấp nhờ có hai lý sau: - Chun mơn hố phân cơng lao động tốt - Có điều kiện ứng dụngcơng nghệ tiên tiến đại Do vậy, doanh nghiệp có quy mơ lớn có khả sản xuất khối lượng sản phẩm lớn, với chi phí thấp có điều kiện cạnh tranh Cịn doanh nghiệp khác có quy mô sản xuất nhỏ sản xuất với chi phí cao khơng thắng cạnh tranh Trang 65 CHƯƠNG VI VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ KHIẾM KHUYẾT CỦA THỊ TRƯỜNG * MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG - SV nắm số khiếm khuyết thị trường - Phân biệt ngoại ứng tích cực ngoại ứng tiêu cực Đồng thời phải hiểu ngoại ứng làm phát sinh chi phí hay gia tăng giá trị xã hội - Nắm rõ giải pháp Chính phủ việc giải khiếm khuyết thị trường * NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 6.1 TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG Nhiều nhà kinh tế học cho rằng, kinh tế tổ chức theo chế thị trường bảo đảm phân bổ nguồn lực có hiệu Vậy kinh tế có thị trường phận cân theo nguyên tắc thị trường (như thảo luận chương khác) hiệu chưa? Tiêu chuẩn đánh giá hiệu gì? Trang 66 Chúng ta biết, kinh tế có loại chủ thể: người tiêu dùng, doanh nghiệp Nhà nước Mỗi chủ thể lại theo đuổi theo mục tiêu riêng tối đa hóa lợi ích kinh tế Vậy, “chiếc bánh kinh tế” kinh tế thị trường phân bổ cho chủ thể nêu hiệu hay chưa? Khi khảo sát loại thị trường đó, bên cung có lợi ích (thặng dư) người cung ứng, bên cầu có thặng dư người tiêu dùng Vậy cân thị trường mà khảo sát chương trước có đạt tối ưu phân bổ thặng dư bên cung bên cầu hay chưa? Tất câu hỏi đặt vấn đề môn kinh tế học vi mô cần xem xét vấn đề hiệu thị trường Khi bàn đến hiệu thị trường, nhà kinh tế cho nhiều ý kiến khác Trong đó, quan điểm hiệu Pareto (1848 – 1923) có ý nghĩa quan trọng Pareto cho rằng: “ Một phân bổ nguồn lực coi có hiệu (tối ưu) khơng có khả phân bổ lại nguồn lực cho làm cho người giàu lên (có lợi hơn) mà khơng làm cho bị nghèo (ít lợi ích hơn) Trong chương trình mơn kinh tế học vi mơ, vào quan điểm hiệu Pareto, xem xét đánh giá xem cách thức phân bổ nguồn lực lợi ích theo nguyên tắc thị trường có đạt hiệu khơng khơng biện pháp khắc phục Theo hướng đó, hai phần nội dung sau chương phân tích khuyết tật thị trường nguyên tắc can thiệp vi mô Nhà nước 6.2 CÁC KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG Xét góc độ kinh tế học vi mô, theo quan điểm hiệu Pareto, thấy chế thị trường, cân thị trường tự có xu hướng phát sinh bốn khuyết tật thị trường sau đây: 6.1.1.Tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo, độc quyền Trong điều kiện cạnh tranh bình đẳng, ln có xu hướng xuất doanh nghiệp có sức mạnh thị trường tạo nên tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo xu hướng thơn tính thị trường, trở thành doanh nghiệp độc quyền Khi hoạt động theo thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo độc quyền, định sản xuất điều kiện cân không bảo đảm tính hiệu Pareto: nhà sản xuất có lợi người tiêu dùng bị xâm phạm lợi ích 6.1.2 Ảnh hưởng ngoại ứng Cân thị trường giải thông qua giá lượng cân Tuy nhiên giá cân hàng hóa phản ánh cân lợi ích trực tiếp hàng hóa mang lại, tức cân thặng dư người tiêu dùng người sản xuất Tuy nhiên Trang 67 trình sản xuất tiêu dùng hàng hóa cịn phát sinh nhiều tác động gián tiếp, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến lợi ích cá nhân nhóm xã hội khác Sự tác động gián tiếp gọi ngoại ứng Ngoại ứng hàng hóa tác động phụ ảnh hưởng mặt lợi ích đến chủ thể khác xã hội q trình sản xuất tiêu dùng hàng hóa Có ngoại ứng tích cực (tác động tốt) dịch vụ tiêm phòng làm cho nhiều người xung quanh đỡ lây nhiễm bệnh; ni ong mang lại mùa thu hoạch bội thu cho vườn ăn quả… có nhiều ngoại ứng tiêu cực (tác động xấu) ô nhiễm môi trường sản xuất hóa chất tiêu dùng tơ… Ngoại ứng hàng hóa làm cho cân thị trường, xét góc độ xã hội, tỏ khơng hiệu Ví dụ, hàng hóa gây nhiễm (ngoại ứng tiêu cực), nhà sản xuất gây nên ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm không khí cho vùng dân cư tạo thiệt hại to lớn chi phí xã hội cao để khắc phục hậu ô nhiễm 6.1.3 Việc cung cấp sản phẩm công cộng & đảm bảo cơng xã hội Hàng hóa, dịch vụ cơng cộng nhóm hàng hóa đặc biệt đối lập với hàng hóa cá nhân Hàng hóa cá nhân có đặc điểm có người đặt hàng, mua sở hữu người khác khơng có quyền sử dụng nhu cầu muốn sử dụng, sở hữu phải giải thơng qua mua bán thuê mượn quyền sử dụng Ngược lại, hàng hóa cơng cộng hàng hóa mà sản xuất cho người tiêu dùng lại tạo khả nhiều người khác có khả tiêu dùng hàng hóa mà khơng ảnh hưởng đến việc tiêu dùng người thứ Ví dụ điển hình hàng hóa cơng cộng dịch vụ an ninh, nước, đèn hải đăng… Nếu để hàng hóa cơng cộng thị trường điều tiết, tất yếu dẫn đến nghịch lý “người ăn khơng” Một mặt hàng hóa ln đặt hàng cung ứng không đầy đủ Mặt khác xuất nhiều “người ăn không”, không chịu đặt hàng, trả tiền cho hàng hóa mà ngồi chờ người khác đặt hàng để tiêu dùng theo Rõ ràng hàng hóa cơng cộng hàng hóa có ngoại ứng tích cực đặc biệt Như hàng hóa cơng cộng để thị trường định tất yếu dẫn đến tình trạng thiếu hụt, phân bố chi phí khơng đều, tạo hội cho “người ăn khơng” tồn 6.1.4 Khả đảm bảo phát triển thị trường Khuyết tật thông tin bất đối xứng kinh tế học vi mô nghiên cứu kỹ vài thập niên cuối kỷ 20 Mãi đến năm 2001 giải thưởng Nobel kinh tế trao cho ba nhà khoa học có cơng đóng góp nghiên cứu lý thuyết sách tượng Trang 68 Thông tin bất đối xứng thể khía cạnh sau: - Thơng tin hàng hóa người sản xuất người tiêu dùng Thơng thường so với người bán hàng hóa người mua biết thơng tin hàng hóa Điều đặc biệt rõ nét nhóm hàng hóa thiết bị, máy móc, thuốc chữa bệnh Trong lý luận cân thị trường giả định rằng, hàng hóa phải hiểu rõ từ hai phía – người mua người bán Sự khơng bình đẳng thông tin thường làm cho thị trường bị lệch lạc Ví dụ loại thuốc chữa bệnh quảng cáo mức gây hiểu lầm người mau cơng dụng (hữu ích) lớn người ta sẵn sàng mua nhiều loại thuốc với giá cao Trong người bán hiểu rõ công dụng thuốc lợi bán hàng cho người tiêu dùng - Thơng tin hai hàng hóa giống Có hai hàng hóa giống cơng dụng khác chất lượng (ví dụ xe xũ xe mới, máy tính hiệu máy tính nhái, hàng thật hàng giả) Vì người tiêu dùng khơng có đủ thông tin để hiểu phân biệt hai loại hàng hóa nên xu hướng chung họ lựa chọn hàng hóa chất lượng (do giá rẻ) Sự lựa chọn dẫn đến nghịch lý hàng chất lượng bán chạy hàng chất lượng cao bị ế Dần dần khơng cịn nhà sản xuất chất lượng cao tiến kỹ thuật bị kìm hãm - Thơng tin thị trường hàng hóa nhiều rủi ro Điển hình hàng hóa nhóm nơng sản Người sản xuất thường có khả dự đốn tình hình thị trường nên thường định sản xuất theo thông tin lệch lạc thị trường thời, cân thị trường lại định thông số tương lai Hậu có dư thừa thiếu hụt lớn, gây nên biến động mạnh giá, tạo khủng hoảng sản xuất khủng hoảng tiêu dùng xã hội phải trả giá cao trình điều chỉnh sản xuất tiêu dùng Ví dụ, giá cà phê tăng, nhiều người chuyển đổi sang trồng cà phê Đến cà phê thu hoạch giá cà phê xuống thấp đến mức nhiều hộ gia đình bị thua lỗ, phá sản 6.2.VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Như phầm rõ, thị trường tự khơng thể bảo đảm phân bổ nguồn lực hồn tồn hiệu Thị trường có nhiều khuyết tật cần phải có tham gia can thiệp nhà nước Lý thuyết can thiệp nhà nước phụ thuộc vào mơ hình kinh tế mà quốc gia lựa chọn Hiện có ba trường phái sau đây: • Phái tân cổ điển, tự mới: Phái thực can thiệp theo phương châm nhiều thị trường tốt, nhà nước tốt Trang 69 • Phái Keynes: Phái Keynes phát triển từ kỷ XX theo phương châm: nhà nước phải can thiệp nơi để khắc phục khuyết tật thị trường thực chức ngày tăng • Phái hỗn hợp: Xu hướng gần phát triển quan điểm kinh tế hỗn hợp với phương châm: phát triển quan hệ thị trường nơi mà thị trường tỏ hữu hiệu, nhà nước can thiệp nơi mà thị trường tỏ bất lực Nói chung nhiều quốc gia lựa chọn quan điểm thứ ba Theo phái này, việc hoạch định trì luật chơi chung (tạo mơi trường pháp lý) can thiệp vĩ mô kinh tế để đạt mục tiêu chung, xét mặt kinh tế vi mơ, nhà nước có hướng can thiệp chủ yếu sau:  Can thiệp vào thị trường độc quyền thông qua thực luật chống độc quyền điều tiết trực tiếp thị trường độc quyền  Tham gia kinh doanh thông qua doanh nghiệp sở hữu nhà nước khu vực có nhu cầu xã hội mà tư nhân không làm làm khơng có hiệu  Can thiệp vào lĩnh vực hàng hóa có ngoại ứng cách thực chế định điều chỉnh lợi ích xã hội biên lợi ích tư nhân biên  Khắc phục tình trạng thơng tin bất đối xứng cách hỗ trợ thông tin cho thị trường, thực luật liên quan luật quảng cáo, luật hợp đồng, luật sở hữu trí tuệ…  Can thiệp vào phân phối thu nhập cách đánh thuế thu nhập, thực công phân phối Sự can thiệp nhà nước vào thị trường khơng phải lúc có hiệu Bản thân việc tham gia can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế có nhiều khuyết tật Do quốc gia phải cân nhắc hình thức liều lượng can thiệp vào thị trường Sau tìm hiểu bốn nội dung việc nhà nước tham gia vào thị trường: 6.2.1 Điều tiết độc quyền Nhà nước có ba phương pháp điều tiết độc quyền sau: Thứ nhất, tìm điểm trung hịa lợi ích doanh nghiệp lợi ích xã hội Trên hình 10.4, điểm E2 điểm giao đường cầu thị trường chi phí bình qn dài hạn Điều vừa đảm bảo doanh nghiệp không lỗ, đủ mức lãi bình quân, giá sản phẩm thấp sản lượng cao Do doanh nghiệp lựa chọn Trang 70 sản lượng tối ưu mức Q3, nhà nước lệnh bắt buộc doanh nghiệp phải sản xuất mức Q2 Thứ hai, áp dụng sách giá hai phần Phần thứ giá tham gia dịch vụ P=P1, với mức giá tương ứng với nhu cầu xã hội Q1 Phần thứ hai giá phụ thu tính theo lượng tiêu dùng chênh lệch E1E4 Theo phương pháp này, lý thuyết, tốt phương án thứ Tuy nhiên kỹ thuật, áp dụng hạn chế với số dịch vụ dễ đo đếm điện thoại (cước lắp đặt + cước thuê bao phụ trội), điện, nước… Thứ ba, áp dụng sách giá trần kết hợp trợ giá cho người sản xuất Ví dụ nghành vận tải hàng khơng đường sắt, bán lẻ xăng dầu 6.2.2 Can thiệp vào thị trường hàng hóa có ngoại ứng Việc can thiệp chủ yếu áp dụng hàng hóa có ngoại ứng tiêu cực Đối với hàng hóa có ngoại ứng sản xuất tiêu cực (ví dụ sản xuất hóa chất), có ba giải pháp sau: • Định mức chất thải theo tiêu chuẩn mơi trường phép • Nộp phí chất thải • Nhà nước bán hạn ngạch quyền thải chất thải qua đấu thầu, doanh nghiệp phải mua quyền Theo hình thức tổ chức bảo vệ mơi trường tham gia mua hạn ngạch để hạn chế chất thải Đối với hàng hóa có ngoại ứng tiêu dùng tiêu cực áp dụng bieej pháp sau: • Hạn chế tiêu dùng qua biện pháp giá lượng ( ví dụ tăng giá bán thuốc điếu, hạn chế cấm xe máy, tơ thành phố…) • Hạn chế sản xuất lẫn tiêu dùng (ví dụ mặt hàng pháo, vàng mã) • Kiểm sốt chặt chẽ q trình sản xuất tiêu dùng (ví dụ áp dụng quy chế kiểm duyệt, xét duyệt, cấp phép sách báo, vũ trường, phòng hát, xây dựng nhà cửa 6.2.3 Đối với hàng hóa cơng cộng Tổ chức đặt hàng sản xuất hàng hóa cơng cộng choc ác doanh nghiệp tư nhân doanh nghiêpj nhà nước, đồng thời có sách kiểm sốt giá lượng chặt chẽ Tổ chức sản xuất cung ứng theo phương thức cơng cộng, có phần đặt theo tư nhân sau phân phối tiêu dùng theo phương thức cơng cộng 6.2.4 Thị trường thông tin bất đối xứng Đối với nhóm thị trường này, biện pháp đa dạng, phong phú, ví dụ như: Trang 71 • Các biện pháp bảo vệ lợi ích người tiêu dùng: chống quảng cáo sai, thực quyền khiếu nại phát triển tổ chức bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, kiểm tra chất lượng sản phẩm • Các biện pháp bảo vệ lợi ích người sản xuất: bảo vệ sở hữu trí tuệ, chống hàng giả, hàng nhái, phổ biến thơng tin thị trường, phát triển hình thức bảo hiểm sản xuất, áp dụng sách giá hai phần cho dịch vụ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội… Trang 72 ... định kinh tế Mối quan hệ kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô: Kinh tế vi mô & kinh tế học vĩ mô khác nội dung quan trọng kinh tế học, chia cắt mà bổ sung cho nhau, tạo thành hệ thống kiến thức kinh. .. tế vi mô, kinh tế quốc dân phụ thuộc vào phát triển doanh nghiệp, tế bào kinh tế tác động ảnh hưởng kinh tế 1.1.2 Đối tượng nội dung kinh tế học vi mơ Kinh tế học có hai phận quan trọng kinh tế. .. doanh nghiệp tác động chúng đến kinh tế sở qui luật, xu vận động tất yếu hoạt động kinh tế vi mô Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô khác nội dung quan trọng kinh tế học, chia cắt mà có quan hệ,

Ngày đăng: 05/12/2021, 17:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.1.2. Mục tiêu của sự lựa chọn - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
1.3.1.2. Mục tiêu của sự lựa chọn (Trang 8)
Hình 1.1: Đường giới hạn khả năng sản xuất. - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 1.1 Đường giới hạn khả năng sản xuất (Trang 9)
Bảng 2.1: Biểu cầu về gạo - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Bảng 2.1 Biểu cầu về gạo (Trang 13)
Hình 2.1. Đường cầu - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 2.1. Đường cầu (Trang 13)
Hình 2.2. Sự vận động dọc theo đường cầu - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 2.2. Sự vận động dọc theo đường cầu (Trang 15)
Hình 2.3. Sự dịch chuyển đường cầu - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 2.3. Sự dịch chuyển đường cầu (Trang 16)
Hình 2.5: Đường cung về gạo - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 2.5 Đường cung về gạo (Trang 19)
Hình 2.6. Sự di chuyển dọc đường cung Hình 2.7. Sự di chuyển đường cung - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 2.6. Sự di chuyển dọc đường cung Hình 2.7. Sự di chuyển đường cung (Trang 20)
Bảng 2.4 cho biết các yếu tố tác động như thế nào đến đường cung (ví dụ đường cung về gạo) - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Bảng 2.4 cho biết các yếu tố tác động như thế nào đến đường cung (ví dụ đường cung về gạo) (Trang 21)
Hình 2.8: Trạng thái cân bằng cung – cầu - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 2.8 Trạng thái cân bằng cung – cầu (Trang 22)
Hình 2.9: Trạng thái không cân bằng của thị trường - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 2.9 Trạng thái không cân bằng của thị trường (Trang 23)
Bảng dưới đây minh họa mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích biên liên quan đến tiêu dùng của cá nhân đối với bánh mì (trong một khoảng thời gian xác định) như sau: - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Bảng d ưới đây minh họa mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích biên liên quan đến tiêu dùng của cá nhân đối với bánh mì (trong một khoảng thời gian xác định) như sau: (Trang 27)
Khi vẽ đường cầu dốc xuống điển hình của một thị trường, thặng dư của  của người tiêu dùng tại một mức giá là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên đường giá – diện tích của hình tam giác Po,P1E trên hình 3.2. - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
hi vẽ đường cầu dốc xuống điển hình của một thị trường, thặng dư của của người tiêu dùng tại một mức giá là phần diện tích nằm dưới đường cầu và trên đường giá – diện tích của hình tam giác Po,P1E trên hình 3.2 (Trang 28)
Hình 3.1: Quan hệ giữa lợi ích cận biên và đường cầu - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 3.1 Quan hệ giữa lợi ích cận biên và đường cầu (Trang 28)
Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng có thể giải thích bằng mô hình đường ngân sách và đường bàng quan. - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
a chọn tối ưu của người tiêu dùng có thể giải thích bằng mô hình đường ngân sách và đường bàng quan (Trang 36)
AVC có hình lòng chảo, phần dốc lên biểu thị hiệu suất giảm dần vì thế cần chú ý khi sử dụng công suất nhà máy. - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
c ó hình lòng chảo, phần dốc lên biểu thị hiệu suất giảm dần vì thế cần chú ý khi sử dụng công suất nhà máy (Trang 47)
- Hình thức cạnh tranh phi giá: Trong cạnh tranh hoàn hảo không có sự cạnh tranh phi giá - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình th ức cạnh tranh phi giá: Trong cạnh tranh hoàn hảo không có sự cạnh tranh phi giá (Trang 57)
Bảng 5.1: Bảng so sánh các loại thị trường - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Bảng 5.1 Bảng so sánh các loại thị trường (Trang 58)
Hình 5.1: Đường cầu doanh nghiệp Hình 5.2: Đường cầu ngành - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 5.1 Đường cầu doanh nghiệp Hình 5.2: Đường cầu ngành (Trang 59)
Hình 5.3: Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn - BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC VI MÔ
Hình 5.3 Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn (Trang 62)
w