1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu xuất khẩu lao động của tỉnh đồng tháp

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ VĂN PHẢI GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ NHU CẦU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ YÊU CẦU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành : 60 14 01 Người thực : KS.Võ Văn Phải Cán hướng dẫn : TS.Nguyễn Trần Nghĩa TP.HỒ CHÍ MINH - 2007 Tên đề tài: GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ YÊU CẦU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:  Theo chỉ thi ̣số : 49/2004/CT-TTg ngày 24/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ kế hoạch phát triển kin h tế xã hô ̣i năm 2006 – 2010 của Việt Nam xác định ngành dịch vụ phải chiếm tỷ trọng ngày càng tăng cấu của kinh tế Trong đó , xuấ t khẩ u lao đô ̣ng là một dịch vụ có tiềm thu hút nhiều lao động và mang lại lợi ích nhiề u mă ̣t: giải quyết việc làm , nâng cao thu nhâ ̣p người lao đô ̣ng , tạo nguồ n thu ngoa ̣i tê ̣, góp phần mở rộng quan hệ quốc tế Do đó, xuấ t khẩ u lao đô ̣ng là mô ̣t chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước , đươ ̣c quan tâm xây dựng chin ́ h sách để khuyế n khić h phát triể n ở các Bô ̣ , Ngành, điạ phương  Đồng Tháp là một Tỉnh đông dân ở Đồ ng bằ ng Sông Cửu Long , với dân số hiê ̣n 1,6 triê ̣u người , có tiềm dồi dào nguồn nhân lực Tuy nhiên, la ̣i là mô ̣t điạ phương còn nghèo và trin ̀ h đô ̣ dân trí còn thấ p so với mă ̣t bằ ng chung của cả nước Viê ̣c tâ ̣n du ̣ng lực lươ ̣ng lao đô ̣ng vẫn còn nhiề u ̣n chế , tỷ lệ người lao động được đào tạo nghề còn quá thấ p, thu hút đầ u tư có nhiề u khó khăn so với điạ phương khác Do đó , xuấ t khẩ u lao đô ̣ng là mô ̣t công tác có ý nghiã quan tro ̣ng kế hoa ̣ch phát triể n của tỉnh Kế hoa ̣ch phát triể n kinh tế xã hô ̣i năm 2006 – 2010 của tỉnh Đồng Tháp đề chỉ tiêu : mỗi năm giải quyế t viê ̣c làm mới cho 40.000 lao đô ̣ng, đó xuấ t khẩ u lao đô ̣ng đa ̣t 2.000 lao đô ̣ng/năm  Chỉ tiêu xuất khẩu lao động tỉnh Đồng Tháp đặt chưa cao lắ m so với tiề m , kế t quả thực hiê ̣n thời gian qua vẫn còn nhiều khó khăn: o Về số lươ ̣ng lao đô ̣ng xuấ t khẩ u : năm 2004 xuấ t khẩ u đươ ̣c 1.521 lao đô ̣ng, năm 2005 xuấ t khẩ u đươ ̣c 1.559 lao đô ̣ng, năm 2006 chỉ đạt 1.070 lao đô ̣ng o Về chấ t lươ ̣ng : phân tích số liê ̣u năm 2005 cho thấ y có thị trường: - Malaysia: 1.313 lao đô ̣ng, chiế m tỷ lê ̣ 84,2% - Đài Loan: 169 lao đô ̣ng, chiế m tỷ lê ̣ 10,8% Hàn Quố c: 60 lao đô ̣ng, chiế m tỷ lê ̣ 3,8% -1- - Nhâ ̣t Bản: 17 lao đô ̣ng, chiế m tỷ lê ̣ 1,1% Chủ yếu lươ ̣ng lao đô ̣ng xuấ t khẩ u là ở thi ̣trường Malaysia , với lao đô ̣ng chủ yế u là lao đô ̣ng phổ thông, thu nhâ ̣p thấ p ; còn thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề (về khí, điê ̣n tử ) với thu nhâ ̣p cao thì số lươ ̣ng còn rấ t it́  Để nâng cao số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng lao đô ̣ng xuấ t khẩ u , công tác đào tạo nguồn nhân lực cho xuất khẩu lao động là một vấn đề mang ý nghĩa thiết thực và cấp bách để đáp ứng nhu cầu củ a điạ phương Nó đòi hỏi sự quan tâm của các cấ p lañ h đa ̣o , nhấ t là những cán bô ̣ làm công tác giáo du ̣c và đào ta ̣o Là một người dân Đồng Tháp , ho ̣c Cao ho ̣c chuyên ngành Giáo du ̣c ho ̣c , trước nhu cầ u cấ p bách , người nghiên cứu đã cho ̣n đề tài : “Giải pháp đào tạo nguồ n nhân lực phục vụ yêu cầu xuất khẩu lao động của Tỉnh Đồng Tháp” để làm luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Đề xuấ t các giải pháp về đào ta ̣o nguồ n nhân l ực cho nhu cầu xuất khẩu lao đô ̣ng của Tỉnh Đồ ng Tháp , góp phần thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hô ̣i giai đoa ̣n 2006 – 2010 NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́U:  Nghiên cứu vấn đề lý luận Giáo dục Nghề nghiệp Xuất khẩu lao động  Tìm hiểu tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam và thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, phân tích, đánh giá thuận lợi, hạn chế  Khảo sát thực trạng hoạt động XKLĐ ở địa bàn tỉnh Đồng Tháp  Khảo sát thực trạng công tác đào tạo nghề ở điạ bàn Tỉnh Đồ ng Tháp  Đề xuấ t các giải pháp đào ta ̣o nguồ n nhân lực cho xuấ t khẩ u lao ̣ng ở tỉnh Đờng Tháp ĐỚI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác đào ta ̣o nguồ n nhân lực cho xuấ t k hẩ u lao đô ̣ng ở điạ bàn Tỉnh Đồng Tháp 4.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu lao động của Tỉnh Đồng Tháp PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Trong thời ̣n cho phép của mô ̣t đề tài luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ và những điề u kiê ̣n khách quan hạn chế, đề tài được giới hạn phạm vi: -2-  Các giải pháp đề xuất phục vụ cho giai đoạn 2006 – 2010 của tỉnh Đồng Tháp  Nghiên cứu thực tra ̣ng đào ta ̣o chủ yế u ở mạng lưới sở dạy nghề trực thuộc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Đồng Tháp  Các đề xuất dựa điều kiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh tương đối ổn định, không có thay đổ i đô ̣t biế n PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U:  Phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u: Nghiên cứu văn bản của Đảng Nhà nước xuất khẩu lao động, Luật Giáo dục tài liệu nghiên cứu Giáo dục Nghề nghiệp để xây dựng sở lý luận cho đề tài  Phương pháp quan sát, điề u tra, phỏng vấn: Khảo sát từ người lao động phiếu khảo sát để thu thập thông tin cần thiết, khảo sát đơn vị cung ứng lao động xuất khẩu, sở Dạy nghề địa bàn tỉnh Đồng Tháp Phỏng vấn cán bộ quản lý nhà nước xuất khẩu lao động, cán bộ quản lý giáo viên thuộc sở Dạy nghề  Phương pháp so sánh, đố i chiế u: - So sánh hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động với hoạt động xuất khẩu khác - So sánh thu nhập của người lao động ở thị trường lao động nước ngồi nước - Đới chiếu nhu cầu của nước nhập khẩu lao động với khả đào tạo của sở Dạy nghề tại Đồng Tháp  Phương pháp phân tić h SWOT: Phân tích lợi thế khó khăn của Đờng Tháp lĩnh vực xuất khẩu lao động, hội thách thức đối với người lao động thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế  Phương pháp thố ng kê, xử lý số liê ̣u: Thu thập thông tin, tư liệu người lao động việc làm, thớng kê, phân tích kết quả để rút kết luận phục vụ nghiên cứu -3- KẾ HOẠCH NGHIÊN CƢ́U: Thời gian Nô ̣i dung Tháng thứ Xây dựng đề cương X Thu thâ ̣p dữ liê ̣u cầ n thiế t X Phân tić h đánh giá dữ liê ̣u Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ X X Tháng thứ Tháng thứ X Viế t luâ ̣n văn X Trình giáo viên hướng dẫn X X Chỉnh, sửa, hoàn chỉnh, nô ̣p luâ ̣n văn X CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Gồm có phần:  Phần mở đầu: Nêu rõ lý chọn đề tài, xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và khách thể nghiên cứu, xác định các phương pháp nghiên cứu, giới hạn nội dung nghiên cứu của đề tài và lập kế hoạch nghiên cứu  Phần nội dung: Gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục nghề nghiệp và xuất khẩu lao động - Chương 2: Thực trạng xuất khẩu lao động và đào tạo nghề ở tỉnh Đồng Tháp - Chương 3: Đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu xuất khẩu lao động của tỉnh Đồng Tháp -4-  Phần kết luận kiến nghị: Tổng kết nội dung thực hiện, đưa kiến nghị đối với các cấp và xác định hướng phát triển của đề tài -5- CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1.1 Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực (Human Resources) là một khái niệm bản, là đối tượng nghiên cứu của các khoa học quản lý, các lĩnh vực kinh tế, giáo dục … Theo PGS.TS Đỗ Minh Cương: “Nguồn nhân lực hiểu nguồn tài nguyên nhân vấn đề nhân …, vấn đề nguồn lực người, nhân tố người tổ chức cụ thể” [12,tr19] Tùy theo quy mô của các tổ chức khác nhau, vấn đề người hay nguồn nhân lực ở các tổ chức vi mô (cơ quan, xí nghiệp …) thường nên gọi là nhân sự, ở các tổ chức vĩ mô (quốc gia, ngành kinh tế …) mới được gọi là nguồn nhân lực Một cách khái quát, nguồn nhân lực có thể coi là tổng thể tiềm người của một quốc gia (hoặc một vùng lãnh thổ, địa phương), được chuẩn bị ở một mức độ nào đó để có thể tham gia vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia một thời kỳ nhất định Nguồn nhân lực, theo nghĩa hẹp và có thể lượng hóa được, là một bộ phận của dân số, bao gồm người độ tuổi quy định (nam: 16 – 60, nữ: 16 55), có khả lao động Như vậy số lượng nguồn nhân lực được xác định dựa quy mô dân số Xét chất, chất lượng nguồn nhân lực thể hiện một trạng thái nhất định của nguồn nhân lực “Chất lượng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trưng cấu lứa tuổi dân số, trạng thái thể lực, trí lực, trình độ văn hóa, chun mơn, đạo đức, hiểu biết xã hội …của đội ngũ nhân lực, trình độ học vấn quan trọng sở để đào tạo kỹ nghề nghiệp yếu tố hình thành nhân cách lối sống người” [13, tr5] Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực có vai trò vô quan trọng, cung cấp sức lao động để tạo giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội Bên cạnh nguồn lực khác nguồn lực tài chính, tài nguyên …, nguồn lực người muốn khai thác tốt là một vấn đề phức tạp mà không phải quốc gia nào làm được Nhật Bản và Singapore là quốc gia điển hình sử dụng tốt được nguồn nhân lực, nên dù rất nghèo tài nguyên thiên nhiên trở nên quốc gia có kinh tế phát triển ở mức cao Tập đoàn DEAWOO (Hàn Quốc) đưa triết lý: “Mọi tài nguyên có hạn, chỉ có sức sáng tạo của người là vô hạn” để đề cao vai trò của nguồn nhân lực -6- 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo sự biến đổi số lượng, cấu và chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với giai đọan phát triển kinh tếxã hội( ở các cấp độ quốc gia, địa phương, ngành…) đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các lĩnh vực hoạt động lao động để tạo sự phát triển của xã hội Liên hiệp quốc sử dụng khái niệm phát triển nguồn lực người theo nghĩa rộng, nhấn mạnh đến mặt xã hội của ng̀n nhân lực “Nó vừa yếu tố sản xuất, tăng trưởng kinh tế, vừa mục tiêu phát triển tăng trưởng kinh tế”.[22, tr.4] Về số lượng, dân số và cấu dân số là sở hình thành và tăng trưởng nguồn nhân lực Theo các nhà dân số học thế giới, một cấu dân số tối ưu là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia Cơ cấu dân số này phải có tỷ lệ thích hợp số người độ tuổi lao động với số người quá tuổi và chưa đến tuổi lao đợng Hình 1.1 Tháp cấu dân số Người già: 1012% Người độ tuổi lao động: 60 – 64% Trẻ em: 26 – 28% Số liệu nghiên cứu thống kê và dự báo chiến lược phát triển dân số của Việt Nam cho thấy cấu dân số nước ta tiến dần đến cấu lý tưởng, một yếu tố rất thuận lợi cho phát triển kinh tế -7- Bảng 1.1: Kết dự báo qui mô dân số đến năm 2010 [22, tr.19] Năm 2000 2005 2010 Tổng số dân( triệu người) 77,84 83,07 88,28 Dưới tuổi lao động( %) 33,11 29,24 26,36 Trong tuổi lao động( %) 58,03 62,1 64,67 Trên tuổi lao động( %) 8,86 8,67 8,97 Về chất lượng, chất lượng nguồn nhân lực có liên quan mật thiết đến giáo dục và đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện thông qua các chỉ tiêu như: thể lực( chế độ dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe), trí lực( trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp…), khả thích ứng, phẩm chất đạo đức, truyền thống văn hóa và lối sống… Các yếu tố này được trực tiếp hoặc gián tiếp hình thành và phát triển thông qua quá trình giáo dục và đào tạo Về vấn đề này theo PGS.TS Trần Khánh Đức: “Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực là:giáo dục, sức khỏe, việc làm nhân tố kinh tế xã hội Các yếu tố xâm nhập vào nhau, phụ thuộclẫn nhau, song giáo dục sở cho tất yếu tố khác, nhân tố thiết yếu để cải thiện sức khỏe dinh dưỡng, để trì mơi trường có chất lượng cao, để mở rộng cải thiện lao động, để trì đáp ứng yêu cầu kinh tế-xã hội” [13, tr.12] Ngày nay, chỉ số phát triển người HDI ( Human Development Index) thường được dùng để thể hiện chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời cho thấy mức độ phát triển của quốc gia, vùng lãnh thổ Chỉ số HDI được hợp thành từ ba chỉ số: [11, tr 56]  Chỉ số tuổi thọ  Chỉ số phát triển giáo dục  Chỉ số GDP đầu người/PPP Cách tính chỉ số: Mỗi chỉ số= Giá trị xi hiện có – giá trị xi cực tiểu Giá trị xi cực đại – giá trị xi cực tiểu Chỉ số tuổi thọ + chỉ số phát triển giáo dục + chỉ số GDP đầu người/PPP Tổng quát HDI = -8- Bộ LĐTBXH, đầu mối cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp XKLĐ nước - Việc cung cấp thông tin cập nhật kịp thời giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt chi phí nghiên cứu thị trường, có được thông tin chính xác, tăng sức cạnh tranh và giúp nhanh chóng khai thông thị trường mới Mặt khác, thông tin thị trường lao động còn giúp cho các sở đào tạo LĐXK chủ động có kế hoạch đào tạo phù hợp, đảm bảo sự đồng bộ đào tạo và XKLĐ Về phía các doanh nghiệp đơn vị cung ứng lao động: - Cần động thu thập thông tin và tổ chức tốt công tác tuyên truyền, tư vấn cho người lao động nhiều hình thức thích hợp như: Tổ chức Hội chợ việc làm chuyên đề XKLĐ, tổ chức các xe thông tin lưu động tận sở xã, phường để giới thiệu công khai, rộng rãi các đơn hàng XKLĐ, đưa cán bộ tư vấn đến các sở dạy nghề, trường trung học phổ thông để giới thiệu, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh tốt nghiệp … - Các hoạt động này nhằm nâng cao nhận thức xã hội lợi ích lâu dài của XKLĐ, đồng thời cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ cho người lao động Nhờ đó, người lao động không phải qua trung gian, mai mối, hạn chế được chi phí tốn không cần thiết và tránh nguy bị lừa đảo các trung gian cò mồi bất chính Thực tế thời gian qua cho thấy trường hợp lừa đảo liên quan đến dịch vụ XKLĐ có nguyên nhân từ việc thiếu thông tin của người lao động và tâm lý nôn nóng muốn được nhanh chóng làm việc ở nước ngoài sau đăng ký XKLĐ Về phía ngƣời lao động: - Cần ý thức được việc tham gia XKLĐ là nhằm vào lợi ích lâu dài cho bản thân, gia đình và xã hội Từ đó cần tìm hiểu đầy đủ các thông tin, phân tích thông tin dưới sự tư vấn của tổ chức dịch vụ XKLĐ để quyết định chọn lựa thị trường lao động phù hợp với điều kiện và khả của mình, tránh tâm lý nôn nóng muốn XKLĐ sớm không có ý thức chuẩn bị cho bản thân tay nghề, ngoại ngữ, kiến thức pháp luật … để có thể lao động tốt môi trường lao động ở nước ngoài - Hiện nay, khoảng 80% LĐXK của tỉnh Đồng Tháp lao động phổ thông nhu cầu tuyển dụng lao động làm việc ở nước ngày đòi hỏi nhiều lao đợng có tay nghề chun mơn kỹ tḥt Điều đòi hỏi Tỉnh phải có sách định hướng đào tạo nghề phù hợp để đáp ưng nhu cầu của thị trường nhập khẩu lao động của Đờng Tháp Mặt khác, Tỉnh cần có kiến nghị Bợ LĐTBXH cung cấp thông tin nhu cầu lao động tḥc ngành nghề ở thị trường XKLĐ của Tỉnh để chủ đợng có kế hoạch đào tạo nghề phù hợp Để thực hiện được giải pháp này cần tiến hành công việc sau: - 60 - - Đầu tư nâng cao lực cho các trung tâm giới thiệu việc làm, nhất là bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác thu thập thông tin và tư vấn các nghiệp vụ XKLĐ - Triển khai hệ thống thông tin từ các trung tâm đến các điểm giao dịch của các huyện, thị, cụm xã Trước mắt Đồng Tháp cần tập trung hoàn thiện và vận hành các sàn giao dịch thị trường lao động ở địa phương là TP Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc, huyện Lai Vung và Hồng Ngự để cung cấp thông tin thị trường lao động kịp thời, bao quát được địa bàn dân cư toàn Tỉnh, nhằm thu hút đông đảo người lao động đăng ký XKLĐ - Mặt khác, công tác thống kê, báo cáo hoạt động XKLĐ của các đơn vị cần được chỉ đạo thực hiện đầy đủ, chi tiết để có đủ thông tin cần thiết làm cứ cho công tác nghiên cứu, định hướng và dự báo thị trường của các cấp quản lý - Việc thu thập, tổng hợp thông tin phản hồi từ hoạt động XKLĐ của địa phương cần được tập trung một đầu mối là Sở LĐTBXH, bộ phận tham mưu cho lãnh đạo Tỉnh quản lý hoạt đợng XKLĐ b Hồn thiện hệ thớng chế, sách XKLĐ Về phía quản lý Nhà nƣớc: - Bên cạnh việc ưu tiên giải quyết XKLĐ cho các đối tượng chính sách, diện xóa đói giảm nghèo, cần xác định lâu dài, XKLĐ là một hoạt động kinh tế, cần công khai, minh bạch thông tin tuyển chọn lao động, yêu cầu và quyền lợi mà người lao động được hưởng, ưu tiên chọn lao động có tay nghề cao, có trình độ để thực hiện chủ trương XKLĐ tinh Mặt khác, cần khuyến khích các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp có đủ lực tham gia hoạt động XKLĐ để tạo sự cạnh tranh lành mạnh hoạt động này, tránh sự độc quyền nước làm giảm sức cạnh tranh thị trường lao động quốc tế - Để bảo vệ quyền lợi người lao động ở nước ngoài, các quan quản lý Nhà nước, quan ngoại giao cần tổ chức bộ phận giám sát tình hình sử dụng lao động Việt Nam ở nước sở tại Khi xảy tranh chấp doanh nghiệp nước ngoài và người lao động Việt Nam, bộ phận này phải có trách nhiệm và biện pháp can thiệp kịp thời nhằm bảo vệ quyền lợi và sự an toàn cho người lao động Việt Nam Đối với các doanh nghiệp XKLĐ: - Các doanh nghiệp XKLĐ có thành tích, có kinh nghiệm tiếp cận đới tác các lĩnh vực lao động kỹ thuật, đòi hỏi tay nghề theo đúng định hướng chiến lược XKLĐ, cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ riêng, tạo điều kiện để đẩy mạnh hoạt động XKLĐ theo hướng ưu tiên XKLĐ có tay nghề - Nâng cao chất lượng doanh nghiệp XKLĐ cả mặt lực tài chính, sở vật chất đội ngũ cán bộ quản lý, nhất doanh nghiệp chuyên doanh - 61 - XKLĐ cần được tăng cường đầu tư mọi mặt để nâng cấp thành công ty đủ mạnh, đảm bảo lực cạnh tranh mở rộng thị trường lao động nước - Để các doanh nghiệp XKLĐ của Việt Nam đủ sức cạnh tranh với các nước khác thị trường lao động quốc tế, Nhà nước cần có chính sách phù hợp để thúc đẩy thành lập các hiệp hội, nghiệp đoàn các doanh nghiệp XKLĐ Thực trạng XKLĐ hiện cho thấy hoạt động XKLĐ ngày được nhiều doanh nghiệp ý khai thác Tuy nhiên, doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam chưa có sự phới hợp tớt để nhắm đến lợi ích tổng thể lâu dài ở tầm quốc gia Tâm lý làm kinh tế nhỏ lẻ khiến thời gian qua xuất hiện hiện tượng doanh nghiệp nước tự cạnh tranh lẫn Để tranh giành thị trường, nhiều doanh nghiệp chủ đợng nâng chi phí mơi giới cho phía đới tác nước ngồi, làm thiệt hại quyền lợi của người lao đợng nói riêng, thiệt hại cho hoạt đợng XKLĐ của Việt Nam nói chung Việc tổ chức Hiệp hợi doanh nghiệp XKLĐ khắc phục tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể hợp tác, liên kết hỗ trợ cho một mặt trận, để tăng cường tiềm lực cho ngành XKLĐ Việt Nam tình hình cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt Đối với ngƣời lao động: - Kết quả khảo sát cho thấy đa số người lao động XKLĐ nhằm mục đích chính là tích lũy vốn để làm ăn sau này (53,4%) Do đó cần có chính sách hợp lý thời gian làm việc ở nước ngoài Nếu người lao động hoàn thành tốt nghĩa vụ hợp đồng, có tay nghề được chủ sử dụng chấp nhận được phép ở lại thêm một thời gian (một hoặc hai năm) để lao động kiếm thêm tiền một cách hợp pháp Biện pháp này có tác dụng tốt việc hạn chế người lao động bỏ trốn ngoài làm việc bất hợp pháp (cũng vì mục đích kiếm thêm tiền, phải lo sợ vì tính bất hợp pháp) Mặt khác điều này còn có tác dụng khuyến khích người lao động nỗ lực học hỏi, tạo động lực để người lao động rèn luyện nâng cao tay nghề để được ở lại làm việc lâu và đạt hiệu quả kinh tế cao - Phần lớn người XKLĐ ở Đồng Tháp người dân ở nơng thơn, có hồn cảnh kinh tế khó khăn Tuy nhiên để có thể XKLĐ, cần phải có mợt khoản chi phí ban đầu lớn để hồn tất thủ tục, chi phí đào tạo, thế chấp … cho dịch vụ XKLĐ Do đó Tỉnh cần có sách hỗ trợ mạnh hơn, thơng thống hơn, tổ chức tín dụng cần mở rợng diện cho vay, hỗ trợ cho người lao động đủ điều kiện tài tham gia XKLĐ Mặt khác, phía quản lý nhà nước cần có sách tổ chức dịch vụ XKLĐ theo hướng giảm chi phí cho người lao động để thu hút đông đảo người lao đợng tham gia vào thị trường lao đợng nước ngồi 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý đào tạo: Cơng tác tổ chức quản lý có tác đợng qút định đến mọi khâu, mọi hoạt đợng của q trình đào tạo để đảm bảo kết quả đào tạo tốt, sản phẩm đào tạo người lao đợng có tay nghề đáp ứng nhu cầu thị trường XKLĐ Trong thực tế, - 62 - quản lý khâu yếu của hệ thống đào tạo LĐXK của tỉnh Đồng Tháp hiện Để khắc phục tình trạng cần thực hiện giải pháp sau: a Hình thành mạng lƣới sở dạy nghề cho LĐXK: Tỉnh Đồng Tháp mới tham XKLĐ từ năm 2003, nên là một dạng hoạt động kinh tế khá mới mẻ ở địa phương Qua năm tham gia XKLĐ, lượng LĐXK chủ yếu là lao động phổ thông, một số ít lao động có tay nghề được tuyển từ thị trường lao động sẵn có Việc đào tạo nghề cho LĐXK chưa có kế hoạch, đó chất lượng LĐXK còn thấp, làm giảm hiệu quả XKLĐ Do đó, giải pháp cấp bách hiện là phải nhanh chóng hình thành mạng lưới sơ dạy nghề cho LĐXK để đưa hoạt động dạy nghề cho LĐXK vào nề nếp, có kế hoạch bài bản hơn, làm sở cho việc thực hiện mục tiêu XKLĐ của Tỉnh đề Để làm được điều cần thực hiện nhiệm vụ sau đây: - Trước mắt cần lựa chọn một số sở dạy nghề Tỉnh có đủ điều kiện để giao nhiệm vụ, thực hiện chức dạy nghề cho LĐXK Các sở được chọn phải đảm bảo yêu cầu: đủ khả đào tạo đáp ứng yêu cầu số lượng và trình độ tay nghề cho nhu cầu XKLĐ - Các sở dạy nghề cho LĐXK cần được phân bố hợp lý theo địa bàn dân cư của Tỉnh, tạo thuận lợi cho người lao động có nhu cầu học nghề để XKLĐ - Trong điều kiện hệ thống dạy nghề của địa phương còn yếu và thiếu, sở mạng lưới dạy nghề cho LĐXK chỉ nên tập trung làm tốt việc đào tạo một hoặc hai nghề mà sở có thế mạnh và thị trường lao động có nhu cầu cao Cụ thể Tỉnh nên nghiên cứu giao nhiệm vụ, chỉ tiêu đào tạo LĐXK cho trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp, đưa vào kế hoạch đào tạo hàng năm Trường giữ vai trò chủ lực việc đào tạo nghề cho LĐXK Giai đoạn kế tiếp triển khai nâng cấp hai trung tâm dạy nghề Hồng Ngự và Tháp Mười lên thành trường Trung Cấp Nghề để tham gia đào tạo LĐXK, với trường Cao đẳng nghề bước đầu hình thành mạng lưới dạy nghề phân bố cân đối địa bàn Tỉnh Phấn đấu để đến năm 2008 bản hình thành mạng lưới sở dạy nghề cho LĐXK của địa phương, tạo thuận lợi cho người lao động tham gia học nghề trước XKLĐ b Nâng cao chất lƣợng dạy nghề cho LĐXK Chất lượng đào tạo ngày trở thành yếu tố hết sức quan trọng lĩnh vực dạy nghề, nhất chế thị trường, với điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế hiện Việc đào tạo nghề cho LĐXK cần được định hướng theo chuẩn mực của thị trường lao động quốc tế Cơ sở dạy nghề cho LĐXK phải có sự đầu tư, ch̉n bị ng̀n lực đầy đủ để đào tạo người lao động đáp ứng yêu cầu tay nghề phẩm chất khác mà thị trường lao động nước đặt ra, nghĩa phải đảm bảo chuẩn chất lượng đào tạo Khi tham gia thị trường lao động quốc tế, ta phải tuân theo quy luật vận động của kinh tế - 63 - thị trường phải thấy đó động lực thúc đẩy sự phát triển hệ thống đào tạo nghề cho LĐXK Để đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy nghề cho LĐXK, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp bản sau: - Đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề cho LĐXK, cần được tăng cường cả số lượng và chất lượng thông qua việc tuyển mới và thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Do đặc thù công việc, giáo viên dạy nghề cho LĐXK cần được thường xuyên tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ sản xuất ở các nước tiếp nhận lao động lĩnh vực nghề nghiệp phụ trách Do đó cần tạo điều kiện cho giáo viên được tham quan, khảo sát thực tế ở các xí nghiệp, dây chuyền sản xuất của các nước có tiếp nhận lao động Việt Nam, có nhiều tài liệu tham khảo công nghệ mới ỡ lĩnh vực phụ trách Tất nhiên để đòi hỏi chất lượng công tác cao, các chế độ đãi ngộ cho giáo viên dạy nghề cần tương xứng để có thể thu hút được giáo viên giỏi tham gia dạy nghề cho LĐXK - Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp, bổ sung trang thiết bị dạy nghề cho LĐXK để thu hẹp khoảng cách mặt công nghệ đào tạo ở Việt Nam và thực tế sản xuất ở nước sử dụng lao động Bên cạnh kênh đầu tư của Nhà nước, việc mở rộng hợp tác quốc tế, liên kết đào tạo, tranh thủ sự hỗ trợ của phía đối tác sở đôi bên có lợi là biện pháp thiết thực để có được trang thiết bị dạy nghề tiên tiến Việc nghiệp đoàn Hanamaki của Nhật chính thức đặt vấn đề chuyển giao cho xã Thái Mỹ - Củ Chi một số máy móc ngành may và khí để đào tạo lao động cho họ là một kinh nghiệm cần học tập và phát huy - Để tăng cường ng̀n lực cho đào tạo LĐXK, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, việc đẩy mạnh xã hợi hố đào tạo nghề mợt biện pháp cần thiết Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy mô hình trường tḥc doanh nghiệp, tḥc tổng cơng ty mơ hình có nhiều tính ưu việt Với mơ hình này, việc đào tạo gắn với sử dụng được thể hiện ở mức cao nhất, doanh nghiệp đầu tư đào tạo cho nhu cầu của Thực tế đào tạo LĐXK ở TP.HCM cho thấy sự vận dụng có hiệu quả từ mơ hình này: Trường Kỹ thuật Nghiệp vụ Lao động xuất khẩu thuộc công ty Suleco được Bộ LĐTBXH đánh giá sở đào tạo LĐXK đảm bảo tiêu chuẩn Kinh nghiệm cần được triển khai, nhân rộng cho địa phương có tham gia hoạt đợng XKLĐ - Các chương trình đào tạo nghề cho XKLĐ cần được xây dựng linh hoạt, theo sát yêu cầu của bên sử dụng Bên cạnh kỹ nghề bản, cần đặc biệt quan tâm đến yêu cầu cập nhật công nghệ của nước tiếp nhận lao động, vì là thước đo cuối để xác định người lao động có làm việc được hay không điều kiện cụ thể ở nơi tiếp nhận lao động - Thời gian gần đây, lĩnh vực dạy nghề ở Đồng Tháp có sự phát triển mạnh mẽ số lượng, công tác kiểm định chất lựơng chưa phát triển - 64 - tương xứng Để đảm bảo chất lượng đào tạo cần tăng cường công tác tra, kiểm tra và kiểm định chất lượng đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho XKLĐ nói riêng c Hoàn thiện các chế, sách dạy nghề cho LĐXK: Dạy nghề cho LĐXK nhằm nâng cao chất lượng LĐXK, tăng hiệu quả XKLĐ, mang lại lợi ích kinh tế xã hội to lớn, đó cần được đầu tư thích đáng Nhà nước cần có chế, chính sách thích hợp để khún khích phát triển, huy đợng các nguồn lực xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐXK - Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tư đào tạo nâng cao kỹ nghề cho lao động của doanh nghiệp mình, góp phần cung ứng lao động kỹ thuật có tay nghề cho thị trường lao động ngoài nước - Nhà nước ban hành các chính sách tạo quyền tự chủ cho các sở đào tạo LĐXK, nhất là tự chủ tài chính để khai thác và sử dụng một cách động, hiệu quả các nguồn lực và ngoài nước, thông qua các dự án liên kết, hỗ trợ phát triển hoạt động dạy nghề cho LĐXK - Về định mức kinh phí đào tạo học phí đào tạo nghề LĐXK cần được nghiên cứu điều chỉnh mợt sách thích hợp Thực tế hiện cho thấy định mức kinh phí đào tạo cho ngành nghề khác được xây dựng mợt cách bình quân, chưa sát với chi phí đào tạo thực tế Do đó, có ngành nghề khơng đòi hỏi nhiều trang thiết bị, chi phí đào tạo thấp như: Kế tốn, tin học… có định mức kinh phí tương đương với ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp nặng có chi phí đào tạo rất tớn như: Gia cơng khí, cơng nghệ tơ … cần nhiều máy móc đắt tiền thực tập nhiều Với kiểu định mức kinh phí bình qn hiện khơng khún khích sở dạy nghề mở rộng quy mô đào tạo ngành nghề thuộc lĩnh vực cơng nghiệp nặng, vớn nghề có nhu cầu cao cho XKLĐ - Nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động XKLĐ cần được phân bổ một phần hợp lý để tái đầu tư cho các sở dạy nghề cho LĐXK tùy theo mức đóng góp LĐXK đào tạo được Như vậy, sở đào tạo hiệu quả được hỗ trợ nhiều để tiếp tục phát triển, tránh đầu tư dàn trải, cào hiệu quả - Người học nghề để tham gia XKLĐ cần được đảm bảo đào tạo tay nghề trước XKLĐ được tiếp tục sử dụng đúng ngành nghề được đào tạo sau lao động ở nước ngồi Điều có tác dụng xây dựng động học tập, ý thức rèn luyện nâng cao tay nghề Một người lao động thấy gắn bó nghề nghiệp lâu dài, họ có ý thức học hỏi, tiếp thu công nghệ tiên tiến trình làm việc ở nước ngồi để nước tiếp tục sử dụng, góp phần nâng cao chất lượng lao đợng nước - 65 - - Ngồi ra, sách phân l̀ng sau bậc học, sự liên thơng trình đợ đào tạo cần được cụ thể hóa, phổ biến rợng rãi cho học sinh tốt nghiệp cấp để tạo định hướng nghề nghiệp hợp lý Trên sở đó, phát huy được tiềm nguồn nhân lực rất dồi của địa phương để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đẩy mạnh hoạt động XKLĐ 3.2.3 Giải pháp nội dung đào tạo a Về đào tạo nghề Mỗi nghề cho XKLĐ có thể có chương trình đào tạo riêng tuỳ theo mức độ mục tiêu đề Trong điều kiện hiện nay, có thể chia mức đợ : Đào tạo tạo nguồn cho XKLĐ: Trên sở dự báo thị trường định hướng XKLĐ của Tỉnh đề ra, sở đăng ký đào tạo tạo nguồn Nợi dung của đào tạo tạo ng̀n trang bị kỹ nghề bản cho nghề có nhu cầu cao ở thị trường XKLĐ chủ yếu của Tỉnh Chương trình đào tạo cần tính đến u cầu thích ứng kỹ tḥt, cơng nghệ của nước tiếp nhận lao động Đào tạo cập nhật cơng nghệ: Đây chương trình tái đào tạo hoặc đào tạo nâng cao, để người lao đợng có thể thích ứng cơng việc điều kiện cụ thể phía đới tác u cầu, sở người lao đợng có nghề trước đó Đào tạo theo hợp đồng với doanh nghiệp XKLĐ : Trực tiếp đào tạo kỹ nghề theo yêu cầu của phía sử dụng lao đợng Đới với dạng đào tạo này, chương trình cần linh hoạt, thích ứng với hợp đờng lao đợng Cấu trúc chương trình thích hợp đào tạo theo Môđun kỹ hành nghề Dạng đào tạo thích hợp với nghề đơn giản, thời gian đào tạo ngắn Việc kết hợp đào tạo tạo nguồn đào tạo cập nhật công nghệ hợp lý giúp cho doanh nghiệp đơn vị cung ứng lao đợng tăng tính chủ đợng thời gian Trên sở người lao động qua đào tạo tạo ng̀n, có được hợp đờng XKLĐ chỉ cần đào tạo cập nhật công nghệ thời gian ngắn Viêc rút ngắn thời gian có ý nghĩa rất quan trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường lao động quốc tế hiện Với sự tiến bộ của công nghệ thông tin, nước có nhu cầu lao đợng q́c gia XKLĐ có điều kiện để nhanh chóng lựa chọn đới tác thích hợp, đó ́u tớ thời gian ngày có ý nghĩa quan trọng việc giữ vững phát triển thị trường XKLĐ Với thực trạng đào tạo nghề ở Đồng Tháp hiện nay, mạng lưới sở dạy nghề chưa thể đáp ứng được ngành nghề đa dạng của thị trường lao động quốc tế Do đó, trước mắt chỉ nên tập trung vào một số ngành nghề mà định hướng dự báo thị trường có nhu cầu cao, sở phù hợp với lực đào tạo hiện có của sở dạy nghề tại địa phương Từ kết quả khảo sát thực trạng - 66 - ở chương 2, NNC đề xuất một số ngành nghề ưu tiên để đào tạo LĐXK thuộc lĩnh vực cụ thể sau: - Lĩnh vực khí: Các nghề Tiện, Hàn ở trình đợ trung cấp nghề; nghề Cơ khí chế tạo máy ở trình đợ cao đẳng nghề - Lĩnh vực điện - Điện tử: Các nghề Điện công nghiệp; Điện tử cơng nghiệp ở trình đợ trung cấp nghề, nghề Điện tử ở trình đợ cao đẳng nghề - Lĩnh vực dệt may: Nghề May cơng nghiệp ở trình đợ trung cấp nghề Đây lĩnh vực mà bốn thị trường XKLĐ chủ yếu của Tỉnh Nhật Bản, Hàn Q́c, Đài Loan, Malaysia có nhu cầu thường xun đồng thời lực đào tạo của sở dạy nghề được khẳng định qua kết quả đào tạo thời gian qua b Dạy ngoại ngữ: Việc dạy ngoại ngữ cho LĐXK hiện nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu của người lao động làm việc ở nước ngoài Các nghiên cứu gần XKLĐ có nhận định: Đa số người lao động Việt Nam còn yếu ngoại ngữ nên việc giao tiếp môi trường làm việc ở nước ngoài gặp rất nhiều khó khăn Theo quy định hiện nay, việc dạy ngoại ngữ cho người XKLĐ được thực hiện sau: - Tiếng Anh: 210 tiết, tổ chức dạy tháng - Tiếng Hàn: 216 tiết, tổ chức dạy tháng - Tiếng Nhật: 220 tiết, tổ chức dạy tháng Đi XKLĐ sang Malaysia và các nước khác học tiếng Anh Theo kết quả khảo sát từ người lao động ở chương 2, dù có đến 60,2% người đăng ký XKLĐ có trình độ văn hóa cấp 3, ngoại ngữ chỉ có 12% đạt trình độ sơ cấp (chứng chỉ A), 80% ở mức biết chút ít, 8% không biết ngoại ngữ Kết quả này cho thấy việc dạy ngoại ngữ ở các cấp học phổ thông hiện hiệu quả rất thấp Từ xuất phát điểm thấp vậy, với thời gian học ngoại ngữ để XKLĐ ngắn ngủi hiện nay, người lao động khó đạt được trình độ ngoại ngữ yêu cầu Để cải thiện tình hình trên, giải pháp cần thiết là: - Tăng thời lượng dạy ngoại ngữ cho người lao động để đáp ứng yêu cầu giao tiếp và tiếp thu công việc ở nơi đến lao động Đối với tiếng Nhật và tiếng Hàn là ngôn ngữ không được học ở giáo dục phổ thông, việc tăng thời lượng càng cần thiết - Cần xây dựng chương trình riêng để dạy ngoại ngữ cho người LĐXK với mục tiêu cao kỹ nghe, nói để phục vụ thiết thực cho LĐXK giao tiếp công việc - 67 - - Về lâu dài, việc dạy ngoại ngữ cho người lao động cần được thực hiện có hiệu quả từ bậc học phổ thông và được tiếp tục trì ở các trường dạy nghề cho LĐXK Chương trình dạy ngoại ngữ cho LĐXK sự tiếp nối phát triển hợp lý, khoa học từ chương trình ngoại ngữ phổ thông để đáp ứng mục tiêu mới phục vụ cho XKLĐ - Đối với người lao động đăng ký XKLĐ, cần đưa trình độ ngoại ngữ là một tiêu chí để tuyển chọn LĐXK, từ đó trình độ đầu vào đồng nhất thì việc dạy ngoại ngữ mới có hiệu quả cao, đồng thời người lao động có ý thức tự giác trang bị ngoại ngữ ở một mức độ nhất định trước đăng ký XKLĐ c Giáo dục định hƣớng: Giáo dục định hướng là một nội dung quan trọng, rất cần thiết đối với LĐXK Thông qua chương trình giáo dục định hướng, người lao động được trang bị kiến thức bản về: - Những hiểu biết có liên quan đến: Luật Lao đợng, Ḷt Hình sự, Ḷt Dân sự, Ḷt X́t nhập cảnh cư trú của Việt Nam pháp luật của nước nhận lao động, nghĩa vụ chấp hành tuân thủ pháp luật - Phong tục, tập quán, điều kiện làm việc sinh hoạt, quan hệ cư xử chủ thợ của nước nhận lao động, kinh nghiệm giao tiếp - Nội dung hợp đồng mà doanh nghiệp ký với đới tác nước ngồi nội dung ký với người lao động, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý của người lao động việc thực hiện điều cam kết ký hợp đồng - Trách nhiệm của doanh nghiệp với người lao động; trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp; trách nhiệm của người lao động đối với Nhà nước - Kỷ luật tác phong lao động công nghiệp, quy định quy phạm an tồn lao đợng … Đây bước ch̉n bị rất quan trọng cho người lao động trước nước ngồi làm việc Đa sớ LĐXK của Đờng Tháp x́t thân từ nơng thơn, chưa có tác phong cơng nghiệp, làm việc cịn tuỳ tiện theo phong cách nơng nghiệp, đó nếu không được trang bị kỹ kiến thức cần thiết của giáo dục định hướng người lao đợng gặp rất nhiều khó khăn thời gian đầu làm việc Trong thực tế đào tạo LĐXK thời gian qua, việc giáo dục định hướng cho người lao động biểu hiện nhiều bất cập như: - Cịn mang nặng tính hình thức, đới phó để đủ thủ tục cấp chứng chỉ cho người lao động được làm việc ở nước ngoài - Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy giáo dục định hướng thường là lực lượng thỉnh giảng từ một số cán bộ của ngành luật hoặc giáo viên chính - 68 - trị Việc giảng dạy còn đơn điệu, chưa tạo được sự hứng thú cho người học - Mặt khác nhiều người học chưa ý thức được tầm quan trọng của giáo dục định hướng nên học tập chiếu lệ, hiệu quả giáo dục chưa cao Kinh nghiệm XKLĐ của Indonesia cho thấy người lao động được huấn luyện ngắn hạn 15 ngày, công tác giáo dục định hướng được thực hiện hiệu quả Nhiều nước sử dụng lao động của Indonesia đánh giá cao ý thức chấp hành kỷ luật tốt của lao động Indonesia, và xem là thế mạnh đặc trưng của LĐXK từ Indonesia Để nâng cao chất lượng giáo dục định hướng, cần tiến hành một số giải pháp sau: - Quán triệt ý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục định hướng cho các cấp quản lý đào tạo LĐXK để quan tâm tổ chức thực hiện tốt - Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục định hướng ở các sở đào tạo LĐXK - Giáo trình giáo dục định hướng cần cải tiến theo hướng linh động và thiết thực hơn, đưa được nhiều tình huống cụ thể để người lao động thấy rõ sự cần thiết của việc học giáo dục định hướng trước LĐXK - 69 - KẾT LUẬN Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động XKLĐ ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của các quốc gia Trong sự phân công lao động quốc tế hiện nay, các nước phát triển thường tập trung vào ngành kỹ thuật, công nghệ cao, đòi hỏi lao động có hàm lượng chất xám cao, các nước phát triển thường tập trung vào các ngành thâm dụng nhiều lao động Đối với một nước phát triển Việt Nam, Nhà nước xác định XKLĐ là một hoạt động mang lại lợi ích kinh tế xã hội to lớn, cần được khuyến khích phát triển ở các Bộ, ngành, địa phương Qua năm tham gia hoạt động XKLĐ, tỉnh Đồng Tháp đưa được 5.000 lao động làm việc ở nước ngoài, góp phần giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo cho địa phương Tuy nhiên, kết quả XKLĐ thời gian qua chưa tương xứng với tiềm to lớn nguồn nhân lực của tỉnh Đồng Tháp, cả số lượng và chất lượng LĐXK Để đẩy mạnh hoạt động XKLĐ, tỉnh Đồng Tháp cần phải đầu tư nhiều cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao tính cạnh tranh cho lực lượng LĐXK để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động quốc tế hiện Do đó, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu XKLĐ trở nên hết sức cần thiết và cấp bách đới với tỉnh Đờng Tháp Trong q trình thực hiện đề tài, NNC hoàn thành công việc sau: - Tham khảo các tài liệu làm sở lý luận giáo dục nghề nghiệp và XKLĐ, tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước ban hành các vấn đề liên quan đến lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp và XKLĐ - Tìm hiểu tổng quát tình hình XKLĐ ở Việt Nam, phân tích, đánh giá thuận lợi và hạn chế - Tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động XKLĐ địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Khảo sát và đánh giá thực trạng đào tạo nghề ở Đồng Tháp - Trên sở lý luận nghiên cứu và kết quả khảo sát thực trạng tại địa phương Đồng Tháp, NNC đề xuất các giải pháp cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu XKLĐ của Tỉnh Những giải pháp đề xuất được xem là phù hợp nhất với điều kiện của địa phương bối cảnh hiện và xu hướng phát triển thời gian tới Trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ, thời gian và điều kiện khách quan hạn chế, đề tài còn bị giới hạn ở một số vấn đề như: chưa sâu nghiên cứu cấu ngành nghề và nhu cầu cụ thể của ngành nghề đào tạo để XKLĐ, chưa nghiên cứu tính toán cụ thể nguồn lực tài chính cần đầu tư để thực hiện các giải pháp đề xuất - 70 - KIẾN NGHỊ Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, NNC có một số kiến nghị đối với các cấp sau: * Đối với Bộ LĐTBXH: - Kiến nghị Nhà nước có thể hiệp thương kéo dài thời gian lao động ở nước ngoài cho người LĐXK hoàn tất hợp đồng, thời gian kéo dài này coi là một chế độ thưởng (từ đến năm) để khuyến khích LĐXK thực hiện tốt hợp đồng được làm thêm để tăng thu nhập - Bộ LĐTBXH cần nghiên cứu tăng thêm thời lượng dạy ngoại ngữ chương trình dạy ngoại ngữ cho LĐXK ở mức độ thích hợp để người lao động có đủ khả giao tiếp * Đối với tỉnh Đồng Tháp: - Kiến nghị UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức hình thành mạng lưới sở dạy nghề cho LĐXK, giao cho Sở LĐTBXH làm quan chủ quản để tổ chức đào tạo LĐXK cho địa phương - Sở LĐTBXH phân bổ ngân sách đầu tư cho dạy nghề tập trung vào hai trung tâm dạy nghề Hồng Ngự và Tháp Mười để đủ điều kiện nâng cấp thành trường Trung cấp nghề * Đối với các sở dạy nghề: - Tăng cường củng cố đội ngũ giáo viên, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng riêng đối với giáo viên tham gia dạy nghề cho LĐXK - Tăng cường liên kết với các đơn vị cung ứng LĐXK để đưa học sinh tốt nghiệp tham gia XKLĐ, góp phần giải quyết việc làm và tăng thêm sức hấp dẫn của sở đào tạo HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nếu có thời gian và các điều kiện khách quan cho phép, NNC tiếp tực thực hiện nghiên cứu theo hướng sau: - Phân tích cấu ngành nghề đối với thị trường XKLĐ để xây dựng kế hoạch đào tạo thích hợp - Xây dựng chương trình đào tạo LĐXK cho một số nghề cụ thể dựa kết quả nghiên cứu nhu cầu thị trường XKLĐ - 71 - TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC Đảng CSVN, Chỉ thị số 41/CT-TW ngày 22/09/1998 của Bộ chính trị Xuất khẩu lao động và chuyên gia Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật Giáo dục – 2005 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/07/2003: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành bộ Luật lao động lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 49/2004/CT-TTg ngày 24/12/2004 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 33/2006/QĐ – TTg ngày 07/02/2006: Phê duyệt đề án Dạy nghề cho lao động làm việc ở nước ngoài đến năm 2015 Bộ LĐTBXH, Đề án Dạy nghề cho LĐXK đến năm 2015 UBND tỉnh Đồng Tháp, Đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006 – 2010 UBND tỉnh Đồng Tháp – Ban chỉ đạo XĐGN – XKLĐ, Báo cáo Kết quả thực hiện công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm, XKLĐ năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm 2007 Sở LĐTBXH tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo Thực trạng công tác đào tạo nghề giai đoạn 2001 – 2005, kế hoạch thực hiện giai đoạn 2006 – 2010 và đến 2020 10 Sở LĐTBXH tỉnh Đồng Tháp, Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đào tạo nghề 2006 và xây dựng kế hoạch 2007 TÀI LIỆU CỦA CÁC TÁC GIẢ 11 PGS.TS Lê Sơn – PGS.TS Đặng Quốc Bảo, Kinh tế học giáo dục (Tài liệu cho các lớp NCS và Cao học), TP.HCM – 1995 12 PGS.TS Đỗ Minh Cương – TS Nguyễn Thị Doan, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN – 2001 13 PGS.TS Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, NXB Giáo dục – 2004 14 Nguyễn Minh Đường – Phan Văn Kha, Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia HN – 2006 15 Lê Kim Hoàng, Địa lý tỉnh Đồng Tháp, Tài liệu lưu hành nội bộ của Sở GD – ĐT Đồng Tháp – 2004 - 72 - 16 Lê Thị Kim Liên, Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả XKLĐ tại TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ – 2005 17 PGS.TS Nguyễn Viết Sự, Giáo dục nghề nghiệp, vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục - 2005 18 ThS Trần Văn Thạnh, Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2004: Những giải pháp nâng cao số lượng và chất lượng LĐXK của TP.HCM – 2006 19 Lê Sĩ Tuấn – Nguyễn Thụy Bảo Khánh, Sổ tay các nước thế giới, NXB Giáo dục – 2002 20 Phan Huy Xu – Mai Phú Thanh, Địa lý Đông Nam Á, vấn đề kinh tế xã hội, NXB Giáo dục – 1999 21 TS Võ Thị Xuân: Lịch sử phát triển giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Tủ sách ĐHSPKT – 2003 CÁC TÀI LIỆU KHÁC 22 Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Phát triển nguồn lực người, chính sách giáo dục và đào tạo, Hà Nội – 2004 23 Tổng cục Dạy nghề, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề - 2005 24 Bộ LĐTBXH, tài liệu Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm và XKLĐ giai đoạn 2007 -2010, Hà Nội – 2007 25 Công ty Suleco, Báo cáo kết quả khảo sát mô hình XKLĐ thành công: Xã Thái Mỹ - Huyện Củ Chi, TP.HCM – 2007 26 Tạp chí Việc làm nước ngoài số tháng 06/2005, Bài viết của tác giả Lê Hồng Huyên – Ban kinh tế TW 27 Bộ GD&ĐT, Báo cáo hội thảo quốc gia “Đào tạo theo nhu cầu xã hội”, TP.HCM – 2007 28 Trường ĐHSPKT, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đào tạo giáo viên kỹ thuật – Yếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực”, TP.HCM – 2006 - 73 - S K L 0 ... ngữ lao động kỹ thuật gần với lao động lành nghề, có kỹ ( skilled worker) Lao động kỹ thuật phận quan trọng lao động qua đào tạo Khái niệm lao động qua đào tạo rộng khái niệm lao động kỹ thuật Lao. .. động kỹ thuật Lao động kỹ thuật khơng địi hỏi cấp mà đòi hỏi lực thực tế vận dụng kiến thức đào tạo Vì thế, lao động qua đào tạo lao động kỹ thuật, lao động kỹ thuật phải qua đào tạo để có đủ trình... người đào tạo, người cung ứng với chủ thể lao động - 10 - đào tạo phát triển giáo dục -đào tạo Tất nhiên thị trường cịn có lao động chưa đào tạo? ?? [17;tr.66] Quá trình vận hành thị trường lao

Ngày đăng: 05/12/2021, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w