1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận diện một số biến đổi văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nay

6 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu nhận diện một số biến đổi văn hóa truyền thống trong trong đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta, nhằm tìm hiểu văn hóa truyền thống và sự biến đổi của nó trong quá trình phát triển kinh tế, sự giao lưu, tiếp biến văn hóa.

VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN IDENTIFYING SOME TRADITIONAL CULTURAL CHANGES OF ETHNIC MINORITIES IN THE CURRENT CONTEXT Ngo Thi Trinh Vietnam Academy for Ethnic Minorities Email: trinhnt@hvdt.edu.vn Received: 08/10/2021 Reviewed: 23/10/2021 Revised: 27/10/2021 Accepted: 05/11/2021 Released: 30/11/2021 DOI: T he traditional culture of each ethnic group has a particularly important position in the construction and development of the country Because traditional culture is the typical values for a culture, creating the identity of a nation and handed down through many generations throughout history However, in recent years, along with the development of the economy, especially the tourism economy, the increase in cultural exchanges and contact between ethnic groups, between countries, traditional cultures of some ethnic groups has been lost a lot, many cultural values of ethnic minorities have also undergone great changes in both positive and negative directions In this article, we will focus on researching and identifying traditional cultural changes in the lives of ethnic minorities in our country, in order to understand traditional culture and its changes in economy development, culture exchange and acculturation Research results will provide data for policy makers to develop policies to preserve and promote traditional cultural values of the nation Keywords: Culture; Cultural preservation; National cultural values; Cultural change Đặt vấn đề Văn hóa truyền thống di sản quý báu dân tộc Trong trình xây dựng phát triển đất nước, phải coi trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống “văn hóa mục tiêu động lực để xây dựng, phát triển bền vững…” Chính vậy, Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng ta nhấn mạnh tầm quan trọng việc “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Thực chủ trương đó, nhiều giá trị văn hóa truyền thống, di sản văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) bảo tồn, phát huy; số phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân quan tâm Công tác quản lý Nhà nước văn hóa tăng cường, thể chế văn hóa bước hồn thiện; đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ ngày trưởng thành Tuy nhiên, với trình hội nhập, phát triển kinh tế-xã hội giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS dần bị mai biến đổi cách nhanh chóng Điều ảnh 122 hưởng khơng nhỏ đến tiến trình xây dựng phát triển bền vững đất nước Vì vậy, cần phải có giải pháp đồng bộ, phù hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi giá trị văn hóa truyền thống nhà nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Hồng Tâm (2017), Luận án “Sự biến đổi văn hóa truyền thống người Thái Mai Châu, Hịa Bình phát triển du lịch góc độ văn hóa học”, tác giả hệ thống hóa số lý luận biến đổi văn hóa truyền thống, đóng góp cho việc xác định biểu biến đổi văn hóa truyền thống, đồng thời xác định phương thức biến đổi văn hóa truyền thống phát triển du lịch Kết có đóng góp cho chuyên ngành nghiên cứu văn hóa học mối quan hệ với hoạt động phát triển du lịch.Về mặt thực tiễn, Luận án trình bày thực trạng biến đổi văn hóa truyền thống, phân tích số yếu tố tác động dẫn đến biến đổi văn hóa, đưa JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN xu hướng xác định vấn đề đặt biến đổi văn hóa truyền thống cộng đồng người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình, phát triển du lịch đóng góp cho việc nghiên cứu, đề xuất khuyến nghị nhằm phát huy giá trị tiên tiến bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình bối cảnh phát triển du lịch Tác giả Lâm Nhân viết “Vấn đề lưu biến đổi văn hóa người Chơ-ro Đồng Nai giai đoạn nay” (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập, năm 2009), đề cập đến số đề cộm đời sống người Chơro Bài viết nhiều nguyên nhân dẫn đến biến đổi đời sống người Chơ-ro như: Chịu ảnh hưởng to lớn văn hoá dân tộc khác; giao lưu, tiếp xúc vùng, dân tộc; tự ti nhận thức sai lệch văn hoá dân tộc có xu hướng chối bỏ để tiếp nhận cách dễ dãi giá trị văn hố từ dân tộc có trình độ phát triển kinh tế-xã hội cao hơn, mà họ coi đại Nhìn chung, nghiên cứu biến đổi văn hóa truyền thống đồng bào DTTS nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Những kết nghiên cứu kế thừa làm rõ viết “Nhận diện số biến đổi văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nước ta bối cảnh nay” Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu nội dung “Nhận diện số biến đổi văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nước ta bối cảnh nay”, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở thu thập, nghiên cứu, tập hợp khái quát hóa nội dung liên quan đến vấn đề biến đổi văn hóa cộng đồng; phương pháp phân tích nội dung sử dụng để phân tích, làm rõ nội hàm biểu biến đổi văn hóa Kết nghiên cứu 4.1 Những biến đổi văn hóa truyền thống 4.1.1 Biến đổi lĩnh vực ẩm thực Ẩm thực lĩnh vực quan trọng đời sống văn hóa, sinh hoạt tộc người Trước hết biến đổi nguồn lương thực, thực phẩm. Những bữa cơm truyền thống dân tộc bị biến đổi, ăn truyền thống chế biến nhiều gia vị truyền thống xuất bữa ăn thay vào ăn đơn giản Do khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên thiên nhiên người làm thay đổi môi trường Nguồn lương thực, thực phẩm truyền thống giảm, từ nguồn săn bắt hái lượm Một số loại thực vật làm thực phẩm dần biến Bên cạnh đó, tác động khoa học kỹ thuật làm biến đổi nhiều loại giống trồng, vật nuôi Các sản phẩm từ mua Volume 10, Issue bán, trao đổi tạo thêm cho biến đổi nguồn lương thực, thực phẩm Mặc dù, nhiều nơi trì nhiều ăn riêng biệt, độc đáo vùng, dân tộc, xuất nhiều ăn mới, tạo nên phong phú, đa dạng cho bữa ăn Sự phong phú, đa dạng ăn đan xen sản phẩm tổng hợp nhiều loại ngun liệu Sở thích vị ăn khơng cịn điểm chung người mà phân chia thành nhiều nhóm khác nhau, điều kiện kinh tế, xã hội khác Cư dân thành thị khác với cư dân nông thôn… Các loại thức ăn có mùi vị đa dạng, sản phẩm ngành cơng nghiệp thực phẩm, trở thành ăn hàng ngày, đem lại vị cho người cao tuổi 4.1.2 Những biến đổi trang phục Mặc yếu tố văn hóa đặc thù Trong văn hóa mặc, ngồi yếu tố chung đồ che thân, làm ấm thể riêng trang phục mang tính xã hội tính thẩm mỹ, đậm sắc tộc người Sự biến đổi mặc diễn khơng mạnh nhanh văn hóa ăn uống thực tế có tiếp biến, giao thoa lớn Xưa trang phục truyền thống đồng bào sử dụng thường xuyên, sau thưa dần Trang phục truyền thống hầu hết cất giữ rương, hòm, sử dụng vào dịp lễ hội hay cưới xin, lễ nghi hay ngày hội diễn Một phận người cao tuổi trì việc mặc trang phục truyền thống biến đổi nhiều chất liệu, giữ phần kiểu dáng Thường ngày họ ăn mặc theo phổ thông (áo sơ mi, quần âu đồng bộ) Quá trình phát triển thời gian qua làm cho văn hóa vật chất dân tộc có nhiều thay đổi Ở khu vực Tây Ngun, người Ê-đê, người Mnơng, Gia-rai… khơng cịn sử dụng trang phục truyền thống, kiến trúc nhà cửa mô theo kiến trúc người miền xuôi Đối với văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, giá trị văn hóa bậc Tây Ngun, việc bảo tồn gìn giữ cịn gặp nhiều khó khăn 4.1.3 Biến đổi nghệ thuật Các nhạc cụ, hát truyền thống bị mai một, điển hình như: Dân tộc Thái, tỷ lệ người biết hát hát truyền thống có 3,0%; tỷ lệ người biết sử dụng nhạc cụ truyền thống 0,9% Người Hoa, tỷ lệ người biết múa điệu múa truyền thống 1,6%; tỷ lệ người biết hát hát truyền thống 5,5%; tỷ lệ người biết sử dụng nhạc cụ truyền thống 0,4% Người Mông, tỷ lệ người biết múa điệu múa truyền thống 9,8%; tỷ lệ người biết hát hát truyền thống 10,4 %; tỷ lệ người biết sử dụng nhạc cụ truyền thống 1,3 % (Uy ban Dan toc & Tong cuc Thong ke, 2020) 4.1.4 Những biến đổi nhà Sự biến đổi văn hóa truyền thống biểu biến đổi kiến trúc nhà biểu tất dân tộc thiểu số trêm phạm vi nước Ở khu vực Tây Nguyên, dân tộc 123 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN Tây Nguyên có loại kiến trúc nhà độc đáo, phù hợp với tập quán điều kiện thiên nhiên, môi trường nơi họ sinh sống Nếu người Mnông phía Nam Tây Ngun có ngơi nhà mái vịm dân tộc cịn lại Ê-đê, Gia-rai, Xơ-Đăng vùng Bắc Tây Nguyên sinh sống nhà sàn dài Trong q trình phát triển nơng thơn mới, kiến trúc nhà đồng bào Tây Nguyên có nhiều thay đổi dẫn đến giá trị văn hóa truyền thống bị biến đổi theo kiểu kiến trúc đại Hiện nay, làng người Ê-đê, Mnông tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước khơng cịn nữa, thay vào ngơi nhà sàn bê tơng khơ cứng Nó khơng nét thơ mộng phù hợp với cảnh sơn thuỷ hữu tình thắng cảnh tiếng Tây Nguyên trước Ở khu vực phía Bắc, tộc người Mông, Dao, Thái, Tày kiến trúc nhà truyền thống bị biến đổi theo hướng đại Ví dụ: Dân tộc Mơng, sống vùng xa xơi, nơi có cánh rừng già rộng lớn, người Mông thường khai thác gỗ rừng tự nhiên để làm nhà Nhà người Mông thường nhà trệt, mái thấp, thưng ván gỗ mái gỗ, lợp mái gianh Những nhà có cửa sổ có hai cửa chính, cửa trước cửa bên hông nhà, gần khu vực bếp nấu dành cho phụ nữ Cách kiến trúc nhà giúp đồng bào Mơng tránh gió lớn khơng khí giá lạnh vùng núi cao Thế nhưng, người Mơng lợp ngói, pro xi măng tôn Lợp pro xi măng lợp tơn cơng lợp ngói khơng phải chẻ nhiều gỗ làm mái 4.1.5 Biến đổi ngơn ngữ Tiếng nói dân tộc thiểu số có vai trị quan trọng giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày cộng đồng địa phương, vùng cao, vùng sâu, vùng xa Ở vùng thấp, vùng cận thành thị, giao lưu nhiều tộc người phát triển mặt đời sống xã hội làm cho nhóm dân tộc thiểu số khơng sử dụng sử dụng tiếng mẹ đẻ Thực tế cho thấy, địa phương này, tiếp thu loại văn hóa khác việc tiếp thu ngôn ngữ phổ thông ngày diễn mạnh mẽ Các hệ trẻ hàng ngày học tập tiếng Việt, nghe, nhìn thưởng thức văn hóa nghệ thuật tiếng Việt Trong đời sống hàng ngày, ngôn ngữ phổ thông chiếm nửa với tư cách phương tiện giao tiếp Trong giao tiếp với thành viên gia đình, người ta chuyển dần sang tiếng Việt Một số phận thiếu niên, sau học tập hay cơng tác trở nhà khơng muốn nói tiếng mẹ đẻ cảm thấy ngượng nghịu, sử dụng nên vốn tiếng mẹ đẻ bị mai một, dùng tiếng Việt để diễn đạt ý phong phú Hiện nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số bị mai một, biểu rõ mai ngơn ngữ mẹ đẻ, chí nhiều 124 dân tộc khơng cịn nói tiếng mẹ đẻ Hiện tượng phổ biến nhóm DTTS như: Mạ (20,1%); Khơ-mú tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết chữ dân tộc (0%); tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết chữ dân tộc người Co 0,8%; người Kháng, tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, viết chữ dân tộc (0%); người La Chí, La Ha, Phù Lá, người Hà Nhì (0%) (Uy ban Dan toc & Tong cuc Thong ke, 2020) 4.1.6 Biến đổi hôn nhân Lễ cưới nghi lễ vô quan trọng, phản ánh đậm nét đời sống văn hóa vật chất, tinh thần dân tộc Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường, giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ tỉnh phía Bắc khiến nhiều phong tục, tập quán, có lễ cưới người DTTS có biến đổi rõ rệt Chẳng hạn lễ cưới người Tày tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn có biến đổi Tập quán cưới xin truyền thống người Tày nói chung, người Tày tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn nói riêng trước tiến hành với bước, nghi lễ với thủ tục nghiêm ngặt, trang trọng, rườm rà, phức tạp với bước: Lễ dạm hỏi, so số, mừng hợp số, ăn hỏi, sêu tết, cưới, đơn giản nhiều Nhìn chung, trình phát triển kinh tế-xã hội phá vỡ cấu trúc hạ tầng kinh tế cũ, kéo theo thay đổi văn hóa Các lễ hội văn hóa dân gian xem sắc độc đáo vốn quý dân tộc có nguy ngày mai bị biến đổi trước giao thoa hội nhập sóng âm nhạc đại Nhiều nhạc cụ dân tộc bị đại hóa với việc sinh hoạt văn hóa dân gian bị suy giảm Bên cạnh đó, âm nhạc, vũ đạo, trang phục (vốn coi sắc đồng bào DTTS) đứng trước nguy biến đổi, giống đàn tính tẩu (của người Tày, Thái), đàn tơ rưng, cồng chiêng (của DTTS khu vực Tây Nguyên), khèn (của người Mông), nhạc cụ điển hình dân tộc, có người biết sử dụng Tương tự, loại hình nghệ thuật (múa sạp, múa chiêng đồng bào Mường, Thái; múa trống, múa xúc tép dân tộc Cao Lan; múa chèo thuyền, múa hoa sen đồng bào Khmer Nam Bộ…), di sản văn hóa tinh thần đặc biệt dân tộc, dần xuất đời sống đồng bào thay vào văn hóa đại tiếp nhận từ bên vào pha trộn với văn hóa truyền thống Trước phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, kỹ thuật làm thủ cơng sản phẩm dân gian truyền thống có nguy tiêu vong khơng cịn Các mặt hàng sản xuất thủ công (vốn niềm tự hào, minh chứng cho óc sáng tạo, khéo léo người Việt Nam, như: dệt thổ cẩm; thêu hoa văn; chế tác nhạc cụ dân tộc chất liệu đá, đồng, tre, nứa…) thiếu đầu ra, lại vấp phải cạnh tranh sản phẩm công nghiệp bán sẵn JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN hàng loạt, nên dần bị mai Việc chuyển đổi tập quán canh tác làm nương rẫy sang trồng công nghiệp (cà phê, cao su, ca cao…) góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, dẫn đến suy giảm sinh hoạt cồng chiêng gắn với hoạt động sản xuất truyền thống Không gian buôn làng, khu nhà mồ, bến nước… (khơng gian văn hóa cồng chiêng) bị thu hẹp thay nhà xây kiên cố, giếng khoan Đời sống sinh hoạt đại làm thay đổi nhận thức tính thiêng tính cộng đồng văn hóa cồng chiêng, nhiều hộ gia đình bán chiêng, ché quý Sự biến đổi theo hướng mai văn hóa truyền thống dân tộc có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quy luật phát triển lịch sử, văn hóa, cụ thể như: Thứ nhất, tác động xu hướng tồn cầu hóa, xu hướng giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ, xuất nhiều loại hình giải trí nên giới trẻ khơng cịn tha thiết với văn hóa dân tộc (như tham gia hoạt động biểu diễn, trình diễn văn hóa dân tộc) Lớp trẻ chưa thật yêu thích, quan tâm đến văn hóa truyền thống độc đáo, đặc sắc dân tộc mình, nhiều nghệ nhân giỏi tuổi tác cao, qua đời.  Thứ hai, sự biến đổi đời sống kinh tế cộng đồng dẫn đến nhu cầu tinh thần hưởng thụ văn hóa truyền thống khơng cịn trì Đối với đồng bào DTTS vùng Tây Bắc, phía Tây tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên, rừng không khơng gian kinh tế (sinh tồn), mà cịn khơng gian văn hóa Văn hóa DTTS gắn với rừng, kết trình ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội Trong thời gian qua, không gian sinh tồn DTTS ngày bị thu hẹp nghiêm trọng, môi trường văn hóa suy giảm với tốc độ nhanh Nguyên nhân vốn rừng ngày giảm tăng dân số, di dân, yêu cầu phát triển kinh tế (phát triển công nghiệp, xây dựng khu công nghiệp, xây dựng cơng trình thủy điện) Rừng bị mất, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế, mà cịn phá vỡ cấu trúc văn hóa truyền thống, làm đứt gãy truyền thống văn hóa DTTS Khi vốn rừng thu hẹp, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, người nguồn sống, văn hóa truyền thống sở tồn tại, người DTTS tự đánh mình.  Thứ ba, q trình di dân thời gian qua khiến cho sắc văn hóa bị pha loãng dần, biến đổi đời sống xã hội khiến nhiều nét văn hóa biến đổi theo.  Thứ tư, nhiều nơi đời sống kinh tế cải thiện, chênh lệch hưởng thụ văn hóa cịn lớn, vai trị chủ thể, người dân, cộng đồng chưa phát huy đặt vị trí Hơn nữa, thân đồng bào DTTS ý thức, chưa nhận thức sâu sắc sắc Volume 10, Issue văn hóa dân tộc trước giao thoa văn hóa tác động mạnh mẽ đời sống xã hội tôn giáo Trước xu giao lưu hội nhập, phận giới trẻ thiếu tự tin, thiếu tự hào sắc văn hóa dân tộc Họ quan niệm rằng, nói tiếng DTTS, mặc trang phục truyền thống dân tộc lạc hậu Thậm chí, số người cịn muốn “Kinh hóa”, đến muốn nhận chế độ ưu đãi học tập việc làm nhận DTTS…  4.2 Một số giải pháp hạn chế biến đổi văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nước ta Trước vấn đề nêu trên, thời gian tới, cần tiếp tục thực tốt số giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, người dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa gắn với chuyển đổi nghề, thực tốt nhiệm vụ bảo tồn chuyển đổi nghề với phát triển kinh tế-xã hội chiến lược phát triển bền vững quốc gia địa phương Phải huy động sức mạnh hệ thống trị toàn dân nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với chuyển đổi nghề; động viên, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu sắc văn hóa dân tộc Cấp ủy, quyền địa phương phải giải hài hịa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc với phát triển kinh tế-xã hội; tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc di sản vơ quý báu trao truyền từ đời đến đời khác để giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm, góp phần tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Hai là, cần phải phát huy vai trò cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống gắn với chuyển đổi nghề Bởi cộng đồng chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, nhân tố định q trình quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích, cần phải tạo gắn kết cộng đồng giá trị văn hóa Cần tuyên truyền cho người dân thấy rõ giá trị văn hóa truyền thống để họ tự hào giá trị mà cha ơng để lại Đồng thời, có chế sách kinh tế-xã hội cụ thể phù hợp, từ dạy nghề, hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo công ăn việc làm… đến tổ chức hoạt động dịch vụ du lịch, nghề truyền thống, sản phẩm truyền thống địa phương… đem lại thu nhập cho người dân Ba là, xây dựng mơ hình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa gắn với việc chuyển đổi nghề chiến lược phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, chương trình phát triển quốc gia địa phương Các mơ hình chuyển đổi nghề gắn với bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống phải phải phù hợp với thực tiễn phát triển địa phương, đặc biệt phải bảo tồn phát huy phong tục, tập quán, giá 125 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN trị văn hóa truyền thống địa phương Đặc biệt, mơ hình chuyển nghề phải vừa bảo tồn vừa phát huy giá trị văn hóa địa phương Trong đó, đặc biệt cần xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng nhằm phát huy giá trị văn hóa, giá trị lịch sử địa phương Khi xây dựng mơ hình, phải phát huy vai trò chủ thể người dân tham gia vào chương trình, dự án, mơ hình bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống gắn với chuyển đổi nghề địa bàn Khuyến khích, đa dạng mơ hình chuyển đổi nghề gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, như: mơ hình phát triển nghề thủ cơng, du lịch tìm hiểu văn hóa địa, du lịch trải nghiệm; dịch vụ ăn uống, nhà nghỉ cộng đồng Thảo luận Từ kết nhận diện biến đổi văn hóa DTTS, cho thấy biến đổi văn hóa truyền thống đồng bào DTTS đặt số vấn đề sau: - Kết nghiên cứu cho thấy biến đổi văn hóa truyền thống đồng bào DTTS diễn mạnh Vì vậy, khả tự bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống đồng bào hạn chế, nhiều dân tộc bị mai số yếu tố văn hóa truyền thống Nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào phong phú, chưa bảo tồn, phát huy mức - Do tác động nhiều yếu tố làm xuất xu hướng xa rời sắc văn hóa dẫn đến tượng đứt gãy văn hóa Xu hướng ngày diễn mạnh mẽ vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, cộng đồng có số dân người, vùng điều kiện phát triển kinh tế-xã hội khó khăn Nhiều làng xã truyền thống phải đối mặt với mát giá trị di sản truyền thống cách nhanh chóng trước tác động số mơ hình chuyển đổi nghề khơng hợp lý Các nghề truyền thống dệt vải, thổ cẩm, đan lát… cịn hẳn Ở nhiều nơi, dân tộc người cịn chịu ảnh hưởng phong tục tập quán, lễ hội dân tộc khác sống địa bàn - Hiện nay, xuất nhiều xu hướng biến đổi văn hóa như: Xu hướng giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc phù hợp với điều kiện phát triển mới; xu hướng tiếp biến văn hóa thơng qua giao lưu nước hội nhập quốc tế; xu hướng suy giảm sắc văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt văn hóa phi vật thể Sự biến đổi tác động sâu sắc đến văn hóa dân tộc thiểu số, từ hình thành tranh sinh động phức tạp đời sống văn hóa dân tộc thiểu số đương đại Kết luận Văn hóa truyền thống đồng bào DTTS có vai trị quan trọng phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Vì vậy, thời gian qua nhiều địa phương thực tốt cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống Tuy nhiên, trước tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS bị tác động có biến đổi theo chiều hướng tích cực hạn chế Vì vậy, để góp phần hạn chế biến đổi theo hướng không phù hợp, địa phương cần thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, phong tục, tập quán nhằm khai thác giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Tai lieu tham khao Can, H (1994) Suy nghi ve ban sac van hoa dan toc Ha Noi: Nxb Chinh tri quoc gia Dong, P V (1995) Van hoa va doi moi Ha Noi: Nxb Chinh tri quoc gia Dung, M N Nhan dien bien doi van hoa cac dan toc thieu so o Viet Nam va giai phap bao ton cac gia tri Truy cap tu https://hrc.org vn/nhan-dien-su-bien-doi-van-hoa-truyenthong-cac-dan-toc-thieu-so-o-viet-nam-vagiai-phap-bao-ton-cac-gia-tri/ Hai, L V (2008) Van hoa, triet ly va triet hoc Tap chi Triet hoc, so 10 Hoang, N H (2003) Triet hoc - Van hoa gia tri va nguoi Ha Noi: Vien Van hoa & Nxb Van hoa - Thong tin Huy, D., & Luu, T (1994) Ban sac dan toc cua van hoa Vien Van hoa Khien, V D (2000) Van hoa voi tu cach la mot khai niem triet hoc va van de xac dinh ban sac van hoa dan toc Tap chi Triet hoc, so Ngoc, P (2003) Van hoa Viet Nam va cach tiep can moi Ha Noi: Nxb Van hoa - Thong tin Tam, N H (2017) Su bien doi van hoa truyen thong cua nguoi Thai o Mai Chau, Hoa Binh phat trien du lich duoi goc van hoa hoc Luan an tien sy Them, T N (2001) Tim ve ban sac van hoa Viet Nam Nxb Thanh Ho Chi Minh Tong cuc Thong ke (2019) Ket qua dieu tra thu thap thong tin kinh te-xa hoi 53 dan toc thieu so nam 2019 Tra, L N (2003) Van hoa Viet Nam dac trung va tiep can Ha Noi: Nxb Giao duc Uy ban Dan toc & Tong cuc Thong ke (2020) Ket qua dieu tra thu thap thong tin ve thuc trang kinh te-xa hoi cua 53 dan toc thieu so nam 2019 126 JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NHẬN DIỆN MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ngô Thị Trinh Học viện Dân tộc Email: trinhntt@hvdt.edu.vn Ngày nhận bài: Ngày phản biện: Ngày tác giả sửa: Ngày duyệt đăng: Ngày phát hành: 08/10/2021 23/10/2021 27/10/2021 05/11/2021 30/11/2021 DOI: V ăn hóa truyền thống dân tộc có vị trí quan đặc biệt quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Bởi văn hóa truyền thống giá trị tiêu biểu cho văn hóa, tạo nên sắc dân tộc lưu truyền qua nhiều hệ theo suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên, năm gần đây, với phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế du lịch, tăng cường giao lưu, tiếp xúc văn hóa tộc người, quốc gia, văn hóa truyền thống số tộc người bị mai nhiều, nhiều giá trị văn hóa dân tộc thiểu số có biến đổi lớn theo chiều hướng tích cực tiêu cực Trong viết này, tác giả tập trung nghiên cứu nhận diện số biến đổi văn hóa truyền thống trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nước ta, nhằm tìm hiểu văn hóa truyền thống biến đổi trình phát triển kinh tế, giao lưu, tiếp biến văn hóa Kết nghiên cứu cung cấp liệu cho nhà hoạch định chính sách xây dựng sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ khóa: Văn hóa truyền thống; Bảo tồn văn hóa; Giá trị văn hóa dân tộc; Biến đổi văn hóa; Đồng bào dân tộc thiểu số Volume 10, Issue 127 ... MINORITIES RESEARCH VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN NHẬN DIỆN MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ngô Thị Trinh Học viện Dân tộc Email: trinhntt@hvdt.edu.vn... bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ khóa: Văn hóa truyền thống; Bảo tồn văn hóa; Giá trị văn hóa dân tộc; Biến đổi văn hóa; Đồng bào dân tộc thiểu số Volume 10, Issue 127... cứu nhận diện số biến đổi văn hóa truyền thống trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nước ta, nhằm tìm hiểu văn hóa truyền thống biến đổi q trình phát triển kinh tế, giao lưu, tiếp biến văn hóa

Ngày đăng: 05/12/2021, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN