Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
10,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC NGỌC ÐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT DIÊN HỒNG QUẬN 10, TP.HCM NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 S K C0 6 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 Ngƣời nghiên cứu NGUYỄN ĐỨC NGỌC ii LỜI CẢM ƠN Ngƣời nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh; Q Thầy Viện Sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám Hiệu, quý Thầy cô giáo trƣờng THPT Diên Hồng quận 10 thành phố Hồ Chí Minh em học sinh tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu nhƣ nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ q trình khảo sát để hồn thành đề tài Đặc biệt, ngƣời nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS PHAN LONG tận tình, bảo chu đáo hƣớng dẫn trực tiếp để ngƣời nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ngƣời nghiên cứu NGUYỄN ĐỨC NGỌC iii MỤC LỤC Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Tóm tắt iiv Abstract iiiv Danh mục từ cụm từ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình, biểu đồ xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4 Giới hạn đề tài Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1.1.Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng giáo dục 10 1.2.2 Khái niệm thể chất 11 1.2.3 Khái niệm giáo dục thể chất 11 1.2.4 Khái niệm chất lƣợng giáo dục thể chất 11 1.3 Cơ sở lý luận GDTC 12 1.3.1 Mục tiêu môn học giáo dục thể chất trƣờng THPT 12 iv 1.3.2 Nhiệm vụ công tác GDTC trƣờng THPT 12 1.3.3 Những nguyên tắc GDTC cho học sinh THPT 13 1.3.4 Đặc trƣng môn học giáo dục thể chất 15 1.3.5 Đặc điểm tâm tâm sinh lý học sinh THPT 17 1.3.5.1 Đặc điểm tâm lí 17 1.3.5.2 Đặc điểm sinh lí 18 1.3.6 Đặc điểm tố chất vận động hệ phƣơng pháp rèn luyện tố chất vận động 20 1.3.6.1 Tố chất mạnh hệ phƣơng pháp rèn luyện 20 1.3.6.2 Tố chất nhanh hệ phƣơng pháp rèn luyện 21 1.3.6.3 Tố chất bền hệ phƣơng pháp rèn luyện 22 1.3.6.4 Tố chất mềm dẻo hệ phƣơng pháp rèn luyện 24 1.3.6.5 Tố chất khéo léo hệ phƣơng pháp rèn luyện 25 1.4 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục thể chất 26 Kết luận chƣơng 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT DIÊN HỒNG QUẬN 10, TP HCM 28 2.1 Khái quát chung trƣờng THPT Diên Hồng, Quận 10 Thành Phố Hồ Chí Minh 28 2.2 Thực trạng chất lƣợng giáo dục thể chất trƣờng THPT Diên Hồng Quận 10, TP HCM 30 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 30 2.2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 30 2.2.1.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1.3 Khách thể nghiên cứu 30 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 31 2.2.2.1 Kết khảo sát học sinh 31 2.2.2.2 Kết khảo sát giáo viên 37 Kết luận chƣơng 46 v Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THPT DIÊN HỒNG QUẬN 10, TP HCM 47 3.1 Cơ sở pháp lý cho việc đề xuất giải pháp 47 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất cho học sinh trƣờng THPT Diên Hồng quận 10 TP.HCM 48 3.3 Khảo sát tính khả thi tính cần thiết giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất cho học sinh trƣờng THPT Diên Hồng, quận 10 TP HCM 53 3.3.1 Mục đích khảo sát 53 3.3.2 Đối tƣợng khảo sát 53 3.3.3 Quá trình tiến hành khảo sát 53 3.3.4 Kết khảo sát tính khả thi tính cần thiết giải pháp 53 3.3.4.1 Kết khảo sát tính cần thiết giải pháp 53 3.3.4.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp 55 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 56 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.4.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 57 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 57 3.4.4 Cách thức thực nghiệm 57 3.4.5 Tổ chức thực nghiệm 57 3.4.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 58 Kết luận chƣơng 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 vi TÓM TẮT GDTC nhà trƣờng học thực có vị trí quan trọng nghiệp cải cách giáo dục Đảng Nhà nƣớc ta Cùng với ngành khoa học khác, GDTC thể thao trƣờng học thực mục tiêu Giáo dục Đào tạo nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách, trí tuệ thể lực Tuy nhiên cơng tác GDTC trƣờng phổ thông chƣa thật đƣợc quan tâm nhƣ mức Vì cần phải đƣợc khắc phục để không ngừng nâng cao chất lƣợng GDTC trƣờng học Để góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng Giáo Dục Thể Chất cho học sinh trƣờng THPT Diên Hồng, ngƣời nghiên cứu lựa chọn đề tài “ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THPT DIÊN HỒNG QUẬN 10, TP.HCM” Phần mở đầu: Trình bày lý chọn đề tài, xác định mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, xác định đối tƣợng khách thể nghiên cứu, giới hạn đề tài, lập giả thuyết nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu Phần nội dung Chƣơng 1: Cơ Sở Lý luận Về Giáo Dục Thể Chất: tổng hợp thuật ngữ, lý thuyết Giáo dục thể chất Chƣơng 2: Thực Trạng Về Giáo Dục Thể Chất Của Học Sinh Trƣờng THPT Diên Hồng Quận 10 TP HCM: ngƣời nghiên cứu trình bày kết khảo sát thực trạng công tác giáo dục thể chất học sinh giáo viên trƣờng THPT Diên Hồng Quận 10, TP HCM Chƣơng 3: Giải Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Giáo Dục Thể Chất Cho Học Sinh: ngƣời nghiên cứu đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng GDTC cho học sinh trƣờng THPT Diên Hồng Quận 10, TP HCM Phần kết luận kiến nghị: Tổng hợp kết mà đề tài đạt đƣợc nêu lên kiến nghị ban ngành vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng nhà nƣớc ta xác định vị trí đặc biệt quan trọng thể thao học đƣờng, xem công tác GDTC cho hệ trẻ mục tiêu công tác giáo dục , bồi dƣỡng nguồn nhân lực để phát triển đất nƣớc cần thiết, đòi hỏi phải giáo dục ngƣời phát triển toàn diện phù hợp với xu yêu cầu phát triển xã hội Vì vậy, với lĩnh vực giáo dục khác cơng tác GDTC ngày có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tầng lớp nhân dân nói chung học sinh phổ thơng nói riêng Trong nhà trƣờng, GDTC phƣơng tiện hiệu để phát triển hài hịa cân đối hình thể, chức vận động tố chất thể lực ngƣời học sinh GDTC huấn luyện thể thao trƣờng học cịn có tác dụng tích cực rèn luyện bồi dƣỡng phẩm chất trị, tƣ tƣởng, đạo đức, thẩm mỹ việc hình thành nhân cách cho học sinh sau Nhận rõ tầm quan trọng thiết thực TDTT nên cƣơng vị Chủ tịch Chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam độc lập, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 14 ngày 30/1/1946 thành lập Nha Thể dục TW Bộ Thanh Niên, Ngƣời hiểu rõ vấn đề thể dục cần thiết để tăng bổ sức khoẻ quốc dân cải tạo nòi giống Việt Nam" Cuối tháng 3/1946 tự tay Bác Hồ viết lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Lời kêu gọi lần đƣợc tăng báo Cứu Quốc số ngày 27/3/1946 Đó cội nguồn khởi phát phong trào "khoẻ nƣớc" đƣợc Nha thể dục TW phát động sôi khắp đất nƣớc ta năm 1946…Ngƣời khai sinh TDTT cách mạng nƣớc ta từ ngày đầu quyền nhân dân cịn trứng nƣớc Cơng lao ấy, vinh quang ấy, không phai mờ ký ức nhân dân ta [27] GDTC thể thao trƣờng học thực có vị trí quan trọng nghiệp cải cách giáo dục Đảng Nhà nƣớc ta Cùng với ngành khoa học khác, GDTC thể thao trƣờng học thực mục tiêu Giáo dục Đào tạo nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách, trí tuệ thể lực để phục vụ cho Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, giữ vững tăng cƣờng an ninh, quốc phòng cho đất nƣớc Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng công tác TDTT giai đoạn nêu rõ “…Cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho trường học cấp, tạo điều kiện cần thiết sở vật chất để thực chế độ Giáo dục Thể chất bắt buộc tất trường học…” “…mục tiêu lâu dài cơng tác TDTT hình thành TDTT phát triển tiến bộ, góp phần nâng cao sức khỏe thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần nhân dân phấn đấu đạt vị trí xứng đáng hoạt động thể thao quốc tế, trước hết khu vực Đông Nam Á…Việc cần thiết phải thực Giáo dục Thể chất tất trường học, làm cho việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh…”[25] Nghị hội nghị lần Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII năm 1996 khẳng định : “ Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu … chuẩn bị tốt hành trang cho hệ trẻ vào kỷ 21” nhấn mạnh “… Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh , văn minh Giáo dục Đào tạo với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu khơng có người phát triển trí tuệ , sáng đạo đức , lối sống mà cịn phải có người cường tráng thể chất Chăm lo cho người thể chất trách nhiệm toàn xã hội , tất cấp , ngành , đoàn thể” [1, Trang 29-30] Về giáo dục thể chất tuổi trẻ học đƣờng, Hồ Chí Minh xác định phận quan trọng giáo dục quốc dân nƣớc Việt Nam độc lập dân chủ: “Một giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em” Từ quan điểm đó, sau Chủ tịch Hồ Chí Minh cách cụ thể giáo dục nói chung giáo dục thể chất nói riêng, giáo dục tồn diện “Thể dục kết hợp với gìn giữ vệ sinh chung riêng, trí dục, mỹ dục, đức dục.” Bốn mặt giáo dục có quan hệ mật thiết với nhau, Thể dục tiền đề để phát triển mặt giáo dục khác[28] Trong mơn học khóa khối THPT mơn GDTC gây đƣợc nhiều hứng thú cho học sinh Điều nhân tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu công tác GDTC trƣờng THPT Các nội dung học tập môn GDTC trƣờng phổ thông nƣớc ta theo mẫu chƣơng trình chung sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo Các nội dung nhƣ tập tiết học sở cho việc rèn luyện để phát triển thể chất cho học sinh Nếu khơng có tảng thể lực tốt dẫn tới hiệu lao động học tập đạt đƣợc kết cao Một thể khỏe mạnh có tảng thể lực sung mãn Sự phát triển thể chất nhƣ tố chất thể lực học đƣờng thực tế cơng việc hệ trọng, có tác dụng sâu sắc lâu dài đến hệ tƣơng lai dân tộc Tuy nhiên công tác GDTC trƣờng phổ thơng cịn nhiều bất cập cần phải đƣợc khắc phục để không ngừng nâng cao chất lƣợng GDTC trƣờng học Xuất phát từ thực tiễn trên, với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé để cải thiện, nâng cao chất lƣợng giáo dục thể chất cho học sinh trƣờng THPT Diên Hồng Quận 10 TP Hồ Chí Minh ngƣời nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh trường THPT Diên Hồng Quận 10, TP Hồ Chí Minh” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng GDTC cho học sinh trƣờng THPT Diên Hồng Quận 10, TP HCM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, ngƣời nghiên cứu tập trung nghiên cứu nhiệm vụ nhƣ: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận Giáo dục thể chất Khởi động: Khởi động chung: + Xoay khớp: cổ, khuỷu tay,vai, cánh tay, hông, gối, cổ tay, cổ chân + Các động tác: lƣờn, lƣng bụng Khởi động chuyên môn: + Ép ngang, ép dọc + Chạy chỗ: chạy bƣớc nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng 5p II.Phần Đá cầu: * Ôn kỹ thuật di chuyển - Di chuyển ngang - Di chuyển bƣớc trƣợt - Di chuyển chéo - Di chuyển tiến lùi 65P 25p - Đội hình khởi động: - GV nhắc lại số kỹ thuật động tác học, làm mẫu lại động tác để HS nắm đƣợc động tác tập luyện - Đội hình tập luyện: GV - Gv làm mẫu, phân tích động tác cho học sinh quan sát làm theo *Học tâng búng cầu - Tại chỗ mô động tác - Tự tâng cầu chỗ lần bắt lại - Tâng cầu chỗ liên tục - Gv chia lớp thành dãy hàng ngang đối diện cho em tập luyện - Đội hình tập luyện: * Củng cố: 2.Cầu lông: 30p - GV quan sát sửa sai cho HS lúc tập luyện - GV mời 1-2 em lên thực động tác học cho em tự nhận xét với Gv nhận xét chung nêu lỗi sai HS thƣờng mắc phải sửa cho em - GV nhắc lại số kỹ thuật động tác học, làm mẫu lại động tác để HS nắm 131 - Giới thiệu kích thƣớc sân cầu lông - Củng cố kỹ thuật di chuyển đơn bƣớc đánh cầu thấp thuận tay - Giới thiệu kỹ thuật di chuyển đơn bƣớc (tiến – lùi trái) kết hợp kỹ thuật đánh cầu thấp trái tay đƣợc động tác tập luyện GV làm mẫu, phân tích động tác cho học sinh quan sát làm theo - Đội hình tập luyện: GV -Phối hợp di chuyển đơn bƣớc với đánh cầu thấp trái tay Giáo viên cho học sinh bắt cặp theo nhóm để tự luyện tập kỹ thuật học đánh cầu với * Luyện tập: - GV mời 1-2 em lên thực động tác học cho em tự nhận xét với Gv nhận xét chung nêu lỗi sai HS thƣờng mắc phải sửa cho em * Củng cố: 3.Chạy bền: Chạy địa hình tự nhiên Nam 700 – 750m Nữ 600 – 650m 10p - Học sinh chạy theo nhóm( GV chọn) - Giáo viên đôn đốc nhắc nhở xác định thành tích cho học sinh SÂN CHẠY BỀN GV 132 III Phần kết thúc: 1.Thả lỏng: Đƣa hai tay lên cao : hít vào mũi ; bng tay xuống - thở miệng,lắc bắp đùi, rung bắp cẳng chân, nhún nhảy thả lỏng Rũ tay chân,toàn thân Xuống lớp: GV nhận xét buổi học(GV nhận xét ƣu nhƣợc buổi học, HS lắng nghe phát huy sửa chữa) Dặn dò cho học sinh buổi học tới Bài tập nhà cho hs 5p - Đội hình thả lỏng hàng ngang: Giáo viên vừa hô tập với học sinh - Đội hình xuống lớp: Giáo viên hô “giải tán”- HS hô “khỏe” 133 Phụ lục số 22 GIÁO ÁN SỐ 20 (TIẾT 39-40) LỚP 11 Thời gian : 90 phút BÀI: NHẢY XA – CẦU LÔNG – CHẠY BỀN I MỤC TIÊU: Nhảy xa: Giới thiệu kĩ thuật nhảy xa kiểu ƣỡn thân - Tập mô động tác chân lăng - chân giậm - Tập giậm nhảy – không - Yêu cầu: Biết kỹ thuật nhảy xa, biết cách thực động tác chân lăng, chân giậm, động tác giậm nhảy – không - Trò chơi: “bật xa tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi chủ động hào hứng chơi Cầu lơng: - Ơn di chuyển đơn bƣớc, đa bƣớc, đánh cầu thấp thuận tay – trái tay - Học đánh cầu cao thuận tay - Yêu cầu: Biết cách thực đánh cầu cao thuận tay Chạy bền : Chạy địa hình tự nhiên - Yêu cầu : Chạy hết cự ly, nâng cao thành tích chạy, biết thực động tác thả lỏng sau chạy đích II ĐỊA ĐIỂM - PHƢƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trƣờng THPT Diên Hồng - Phƣơng tiện: Cịi, phấn, tranh, phim minh họa mơ kỹ thuật động tác, thƣớc, nệm, cầu , lƣới, vợt III NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC NỘI DUNG ĐL I.Phần mở đầu 20P 1.Nhận lớp: GV nhận lớp, kiểm 5p tra sĩ số, hỏi sức khỏe HS, phổ biến mục tiêu, nội dung, yêu cầu tiết học PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Lớp trƣởng tập hợp lớp thành hàng ngang, so hàng, báo cáo sĩ số cho giáo viên -Đội hình nhận hợp: Giảng dạy lý thuyết: 10p GV -Giáo viên cho hs di chuyển vào phịng máy để nghe GV trình bày nội dung tiết học qua đoạn phim video minh họa -Học sinh tập trung chăm lắng nghe 134 Khởi động: Khởi động chung: 5p + Xoay khớp: cổ, khuỷu tay,vai, cánh tay, hông, gối, cổ tay, cổ chân + Các động tác: lƣờn, lƣng bụng Khởi động chuyên môn: + Ép ngang, ép dọc + Chạy chỗ: chạy bƣớc nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mơng 65P II.Phần 25p Nhảy xa: - Giới thiệu kĩ thuật nhảy xa kiểu ƣỡn thân -Đội hình khởi động: - Tập mô động tác chân lăng - Gv làm mẫu, phân tích động tác cho học sinh quan sát làm theo - Hs tập đồng loạt theo đội hình hàng ngang so le - Tập động tác đặt chân giậm nhảy giai đoạn bay khơng - Đội hình tập luyện hàng dọc di chuyển phía trƣớc - Mô động tác chân lăng giai đoạn khơng * Trị chơi: “bật xa tiếp sức” * Củng cố: xxxxxx xxxxxx xxxxxx xxxxxx x x x x Giáo viên hƣớng dẫn cách chơi cho em chơi - GV mời 1-2 em lên thực động 135 30p 2.Cầu lơng: Ơn: - Di chuyển đơn bƣớc + Tiến phải + Tiến trái tác học cho em tự nhận xét với Gv nhận xét chung nêu lỗi sai HS thƣờng mắc phải sửa cho em - GV nhắc lại số kỹ thuật động tác học, làm mẫu lại động tác để HS nắm đƣợc động tác tập luyện - Đội hình tập luyện: GV + Lùi phải + Lùi trái + Di chuyển ngang bƣớc đệm - GV quan sát sửa sai cho HS lúc tập luyện + Di chuyển ngang bƣớc chéo + Di chuyển lên góc gần lƣới + Di chuyển góc cuối sân - Ôn kỹ thuật đánh cầu thấp thuận tay - Ôn kỹ thuật đánh cầu thấp trái tay 136 - Gv làm mẫu, phân tích động tác cho Hs quan sát tập theo - Cho HS tập luyện theo đội hình hàng ngang Học: - Đánh cầu cao thuận tay * Luyện tập: * Củng cố: 10p Chạy bền: Chạy địa hình tự nhiên Nam 700 – 800m Nữ 600 – 700m 5p III Phần kết thúc: 1.Thả lỏng: Đƣa hai tay lên cao : hít vào mũi ; buông tay xuống thở miệng,lắc bắp đùi, rung bắp cẳng chân, nhún nhảy thả lỏng Rũ tay chân,toàn thân Xuống lớp: GV nhận xét buổi học(GV nhận xét ƣu nhƣợc buổi học, HS lắng nghe phát huy sửa chữa) Dặn dò cho học sinh buổi học tới Bài tập nhà cho hs GV -Giáo viên cho học sinh bắt cặp theo nhóm để tự luyện tập kỹ thuật học đánh cầu với - GV mời 1-2 em lên thực động tác học cho em tự nhận xét với Gv nhận xét chung nêu lỗi sai HS thƣờng mắc phải sửa cho em - Học sinh chạy theo nhóm( GV chọn) - Giáo viên đơn đốc nhắc nhở xác định thành tích cho học sinh SÂN CHẠY BỀN Gv Đội hình thả lỏng hàng ngang: Giáo viên vừa hô tập với họcsinh Đội hình xuống lớp: Giáo viên hô “giải tán”- HS hô “khỏe” 137 Phụ lục 23 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Trƣờng:……………………………………………………………………………… Họ tên:………………………………………………………………Lớp:……… Ngày,tháng, năm sinh:………………………………………Giới tính:………… Nhằm tìm hiểu thái độ học tập học sinh để đánh giá tính hiệu sau ứng dụng phƣơng pháp vào trình dạy học Ngƣời nghiên cứu mong nhận đƣợc ý kiến từ em Các em vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu “X” vào mà em lựa chọn Các em cảm thấy nhƣ việc dạy học mơn Thể dục có ứng dụng công nghệ vào việc giảng dạy nhƣ việc tổ chức câu lạc Thể dục thể thao ngoại khóa theo sở thích em ? a Rất thích b Thích c Bình thƣờng d Khơng thích sở sở sở sở Các em cho biết mức độ hiệu việc vận dụng kiến thức đƣợc học vào thực tế em nhƣ ? a Rất hiệu b Hiệu c Không hiệu sở sở sở Những ý kiến đóng góp khác học sinh ( ví dụ : đoạn phim minh họa, mức độ lôi việc tiết dạy giáo viên…) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác quý báu em 138 Phụ lục 24 Một số công thức đƣợc áp dụng đề tài Giá trị trung bình cộng Giá trị trung bình cộng (gọi tắt giá trị trung bình) tỷ số tổng giá trị phần tử hợp thành mẫu độ lớn mẫu X X1 X2 Xn n n n i Xi Trong đó: X : giá trị trung bình Xi : giá trị thuộc mẫu : kí hiệu tổng n : độ lớn mẫu Độ lệch chuẩn Là số nói lên tính chất phân tán hay tập trung số xung quanh giá trị trung bình, cơng cụ so sánh đồng hai dãy phân phối Độ lệch chuẩn đƣợc kí hiệu chữ S bậc hai phƣơng sai S S n n Xi n 30 n 30 i n n X Xi X i Trong đó: S : độ lệch chuẩn mẫu Xi : giá trị thuộc mẫu X : giá trị trung bình mẫu n : độ lớn mẫu Hệ số biến thiên Hệ số biến thiên tỷ số độ lệch chuẩn giá trị trung bình đƣợc quy phần trăm(%) Hệ số biến thiên đƣợc kí hiệu Cv đƣợc tính cơng CV S X 100 % thức: 139 Trong đó: S : độ lệch chuẩn mẫu X : giá trị trung bình So sánh hai giá trị trung bình hai mẫu độc lập Hai mẫu độc lập hai mẫu đƣợc hình thành từ hai nhóm khách thể khác Trƣờng hợp n < 30 ( hai mẫu hai mẫu có độ lớn nhỏ 30) trƣờng hợp tiêu t- quan sát đƣợc tính cơng thức: t XA S A2 nA XB S B2 nB nA nB nA nB nA.nB Trong đó: X A : Là giá trị trung bình mẫu A ; X B : Là giá trị trung bình mẫu B S A2 ; nA : phƣơng sai độ lớn mẫu A So sánh hai giá trị trung bình hai mẫu có liên quan Hai mẫu có liên quan hay cịn gọi số liệu bắt cặp với khái niệm đƣợc dùng để hai tập hợp số liệu( hai mẫu) đƣợc hình thành từ nhóm khách thể nhƣng hai điều kiện khác nhau, hai thời điểm khác Trƣờng hợp n < 30 trƣờng hợp tiêu t- quan sát đƣợc tính theo cơng thức: t d n n n i di n d 30 Trong đó: di : hiệu số cặp giá trị d : giá trị trung bình di di=XAi - XBi d n n i di XA XB n : số cặp giá trị XA : thành tích kiểm tra trƣớc thực nghiệm ;XB : thành tích kiểm tra sau thực nghiệm 140 Nhịp tăng trƣởng Nhịp tăng trƣởng đƣợc ký hiệu (W%) số phát triển đƣợc tính theo cơng thức S Brondy(1927) W% V2 V1 100% V V1 2 Trong đó:W% : nhịp độ tăng trƣởng V1 : Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm V2 : Kết kiểm tra sau thực nghiệm 141 Phụ lục 25 Một số hình ảnh trình nghiên cứu đề tài Trƣờng THPT Diên Hồng, quận 10 TP HCM Hình ảnh khảo sát ý kiến học sinh trƣờng THPT Diên Hồng 142 Hình ảnh kiểm tra nội dung chạy 30m Hình ảnh kiểm tra nội dung bóp lực kế tay thuận 143 Hình ảnh kiểm tra nội dung nằm ngửa gập bụng Hình ảnh dạy thực nghiệm 144 S K L 0 ... tác giáo dục thể chất học sinh giáo viên trƣờng THPT Diên Hồng Quận 10, TP HCM Chƣơng 3: Giải Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Giáo Dục Thể Chất Cho Học Sinh: ngƣời nghiên cứu đƣa giải pháp nâng cao chất. .. lƣợng Giáo Dục Thể Chất cho học sinh trƣờng THPT Diên Hồng, ngƣời nghiên cứu lựa chọn đề tài “ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNG THPT DIÊN HỒNG QUẬN 10,. .. Về Giáo Dục Thể Chất - Chương 2: Thực Trạng Về Giáo Dục Thể Chất Của Học Sinh Trƣờng THPT Diên Hồng Quận 10, TP HCM - Chương 3: Giải Pháp Nâng Cao Chất Lƣợng Giáo Dục Thể Chất Cho Học Sinh Tại