1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phân tích quan điểm của chủ nghĩa MacLenin về tôn giáo? Liên hệ vấn đề này với việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, đồng thời anhchị cần phải làm gì để thực hiện tốt vấn đề này

17 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 194,16 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1 NỘI DUNG............................................................................................................ 2 I. Quan điểm của chủ nghĩa MacLênin về tôn giáo.........................................2 1 . Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo............................................ 2 1 1 1 .1. Bản chất của tôn giáo......................................................................... 2 .2. Nguồn gốc của tôn giáo......................................................................2 .3. Tính chất của tôn giáo........................................................................ 3 2 . Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.................................................................................................................4 II. Liên hệ với việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay........ 6 1 2 3 . Đặc điểm tình hình tôn giáo ở Việt Nam.....................................................6 . Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay................ 7 . Việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay........................... 9 3 3 .1. Thành tựu............................................................................................ 9 .2. Hạn chế............................................................................................. 11 4 . Trách nhiệm của sinh viên với việc thực hiện chính sách tôn giáo...........12 KẾT LUẬN..........................................................................................................14 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................15   MỞ ĐẦU Trong đời sống tinh thần của con người, tôn giáo luôn đóng một vai trò nhất định. Tôn giáo là sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân. Vấn đề tôn giáo từ lâu đã là một trong những vấn đề nhạy cảm đối với Việt Nam cũng như các nước trên toàn thế giới. Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn giáo đã từng bị lợi dụng cho mục đích chính trị, chống phá cách mạng Việt Nam và ngày nay vẫn còn một số thành phần tìm cách lợi dụng tôn giáo để chống lại Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta. Chính vì thế mà mỗi người dân chúng ta cần phải có những sự hiểu biết thấu đáo và chính xác về tôn giáo để không bị kẻ gian lợi dụng sự tín ngưỡng tôn giáo vào những mục đích xấu. Để làm rõ vấn đề, nội dung chính của bài tiểu luận là “Phân tích quan điểm của chủ nghĩa MacLenin về tôn giáo? Liên hệ vấn đề này với việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, đồng thời anhchị cần phải làm gì để thực hiện tốt vấn đề này?”. Do còn hạn chế về trình độ, bài viết sẽ khó tránh khỏi những sai sót trong quá trình trình bày, vì vậy, em rất mong nhận được sự đánh giá và hướng dẫ của thầycô. Em xin trân trọng cảm ơn 1   NỘI DUNG I. Quan điểm của chủ nghĩa MacLênin về tôn giáo 1 . Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo .1. Bản chất của tôn giáo Tôn giáo là một hiện tượng xã hội văn hoá do con người sáng tạo ra. Tôn 1 giáo hay thánh thần không sáng tạo ra con người mà chính con người đã sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ. Nhưng, sau khi sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều kiện. C.Mác: “Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con người chưa tìm được bản thân mình hoặc đã lại để mất bản thân mình một lần nữa.” Về phương diện thế giới quan, nói chung, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa MácLênin. Chủ nghĩa MacLênin và tôn giáo khác nhau về thế giới quan, về cách nhìn nhận thế giới và con người. Trong thực tiễn, hững người cộng sản có lập trường mác xít luôn tôn trọng quyền tự do tí ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của nhân dân, không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân. 1 .2. Nguồn gốc của tôn giáo Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế xã hội Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con người cảm thấy yếu đuối và bất lực, không giải thích được, nên con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí. Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đối kháng, có áp bức bất công, do không giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột bất công, 2   tội ác v.v…, cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế. Nguồn gốc nhận thức Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn. Khi mà khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được, thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo. Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển. Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt đối hoá, sự cường điệu mặt chủ thể của nhân thức con người, biên cái nội dung khách quan thành cải siêu nhiên, thần thái. Nguồn gốc tâm lý Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc ốm đau, bệnh tật, ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được bình yên khi làm một việc lớn, con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo. Thậm chí, cả những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng đối với những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tôn giáo. 1 .3. Tính chất của tôn giáo Tính lịch sử của tôn giáo Tôn giáo có sự hình thành, tồn tại và phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị xã hội. Khi các điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi theo. Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau. 3   Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào đó, khi khoa học và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội và cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người. Tính quần chúng của tôn giáo Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ rất đông đảo (gần 34 dân số thế giới), mà còn thể hiện ở chỗ, các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân. Dù tôn giáo hướng con người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo của thế giới bên kia, song nó luôn luôn phản ánh khát vọng của những người lao động về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái. Mặt khác, nhiều tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện, vì vậy, được nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quần chúng lao động, tin theo. Tính chính trị của tôn giáo Tính chất chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp. Trước hết, do tôn giáo là sản phẩm của những điều kiện kinh tế xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tôn giáo mang tính chính trị. Mặt khác, khi các giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại các giai cấp lao động và tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính chính trị tiêu cực, phản tiến bộ. 2 . Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo của quần chúng nhân dân. Tín ngưỡng, tôn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng nào đó mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng. Do đó, 4   tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân. Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp, xâm phạm đến quyền tự do tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân. Các tôn giáo và hoạt động tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân được Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng và bảo hộ. Thứ hai, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quả trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo. Chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy. Đó là một quá trình lâu dài, và không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Thứ ba, phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, tín ngưỡng, tôn giáo chỉ biểu hiện thuần tuý về tư tưởng. Nhưng khi xã hội đã xuất hiện giai cấp thi dấu ấn giai cấp chính trị ít nhiều đều in rõ trong các tôn giáo. Từ đó, hai mặt chính trị và tư tưởng thường thể hiện và có mối quan hệ với nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo. Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ với phản tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn 5   giữa những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích của nhân dân lao động. Mặt tư tưởng biểu hiện sự khác nhau về niềm tin, mức độ tin giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo và những người không theo tôn giáo, cũng như những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối kháng. Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo thực chất là phân biệt tính chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo. Việc phân biệt hai mặt này là cần thiết, nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo. Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo. Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại, nó luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế xã hội lịch sử cụ thể. Cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo cụ thể. II. Liên hệ với việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 1 . Đặc điểm tình hình tôn giáo ở Việt Nam Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo. Nước ta hiện nay có 13 tôn giáo đã được công nhân tư cách pháp nhân và trên 40 tổ chức tôn giáo đã được công nhận về mặt tổ chức hoặc đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc và hơn 23.250 cơ sở thờ tự. Các tổ chức tôn giáo có nhièu hình thức khác nhau. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo. Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hoá thế giới. Các tôn giáo ở Việt Nam có sự đa dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử. Mỗi tôn giáo có quá trình lịch sử tồn tại và phát triển khác nhau, nên sự gắn bó với dân tộc cũng khác nhau. Tín đồ của các tồn giáo khác nhau 6   cùng chung sống hào bình trên một địa bàn, giữa họ có sự tôn trọng niềm tin của nhau và chưa từng xảy ra xung đột, chiến tranh tôn giáo. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc. Tín đồ các tôn giáo Việt Nam có thành phần rất đa dạng, chủ yếu là người lao động. Đa số tín đồ các tôn giáo đều có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng tới tín đồ. Về mặt tôn giáo, chức năng của chức sắc tôn giáo là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giá, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, nguyện chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhậ tôn giáo ở nước ngoài. Nhìn chung các tôn giáo ở nước ta, không chỉ các tôn giáo ngoại nhập, mà cả các tôn giáo nội sinh đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài hoặc các tổ chức tôn giáo quốc tế.

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC ***** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Câu hỏi tiểu luận: “Phân tích quan điểm chủ nghĩa MacLenin tơn giáo? Liên hệ vấn đề với việc thực sách tơn giáo Việt Nam nay, đồng thời anh/chị cần phải làm để thực tốt vấn đề này?” Mã sinh viên: Lưu Hà My Lớp: 71DCQT26002 Khóa: 71DCQM23 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Hương HÀ NÔI– 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo 1.1 Bản chất tôn I Quan giáo điểm chủ nghĩa Mac-Lênin tôn giáo .2 Nguồn gốc tôn 1giáo 2 Nguyên tắc giảicủa Tính chất tơn vấn đề tơn giáo thời kì độ lên chủ nghĩa xã giáo hội II Liên hệ với việc thực sách tôn giáo Việt Nam Đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam 3nay 3.1 thực Thành Việc sách tơn giáo Việt Nam tựu 9 Trách nhiệm sinh viên với việc thực sách tơn Hạn giáo 12 chế KẾT 11 LUẬN .14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Trong đời sống tinh thần người, tơn giáo ln đóng vai trị định Tơn giáo tự tín ngưỡng cơng dân Vấn đề tơn giáo từ lâu vấn đề nhạy cảm Việt Nam nước toàn giới Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tơn giáo bị lợi dụng cho mục đích trị, chống phá cách mạng Việt Nam ngày nayChính cịn mà người dân cần phải có biết thấu mộthiểu số thành phần tìm cách lợi dụng tơn giáo để chống lại Nhà Nước Xãchính Hội xác tơn giáo để khơng bị kẻ gian lợi dụng tín đáo ngưỡng tơnnước ta Chủ Nghĩa giáo vào mục đích xấu Để làm rõ vấn đề, nội dung tiểu luận “Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin tôn giáo? Liên hệ vấn đề với việc thực sách tơn giáo Việt Nam nay, đồng thời anh/chị cần phải làm để thực tốt vấn đề này?” Do hạn chế trình độ, viết khó tránh khỏi sai sót q trình trình bày, vậy, em mong nhận đánh giá hướng dẫ thầy/cô Em xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG I Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin tơn giáo Bản chất, nguồn gốc tính chất tôn giáo 1.1 Bản chất tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo Tôn giáo hay thánh thần khơng sáng tạo người mà người sáng tạo tơn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Nhưng, sau sáng tạo tôn giáo, ngườigiáo lại bịlàlệsự tự ý thức tự cảm giác người chưa “Tôn tìm thuộc vàobản tơn giáo, đốibản hốthân phục thân lạituyệt để mìnhtùng tơn giáo vô điều kiện C.Mác: lần nữa.” Về phương diện giới quan, nói chung, tơn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa Mac-Lênin tôn giáo khác giới quan, cách nhìn nhận giới người Trong thực tiễn, hững người cộng sản có lập trường mác xít ln tơn trọng quyền tự tí ngưỡng, theo khơng 1.2 Nguồn gốc tôn theogiáo tôn giáo nhân dân, thái độ xem thường * Nguồn trấn ápgốc tự nhiên, kinh tế xã hội nhu ngưỡng, tôn giáo củado nhân Trong xãcầu hộitín cơng xã ngun thuỷ, lực dân lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, không giải thích được, nên người gán cho tự nhiên Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, có áp bất sứcdo mạnh, cơng, khơngquyền lực thần bí giải thích nguồn gốc phân hố giai cấp áp bóc lột bất công, tội ác v.v…, cộng với lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội, người trơng chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên trần * Nguồn gốc nhận thức Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “chưa biết”và tồn tại, điều mà khoa học chưa giải “biết” thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt Nguồn gốc tâm đối *hoá, cường điệu mặt chủ thể nhân thức người, biên lý dung nội Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay khách quan lúcthành ốm cải siêu nhiên, thần thái đau, bệnh tật, may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình yên làm việc lớn, người dễ tìm đến với tơn giáo Thậm chí, tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng đối Tínhngười chất có củacơng tơn với nước, với dân dễ dẫn người với 1.3 đến giáo với tơn * Tính lịch sử tơn giáo.giáo Tơn giáo có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ trị xã hội Khi điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo có thay đổi theo Trong q trình vận động tơn giáo, điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị * Tính quần chúng tơn trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin giáo mỗiTính người quần chúng tôn giáo không biểu số lượng tín đồ đơng đảo (gần 3/4 dân số giới), mà thể chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hố, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt tơn khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân * Tính trị đạo hướng giáo Tính trị củangười tơn giáo xuất khinhau xã hội xã thiện, chất vậy, nhiều tầng lớp khác chia giai hội,phân đặc biệt cấp, có kháclao biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết, quần chúng động, tin theo tôn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lột, thống trị sử Nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa dụng xã hộitôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao Thứvà nhất, trọng, bảogiáo đảmmang quyềntính tự tín trị ngưỡng, tơnphản giáo động tiến tơn xã hội, tơn tiêu cực, khơng tín tiến tơn giáo quần chúng ngưỡng, nhân dân Tín ngưỡng, tôn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân Tơn trọng tự tín ngưỡng tơn trọng quyền người, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp không cho can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo nhân dân Các tôn giáo hoạt động tơn giáo bình thường, sở thờ tự, phương tiệnkhắc phụcphục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn Thứ hai, giáo phải vụ nhằm thoảgắn mãn nhu cầu tín ngưỡng người dân Nhà nước xãquả hội trình chủ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội liền với Nguyên tắc để hộ khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin nghĩa tôn trọng bảo hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, xoá bỏ nguồn gốcchính sinh Đó q Thứphải ba, phân biệt hai mặt trịảo tưởng tư tưởng, tín ngưỡng, tơn trình lâuvà dài, giáo lợi khơng thể thựctôn nếuquá tách rời việc cải tạovấn xã đề hộitơn cũ, dụng tín ngưỡng, giáo trình giải xâyTrong dựngxã xãhội hộicơng xã ngun thuỷ, tín ngưỡng, tôn giáo biểu giáo tuý tư tưởng Nhưng xã hội xuất giai cấp thi dấu ấn giai cấp trị nhiều in rõ tơn giáo Từ đó, hai mặt trị tư tưởng thường thể có mối quan hệ với vấn đề tôn Mặt trị phản ánh mối quan hệ tiến với phản tiến giáo thân bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai tơn giáo cấp, mâu thuẫn lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân lao động Mặt tư tưởng biểu khác niềm tin, mức độ tin người có tín ngưỡng tơn giáo người khơng theo tơn giáo, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, Phân hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề phản ánhbiệt mâu tơn giáo thực thuẫn khơng mang tính đối kháng chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn tồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Việc phân biệt hai mặt cần thiết, nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trình quản lý, điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, ứngQuan xử tôn giáo Tôn vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo giáo khơng phải tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội lịch sử cụ thể Cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá II Liên thựcvấn sách tônđến giáo Việt ứng xử hệ đốivới vớiviệc đềchính có liên quan tơn giáoNam tơn giáo Đặc điểm tình hình tơn giáo Việt cụ thể Nam Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Nước ta có 13 tơn giáo cơng nhân tư cách pháp nhân 40 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hồ bình chức sắc, 200.000 chức việc 23.250 sở thờ tự Các tổ chức tơn giáo có xung đột, chiến tranh tơn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhièu hình thức khác nhiều luồng văn hoá giới Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tôn giáo có q trình lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tồn giáo khác chung sống hào bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tôn giáo Tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần u nước, chống giặc ngoại xâm, tơn trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng theo Đảng, theo giáo hội, cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt có uy tín, ảnh hưởng tới tín đồ Về mặt tôn giáo, chức Nam chức sắc tôn giáo truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức tơn giá, trì, củng cố, phát triển tơn giáo, nguyện chăm lo đến đời Các tônlinh giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhậ sống tâm tơn giáo tín đồ nước ngồi Nhìn chung tơn giáo nước ta, khơng tôn giáo ngoại nhập, mà tôn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn Tôn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng giáo nước ngồi tổ chức tơn giáo quốc tế Các lực thực dân, đế quốc ý ủng hộ, tiếp tay cho đối tượng phản động nước lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biến hồ bình” nước ta Lợi dụng đường lối mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên ngồi thúc đẩy hoạt động tơn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành lực lượng để cạnh tranh ảnh lượng làm đối trọng với Đảng Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam Cộng sản, đấu tranh đòi hoạt động tơn giáo ly khỏi quản Nhàtơn giáo nhu cầu tinh thần phận Tínlýngưỡng, nhân nước; tìmdân, cách quốc hố q “vấntrình đề tôn Việt Namxã để tồn dân tộctế xâygiáo” dựng ởchủ nghĩa vu Việtta hội cáo nước Nam vi phạm dân chủ, dân quyền, tự tơn giáo Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết khổdân pháp luật, bình đẳng trước pháp luật tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồn kết đồng bảo theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo Mọi công dân không biệt tín ngưỡng, tơn giáo, có quyền nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Giữ gìn phát huy dung cốt lõitruyền công tácthờ tôncúng giáotổ làtiên, cơngtơn tácvinh vậnnhững động giá Nội trị tích cực thống quần người có chúng cơng Cơng vận với Tổtác quốc vàđộng nhânquần dân chúng tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinhCông thần tác yêutôn nước, ý thức bảo nhiệm vệ độc lập nhấtchính đất nước giáo trách thống hệ thống trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực cua đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nội đối ngoại Đảng Nhà nước Làm tốt cơng tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Cần củng cố kiện tồn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo làm cơng tác tôn giáo cấp Tăng cường công tác quản lí nhà nước đối vớicơ gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ tônchức giáotôn đấu tranh với hạot động lợi dụng tôn giáo gây thương hại đến lợi ích nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật giáo Nhà pháp Tổ quốc luật dân tộc bảo hộ Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giá để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mơ tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức tuyên truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến Pháp pháp luật Việc thực sách tơn giáo Việt Nam 3.1 Thành tựu Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách tơn giáo, xác định tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân, phát huy giá trị tích cực đạo đức văn hóa tơn giáo; đồng thời, tiếp tục chủ trương đồn kết tơn giáo khối đại đoàn kết toàn dân để thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đảng, Nhà nước ta ln khẳng Tơn định, trọngđồn quyền tự tín ngường, tơn giáo, thực đại đồn kếtsách tơn giáo nguồn lực nội sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình kết dân tộc, đồn kết tơn giáo sách qn, xun suốt Đảng, xây dựng phát triển đất nước Nhà nước cụ thể pháp luật bảo đảm thực tế, quyền công dân, khẳng định nguyên tắc Hiến định (Hiến pháp năm 2013) Luật tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016 Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Chính phủ quy định số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo Tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng với đó, quycóđịnh trường đào Cùng người Việt Nam đầy đủ mở quyền cơnglớp, dân, màtạo chức sắc, nhà quyền củatu hành ban thể chế hóa,chấp số lượng sở đào nhữngcũng người bịhành tạm giữ, tạm giam, hànhcác án phạt tù, tạo, dưỡng chấpbồi hành biện chức tu hành không ngừng tăng Đếnmang nay, quốc Giáo hội pháp sắc, giáo nhà dưỡng, cai nghiện, quyền củalên người tịch phật giáo Việt khác, cư Nam việc, mở thêm học Phật giáo, Cơng giáo có 10 Đại trú, làm học tập viện Việt Nam chủng viện nơi đào tạo linh mục Theo Thống kê Ban Dân vận Trung ương, nước có 56 sở đào tạo chức sắc, nhà tu hành, năm đào tạo hàng nghìn chức sắc, nhà tu hành cho tơn giáo phạm vi nước Chính sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc; động viên, khuyến khích chức sắc, tín đồ, nhà tu hành tổ chức tôn giáo đồng hành đất nước Đây gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung dân tộc - đất nước Thực mục tiêu đó, tổ chức tôn giáo nước ta xây dựng đường hướng hành đạo gắn bó với dânDưới tộc -sựđất nước, sống đời, đẹp vận độngxây củadựng Ủy ban Mặt trận“tốt Tổ Quốc Việtđạo”, Namtích cựccấp, nhập thế, tổ hội;đã tập hợp đông đảo đồcác chức,diện chứctrên sắc,nhiều tín đồlĩnh cácvực tơnxã giáo tích cực tham giatín vào khối đoàn hoạt đại động xã hội, kết dânhoạt tộc, góp đất nước nhấttồn độngphần giáoxây dụcdựng đạo quê đức,hương, xây dựng phẩmgiàu chất, đẹp nhân cách người Việt Nam; hoạt động từ thiện nhân đạo, cứu trợ, cứu tế bảo trợ xã hội; xây dựng quỹ khuyến học; xây dựng trao tặng nhà tình thương; khám, chữa bệnh; cứucác trợ tổ xãchức hội, bảo trợ xãở hội,…Hằng năm,Nhà nước tổ chức Năm 2003, tôn giáo Việt Nam Công giáo, giao 51 Phật giáo đạo Tin lành đóng góp nghìn tỷ đồng cho nghìn m2 đất sử dụng chođã xây dựng cơhàng sở thờ tự, đến hoạt động từ tháng 12/2017 thiệnlên nhân đạo tăng 125,5 nghìn m2 Cùng với đó, số sách quy định việc sửa chữa, nâng cấp, xây sở thờ tự quy định Luật Xây dựng năm 2014 Thực sách, pháp tín ngưỡng, giáo cho nghị định hướng dẫn thi luật hànhvềđã tháo tôn gỡ vướng đồng bào tôn mắc, bất cập giáo thức vềkiến quyền, nhiệm mình, trongnhận việc cải tạosâu cácsắc cơng trình trúctrách tơn giáo tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng với công đổi đất nước, phát huy quyền làm chủ Nhân dân quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 10 3.2 Hạn chế Hệ thống sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo thời gian qua xây dựng ban hành cịn thiếu tính hệ thống, quy định cịn chồng chéo, gây khó khăn cho cơng tác tìm hiểu, nghiên cứu tổ chức thực Một số sách quy định luật chưa giải thích rõ ràng Chothể đến nay, hệđây thống định pháp chậm chế hóa, làquy rào cản sách, cho việc tổ luật chức chưa phân thực định sách.cụ thể cho quan quản lý sở tín ngưỡng, tơn giáo danh lam thắng cảnh quan chức xếp hạng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý lễ hội, có lễ hội tín ngưỡng, cịn quản lý hoạt động sở tín ngưỡng, tơn giáo chưa quy định Luật tín ngưỡng, tơn giáo đề cập quan có thẩm quyền chấp nhận đăng ký tổ chức lễ hội tín ngưỡng,tơn giáo chưa nêu rõ quan có trách nhiệm quản lý với đó, số cá nhân lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, cácCùng hoạt động tơn giáo để lễ hội Do chưa có quy định rõ nên năm gần đây, việc hành nghề tổ chức cácmê tín dị đoan, trục lợi cá nhân làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến sức hoạt động lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo diễn cịn nhiều tồn tại, khỏe cộngnhiều đồngpháp anluật ninh xã hội.tôn giáo cho phép tổ sách, vềtrật tín tự ngưỡng, hạnChính chế, chức tơn giáo hoạt động tín ngưỡng có lệch chuẩn tham gia hoạt động giáo dục đào tạo; chăm sóc bảo vệ sức khỏe Nhân dân từ thiện nhân đạo Tuy nhiên, quy định hệ thống pháp luật ngành chưa có hướng dẫn cụ thể, chi tiết nên việc thực thi Chính pháp luậtkhó đất đaiTrong quy định quyền có đất đai sách cịn sách, gặp nhiều khăn chủ trương xâylàdựng sở Đảng khuyến thờ tự,đồng thẩmbào, quyền giao cấptơn Giấy chứng quyền dụng khích chức sắc,đất, tín đồ giáo thamnhận gia vào sử hoạt đất 11 động xã hội nghĩa vụ sử dụng đất đai mà Nhà nước giao cho sở tôn giáo Tuy nhiên, điều kiện, tiêu chuẩn để có đất đai, xây dựng sở thờ tự cịn chưa rõ ràng; trình tự, thủ tục để sở tôn giáo Nhà nước giao đất chưa quy định cụ thể, nguyên nhân dẫn đến việc mua đó,pháp Nhà nước sởđề tôn giáo không bánBên đấtcạnh đai trái luật, giao phát đất sinhcho vấn mua bán đất thu phí núp bóng vấn “hiến, đề cầntặng” xem xét, thực tế tổ cácnhững hình thức cho sở, chứcthời tơngian giáo.qua, nhiều tổ chức, cá nhân lợi dụng sách để sở hữu hàng nghìn đất, phục vụ cho nhu cầu, mục đích khác Thực tế, việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhiều tổ chức tôn giáo thiếu thiện chí, khơng hợp tác với quyền, sinh viên với việc thực sách Trách có nhiệm tơn giáo trường hợp “tranh chấp đất đai” kéo dài thời gian cấp Giấy Hiệnnhận nay, tình trạng lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng gây mê tín dị chứng đoan làm điều bấtđất chính, thiếu vănnới hóa vẩn quyền sử dụng để cơi diện tíchlàm sở thờđục tự đời sống tinh thần nhân dân Bản thân cần nằm rõ vấn đề tôn giáo để không bị lôi kéo, lợi dụng, phải tỉnh táo trước lời dụ dỗ số phận tơn giáo khơng rõ nguồn gốc, có dấu hiệu tà đạo…Tuyên truyền cho người hiểu rõ tơn giáo quyền tự tín ngưỡng người nhằm nâng cao nhận thức thân gia đình, cơng đồng, giúp cho trách nhiệm mình, sinh viên chúng em cần tiếp tục nơi Với đẩy mạnh việc sinh sống trở nên lành mạnh khơng có hành động phân giáo dụcgiáo, tư tưởng, biệt tơn tín đạo đức, tác phong sống sinh viên coi nhiệm ngưỡng dân tộc, từ góp phần xây dựng khối đồn kết dân tộc vụ quan ngày mộttrọng, lớn cấp bách, cần thường xuyên thực tốt Đẩy mạnh tổ chức mạnh thi tìm hiểu truyền thống văn hóa đất nước, quê 12 hương Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo linh hoạt tổ chức hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại; gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc để không bị biến chất tiêu cực thành loại mê tín dị đoan 13 KẾT LUẬN Trong công đổi mới, thập kỷ qua, nhân dân ta đạt thắng lợi với thành tựu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Qua đó, đời sống vật chất, tinh thần không ngừng đáp ứng cải thiện cho đồng bào có đạo nói riêng nhân dân nước nói chung, ln an tâm phấn Những thành tựu kể trên, nhờ vàogóp chủphần khởi tin tưởng vào sựđạt đổiđược Đảngchính Nhà nước, đường lối tíchtrương cực vào sáchxây đắnvà Đảng Nhà nước tạo điều công dựng bảo vệ vững tổ quốc Việt nam Xã hội kiện cho Chủ nghĩa đồng bào có đạo tham gia vào cơng xây dựng đất nước mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Ngày nay, đồng bào tín ngưỡng tơn giáo ln phát huy tinh thần u nước tính cộng đồng ln gắn bó với phong trào cách mạng tiếp tục tham gia tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc với phương châm: “tốt đời đẹp đạo” Bên cạnh đó, phận sinh viên nói riêng, cần nhận thức rõ trách nhiệm thực hiên tốt đới với sách tơn giáo Đảng Nhà nước 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội Khoa học https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/09/23/thuc-hien-chinhsach-phap-luatve-tin-nguong-ton-giao-o-viet-namhien-nay/ 15 ... thể Cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá II Liên thựcvấn sách tôn? ?ến giáo Việt ứng xử hệ đốivới vớiviệc đ? ?chính có liên quan tôn giáoNam tôn giáo Đặc điểm tình hình tơn giáo Việt. .. tích quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin tơn giáo? Liên hệ vấn đề với việc thực sách tôn giáo Việt Nam nay, đồng thời anh/chị cần phải làm để thực tốt vấn đề này? ” Do cịn hạn chế trình độ, viết khó... giảicủa Tính chất tơn vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa xã giáo hội II Liên hệ với việc thực sách tơn giáo Việt Nam Đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam Chính

Ngày đăng: 04/12/2021, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w