1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Công nghệ khoan dầu khí: Phần 1

81 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 1 của Giáo trình Công nghệ khoan dầu khí giới thiệu đến bạn các kiến thức về thiết bị khoan, hệ thống tuần hoàn, thiết bị trám xi măng giếng khoan, công trình phụ cận, trạm thí nghiệm và kiểm định chất lượng dung dịch,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung giáo trình.

GIÁO TRÌNH CƠNG NGHỆ KHOAN DẦU KHÍ TS LÊ QUANG DUYẾN, GVC LÊ VĂN THĂNG BỘ MÔN KHOAN- KHOAI THÁC CƠNG NGHỆ KHOAN DẦU KHÍ PHẦN TS LÊ QUANG DUYẾN, GVC LÊ VĂN THĂNG BỘ MÔN KHOAN- KHOAI THÁC MỞ ĐẦU Khi bắt đầu dự án khoan, hai mục tiêu phải thực là: Xây dựng giếng khoan an tồn theo mục đích sử dụng nó, Thứ hai hồn thành với chi phí tối thiểu (hiệu kinh tế cao) Song chi phí tổng thể giếng suốt q trình kể khai thác kết hợp với khía cạnh phát triển mỏ phải giảm thiểu Việc tối ưu hóa chịu ảnh hưởng vị trí giếng khoan (onshore hay offshore), công nghệ khoan áp dụng (khoan thông thường thân nhỏ) trình đánh giá thực để thu thập thơng tin vỉa để tối ưu hóa giếng tương lai  Giếng khoan: Giếng khoan cơng trình hình trụ cắm sâu vào lịng đất, có kích thước thiết diện nhỏ so với chiều dài Phần gọi miệng giếng Phần gọi đáy giếng Trong trình hình thành giếng khoan đất đá bị phá huỷ đưa lên mặt đất tuần hoàn liên tục dịng nước rửa Trong cơng tác khoan phá tồn đáy, toàn đất đá đáy giếng khoan bị phá huỷ đưa lên mặt Trong công tác khoan lấy mẫu phần đất đá thành giếng khoan bị phá huỷ thành hình vành khăn, cịn lõi đá lấy lên nguyên dạng gọi lõi mẫu để nghiên cứu cấu trúc địa chất thành phần thạch học củavỉa  Phân loại giếng khoan dầu khí: Căn vào chức giếng mà người ta chia ra: Giếng tìm kiếm cấu tạo: Để nghiên cứu kiến tạo, địa tầng, thạch học độ chứa sản phẩm tầng Giếng chuẩn: Để nghiên cứu điều kiện địa chất phương hướng tìm kiếm dầu khí vùng chưa nghiên cứu kỹ Giếng thăm dò: Để nghiên cứu tầng sản phẩm giá trị công nghiệp chúng khoanh danh giới tầng dầu, khí, nước vỉa khai thác Giếng khai thác: Để khai thác dầu, khí Giếng bơm ép: Để bơm nước, khí khơng khí xuống vỉa nhằm trì áp lực vỉa với mục đích kéo dài thời gian khai thác phương pháp tự phun Giếng bổ sung: Để đánh giá khả tích tụ tầng khai thác mà trước khoan lấy mẫu chưa đạt yêu cầu  Phƣơng pháp khoan khoan dầu khí: Trong cơng tác khoan thăm dị, tìm kiếm khai thác dầu khí chủ yếu dùng phương pháp khoan xoay Căn vào vị trí đặt động mà người ta chia phương pháp khoan xoay thành: Phương pháp khoan Rôto: Động đặt mặt truyền chuyển động quay cho choòng khoan thông qua cột cần khoan Phương pháp khoan động đáy: Động đặt chìm giếng khoan, bên choòng khoan truyền chuyển động quay trực tiếp cho chng Động chìm tuốc bin khoan động điện  Quá trình khoan bao gồm: Công tác kéo thả: Công tác thả dụng cụ khoan để khoan kéo chúng lên choòng bị mài mịn Cơng tác khoan t: Q trình chng phá huỷ đất đá đáy giếng khoan Công tác gia cố thành giếng khoan: Gồm công tác chống ống trám xi măng nhằm mục đích giữ cho thành giếng khoan không bị sập nở cách ly vỉa chứa chất lưu khác Ngoài q trình khoan cịn tiến hành số cơng tác khác thử vỉa, đo karota, đo độ cong xiên giếng Nếu trình khoan gặp cố phải tiến hành biện pháp cứu chữa cố  Sơ đồ nguyên lý làm việc tổ hợp thiết bị khoan dầu khí () Chng khoan (14) thực trình phá huỷ đất đá nhờ chuyển động quay choòng cộng với tải trọng đáy nhờ phần trọng lượng cột cần khoan (12) Chuyển động quay nhờ bàn quay rôto (10) đặt trung tâm sàn khoan, biến chuyển động quay nằm ngang thành chuyển động quay thẳng đứng truyền cho choòng khoan thông qua khâu trung gian cột cần khoan Muốn cần chủ đạo (9) phải có hình dạng đặc biệt, có thiết diện hình vng hình lục lăng đút qua lỗ bàn quay rơto (20) Phía nối với cột cần khoan qua đầu nối chuyển tiếp, phía nối với đầu thuỷ lực (8) Đầu thuỷ lực có phần, phần quay nối với cần chủ đạo, phần không quay giữ đầu moóc nâng (7) treo vào hệ thống palăng (6, 5) Khi giếng khoan sâu dần, cột cần khoan thả tụt xuống Hệ thống nâng thả gồm tời khoan (3), ròng rọc tĩnh (5) lắp đỉnh tháp, ròng rọc động (6) để kéo thả cột cần khoan truyền tiến độ cho choòng trình khoan Tổ hợp thiết bị khoan dầu khí Trong q trình khoan nước rửa chảy qua tiô cao áp đến đầu thuỷ lực vào bên cột cần khoan qua lỗ nước chng chảy xuống đáy lỗ khoan Trong khoan tuốc bin nước rửa phải chảy qua tuốc bin làm quay tuốc bin chảy qua chng khoan Sau khỏi choòng nước rửa làm đáy giếng khoan đưa mùn khoan lên mặt qua khoảng trống thành giếng khoan cột cần khoan Nước rửa sau lên mặt qua thiết bị làm chảy bể chứa (17)  Gia cố thành giếng khoan: Sau khoan tới độ sâu từ 30600m thả xuống giếng khoan ống dẫn hướng tiến hành trám xi măng cột ống cách ép dung dịnh xi măng vào khoảng không xung quanh ống Dung dịch xi măng đông cứng tạo thành đá xi măng bao quanh cột ống chống Công tác gọi gia cố thành giếng khoan với mục đích giữ cho lớp đất đá ổn định phía khỏi bị sụp nở cáng ly vỉa nước mặt với giếng Sau lại tiến hành khoan sâu xuống với đướng kính chng nhỏ đường kính bên cột ống chống Đến chiều sâu thiết kế tức đến vỉa sản phẩm lại tiến hành thả ống chống trám xi măng Nếu trình khoan đến chiều sâu thiết kế gặp nhiều tượng phức tạp cản trở trình khoan sau cột ống dẫn hướng phải chống thêm số cột ống trung gian Sau kết thúc giếng khoan tiến hành đục lỗ ống chống để khai thông vỉa sản phẩm với giếng khoan Như chu trình thi cơng giếng khoan bao gồm: Lắp ráp tháp khoan, thiết bị khoan cơng trình lân cận xung quanh tháp khoan, Chuẩn bị khoan,Khoan giếng,Mở vỉa hoàn thiện giếng, Thử vỉa dầu khí, Tháo dỡ thiết bị khoan tháp khoan Nhóm tác giả! MỞ ĐẦU CHƢƠNG I THIẾT BỊ KHOAN VÀ CƠNG TRÌNH PHỤ CẬN 13 1.1 THIẾT BỊ KHOAN 13 1.1.1 Phân loại thiết bị khoan 13 1.1.2 Thiết bị nâng thả 13 1.1.3 Hệ thống quay 23 1.1.4 HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 39 1.1.5 Các thiết bị điều chế làm dung dịch 43 1.1.6 Thiết bị chế tạo gia cơng hóa học dung dịch 49 1.1.7 Thiết bị động lực 49 1.1.8 Thiết bị trám xi măng giếng khoan 52 1.1.9 Thiết bị đối áp 58 1.2 CÔNG TRÌNH PHỤ CẬN 79 1.2.1 Trạm đo địa vật lý 79 1.2.2 Trạm thí nghiệm kiểm định chất lượng dung dịch 80 1.2.3 Kho bãi dịch vụ kỹ thuật 80 CHƢƠNG II CHOÒNG KHOAN 81 2.1 CƠNG DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI CHNG 81 2.1.1 Cơng dụng chng 81 2.1.2 Phương pháp phân loại choòng 81 2.2 Các loại choòng khoan dầu khí: 82 2.2.1 Cấu tạo chung 82 2.2.2 Choòng cánh để khoan phá mẫu 82 2.2.3 Choòng kim cương 83 2.2.4 Chng chóp xoay 85 2.2.5 Các loại choòng đặc biệt 87 2.1 Phƣơng pháp lựa chọn loại bỏ choòng khoan cách hiệu 96 CHƢƠNG CỘT CẦN KHOAN 99 2.2 Chức thành phần cột cần khoan 99 2.2.1 Công dụng cột cần 99 2.2.2 Thành phần cột cần khoan 99 2.3 Chịu tải cột cần trình làm việc 103 2.4 Phƣơng pháp kiểm toán bền cho cột cần khoan 104 2.4.1 Ứng suất phần cột cần khoan 104 2.4.2 Ứng suất phần cột cần khoan 106 2.5 Nâng cao hiệu sử dụng cần khoan 108 2.5.1 Sử dụng cần khoan 108 CHƢƠNG CẤU TRÚC VÀ GIA CỐ THÀNH GIẾNG KHOAN 110 3.1 Cấu trúc giếng khoan 110 3.1.1 Khái niệm cấu trúc giếng khoan 110 3.1.2 Các loại cấu trúc giếng khoan Dầu khí 110 3.1.3 Các yếu tố chi phối cấu trúc giếng khoan 110 3.1.4 Tính tốn cấu trúc giếng khoan 110 3.2 Gia cố thành giếng khoan 110 3.2.1 CHỐNG ỐNG LỖ KHOAN 110 3.2.2 5.1.1 Cấu trúc giếng khoan 110 3.2.3 Phân loại phương pháp gia cố giếng khoan 151 3.2.4 Chống ống trám xi măng 151 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Phân loại choòng chóp xoay theo tiêu chuẩn GOST-20692-75 92 Bảng Phân loại chng chóp xoay theo mã IADC 93 Bảng Khe hở cho phép mufta ống chống thành lỗ khoan 115 Bảng Đặc tính lý ống chống theo tiêu chuẩn GOCT 117 Bảng Đặc tính lý ống chống theo tiêu chuẩn API 117 Bảng áp suất làm việc chủng loại đối áp 155 Hình Tháp chân 14 Hình Tháp Chữ A 15 Hình tời National Drecco – 2000 16 Hình Tời khoan 17 Hình Sơ đồ truyền động loại tời khoan 18 Hình Phanh Tời 19 Hình Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hãm khí 19 Hình Sơ đồ tời khoan 20 Hình Sơ đồ cấu tạo hãm thuỷ động 21 Hình 12 Rịng rọc tĩnh b.Rịng rọc động 22 Hình 11 cáp tời 23 Hình 12 Các loại quang treo êlêva tơ 23 Hình 15 Cấu tạo bàn quay rơto 24 Hình 16 Cấu tạo đầu thủy lực 25 Hình 17 Cụm đầu quay di động 29 Hình 18 Động đầu thủy lực 30 Hình 19 Bộ truyền động motor 31 Hình 20 Hệ thống cân 33 Hình 21 Tay bắt cần 34 Hình 22 Bảng điều khiển Top Drive 36 Hình 23 Vị trí TDS theo chiều cao 37 Hình 24 Top drive 38 Hình 25 Hệ thống xi lanh định hƣớng động 39 Hình 26 Hệ thống tuần hoàn 40 Hình 27 Máy bơm khoan 42 Hình 28 Error! Bookmark not defined Hình 38 Các đƣờng đóng mở đối áp Qui trình kéo chậm cầ n khoan Kéo cần khoan đóng giếng điều khơng mong muốn làm mài mịn phận làm kín ảnh hưởng tới tuổi thọ Nhưng bắ t buô ̣c phải kéo cần, cần cẩn thận để giảm thiểu tối đa mài mòn Nhằ m kéo dài tuổ i tho ̣ của nó, cầ n tuân thủ qui triǹ h kéo cầ n theo các bước sau Đóng đối áp vạn với áp suất 1500 psi Trƣớc đóng, giảm nhẹ áp suất tới giá trị thích hợp mà tạo khe hở khơng đáng kể Nế u điề u kiêṇ cho phép, thƣc̣ hiêṇ kéo cầ n qua khe hở đấ y để bôi trơn và ngăn chă ̣n sƣ ̣ tăng nhanh nhiêṭ đô ̣ bô ̣ làm kín Khi má cao su bi mo ̣ ̀ n, cầ n tăng áp suấ t đóng lên để đảm bảo khe hở khơng quá lớn Hình 39 Kéo cần khoan qua đối áp Mô ̣t điề u cầ n tránh kéo cầ n là không đươ ̣c đóng với áp suấ t cao vì điề u đó sẽ làm má cao su nhanh bi ̣mài mòn Mă ̣c dù bô ̣ điề u khiể n thủy lực sẽ trì áp suất đóng khơng đổi thao tác điều khiển cần làm chậm đòi hỏi sư trâ ̣p trung cao đô ̣ Các đoạn nối cần phải kéo chậm qua đối áp để đảm bảo điề u khiể n có đủ thời gian thay đổ i và tránh sự mài mòn bô ̣ làm kin ́ Lƣ̣a chọn bộ làm kín a, b, c, Hình 40 Các loại làm kín ( a ) Natural rubber Bơ ̣ làm kin ́ bằ ng cao su tự nhiên Nó hoạt động điề u kiê ̣n nhiê ̣t đô ̣ từ -300F tới 2250F sử dụng phù hợp với dung dịch khoan có nước ( b ) Neoprene rubber Dùng trường hợp khoan với dung dịch gốc dầu điều kiện nhiệt độ thấp từ -300F đế n 1700F Nó bị ảnh hưởng lớn điều kiê ̣n nhiê ̣t đô ̣ cao ( c ) Nitrile rubber Đây là mô ̣t loa ̣i cao su tổ ng hơ ̣p Nhiê ̣t đô ̣ hoa ̣t đô ̣ng phù hơ ̣p từ 200F tới 1900F Phù hợp với dung dịch gốc dầu dung dịch khoan có thêm dầ u 1.1.9.3.2 Đối áp ngàm ( ram BOP ) Giới thiê ̣u chung Đối áp ngàm loại đối áp thiết yếu nhấ t công tác khoan Hầ u hế t các đố i áp ngàm đóng áp suất 1500 psi và hầ u không thay đổ i ngoa ̣i trừ trường hơ ̣p đă ̣c biê ̣t hoă ̣c là thay đổ i loa ̣i ngàm Đối áp ngàm chế tạo với kích thước đa da ̣ng dải áp suất hoạt động tương đối rộng Loại đối áp ngàm đơn giản nhấ t có thể có mô ̣t cầ n trơn đươ ̣c điề u khiể n bằ ng tay để khóa ngàm vào bên , xung quanh cô ̣t cầ n khoan Loại phức tạp có nhiều đối áp xế p chồ ng thân điều khiển từ xa thủy lực Ngàm khóa vào cột cần khoan là lực ép từ piston truyề n vào Mô ̣t vài loa ̣i ngàm thì dùng tay để đóng, đa số bô ̣ ngàm sẽ đươ ̣c đóng bằ ng thủy lực Khi ̣ thố ng thủy lực hỏng thì có thể đóng bằ ng tay (sử du ̣ng du ̣ng cu ̣ kiể u bánh xe để khóa ngàm ) Hầ u hế t đố i áp ngàm đươ ̣c thiế t kế để làm kiń giế ng (đóng giế ng) theo hướng nhấ t , từ dưới lên Do đó, ngàm khơng đóng giếng bị lắp ngược từ xuống dưới, đòi hỏi lắ p đă ̣t phải chú ý đế n vi ̣trí của ngàm đã đúng hay chưa Hình 41 Cấ u ta ̣o của đố i áp ngàm Thân Piston 11 Cupen cao su Đệm cao su Ty 12 Đệm thay Vít Ống gom 13 Thân chấu Nắp xả Ống dẫn 14 Vít cố định Xilanh thủy lực 10 Ống Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của đố i áp ngàm hoàn toàn tương tự đố i áp va ̣n , dịch chuyển piston để đẩy má làm kín ơm vào cần khoan Tương tự đớ i áp va ̣n năng, đố i áp ngàm cũng có cổ ng thủy lực (nố i với các đường dẫn thủy lực tới ̣ thố ng điề u khiể n ) Hình 42 Hoạt động (đóng và mở) ngàm Đối áp ôm cần (pipe ram) Đối áp ơm cần dùng để đóng giếng có cần khoan bên Khi đóng các má đối áp ôm lấy cột cần khoan bịt kín khoảng khơng vành xuyến Hầ u hế t ngàm có rãnh dẫn tới tâm cần khoan Đặc biệt phải ý đóng ngàm gần đoa ̣n đầ u nố i khoan vì đầ u nố i có đường kính lớn Khi đóng ta ̣i những điể m vâ ̣y có thể gây phá hủy ngàm Khi thử đố i áp ôm cầ n, cầ n phải có loa ̣i cầ n có kích thước phù hợp Ngồi ra, khơng đóng giếng khơng có cầ n khoan vì cũng có thể dẫn tới sự phá hủy má ngàm Cầ n khoan hoă ̣c ớ ng khai thác di chuyển bên ngàm Do đó, để giảm mài mòn cho má ngàm Áp suất đóng sẽ giảm xuố ng tới 200 đến 300 psi Sự di chuyể n của cô ̣t cầ n ngàm cầ n ̣n chế tố i đa Đặc biệt đổi hướng đột ngột hướng chuyển động Hình 43 Khớ i ngàm ôm cần của Shaffer 1.1.9.3.3 Đối áp cắt cần (shear ram ) Đối áp ngàm cắt cần dạng đặc biệt của đối áp ngàm Thay vì má ơm cầ n, trang bị lưỡi cắt, dùng để cắt cần khoan, cầ n nă ̣ng, cầ n chủ đa ̣o Áp suấ t cắ t cầ n thường cao và còn phu ̣ thuô ̣c vào loa ̣i ố ng giế ng và loa ̣i lưỡi cắ t Hình 44 Ngàm cắt cần khoan 1.1.9.3.4 Đối áp bịt giếng khoan (blind ram) Đây là mô ̣t da ̣ng đăc biê ̣t của đớ i áp ngàm Nó dùng để đóng giếng khoan không có cầ n khoan Bô ̣ phâ ̣n làm kin ́ của loa ̣i này tương đố i lớn Hình 45 Ngàm bịt giếng khoan 1.1.9.3.5 Đối áp ôm cần vạn (multi –rams) Đối áp loại loại có khả đóng giế ng với cầ n khoan có nhiề u đường kiń h khác Mô ̣t loa ̣i đố i áp da ̣ng này có khả ôm cầ n khoan có đường kính ngoài từ ½’’ tới 5’’ Nó sử dụng vai đỡ vít định vị loại ngàm khác Nhưng lắp làm kín đặc biệt Khi ngàm đóng cầ n khoan, bô ̣ segment thép lắ p khố i ngàm sẽ di chuyể n vào theo bán kính và làm giảm kích thước lỗ khoan đế n đóng vào cầ n khoan Cơ cấ u segment này tương tự đố i áp va ̣n Với loại đối áp khơng cần thiết phải thay đổi đối áp thay đổi đường kính cần khoan Hình 46 Đƣờng kính ơm cần Hình 47 Cấ u ta ̣o bơ ̣ ngàm va ̣n 1.1.9.3.6 Đối áp xoay (rotating BOPs ) Đây là loa ̣i đố i áp có khả làm kin ́ giế ng khoan khoan , nghĩa quay cần nặng cần khoan Và thường lắp đối áp khác Nó dùng trường hợp khoan những vùng dễ bi ̣kick hoă ̣c phun trào , khoan dưới cân bằ ng, khoan với tuầ n hoàn ngươ ̣c và tuầ n hoàn với khí Nó cho phép khoan áp ś t lỡ khoan lên tới 500 đến 700 psi Trong khoan, điã cao su bao quanh ống (stripper rubber) quay cột cần khoan Trong kéo cầ n lên hoă ̣c ̣ cầ n xuố ng, điã cao su sẽ mở rô ̣ng cho phép các đầ u nố i cầ n khoan có thể xuyên qua mà vẫn đảm bảo đô ̣ kín 1.1.9.3.7 Cụm đối áp lắp dƣới biển ( subsea BOP stack ) Hê ̣ thố ng đố i áp dưới biể n thì đắ t hơn, to lớn hơn, phức ta ̣p Để điề u khiể n cần hệ thống điều khiển từ xa Thời gian để đóng đố i áp cũng sẽ lâu Với đố i áp ngàm là 30 đến 40 s, đối áp vạn từ 45 đến 60s Khoảng thời gian lâu tiêu chuẩn viện dầu khí mỹ Hình 48 Đối áp xoay Hình 49 Cụm đối áp ngầm dƣới biển 1.1.9.4Hê ̣thố ng kiể m soát đố i áp 1.1.9.4.1 Hê ̣ thố ng kiể m soát đố i áp mă ̣t Thiế t bi ̣đóng (hê ̣ thố ng tić h áp) đơn giản chỉ là những bin ̀ h nén thủy lực dùng để điều khiển đối áp Chấ t lỏng thủy lực đươ ̣c dẫn bằ ng ố ng thép hoă ̣c ố ng mề m tới cổ ng đóng và cổ ng mở thân của bô ̣ đố i á p Đối áp đóng từ hệ thống tích áp thông qua bảng điều khiển từ xa Mỗi ̣ thố ng tić h áp gồ m có bố n bơ ̣ phâ ̣n bản sau : bình tích áp, ̣ thớ ng máy bơm, ̣ thớ ng ớ ng dẫn, bể chứa Hình 50 1.1.9.4.1 Hê ̣ thố ng kiể m soát đố i áp mă ̣t 1.1.9.4.2 Bình tích áp Bình chứa thiết kế với nhiều kích cỡ hình dạng khác ngun lý thì giớ ng Có ba loại bình tích sau phở biế n  Bình tích hình trụ với ruột mềm : Đây là loa ̣i đươ ̣c sử du ̣ng phổ biế n nhấ t công nghiê ̣p dầ u khí Nó gồm bình hình trụ dài ruột mềm gắn với đỉnh bình thơng qua vít nớ i cho phép phao nạp đầy nitro Lươ ̣ng nitro đươ ̣c na ̣p vào bình phu ̣ th ̣c vào kích thước bình Áp suất tương ứng bình gọi áp suất trước nạp, ghi lại sau ruột nạp đầy Khi máy bơm tích á p bơm chấ t lưu thủy lực vào bình (thông qua mô ̣t cái van ở đáy biǹ h), ruô ̣t bên biǹ h sẽ bi ép ̣ la ̣i và nế n khí nitro ở bên Khi áp suấ t ở biǹ h đa ̣t tới áp suấ t hoa ̣t đô ̣ng của ̣ thố ng thì máy bơm dừng la ị và chấ t lưu đươ ̣c chứa bình dưới da ̣ng nén Bình tích có nhiều kích thước Loại 11 35 gallons thì đươ ̣c sử du ̣ng phổ biế n Đối với loại 11 gallons, thể tić h ruô ̣t nitro là khoảng gallons Còn loại lại khoảng 10 gallons  Bình tích hình trụ với phao Loại bình có dạng hình trụ Nhưng thay nó thay ruô ̣t mề m bằ ng mô ̣t phao nổ i Nitro đươ ̣c bơm trước đó tới áp suấ t trước na ̣p Sau đó, máy bơm bơm chấ t lưu thủy lực vào bình và phao sẽ dâng lên, nén khí nitro Khi áp suấ t của bình đa ̣t tới áp suấ t hoa ̣t đô ̣ng của ̣ thố ng, máy bơm dừng lại chất lưu chứa dạng nén Loại bình có nhiều kích cỡ khác Hình 51 Kiể u van nở i và kiể u r ̣t mề m  Bình hình cầu với phao Có dạng hình cầu có phao bên Tuy nhiên ở phao la ̣i không ngăn cách nitro và chấ t lưu Đây chính là ̣n chế chính của loa ̣i bình này Phao thì nổ i mực chấ t lỏng và đóng van trước chấ t lưu chảy ngoài Sức chứa của loa ̣i bình 80 gallons Hình 52 Thể tích và áp suấ t hoa ̣t ̣ng của bin ̀ h tích 1.1.9.4.3 Hê ̣ thố ng máy bơm Hê ̣ thố ng máy bơm dùng để cung cấ p chấ t lưu thủy lực cho các bin ̀ h tić h Gờ m loại máy bơm: loại dùng khí loại dùng điện Mỗi bô ̣ đề u hoa ̣t ̣ng ̣c lâ ̣p với cái cịn lại Cả hai nối tới ̣ thố ng ố ng dẫn chung tới bin ̀ h tić h Hình 53 Máy bơm điện Hình 54 Máy bơm dùng khí nén 1.2 CƠNG TRÌNH PHỤ CẬN 1.2.1 Trạm đo địa vật lý 1.2.2 Trạm thí nghiệm kiểm định chất lƣợng dung dịch 1.2.3 Kho bãi dịch vụ kỹ thuật ... 11 0 3 .1. 1 Khái niệm cấu trúc giếng khoan 11 0 3 .1. 2 Các loại cấu trúc giếng khoan Dầu khí 11 0 3 .1. 3 Các yếu tố chi phối cấu trúc giếng khoan 11 0 3 .1. 4 Tính tốn... bị khoan tháp khoan Nhóm tác giả! MỞ ĐẦU CHƢƠNG I THIẾT BỊ KHOAN VÀ CƠNG TRÌNH PHỤ CẬN 13 1. 1 THIẾT BỊ KHOAN 13 1. 1 .1 Phân loại thiết bị khoan 13 1. 1.2... giếng khoan 11 0 3.2 Gia cố thành giếng khoan 11 0 3.2 .1 CHỐNG ỐNG LỖ KHOAN 11 0 3.2.2 5 .1. 1 Cấu trúc giếng khoan 11 0 3.2.3 Phân loại phương pháp gia cố giếng khoan

Ngày đăng: 04/12/2021, 09:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN