1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Giao an hoc ki 1

69 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 105,18 KB

Nội dung

phút Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia hết & trường hợp chia có dư không yêu cầu thử lại Bài tập 2a : - Yêu cầu HS[r]

Trang 1

Môn: Toán

Tiết 42 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- GV thao tác: Kéo dài về hai phía của

hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này

& cho HS biết: “Hai đường thẳng AB &

CD là hai đường thẳng song song với

nhau”

A B

D C

- Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh

AD & BC về hai phía & nêu nhận xét:

AD & BC là hai đường thẳng song

- HS thực hiện trên giấy

- HS quan sát hình & trả lời

- Vài HS nêu lại.

Thước thẳng, êke

Trang 2

15

phút

5 phút

1 phút

- Đường thẳng AB & đường thẳng CD

có cắt nhau hay vuông góc với nhau

không?

- GV kết luận: Hai đường thẳng song

song thì không bao giờ gặp nhau.

- Cách nhận biết hai đường thẳng

song song: đường thẳng AB & CD

cùng vuông góc với đường thẳng nào?

- GV kết luận: để nhận biết hai đường

thẳng song song thì hai đường thẳng đó

phải vuông góc với một đường thẳng

khác

- Yêu cầu vài HS nhắc lại cách nhận

biết hai đường thẳng song song

Trang 3

Môn : Toán

Tiết 43 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS

- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước

(bằng thước kẻ & ê ke)

- Biết vẽ đường cao một tam giác.

II.CHUẨN BỊ:

- Thước kẻ & ê ke.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

đi qua một điểm & vuông góc với

một đường thẳng cho trước.

a.Trường hợp điểm E nằm trên

đường thẳng AB

- Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke

trùng với đường thẳng AB

- Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt

trên đường thẳng AB sao cho cạnh

góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E

Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh

đó ta được đường thẳng CD đi qua

điểm E & vuông góc với AB

b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài

đường thẳng.

- Bước 1: tương tự trường hợp 1.

- Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho

cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E

Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh

đó ta được đường thẳng CD đi qua

điểm E & vuông góc với AB

- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.

C

E

AB

VBT

Thước

kẻ, ê ke

Trang 4

- GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu

bài toán: Hãy vẽ qua A một đường

thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách

vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua

một điểm & vuông góc với một

đường thẳng cho trước ở phần 1)

Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H

- GV tô màu đoạn thẳng AH & cho

HS biết: Đoạn AH là đường cao

hình tam giác ABC.

Bài tập 2:

- Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ

đường thẳng vuông góc của tam giác

A của hình tam giác ABC ta vẽđược đoạn thẳng vuông góc vớicạnh BC, cắt BC tại điểm H

- Đoạn thẳng AH là đường cao

vuông góc của tam giác ABC

- HS làm bài

- HS sửa

Trang 5

Môn: Toán

Tiết 44 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS : Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & song song với

một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke)

II.CHUẨN BỊ:

- Thước kẻ & ê ke.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

CD đi qua điểm E & song song với

đường thẳng AB cho trước.

- GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu

trên bảng

- GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS

vẽ

- Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi

qua điểm E & vuông góc với đường

thẳng AB

- Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường

thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc

với đường thẳng MN, ta được đường

thẳng CD song song với đường thẳng

AB

- GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai

đường thẳng song song, cả lớp làm

AB

VBT

Trang 6

- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai

đường thẳng song song

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS

- Bằng thước đo & ê ke, biết vẽ một hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước.

- Bằng thước thẳng & ê ke, vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước II.CHUẨN BỊ:

- Thước thẳng & ê ke.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên

bảng theo các bước sau:

& ê ke

Trang 7

- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên

bảng theo các bước sau:

- Yêu cầu HS dựa vào mẫu để vẽ.

Sau đó cho HS tô màu các hình chữ

Trang 8

Môn: Toán

Tiết 46 : LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS

- Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao tam giác.

Trang 9

- Yêu cầu HS nhận dạng đường cao

hình tam giác & viết vào chỗ chấm

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS vẽ được bốn hình

vuông có chung đỉnh A & có cạnh 2

Tiết 49 : NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Trang 10

- Thừa số thứ hai có mấy chữ số?

- Các em đã biết nhân với số có năm

cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách

tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng

lượt nhân? Kết quả?)

- Yêu cầu HS so sánh các kết quả

của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc

điểm của phép nhân này là: phép

- HS so sánh: kết quả của mỗi

lần nhân không vượt qua 10, vìvậy khi thực hiện phép tínhnhân không cần nhớ

- HS thực hiện.

- Vài HS nhắc lại cách thực

hiện phép tính

Bảng con

Trang 11

Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm

số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

- Dành 3 phút cho HS tự làm

Bài tập 2:

- GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS

trong các dãy phép tính phải làm tính

nhân trước, tính cộng, trừ sau

- Câu hỏi chọn đơn vị nào? (kg, yến,

tạ) dẫn tới đổi về cùng đơn vị, rồi

tính

Củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính

& thực hiện phép tính nhân

Trang 12

Tiết 50 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu

về tính chất giao hoán của phép nhân

Hoạt động1: So sánh giá trị hai

biểu thức.

- GV treo bảng phụ ghi như SGK

- Yêu cầu HS thực hiện bảng con:

tính từng cặp giá trị của hai biểu thức

a x b, b x a

- Nếu ta thay từng giá trị của của a &

b ta sẽ tính được tích của hai biểu

- Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu

thức này như thế nào?

- Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích

- Vài HS nhắc lại

- HS làm bài

- Từng cặp HS sửa & thống

Bảng phụ

Trang 13

5 phút

1 phút

- Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa

vào tính chất giao hoán của phép

nhân có thể tìm được một thừa số

chưa biết trong một phép nhân

tên gọi tính chất nào?

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?

Trang 14

Môn: Toán Tiết 51 : NHÂN VỚI 10, 100, 1000 … CHIA CHO 10, 100, 1000…

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS

- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000…

- Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… cho 10, 100, 1000…

- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000…

với 10 & chia số tròn chục cho 10

a.Hướng dẫn HS nhân với 10

- GV nêu phép nhân: 35 x 10 = ?

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi về

cách làm (trên cơ sở kiến thức đã học)

- Yêu cầu HS nhận xét để nhận ra:

Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết

thêm vào bên phải 35 một chữ số 0

(350)

- Rút ra nhận xét chung: Khi nhân

một số tự nhiên với 10, ta chỉ việc

viết thêm một chữ số 0 vào bên phải

Trang 16

Môn: Toán Tiết 52 : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Yêu cầu HS so sánh kết quả của hai

biểu thức từ đó rút ra: giá trị hai biểu

Trang 17

- Cho lần lượt các giá trị của a, b, c

rồi gọi HS tính giá trị của biểu thức (a

x b) x c và a x (b x c), các HS khác

tính bảng con

- Yêu cầu HS nhìn vào bảng để so

sánh kết quả của hai biểu thức rồi rút

ra kết luận:

(a x b) x c và a x (b x c)

1 tích x 1 số 1 số x 1 tích

- GV chỉ rõ cho HS thấy: đây là phép

nhân có ba số, biểu thức bên trái là:

một tích nhân với một số, nó được

thay thế bằng phép nhân giữa số thứ

nhất với tích của hai số: số thứ hai &

số thứ ba Từ đó rút ra kết luận khái

- Yêu cầu HS nêu những cách làm

khác nhau & cho các em chọn cách

các em cho là thuận tiện nhất

- Không nên áp đặt cách làm mà chỉ

nên trao đổi để HS nhận thấy khi

nhân hai số trong đó có số chẵn chục

thì dễ nhân hơn Ở cách này có thể

nhân nhẩm được nên rất tiện lợi

nhau Các cách làm khác nhau nhưng

có kết quả như nhau thể hiện tính chất

Trang 18

cùng là chữ số 0.

Môn: Toán Tiết 53 : NHÂN CÁC SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Trang 19

- Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0

vào bên phải của tích này

- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân

Trang 20

1.Kiến thức:

- Đa số HS trong lớp tự hình thành được biểu tượng của đêximet vuông.

2.Kĩ năng:

- HS biết đọc & viết kí hiệu của đêximet vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa đêximet

vuông với xăngtimet vuông

- HS biết vận dụng các đơn vị đo dm2, cm2 để giải một số bài tập có liên quan

Trang 21

II.CHUẨN BỊ:

- GV chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh bằng 1 dm (kẻ ô vuông gồm 100

hình vuông 1cm2)

- HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) & các đồ dùng học tập khác (thước, ê ke)

- Yêu cầu HS nhắc lại đơn vi đo cm2

(biểu tượng, cách đọc, kí hiệu)

- Yêu cầu HS phân biệt cm2 & cm

- Tất cả HS trong lớp tô màu một ô

vuông 1 cm2 trên giấy kẻ ô vuông

GV kiểm tra kết quả & nhận xét bài

còn dùng các đơn vị đo khác (ngoài

cm2) tuỳ thuộc vào kích thước của vật

đo

Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ

biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1

dm

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ

trên bảng phụ

- Yêu cầu HS nhận xét hình vuông 1

dm2 gồm bao nhiêu hình vuông 1cm2

& nhớ lại biểu tượng cm2 để tự nêu

thế nào là dm2

- GV nhận xét & rút ra kết luận:

đêximet vuông là diện tích của hình

vuông có cạnh dài 1 dm2

- GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí

hiệu đêximet vuông: dm2

- GV nêu bài toán: tính diện tích hình

Trang 22

- GV yêu cầu HS tự viết tất cả các số

đo trong bài tập 2 ra bảng con để dễ

kiểm tra được cả lớp

Trang 23

Môn: Toán Tiết 55 : MÉT VUÔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Đa số HS trong lớp tự hình thành được biểu tượng của mét vuông.

2.Kĩ năng:

- HS biết đọc & viết kí hiệu của mét vuông, biểu diễn được mối quan hệ giữa mét vuông

với đêximet vuông và xăngtimet vuông

- HS biết vận dụng các đơn vị đo m2, dm2, cm2 để giải một số bài tập có liên quan

Bài cũ: Đêximet vuông

- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà

- GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu : Hoạt động1: Giới thiệu hình vẽ

biểu diễn hình vuông có cạnh dài

1m & được chia thành các ô vuông

HS cùng tham gia trò chơi: “phát hiện

các đặc điểm trên hình vẽ”) Khuyến

có cạnhdài 1m

Trang 24

- Yêu cầu HS nêu hướng giải toán.

- Nhắc lại cách tính chu vi & diện tích

- Yêu cầu HS tự tổng kết lại các đơn

vị đo độ dài & đo diện tích đã học

- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị

Trang 25

Môn: Toán Tiết 56 : MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT TỔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

hai biểu thức.

- GV ghi bảng:

4 x (3 + 5)

4 x 3 + 4 x 5

- Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức

rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó

Trang 26

- Yêu cầu HS rút ra kết luận

- GV viết dưới dạng biểu thức

a x b + c) = a x b + a x c

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

- GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng,

hướng dẫn HS tính & điền vào bảng

- Dựa vào điều kiện 1 & 4 là hai hình

vuông bằng nhau để tính chiều rộng của

đó, rồi công các kết quả lại.

Trang 27

Môn: Toán Tiết 57 : MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

hai biểu thức.

- GV ghi bảng:

3 x (7 - 5)

3 x 7 - 3 x 5

Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức

rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó

Trang 28

15

phút

5 phút

hiệu

- GV chỉ vào biểu thức ở bên trái,

yêu cầu HS nêu:

- Yêu cầu HS rút ra kết luận

- GV viết dưới dạng biểu thức

a x (b - c) = a x b - a x c

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

- GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng,

hướng dẫn HS tính & điền vào bảng

chất giao hoán của phép nhân để rút

ra quy tắc nhân một hiệu với một số:

Khi nhân một hiệu với một số, ta có

thể lần lượt nhân số bị trừ & số trừ

của hiệu với số đó, rồi trừ hai kết

quả với nhau.

Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân

số đó với số bị trừ & số trừ, rồi trừ hai kết quả với nhau.

Trang 29

Môn: Toán Tiết 58 : LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Trang 30

- Cho HS nhập vai người đi đường để

trả lời bài toán

Trang 31

Môn: Toán Tiết 60 : LUYỆN TẬP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức - Kĩ năng:

- Luyện kĩ năng nhân với số có hai chữ số.

- Vận dụng vào giải toán.

Trang 32

Môn: Toán

TIẾT 61 : NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

+ Bước 1: cộng hai chữ số lại

+ Bước 2: Nếu kết quả nhỏ hơn 10, ta chỉ

việc viết xen số đó vào giữa hai số

Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp

tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng

Bảng con

Trang 33

15

phút

4 phút

- GV yêu cầu cả lớp đặt tính & tính vào

bảng con, từ kết quả để rút ra cách nhân

nhẩm đúng: 4 + 8 = 12, viết 2 xen giữa

hai chữ số của 48, được 428 Thêm 1

vào 4, được 528.

- Chú ý: trường hợp tổng của hai chữ

số bằng 10 làm giống hệt như trên.

- GV cho HS kiểm nghiệm thêm một số

trường hợp khác

Hoạt động 3: Thực hành

Bài tập 1:

- GV đọc một phép tính Không cho HS

đặt tính, chỉ tính nhẩm & viết kết quả

vào bảng con để kiểm tra

Vì vậy nên để HS tự “giải nhẩm” mà

không cần giấy bút, sau đó mới viết lại

Trang 34

Môn: Toán

TIẾT 62 : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

123

- Trước tiết này HS đã biết:

+ Đặt tính & tính khi nhân với số có

hai chữ số

+ Đặt tính & tính để nhân với số tròn

chục, tròn trăm

Đây là những kiến thức nối tiếp với

kiến thức của bài này

- GV cho cả lớp đặt tính & tính trên

Trang 35

- GV gợi ý cho HS khá viết bảng.

Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt

tính & tính.

- GV đặt vấn đề: để tìm 164 x 123 ta

phải thực hiện ba phép nhân (164 x

100, 164 x 20, 164 x 3) & hai phép

tính cộng Để khỏi phải đặt tính nhiều

lần, liệu ta có thể viết gộp lại được

- GV viết đến đâu, cần phải giải

thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải

thích rõ:

+ 492 gọi là tích riêng thứ nhất

+ 328 gọi là tích riêng thứ hai Vì đây

là 328 chục nên phải viết thẳng với

hàng chục, nghĩa là thụt vào một hàng

so với tích riêng thứ nhất

+ 164 gọi là tích riêng thứ ba Tích

này cũng phải viết thụt vào 1 hàng so

với tích riêng thứ hai

- Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi

Hoạt động 3: Thực hành

- HS tự nêu cách tính khác

nhau

164 x 123 = 164 x (100 + 20 +3)

= 164 x 100 + 164 x 20+

164 x 3 = 16400 + 3280 +492(lấy

kq ở trên) = 20172

Trang 36

4 phút

Bài tập 1:

- Yêu cầu HS làm trên bảng con.

- GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ

bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả

- HS nêu miệng kết quả.

+ Kết quả đều bằng: 32 472+ Dựa vào tính chất giao hoáncủa phép nhân

Trang 37

- Yêu cầu HS làm trên bảng con.

- GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ

bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả

HS đều biết cách làm

Bài tập 2:

- Mục đích của bài này là củng cố để

HS nắm chắc vị trí viết tích riêng thứ

hai Sau khi HS chỉ ra phép nhân

đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các

phép nhân còn lại sai

- HS thực hiện trên bảng con.

- HS nêu & giải thích.

- Ôn tập cách nhân với số có hai, ba chữ số.

- Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, phép nhân

giao hoán & kết hợp

- Tính giá trị của biểu thức số & giải toán, trong đó phải nhân số có hai hoặc ba chữ số II.CHUẨN BỊ:

Trang 38

- Bài này có 2 cách giải, HS giải

cách nào trước cũng được

Củng cố

- GV đưa bảng phụ có bài tập 5

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

- HS thực hiện trên bảng con.

VBT

Bảng phụ

Môn: Toán

TIẾT 65 : LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS củng cố về :

- Một số đơn vị đo khối lượng , diện tích , thời gian thường gặp và học ở lớp 4

- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính ch của phép nhân

- Lập công thức tính diện tích hình vuông

Ngày đăng: 04/12/2021, 08:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp. - Giao an hoc ki 1
cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp (Trang 4)
- GV nêu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng. - Giao an hoc ki 1
n êu yêu cầu & vẽ hình mẫu trên bảng (Trang 5)
- Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật. - Giao an hoc ki 1
hu ẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật (Trang 6)
Tiết 4 5: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT - Giao an hoc ki 1
i ết 4 5: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT (Trang 6)
- GV viết bảng phép nhân: 241 32 4x 2 - Giao an hoc ki 1
vi ết bảng phép nhân: 241 32 4x 2 (Trang 10)
- GV treo bảng phụ, giới thiệu bảng & cách làm. - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ, giới thiệu bảng & cách làm (Trang 17)
- GV ghi lên bảng phép tính:132 4x 20 = ? - Giao an hoc ki 1
ghi lên bảng phép tính:132 4x 20 = ? (Trang 18)
- GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =? - Giao an hoc ki 1
ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =? (Trang 19)
có cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) - Giao an hoc ki 1
c ó cạnh dài 1m (GV chỉ lại hình vẽ trên bảng) (Trang 24)
- Kẻ bảng phụ bài tập 1. - Giao an hoc ki 1
b ảng phụ bài tập 1 (Trang 25)
- GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính & điền vào bảng. - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính & điền vào bảng (Trang 26)
- Kẻ bảng phụ bài tập 1. - Giao an hoc ki 1
b ảng phụ bài tập 1 (Trang 27)
- GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính & điền vào bảng. - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính & điền vào bảng (Trang 28)
- HS tính trên bảng con & rút ra cách tính. - Giao an hoc ki 1
t ính trên bảng con & rút ra cách tính (Trang 33)
- Bảng con. - Giao an hoc ki 1
Bảng con. (Trang 34)
- HS thực hiện tính trên bảng con. - Giao an hoc ki 1
th ực hiện tính trên bảng con (Trang 36)
- Yêu cầu HS làm trên bảng con. - Giao an hoc ki 1
u cầu HS làm trên bảng con (Trang 36)
- Yêu cầu HS làm trên bảng con. - Giao an hoc ki 1
u cầu HS làm trên bảng con (Trang 37)
- HS thực hiện trên bảng con. - Giao an hoc ki 1
th ực hiện trên bảng con (Trang 37)
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Giao an hoc ki 1
u cầu HS thực hiện trên bảng con (Trang 38)
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Giao an hoc ki 1
u cầu HS thực hiện trên bảng con (Trang 39)
- GV viết bảng: (35 + 21 ): 7, yêu cầu HS tính. - Giao an hoc ki 1
vi ết bảng: (35 + 21 ): 7, yêu cầu HS tính (Trang 40)
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Giao an hoc ki 1
u cầu HS thực hiện trên bảng con (Trang 42)
- GV gợi ý để 1 HS tính trên bảng: 60 : 30 = 60 : (10 x 3) = 60 : 10 : 3 = 6 : 3 = 260 : 30 = 60 : (10 x 3) = 60 : 10 : 3 = - Giao an hoc ki 1
g ợi ý để 1 HS tính trên bảng: 60 : 30 = 60 : (10 x 3) = 60 : 10 : 3 = 6 : 3 = 260 : 30 = 60 : (10 x 3) = 60 : 10 : 3 = (Trang 44)
- GV ghi bảng: 3200 0: 400 - Giao an hoc ki 1
ghi bảng: 3200 0: 400 (Trang 49)
- Bảng con hoặc vở nháp. - Giao an hoc ki 1
Bảng con hoặc vở nháp (Trang 50)
- Lưu ý: Số dư luôn nhỏ hơn số chia. Củng cố   - Dặn dò:  - Giao an hoc ki 1
u ý: Số dư luôn nhỏ hơn số chia. Củng cố - Dặn dò: (Trang 50)
- Bảng nhó m, bảng con - Giao an hoc ki 1
Bảng nh ó m, bảng con (Trang 52)
- Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi nối   phép   chia   đó   với   thương   tương - Giao an hoc ki 1
u cầu HS thực hiện phép chia rồi nối phép chia đó với thương tương (Trang 52)
- Vở toán, bảng con - Giao an hoc ki 1
to án, bảng con (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w